Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Bài tập nhóm quản lý dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.18 KB, 103 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT

BÀI TẬP NHĨM
MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG

Giáo
dẫn :
Lớp
:
Dự
hiện

viên

hướng Ngơ Văn n
62KT5

án
:

thực Nhóm 11

HÀ NỘI – 2020


m
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ PHÁP LUẬT

BÀI TẬP NHĨM


MƠN HỌC: QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG

TÊN DỰ ÁN:
ĐẦU TƯ NÂNG CẤP BỆNH VIỆN THANH NHÀN
GIAI ĐOẠN II

HỌ TÊN

MSSV

HÀ NỘI – 12/20

LỚP MÔN HỌC


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 3
TT

1

2

3

4

Họ và tên

MSSV


Lớp

Vai trị


PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1. Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng..1
1.1. Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng.........1
1.2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng............1
2. Trình tự đầu tư xây dựng và nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng. .2
2.1. Trình tự đầu tư xây dựng..........................................................................................2
2.2. Nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng............................................2
3. Khái quát về nhiệm vụ quản lý dự án của chủ đầu tư trong quản lý thực hiện dự án
đầu tư xây dựng....................................................................................................................2
3.1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hiện hành....2
3.2. Quản lý hoạt động lập dự án.....................................................................................5
3.3. Quản lý hoạt động khảo sát......................................................................................5
3.4. Quản lý hoạt động thiết kế........................................................................................5
3.5. Quản lý hoạt động thi công xây dựng......................................................................6
3.6. Quản lý các công việc khác trong giai đoạn thực hiện dự án................................6
3.7. Quản lý các công việc trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự
án vào khai thác sử dụng..................................................................................................7
4. Nhiệm vụ được giao..........................................................................................................7
4.1. Số liệu đầu vào để thực hiện bài tập.........................................................................7
4.1.1.Khái quát tổng thể cơng trình.................................................................................7
4.1.2.Giải pháp kiến trúc..................................................................................................8
4.1.3.Giải pháp kết cấu...................................................................................................10
4.1.4.Các căn cứ pháp lý ................................................................................................11
4.2.Nhiệm vụ cần thực hiện của bài tập........................................................................13

CHƯƠNG I: NỘI DUNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG.......................................................................................................................................14
1.1. Các vấn đề tổng quan về dự án...................................................................................14
1.1.1. Tên dự án và địa điểm thực hiện.........................................................................14
1.1.2. Phân loại dự án và cơng trình, phạm vi sản phẩm............................................14
1.1.3. Các bên hữu quan của dự án trong giai đoạn thực hiện dự án........................17
1.1.4. Nhiệm vụ của Bộ phận tư vấn quản lý dự án trong dự án................................21
1.2. Kế hoạc quản lý tổng thể dự án..................................................................................23
1.1.2. Vòng đợi và sản phẩm của dự án........................................................................23
1.2.2. Kiến thức cơ bản về quản lý dự án được áp dụng cho vòng đời dự án............24


1.2.3. Cơ cấu tổ chức thực hiện dự án...........................................................................26
1.2.4. Cơ cấu tổ chức quản lý thực hiện dự án.............................................................27
1.3. Kế hoạch quản lý phạm vi dự án................................................................................27
1.3.1. Danh mục yêu cầu của các bên hữu quan trong giai đoạn thực hiện dự án....27
1.3.2. Phạm vi sản phẩm của dự án...............................................................................33
1.3.3. Bản danh mục phạm vi dự án..............................................................................37
1.3.4. Cơ cấu phân chia công việc của dựa án..............................................................46
1.4. Kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án.................................................................61
1.4.1. Nội dung kế hoạch quản lý tiến độ thực hiện dự án..........................................61
1.4.2. Kế hoạch tiến độ thực hiện dự án........................................................................63
1.3.3. Kế hoạch tiến độ tổ chức khảo sát xây dựng......................................................65
1.4.3. Kế hoạch tiến độ tổ chức thiết kế, thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế
..........................................................................................................................................66
1.4.5. Kế hoạch tiến độ chi tiết cho hoạt động tổ chức thi cơng xây dựng cơng trình
..........................................................................................................................................67
1.5. Kế hoạch quản lý chi phí dự án..................................................................................68
1.5.1. Nội dung kế hoạch quản lý chi phí dự án...........................................................68
1.5.2. Dự tốn chi phí......................................................................................................69

1.5.3. Thiết lập ngân sách dự án....................................................................................71
1.6. Kế hoạch quản lý chất lượng thực hiện dự án và chất lượng cơng trình xây dựng
..............................................................................................................................................72
1.6.1. Trách nhiệm cất lượng.........................................................................................72
1.6.2. Đo lường chất lượng dự án...................................................................................74
1.7. Kế hoạch quản lý mua săm.........................................................................................75
CHƯƠNG 2. TÌNH HUỐNG KIỂM SỐT DỰ ÁN...............................................................83
2.1. Tổng quan về phương pháp Quản lý giá trị thu được EVM...................................83
2.2

Áp dụng phương pháp EVM để kiểm soát dự án:................................................87

2.1.1.

Xác định thu thập các dữ liệu đầu vào:..........................................................87

2.1.2.

Xử lý các dữ liệu đầu vào:................................................................................88

2.1.3. Đánh giá dự án tại thời điểm kiểm sốt:.............................................................94
2.1.4. Dự báo chi phí và thời gian hồn thành..............................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................96


MỞ ĐẦU
1. Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây
dựng
1.1. Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng


Mục đích của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng nhằm đảm
bảo tồn bộ cơng việc đều diễn ra một cách thuận lợi, có kế hoạch và hoàn thành bàn
giao, đưa dự án vào khai thác sử dụng theo đúng thời hạn mong muốn với chi phí thấp
nhất, chất lượng tốt nhất của chủ đầu tư.
Việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án nhằm cụ thể hố những cơng việc cần phải
thực hiện để có cơng trình nhằm đưa vào khai thác sử dụng. Lập kế hoạch cho biết
phương hướng hoạt động, làm giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sự
lãng phí và dư thừa, và thiết lập nên những tiêu chuẩn thuận tiện cho công tác kiểm
tra.
“Quản lý dự án là nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư, là trung tâm các mối quan hệ tác
động. Thực chất quản lý dự án của chủ đầu tư bao gồm những hoạt động quản lý của
chủ đầu tư (hoặc một tổ chức được chủ đầu tư ủy quyền, ví dụ ban quản lý dự án). Đó
là q trình lập kế hoạch, tổ chức, quản lý các nhiệm vụ, nguồn lực để đạt được mục
tiêu đề ra trong phạm vi rang buộc về thời gian nguồn lực và chi phí” [1]
=> Mục đích việc lập kế hoạch giúp chủ đầu tư :
+ Thiết lập nguồn lực
+ Điều tra nguồn lực
+ Xây dựng kế hoạch
+ Điếu phối thực hiện
+ Giám sát
1.2. Ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng
- Cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn lực
- Giúp cho việc kiểm soát và giám sát tiến trình dự án
- Gia tăng sức truyến thơng/sự phối hợp
- Tạo động cơ thúc đẩy mọi người
- Đạt được sự tài trợ đối với dự án
- Giúp chủ đầu tư ứng phó kịp thời các rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện dự án
- Để ra các biện pháp kịp thời để
- Kiến nghị các sự kiện phát sinh
- Rút ra các bài học sau khi hoàn thành dự án

1


2. Trình tự đầu tư xây dựng và nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây
dựng
2.1. Trình tự đầu tư xây dựng

Trình tự đầu tư xây dựng được quy định tại Khoản 1 Điều 50 Luật Xây dựng ban hành
năm 2014 và Khoản 1 Điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP [2], gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn chuẩn bị dự án: Tổ chức lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu tiền
khả thi (nếu có); lập, thẩm định, phê duyệt Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo
kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng để xem xét, quyết định đầu tư xây dựng và thực
hiện các công việc cần thiết khác liên quan đến chuẩn bị dự án;
- Giai đoạn thực hiện dự án:
- Giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án vào khai thác sử dụng:Quyết
toán hợp đồng xây dựng, bảo hành cơng trình xây dựng
2.2. Nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng

Theo Điểm b Khoản 1 Điều 6 Nghị định 59/2015/NĐ-CP quy định cụ thể các công
việc trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng như sau:
- Thực hiện việc giao đất hoặc thuê đất (nếu có).
- Chuẩn bị mặt bằng xây dựng, rà phá bom mìn (nếu có).
- Khảo sát xây dựng.
- Lập, thẩm định, phê duyệt thiết kế, dự toán xây dựng.
- Cấp giấy phép xây dựng (đối với cơng trình theo quy định phải có giấy phép xây
dựng).
- Tổ chức lựa chọn nhà thầu và ký kết hợp đồng xây dựng.
- Thi cơng xây dựng cơng trình.
- Giám sát thi cơng xây dựng; tạm ứng, thanh tốn khối lượng hồn thành.
- Nghiệm thu cơng trình xây dựng hồn thành.

- Bàn giao cơng trình hồn thành đưa vào sử dụng.
- Vận hành, chạy thử và thực hiện các công việc cần thiết khác.
3. Khái quát về nhiệm vụ quản lý dự án của chủ đầu tư trong quản lý thực hiện
dự án đầu tư xây dựng
3.1. Nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định pháp luật hiện hành

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 66 Luật Xây dựng 2014 , nội dung quản lý dự án đầu
tư xây dựng gồm 10 mục sau: quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc; khối lượng
công việc; chất lượng xây dựng; tiến độ thực hiện; chi phí đầu tư xây dựng; an tồn
trong thi cơng xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu và hợp
đồng xây dựng; quản lý rủi ro; quản lý hệ thống thơng tin cơng trình và các nội dung
cần thiết khác được thực hiện theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp
luật có liên quan.
2


* Quản lý về phạm vi, kế hoạch công việc:
- Định nghĩa: Là việc thực hiện các quá trình cần thiết để đảm bảo dự án thực hiện
đầy đủ các cơng việc cần thiết và chỉ các cơng việc đó mà thơi, để hồn thành dự án
một cách thành cơng
- Các q trình quản lí phạm vi theo PMBOK
+ Lập kế hoạch quản lí phạm vi
+ Thu thập yêu cầu
+ Xác định phạm vi
+ Thiết lập cơ cấu phân chia cơng việc WBS
+ Kiểm định phạm vi
+ Kiểm sốt phạm vi
* Quản lý khối lượng công việc: Việc thi công xây dựng cơng trình phải được thực
hiện theo khối lượng của thiết kế được duyệt.Khối lượng thi công xây dựng được tính
tốn, xác nhận giữa chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng, tư vấn giám sát theo thời

gian hoặc giai đoạn thi công và được đối chiếu với khối lượng thiết kế được duyệt để
làm cơ sở nghiệm thu, thanh toán theo hợp đồng.
* Quản lý chất lượng xây dựng:
- Định nghĩa: Bao gồm các quá trình và hành động của tổ chức thực hiện dự án để xác
định các chính sách, mục tiêu và trách nhiệm chất lượng để dự án thỏa mãn các nhu
cầu là lí do để dự án được thực hiện
- Các cấp độ quản lí chất lượng:
+ Kiểm tra chất lượng
+ Kiểm sốt chất lượng
+ Đảm bảo chất lượng
+ Quản lí chất lượng tồn diện TQM
- Các cơng cụ quản lí chất lượng cơ bản
+ Biểu đồ nhân quả
+ Phiếu kiểm tra
+ Biểu đồ Pareto
* Quản lý tiến độ thực hiện:
- Định nghĩa:Theo PMBOK, là việc thực hiện các quá trình cần thiết để quản lí sao cho
dự án kết thúc đúng thời hạn.
- 6 q trình quản lí tiến độ theo PMBOK
3


+ Lập kế hoạch quản lí tiến độ dự án ( hoạch định )
+ xác định các công việc: ( hoạch định)
+ Sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc ( Hoạch định )
+ Dự tính thời hạn cơng việc ( Hoạch định )
+ Lập tiến độ ( Hoạch định )
+ Kiểm soát tiến độ ( Theo dõi và kiểm soát )
BỔ SUNG CHO DỰ ÁN XÂY DỰNG
+ Xác định tỷ trọng công việc ( Hoạch định )

+ Xây dựng đường cong tiến trình ( Hoạch định )
+ Theo dõi tiến trình thực hiện dự án ( Theo dõi và kiểm sốt )
* Quản lý chi phí đầu tư xây dựng:
- Định nghĩa: Là việc đảm bảo dự án được thực hiện thành công thỏa mãn ràng buộc
về chi phí.
- Bao gồm 3 nội dung:
+ Lập dự tốn chi phí: là q trình dự tính nguồn lực bằng tiền cần thiết để hồn thành
các cơng việc của dự án.
+ Thiết lập ngân sách: là quá trình tổng hợp các chi phí dự tốn của mỗi cơng tác hoặc
gói cơng việc để thiết lập một hệ chi phí cơ sở và ngân sách được chấp nhận
+ Kiểm sốt chi phí: là quá trình theo dõi trạng thái của dự án để cập nhập ngân sách
dự án và quản lí các thay đổi đối với hệ chi phí cơ sở
* Quản lý an tồn trong thi cơng xây dựng: Nhà thầu thi cơng xây dựng phải lập các
biện pháp an tồn cho người lao động, thiết bị, phương tiện thi công và cơng trình
trước khi thi cơng xây dựng. Trường hợp các biện pháp an tồn liên quan đến nhiều
bên thì phải được các bên thỏa thuận.
* Quản lý bảo vệ môi trường trong xây dựng:Nhà thầu thi công xây dựng phải thực
hiện các biện pháp bảo đảm về môi trường cho người lao động trên công trường và
bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế
thải và thu dọn hiện trường. Đối với những cơng trình xây dựng trong khu vực đô thị,
phải thực hiện các biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến đúng nơi quy định.
* Quản lý lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng.
* Quản lý rủi ro:
- Định nghĩa: theo PMBOK, là các tiến trình có tính hệ thống để xác định, phân tích và
ứng phó rủi ro nhằm tận dụng tối đa khả năng xuất hiện và tác động của các biến cố
tích cực, đồng thời giảm thiểu tối đa khả năng xuất hiện và tác động của các biến cố
tiêu cực
4



- Các giai đoạn quản lí rủi ro
+ Xác định và phân loại rủi ro ( nhận dạng )
+ Phân tích, đánh giá, ước lượng rủi ro( đo lường)
+ Xử lí rủi ro ( kiểm sốt )
* Quản lý hệ thống thơng tin cơng trình và các nội dung cần thiết khác.
Chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc giao Ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự
án, tổng thầu (nếu có) thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự án
quy định bên trên.
3.2. Quản lý hoạt động lập dự án

Nội dung dự án:
- Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn-Giai đoạn II
- Cơng trình: Nhà khám và điều trị 9 tầng.
- Chủ đầu tư: Sở Y tế Hà Nội
- Nguồn vốn: vốn ngân sách nhà nước do Thành phố Hà Nội cấp.
- Thời gian thực hiện: 1/1/2021
- Tiến độ thực hiện: 630 ngày kể từ ngày khởi cơng
- Địa điểm xây dựng: Vị trí: Số 42 phố Thanh Nhàn-Quận Hai Bà Trưng-Thành phố
Hà Nội
- Cơ quan tư vấn lập dự án: Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam
- Dự án nhóm B,cấp cơng trình cấp I,lập,thẩm định,phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả
thi.
- Thời gian dự kiến hoàn thành dự án :36 tháng
3.3. Quản lý hoạt động khảo sát

Nội dung quản lý hoạt động khảo sát xây dựng được quy định tại Điều 11 Nghị định
46/2015/NĐ-CP, cụ thể:
- Lập và phê duyệt nhiệm vụ khảo sát xây dựng.
- Lập và phê duyệt phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng.
- Quản lý chất lượng công tác khảo sát xây dựng.

- Nghiệm thu, phê duyệt kết quả khảo sát xây dựng.
3.4. Quản lý hoạt động thiết kế

Trình tự quản lý hoạt động thiết kế xây dựng cơng trình được quy định tại Điều 17
Nghị định 46/2015/NĐ-CP, cụ thể:
- Lập nhiệm vụ thiết kế xây dựng công trình.
- Quản lý chất lượng cơng tác thiết kế xây dựng.
- Thẩm định, thẩm tra thiết kế xây dựng.
- Phê duyệt thiết kế xây dựng cơng trình.
5


- Nghiệm thu thiết kế xây dựng cơng trình.
3.5. Quản lý hoạt động thi công xây dựng

Điều 23 Nghị định 46/2015/NĐ-CP quy định trình tự quản lý hoạt động thi công xây
dựng như sau:
- Quản lý chất lượng đối với vật liệu, sản phẩm, cấu kiện, thiết bị sử dụng cho cơng
trình xây dựng.
- Quản lý chất lượng của nhà thầu trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
- Giám sát thi cơng xây dựng cơng trình của chủ đầu tư, kiểm tra và nghiệm thu công
việc xây dựng trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình.
- Giám sát tác giả của nhà thầu thiết kế trong thi cơng xây dựng cơng trình.
- Thí nghiệm đối chứng, thí nghiệm thử tải và kiểm định xây dựng trong quá trình thi
cơng xây dựng cơng trình.
- Nghiệm thu giai đoạn thi cơng xây dựng, bộ phận (hạng mục) cơng trình xây dựng
(nếu có).
- Nghiệm thu hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành để đưa vào khai thác, sử
dụng.
- Kiểm tra cơng tác nghiệm thu cơng trình xây dựng của cơ quan nhà nước có thẩm

quyền.
- Lập hồ sơ hồn thành cơng trình xây dựng, lưu trữ hồ sơ của cơng trình và bàn giao
cơng trình xây dựng.
Nội dung hoạt động quản lý thi cơng xây dựng cơng trình được quy định tại Điều 31
Nghị định 59/2015/NĐ-CP, cụ thể:
- Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình.
- Quản lý tiến độ xây dựng thi cơng xây dựng cơng trình.
- Quản lý khối lượng thi cơng xây dựng cơng trình.
- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng trong q trình thi công xây dựng.
- Quản lý hợp đồng xây dựng.
- Quản lý an tồn lao động, mơi trường xây dựng.
3.6. Quản lý các công việc khác trong giai đoạn thực hiện dự án

Nghị định 59/2015/NĐ-CP đã đưa ra một số nội dung về quản lý các công việc khác
như sau:
- Quản lý chất lượng xây dựng cơng trình
Việc quản lý chất lượng xây dựng cơng trình được thực hiện theo quy định của Nghị
định này, Nghị định về quản lý chất lượng cơng trình xây dựng và các văn bản hướng
dẫn thực hiện.
6


- Quản lý chi phí đầu tư xây dựng
Việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng được thực hiện theo quy định của Nghị định này,
Nghị định về quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình và các văn bản hướng dẫn
thực hiện.
- Quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng
Việc quản lý hợp đồng trong hoạt động xây dựng được thực hiện theo quy định của
Nghị định này, Nghị định về hợp đồng trong hoạt động xây dựng và các văn bản
hướng dẫn thực hiện.

3.7. Quản lý các công việc trong giai đoạn kết thúc xây dựng đưa cơng trình của dự án
vào khai thác sử dụng

- Quản lý biên bản nghiệm thu giao toàn bộ cơng trình ,quyết tốn vốn đầu tư
- Quản lý hồ sơ bàn giao cơng trình gồm:Hồ sơ hồn thành cơng trình,tài liệu hướng
dẫn sử dụng,vận hành
- Quản lý việc nộp lưu trữ hồ sơ xây dựng theo quy định của pháp luật về lưu trữ nhà
nước
4. Nhiệm vụ được giao.
4.1. Số liệu đầu vào để thực hiện bài tập.

4.1.1.Khái qt tổng thể cơng trình.
- Tên dự án: Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn-Giai đoạn II
Cơng trình: Khối nhà khám và điều trị 9 tầng.
- Chủ đầu tư: Sở Y tế Hà Nội.
- TMĐT: 493.453.728.000 đồng.
- Nguồn vốn: vốn ngân sách nhà nước do Thành phố Hà Nội cấp.
- Thời gian thực hiện: 1/1/2021
- Tiến độ thực hiện: 36 tháng kể từ ngày khởi công
- Địa điểm xây dựng:
+ Vị trí: Số 42 phố Thanh Nhàn-Quận Hai Bà Trưng-Thành phố Hà Nội.
Theo quy hoạch chi tiết tổng mặt bằng 1/500 đã được Sở quy hoạch-Kiến trúc chấp
thuận thì cơng trình nhà khám và điều trị 09 tầng có vị trí nằm song song với khu nhà
11 tầng mới xây dựng, cụ thể như sau:
- Phía Đơng: Là mặt chính cơng trình giáp với sân đường nội bộ và tường rào đường đi
vào bệnh viện Ung bướu.
- Phía Tây: Tiếp giáp với khối nhà 11 tầng hiện trạng và sân đường nội bộ.
- Phía Nam: Giáp với sân đường nội bộ và nhìn ra cổng tường rào chính của bệnh viện
ở mặt phố Thanh Nhàn.
7



- Phía Bắc: Giáp với đường nội bộ và tường rào với bệnh viện Ung bướu.
+ Hiện trạng mặt bằng: Trên khu đất xây dự kiến xây dựng nhà khám và điều trị 09
tầng có một số hạng mục cơng trình 3 tầng đang sử dụng tạm thời. Hầu hết các cơng
trình này là cơng trình đã xuống cấp nghiêm trọng và đã hết niên hạn sử dụng theo
đánh giá của viện kỹ thuật thuộc Sở Xây dựng Hà Nội vào năm 2001 như đã nói ở
phần trên. Các cơng trình này sẽ phá dỡ để xây dựng khối nhà khám và điều trị 09
tầng.
- Hạ tầng kỹ thuật hiện có cho địa điểm: Cấp nước, thốt nước, cấp điện, đường giao
thông.
- Quy mô xây dựng:
* Xây dựng 01 khối nhà có chiều cao 09 tầng và 01 tầng hầm.
+ Diện tích xây dựng (diện tích chiếm đất): 3.570m2.
+ Tổng diện tích sàn xây dựng: 22.910m2 (khơng kể tầng hầm) trong đó bao gồm:
Diện tích sàn xây dựng 01 tầng hầm: 2.662m2.
Diện tích sàn xây dựng 09 tầng cao: 22.910m2.
+ Tổng chiều cao đến mái tum thang: 38,1m.
* Xây dựng mới 01 bể nước ngầm ngoài nhà 350m3 kèm theo trạm bơm.
* Xây dựng nhà khí Y tế 45m2.
* Xây dựng nhà để xe đạp, xe máy 320m2.
* Xây dựng nhà tạm để di chuyển tạm các khoa phòng, diện tích khoảng 1.000m2.
+ Cấp cơng trình: Cấp I
4.1.2.Giải pháp kiến trúc.
Khối nhà 09 tầng và 1 tầng hầm bao gồm hai khối nhà chính song song với nhau có
kích thước chiều dài từ trục A đến trục G là 47,4m. Từ trục 1 đến trục 8 là 52,5m. Kết
nối giữa hai khối nhà 11 tầng (hiện trạng) và khối nhà 09 tầng là một khối nhà phụ có
chiều cao 3 tầng có kích thước trục 14,2mx 43,2m. Khối nhà 3 tầng này đóng vai trị
khơng gian chuyển tiếp giữa hai khối nhà khi cơng trình đi vào họat động. Nó cịn
đóng vai trị là sảnh chính, sảnh đón tiếp bệnh nhân đồng thời là nơi bố trí các phịng

khám bệnh của khoa khám bệnh.
Mặt chính của cơng trình từ trục 1a- 8 quay ra hướng cổng chính bệnh viện ở phố
Thanh Nhàn, mặt bên cơng trình từ trục A1 đến trục G nằm song song với tường rào
giáp đường hiện trạng đi vào bệnh viện U bướu ở phía sau. Trục 1 của khối nhà 09
tầng sẽ có vị trí cách mép nhà 11 tầng khỏang 2,3m. Khối nhà 09 tầng và 11 tầng nối
với nhau bằng nhà cầu 3 tầng.
Về tổng thể hình thức kiến trúc cơng trình có hình dạng vng vắn, các chi tiết đơn
giản phù hợp với tính chất cơng trình bệnh viện. Chiều cao tầng 1 là 4,5m, tầng 2;3 là
8


4,2 m còn các tầng trên mỗi tầng cao 3,6m. Tổng chiều cao cơng trình từ sân đến mái
tum thang là 39,3m.
Khối 3 tầng đóng vai trị chuyển tiếp do đó hình thức kiến trúc chủ yếu là các mảnh
kính lớn, phía trong là hành lang giao thơng. Các cột ốp đá granit hoặc gạch I-nax theo
gam màu sáng tạo cảm giác nhẹ nhõm sáng sủa. Phía trong các mảng kính lớn là hệ
thanh chớp kim lọai để chắn nắng và điều chỉnh ánh sáng đồng thời tạo vẻ đẹp hiện đại
cho cơng trình.
Khối nhà 09 tầng gồm các mảng kính lớn ở khu vực cầu thang bộ, mảng lơ gia ốp gạch
I-nax màu sáng và các hệ dầm cột tạo lứơi phân vị mặt đứng tạo cho cơng trình một
cảm giác nhẹ nhàng, tránh hình thức nặng nề tạo tâm lí khơng tốt cho ngừoi bệnh vào
khám và điều trị. Các mảng tường, kính, chớp nhơm chắn nắng và các mảng lô gia,
cửa sổ xen kẽ theo một tỷ lệ hài hịa góp phần tạo nên vể đẹp kiến trúc hiện đại và giàu
tính chất cơng trình bệnh viện.
Các giải pháp thiết kế mặt đứng nhà phù hợp với hình dáng khu đất, khi kết nối nhà 11
tầng hiện trạng và khối nhà 09 tầng với nhau qua khối nhà phụ 3 tầng này, chúng ta có
thể sử dụng cả hai hệ thống thang bộ và thang máy ở hai khối nhà trên. Cơng trình
được thiết kế trên cơ sở đảm bảo về công năng, kiểu dáng hiện đại và phù hợp với
những kiến trúc xung quanh, hệ thống cửa và ban công tạo nên kiến trúc chủ đạo. Cụ
thể:

- Phần hoàn thiện:
* Hoàn thiện mặt bằng:
+ Vật liệu lát nền sảnh chính, thang chính là lát đá granit tự nhiên tấm lớn màu ghi sáng. +
Vật liệu lát nền các phịng là gạch granit nhân tạo kích thước 500x500 hoặc 600x600. Lát nền
khu vệ sinh bằng gạch chống trơn 300x300.
+ Vật liệu hoàn thiện mặt thang bộ là ốp tấm Granito đúc sẵn tại nhà máy.
+ Tay vịn lan can cầu thang bằng i-nox, ốp chân tường bằng gạch cùng màu.
+ Sàn các phịng mổ và phịng thí nghiệm bằng vật liệu Opti-Shield dày 2-3mm có tác dụng
làm phẳng, nhẵn khơng tạo khe rãnh và có khả năng chịu mài mịn, chịu hố chất. Ngồi ra
cịn có tác dụng giảm độ cứng của sàn phòng mổ tránh gây mệt mỏi cho bác sĩ khi mổ.
+Trần giả các tầng bằng tấm trần kim loại có tính chất bền vững là nơi bố trí các hệ thống kỹ
thuật phía trên

* Hoàn thiện mặt đứng và nội thất:
Vật liệu sử dụng hồn thiện mặt đứng là khung nhơm sơn tĩnh điện hoặc cửa nhựa lõi
thép. Kính Bỉ 2 lớp cách nhiệt màu xanh lá cây hoặc xanh đen
+ Ốp đá granite màu ghi sáng các cột và mảng tường từ tầng 1 đến tầng 3.
+ Mặt đứng ốp gạch Inax hoặc tương đương.
+ Các tường trong nhà sơn cao cấp chịu mài mịn.
+ Các phịng bệnh nhân, phịng khám, phịng thí nghiệm… ốp gạch men kính cao sát
trần kỹ thuật ( khoảng 2,8m).
9


+ Các phòng X-quang, chụp CT, MRI ốp gạch ceramic cao sát trần, trát bằng vữa Barit
tiêu chuẩn.
+ Các phòng mổ vách ngăn bằng thép không gỉ hoặc tấm vật liệu đặc biệt theo chỉ định
(đã sử dụng trong các cơng trình y tế tương tự), phía trong bố trí các hệ thống kỹ thuật.
Sàn các phịng mổ, phịng thí nghiệm…vv dùng vật liệu lớp phủ sàn chịu mài mịn,
hố chất dễ lau rửa và không tạo thành khe rãnh để đảm bảo yêu cầu vệ sinh vô trùng

- Hệ thống cấp nước: Xây dựng mới 01 bể nước ngầm có dung tích 350m3 ở vị trí phía
sau nhà 09 tầng. Đường ống cấp nước cho nhà 09 tầng sẽ được đấu nối trực tiếp từ đây
và dẫn vào bể ngầm ở tầng hầm sau đó bơm lên.
- Hệ thống thốt nước: Nước thải từ cơng trình nhà 09 tầng được thóat ra qua hệ thống
ga thu, sau đó đấu nối với đường ống thóat nước thải dẫn ra trạm sử lý nước thải
chung của bệnh viện. Từ trạm sử lý nước thải sau khi sử lý xong mới thóat ra hệ thống
nước thải chung của thành phố
- Hệ thống điện: Hiện tại bệnh viện có 01 trạm biến áp cấp điện riêng cho bệnh viện
với tổng dung lượng MBA ( 3x630KVA-22/0.4KV) với tổng cơng suất tính tóan cho
cơng trình nhà 09 tầng là khỏang 5.000KVA thì bệnh viện sẽ cải tạo nâng cấp công
suất trạm biến áp cũ tại vị trí trạm biến áp hiện nay của bệnh viện đang sử dụng. Tủ
phân phối điện hiện nay đang đặt tại ví trí đầu hồi nhà nội trú người nhà bệnh nhân,
tiếp giáp với đầu hồi nhà kỹ thuật cao 11 tầng do đó rất thuận lợi trong việc đấu nối.
Mặt khác hệ thống hào cáp đã sẵn có dẫn từ trạm biến áp đến ga cáp có vị ở ngay đầu
hồi nhà 11 tầng sẽ xây dựng do đó việc đấu nối vào cơng trình nhà 09 tầng là rất thuận
lợi. Nguồn cao thế cấp điện cho trạm biến áp dùng nguồn 22KV. Cáp cao thế dùng cho
trạm biến áp dùng loại cáp Cu/XLPE-24Kv 3x240mm2 có đặc tính chống thấm dọc.
Như vậy nguồn cấp điện cho dự án là hịan tịan đảm bảo.
4.1.3.Giải pháp kết cấu.
- Phần móng, phần ngầm:
Phần móng, cọc được thiết kế theo kết quả khảo sát địa chất cơng trình.
+ Khối 9 tầng: Cọc khoan nhồi tiết diện D1000. Mũi cọc được hạ vào lớp đất số 9
(cuội sỏi, chặt) một đoạn tối thiểu 2m. Chiều dài cọc dự kiến là 53.5m (tính từ cốt hiện
trạng). Sức chịu tải cọc D1000 dự kiến là 450T. Chiều cao đài là 2,5m, tiết diện giằng
điển hình là 50x120cm.
+ Khối 3 tầng: Cọc ép BTCT tiết diện 300x300mm. Mũi cọc được hạ vào lớp đất số 6
(cát hạt mịn, chặt vừa) một đoạn khoảng 2m. Chiều dài cọc dự kiến là 24,0m được tổ
hợp từ 4 đoạn cọc 6,0m. Sức chịu tải cọc dự kiến là 50T. Chiều cao đài là 1,2m, tiết
diện giằng điển hình là 30x70cm.
+ Vật liệu dùng cho cọc khoan nhồi và cọc ép bê tông là bê tông cấp độ bền B22,5

(M300#).
- Phần thân:
10


Cơng trình gồm một khối nhà thấp tầng và một khối nhà nhiều tầng tầng, có khẩu độ
khá lớn. Phương án kết cấu sử dụng là kết cấu khung bê tông cốt thép (khối 3 tầng) và
khung-vách bê tông cốt thép (khối 9 tầng) kết hợp với sàn bê tông cốt thép đổ tồn
khối, trong đó các cấu kiện cột, dầm tạo thành khung nút cứng kết hợp với vách, sàn
bê tông cốt thép tạo thành hệ kết cấu tổng thể chịu tải trọng đứng và các tác động theo
phương ngang (đối với cơng trình này là tải trọng gió và động đất).
+ Sàn : Sàn tầng hầm khối 9 tầng dày 30cm, các tầng khác có chiều dày sàn điển hình
12cm, trừ một số vị trí chỉ định riêng - sàn ô cờ được chia bởi hệ dầm phụ giao thoa.
+ Dầm : Hệ dầm chính có tiết diện là 35x65cm, hệ dầm phụ giao thoa có tiết diện
22x50cm, dầm biên ở khu vực giếng trời có tiết diện 22x65cm.
+ Cột : Kích thước tiết diện cột chịu lực chính chủ yếu có tiết diện 50x100, 50x90,
50x80, 50x70, 50x60, 50x50cm. Một số vị trí có tiết diện 35x60, 22x40cm
Tiết diện cột được xem xét giảm dần kích thước theo chiều cao tầng.
+ Vách: Được bố trí ở vị trí thang máy khối 9 tầng, chiều dày vách là 25cm.
+ Vách tầng hầm: Có chiều dày 30cm.
4.1.4.Các căn cứ pháp lý .
* Các văn bản chung ngành xây dựng.
- Luật Xây dựng; Luật Dân sự hiện hành của Nhà nước.
- Luật Đấu thầu 43/2013/QH13 và Nghị định số 25/2020/NĐ-CP ngày 28/2/2020 của
Chính Phủ về việc Hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng
theo Luật Xây dựng.
- Luật số 38/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật liên quan đến đầu tư
xây dựng cơ bản.
- Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ ban hành về Quản lý
chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;

- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của chính phủ về Quản lý dự án đầu
tư xây dựng;
- Nghị định số 68/2019/NĐ-CP ngày 14/8/2019 về quản lý chi phí đầu tư xây dựng
cơng trình;
- Thơng tư số 09/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 của Bộ Xây dựng ban hành về
Hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình;
- Quyết định số 79/QĐ-BXD ngày 15/02/2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc
Công bố Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng cơng trình;
- Căn cứ Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/2012 của UBND Thành phố
Hà Nội về việc ban hành Quy định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình sử dụng
nguồn vốn ngân sách nhà nước;
11


- Các văn bản pháp quy hiện hành có liên quan.
* Các văn bản khác liên quan đến dự án.
- Quyết định số 3135/QĐ-UBND ngày 07/8/2007 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
phê duyệt điều chỉnh quy mô giường bệnh một số dự án đầu tư xây dựng bệnh viện đã phê
duyệt tại Quyết định số 158/2003/QĐ-UB ngày 18/11/2003 về việc phê duyệt Quy hoạch
phát triển sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân thủ đơ Hà Nội đến năm 2010.
- Quyết định số 3350/QĐ-UBND ngày 23/8/2007 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
phê duyệt Nhiệm vụ chuẩn bị đầu tư dự án đầu tư nâng cấp Bệnh viện Thanh Nhàn – Giai
đoạn II;
- Quyết định số 5084/QĐ-UBND ngày 30/9/2009 của UBND Thành phố Hà Nội về việc
phê duyệt phương án thiết kế và đơn vị đoạt giải thi tuyển kiến trúc cơng trình Khối nhà
khám và điều trị 13 tầng Bệnh viện Thanh Nhàn - Giai đoạn II;
- Quyết định số 2149/QĐ-SYT-DA ngày 06/11/2009 của Sở Y tế Hà Nội về việc chỉ
định thầu gói thầu: “ Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình” thuộc Dự án Nâng
cấp bệnh viện Thanh Nhàn - Giai đoạn II;
- Bản đồ đo đạc hiện trạng Bệnh viện Thanh Nhàn tỷ lệ 1/500 của do Công ty cổ phần

tư vấn thiết kế khảo sát và đo đạc lập tháng 9/2010 do chủ đầu tư cung cấp.
- Bản vẽ chỉ giới đường đỏ do Viện quy hoạch xây dựng Hà Nội xác định ngày
22/11/2010.
- Công văn số 333/VP-LĐCSXH ngày 26/1/2011 của văn phòng UBND thành phố Hà
Nội thông báo ý kiến chỉ đạo của đồng chí phó chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội về
việc điều chỉnh tầng cao xây dựng cơng trình Bệnh viện Thanh Nhàn giai đoạn II từ 13
tầng xuống 09 tầng theo đề nghị của Sở Quy hoạch-Kiến trúc Hà Nội tại công văn số
4211/QHKT-P2 ngày 20/12/2010.
- Công văn số 1002/QHKT-P2 của Sở quy hoạc-kiến trúc Hà Nội về việc quy chấp
thuận quy hoạch Tổng mặt bằng và phương án kiến trúc sơ bộ dự án: Nâng cấp Bệnh
vịên Thanh Nhàn-Giai đọan II tại khu đất số 42 phố Thanh Nhàn, quận Hai Bà Trưng,
Hà Nội.
- Nhiệm vụ thiết kế của chủ đầu tư.
- Một số tài liệu liên quan đến dự án do chủ đầu tư cung cấp.
* Danh mục tiêu chuẩn quy chuẩn được áp dụng.
Theo các Tiêu chuẩn - quy chuẩn xây dựng hiện hành của Việt nam.
-Quy chuẩn xây dựng Việt nam do Bộ trưởng Bộ Xây dựng ký ban hành bao gồm:
+ Tập 1: Ban hành kèm theo Quyết định số 682/BXD-CSXD.
+ Tập 2: Ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXD-CSXD.
+ Tập 3: Ban hành kèm theo Quyết định số 439/BXD-CSXD.
12


- TCXDVN 276: 2003 Cơng trình cơng cộng- Ngun tắc cơ bản để thiết kế.
- TCVN 2737: 1995 Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD 45-78 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và cơng trình.
- TCXD 40-1987: Kết cấu xây dựng nền. Nguyên tắc cơ bản về tính tóan.
- TCVN 356-2005 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
- TCXD 198-1997 Nhà cao tầng-Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối.
- TCXD 205-1998: Móng cọc-Tiêu chuẩn thiết kế.

- Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc 20-TCN-86.
- TCXDVN 375-2006: Thiết kế cơng trình chịu động đất.
- TCVN 2622: 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và cơng trình- u cầu thiết kế.
- TCVN 5687: 1992 Thơng gió, điều tiết khơng khí và sưởi ấm- Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4474: 1987 Thóat nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCVN 4513: 1988 Cấp nước bên trong- Tiêu chuẩn thiết kế.
- Qui chuẩn: Hệ thống cấp thốt nước trong nhà và cơng trình:Số 47/99/QĐ - BXD.
- Tiêu chuẩn vệ sinh nước cho ăn uống và sinh hoạt của Bộ Y tế: số 1329/2002/BYT/

- Tiêu chuẩn chất lượng nước thải bệnh viện: TCVN 7382-2004.
- TCVN 16: 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng.
- TCVN 29: 1991 Chiếu sáng tự nhiên trong cơng trình dân dụng.
- TCVN 4756: 1989 Tiêu chuẩn nối đất và nối không các thiết bị điện.
- TCN 46: 1984 Tiêu chuẩn chống sét cho các cơng trình xây dựng.
- TCVN 25: 1991 Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và cơng trình cơng cộng- Tiêu
chuẩn thiết kế.
- TCVN 27: 1991 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình cơng cộng- Tiêu chuẩn
thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết kế của ngành y tế về thiết kế điện: 52 TCN – CTYT – 2003.
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 365:2007 Bệnh viện đa khoa- Hướng dẫn
thiết kế.
4.2.Nhiệm vụ cần thực hiện của bài tập.

- Lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng cho cơng trình: Đầu tư nâng
cấp bệnh viện Thanh Nhàn-Giai đoạn II. Cơng trình: Khối nhà khám và điều trị 9 tầng,
giai đoạn thực hiện dự án theo các nội dung sau:
13


 Mục đích, ý nghĩa của việc lập kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây

dựng
 Trình tự đầu tư xây dựng và nội dung giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây
dựng
 Khái quát về nhiệm vụ quản lý dự án của chủ đầu tư trong quản lý thực hiện dự
án đầu tư xây dựng
 Nội dung kế hoạch quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng
 Tình huống kiểm sốt dự án
 Thuyết minh tính tốn

CHƯƠNG I: NỘI DUNG KẾ HOẠCH QUẢN LÝ THỰC HIỆN
DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1.1. Các vấn đề tổng quan về dự án.
1.1.1. Tên dự án và địa điểm thực hiện

- Tên dự án: “Đầu tư nâng cấp bệnh viện Thanh Nhàn- Giai đoạn II”
- Cơng trình: Khối nhà khám và điều trị 9 tầng.
- Địa điểm xây dựng:
Vị trí của tịa nhà như sau: Số 42, Phố Thanh Nhàn, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Theo quy hoạch chi tiết tổng mặt bằng 1/500 đã được Sở quy hoạch-Kiến trúc chấp
thuận thì cơng trình nhà khám và điều trị 09 tầng có vị trí nằm song song với khu nhà
11 tầng mới xây dựng, cụ thể như sau:
+ Phía Đơng: Là mặt chính cơng trình giáp với sân đường nội bộ và tường rào đường
đi vào bệnh viện Ung bướu.
+ Phía Tây: Tiếp giáp với khối nhà 11 tầng hiện trạng và sân đường nội bộ.
+ Phía Nam: Giáp với sân đường nội bộ và nhìn ra cổng tường rào chính của bệnh viện
ở mặt phố Thanh Nhàn.
+ Phía Bắc: Giáp với đường nội bộ và tường rào với bệnh viện Ung bướu.
-

Hiện trạng khu đất xây dựng:


Trên khu đất xây dự kiến xây dựng nhà khám và điều trị 09 tầng có một số hạng mục
cơng trình 3 tầng đang sử dụng tạm thời. Hầu hết các cơng trình này là cơng trình đã
xuống cấp nghiêm trọng và đã hết niên hạn sử dụng theo đánh giá của viện kỹ thuật
thuộc Sở Xây dựng Hà Nội vào năm 2001 như đã nói ở phần trên. Các cơng trình này
sẽ phá dỡ để xây dựng khối nhà khám và điều trị 09 tầng.
1.1.2. Phân loại dự án và cơng trình, phạm vi sản phẩm.

- Loại dự án: Dự án nhóm B (Căn cứ vào điều 5 và phụ lục I Nghị định số
59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 6 năm 2015 của Chính phủ)
14


- Cấp cơng trình: Cấp I vì đây là cơng trình y tế có chiều cao lớn hơn 28m
- Phạm vị:
+ Chủ đầu tư: Sở y tế Hà Nội
+ Nguồn vốn: Sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước do Thành phố Hà Nội cấp.
+ Hình thức đầu tư: Đầu tư nâng cấp
+ TMĐT: 493,453,728,000 đồng
+ Thời gian thực hiện: 36 tháng (1/1/2021 – 1/1/2024)
- Quy mơ:
Tổng diện tích khu đất trong mốc giới

30.836,5 m2

Diện tích chiếm đất xây dựng

4.121 m2

Tổng diện tích sàn xây dựng ( khơng kể tầng hầm và tum 23.561 m2.

thang kỹ thuật )
Tổng diện tích vườn hoa cây xanh

4.025 m2

Tổng diện tích sân, hè, đường nội bộ, sân thể thao

18.799m2

Mật độ xây dựng đối với lô đất

24,3%

Hệ số sử dụng đất đối với lô đất

1,45 lần

Tầng cao cơng trình

Từ 01 đến 09 tầng

a. Phần hiện trạng phá dỡ
Các hạng mục cơng trình hịên trạng cần phá dỡ thể hiện trong bảng sau:
BẢNG THỐNG KÊ CÁC HẠNG MỤC PHÁ DỠ BỆNH VIỆN THANH NHÀN
Theo nhiệm vụ thiết kế và hiện trạng- Số liệu diện tích theo giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất
St
t

Khối nhà


Cấp
hạng

Chiều
cao
tầng

Diện tích
xây dựng
(m2)

Tổng diện
tích sàn
(m2)

1

Trạm biến thế

3

1

112.1

112.1

2


Trạm phân phối điện

3

1

57

57.0

3

Nhà cầu (1)

3

1

462.4

462.4

4

Nhà kho hành chính

3

1


450.5

450.5

5

Nhà cầu (2)

3

1

113.6

113.6
15



×