Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Sinh học cơ thể thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.48 MB, 54 trang )

Giảng viên hướng dẫn
PGS.TS Nguyễn Khoa Lân


“Nếu khơng có sự tồn tại của thực vật
thì
sẽ khơng có sự sống trên Trái Đất”


Chủ đề:
SỰ TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT
TỪ NƯỚC LÊN CẠN
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH MƠ, CƠ QUAN.
SỰ HÌNH THÀNH THỰC VẬT CHỒI CÀNH.
 


SỰ TIẾN HÓA CỦA THỰC VẬT
TỪ NƯỚC LÊN CẠN


A. SỰ THÍCH NGHI CỦA TẢO
TRONG MƠI TRƯỜNG NƯỚC


ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẢO
Tảo là những thực vật bậc thấp, thường sống trong
nước. Cơ thể của tảo có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập
đoàn hay đa bào.

Characiopsis (Tảo vàng


lục)

Chromulina (Tảo
ánh vàng)

Cyclotella (Tảo silic)


-Tảo sống trong mơi trường nước.
-Tảo có các đặc điểm của một lồi thực vật.
-Tảo chưa có sự phân hóa về cơ quan sinh dưỡng,
sinh sản, chưa có ‘rễ’ ‘thân’ và ‘lá’ thật sự.

=> Tảo là thực vật thủy sinh bậc thấp.


Đặc điểm chung:
- Cơ thể phân hóa dạng tản
- Trên các phiến tản có chứa sắc tố quang
hợp là diệp lục giúp chúng có khả năng quang tự
dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển
những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản.


ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG NƯỚC.
Chế độ nhiệt trong nước.
Ánh sáng trong nước.
Độ đậm đặc của nước
Lượng oxi trong nước.




SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT TẢO


1. Sự thích nghi về hình thái.
Hình thái của tảo rất đa dạng, từ dạng rất
đơn giản như đơn bào tới các dạng phức tạp.


Cơ thể phân hóa thành
dạng tản thể hiện sự thích
nghi với hiện tượng tán sắc ở
môi trường nước giúp tảo
tăng cường hướng tiếp xúc
và diện tích tiếp xúc ánh
Ulva lobata.
Ngành Chlorophyta (Tảo
lục)

sáng.


Các tảo kiểu cây thường có
dạng hình kim, hình dải hoặc
phân thùy mảnh như các phiến
lược nhằm nâng cao khả năng di
chuyển giảm bớt lực cản của
nước, những đợt sóng vỗ mạnh
và chống lại sự chìm.

Tảo đỏ


2. Sự thích nghi về cấu tạo cơ thể.

Khơng phát triển “hệ
dẫn và “hệ rễ”.
Hình thành tổ chức
mơ cơ (mơ cơ sơ khai).


Mơ khí phát triển cũng như có nhiều khoảng gian bào
lớn, ở một số lồi chiếm 70% thể tích cơ thể.
Khơng có sự phân hóa mơ dậu, tế bào biều bì có diệp
lục, số lượng diệp lục nhiều, kích thước lớn.
Tích lũy lipid. Ví dụ ở tảo Silic tích lũy các giọt dầu.



Một số lồi Tảo có tồn bộ bề mặt được
che phủ bởi một lớp chất nhầy dày.


Khi gặp điều kiện mơi
trường bất lợi một số Tảo
có thể hình thành bào tử
nghỉ.
Khi điều kiện bên ngồi
thích hợp, chất tế bào và
nhân chui ra khỏi bào tử

Cyclotella (Tảo silic)

nghỉ và dùng lại vỏ cũ.
Ví dụ: Tảo silic


3. Thích nghi về sinh dưỡng
Tảo là một thực vật nên chúng sống tự dưỡng nhờ
quá trình quang hợp. Sống trong mơi trường nước
chúng có thể hấp thụ chất dinh dưỡng trực tiếp qua bề
mặt cơ thể. Một số ít tảo sống tự dưỡng. Tùy vào điều
kiện môi trường sống có ánh sáng hay khơng mà một số
lồi tảo có thể sống tự dưỡng sang dị dưỡng.



×