Tải bản đầy đủ (.pdf) (365 trang)

Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam trong điều kiện hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 365 trang )


Bộ công thơng
viện nghiên cứu thơng mại






Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nớc

phát triển kinh tế thị trờng định hớng
xhcn ở việt nam trong điều kiện hội nhập
kinh tế và toàn cầu hóa

m số kx 01.11


Chủ nhiệm đề tài: pgs, ts . nguyễn văn nam














6914
01/7/2008

hà nội - 2007

1

mục lục

Danh mục những chữ viết tắt 6
Mở đầu 9
Phần thứ nhất: toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tác
động đến phát triển kinh tế - xã hội 14
1.1. Khái niệm, BảN CHấT CủA TOàN CầU HOá Và HộI NHậP KINH Tế
quốc tế 14
1.1.1. Quan niệm về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 14
1.1.2. Các yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 22
1.1.3. Quá trình phát triển của toàn cầu hoá kinh tế 26
1.2. TáC ĐộNG CủA Toàn cầu hoá Và Hội nhập kinh tế quốc tế ĐốI
VớI PHáT TRIểN KINH Tế - Xã HộI 38
1.2.1. Tác động đến tăng trởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô 39
1.2.2. Tác động đến phát triển kinh tế thị trờng 46
1.2.3. Tác động đối với việc làm, thu nhập và đói nghèo. 48
1.2.4. Tác động đối với các vấn đề chính trị, văn hoá 50
1.2.5. Tác động đến môi trờng tự nhiên 52
1.2.6. Tác động đối với các nớc đang phát triển 55
1.2.7. Toàn cầu hoá và chủ nghĩa xã hội 59
1.3. KINH NGHIệM CủA MộT Số QUốC GIA TRONG VIệC NắM BắT CƠ HộI
CủA toàn cầu hoá Và hội nhập kinh tế QUốC Tế để phát triển

kinh tế 61
1.3.1. Kinh nghiệm hội nhập của các nớc 61
1.3.2. Một số bài học kinh nghiệm 78
Phần thứ hai: Thực trạng phát triển Kinh Tế Thị Trờng định
hớng Xã Hội Chủ Nghĩa ở việt nam trong điều kiện toàn cầu
hoá và hội nhập kinh tế quốc tế 83
2.1. Những chủ trơng, chính sách đổi mới nhằm phát triển kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong
điều kiện Toàn Cầu Hoá và Hội Nhập Kinh tế quốc tế 83
2.1.1. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế
hàng hoá theo định hớng thị trờng 83
2.1.2. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 86
2.1.3. Đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại và mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế 91
2

2.2. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của nó đến
phát triển kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở
nớc ta 95
2.2.1. Quá trình thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập của nớc ta trong thời
gian qua 95
2.2.2. Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế 98
2.2.3. Tác động tiêu cực của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đối với
phát triển kinh tế xã hội nớc ta trong thời gian qua 114
2.3. Thực trạng cải cách chính sách và thể chế kinh tế thị
trờng nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam
trong thời gian qua 121
2.3.1. Hoàn thiện cơ chế thị trờng đáp ứng yêu cầu mở cửa và hội nhập kinh
tế quốc tế 124
2.3.2. Hạn chế phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, tạo dựng môi
trờng kinh doanh lành mạnh đối với các chủ thể kinh tế 134

2.3.3. Nâng cao năng lực thể chế trong phát triển kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa 149
2.3.4. Chính sách xã hội, môi trờng 157
2.4. Đánh giá chung về quá trình phát triển kinh tế thị trờng
định hớng Xã hội chủ nghĩa theo yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam trong thời gian qua 159
2.4.1. Mặt đợc: 159
2.4.2. Mặt hạn chế: 160
2.4.3. Nguyên nhân hạn chế 161
Phần thứ ba: Quan điểm, định hớng và giải pháp đẩy mạnh hội
nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế thị trờng định
hớng Xã hội chủ nghĩa ở Việt nam 176
3.1. bối cảnh quốc tế và trong nớc 176
3.1.1. Bối cảnh quốc tế 176
3.1.2. Bối cảnh trong nớc 184
3.1.3. Dự báo một số tác động của hội nhập kinh tế đối với phát triển kinh tế
Việt Nam 188
3.2. Quan điểm và định hớng đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam 195

3

3.2.1. Quan điểm 195
3.2.2. Một số định hớng 204
3.3. Một số giải pháp đẩy mạnh hội nhập nhằm phát triển kinh tế
thị trờng định hớng Xã hội chủ nghĩa ở việt nam. 215
3.3.1. Hoàn thiện khung khổ pháp luật nớc ta phù hợp với chuẩn mực quốc tế
và đặc thù kinh tế, xã hội của Việt Nam 215
3.3.2. Xây dựng đồng bộ các yếu tố thị trờng, tạo môi trờng thuận lợi cho

hoạt động kinh doanh 220
3.3.3. Đẩy mạnh cải cách các doanh nghiệp nhà nớc theo hớng nâng cao
tính chủ động, hiệu quả và khả năng cạnh tranh 222
3.3.4. Nâng cao năng lực cạnh tranh, hoàn thiện môi trờng đầu t, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế 224
3.3.5. Phát triển nguồn nhân lực, tăng cờng hoạt động nghiên cứu, ứng dụng
khoa học công nghệ 227
3.3.6. Chủ động và tích cực trong hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại 232
3.3.7. Xử lý các vấn đề xã hội, môi trờng 235
3.3.8. Bảo đảm an ninh quốc gia 239
3.3.9. Cải cách hành chính 240
Kết luận 243
Tài liệu tham khảo 251
Phụ lục 1:
Lịch trình cắt giảm thuế quan trung bình (theo
CEPT), 1996 2006 Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 2:
Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 19912004 của Việt NamError! Bookmar
Phụ lục 3:
Cơ cấu và nhịp độ tăng GDP theo thành phần kinh tế,
2001-2004 Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 4:
Tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài theo đăng
ký từ 1988 đến 2004 Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 5:
Đầu t trực tiếp nớc ngoài, tăng trởng xuất
khẩu và GDP Error! Bookmark not defined.
Phụ lục 6:
Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, 2000-2004 Error! Bookmark not defi

n
Phụ lục 7: Tỷ lệ đói nghèo, theo vùng Error! Bookmark not defined.
4


Các bảng số liệu


Bảng 1: Các hình thức liên kết kinh tế khu vực 21
Bảng 2:
Tác động của tự do hoá thơng mại đối với các chỉ số kinh tế vĩ mô
một số nớc, 1990-1993 41
Bảng 3:
Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 1991 - 2004 99
Bảng 4:
Cơ cấu thị trờng xuất khẩu 100
Bảng 5:
Kim ngạch và tốc độ tăng trởng xuất khẩu khu vực có vốn ĐTNN 103
Bảng 6:
Cơ cấu vốn đầu t toàn xã hội 2000-2004 103
Bảng 7:
Đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu của các thành phần kinh tế thời kỳ
1995-2004 136
Bảng 8
: Vị trí xếp hạng cạnh tranh của Việt Nam 167
Bảng 9:
Tác động của hội nhập kinh tế đối với nền kinh tế Việt Nam 189
Bảng 10:
Xu hớng tăng sản lợng theo ngành 191
Bảng 11:

Xu hớng tăng xuất khẩu theo ngành 193










5

Hộp

Hộp 1: Những mốc quan trọng trong chính sách tự do hoá nhằm chủ động
hội nhập 93
Hộp 2: Nguyên tắc của WTO 122
Hộp 3: Cắt giảm thuế quan thực hiện AFTA và BTA với Hoa Kỳ 138


Hình

Hình 1: Luồng vốn đầu t vào một số nền kinh tế, 1980-2003 31
Hình 2: Tần suất khủng hoảng tài chính trên thế giới, 1970-1997 36
Hình 3: Mức thuế suất nhập khẩu trung bình trên thế giới, 1980-1999 37

6

Danh mục những chữ viết tắt


Viết tắt Tiếng Việt

ACFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc
ADB Ngân hàng phát triển châu á
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
AIA Khu vực đầu t ASEAN
AICO Tổ chức hợp tác công nghiệp ASEAN
APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
ASEM Diễn đàn hợp tác á - Âu
BCHTW Ban chấp hành trung ơng
BVMT Bảo vệ môi trờng
CAFTA Khu vực mậu dịch tự do Trung Mỹ
CEPT Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung
CIEM Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng
CITES Công ớc về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang
dã nguy cấp
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CNTB Chủ nghĩa t bản
CNXH Chủ nghĩa xã hội
DNNN Doanh nghiệp nhà nớc
ĐTNN Đầu t nớc ngoài
EC Uỷ ban châu Âu
EU Liên minh châu Âu
7

Viết tắt Tiếng Việt

FDI Đầu t trực tiếp nớc ngoài

GATT Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
GSP Hệ thống u đãi phổ cập
HDI Chỉ số phát triển con ngời
HNKTQT Hội nhập kinh tế quốc tế
ILO Tổ chức lao động quốc tế
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế
IPPR Viện nghiên cứu chính sách công
ISO Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
KHCN Khoa học công nghệ
KHKT Khoa học kỹ thuật
KTQT Kinh tế quốc tế
KTTT Kinh tế thị trờng
MECOSUR Thị trờng chung Nam Mỹ
MFN Quy chế tối huệ quốc
NAFTA Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ
NHNN Ngân hàng nhà nớc
NIC Các mớc công nghiệp mới
NSNN Ngân sách nhà nớc
ODA Viện trợ phát triển chính thức
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
PPP Sức mua tơng đơng
R&D Nghiên cứu và phát triển
8

Viết tắt Tiếng Việt

REER Tỷ giá hữu hiệu thực
RTA/BFTA Liên kết thơng mại tự do song phơng và khu vực
SACU Liên minh thuế quan Nam Phi

SEV Hội đồng tơng trợ kinh tế
SNG Cộng đồng các quốc gia độc lập
TBCN T bản chủ nghĩa
TBT Hàng rào kỹ thuật đối với thơng mại
TCH Toàn cầu hoá
TFP Năng suất tổng hợp các yếu tố
TLSX T liệu sản xuất
TNC Công ty xuyên quốc gia
TRIMs Hiệp định về các biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại
TRIPs Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại
TRQ Hạn ngạch thuế quan
UBCKNN Uỷ ban chứng khoán nhà nớc
UBND Uỷ ban nhân dân
UBQG Uỷ ban quốc gia
UBTVQH Uỷ ban thờng vụ quốc hội
UNCTAD Hội nghị của liên hợp quốc về thơng mại và phát triển
UNDP Chơng trình phát triển của Liên Hiệp Quốc
UPOV Công ớc quốc tế về bảo vệ các giống cây trồng mới
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
WB Ngân hàng thế giới
WCO Tổ chức Hải quan thế giới
WTO Tổ chức thơng mại thế giới
XHCN Xã hội chủ nghĩa
9

Mở đầu

Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thơng mại đang là những đặc điểm
cơ bản của sự phát triển trên toàn thế giới, tác động sâu sắc và toàn diện đối
với tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội của các quốc gia, làm

cho nền kinh tế của mỗi nớc gắn bó chặt chẽ hơn với nền kinh tế thế giới.
Các nền kinh tế liên kết, hợp tác với nhau trong các hiệp định kinh tế thơng
mại khu vực và toàn cầu. Hội nhập trở thành động lực phát triển, vừa là cơ
hội, vừa là thách thức đối với mỗi quốc gia trên thế giới.
Nhận thức đợc tầm quan trọng của hội nhập đối với phát triển kinh
tế - xã hội của đất nớc, trong nhiều năm qua Đảng và Chính phủ đã đề ra
nhiều chủ trơng, chính sách đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế. Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã xác định "đẩy nhanh quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới" là một trong những định hớng chiến lợc
quan trọng để "thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện công nghiệp
hoá và hiện đại hoá đất nớc". Nghị quyết 04 BCHTW khoá VIII (tháng
12/1997) cũng đã đề ra những định hớng chung cho hội nhập kinh tế quốc
tế nh duy trì ổn định vĩ mô, hoàn thiện hệ thống pháp lý, chuyển dịch cơ
cấu đầu t, thúc đẩy phát triển thơng mại và thị trờng, nâng cao hiệu quả
hoạt động của doanh nghiệp Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định chủ
trơng hội nhập theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả
của hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ và định hớng XHCN, bảo vệ
lợi ích dân tộc. Đặc biệt, ngày 27/11/2001 Bộ Chính trị đã ban hành
Nghị quyết 07-NQ/TW về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm thực hiện chủ
trơng nói trên, đề ra lộ trình và hệ thống giải pháp để hội nhập kinh tế một
cách hiệu quả. Theo tinh thần của nghị quyết 07-NQ/TW, Thủ tớng Chính
phủ đã ban hành nhiều chỉ thị cụ thể hoá các nội dung nghị quyết và chỉ đạo
thực hiện nhằm tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
Thực hiện những chủ trơng nói trên, trong 20 năm qua, hội nhập
KTQT của Việt Nam đã mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội to lớn. Hội
nhập kinh tế tạo điều kiện khai thác tốt hơn lợi thế so sánh, mở rộng khả
năng tiếp cận thị trờng, nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá và dịch
vụ, do đó thúc đẩy tăng trởng kinh tế. GDP nớc ta trong 15 năm qua có
mức tăng trởng cao (trên 7%/năm). Từ 1990 đến 2004, kim ngạch xuất
khẩu tăng 10,8 lần, kim ngạch nhập khẩu tăng 11,5 lần. Với tỷ lệ tổng kim

10

ngạch xuất nhập khẩu so với GDP năm 2004 là 127%, Việt Nam đợc coi là
nớc có mức độ tự do hoá thơng mại rất cao so với các nớc đang phát
triển có cùng trình độ. Hội nhập cũng góp phần vào công cuộc xoá đói giảm
nghèo, giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo ổn định chính trị, xã hội và an
ninh quốc phòng, nâng cao vị thế của Việt Nam trên trờng quốc tế.
Bên cạnh đó TCH và hội nhập KTQT cũng có những tác động tiêu
cực đến nền kinh tế nớc ta nh gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các
tầng lớp dân c, các vùng, ô nhiễm môi trờng, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên, nguy cơ làm mất ổn định kinh tế vĩ mô, chảy máu chất xám Tuy
nhiên, về tổng thể, lợi ích do hội nhập kinh tế mang lại trong những năm
qua là căn bản, khẳng định chủ trơng mở cửa hội nhập của nớc ta là phù
hợp với xu hớng của thời đại, với chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa do Đảng đề xớng.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hội nhập kinh tế và phát triển kinh tế
thị trờng có mối quan hệ hữu cơ. Phát triển kinh tế thị trờng là điều kiện
tiên quyết để chủ động hội nhập. Bởi vì, hội nhập kinh tế, về thực chất, là
tham gia vào nền kinh tế thị trờng thế giới, là thực hiện các cam kết thị
trờng. Ngợc lại, hội nhập sẽ tạo điều kiện để đẩy nhanh quá trình phát
triển kinh tế thị trờng, xoá bỏ những rào cản hạn chế phát triển kinh tế thị
trờng, làm cho thị trờng phát triển lành mạnh hơn, hiệu quả hơn, cạnh
tranh bình đẳng hơn. Hội nhập càng sâu vào hệ thống kinh tế toàn cầu và
khu vực càng có thêm điều kiện để phát triển kinh tế thị trờng.
Trong 20 năm qua, về cơ bản, cải cách kinh tế thị trờng ở nớc ta là
phù hợp với những nguyên tắc của hội nhập, đặc biệt là của WTO. Đó là
quá trình từng bớc chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền
kinh tế thị tr
ờng: giá cả về cơ bản đã là giá thị trờng, lãi suất cũng đã do
thị trờng xác định, tỷ giá đã biến động linh hoạt hơn, các loại thị trờng đã

hình thành sơ khai và ngày càng đồng bộ hơn, các quyền kinh doanh đã
đợc mở rộng rõ rệt, các chủ thể kinh doanh đã phát triển đa dạng, các thị
trờng đã mở cửa hội nhập quốc tế ở mức độ nhất định. Khung khổ pháp
luật đang đợc hoàn thiện theo hớng đầy đủ rõ ràng và dễ dự đoán hơn.
Năng lực quản lý và điều hành của Chính phủ ngày càng tốt hơn và hiệu quả
hơn.
Tuy nhiên, quá trình cải cách KTTT diễn ra còn chậm so với cam kết
hội nhập và mức độ tự do hoá thơng mại. Khung khổ pháp lý còn thiếu và
cha đồng bộ, cha thực sự minh bạch và dễ dự đoán, vẫn còn có phân biệt
11

giữa các thành phần kinh tế, hiện tợng tham nhũng tràn lan, có biểu hiện
gia tăng xu hớng bảo hộ, quay về cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao
cấp. Những vấn đề nảy sinh nói trên sẽ cản trở quá trình đẩy mạnh hội nhập
và đảm bảo định hớng XHCN của nền kinh tế nớc ta.
Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế ngày càng sâu sắc cả về
mức độ và quy mô. Mức độ cam kết hội nhập của Việt Nam ngày càng cao
hơn và sâu rộng hơn trên tất cả các lĩnh vực. Các đối tác thơng mại của
nớc ta đều đang nỗ lực cải cách, đẩy mạnh mở cửa hội nhập. Tình hình
kinh tế thế giới ngày càng biến động phức tạp và khó dự đoán. Trong bối
cảnh nh vậy, để hội nhập hiệu quả, tận dụng đợc những cơ hội của toàn
cầu hoá cần đẩy mạnh hơn nữa quá trình cải cách kinh tế thị trờng. Đối với
Việt Nam, một nớc đang chủ trơng phát triển kinh tế thị trờng theo định
hớng XHCN, vấn đề đặt ra là:
Thứ nhất, cần phải phát triển KTTT định hớng XHCN nh thế nào
để tận dụng đợc tối đa cơ hội của toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế nhằm
phát triển lực lợng sản xuất, tạo tiền đề vật chất cho CNXH, nâng cao mức
sống của nhân dân.
Thứ hai, cần phải phát triển KTTT định hớng XHCN trong bối
cảnh TCH, hội nhập kinh tế quốc tế nh thế nào để hạn chế những tác động

bất lợi của nó, giữ vững định hớng XHCN, giữ vững độc lập, tự chủ, công
bằng xã hội, bảo vệ môi trờng, văn hoá, an ninh quốc phòng, thực hiện
đợc các mục tiêu của CNXH nh đã đợc đề cập trong Cơng lĩnh của
Đảng ta về xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ.
Với cách đặt vấn đề nh vậy, việc nghiên cứu tác động của xu thế
TCH và HNKTQT đối với phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở
nớc ta, trên cơ sở đó đề xuất các quan điểm và giải pháp đẩy mạnh hội
nhập nhằm phát triển kinh tế thị trờng định h
ớng XHCN ở Việt Nam là
hết sức cần thiết.
Mục tiêu của đề tài:
- Làm rõ tác động của xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
đối với phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam;
12

- Đề xuất những quan điểm, định hớng chính sách và giải pháp đẩy
mạnh hội nhập nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt
Nam.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng:
Đề tài tập trung nghiên những tác động của TCH và
HNKTQT đến phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở Việt Nam,
phân tích quá trình cải cách kinh tế thị trờng trớc yêu cầu hội nhập kinh tế
quốc tế. Trên cơ sở đó đề xuất quan điểm, định hớng và các giải pháp đẩy
mạnh hội nhập nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc
ta trong những năm tới. Không đi sâu nghiên cứu tác động TCH đến các vấn
đề khác nh văn hoá, chính trị, đạo đức
Phạm vi:
Những cải cách kinh tế thị trờng ở Việt Nam liên quan đến

hội nhập kinh tế quốc tế từ năm 1986 đến nay và đề xuất quan điểm, định
hớng và giải pháp đẩy mạnh hội nhập phát triển KTTT định hớng XHCN
ở nớc ta đến năm 2010 và tầm nhìn 2020.
Phơng pháp nghiên cứu:
- Phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Thông qua
phơng pháp này nghiên cứu mối quan hệ bên trong có tính bản chất của
mối quan hệ giữa phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN và hội
nhập kinh tế quốc tế.
- Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với khảo sát thực tế quá trình phát
triển kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta trong 20 năm
qua nhằm làm rõ tác động của TCH, HNKTQT đến phát triển KTTT định
hớng XHCN ở nớc ta.
- Kết hợp phơng pháp phân tích, so sánh và dự báo kinh tế với
phơng pháp chuyên gia để tiến hành phân tích, đánh giá quá trình phát
triển KTTT định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta trớc yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế.
13

Với mục tiêu, phạm vi, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu nh
trên, ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phần
phụ lục, đề tài đợc kết cấu thành 3 phần sau đây:
Phần thứ nhất
: Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và tác động
đến phát triển kinh tế - xã hội
Phần thứ hai:
Thực trạng phát triển kinh tế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hoá và hội nhập
kinh tế quốc tế
Phần thứ ba
: Quan điểm, định hớng và các giải pháp đẩy mạnh

hội nhập kinh tế quốc tế nhằm phát triển kinh tế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam

14

Phần thứ nhất
toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế và
tác động đến phát triển kinh tế - xã hội
1.1. Khái niệm, BảN CHấT CủA TOàN CầU HOá Và HộI NHậP
KINH Tế quốc tế
1.1.1. Quan niệm về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế
Toàn cầu hoá (globalization) là khái niệm đợc sử dụng rộng rãi
trong một vài thập niên gần đây. Trớc đó, khái niệm thờng đợc dùng,
nhất là trong những năm đầu thế kỷ XX, với ý nghĩa tơng tự là quốc tế hoá
(internationalization) kinh tế. Khái niệm "toàn cầu hoá" đợc George
Modelski lần đầu tiên nêu ra vào năm 1972 trong tác phẩm "Principle of the
world politics" khi nói tới vấn đề Liên minh châu Âu (EU) lôi kéo các nớc
khác vào một hệ thống thơng mại toàn cầu.
Trên thế giới hiện nay có nhiều quan điểm về toàn cầu hoá theo một
góc độ rất rộng, nghĩa là nhìn nó trong một chỉnh thể của sự tơng tác giữa
các khía cạnh kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, văn hoá và môi trờng.
Theo đó. TCH đợc hiểu là ''hiện tợng hay một quá trình trong quan hệ
quốc tế hiện đại làm tăng sự tuỳ thuộc lẫn nhau trên nhiều mặt của đời sống
kinh tế - xã hội''; hoặc là ''một xu hớng làm cho các mối quan hệ xã hội trở
nên bị ràng buộc bởi địa lý lãnh thổ''
1
; hoặc là ''một quan niệm nhiều mặt vì
nó bao quát cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị''
2
; hoặc ''là quá trình tăng

lên mạnh mẽ những mối liên hệ, sự ảnh hởng, sự tác động lẫn nhau của tất
cả các khu vực của đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của các quốc gia, dân
tộc trên toàn thế giới
3
.

Tuy vậy, quan niệm toàn cầu hoá là một hiện tợng kinh tế đợc coi
là quan niệm khá phổ biến hiện nay trên thế giới. Từ góc độ sản xuất sản
phẩm, nhiều ý kiến cho rằng toàn cầu hoá là khuynh hớng gia tăng các
sản phẩm có các bộ phận cấu thành đợc chế tạo ở một loạt nớc
4
hoặc từ
góc độ liên kết sản xuất và thị trờng, có ngời coi ''toàn cầu hoá là sự liên
kết các yếu tố sản xuất giữa các nớc với nhau dới sự bảo trợ hoặc sở hữu


1
Jan Acrt Scholte: globalisation: A new Imperialism Alumini magazine 1998, p.12
2
WTO: Annual Report 1998, p.33
3
Lê Hữu nghĩa: Toàn cầu hoá: Những vấn đề chính trị xã hội Nghiên cứu trao đổi, N
o
22, p 27
4
Walter Good: Từ điển chính sách thơng mại quốc tế. Bản dịch tiếng Việt do NXB Thống kê
phát hành, Hà Nội 1997, tr. 117
15

của các công ty xuyên quốc gia và sự liên kết các thị trờng hàng hoá và tài

chính đợc thuận lợi hóa bởi quá trình tự do hoá''
5
. Hoặc theo góc độ phát
triển, có ngời nhấn mạnh ''toàn cầu hoá bao hàm sự làm sâu sắc quá trình
quốc tế hoá, tăng cờng khía cạnh chức năng của phát triển và làm yếu đi
khía cạnh lãnh thổ của sự phát triển đó''
6
. Hoặc từ góc độ phạm vi và cấu
trúc, các nhà kinh tế UNCTAD lại cho rằng ''toàn cầu hoá liên quan đến các
luồng giao lu không ngừng tăng lên của hàng hoá và nguồn lực vợt qua
biên giới giữa các quốc gia cùng với sự hình thành các cấu trúc tổ chức trên
phạm vi toàn cầu nhằm quản lý các hoạt động và giao dịch kinh tế quốc tế
không ngừng tăng lên đó''
7
. Theo cách tiếp cận chuyên môn của mình, Quỹ
tiền tệ quốc tế đã khẳng định: ''toàn cầu hoá là sự gia tăng của quy mô và
hình thức giao dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia, sự lu thông vốn
quốc tế cùng với việc truyền bá rộng rãi nhanh chóng của kỹ thuật, làm tăng
mức độ phụ thuộc lẫn nhau của nền kinh tế các nớc trên thế giới''.
8

Tất cả các quan niệm trên, dù nhìn từ dới những góc độ rất khác
nhau, đều đã thừa nhận tính tất yếu khách quan của toàn cầu hoá kinh tế,
đợc thúc đẩy bởi các tiến bộ mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công
nghệ mới, đặc biệt là sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin. Các
quan điểm đó cũng đã lý giải đợc tính phổ biến của toàn cầu hoá kinh tế
liên kết mọi nền kinh tế quốc gia, gia tăng sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các nền
kinh tế thông qua sự kết nối của các dòng hàng hoá, dịch vụ, vốn, công
nghệ, lao động
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, quá trình nhất thể

hoá nền kinh tế thế giới diễn ra với quy mô và tốc độ ngày càng cao. Toàn
cầu hoá kinh tế hiện nay đang trở thành khung khổ phát triển mới cho mọi
nền kinh tế, quốc gia và khu vực. Những biểu hiện mới đó là:
(i) gia tăng không ngừng phân công lao động quốc tế, cả về chiều
rộng lẫn chiều sâu, trên một mạng thống nhất toàn cầu;


5
The South Center: Liberalization and Globalization: Drawing Conclusions for Development.
Geneva, 1996, p. 15
6
Charles P. Oman. The policy challenges of regionalization and globalization in the book:
Regional Integration and Multilateral Cooperation in the Global Economy. The Hague, Fondal, 1998,
p. 221
7
UNCTAD: Trade and Development Report, New York and Geneva 1997, p. 70
8
IMF: Triển vọng kinh tế thế giới, 1997, tr. 45
16

(ii) mậu dịch quốc tế phát triển nhanh, trở thành sợi dây liên kết quan
trọng gắn bó các nớc và khu vực trên thế giới;
(iii) gia tăng tốc độ lu thông các yếu tố sản xuất nh: vốn, kỹ thuật,
lao động, công nghệ và theo đó, xác định sự thay đổi nhanh của lợi thế so
sánh giữa các nớc;
(iv) các công ty xuyên quốc gia bành trớng mạnh mẽ và liên kết
thành một mạng kinh doanh toàn cầu, đang giữ vai trò dẫn dắt và chi phối
các hoạt động sản xuất kinh doanh trên toàn thế giới;
(v) sự hình thành và phát triển các định chế kinh tế, tài chính toàn cầu
để quản lý và điều hành các quá trình liên kết kinh tế toàn cầu đợc gia tăng

mạnh và ngày càng mang tính thể chế cao.
Nh vậy, toàn cầu hoá kinh tế là một xu hớng bao trùm của sự phát
triển kinh tế thế giới ngày nay, trong đó các hoạt động kinh tế và sản xuất
kinh doanh của mỗi nớc, do tác động của công nghệ, truyền thông và tiền
vốn, đã gia tăng mạnh mẽ, vợt ra khỏi biên giới quốc gia, liên kết trên một
chỉnh thể thị trờng toàn cầu và đồng thời với quá trình đó, là sự gia tăng
mạnh mẽ làn sóng hình thành và hoàn thiện các định chế, tổ chức quốc tế
tơng thích nhằm quản lý và điều hành các hoạt động kinh tế đã ngày càng
lệ thuộc chặt chẽ vào nhau giữa các nớc và các khu vực.
Từ sự phân tích trên đây có thể khái quát những đặc điểm chính của
TCH kinh tế nh sau:
1) TCH kinh tế là sự mở rộng quy mô và phân công sản xuất trên
phạm vi toàn cầu, phản ánh trình độ xã hội hoá cao của lực lợng sản xuất
thế giới trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ mới. TCH kinh tế
đợc thực hiện thông qua các quá trình có mối liên hệ khăng khít với nhau
là tự do hóa thơng mại, đầu t , di chuyển vốn và lao động.
2) TCH kinh tế là sự mở cửa và hội nhập, tơng tác lẫn nhau, là sự
trao đổi, hợp tác và phân công quốc tế, đồng thời là sự cạnh tranh và đấu
tranh vì lợi ích của mỗi chủ thể quốc gia hoặc tập đoàn, hoặc cá nhân. Lợi
ích mỗi chủ thể không còn nằm trong biên giới mỗi nớc mà ở trên phạm vi
toàn cầu, các vấn đề lợi ích kinh tế phải đợc đề cập trên không gian toàn
cầu và quan hệ với nhiều chủ thể và phải cùng nhau thơng lợng, giải
quyết. Nó đòi hỏi mở rộng không gian kinh tế thống nhất.
17

3) TCH kinh tế gồm hai quá trình song song: lan toả toàn cầu về
không gian và tính đồng bộ, đồng thời diễn ra trong thời gian. Yếu tố thời
gian trở thành lực lợng sản xuất đặc biệt, tham gia vào quá trình kinh
doanh và trực tiếp tạo nên giá trị to lớn.
4) TCH kinh tế hình thành không gian kinh tế thống nhất toàn cầu,

nền kinh tế toàn cầu đợc nhất thể hoá và không thể phân chia với cơ cấu và
lô gích riêng, tác động làm biến đổi sâu sắc mọi mặt của đời sống kinh tế,
xã hội, t duy, đa nhân loại quá độ sang hệ thống trật tự mới (kinh tế tri
thức, xã hội hậu công nghiệp )
5) TCH kinh tế dựa trên cơ sở cách mạng khoa học- công nghệ hiện
đại, các thể chế cơ bản toàn cầu (thể chế không gian điện tử chung, thể chế
quyền sở hữu trí tuệ chung, thể chế thơng mại điện tử ), các định chế và
tổ chức toàn cầu tơng ứng (WTO, IMF, WB ), các chủ thể toàn cầu khác
nhau (các quốc gia, tổ chức chính phủ và phi chính phủ, các doanh nghiệp,
đặc biệt là các công ty xuyên quốc gia ).
Cùng với sự gia tăng các mối liên kết kinh tế toàn cầu là sự tăng lên
nhanh chóng của các mối liên kết kinh tế khu vực.
Khu vực hóa kinh tế là sự liên kết kinh tế giữa các nớc trong một
không gian kinh tế nhất định của một số nớc trên cơ sở cùng có lợi, đợc
thể chế hóa bằng các định chế, quy tắc chung và có cơ chế, tổ chức điều
chỉnh các hoạt động kinh tế đã đợc ký kết theo những mục tiêu chung và
thống nhất nhằm đem lại lợi ích lớn hơn cho các nớc thành viên trong
cạnh tranh, hợp tác quốc tế hiện nay.
Giữa TCH và khu vực hóa có những khác biệt nhất định và những cái
chung, thống nhất với nhau. Cả hai xu hớng TCH kinh tế và khu vực hóa
kinh tế đều có nội dung cơ bản là liên kết kinh tế, song trên những phạm vi
khác nhau, TCH kinh tế là sự liên kết kinh tế trên phạm vi toàn cầu, khu vực
hóa kinh tế là sự liên kết kinh tế trên phạm vi khu vực.
Hiện nay, xu hớng khu vực hóa và song phơng tăng nhanh hơn so
với hội nhập toàn cầu vì trong quy mô khu vực, các quốc gia có nhiều điểm
tơng đồng hơn, có nhiều cơ hội để hợp tác, phân công hơn và quan trọng
nhất là lợi ích từng quốc gia đợc thỏa mãn tốt hơn trong các thỏa thuận
song phơng và khu vực. Vì vậy, xu hớng khu vực hóa vừa phù hợp TCH
vừa làm chậm lại quá trình TCH (vì sẽ có sự phân biệt đối xử với các quốc
gia nằm ngoài khu vực có thoả thuận). Vì lợi ích của mình mà mỗi quốc gia

18

lựa chọn hội nhập khu vực trong một số lĩnh vực, đồng thời thúc đẩy hội
nhập toàn cầu trong những lĩnh vực khác và trong những thời kỳ nhất định.
TCH kinh tế phản ánh quá trình hội nhập kinh tế (HNKT) giữa các
quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế
và thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ
lực tự do hoá và mở cửa trên các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa
phơng. Nh vậy, hội nhập thực chất là sự chủ động tham gia vào quá trình
toàn cầu hoá, khu vực hoá.
Nội dung chủ yếu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Thứ nhất, ký kết và tham gia các định chế và tổ chức kinh tế quốc tế;
cùng tham gia đàm phán xây dựng các luật chơi chung và thực hiện các quy
định, cam kết với t cách là một thành viên của các định chế, tổ chức đó.
Thứ hai, tiến hành các công việc cần thiết để bảo đảm đạt đợc mục
tiêu của quá trình hội nhập cũng nh thực hiện các quy định, cam kết quốc
tế về hội nhập. Các nội dung quan trọng cần đợc triển khai thực hiện bên
trong mỗi nớc gồm:
- Điều chỉnh chính sách theo hớng tự do hoá và mở cửa, giảm và tiến
tới dỡ bỏ hàng rào quan thuế và phi thuế quan, làm cho việc trao đổi hàng
hoá, dịch vụ, đầu t và sự luân chuyển vốn, lao động kỹ thuật - công nghệ
giữa các nớc thành viên ngày càng thông thoáng hơn. Việc điều chỉnh này
trớc hết có ý nghĩa làm cho hệ thống luật lệ của mỗi quốc gia về thơng
mại (bao gồm cả ngoại thơng), đầu t, sản xuất kinh doanh, thuế, vấn đề
xuất nhập cảnh, lu trú của doanh nhân, thủ tục hành chính, vấn đề giải
quyết tranh chấp thơng mại ngày càng hoàn chỉnh và phù hợp với các quy
định của các định chế, tổ chức quốc tế mà các nớc tham gia.
- Điều chỉnh cơ cấu kinh tế (bao gồm cả cơ cấu sản xuất, kinh doanh,
cơ cấu ngành và mặt hàng, cơ cấu đầu t) phù hợp với quá trình tự do hoá và
mở cửa nhằm làm cho nền kinh tế thích ứng và vận hành có hiệu quả trong

điều kiện cạnh tranh quốc tế. Mục tiêu cao nhất của sự điều chỉnh này là tạo
ra đợc cơ cấu kinh tế tối u, có khả năng cạnh tranh cao, phát huy tốt nhất
những u thế của đất nớc trong quá trình hội nhập. Quá trình điều chỉnh
này có những nét đặc thù rất khác nhau đối với mỗi nớc.
19

- Tiến hành cải cách cần thiết về kinh tế, xã hội, đặc biệt là cải cách
hệ thống các doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhằm đảm bảo
quá trình hội nhập đợc đẩy mạnh và đa lại hiệu quả cao.
- Đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ công chức,
những ngời quản lý doanh nghiệp và lực lợng lao động có thể đáp ứng tốt
các đòi hỏi của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Các hình thức và mức độ hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình tổng hợp của các nỗ lực
trong chính sách và hành động theo hớng tự do hoá, mở cửa của các quốc
gia cả ở cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng.
ở cấp độ đơn phơng, mỗi nớc đều có thể chủ động thực hiện những
biện pháp tự do hoá, mở cửa trong một số lĩnh vực nhất định mà họ thấy cần
thiết vì mục đích phát triển kinh tế của mình, chứ không nhất thiết do ràng
buộc của các định chế, tổ chức kinh tế quốc tế mà họ tham gia. Có nhiều
nớc đã làm nh vậy, thờng là trong lĩnh vực đầu t, thơng mại hàng hoá.
ở cấp độ song phơng, hai nớc tiến hành đàm phán ký kết với nhau
các hiệp định song phơng thực hiện các nguyên tắc mậu dịch tự do có thể
mở cửa cả đầu t, tài chính. Một số năm trở lại đây, khuynh hớng này khá
phát triển song hành với xu hớng hội nhập theo khu vực.
ở cấp độ đa phơng, nhiều nớc cùng nhau thành lập hoặc tham gia
vào những định chế, tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Những định chế,
tổ chức kinh tế khu vực bao gồm các nớc thành viên cùng trong một khu
vực địa lý giới hạn (ví dụ: Liên minh châu Âu -EU, Khu vực mậu dịch tự do
Bắc Mỹ -NAFTA, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á -Thái Bình Dơng -

APEC). Những định chế tổ chức toàn cầu bao gồm các thành viên từ nhiều
khu vực khác nhau trên thế giới (Ví dụ: Tổ chức Thơng mại thế giới -
WTO). Nhìn chung, các định chế tổ chức kinh tế khu vực ngày nay th
ờng
vận hành trên cơ sở các nguyên tắc nền tảng của WTO.
Hội nhập kinh tế vùng (hay còn gọi là liên kết xuyên quốc gia) là một
hình thức hội nhập kinh tế mới dựa trên cơ sở khai thác thế mạnh tổng hợp
của một khu vực gồm các quốc gia và vùng lãnh thổ có những điều kiện
phát triển kinh tế có thể bổ sung cho nhau, tạo ra vùng tăng trởng kinh tế
20

cao, thông qua các tam, tứ giác phát triển vận hành trên một số nguyên tắc
cơ bản của tự do hoá mậu dịch và khai thác các thế mạnh nguồn lực có tính
bổ sung cho nhau của các vùng cận kề nhau thuộc một số nớc để phát triển
kinh tế. Tam giác phát triển SiJoRi (gồm Singapo, Giôho thuộc Manaysia và
Riau thuộc Inđônêxia là một mô hình khá thành công của liên kết vùng ở
Đông Nam á), hay Liên kết kinh tế các nớc tiểu vùng sông Mê Kông-
GMS (bao gồm Việt Nam, Thái Lan, Myanmar, Lào, Campuchia và Vân
Nam của Trung Quốc).
Về mức độ hội nhập, nhà kinh tế học ngời Anh Balassa đa ra 5 mô
hình từ thấp đến cao nh sau:
Khu vực mậu dịch tự do: là giai đoạn thấp nhất của tiến trình hội
nhập kinh tế. ở giai đoạn này, các nền kinh tế thành viên tiến hành giảm và
loại bỏ dần các hàng rào thuế quan, các hạn chế định lợng và các biện pháp
phi thuế quan trong thơng mại nội khối. Tuy nhiên họ vẫn độc lập thực
hiện chính sách thuế quan đối với các nớc ngoại khối. Ví dụ: Khu vực mậu
dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA).
Liên minh thuế quan: Đây là giai đoạn tiếp theo trong tiến trình hội
nhập. Tham gia vào liên minh thuế quan, các thành viên ngoài việc hoàn tất
việc loại bỏ thuế quan và các hạn chế định lợng trong thơng mại nội khối,

phải cùng nhau thực hiện một chính sách thuế quan chung đối với các nớc
ngoài khối. Ví dụ: Nhóm ANDEAN và liên minh thuế quan giữa Cộng đồng
kinh tế châu Âu, Phần Lan, áo, Thuỵ Điển.
Thị trờng chung: Là mô hình liên minh thuế quan cộng thêm với
việc bãi bỏ các hạn chế đối với việc lu chuyển của các yếu tố sản xuất
khác. Nh vậy, trong một thị trờng chung, không những hàng hoá, dịch vụ
mà hầu hết các nguồn lực khác (vốn, kỹ thuật, công nghệ, nhân công) đều
đợc tự do lu chuyển giữa các thành viên. Ví dụ: Cộng đồng kinh tế châu
Âu (EC) trớc đây.
Liên minh kinh tế: Là mô hình hội nhập ở giai đoạn cao dựa trên cơ
sở mô hình thị trờng chung cộng thêm với việc phối hợp các chính sách
kinh tế giữa các thành viên. Ví dụ: Liên minh châu Âu (EU), Cộng đồng
kinh tế ASEAN đang dự kiến thành lập.
21

Liên minh toàn diện: Là giai đoạn cuối cùng của quá trình hội nhập.
Các thành viên thống nhất về chính trị, ngoại giao và các lĩnh vực kinh tế,
bao gồm cả lĩnh vực tài chính, tiền tệ, thuế và các chính sách xã hội. Nh
vậy, ở giai đoạn này, quyền lực quốc gia ở các lĩnh vực trên đợc chuyển
giao cho một cơ cấu cộng đồng. Đây thực chất là giai đoạn xây dựng một
kiểu nhà nớc liên bang hoặc các cộng đồng an ninh đa nguyên theo mô
thức của Deutsch. Ví dụ: quá trình thành lập Hoa Kỳ từ các thuộc địa cũ của
Anh và thống nhất nớc Đức từ các tiểu vơng quốc trong Liên minh thuế
quan Đức -Phổ trớc đây.
Những mô hình trên chỉ có tính chất lý thuyết. Trên thực tế, nhiều quá
trình hội nhập không đi theo đúng trình tự và hoàn toàn khớp với nội dung
của mô thức đó. Từ thực tiễn của quá trình này, một số học giả đã bổ sung
vào lý thuyết của Balassa theo những mô hình sau:
Thoả thuận thơng mại u đãi: Các bên tham gia thực hiện cắt
giảm thuế quan và các biện pháp phi thuế quan ở mức độ nhất định nhằm

tạo điều kiện thúc đẩy thơng mại giữa họ với nhau. Hình thức này thể hiện
sự hội nhập ở nấc thấp hơn cả khu vực mậu dịch tự do. Ví dụ: các thoả thuận
thơng mại u đãi (PTA) ký năm 1977.
Thoả thuận thơng mại tự do từng phần: Các bên tham gia chỉ
thực hiện cắt giảm và loại bỏ thuế quan và các biện pháp hạn chế định lợng
trong một lĩnh vực cụ thể. Ví dụ: Thoả thuận thơng mại tự do giữa Mỹ và
Canada trong lĩnh vực ôtô trong những năm 1970.
Bảng 1: Các hình thức liên kết kinh tế khu vực

Giảm thuế
quan trong
nhóm
Loại bỏ
thuế quan
trong nhóm
Thuế quan
chung đối
với ngoài
nhóm
Dịch
chuyển tự
do lao động
và vốn
trong nhóm
Chính sách
kinh tế
chung và
đồng tiền
chung
Hiệp định thơng mại u đãi

Khu vực thơng mại tự do
Liên minh thuế quan
Thị trờng chung
Liên minh kinh tế
22

Trong quá trình TCH kinh tế, các định chế quốc tế và khu vực cũng
đợc thành lập nhằm quản lý các hoạt động giao dịch và kinh doanh quốc tế
và đợc thúc đẩy trên cơ sở các quan hệ song phơng và đa phơng. Nói
chung, các tổ chức quốc tế và khu vực hay các quan hệ song phơng tuy có
các yêu cầu cụ thể và phơng thức hội nhập khác nhau nhất định, song đều
nhất quán với mục tiêu là tiến tới tự do hoá thơng mại và đầu t trên phạm
vi toàn cầu, và thực hiện với các nguyên tắc cơ bản của WTO nh cắt giảm
thuế suất nhập khẩu; không sử dụng hàng rào phi thuế quan; không phân
biệt đối xử; và tăng cờng tính minh bạch thông tin, khả năng giải trình và
khả năng dự tính trớc.
1.1.2. Các yếu tố chủ yếu thúc đẩy toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
quốc tế
TCH kinh tế ngày càng đợc khẳng định là một quá trình tất yếu của
sự phát triển lực lợng sản xuất thế giới và là một xu thế lớn của quan hệ
quốc tế hiện đại. Quá trình này đợc thúc đẩy bởi những nhân tố khách
quan và chủ quan chủ yếu nh: sự tiến bộ của khoa học và công nghệ; sự
quốc tế hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là vai trò ngày càng
tăng của các công ty xuyên quốc gia (TNC), và chính sách mở cửa, tự do
hoá thơng mại và đầu t của các nớc. Đây là ba nhân tố cơ bản và xuyên
suốt các thời kỳ phát triển của quá trình TCH kinh tế.
(1) Những tiến bộ của khoa học - công nghệ
Những tiến bộ của khoa học-kỹ thuật (KHKT) và công nghệ bao gồm
những phát minh, sáng chế, các biện pháp kỹ thuật tiên tiến, các giống mới,
các phơng pháp công nghệ hiện đại, các lý thuyết và phơng thức quản lý

mới trong mọi lĩnh vực đợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh.
Điều đó làm tăng năng suất lao động, tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm
thặng d cho xã hội, giảm giá cả hàng hoá, tạo ra tiền đề thúc đẩy sự hình
thành và phát triển phân công, chuyên môn hoá lao động, sản xuất kinh
doanh theo ngành nghề, vùng lãnh thổ giữa các quốc gia. Nhờ đó, sự trao
đổi quốc tế về hàng hoá, dịch vụ, vốn, lao động và tri thức ngày một tăng.
Sự phát triển của khoa học-công nghệ (KH-CN). Các các cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ nhất và lần thứ hai đã mở đ
ờng cho sự hình
thành và phát triển nhanh chóng của thị trờng thế giới. Cuộc cách mạng
khoa học công nghệ hiện đại thúc đẩy sự tiến bộ của các phơng tiện giao
thông và kỹ thuật thông tin làm cho thế giới nh bị thu nhỏ lại về không
23

gian và thời gian, thể hiện qua việc các phí tổn, nhất là chi phí vận tải và
thông tin ngày càng giảm, những sự cách trở về địa lý dần đợc khắc phục,
các quốc gia, dân tộc trở nên gần gũi hơn với những hình ảnh thông tin đợc
truyền hình trực tiếp liên tục về các sự kiện đang xảy ra tại mọi miền trên
trái đất.
Trong thế kỷ XIX, sự ra đời của đờng sắt đã làm giảm chi phí vận tải
khoảng 85-95%. Trong khoảng 10-15 năm qua, phí vận tải đờng biển đã
giảm khoảng 70%; phí vận tải hàng không mỗi năm giảm khoảng 3-4%. Sự
phát triển của máy tính cá nhân và thơng mại điện tử còn diễn ra với tốc độ
nhanh chóng hơn. Đặc biệt, năng suất trong ngành công nghệ thông tin suốt
ba thập kỷ qua tăng khoảng 5% mỗi năm, nghĩa là cao gấp 5 lần so với tốc
độ tăng năng suất chung của tất cả các ngành. Hiện nay, dới tác động của
cuộc cách mạng về công nghệ thông tin, một mô hình kinh tế mới đang
đợc hình thành - kinh tế tri thức - trong đó tri thức trở thành một lực lợng
sản xuất trực tiếp ngày càng quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong
nền kinh tế nói chung và trong từng loại hàng hoá và dịch vụ đợc sản xuất

và tiêu thụ trên thị trờng quốc tế.
(2) Chính sách mở cửa, tự do hoá thơng mại và đầu t quốc tế
Đây là yếu tố mang tính chủ quan tạo điều kiện và thúc đẩy sự phát
triển của TCH theo hớng phục vụ cho lợi ích các quốc gia. Chính sách mở
cửa, tự do hoá có các nội dung chính là loại bỏ dần các hàng rào thơng mại
cản trở sự giao lu quốc tế. Nó hạn chế dần sự độc quyền nhà nớc trong
sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu, cho phép nớc ngoài đầu t kinh
doanh một cách ít hạn chế nhất, thực hiện cạnh tranh tự do và bình đẳng
giữa các thành phần kinh tế, hạ thấp và bãi bỏ hàng rào thuế quan đối với
hàng hoá xuất nhập khẩu.
Hiện nay, ngày càng có nhiều chính phủ chuyển sang chính sách tự
do hoá, mở cửa thị trờng và loại bỏ những cơ chế điều hành cản trở các
hoạt động sản xuất kinh doanh. Chính sách này đã tạo ra môi trờng thông
thoáng hơn bao giờ hết cho sự phát triển của các mối quan hệ kinh tế giữa
các quốc gia. Nó đã tạo điều kiện cho TCH tiến triển nhanh hơn. Nhiều
n
ớc đã mạnh dạn dựa nhiều hơn vào các thị trờng quốc tế nhằm tạo ra
những điều kiện thuận lợi cho sự tăng trởng và phát triển của mình. Quá
trình tự do hoá hiện đang tập trung vào lĩnh vực đầu t và thơng mại. Hệ
thống thơng mại của WTO ngày càng hoàn thiện và đang đóng một vai trò
chủ đạo trong quá trình này.
24

Tác động của chính sách mở cửa, tự do hoá đối với quá trình TCH có
thể đánh giá qua các mặt sau:
- Sự gia tăng của thơng mại quốc tế qua những chỉ số cơ bản nh
tăng tổng giá trị tuyệt đối của thơng mại thế giới; mức tăng trung bình
hàng năm của thơng mại thế giới; tỷ lệ giữa tổng giá trị thơng mại và
GDP của thế giới; khoảng cách giữa mức tăng thơng mại thế giới và mức
tăng trởng hàng năm.

- FDI và di chuyển vốn giữa các nớc tăng nhanh (đo bằng mức tăng
giá trị tuyệt đối cũng nh tỷ lệ tăng trởng hàng năm), trở thành một yếu tố
ngày càng quan trọng đối với từng nền kinh tế quốc gia nói riêng và toàn bộ
nền kinh tế thế giới nói chung.
- Sự gia tăng của các luồng chuyển giao công nghệ và nhân công giữa
các nớc, thể hiện qua số lợng ngời làm việc đợc luân chuyển giữa các
nớc và mức tăng hàng năm của dòng luân chuyển này; sự trao đổi công
nghệ thể hiện qua các hợp đồng mua bán và dự án chuyển giao công nghệ
cũng nh tổng giá trị của các hợp đồng dự án đó.
(3) Quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh và vai trò của các TNC
Sự quốc tế hoá của sản xuất, kinh doanh là hiện tợng các công ty mở
rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, không những là một nguyên nhân quan
trọng trực tiếp tạo ra xu thế TCH mà còn là yếu tố thúc đẩy quá trình này
xuyên suốt các giai đoạn khác nhau của nó. Chính sách tự do hoá của các
nớc cho phép ngày càng nhiều công ty có thể phân bổ cơ cấu sản xuất trên
phạm vi toàn cầu thông qua việc đầu t ra nớc ngoài, nhờ đó thơng mại
quốc tế càng phát triển hơn. Nhờ các tiến bộ về công nghệ thông tin, các
công ty có thể bố trí những bộ phận khác nhau của dây chuyền sản xuất ở
các nớc và khu vực khác nhau mà vẫn duy trì đợc sự quản lý thống nhất
của công ty. Khi các công ty mẹ ký các hợp đồng phụ với các chi nhánh
hoặc với các công ty khác ở nớc ngoài thì việc làm, công nghệ, vốn và kỹ
năng cũng đợc di chuyển trên khắp thế giới.
Dới tác động của tiến bộ KHKT và công nghệ cùng với chính sách
tự do hoá, mở cửa của các n
ớc, quá trình sản xuất kinh doanh ngày càng
đợc quốc tế hoá rộng rãi và ở mức cao hơn. Nó thể hiện:
Thứ nhất, sự gia tăng trao đổi các yếu tố cơ bản của sản xuất kinh
doanh giữa các nớc (vốn, máy móc, thiết bị, nguyên nhiên liệu, kỹ thuật,

×