Bảo hiểm x hội việt nam
Báo cáo tổng kết đề tài cấp bộ
Các giảI pháp tổ chức thực hiện
bhyt tự nguyện giai đoạn từ nay
đến năm 2010
Chủ nhiệm đề tài: hoàng kiến thiết
7141
20/02/2009
Hà nội - 2007
Đề tài: Các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện từ nay đến năm 2010
mục lục
Trang
Mở đầu
04
Mục tiêu, phơng pháp nghiên cứu
08
Chơng I
: Những nét chung về BHYT tự nguyện
09
I. Khái niệm và đặc trng của BHYTTN ở Việt Nam.
09
II. Thị trờng tiềm năng của đối tợng tham gia BHYT tự nguyện.
17
1.
Thị trờng tiềm năng.
17
2.
Thị trờng tiềm năng của đối tợng tham gia BHYT tự nguyện.
17
III. Kinh nghiệm BHYT ở một số nớc.
25
1.
Philipin
26
2.
Thái Lan
28
3.
Hàn Quốc
29
4.
Cộng hòa Liên bang Đức
31
5.
Trung Quốc
31
6.
Lào
32
7.
Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam
33
Chơng II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện từ năm 1998- 2004
36
I. Khái quát tình hình triển khai BHYT tự nguyện giai đoạn 1992 - 1997
36
1.
Cơ sở pháp lý
36
2.
Tổ chức, bộ máy thực hiện BHYT
37
3.
Triển khai thực hiện BHYT tự nguyện
38
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
2
Trang
II. Tình hình triển khai BHYT tự nguyện giai đoạn 1998 - 2004
.
44
1.
Tình hình thực hiện BHYT tự nguyện từ 1998 - 2002
46
2.
Từ 2003 - 2004.
59
chơng III. những kiến nghị và giải pháp để phát triển BHYT tự
nguyện đến năm 2010
76
I. Quan điểm, định hớng của Đảng và Nhà nớc đối với BHYTTN
76
II. Giải pháp để phát triển và mở rộng BHYT tự nguyện đến năm 2010
82
1.
Cần sớm quán triệt quan điểm, mục tiêu của Đảng đến các cấp, các ngành đảm
bảo sự thống nhất trong chỉ đạo và tổ chức thực hiện.
82
2.
Chính phủ sớm xây dựng và ban hành lộ trình để thực hiện mục tiêu tiến tới
BHYT toàn dân.
82
3.
Đổi mới và nâng cao năng lực của hệ thống khám, chữa bệnh.
83
4.
Không ngừng hoàn thiện tổ chức bộ máy, nâng cao năng lực của hệ thống
BHXH Việt Nam.
85
5.
Đảm bảo sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong tổ chức thực hiện.
87
III.
Một số kiến nghị
88
Kết luận
97
PH LC
100
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
3
Những chữ viết tắt sử dụng trong tài liệu
BHXH
Bảo hiểm Xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
BHYT TN
Bảo hiểm y tế tự nguyện
DN
Doanh nghiệp
HSSV Học sinh, sinh viên
Hgđ
Hộ gia đình
KCB
Khám chữa bệnh
CBCC Cán bộ, công chức
CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu
YTTH Y tế trờng học
NSNN Ngân sách Nhà nớc
UBND Uỷ ban nhân dân
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
4
Mở đầu
Bảo hiểm y tế là phạm trù kinh tế- xã hội tất yếu của một xã hội phát
triển. Thực hiện Bảo hiểm y tế (BHYT) không những giải quyết đợc các
quan hệ phát sinh trong nội tại của lĩnh vực thanh toán chi phí y tế, mà còn
giải quyết vấn đề kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia.
ở nớc ta, chính sách BHYT đợc hình thành cùng với quá trình
chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Đây là bớc đi đầu tiên nhằm xoá dần
chế độ bao cấp tràn lan cho tất cả mọi ngời trong khám, chữa bệnh (KCB).
Có một thực trạng là: ngân sách Nhà nớc dành cho y tế có hạn, trong khi
đó chi phí KCB ngày càng tăng do ứng dụng tiến bộ y học vào chẩn đoán và
điều trị, đồng thời nhu cầu đợc chăm sóc sức khoẻ của nhân dân ngày
càng cao, những điều đó đang tạo ra sự mất cân đối nghiêm trọng giữa
"cung" và "cầu" trong KCB. Trên thế giới, hầu nh không có quốc gia nào
đủ khả năng tài chính để bao cấp toàn bộ chi phí KCB cho nhân dân, Cu Ba
là một trong những điển hình về bao cấp trong y tế, nhng phần bao cấp của
Nhà nớc cũng chỉ dừng lại ở những chi phí y tế hết sức cơ bản. Còn hầu
hết các quốc gia trên thế giới, bên cạnh ngân sách của Chính phủ, đều phải
huy động một phần từ sự đóng góp của cộng đồng xã hội, nhằm tạo nguồn
lực đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng của ngời dân.
Cùng với thành tựu của đất nớc sau gần 20 năm đổi mới, BHYT đã
từng bớc đợc khẳng định là một chính sách xã hội đúng đắn của Đảng và
Nhà nớc, cụ thể: việc tăng cờng nguồn lực về tài chính, việc bảo đảm tính
công bằng, hiệu quả trong KCB, đồng thời thể hiện tính nhân đạo, nhân
văn, giữ gìn truyền thống "lá lành đùm lá rách" của dân tộc Việt Nam.
Chính sách BHYT đang khẳng định vai trò quan trọng trong sự nghiệp
chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, hoạt động của BHYT đã tác động và
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
5
từng bớc thúc đẩy sự hình thành t duy quản lý tài chính y tế tiết kiệm,
hiệu quả trong khám chữa bệnh, góp phần làm phong phú thêm quan điểm
xã hội hóa sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân của Đảng và
Nhà nớc ta.
Sau 13 năm tổ chức thực hiện, BHYT đã đi dần vào đời sống xã hội
và thu đợc những kết quả quan trọng. Đảng và nhà nớc đã chọn BHYT là
giải pháp chiến lợc trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân
dân. Tính đến hết năm 2004 đã có trên 18,5 triệu ngời tham gia BHYT,
chiếm khoảng 22,5% dân số cả nớc, trong đó đối tợng tham gia BHYT tự
nguyện là gần 6,4 triệu ngời.
Hàng năm đã có hàng chục triệu lợt ngời đợc khám chữa bệnh
theo chế độ BHYT, chỉ tính riêng Quỹ KCB BHYT tự nguyện năm 2003 đã
chi gần 150 tỷ đồng, năm 2004 chi 184 tỷ đồng để đảm bảo quyền lợi cho
những ngời tham gia chơng trình BHYT tự nguyện.
Ngoài ra, BHYT tự nguyện học sinh, sinh viên (HSSV) những năm
qua đã góp phần tích cực khôi phục lại hệ thống y tế trờng học, sau một
thời gian dài gần nh bị bỏ trắng. Nhờ có kinh phí từ quỹ BHYT HSSV
trích lại cho các nhà trờng, nên y tế trờng học đợc hình thành và họat
động trở lại ở nhiều trờng, góp phần tích cực vào việc giáo dục thể chất và
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HSSV, hỗ trợ cho mục tiêu giáo dục toàn
diện học sinh trong các nhà trờng.
BHYT tự nguyện đã bớc đầu đến với ngời nông dân, đây là đối
tợng đông đảo trong xã hội, nhiều loại hình BHYT tự nguyện cho dân c
đã đợc triển khai nh: BHYT cho thành viên hộ gia đình theo địa giới
hành chính; BHYT cho các đối tợng: thành viên, hội viên các Hội, Đoàn
thể, cho thân nhân ngời lao động với những kết quả bớc đầu đã thu
đợc, BHYT tự nguyện đang thu hút sự quan tâm của nhiều tầng lớp dân c,
cũng nh cấp uỷ Đảng và chính quyền các cấp.
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
6
Tuy đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ, song số ngời tham gia
BHYT tự nguyện vẫn cha nhiều, tỷ lệ tăng trởng số ngời tham gia
BHYT tự nguyện còn rất thấp so với số đối tợng tiềm năng. Các đối tợng
tham gia BHYT tự nguyện hiện nay mới chủ yếu là học sinh - sinh viên, các
đối tợng khác nh: nông dân, ngời lao động tự do ở các thành thị, tham
gia còn rất ít. Theo tính toán, số ngời thuộc đối tợng vận động tham gia
BHYT tự nguyện tại thời điểm hiện tại trên địa bàn cả nớc vào khoảng 50
triệu ngời (số lợng này sẽ tăng vào các năm sau do do kết quả của công
tác xoá đói giảm nghèo), trong khi đó hiện mới có gần 6,4 triệu ngời tham
gia BHYT tự nguyện, nh vậy dân số thuộc đối tợng tham gia BHYT tự
nguyện cha tiếp cận với chính sách BHYT còn rất lớn. Nếu tốc độ tăng
trởng số ngời tham gia BHYT tự nguyện nh 2 năm vừa qua, và không có
sự đột biến nào, thì có thể nói mục tiêu thực hiện BHYT toàn dân vào năm
2010 là không thể đạt đợc. Đây thật sự là thách thức rất lớn trong quá trình
thực hiện mục tiêu tiến tới BHYT toàn dân nh Nghị quyết Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ IX đã đề ra. Làm thế nào và giải pháp nào để thực hiện
đợc mục tiêu của Đảng là vấn đề mang tính thời sự, và trách nhiệm thuộc
về Chính phủ, BHXH Việt Nam, các Bộ, ngành chức năng và Uỷ ban Nhân
dân các cấp.
Để giải quyết một cách đồng bộ những yêu cầu thực hiện BHYT toàn
dân, cần phải có những công trình nghiên cứu, các cuộc hội thảo khoa học
nhằm đánh giá một cách khách quan về thực trạng tình hình, các nguyên
nhân của sự thành công và những khó khăn trong tổ chức thực hiện, trả lời
các câu hỏi: Vì sao BHYT cha nhận đợc sự hởng ứng tham gia của
ngời dân? chất lợng khám chữa bệnh BHYT cần cải thiện thế nào? gói
quyền lợi BHYT có cần thiết thay đổi không? làm thế nào để thay đổi nhận
thức của mọi ngời về BHYT? điều kiện cần và đủ để thực hiện BHYT toàn
dân? và cuối cùng là những giải pháp cơ bản để giải quyết và tháo gỡ
những khó khăn, vớng mắc? tất cả những vấn đề đặt ra vẫn đang ở phía
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
7
trớc, vẫn đang chờ các nhà hoạch định chính sách, các cấp tổ chức thực
hiện phải đầu t thời gian, trí tuệ, công sức cho một chơng trình tổng thể ở
tầm Quốc gia.
Trớc tình hình trên, Ban BHXH tự nguyện đã chọn và đi vào nghiên
cứu đề tài: "Các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn
từ nay đến năm 2010 ", nhằm đánh giá thực trạng tình hình triển khai
BHYT tự nguyện trong thời gian qua, những bài học kinh nghiệm trong tổ
chức triển khai BHYT tự nguyện và kiến nghị các giải pháp tổ chức thực
hiện từ nay đến năm 2010. Nhóm nghiên cứu hy vọng sẽ cung cấp một cách
chân thực thực trạng, tình hình triển khai BHYT nói chung, BHYT tự
nguyện nói riêng và các giải pháp thực hiện dới góc độ của những ngời
đã và đang tổ chức thực hiện chính sách này nhiều năm qua, nh một tài
liệu tổng thể mong giúp các nhà hoạch định chính sách có cách nhìn khách
quan hơn về một chính sách còn nhiều khó khăn và vẫn mới mẻ đối với Việt
Nam.
Kết cấu của chuyên đề:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề gồm có 3 chơng:
- Chơng I: những vấn đề chung về BHYT tự nguyện.
- Chơng II: Thực trạng triển khai BHYT tự nguyện từ năm 1998 - 2004
- Chơng III: Kiến nghị và đề xuất giải pháp thực hiện BHYT tự
nguyện đến năm 2010
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
8
Mục tiêu nghiên cứu
1.Đánh giá tình hình thực hiện chính sách BHYT tự nguyện từ năm 1998
đến năm 2004.
2. Thực trạng công tác BHYT tự nguyện hiện nay và giải pháp tổ chức
thực hiện nhằm mở rộng đối tợng tham gia BHYT tự nguyện tiến tới
BHYT toàn dân vào năm 2010.
Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu
1. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu:
1.1. Đối tợng nghiên cứu:
Những số liệu về hoạt động BHYT tự nguyện BHXH các tỉnh, Tp trực
thuộc TW từ năm 1998 đến 2004;
Thực trạng công tác BHYT tự nguyện năm 20004;
Các văn bản của Chính phủ các Bộ quản lý Nhà nớc và của BHYT
liên quan đến hoạt động BHYT Tự nguyện;
Các Đề án, phê duyệt đề án, kết quả thực hiện thí điểm của một số cơ
quan BHYT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng.
Mô hình hoạt động BHYT tự nguyện của một số nớc.
1.2. Phạm vi nghiên cứu: những hoạt động của công tác BHYT tự
nguyện trên phạm vi cả nớc từ 1998 đến hết năm 2004.
2. Phơng pháp công cụ nghiên cứu
2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang
2.2. Nghiên cứu hồi cứu phân tích.
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
9
chơng I
những nét chung về bảo hiểm y tế tự nguyện
I. kháI niệm và đặc trng của bhyt tự nguyện ở việt nam
BHYT Tự nguyện là hình thức BHYT đợc thực hiện trên cơ sở tự
nguyện của ngời tham gia.
Từ những năm 1986, thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng cộng sản
Việt Nam khởi xớng và lãnh đạo, nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp
của nớc ta đợc chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng
xã hội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới về kinh tế đã tác động và ảnh hởng
sâu sắc đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực
chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân.
Sau mấy chục năm thực hiện chế độ bao cấp trong khám chữa bệnh,
mặc dù Nhà nớc luôn đầu t kinh phí tăng đều hàng năm cho ngành y tế,
nhng trớc nhu cầu chăm sóc sức khoẻ của nhân dân và giá các dịch vụ y
tế ngày càng cao, nên kinh phí của nhà nớc dành cho y tế tăng nhng vẫn
không thể đáp ứng đợc nhu cầu khám chữa bệnh cho tất cả mọi ngời.
Ngày 24/4/1989, Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) đã ban hành
Quyết định số 45/HĐBT, thực hiện thu một phần viện phí với một số nhóm
đối tợng tại các bệnh viện của nhà nớc. Việc thu một phần viện phí nhằm
huy động sự đóng góp của nhân dân, tạo thêm kinh phí cho các bệnh viện
cải thiện chất lợng dịch vụ y tế. Tuy nhiên, đối tợng đợc miễn giảm viện
phí theo Quyết định số 45/HĐBT chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số dân c,
đó là: Những ngời thuộc diện u đãi xã hội; ngời tàn tật trẻ mồ côi, ngời
già yếu không nơi nơng tựa; đồng bào dân tộc miền núi cao, đồng bào đi
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
10
khai hoang xây dựng vùng kinh tế mới; cán bộ hu trí, ngời nghỉ việc do
mất sức lao động; cán bộ, công nhân, viên chức trong biên chế; lao động
trong các doanh nghiệp nhà nớc; trẻ em dới 6 tuổi; cán bộ xã, phờng
hởng phụ cấp, các lực lợng vũ trang, học sinh các trờng chuyên nghiệp;
cha, mẹ, vợ hoặc chồng và ngời ăn theo là con thứ nhất, thứ hai dới 18
tuổi của cán bộ, công nhân, viên chức, các lực lợng vũ trang. Nh vậy, các
đối tợng còn lại phải nộp một phần viện phí, chủ yếu là nông dân ở nông
thôn, ngời lao động tự do ở khu vực thành thị. Những đối tợng này có
mức sống thấp, thu nhập lại không ổn định, nên có nhiều khó khăn trong
việc tiếp cận với các dịch vụ y tế để đợc chăm sóc sức khoẻ.
Chế độ thu một phần viện phí theo Quyết định số 45/HĐBT, tuy giải
quyết đợc phần nào kinh phí cho cơ sở KCB, nhng lại làm phát sinh những
khó khăn mới: lợng bệnh nhân giảm, nhiều cơ sở KCB không có bệnh nhân,
đặc biệt ở các tỉnh miền núi, khu vực nông thôn, những vùng kinh tế - xã hội
kém phát triển, các bệnh viện hầu nh bỏ không và xuống cấp do ngời dân
không có tiền để đi khám chữa bệnh. Bên cạnh đó, việc thu một phần viện phí
theo Quyết định số 45/HĐBT cũng bộc lộ những bất hợp lý, những phức tạp
mới cho cả ngời bệnh và cơ sở khám chữa bệnh, và đây không thể là biện pháp
mang tính lâu dài. Trong khi đó, nhu cầu về tài chính cho khám chữa bệnh vẫn
luôn là đòi hỏi gay gắt.
Vấn đề bức xúc đặt ra lúc đó là phải tìm một phơng thức khám, chữa
bệnh vừa giải quyết đợc mâu thuẫn gay gắt giữa nhu cầu khám, chữa bệnh của
nhân dân ngày càng cao, với giá dịch vụ y tế liên tục gia tăng trong khi nguồn
tài chính của nhà nớc còn hạn hẹp, nhng vẫn phải đảm bảo chăm sóc tốt sức
khoẻ cho nhân dân và thực hiện công bằng trong khám chữa bệnh.
Sau gần 3 năm thực hiện thí điểm mô hình BHYT tại một số địa
phơng, ngày 15 tháng 8 năm 1992 Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ)
đã ban hành Nghị định số 299/HĐBT kèm theo Điều lệ BHYT - đây là văn
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
11
bản pháp lý đầu tiên về chính sách Bảo hiểm y tế ở nớc ta.
Là một chính sách xã hội mới, BHYT ở nớc ta cũng nh các quốc
gia khác nhằm các mục tiêu:
Một là: Tạo nguồn kinh phí để bổ sung cho nguồn ngân sách hạn hẹp
của Nhà nớc cấp cho hệ thống y tế công. Huy động sự đóng góp của chủ
sử dụng lao động và ngời lao động để hình thành quỹ tập trung của BHYT,
nguồn quỹ này đợc sử dụng cùng với nguồn ngân sách cấp cho các cơ sở y
tế từ trung ơng đến địa phơng để nâng cao chất lợng khám chữa bệnh
cho ngời tham gia BHYT;
Hai là: Giảm bớt gánh nặng về tài chính cho ngời lao động khi bị
bệnh nặng phải sử dụng các dịch vụ y tế có chi phí tốn kém, thông qua việc
chi trả trớc cho quỹ BHYT;
Ba là: Góp phần thực hiện công bằng xã hội trong chăm sóc sức
khoẻ, thông qua tái phân phối thu nhập từ mức đóng BHYT theo tỷ lệ phần
trăm (%) trên thu nhập của các thành viên tham gia BHYT;
Một chính sách xã hội mới đợc thực hiện lần đầu ở nớc ta, trong
hoàn cảnh vừa thiếu lý luận vừa thiếu thực tiễn, nhng ngay từ khi ra đời
chính sách BHYT ở nớc ta đã đợc xác định thực hiện dới 2 hình thức:
Bảo hiểm y tế bắt buộc và Bảo hiểm y tế tự nguyện. Sau 6 năm tổ chức thực
hiện, chính sách BHYT đã thu đợc những kết quả bớc đầu đáng khích lệ,
khẳng định đây là giải pháp thích hợp để giải bài toán về nguồn lực bổ sung
cho yêu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, phù hợp với nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, Điều lệ BHYT ban hành
kèm theo Nghị định 299 cũng bộc lộ những vấn đề cần đợc xem xét sửa
đổi, mà bức xúc nhất là cơ chế quản lý quỹ BHYT và việc bội chi quỹ
khám, chũa bệnh BHYT. Vì vậy, ngày 13 tháng 8 năm 1998 Chính phủ ban
hành Nghị định số 58/1998/NĐ-CP kèm theo Điều lệ BHYT mới, thay thế
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
12
Điều lệ BHYT ban hành theo Nghị định số 299.
1. BHYT bắt buộc: theo quy định tại nghị định số 58/1998/NĐ-CP
ngày 13/8/1998 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHYT, BHYT bắt buộc
đợc thực hiện với các đối tợng đang làm việc có thu nhập ổn định hàng
tháng; những ngời đang hởng chế độ hu trí, hởng trợ cấp mất sức lao
động hàng tháng; các đối tợng thuộc diện hởng chính sách u đãi của nhà
nớc, bao gồm:
1.1. Ngời lao động Việt Nam đang làm việc trong tất cả các loại
hình doanh nghiệp; với DN ngoài quốc doanh có từ 10 lao động trở lên;
1.2. Cán bộ, công chức làm việc trong các cơ quan nhà nớc; ngời
làm việc trong các cơ quan đảng, các tổ chức chính trị - xã hội;
1.3. Ngời đang hởng chế độ hu trí, hởng trợ cấp BHXH hàng tháng.
1.4. Cán bộ xã, phờng, thị trấn hởng sinh hoạt phí hàng tháng;
1.5. Ngời làm việc trong các cơ quan dân cử từ trung ơng đến cấp
xã, phờng.
1.6. Ngời có công với cách mạng.
1.7. Các đối tợng bảo trợ xã hội đợc nhà nớc cấp kinh phí.
Sau khi ban hành nghị định 58/1998/NĐ-CP, Chính phủ, Thủ tớng
Chính phủ, các Bộ ngành đã ban hành một số Nghị định, Quyết định,
Thông t để thực hiện BHYT bổ sung với một số đối tợng sau:
- Ngời tham gia kháng chiến và con đẻ của họ bị nhiễm chất độc
màu da cam trong chiến tranh của Mỹ tại Việt Nam.
- Khám chữa bệnh miễn phí cho ngời nghèo: Thông t
liên tịch số
05/1999/TTLT-BLĐTBX-BTC-BYT hớng dẫn khám chữa bệnh cho ngời
nghèo. Theo đó, các đối tợng thuộc diện đói và 30% số ngời nghèo sẽ
đợc KCB miễn phí, trong đó có hình thức mua BHYT. Năm 2002, theo
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
13
Quyết định số 139/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, hàng năm Nhà nớc
bố trí ngân sách để đảm bảo khám, chữa bệnh cho 100% ngời thuộc diện
nghèo. Các địa phơng quyết định việc chọn một trong các phơng thức:
Mua thẻ BHYT cho ngời nghèo, với mức 50.000đ/thẻ/năm hoặc theo
phơng thức thực thanh, thực chi bằng việc cấp giấy KCB miễn phí cho
ngời nghèo.
- Những ngời đã hết tuổi lao động tại thời điểm ngừng hởng trợ cấp
mất sức lao động đợc hởng lại trợ cấp: Quyết định 91/2000/QĐ-TTg
ngày 04/07/2000 của Thủ tớng Chính phủ;
- Thân nhân sĩ quan tại ngũ: Nghị định số 63/2002/NĐ-CP của
Chính phủ;
- Ngời cao tuổi (từ 90 tuổi trở lên):
Các nhóm đối tợng thuộc diện BHYT bắt buộc thực hiện trách
nhiệm đóng BHYT khác nhau: có nhóm do chủ sử dụng lao động và ngời
lao động đều có trách nhiệm đóng; có nhóm đợc nhà nớc đóng toàn bộ.
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
14
Mức đóng, trách nhiệm đóng của các nhóm đối tợng cụ thể nh sau:
STT Đối tợng Mức BHYT Trách nhiệm đóng
1 Khu vực HCSN;
3% lơng và phụ
cấp (nếu có)
Chủ sử dụng lao động
đóng 2/3; ngời lao động
1/3;
2
Khu vực Doanh nghiệp:
- DN nhà nớc;
- DN ngoài quốc doanh;
- DN có vốn đầu t nớc ngoài;
- DN trong khu chế xuất;
3% tiền lơng,
tiền công và phụ
cấp (nếu có);
Chủ sử dụng lao động
đóng 2/3; ngời lao động
1/3;
3
Ngời lao động Việt Nam làm việc
trong các cơ quan, tổ chức quốc tế, tổ
chức nớc ngoài tại Việt Nam;
3% tiền lơng,
tiền công và phụ
cấp (nếu có);
Chủ sử dụng lao động
đóng 2/3; ngời lao động
1/3;
4
Ngời đang hởng chế độ BHXH hàng
tháng (hu trí, mất sức LĐ)
3% lơng hu, trợ
cấp hàng tháng;
Nhà nớc (hoặc cơ quan
BHXH) đóng cả 3%;
5 Ngời có công với cách mạng 3% lơng tối thiểu Nhà nớc đóng cả 3%;
6 Cán bộ xã, phờng thị trấn;
3% sinh hoạt phí
hàng tháng;
Nhà nớc đóng 2/3; cán
bộ xã, phờng đóng 1/3;
7 Đại biểu Hội đồng nhân dân
3% lơng tói
thiểu;
Nhà nớc đóng cả 3%;
8. Ngời nhiễm chất độc da cam 3% lơng tối thiểu Nhà nớc đóng cả 3%;
9
Ngời hết tuổi lao động tại thời điểm
dừng trợ cấp mất sức lao động hàng
tháng
3% lơng tối thiểu
Cơ quan quản lý đối
tợng đóng
10
Thân nhân sỹ quan QĐ Nghị định tại
ngũ
3% lơng tối thiểu Nhà nớc đóng cả 3%;
Căn cứ Điều lệ BHYT, những năm qua, mỗi năm hàng chục triệu ngời
đã đợc cấp thẻ BHYT diện bắt buộc. Quỹ BHYT đã chi hàng ngàn tỷ đồng
(chiếm 1/3 ngân sách dành cho y tế hàng năm) để đảm bảo cho hàng chục
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
15
triệu lợt ngời, trong đó có hàng ngàn bệnh nhân nặng vợt qua các căn
bệnh hiểm nghèo, trở về với cuộc sống. Trong đó nhiều đối tợng, đặc biệt
ngời có công, ngời hởng chế độ hu trí, ngời nghèo đợc chăm sóc sức
khoẻ tốt hơn, nhờ đó cuộc sống của họ đã đợc cải thiện một bớc.
2. BHYT tự nguyện: Theo Thông t số 77/TTLT-BTC-BYT ngày 7
tháng 8 năm 2003 của liên Bộ Y tế - Tài chính, thực hiện theo 3 nhóm đối
tợng là hộ gia đình; hội, đoàn thể; học sinh - sinh viên.
Khung mức đóng BHYT TN quy định theo khu vực nh sau:
Đơn vị tính: đồng/ngời/năm
Khu vực
STT Đối tợng
Thành thị Nông thôn
Trách nhiệm đóng
1 Hộ gia đình 80.000 - 140.000 60.000 - 100.000
2 Hội, đoàn thể 80.000 - 140.000 60.000 - 100.000
3 Học sinh, SV 35.000 - 70.000 25.000 - 50.000
Ngời tham gia BHYT
tự nguyện
- Căn cứ khung mức đóng quy định tại Thông t số 77, trên cơ sở đề
nghị của BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng, BHXH Việt Nam
quyết định mức đóng cụ thể cho từng nhóm đối tợng và từng địa phơng,
sau khi có ý kiến thoả thuận bằng văn bản của Bộ Tài chính.
- Mặc dù mức đóng giữa thành thị và nông thôn, giữa các địa phơng có
khác nhau nhng ngời tham gia BHYT tự nguyện đều đợc hởng quyền
lợi nh nhau trong khám chữa bệnh BHYT. Điều đó cho thấy tính cộng
đồng, tính nhân văn của chính sách BHYT nói chung và BHYT tự nguyện
nói riêng. Vì vậy, BHYT tự nguyện cũng ngày càng khẳng định đợc vai
trò, vị trí quan trọng trong quá trình thực hiện mục tiêu: đảm bảo sự công
bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đợc đề cập trong Chiến lợc
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân của Chính phủ.
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
16
Để có thể thấy rõ hơn sự cần thiết của BHYT nói chung và BHYT tự
nguyện nói riêng, xin xem bảng số liệu số ngời tham gia BHYT qua các
năm:
Bảng 1
: Số ngời tham gia BHYT từ năm 1993 - 2004
Năm
Tổng số
(nghìn ngời)
Bắt buộc
(nghìn ngời)
Tự nguyện
(nghìn ngời)
Tỷ lệ %
(so với dân số)
1993
3.799.255 3.473.386 325.869 5,35
1994
4.264.084 3.720.151 543.933 5,86
1995
7.104.187 4.870.009 2.234.178 9,61
1996
8.632.492 5.559.415 3.073.077 11,46
1997
9.550.827 5.734.560 3.816.267 12,62
1998
9.758.015 6.069.309 3.688.706 12,7
1999
9.738.913 6.354.821 3.384.092 13,4
2000
9.558.227 6.469.322 3.088.905 13,4
2001
11.017.877 6.976.120 4.041.757 15,8
2002
11.3693259 6.976.634 4.392.625 16,5
2003
16.423.680 11.325.006 5.070.730 21
2004
18.715.878 12.287.989 6.427.889 22,5
(Nguồn: niêm giám thống kê BHYT và số liệu quyết toán của BHXH Việt Nam 2003, 2004)
Nh vậy, với dân số nớc ta hiện nay khoảng 82 triệu ngời, nếu trừ
đối tợng thuộc diện BHYT bắt buộc và các đối tợng thuộc diện khám
chữa bệnh miễn phí và lực lợng vũ trang, thì còn khoảng 50 triệu ngời,
nếu không tham gia BHYT tự nguyện, họ sẽ phải tự trả viện phí khi đi KCB.
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
17
Trong số 50 triệu ngời ở trên, đại đa số là nông dân, ngời lao động tự do,
có thu nhập thấp và không ổn định. Chắc chắn họ sẽ gặp nhiều khó khăn
nếu chẳng may bị bệnh nặng, và đây là nhóm đối tợng cần thiết đợc bao
phủ BHYT tự nguyện. Có thể nói rằng, chính sách BHYT chỉ thực sự đạt
đợc mục tiêu xã hội khi mở rộng đến với những đối tợng chiếm số đông
và còn nhiều khó khăn này. Chính vì vậy, trong suốt thời gian qua, chính
sách BHYT luôn đợc Đảng và nhà nớc quan tâm, trong đó nhiệm vụ phát
triển và mở rộng BHYT tự nguyện đợc coi là hớng đi chiến lợc. Nghị
quyết Đại hội Đảng lần thứ IX đã chỉ rõ: " Thực hiện công bằng xã hội
trong chăm sóc sức khoẻ; đổi mới cơ chế và chính sách viện phí; có chính
sách trợ cấp và BHYT cho ngời nghèo, tiến tới BHYT toàn dân "
II. thị trờng tiềm năng của BHYT tự nguyện
1. Thị trờng tiềm năng là gì
Trong nền kinh tế thị trờng, việc xác định thị trờng tiềm năng có
một vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoạch định chính sách phát triển
của các ngành, lĩnh vực và từng đơn vị. Xác định thị trờng tiềm năng nhằm
mục tiêu nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng để có cơ sở
xây dựng chiến lợc đầu t và phát triển đúng hớng.
Thị trờng tiềm năng là những nhu cầu và có khả năng mua sản
phẩm mà doanh nghiệp đa ra.
2. Thị trờng tiềm năng của BHYT tự nguyện ở nớc ta:
Theo khái niệm thị trờng tiềm năng nêu trên, thị trờng tiềm năng
của hoạt động BHYT tự nguyện ở nớc ta chính là những nhóm ngời có
nhu cầu và khả năng để tham gia BHYT tự nguyện.
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
18
2.1. Phân tích thị trờng tiềm năng của BHYT tự nguyện:
Có thể khẳng định đối tợng thuộc diện tham gia BHYT tự nguyện ở
nớc ta hiện nay là rất lớn, nếu tính trên tỷ lệ phần trăm dân số, nó chiếm
khoảng 60%. Tuy nhiên, để có cái nhìn tổng quát về thị trờng tiềm năng của
BHYT tự nguyện, cần xem xét các các yếu tố sau:
a) Nhu cầu về BHYT:
ốm đau, bệnh tật là những rủi ro không ai có thể tránh khỏi và luôn
là gánh nặng đối với mỗi ngời, mỗi gia đình nếu là bệnh nặng. Để điều trị
đợc bệnh thì phải có tiền, nhng số đông dân c kinh tế còn hết sức khó
khăn, do thu nhập của họ từ nghề nông đã rất thấp, lại phụ thuộc nhiều vào
thời tiết. Nếu thu nhập bình quân hiện nay ở nớc ta là khoảng 9000.000
đồng (600USD)/ngời/năm, thì ở nhiều khu vực nông thôn và lao động tự
do ở thành thị chỉ đạt mức khoảng 3.000.000 - 3.500.000đ/ngời/năm, với
mức thu nhập ấy để chi cho đời sống thờng ngày, chi cho ăn học của con
cái đã là quá vất vả, hầu nh không có tích lũy, dự phòng. Vì vậy, trong gia
đình nếu chẳng may có ngời bị đau ốm sẽ là gánh nặng, hết sức khó khăn
với hầu hết các gia đình ở nông thôn và lao động tự do ở thành thị. Ngày
nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực y tế,
nhng để đợc hởng những dịch vụ kỹ thuật y tế hiện đại, lại đòi hỏi phải
có nhiều tiền. do đó ngời dân rất khó có thể đợc tiếp cận với các dịch vụ
kỹ thuật cao, nếu không có bảo hiểm hoặc sự hỗ trợ của nhà nớc
Nếu ngời dân tham gia các loại hình bảo hiểm thơng mại, khi bị
ốm đau họ vẫn phải lo tài chính để thanh toán các chi phí KCB, sau đó mới
đợc nhà bảo hiểm thanh toán một phần chi phí y tế, đây cũng là một vấn
đề khó khăn đối với ngời dân khi phải đi vay mợn một khoản tiền lớn
trong hoàn cảnh ốm đau bệnh tật. Vì vậy, chỉ có tham gia BHYT ng
ời dân
mới thoát khỏi nỗi lo về tài chính khi bị ốm đau bệnh tật, đặc biệt trong
trờng hợp bệnh nặng phải sử dụng các dịch vụ y tế có chi phí cao. Khi
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
19
tham gia BHYT đợc cấp thẻ KCB, ngời tham gia sẽ không phải lo nhiều
đến chuyện vay mợn tiền nong, vì đã đợc quỹ BHYT thanh toán thay với
cơ sở điều trị. Những năm qua, đã có hàng chục nghìn ngời nhờ BHYT đã
đợc sử dụng các dịch vụ kỹ thuật cao: mổ tim, chạy thận nhân tạo, điều trị
ung th, và đợc quỹ BHYT chi trả phần lớn các chi phí.
Hiện nay, dân số nớc ta khoảng 82 triệu ngời, số ngời thuộc diện
BHYT bắt buộc, ngời nghèo, diện chính sách xã hội của Nhà nớc khoảng
30 triệu ngời, nh vậy còn khoảng 50 triệu ngời cha có BHYT, đây
chính là đối tợng tiềm năng của BHYT tự nguyện. Tuy nhiên, những ngời
thuộc diện BHYT bắt buộc cũng cha phải tất cả đã có thẻ BHYT, theo số
liệu thống kê của BHXH Việt Nam, năm 2004 số ngời tham gia BHYT cả
bắt buộc và tự nguyện mới chỉ đạt trên 18,5 triệu ngời, chiếm khoảng
22,5% dân số.
Bảng 2: Số ngời tham gia BHYT năm 2004
STT Đối tợng Số ngời tham gia
Tỷ lệ % số ngời tham
gia/Dân số
1 Bắt buộc 12.287.989 14,7
2 Tự nguyện 6.427.889 7,8
3 Tổng số 18.715.878 22,5
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
20
BHYT Bắt
buộc
66%
BHYT Tự
nguyện
34%
Biểu đồ. Tỷ lệ tham gia ngời BHYT so với dân số
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy số ngời tham gia
BHYT tự nguyện chiếm một tỷ lệ 34% trên tổng số ngời tham gia
BHYT cả nớc là một tỷ lệ không nhỏ. Tuy nhiên, nếu so với dân số,
số ngời tham gia BHYT bắt buộc và tự nguyện hiện mới đạt 22,5%;
trong đó số ngời tham gia BHYT bắt buộc chiếm 14,7%, số ngời
tham gia BHYT tự nguyện chiếm 7,8%.
Theo Thông t số 77/TTLT-BTC-BYT ngày 7 tháng 8 năm 2003 để
thuận lợi cho việc triển khai, BHYT tự nguyện đợc chia làm các nhóm đối
tợng khác nhau:
+ Học sinh sinh viên: Đây là nhóm đối tợng chiếm 95% số ngời tham
gia BHYT tự nguyện hiện tại. Học sinh sinh viên là nhóm đối tợng đã đợc
triển khai 10 năm trở lại đây nên chúng ta cũng rút ra nhiều kinh nghiệm quý
báu trong việc triển khai BHYT tự nguyện cho đối tợng này. Tổng số học
sinh, sinh viên cả nớc hiện nay khoảng 22 triệu học sinh, nhng mới có
6.078.815 học sinh tham gia BHYT tự nguyện, nh vậy còn gần 16 triệu học
sinh cha tham gia BHYT, đây là nhóm đối tợng tiềm năng và cần phải triển
khai, mở rộng BHYT cho nhóm đối tợng này. Có thể khẳng định, triển khai
BHYT học sinh có nhiều thuận lợi trong các nhóm đối tợng BHYT tự
nguyện. Vì học sinh là đối tợng trẻ, ít ốm đau lại tập trung theo trờng, lớp
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
21
nên việc triển khai rất thuận lợi. Mặt khác, hầu hết cha mẹ học sinh đều lo
lắng cho sức khoẻ của con em mình, nên việc tuyên truyền có hiệu quả sẽ thu
hút đợc đông đảo học sinh tham gia.
+ Hộ gia đình, Hội đoàn thể: Trừ đối tợng bắt buộc, ngời nghèo,
đối tợng thuộc diện chính sách xã hội của Nhà nớc, đối tợng học sinh,
sinh viên, còn khoảng 30 triệu ngời cha có BHYT nằm trong nhóm đối
tợng hộ gia đình và hội đoàn thể. Đây là nhóm đối tợng chiếm số đông và
là những đối tợng rất cần có thẻ BHYT nh đã phân tích về các điều kiện
kinh tế ở trên.
b) Khả năng tài chính: Có thể nói những đối tợng thuộc diện
BHYT tự nguyện hiện nay có thể tham gia BHYT tự nguyện theo khung
mức phí quy định tại Thông t số 77/2003/TTLT-BTC-BYT ngày 7 tháng 8
năm 2003, vì những ngời nghèo đã đợc cấp thẻ BHYT miễn phí, nh vậy
còn lại là những ngời ở mức cận nghèo, trung bình và khá giả, nên họ có
khả năng tham gia BHYT tự nguyện. Tuy nhiên điều quan trọng là phải làm
cho họ thấy đợc lợi ích của việc tham gia BHYT để họ tự giác tham gia.
Trong những năm qua, nền kinh tế Việt nam đã từng ngày thay da đổi thịt,
đời sống của ngời dân không ngừng đợc cải thiện và nâng cao. Tốc độ tăng
trởng GDP luôn giữ ở mức cao và ổn định (xin xem bảng 3: tốc độ tăng trởng
GDP từ năm 2000 đến năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004 dới đây).
Bảng 3: Tốc độ tăng trởng GDP
Năm Tốc độ tăng trởng GDP
2000 6,8%
2001 6,89%
2002 7,04%
2003 7,24%
2004 (6 tháng đầu năm) 7,0%
Nguồn: Website của Bộ Tài chính
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
22
Nh vậy, qua bảng số liệu trên ta thấy tốc độ tăng trởng GDP trong
những năm gần đây tăng đều qua các năm, chứng tỏ nền kinh tế nớc ta
đang phát triển tốt mặc dù chịu không ít biến động của nền kinh tế thế giới.
Cùng với xu thế quốc tế hoá đời sống kinh tế và sự hội nhập kinh tế
giữa các quốc gia ngày càng phát triển, Việt Nam đã gia nhập các tổ chức
kinh tế thế giới nh APEC (Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình
dơng), AFTA (Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á) , sắp tới sẽ gia
nhập WTO (Tổ chức Thơng mại quốc tế). Vì vậy, kinh tế Việt Nam sẽ có
cơ hội không ngừng tăng trởng và đời sống của ngời dân sẽ ngày càng
đợc nâng cao. Do đó, nhu cầu về bảo hiểm nói chung và bảo hiểm y tế nói
riêng sẽ không ngừng mở rộng.
c) Nhận thức của ngời dân:
Theo tháp nhu cầu của Maslow thì nhu cầu đợc bảo vệ là nhu cầu thứ
2 sau nhu cầu cơ bản của con ngời. Chính vì vậy, khi điều kiện sống của
ngời dân không ngừng tăng lên thì nhu cầu về bảo hiểm ngày càng trở nên
quan trọng, bởi vì có bảo hiểm con ngời sẽ không phải lo lắng khi có những
bất ngờ xảy ra trong cuộc sống của mình. Mọi cái sẽ trở nên đơn giản hơn khi
có bảo hiểm chia sẻ những rủi ro bất ngờ xảy đến với mỗi con ngời. Nhà
chính trị gia Wiston Churchill đã nói: "Nếu có thể, tôi sẽ viết từ "bảo hiểm"
trong mỗi nhà và trên trán mỗi ngời - Càng ngày tôi càng tin chắc rằng,
với một giá khiêm tốn, bảo hiểm có thể giải phóng các gia đình ra khỏi
thảm hoạ không lờng trớc đợc". Ngày nay, bảo hiểm đã trở thành chỗ
dựa tinh thần cho mọi ngời, mọi tổ chức, giúp họ yên tâm trong cuộc sống,
trong sinh hoạt Khi xã hội ngày càng phát triển con ngời càng cần đến bảo
hiểm nh là một tấm lá chắn cuối cùng bảo vệ họ khi chẳng may bị rủi ro.
Cùng với sự hội nhập và phát triển về kinh tế - xã hội, thị trờng bảo
hiểm cũng không ngừng phát triển và mở rộng, đặc biệt là thị tr
ờng bảo
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
23
hiểm nhân thọ với các nghiệp vụ bảo hiểm hết sức phong phú và đa dạng
đáp ứng mọi nhu cầu của ngời tham gia trong việc bảo vệ sức khỏe, phòng
ngừa rủi ro, tích lũy tài chính Hàng loạt các công ty bảo hiểm trong và
ngoài nớc đợc thành lập và số ngời tham gia bảo hiểm nhân thọ ngày
càng nhiều. Theo thống kê, hiện nay, doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt
6.317 tỷ đồng/năm. Tổng số hợp đồng bảo hiểm có hiệu lực lên tới khoảng
3,1 triệu hợp đồng. Để có thể thấy rõ hơn bức tranh thị trờng bảo hiểm
nhân thọ ở nớc ta, chúng ta có thể xem bảng số liệu sau:
Bảng 4: Doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ của một số công ty bảo hiểm
STT Công ty bảo hiểm Doanh thu (tỷ đồng) Thị phần (%)
1 Bảo Việt 2652 40,8
2 Prudential 2435 38,5
3 Manulife 975 12,6
4 AIA 368 5,8
5 Bảo Minh 139 2,3
Nguồn: Website Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam
Nh vậy, có thể khẳng định rằng nhu cầu về bảo hiểm của ngời dân
là rất lớn và không ngừng tăng nhanh. Khái niệm về bảo hiểm đã trở nên
quen thuộc hơn với ngời dân, tuy nhiên việc nhầm lẫn giữa BHYT - một
lọai hình bảo hiểm thuộc hệ thống chính sách xã hội với các loại hình bảo
hiểm thơng mại nh: bảo hiểm thân thể, bảo hiểm nhân thọ vẫn còn khá
phổ biến trong nhận thức của phần lớn dân c và cả một bộ phận cán bộ.
Trong điều kiện nhận thức nh trên, với nhiều lọai hình bảo hiểm khác
nhau, đặc biệt với cơ chế hết sức linh hoạt của các công ty bảo hiểm thơng
mại, việc triển khai BHYT tự nguyện trong giai đoạn hiện nay sẽ không
tránh khỏi những khó khăn, đòi hỏi hệ thống BHXH phải kiên trì phấn đấu
Đề tài: các giải pháp tổ chức thực hiện BHYT tự nguyện giai đoạn từ nay đến năm 2010
24
để đa chính sách xã hội của Đảng và nhà nớc đến với từng ngời dân, đáp
ứng đợc nhu cầu chăm sóc sức khỏe của mọi ngời.
d) Khả năng tiếp cận các dịch vụ y tế:
Nhờ có BHYT nên hệ thống y tế ngày càng phát triển, đặc biệt là y tế
cơ sở, ngời dân ở các vùng sâu, vùng xa có điều kiện thuận lợi hơn để tiếp
cận với các dịch vụ y tế. Theo số liệu thống kê, năm 2001 Việt Nam đã đa
dịch vụ khám chữa bệnh BHYT về trên 40% trạm y tế xã trong cả nớc, đây
chính là điều kiện thuận lợi cho ngời dân khi họ tham gia BHYT tự nguyện.
Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ
nghĩa; quan điểm xã hội hóa các hoạt động y tế, giáo dục và thể thao đợc
khẳng định, là điều kiện thuận lợi cho việc hình thành thị trờng dịch vụ y
tế đang ngày càng phát triển. Ngoài các cơ sở khám chữa bệnh của Nhà
nớc, các cơ sở khám chữa bệnh t nhân, cổ phần, liên doanh với nớc
ngoài; các phòng mạch t nhân đợc hình thành ở khắp mọi nơi, đáp ứng
nhu cầu khám chữa bệnh của ngời dân.
Các cơ sở y tế Nhà nớc từ tuyến cơ sở đến tuyến Trung ơng ngày
càng đợc đầu t cả về cơ sở vật chất, trang thiết bị; đội ngũ cán bộ không
ngừng đợc đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng ngày càng tốt
hơn nhu cầu chăm sóc sức khoẻ nhân dân, tạo đợc niềm tin đối với ngời
dân. Bên cạnh các cơ sở y tế Nhà nớc, y tế t nhân cũng phát triển rất
mạnh mẽ và đa dạng. Năm 1994 cả nớc chỉ có 942 cơ sở y tế t nhân, đến
năm 2001 cả nớc đã có: 16.976 cơ sở y tế t nhân và đến nay có đến hàng
chục nghìn cơ sở y tế t nhân ở khắp mọi nơi. Cha bàn đến chất lợng
khám, chữa bệnh của các cơ sở y tế t nhân, nhng sự đa dạng của các loại
hình khám, chữa bệnh làm cho ngời dân có nhiều khả năng lựa chọn và có
nhiều cơ hội hơn trong tiếp cận các dịch vụ y tế. Với sự đa dạng các cơ sở
khám, chữa bệnh và việc củng cố mạng lới y tế cơ sở sẽ tạo điều kiện