Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

xây dựng mô hình quản lý hệ thống tưới và giao thông nông thôn.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.56 MB, 105 trang )



Bộ khoa học và công nghệ Bộ nông nghiệp & pTNT
chơng trình KC - 07 Viện Khoa học thuỷ lợi



báo cáo kết quả nghiên cứu Đề tài KC 07. 28
Nghiên cứu xây dựng giải pháp nâng cao hiệu quả
kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp, nông thôn
theo hớng c.n.h h.đ.hoá






Xây dựng mô hình
quản lý hệ thống tới và
giao thông nông thôn


cơ quan chủ trì đề tài:
viện khoa học thuỷ lợi
cơ quan cộng tác: - Trờng đại học giao thông
- Viện năng lợng

chủ nhiệm đề tài:
PGS. TS hà lơng thuần
Chủ nhiệm hợp phần G.t.n.t: GS.TSKH Nghiêm văn Dĩnh


Chủ nhiệm hợp phần L.đ.n.t:
Th.S vũ THanh Hải








6468-4
20/8/2007



Hà Nội, tháng 6 năm 2006


Mục lục

Trang
Giới thiệu chung
1
Phần 1: Xây dựng mô hình quản lý hệ thống tới
1
1.1. Lựa chọn hệ thống tới để xây dựng mô hình
1
1.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình
2
1.2.1. Hớng dẫn đánh giá hệ thống tới 3

1.2.2. Hớng dẫn thành lập tổ chức dùng nớc 5
1.2.3. Hớng dẫn sửa chữa, nâng cấp công trình trong hệ thống 7
1.2.4. Hỗ trợ kỹ thuật 7
1.3. Kết quả xây dựng mô hình
8
1.3.1. Mô hình quản lý HT tới đập Nàng Hai Xuân Phong Cao Phong 8
1.3.2. Mô hình quản lý HT tới hồ Cố Đụng Tiến Xuân Lơng Sơn 12
1.4. Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý
14
1.4.1. Hệ thống tới đập Nàng Hai 14
1.4.2. Hệ thống tới hồ Cố Đụng 15
Phụ Lục: Mô hình quản lý hệ thống tới tại hòa Bình
16
I. Hệ thống tới đập dâng Nàng Hai
16
Phụ lục 1-1:
Hiện trạng quản lý hệ thống tới đập dâng Nàng Hai
xã Xuân Phong huyện Cao Phong
16
Phụ lục 1-2:
Thiết kế cải tạo, sửa chữa đập dâng Nàng Hai
xã Xuân Phong huyện Cao phong
24
Phụ lục 1-3:
Quy chế hoạt động của hộ dùng nớc Nàng Hai
xã Xuân Phong huyện Cao phong
25
Phụ lục 1-4:
ý kiến nhận xét đánh giá của địa phơng


40
II. Hệ thống tới hồ chứa Cố Đụng xã Tiến Xuân Huyện Lơng Sơn
41
Phụ lục 1-5
: Hiện trạng quản lý hệ thống tới hồ chứa Cố Đụng
xã Tiến Xuân huyện Lơng Sơn
42
Phụ lục 1-6: Thiết kế, cải tạo, sửa chữa hồ chứa Cố Đụng
Xã Tiến Xuân huyện Lơng Sơn
53
Phụ lục 1-7:
Quy chế hoạt động quản lý Thuỷ Nông trong HTX
dịch vụ nông, lâm nghiệp Tiến Xuân Lơng Sơn
54
Phụ lục 1-8:

ý
kiến nhận xét, đánh giá của địa phơng
64
Phần 2: xây dựng mô hình quản lý giao thông nông thôn
65
2.1. Lựa chọn địa điểm xây dựng mô hình
65
2.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình
66
2.2.1. Hớng dẫn, khảo sát, đánh giá hiện trạng GTNT tại xã Đông Các 66
2.2.2. Thiết kế giải pháp công nghệ và quản lý cho mô hình 74
2.2.3. Thiết kế cải tạo nghiên cứu tuyến GTNT 77
2.2.4. Thiết kế cải tạo biển báo 78
2.2.5. Thiết kế biện pháp quản lý 78

2.3. Kết quả xây dựng mô hình
79
2.3.1. Đào tạo, quản lý 79
2.3.2. Thi công, cải tạo nghiên cứu theo PA.III và kết hợp cắm biển báo 80
2.4. Đánh giá xây dựng mô hình
80
2.4.1. Đánh giá chung 80
2.4.2. Đánh giá của địa phơng 80
Phụ lục: Mô hình quản lý hệ thống GTNT
xã Đông Các - Đông Hng Thái Bình
83
Phụ lục 1:
Hiện trạng hệ thống đờng GTNT
xã Đông Các - Đông Hng -

Thái Bình
83
Phụ lục 2:
Hồ sơ thiết kế nút giao thông cắt giảm đờng trục và quốc lộ 10
84
Phụ lục 3:
Quy chế hoạt động của đội quản lý bảo dỡng GTNT
xã Đông Các - Đông Hng Thái Bình
85
Phụ lục 4: ý kiến nhận xét đánh giá của địa phơng

xã Đông Các - Đông Hng Thái Bình

94


Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
1


Giới thiệu chung

Xây dựng 2 mô hình Quản lý hệ thống tới và 1 mô hình Quản lý giao thông
nông thôn là một trong những nội dung nghiên cứu của đề tài. Kết quả của nội
dung này là sản phẩm thứ t trong số 4 sản phảm chính theo đề cơng đã đợc
duyệt. Báo cáo trình bầy toàn bộ quá trình, phơng pháp và nội dung, kết quả
xây dựng mô hình:
- 02 mô hình quản lý hệ thống tới đã đợc xây tại huyện Cao phong và
Lơng sơn tỉnh Hoà Bình.
- 01 mô hình quản lý giao thông nông thôn cấp xã tại tỉnh Thái Bình.
Yêu cầu khoa học đối với các mô hình này là :
- Ngời hởng lợi tham gia quản lý công trình.
- Có điều lệ và quy chế hoạt động.
- Ngời hởng lợi năm đợc kỹ năng quản lý tổ chức và quản lý công trình.
- Tài chính đáp ứng đợc yêu cầu quản lý.
- Công trình đợc quản lý tốt.
- Nâng cao đợc hiệu quả và tính bền vững của công trình.
- Có khả năng triển khai diện rộng.
Nội dung báo cáo gồm 2 phần
- Phần 1 : Mô hình quản lý hệ thống tới .
- Phần 2 : Mô hình quản lý giao thông nông thôn .






Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
2

Phần 1

Xây dựng Mô hình
quản lý hệ thống tới

1.1. Lựa chọn hệ thống tới để xây dựng mô hình
Nguyên tắc lựa chọn:
- Đại diện cho vùng: vùng đồng bằng, vùng miền núi.
- Đại diện hình thức quản lý: Công ty quản lý và Địa phơng quản lý.
- Đại diện loại hình công trình: Đập dâng và Hồ chứa

Kết quả lựa chọn:
Dựa vào nguyên tắc trên, nhóm cán bộ thực hiện đã tiến hành thảo luận với Sở
NN&PTNT, Công ty QLKT CTTL tỉnh Hoà Bình, lãnh đạo địa phơng và lựa
chọn 02 hệ thống tới để thực hiện xây dựng mô hình, bao gồm:
- Hệ thống tới hồ Cố Đụng xã Tiến Xuân huyện Lơng sơn, hiện tại đang
do Công ty khai thác CTTL tỉnh Hoà Bình quản lý.
- Hệ thống tới đập dâng Nàng Hai, xã Xuân Phong, huyện Cao Phong, hiện
đang do địa phơng quản lý.
1.2. Trình tự và nội dung xây dựng mô hình.
Giai đoạn thành lập Hội dùng nớc.

Hớng dẫn
* Đánh giá thực trạng

xác định hớng giải quyết
* Dự thảo điều lệ và quy chế
- Xây dựng định mức thuỷ lợi phí
- Xây dựng điều lệ và quy chế
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
3
*
Lấy ý kiến tham gia góp ý cho bản điều lệ, quy chế.
* Thành lập hội dùng nớc
Giai đoạn trợ giúp kỹ thuật
Hớng dẫn
*
Đánh giá sơ bộ hoạt động của hội
* Thảo luận i về hoạt động của hội và đánh giá bớc đầu hoạt động của hội.
* Thảo luận thời vụ, cơ cấu cây trồng, kế hoạch sử dụng nớc .
*
Hớng dẫn nông dân xây dựng kế hoạch thuỷ lợi phí và quản lý tài chính.
*
Hớng dẫn nông dân quản lý và bảo dỡng công trình thuỷ lợi.
Giai đoạn đánh giá hoạt động và điều chỉnh cho phù hợp
* Đánh giá hiệu quả các hoạt động của TCDN
* Điều chỉnh rút kinh nghiệm:
1.2.1. Hớng dẫn đánh giá hệ thống tới
Mục tiêu:

* Mục tiêu chung:
Ngời dùng nớc nắm đợc thực trạng hệ thống tới và các vấn đề liên quan đến
vận hành, phân phối nớc, duy tu và bảo dỡng công trình , từ đó có các biện
pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả và tính bền vững của hệ thống tới.
*
Mục tiêu cụ thể:
Xác định đợc nhu cầu bảo dỡng, sửa chữa và nâng cấp hệ thống và những tồn
tại trong công tác quản lý vận hành, phân phối nớc, sử dụng nớc, duy tu bảo
dỡng công trình và vấn đề môi trờng trong tới tiêu.
Nội dung đánh giá:
* Đầu mối
-
Tình trạng xung quanh hồ hoặc thợng lu đập.
-
Tình trạng bồi lắng, xói lở ở hồ, xung quanh hồ, trớc cửa lấy nớc của trạm
bơm.
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
4
-
Tình trạng xói lở mặt đập, mái đập, thấm qua thân đập, tràn, cống.
-
Tình trạng máy móc thiết bị trong trạm bơm.
* Hệ thống kênh và công trình trên kênh

-
Tình trạng sạt lở tuyến kênh, xói lở, bồi lắng ở lòng kênh.
-

Cỏ dại và các chớng ngại vật trong lòng kênh.
-
Tình trạng các cống đầu kênh lấy nớc.
-
Đối với các công trình vùng núi cần chú ý tình trạng của các tràn sự cố, tràn tiêu
từ các khe núi qua kênh, các dốc nớc.
-
Các khu tới có bị úng hoặc hạn? Nguyên nhân?

Phơng pháp đánh giá
-
Đo đạc khảo sát tại thực địa hệ thống.
-
Sử dụng phơng pháp PRA trong điều tra thu thập số liệu.
Tổ chức thực hiện
-
Thời gian khảo sát tuỳ thuộc vào số ngời tham gia khảo sát và quy mô của hệ
thống tới.
-
Công trình nhỏ thì lập nhóm khảo sát từ 10 ngời trở lên trong đó một nửa là
nông dân và ít nhất phải có 50% là nữ.
-
Nếu công trình lớn thì lập 2

3 nhóm, mỗi nhóm từ 6

7 ngời.
-
Phân công các thành viên trong nhóm chuẩn bị thớc mét, thớc dây, giấy vẽ sơ
đồ, bút viết, sổ.

Trình tự thực hiện:
* Vẽ sơ đồ hệ thống
-
Dùng bút nét to, phấn, than sơ hoạ toàn bộ hệ thống tới lên giấy, sàn nhà hoặc
sân Ghi rõ tên tuyến kênh hoặc các vị trí cần thiết.
-
Mọi ngời trong nhóm cùng góp ý kiến để hoàn chỉnh sơ đồ hệ thống chi tiết tới
từng tuyến kênh và công trình.
-
Phân công nhiệm vụ của từng ngời trong nhóm
*
Khảo sát đánh giá
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
5
-
Bắt đầu đi từ đầu mối đến các tuyến kênh và mặt ruộng.
-
Xác định các vị trí cần nâng cấp, sửa chữa, bảo dỡng những chỗ cần cải tạo
v.v , vùng bị hạn, úng.
-
Xác định nguyên nhân gây ra h hỏng, hoặc lý do cần nâng cấp, bổ sung công
trình.
- Đánh dấu các vị trí đó trên sơ đồ, đo đạc kích thớc của vị trí đó và ghi vào sổ.
-
Thảo luận phơng án để nâng cấp, sửa chữa, bảo dỡng Sau khi đợc chọn
phơng án kỹ thuật ghi vào sổ phơng án đã chọn và có kích thớc kèm theo.
*

Báo cáo kết quả đánh giá hiện trạng
-
Hoàn chỉnh lại sơ đồ khảo sát và các thông tin đã thu thập.
-
Đối chiếu sổ ghi và sơ đồ khảo sát.
-
Lập bảng tính toán khối lợng.
-
Báo cáo khảo sát.
1.2.2. Hớng dẫn thành lập Tổ chức dùng nớc
Mục tiêu thành lập tổ chức dùng nơc
Là nhằm phát triển hình thức tổ chức bền vững của những ngời dùng nớc. Họ
không chỉ giải quyết những vấn đề nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống tới mà
tiến tới sẽ thực hiện các chơng trình khác nhau trong cộng đồng nh phân chia
nguồn vốn vay, chơng trình cải tiến giống cây trồng vật nuôi trên cơ sở những
nguyên tắc nội quy của Hội. Nội dung cơ bản của thnàh lập tổ chức dùng nớc là
hớng dẫn xây dựng quy chế và định mức thuỷ lợi phí
Mục tiêu của xây dựng dự thảo quy chế:
Mục tiêu của xây dựng dự thảo quy chế là để ngời nông dân nhận thức đợc
trách nhiệm của mình trong quá trình tham gia quản lý hệ thống tới.

Các nội dung chính của quy chế cần thảo luận:
- Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền lợi của Ban điều hành và của Tổ vận
hành.
- Nhiệm vụ của tổ trởng các tổ dùng nớc.
- Trách nhiệm và quyền lợi của xã viên.
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi

6
- Quy trình về vận hành phân phối nớc. Bảo dỡng, sửa chữa công trình.
- Thu và quản lý thủy lợi phí.
- Giải quyết tranh chấp. Hội họp, thởng phạt và sửa đổi quy chế.
Phơng pháp thảo luận:
- Khai mạc cuộc họp, cử chủ toạ, th ký.
- Nêu nội dung, mục đích cuộc họp.
- Giới thiệu phơng pháp thảo luận

: Ngời hớng dẫn đọc câu hỏi để mọi
ngời cho ý kiến. Ghi các ý kiến lên bảng. Lần lợt thảo luận các ý kiến đã
đợc ghi trên bảng để có một ý kiến thích hợp nhất. Và tiếp tục thảo luận
cho đến hết.

Nội dung và yêu cầu kết quả thảo luận :
Nội dung, phơng pháp thực hiện và yêu cầu kết quả cần đạt
TT Nội dung Ngời tham gia Phơng pháp Kết quả

3
Xây dựng dự thảo
quy chế tính toán
định mức thuỷ lợi
phí
Ban lâm thời và
một số hộ dân đại
diện cho khu vực
hởng lợi
(khoảng 25-30
ngời)
Ngời chủ trì nêu chủ đề

và câu hỏi thảo luận.
Các thành viên tham dự
thảo luận xây dựng lên
các nội dung.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức
quản lý của Hội
- Bản dự thảo quy chế
hoạt động.
- Định mức thuỷ lợi phí
4 Tổ chức họp dân
tại từng thôn
Ban lâm thời
cùng toàn thể các
hộ của thôn
Phơng pháp bằng bìa
đặt và trả lời câu hỏi

Các góp ý vào bản dự
thảo
Cử ngời của từng xóm
họp thảo luận chung
5 Hoàn thiện bản
dự thảo và chuẩn
bị cho Đại hội
Ban lâm thời
cùng đại diện cho
các xóm
Tập hợp.
Thảo luận lại những điểm
cha thống nhất giữa các

thôn
Bản dự thảo đợc hoàn
thiện.
6 Đại hội thành lập
Hội dùng nớc
Phòng NN, Xí
nghiệp TN, Ban
lâm thời và toàn
thể NDN
- Thảo luận và thống nhất - Thành lập đợc tổ
chức dùng nớc, Bầu
Ban quản lý
Thống nhất quy chế
hoạt động hội.
Chú ý: Đối với những nơi đã có tổ chức dùng nớc nh HTX nông nghiệp thì
không cần thiết phải thành lập tổ chức mới, nhng cần củng cố lại những tổ chức
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
7
này bằng cách sửa đổi hoặc bổ sung điều lệ và quy chế hoạt động quản lý thuỷ
nông cho phù hợp.
1.2.3. Hớng dẫn sửa chữa nâng cấp công trình trong hệ thống:
- Xác định nhu cầu sửa chữa, nâng cấp: dựa vào kết quả khảo sát, đánh giá hiện
trạng hệ thống tới và năng lực hiện tại của địa phơng để thảo luận xắp xếp thứ
tự u tiên trong công tác sửa chữa, nâng cấp công trình.
-
Thực hiện tính toán, thiết kế: đề xuất các giải pháp kỹ thuật thực hiện việc sửa
chữa, nâng cấp, kèm theo bản vẽ và khối lợng.

-
Đề xuất giải pháp thi công triển khai xây dựng.
1.2.4. Hỗ trợ kỹ thuật:

Mục tiêu:
Giúp các thành viên Ban quản lý Tổ chức dùng nớc và các tổ thuỷ nông nắm đợc
các vấn đề kỹ thuật cơ bản trong lĩnh vực quản lý tổ chức dùng nớc và quản lý hệ
thống tới.
Nội dung hớng dẫn:
-
Nội dung và phơng pháp quản lý hoạt động của TCDN.
- Phơng pháp vận hành, phân phối nớc, sử dụng nớc.
-
Duy tu bảo dỡng công trình.
-
Thu chi thuỷ lợi phí.
-
Các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp.
- Phơng pháp đánh giá hiệu quả quản lý thuỷ nông.
Phơng pháp:
-
Tập huấn, hớng dẫn chung tại hội trờng.
-
Thực hành vận hành tại thực địa hệ thống tới.
1.3. Kết quả xây dựng mô hình
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
8

1.3.1. Mô hình quản lý hệ thống tới đập dâng Nàng Hai - X Xuân Phong -
Huyện Cao Phong
Trên cơ sở đánh giá hiện trạng quản lý (phụ lục) đề xuất phơng pháp nâng
cao hiệu quả quản lý hệ thống tới đập dâng Nàng Hai nh sau:
- Cần thiết xây dựng ngay các Tổ chức quản lý thuỷ nông ở các hệ thống tới do
địa phơng quản lý nhằm nâng cao hiệu quả và tính bền vững của công trình.
Trong xu thế thực tại, nên xây dựng các Tổ chức dùng nớc với hình thức
ngời dân tham gia quản lý.
- Đối với các hệ thống tới hiện tại đang do Xí nghiệp thuỷ nông quản lý, cần
tiến hành bổ sung thêm lực lợng quản lý thuỷ nông ở mặt ruộng kèm theo cớ
chế hoạt động rõ ràng, cụ thể. Phần quản lý thuỷ nông ở mặt ruộng cũng nên
giao cho tổ chức của những ngời dùng nớc tiếp nhận quản lý. Với năng năng
hiện có, Xí nghiệp thuỷ nông chỉ có thể đảm trách quản lý công trình đầu mối.
- Cần tiến hành ngay các hoạt động duy tu, sửa chữa công trình để có thể phát
huy đợc năng lực tới của công trình, phục vụ các diện tích tới hiện đang
đảm trách và tiến tới mở rộng diện tích tới trong khu vực.
Thành lập Tổ chức dùng nớc
*
Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống.
- Đại diện hộ hởng lợi (30 ngời, bao gồm cán bộ thôn, bí th chi bộ các thôn
và đại diện ngời dân trong từng thôn, số đại biểu nữ chiếm rấi ít (khoảng
20%). Các thành viên này cũng sẽ tham dự các cuộc họp thảo luận để xây
dựng lên các dự thảo về định mức thuỷ lợi phí và quy chế hoạt động của Tổ
chức dùng nớc .
- Căn cứ vào tình hình sử dụng nớc cũng nh điều kiện về địa hình, điều kiện
cấp nớc của hệ thống tới đã xác định lên số ngời cần thiết của bộ máy tổ
chức quản lý. Qua thảo luận, toàn bộ các thành viên trong các cuộc họp đã
thống nhất với mô hình quản lý: mỗi hệ thống thuỷ lợi sẽ thiết lập 1 Tổ chức
dùng nớc để quản lý khai thác công trình đó .
*

Xây dựng Dự thảo định mức thuỷ lợi phí:
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
9
- Từ kết quả đo đạc khảo sát đã xác định đợc nhu cầu về bảo dỡng, sửa chữa
của từng công trình. Các thành viên tham dự đợc hớng dẫn phơng pháp
thực hiện sửa chữa chi tiết cho từng hạng mục kèm theo dự trù vật t và kinh
phí cụ thể cho từng hạng mục công trình đó. Đây là những số liệu quan trọng
để có thể xây dựng đợc định mức thuỷ lợi phí cụ thể và sát thực, đồng thời là
căn cứ cho việc tổ chức thực hiện các hoạt động của Tổ chức dùng nớc sau
này.
- Những ngời tham dự thảo luận đã đợc hớng dẫn và thảo luận về các khoản
chi cho quản lý, vận hành, bảo dỡng các hệ thống tới kèm theo phơng pháp
để tính toán xác định cụ thể các khoản chi phí đó.
- Xác định mức thuỷ lợi phí: Căn cứ vào các khoản cần chi đã đợc xác định ở
trên, toàn bộ các thành viên dự họp thảo luận để xây dựng về các khoản chi
đó, sau đó tập trung để thảo luận thống nhất dựa trên các số liệu đo dạc và
kinh nghiệm thực tế, cuối cùng xác định đợc tổng số tiền cần chi cho các
hạng mục trên và định mức thuỷ lợi phí bình quân cho một đơn vị diện tích
(ha) ở mỗi hệ thống là 275kg thóc/ha/năm.
Với công trình có phục vụ cho các đối tợng sử dụng nớc khác nh: tới cho cây
công nghiệp, cây ăn quả, nuôi cá thì căn cứ vào thực tế sử dụng nớc, tập thể
ngời dùng nớc quyết định mức thu thuỷ lợi phí của các đối tợng trên vào thời
điểm cuối năm hoặc cuối vụ.
Chi tiết về thu và sử dụng thuỷ lợi phí đợc thể hiện trong Quy chế hoạt động của
Tổ chức dùng nớc (phụ lục 1-3)
* Xây dựng Dự thảo quy chế hoạt động (Chi tiết xem phụ lục1-3)
Các nội dung chính của bản Quy chế hoạt động của Tổ chức dùng nớc bao gồm

các vấn đề sau:
o
Những điểm chung.
o
Mục đích hoạt động của Tổ chức dùng n
ớc .
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Tổ chức dùng nớc .
- Quyền lợi và trách nhiệm của những ngời dùng nớc (hội viên).
o Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản lý Tổ chức dùng nớc .
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
10
o Hoạt động quản lý công trình
o
Quy định về hội họp của Tổ chức dùng nớc .
o Tài chính và quản lý tài chính của Tổ chức dùng nớc .
o Quy định về công tác giám sát và đánh giá hoạt động của Tổ chức dùng
nớc.
o Quy định về khen thởng và xử lý các vi phạm
o
Quy định về sửa đổi quy chế hoạt động.
Để toàn bộ các hộ dùng nớc có điều kiện tham gia thảo luận, các văn bản dự thảo
nêu trên đã đợc thảo luận chi tiết tại từng xóm có diện tích sử dụng nớc của
công trình trong điều kiện có mặt đầy đủ các chủ hộ sử dụng nớc. Tập hợp ý kiến
góp ý của từng xóm cho các văn bản dự thảo trên đợc tổ chức thảo luận để thống
nhất một lần nữa với sự có mặt của đại diện các xóm trớc khi trình Đại hội.
*
Đại hội thành lập Tổ chức dùng nớc .

- Đại hội thành lập các Tổ chức dùng nớc đợc tiến hành ngay sau khi đã tập
hợp và thống nhất đợc đầy đủ các ý kiến góp ý lần cuối cho các văn bản Dự
thảo quy chế hoạt động của từng Tổ chức dùng nớc . Với sự có mặt đầy đủ
các hộ sử dụng nớc của từng công trình và lãnh đạo UBND xã, các đoàn thể
ở địa phơng, Đại hội đã thông qua các văn bản về quy chế hoạt động của Tổ
chức dùng nớc , định mức thu thuỷ lợi phí đồng thời tiến hành bầu ra Ban
quản lý của Tổ chức dùng nớc dựa trên các tiêu chuẩn đã đơc thống nhất
trong quy chế.
- Các thành viên Ban quản lý của Tổ chức dùng nớc trình bày phơng hớng
hoạt động của Tổ chức dùng nớc trong nhiệm kỳ sắp tới, trong đó đặc biệt
chú trọng tới vấn đề huy động nguồn kinh phí và nhân lực để tiến hành sửa
chữa khẩn cấp các đoạn kênh mơng đã bị h
hỏng. Tất cả các hộ sử dụng
nớc đều hiểu rằng cần phải sửa chữa kịp thời các h hỏng đó thì công trình
mới có thể hoạt động và phục vụ đợc các diện tích canh tác đã nêu trên.

*
Thành lập Ban chỉ đạo công tác thuỷ lợi của xã.
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
11
- Song song với quá trình thiết lập các Tổ chức dùng nớc đã nêu trên, cán bộ
đề tài đã có các buổi làm việc với lãnh đạo UBND xã Xuân Phong để chuẩn bị
cho việc thành lập các Ban chỉ đạo về công tác thuỷ lợi trên phạm vi toàn xã.
Với xuất phát từ thực tế rằng hầu hết các công trình của địa phơng đều không
có ngời chủ đích thực chịu trách nhiệm quản lý dẫn đến công trình ngày càng
xuống cấp nghiêm trọng, các công trình kiên cố kênh mơng đợc nhà nớc
đầu t xây dựng nhng đã thiếu sự giám sát chất lợng của chính những ngời

hởng lợi trong quá trình thi công xây dựng đã dẫn đến sự h hỏng nghiêm
trọng ngay sau khi công trình đợc đa vào sử dụng (công trình mơng Nàng
2 và mơng Cối thao thuộc xã Xuân Phong là những ví dụ cụ thể). Cán bộ phụ
trách thuỷ lợi của xã lại không thể thực hiện đợc đầy đủ chức năng quản lý
nhà nớc đối với công trình thuỷ lợi ở địa phơng. Lãnh đạo các xã đã nhận
thấy rằng cần thiết phải thành lập Ban chỉ đạo về công tác thuỷ lợi của xã để
có thể giúp cho UBND xã thực hiện đợc đầy chức năng quản lý nhà nớc đối
với vấn đề quản lý khai thác các công trình thuỷ lợi trên địa bàn xã.
- Hội nghị bàn về việc thành lập Ban chỉ đạo công tác thuỷ lợi của xã đợc tiến
hành tại hội trờng của UBND xã với sự có mặt của lãnh đạo UBND xã, Hội
nông dân xã, cán bộ phụ trách giao thông thuỷ lợi của xã và toàn bộ các
trởng xóm cùng các Chi hội trởng Hội nông dân của các xóm. Hội nghị đã
thảo luận về cơ cấu tổ chức của Ban chỉ đạo kèm theo chức năng nhiệm vụ và
Quy chế thực hiện của Ban cũng nh Phơng hớng hoạt động trong giai đoạn
2005. (Chi tiết xem phụ lục 1-3
).
*
Hỗ trợ, hớng dẫn sửa chữa nâng cấp hoàn thiện hệ thống tới.
Chi tiết về nhu cầu sửa chữa nâng cấp công trình trong hệ thống tới Nàng Hai xã
Xuân Phong huyện Cao Phong và phơng án thiết kế sửa chữa, nâng cấp công
trình đợc thể hiện ở phụ lục 1-4.
Các hạng mục đợc xây dựng và sửa chữa bảo dỡng bao gồm:
- Sửa chữa, khắc phục rò rỉ ở 1400m kênh chính Nàng Hai.
- Xây dựng 01 cống điều tiết đầu kênh.
- Xây lại 30m đoạn kênh bị vỡ.
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
12

Chi tiết về giải pháp kỹ thuật xem bản vẽ thiết kế trong phụ lục 1-2.
* Hớng dẫn các biện pháp quản lý vận hành bảo dỡng
Ngay sau giai đoạn thành lập Tổ chức quản lý, các thành viên Ban quản lý Hội
dùng nớc và các tổ thuỷ nông đợc tham dự khoá tập huấn hớng dẫn về phơng
pháp quản lý tổ chức Hội và kỹ thuật quản lý khai thác công trình thuỷ lợi. Kết
quả:
- Ban quản lý lập đợc kế hoạch hoạt động của Tổ chức dùng nớc,
- Lập đợc kế hoạch phân phối nớc.
- Nắm đợc phơng pháp quản lý tài chính.
- Có các tài liệu hớng dẫn quản lý, vận hành, phân phối nớc và thực hành
vận hành, sửa chữa, bảo dỡng công trình.
- Nắm đợc các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp.
- Có nội dung và phơng pháp đánh giá hiệu quả quản lý thuỷ nông.
1.3.2. Mô hình quản lý HT tới hồ Cố Đụng X.Tiến Xuân H.Lơng Sơn
1. Dựa trên những phân tích về thực trạng tổ chức quản lý hệ thống, tình trạng kỹ
thuật của công trình và năng lực quản lý (phụ lục 1-5), đã đa ra kết luận:
hoạt động quản lý khai thác hồ chứa nớc Cố Đụng ở thời điểm hiện tại
không đảm bảo yếu tố bền vững. Đ
ề nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống cần
thực hiện nội dung sau:
2. Củng cố tổ chức quản lý khai thác công trình để nâng cao hiệu quả và tính bền
vững. Từ thực tế nghiên cứu và xu thế thực tại, giải pháp quản lý đề xuất là
chuyển giao quyền quản lý khai thác hệ thống tới trên cho Tổ chức quản lý
của ngời dùng nớc. Hiện tại ở xã Tiến Xuân đã có HTX dịch vụ nông
nghiệp với quy mô toàn xã, nhiệm vụ quản lý khai thác hệ thống tới hồ Cố
Đụng nên chuyển giao cho Tổ chức này.
3. Để HTX dịch vụ nông nghiệp có đủ khả năng thực hiện nhiệm vụ quản lý khai
thác hệ thống đảm bảo tính hiệu quả và bền vững, cần thiết phải tiến hành các
hoạt động củng cố tổ chức quản lý của HTX trong lĩnh vực quản lý thuỷ nông,
Đề tài KC-07-28

- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
13
đào tạo về phơng pháp và kỹ thuật quản lý khai thác công trình thuỷ lợi, quản
lý tài chính
Củng cố tổ chức quản lý thuỷ nông trong HTX dịch vụ nông nghiệp Tiến
Xuân.
Đã xây dựng đợc bộ phận quản lý thuỷ nông trong HTX. Chuyên trách về lĩnh
vực thuỷ nông do 01 phó chủ nhiệm HTX đảm trách và 17 thành viên đội thuỷ
nông ở 17 đội sản xuất của HTX.
Xây dựng quy chế hoạt động quản lý thuỷ nông trong HTX. Nội dung chính của
bản quy chế bao gồm các vấn đề sau:
* Những điểm chung.
- Mục đích hoạt động thuỷ nông trong HTX.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý thuỷ nông của HTX.
* Quyền lợi và trách nhiệm của những ngời dùng nớc (xã viên).
* Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban quản trị và các thành viên trong lĩnh vực
quản lý thuỷ nông
*
Hoạt động quản lý công trình
*
Quy định về hội họp.
* Tài chính và quản lý tài chính của HTX trong lĩnh vực quản lý thuỷ nông.
* Quy định về công tác giám sát và đánh giá .
* Quy định về khen thởng và xử lý các vi phạm
*
Quy định về sửa đổi quy chế hoạt động.
Chi tiết xem phụ lục I-7


Hỗ trợ sửa chữa nâng cấp hoàn thiện công trình trong hệ thống.
Chi tiết về nhu cầu sửa chữa nâng cấp công trình trong hệ thống tới hồ Cố Đụng
xã Tiến Xuân huyện Lơng Sơn và phơng án thiết kế sửa chữa, nâng cấp công
trình đợc thể hiện ở phụ lục I-5.
Các hạng mục đã đợc xây dựng và sửa chữa bảo dỡng bao gồm:
- Xây mới 03 phai điều tiết trên kênh chính Cố Đụng.
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
14
- Xây dựng 01 cống lấy nớc đầu kênh nhánh.
- Nạo vét toàn bộ lợng đất đá lòng kênh chính.
Chi tiết về giải pháp kỹ thuật xem bản vẽ thiết kế ở phụ lục I-6.

Hớng dẫn các biện pháp quản lý vận hành bảo dỡng
Các thành viên Ban quản trị HTX đợc hớng dẫn về phơng pháp quản lý thuỷ
nông trong HTX và kỹ thuật quản lý khai thác công trình thuỷ lợi. Bao gồm:
- Lập kế hoạch hoạt động của HTX.
- Lập kế hoạch phân phối nớc.
- Có các tài liệu hớng dẫn quản lý, vận hành, phân phối nớc và thực hành
vận hành, sửa chữa, bảo dỡng công trình.
- Nắm đợc các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp.
- Có nội dung và phơng pháp đánh giá hiệu quả quản lý thuỷ nông.
1.4. Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý
1.4.1. Hệ thống tới đập dâng Nàng Hai.
a. Đánh giá chung:
-
Những ngời dùng nớc nhận thấy tầm quan trọng của công tác quản lý thuỷ
nông, trong đó cần thiết phải thiết lập các Tổ chức dùng nớc ở mỗi hệ thống

tới để mọi ngời hởng lợi đều tham gia vào công tác quản lý thuỷ nông.
-
Đã tổ chức hớng dẫn và thiết lập đợc Tổ chức dùng nớc tại hệ thống tới
Nàng Hai xã Xuân Phong huyện Cao phong kèm theo các điều kiện hoạt động
đảm bảo yếu tố bền vững, bao gồm:
+ Văn bản Quy chế hoạt động của Hội dùng nớc Nàng Hai, văn bản này đã
đợc toàn thể những ngời dùng nớc thống nhất thông qua làm căn cứ để
thực hiện và đã đợc UBND xã phê duyệt.
+ Nội quy bảo vệ công trình thuỷ lợi Nàng Hai.
+ Quyết định của UBND xã Xuân Phong về việc trao quyền quản lý khai thác
công trình thuỷ lợi nàng hai cho Hội dùng nớc Nàng Hai.
+ Các thành viên trong Ban quản lý của Hội dùng nớc và tổ thuỷ nông năm
đợc kỹ thuật quản lý Hội dùng nớc và các phơng pháp vận hành, bảo
dỡng, sửa chữa công trình
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
15
-
Một số hạng mục h hỏng, rò rỉ của công trình đã đợc hỗ trợ sửa chữa.
-
Ngời hởng lợi tích cực tham gia vào các hoạt động quản lý, bảo vệ công trình.
- Bớc đầu hoạt động quản lý của công trình đã có hiệu quả thiết thực, công trình
có khả năng cung cấp đủ nớc cho khu tới.
Có thể trích dẫn lời của một ngời nông dân thuộc khu vực hởng lợi của công trình:
ông Bùi Xuân Quỳnh khi đợc phỏng vấn đã nói:
kể từ khi xây dựng công trình bai
Nàng Hai cho đến nay, cha bao giờ tôi thấy nớc về cuối mơng lại đợc nhiều nh
thế này

b. ý kiến đánh giá của địa phơng (Xem chi tiết ở phụ lục I-4)
1.4.2. Hệ thống tới hồ Cố Đụng.
a. Đánh giá chung:
-
Củng cố tổ chức quản lý và xây dựng quy chế hoạt động thuỷ nông trong HTX
đã phù hợp với nguyện vọng của ngời dùng nớc. Đây là yếu tố tiên quyết để
HTX có thể tiếp nhận việc chuyển giao quyền quản lý khai thác hệ thống tới từ
Xí nghiệp thuỷ nông huyện Lơng Sơn.
-
Đội ngũ Ban quản lý và tổ thuỷ nông của HTX nắm đợc kỹ thuật quản lý tổ
chức HTX và quản lý khai thác công trình.
-
Kênh chính đợc hỗ trợ xây dựng các công trình điều tiết trên kênh góp phần
nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống.
-
Đã chấm dứt đợc tình trạng lòng kênh chính bị đất đá bồi lấp.
-
Đã bớc đầu thu đợc thuỷ lợi phí
b. ý kiến đánh giá của địa phơng (Xem chi tiết ở phụ lục I-8)


Một số hình ảnh về các hoạt động tại mô hình quản lý tại xã Xuân Phong





Đ
i khảo sát
đánh giá công

trình Nàng Hai
Bu

i thảo
luận hớng
dẫn thành lập
Tổ chức dùng
nớc tại x
Xuân Phong.
Hớng dẫn
đánh giá hiện
trạng hệ
thống tới .




Một bu

i họp
ngời dùng
nớc thảo
luận xây dựng
quy chế hoạt
động
Hoạt động
sửa chữa, bảo
dỡng kênh
Nàng Hai
Tập kết vật

liệu chuẩn bị
cho sửa chữa,
xây dựng
công trình






Cèng lÊy
n−íc ®Çu
kªnh chÝnh
Nµng Hai
®−îc x©y míi
Xö lý rß rØ trªn
kªnh chÝnh
Nµng Hai
§
o¹n kªnh
®−îc x©y míi
ë c«ng tr×nh
Nµng Hai
Một số hình ảnh hoạt động tại mô hình quản lý hồ Cố Đụng xã Tiến Xuân:







Trớc đây,
ngời dân
dùng đá hộc
để ngăn chặn
lòng kênh
chính lấy
nớc
Hớng dẫn
phơng pháp
khảo sát đánh
giá hệ thống
tới tại hiện
trờng
Xây dựng mới
công trình
điều tiết trên
kênh chính
Cố Đụng



Xây dựng mới
phai điều tiết
đầu kênh
nhánh
Hớng dẫn
vận hành, bảo
dỡng công
trình
Kiểm tra nạo

vét trên kênh
chính
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
16
Phụ lục
mô hình quản lý hệ thống tới

I. hệ thống tới đập dâng nàng hai
x xuân phong huyện cao phong
Phụ lục i-1:
hiện trạng quản lý hệ thống tới đập dâng Nàng hai
x Xuân Phong - huyện Cao Phong

Trên địa bàn huyện Cao Phong bao gồm 40 công trình thuỷ lợi, trong đó có 12 hồ
chứa, 25 đập dâng 2 trạm bơm điện và 1 trạm bơm nớc va. Ngoài ra còn hàng
chục công trình tạm khác do dân tự làm tới cho các khu ruộng có diện tích
khoảng vài ha/công trình.
Hiện nay trên địa bàn huyện Cao Phong đang tồn tại 2 loại hình quản lý khai thác
công trình thuỷ lợi gồm: a/Doanh nghiệp Nhà nớc quản l

ý
(
xí nghiệp KTCTTL
Cao Phong) thực hiện quản lý 11/40 công trình thuỷ lợi trên địa bàn huyện với
diện tích tới phụ trách là 77ha lúa hai vụ trên tổng số 733ha diện tích lúa đợc
tới (chiếm 10,5%); b/ Địa phơng quản lý 29 công trình thuỷ lợi phụ trách tới
cho các diện tích còn lại.

Hình thức địa phơng quản lý thực chất nh sau: công trình khi xây dựng xong
đợc bàn giao cho UBND xã, xã bàn giao cho thôn bản tự tổ chức vận hành, khai
thác công trình, thực chất công trình không có ngời quản lý đích thực: chỉ có
ngời khai thác chứ không có ngời quản lý.
I. Hiện trạng quản lý công trình đập dâng Nàng 2 xã Xuân Phong
-
Đầu mối
: là đập dâng bằng đá xây từ những thập niên 80 nên nhiều chỗ bị
hỏng hóc, phần ngỡng đập kết cấu đá xây bọc bê tông cốt thép đã bị bong
tróc nhiều chỗ và hiện tại đang bị rò rỉ qua thân đập. Phần sân tiêu năng đã bị
lũ làm h hỏng tới 60-70%.
- Tuyến kênh: kênh chính dài 1800 m, trong đó đã kiên cố đợc 1400 m vào
năm 2002 bằng nguồn vốn kiên cố hoá kênh mơng, mặt cắt kênh bxh=
40x70cm, hiện tại nhiều đoạn đáy kênh đã bị rò rỉ ở phần tiếp giáp giữa thành
và đáy kênh, giảm năng lực vận chuyển nớc, gây thất thoát nớc lớn.
-
Công trình trên kênh
: các công trình trên kênh đã đợc xây dựng tuy nhiên
vẫn cha hoàn thiện nh các phai đóng mở đầu kênh.
Đề tài KC-07-28
- Báo cáo Các mô hình quản lý: 2 mô hình quản lý Thủy lợi tại Hòa Bình, mô hình
quản lý GTNT cấp xã tại tỉnh Thái Bình
Viện Khoa học Thủy lợi
17

Tổ chức quản lý:
Công trình thuỷ lợi Bai Nàng 2 tới gọn cho thôn Nàng 2 của xã Xuân Phong,
công trình do tổ tự quản của thôn quản lý, tổ này gồm 4 ngời. Hoạt động của
tổ mang tính tự phát và ngẫu hứng, thiếu các điều kiện ràng buộc cụ thể và
chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, không có quy chế hoạt động cũng nh nội quy

bảo vệ công trình.
Vận hành phân phối nớc:
Công trình thuỷ lợi Bai Nàng 2 là loại đập dâng nên việc vận hành của các tổ
thuỷ nông cũng khá đơn giản, có thể nói tổ thuỷ nông cũng không hoạt động
gì trong công tác phân dẫn nớc, hộ nào có nhu cầu nớc thì hộ đó tự đi lấy
nớc vào ruộng.

Duy tu bảo dỡng:
Đầu vụ xã huy động toàn xã viên làm thuỷ lợi cho toàn xã, chủ yếu là nạo vét,
đào đắp kênh mơng. Đối với những vấn đề xây đúc thì các tổ thuỷ nông này
không tự sửa mà chờ xin vốn từ ngân sách huyện.


-
Công trình đập dâng Nàng 2 xã Xuân Phong
Thuỷ lợi phí và tài chính:
Thuỷ lợi phí đợc tổ tự quản đề ra mức mức thu 10kg/ha-năm, tổng kinh phí
này cả năm thu đợc khoảng 160 kg thóc trả cho 4 ngời trong tổ tự quản, nh
vậy mỗi ngời cả năm đợc 40 kg thóc.
Hiệu quả: Các chỉ số đánh giá hiệu quả đợc thống kê theo bảng sau:

×