Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

các giải pháp nâng cao hiệu quả lưới điện nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 109 trang )

Bộ Khoa học công nghệ bộ nông nghiệp & ptnt
chơng trình KC 07 Viện khoa học thuỷ lợi



đề tài kc-07-28

nghiên cứu xây dựng các giải pháp
nâng cao hiệu quả của kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông nghiệp
nông thôn theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá


báo cáo hợp phần
các giải pháp nâng cao hiệu quả lới điện nông thôn
theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá


cơ quan chủ trì: viện khoa học thuỷ lợi
chủ nhiệm đề tài: pgs.ts hà lơng thuần

cơ quan cộng tác: viện năng lợng
chủ nhiệm hợp phần: ths. vũ thanh hải











6468-7
20/8/2007


hà nội, 5/2006





Mục lục

Trang
Chơng 1: Phát triển lới điện tại việt nam
1
1.1. Phát triển mạng lới cung cấp điện tại Việt Nam
1
1.2. Phát triển mạng lới phân phối điện ở Nông Thôn
2
1.3. Chiến lợc phát triển lới điện đến 2010
5
1.3.1. Lới điện chung 5
1.3.2. Lới điện nông thôn 7
Chơng 2: Tổng quan về chính sách, mô hình quản lý và
giải pháp khcn nâng cao năng lực, hiệu quả và
an toàn lới điện nông thôn

9
2.1. Chính sách và mô hình quản lý lới điện nông thôn hiện tại

9
2.2. Cơ chế chính sách tổ chức trong trong lĩnh vực quản lý lới điện nông
thôn từ trung ơng đến địa phơng
13
2.3. Vai trò ảnh hởng của các giai pháp công nghệ trong quá trình thiết kế
thi công quản lý dự án đối với quản lý điện nông thôn
15
2.3.1. Đánh giá tình trạng kỹ thuật lới phân phối điện nông thôn 15
2.3.2. Vận hành bảo dỡng và an toàn lới điện nông thôn 17
2.3.3. Hiệu quả của việc cung cấp điện cho nông thôn 18
Chơng 3: Triển vọng và thách thức trong phát triển
lới điện nông thôn

20
3.1. Những thành tựu đã đạt đợc
20
3.2. Những thuận lợi trong phát triển lới điện nông thôn
21
3.3. Những khó khăn thách thức
21
3.4. Tình hình nghiên cứu về quản lý nâng cao hiệu quả an toàn lới điện
nông thôn
22
Chơng 4: Kinh nghiệm của thế giới về quản lý
an toàn lới điện

24
4.1. Tình hình phát triển lới điện nông thôn trên thế giới và khu vực
24
4.2. Kinh nghiệm về quản lý vận hành bảo dỡng, chú trọng tới các hình

thức quản lý đã đợc sử dụng ở các nớc, vấn đề tài chính trong quản
lý vận hành bảo dỡng.
25
4.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả và tính bền vững công trình
26
4.4. Các phơng pháp trong phát triển nâng cao năng lực quản lý lới điện
nông thôn
28
4.5. Những bài học kinh nghiệm
28
Chơng 5: Hiện trạng cơ chế chính sách
mô hình tổ chức quản lý

30
5.1. Cơ chế chính sách tổ chức trong lĩnh vực quản lý điện nông thôn từ
trung ơng đến địa phơng
30
5.2. Cơ cấu tổ chức quản lý và mô hình quản lý
30
5.2.1. Ban điện xã và tổ tự quản 31
5.2.2. Thầu t nhân (cai thầu) 31
5.2.3. Doanh nghiệp t nhân 31
5.2.4. Công ty, Ban quản lý điện huyện, tỉnh 31
5.2.5. Hợp tác xã tiêu thụ điện, dịch vụ tổng hợp 31
5.2.6. Tổng công ty điện lực (EVN) chịu trách nhiệm về việc bán lẻ điện 32
5.3. Tài chính trong các mô hình quản lý, trong vận hành, duy tu bảo
dỡng
32
5.4. Nội dung hoạt động các mô hình quản lý, hiệu quả hoạt động
34

5.5. Năng lực quản lý cuả các cấp từ tỉnh đến ngời hởng lợi, các biện
pháp, nội dung nâng cao năng lực quản lý đã áp dụng
34
5.6. Phân tích đánh giá về cơ chế chính sách, mô hình tổ chức quản lý
35
5.7. Xã hội hoá về vấn đề sử dụng lới điện nông thôn
36
Chơng 6: Hiện trạng lới điện nông thôn
tại khu vực nghiên cứu
38
6.1. Tình hình phát triển lới điện tại khu vực nghiên cứu
38
6.2. Các số liệu tổng thể về lới điện khu vực (3 tỉnh)
39
6.2.1. Tổng quan chung về 3 tỉnh 39
6.2.2. Các số liệu tổng thể về hoạt động sản xuất điện năng tại 3 tỉnh 42
6.2.3. Các số liệu tổng thể về lới điện 3 tỉnh; đờng dây và trạm 42
6.3. Công tơ đo đếm điện năng tại xã và đờng dây hạ thế của xã
44
Chơng 7: Hiện trạng ứng dụng các giải pháp kinh tế và KHCN
47
7.1. Tình trạng kỹ thuật của lới điện nông thôn
47
7.1.1. Đờng dây 3,5KV 47
7.1.2. Đờng dây 22, 10, 15, 6 KV 47
7.1.3. Trạm biến áp phân phối 35, 10 ,6 ,0.4 KV 48
7.2. Đánh giá tình trạng xuống cấp lới điện nông thôn và thất thoát điện
trong quá trình sử dụng
49
7.3. Hiện trạng sử dụng các giải pháp kinh tế và KHCN trong quản lý vận

hành bảo dỡng
50
7.4. Nghiên cứu vai trò ảnh hởng của giải pháp công nghệ trong quá trình
thiết kế, thi công, quản lý dự án đối với quản lý lới điện nông thôn.
51
7.5. Tài chính trong mô hình quản lý vận hành, duy tu, bảo dỡng
51
7.6. Phân tích, nhận xét, đánh giá về các giải pháp kinh tế và KHCN
52
7.6.1. Các giải pháp kinh tế 52
7.6.2. Các giải pháp công nghệ 53
Chơng 8: nghiên cứu thực trạng của công tác
giám sát đánh giá hiệu quả hiện nay

54
8.1. Thực trạng công tác giám sát đánh giá công trình ở các tổ chức quản lý
các công trình HTKT, trong quản lý vận hành, an toàn lao động nông
thôn
54
8.2. Các thông số, chỉ tiêu, phơng pháp áp dụng trong giám sát đánh giá
hiệu quả của lới điện nông thôn
54
8.3. Phân tích, nhận xét, đánh giá về công tác giám sát, đánh giá lới điện
nông thôn và thực trạng hiệu quả kinh doanh, vận hành lới điện nông
thôn
56
Chơng 9: nhu cầu về nâng cao hiệu quả và
tính bền vững của lới điện nông thôn

59

9.1. Đặc điểm phát triển lới điện nông thôn trong 5 đến 10 năm tới
59
9.2. Những nhu cầu nhằm đáp ứng sự phát triển lới điện nông thôn
60
9.2.1. Nhu cầu về chính sách 60
9.2.2. Nhu cầu về tổ chức quản lý 63
9.2.3. Nhu cầu về đào tạo cán bộ địa phơng, nâng cao năng lực cán bộ
trong quản lý vận hành an toàn lới điện nông thôn (cấp xã)
63
9.2.4. Nhu cầu về tài chính hoạt động kinh doanh điện cấp xã 64
Chơng 10: Giải pháp về cơ chế chính sách và mô hình quản lý

65
10.1. Những giải pháp về cơ chế chính sách
65
10.2. Mô hình tổ chức quản lý lới điện nông thôn
66
10.2.1. Cơ sở khoa học cho việc xây dựng và phát triển các tổ chức quản lý
ở cơ sở
66
10.2.2. Các loại hình tổ chức 68
10.2.3. Trình tự và phơng pháp thiết lập các tổ chức quản lý 69
10.3. Đề xuất các mô hình quản lý khai thác lới hạ áp nông thôn
78
10.3.1. Mô hình công ty cổ phần hoặc công ty quản lý điện hạ áp cấp tỉnh 78
10.3.2. Mô hình công ty cổ phần cấp huyện 79
10.3.3. Mô hình công ty cổ phần cấp xã 80
10.3.4. Mô hình Hợp tác xã 81
10.3.5. Mô hình đại lý dịch vụ bán lẻ điện nông thôn 82
10.3.6. Mô hình cho thuê lới điện hạ áp 82

10.4. Những vấn đề nâng cao năng lực quản lý lới điện nông thôn
83
Chơng 11: Các giải pháp KHCN phục vụ nâng cao năng lực
phát huy hiệu quả và an toàn lới điện nông thôn
84
11.1. Vai trò ảnh hởng của giải pháp công nghệ trong quá trình thiết kế thi
công quản lý dự án đối với quản lý lới điện nông thôn

84
11.2. Một số giải pháp KHCN nhằm nâng cao hiệu quả, năng lực của lới
điện nông thôn, đảm bảo an toàn trong vận hành và chống thất thoát
điện năng

85
Chơng 12: Giám sát, đánh giá các chỉ tiêu đánh giá
hiệu quả khai thác lới điện nông thôn
88
12.1. Đặt vấn đề
88
12.2. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát, đánh giá
88
12.2.1. Khái niệm, sự cần thiết, vai trò của giám sát, đánh giá đối với quản
lý lới điện nông thôn
88
12.2.2. Cơ sở khoa học của vấn đề giám sát đánh giá 89
12.3. Các yếu tố, chỉ tiêu về giám sát, đánh giá hiệu quả khai thác LĐNT
90
12.3.1. Các chỉ tiêu về kỹ thuật 90
12.3.2. Những yếu tố về quản lý kinh doanh 93
12.3.3. Các thông số về xã hội, môi trờng 94

12.3.4. Các yếu tố về kinh tế, chính trị 96
12.4. Những đề xuất cơ bản về quá trình giám sát đánh giá hiệu quả khai
thác lới điện nông thôn

97
12.4.1. Chu trình giám sát, đánh giá 98
12.4.2. Nội dung đánh giá 98
tài liệu tham khảo
102

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn
Viện Khoa học Thủy lợi


bảng chú giải các chữ viết tắt, ký hiệu chữ quy ớc, ký hiệu
dấu, đơn vị và thuật ngữ


************************



- ĐL: điện lực
- CTĐL: Công ty điện lực
- LĐTANT: Lới điện trung áp nông thôn
- ĐDK: Đờng dây tải điện trên không
- TBA: Trạm biến áp
- EVN: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
- HTX: Hợp tác xã
- TCT: Tổng Công ty

- DSM: Quản lý phía nhu cầu phụ tải điện
- WB: Ngân hàng thế giới
- ADB: Ngân hàng phát triển châu
á
- ASSH:
á
nh sáng sinh hoạt

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

1

Chơng 1

Phát triển lới điện tại Việt Nam

1.1. Phát triển mạng lới cung cấp điện tại Việt Nam
Điện bắt đầu đợc sử dụng tại Việt Nam từ cuối thập niên 70 của thế kỷ XIX kể từ
khi thực dân Pháp đến xâm lợc nớc ta và mang đến những tổ máy phát điện.
Sau đó, ngời Pháp cho xây dựng một số cơ sở phát điện nhỏ nh nhà máy điện
Cửa Cấm, nhà máy đèn Bờ Hồ (năm 1892) NMĐ Chợ Quán (năm 1896) NMĐ
Yên Phụ, Nam Định (năm 1924). Đây có thể coi là những nguồn cung cấp điện
đầu tiên tại Việt Nam.
Thời kì từ 1996 cho đến nay là thời kì hệ thống cung cấp điện đợc đầu t chiều
sâu, nâng cao trình độ công nghệ và trình độ quản lý nhằm đáp ứng đủ điện cho
nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Giai đoạn này ngành điện tập
trung mọi nỗ lực, vợt qua thách thức để thực hiện các Tổng Sơ đồ giai đoạn

IV(1996-2000) và đang triển khai thực hiện Tổng Sơ đồ phát triển điện lực giai
đoạn V( hiệu chỉnh) (2001-2005). Nhờ có các biện pháp huy động vốn hữu hiệu
theo phơng châm nhà nớc và nhân dân, Trung ơng và địa phơng cùng làm
và kể cả việc thực hiện kêu gọi vốn đầu t của nớc ngoài, trong giai đoạn này đã
xây dựng và đa vào vận hành nhiều công trình nguồn điện trọng điểm nh NM
thuỷ điện Yaly công suất 720 MW, NM Thuỷ điện Hàm Thuận- Đa My công suất
475 MW, xây dựng NM nhiệt điện Phả Lại II công suất 600 MW nâng công suất
toàn nguồn Phả Lại lên trên 1000 MW và đặc biệt xây dựng trung tâm điện lực
Phú Mỹ chạy khí và đã đa trên 2000 MW vào vận hành phát điện nâng tổng công
suất lắp đặt của toàn hệ thống điện lên 9.868 MW. Tính riêng trong 3 năm từ
2001-2003, Tổng Công ty đã đa vào vận hành 6 nhà máy điện với tổng công suất
3100 MW, khởi công xây dựng 7 nhà máy điện với tổng công suất 2200 MW.
Về lới điện truyền tải, hiện tại Việt Nam bao gồm hệ thống điện 500 kV, 220 kV
và 110 kV đã đợc xây dựng và có mối liên kết khá chặt chẽ trên tất cả các vùng ,
miền của đất nớc.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

2
Hệ thống điện cung cấp đã cơ bản đáp ứng nhu cầu điện cho sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội và đời sống nhân dân. Tính đến năm 2003 tổng công suất lắp đặt đạt
9.868 MW gấp 2,17 lần so với năm 1995 và gấp 7,44 lần so với năm 1975; sản
lợng điện sản xuất và và mua đạt 40,825 tỷ kWh gấp 2,78 lần năm 1995 và gấp
13,84 lần năm 1975. Điện năng bình quân đầu ngời đạt 420 kWh/ ngời/năm,
gấp 2,12 lần so với năm 1995 và gấp 7,5 lần so với năm 1975.
Bảng 1.1.
Phát triển hệ thống lới điện truyền tải điện toàn quốc
TT Hạng mục 2000 2002

1 Tổng chiều dài đờng dây 500 kV(Km) 1529 1530,26
2 Tổng chiều dài đờng dây 220 kV(Km) 2776 4187,6
3 Tổng chiều dài đờng dây 110 kV(Km) 6931 8410,64
4 Tổng chiều dài đờng dây 66 kV(Km) 324 62,5
5 Tổng công suất trạm 500 kV(MVA) 2700 3250
6 Tổng công suất trạm 220 kV(MVA) 5744 8949
7 Tổng công suất trạm 110 kV(MVA) 6739 10806
8 Tổng công suất trạm 66 kV(MVA) 460 295
Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
Bảng 1.2. Phát triển hệ thống lới điện phân phối toàn quốc
TT Hạng mục 2000 2002
1 Tổng chiều dài lới điện trung thế (Km) 76.346 83.252,6
2 Tổng chiều dài lới điện hạ thế (Km) 57.749 70.686
3 Tổng công suất các trạm trung gian (MVA) 3.558 2.675,6
4 Tổng công suất các trạm phân phối(MVA) 14.569 21.427,5
Nguồn: Tổng Công ty Điện lực Việt Nam
1.2. Phát triển mạng lới phân phối điện ở nông thôn
Quá trình hình thành và phát triển lới điện nông thôn ở Việt nam đã trải qua
nhiều giai đoạn.

miền Bắc, lới điện nông thôn đợc hình thành từ cuối thập kỷ
50 đầu thập kỷ 60 và phát triển đến những năm của thập kỷ 70 nh là một phần
phát triển nông nghiệp. Xây dựng các hệ thống thuỷ lợi và các trạm bơm điện tới
tiêu là các biện pháp cốt lõi để tăng sản xuất nông nghiệp nhng do các nguồn
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

3

điện bị hạn chế nên việc đấu nối các hộ gia đình vào lới điện không đợc thực
hiện một cách có hệ thống.
Trớc năm 1975, ở miền Trung và miền Nam Việt Nam chỉ có một số ít các vùng
nông thôn là có điện. Sau chiến tranh, Chính phủ tập trung nỗ lực vào việc phục
hồi các cơ sở bị phá huỷ và từ đầu những năm 1980 việc xây dựng các nhà máy
điện mới đợc u tiên.
Chỉ từ khi nhà máy nhiệt điện Phả Lại (1984), Thuỷ điện Hoà Bình (1989) ở miền
Bắc vào vận hành và sau khi có các nguồn điện lớn nh: Thuỷ điện Trị An (1988)
ở miền Nam và miền Trung đợc nối với lới điện quốc gia 110kV (1990) thì
việc cấp điện cho ASSH ở nông thôn ở cả 3 miền mới đợc thực sự đợc quan tâm
và phát triển
ở Việt nam việc tăng sản lợng lúa là vô cùng quan trọng nên các khu vực đồng
bằng (đồng bằng sông Hồng và sông Cửu long) đợc u tiên về mặt điện khí hoá
nông nghiệp. Ưu tiên số một là cho việc xây dựng các đờng dây và trạm để cấp
điện cho các trạm bơm tới tiêu, thứ hai là cấp điện cho các ngành công nghiệp
nhỏ địa phơng và thứ ba mới là thắp sáng các hộ gia đình. Điều này đã giải thích
vì sao Điện khí hoá phát triển trong các huyện nhng lại không phủ hết tất cả các
xã trong một huyện và không phủ hết tất cả các hộ gia đình trong một xã.
Vào đầu những năm 90, 10 dự án thí điểm điện khí hoá nông thôn (ĐKHNT) đã
đợc thực hiện trong đó 8 ở miền Bắc, 1 ở miền Trung và 1 ở miền Nam. Các dự
án thí điểm này do chính quyền các tỉnh xác định và đề nghị. Việc đánh giá phê
chuẩn đợc thực hiện ở cấp chính phủ trung ơng. Chỉ tiêu chính để chọn các dự
án thí điểm là ít nhất 50% số hộ ở xã có dự án sẵn sàng đóng góp theo các yêu
cầu đề ra cho việc phân phối điện
(các hộ gia đình đầu t cho chi phí xây dựng
hệ thống lới điện hạ áp, đờng dây vào nhà, đờng điện trong nhà và công tơ đo
đếm).
Từ giữa những năm 90, chiến l
ợc ĐKH ở Việt Nam là điện khí hóa tất cả các thủ
phủ tỉnh và huyện, sau đó mở rộng dần mạng lới xuống các xã. Đến cuối 1997,

lới điện quốc gia đã vơn tới 100% thủ phủ của các tỉnh, 90% thị trấn của các
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

4
huyện và cũng đến giai đoạn này mới có điều kiện mở rộng lới đến các vùng khó
khăn, vùng sâu, vùng xa. Mục tiêu và các u tiên trong chiến lợc ĐKHNT của
Nhà nớc nói chung đã đổi hớng từ u tiên cho Nông nghiệp và công nghiệp nhỏ
địa phơng sang các hộ gia đình.
Chính sách đấu nối các hộ gia đình nông thôn vào lới điện cũng đã đợc đề ra.
Theo Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 22/1999/QĐ-TTg ngày 13 tháng 2
năm 1999 mục tiêu của Nhà nớc đến cuối năm 2000 đa điện đến tất cả các tỉnh,
huyện trong cả nớc. Phấn đấu để 80% số xã và 60% số hộ nông thôn sẽ có điện
sinh hoạt và sản xuất.
Kết quả, tính đến 30 tháng 06 năm 2004 (Bảng 1.3), đã có 100% số huyện trong
cả nớc có điện, 93,99 % số xã, trong đó có nhiều huyện, xã thuộc vùng núi, vùng
sâu vùng xa, vùng căn cứ cách mạng và 86,87% số hộ nông thôn đã đợc dùng
điện. Nh vậy, cho đến nay, toàn quốc đã hoàn thành vợt mục tiêu của Thủ
tớng Chính phủ đã đề ra. Tuy nhiên các xã còn lại cha đợc cấp điện chủ yếu
lại là các xã nghèo đói và đều ở các vùng sâu, vùng xa.
Năm 2003, Tổng công ty Điện lực đã tiếp nhận nguồn, lới điện và bán điện trên
2 huyện đảo Lý Sơn - tỉnh Quảng Ngãi và Phú Quốc tỉnh Kiên Giang, tăng số giờ
phát điện trên đảo Phú quý - tỉnh Bình Thuận, đồng thời triển khai kế hoạch đầu
t mở rộng nguồn và lới điện trên các huyện đảo này.
Bảng 1.3.
Số liệu điện nông thôn
(Số liệu đến hết ngy 30 tháng 06 năm 2004)
S huyn cú in li quc gia:

522/532 (98,12%)
S xó cú in li quc gia:
8.463/9.004 (93,99%)
S h cú in li quc gia: 11.309.000 h/13.018.000 h (86,87%)
S xó cú in li 700/kWh:
8.231/8.413 (97,84%)
S xó cú giỏ in > 700/kWh: 182/8.413 (2,16%)
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

5
Chi tiết số lợng huyện, xã có điện (tính đến năm 2002) theo 6 vùng trình bày
trong bảng sau:
Bảng 1.4. Số lợng huyện, x đ có điện theo các vùng
Vùng Huyện Xã

Tổng Có
điện
Tỷ lệ
%
Tổng Có
điện
Tỷ lệ
%
1. Vùng núi phía Bắc (12 tỉnh) 104 102 98 1931 1837 72
2. Đồng bằng Bắc Bộ (14 tỉnh) 141 140 99 3344 3166 95
3. Duyên hải Miền Trung (9 tỉnh) 70 67 96 1067 1000 94
4. Tây nguyên (3 tỉnh) 37 37 100 401 356 89

5. Đông Nam bộ (7 tỉnh) 45 43 96 509 499 98
6. Đồng bằng Mêkông (12 tỉnh) 94 92 98 1220 1218 99,8
7. Bốn công ty Đồng Nai, HN, Hải
Phòng, HCM
26 25 96 493 492 99,7
Tổng số toàn quốc (61 tỉnh, T.phố)
517 506 97,9 8965 8118 90,6
Nguồn : Tổng công ty điện lực Việt nam
Bảng trên đã chỉ ra, vùng đồng bằng Bắc Bộ, vùng Đông Nam bộ và Đồng bằng
sông Mê kông tính đến hết năm 2002, các xã gần nh có điện hoàn toàn, trong khi
đó chỉ có hơn 70% xã ở vùng núi phía Bắc là có điện. Xem xét kết quả cấp điện
đến các hộ dân cho thấy vùng núi phía Bắc, tiếp đến là vùng Tây nguyên vẫn là
vùng có cơ sở hạ tầng về điện nghèo nàn nhất.
Hiện nay, trở ngại chính trong vấn đề đầu t cung cấp điện cho các xã nghèo là
khả năng thu hồi vốn thấp
. Cụ thể qua tính toán cho thấy doanh thu tiền điện bình
quân thu đợc của một hộ dân ở nông thôn trong một năm chỉ bằng 2,5-3% với
vốn đầu t bình quân đa điện đến hộ đó (khả năng hoàn vốn là rất khó khăn).
1.3. Chiến lợc phát triển lới điện đến năm 2010
1.3.1. Lới điện chung
Để đáp ứng nhu cầu điện năng đợc dự báo của Việt Nam đến năm 2005 khoảng
từ 48,5 tỷ -:- 53 tỷ KWh và đến năm 2010 từ 88,5 tỷ-:- 93 tỷ kWh với mức tăng
trởng bình quân hàng năm từ 14-:-15% trong hiệu chỉnh Quy hoạch phát triển
điện lực Việt Nam giai đoạn 2001-2010 có xét đến năm 2020 (TSĐ-5 hiệu chỉnh)
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

6

đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 40/2003/QĐ-TTg ngày
21 tháng 3 năm 2003, chơng trình phát triển lới điện quốc gia đã khẳng định về
quy mô đầu t và tiến độ các công trình lới điện siêu cao áp 500- 220 kV nhằm
đảm bảo chuyên tải công suất từ các công trình nguồn điện lớn và đảm bảo cung
cấp điện an toàn cho các khu vực kinh tế trọng điểm của đất nớc. Trớc mắt đẩy
nhanh tiến độ nhiều công trình lới điện, trong đó có các đờng dây 500 kV Bắc
Nam (mạch 2) Pleiku - Dốc Sỏi - Đà Nẵng Hà Tĩnh - Thờng Tín; đờng dây
500 kV TP. Hồ Chí Minh - Cần Thơ, Thờng Tín - Quảng Ninhcùng với hàng
ngàn km đờng dây 220 kV, 110 kV và các trạm biến áp.
Về nguồn điện: theo kế hoạch để đảm bảo cấp đủ nguồn điện từ năm 2004 đến
năm 2005 ngành điện phải đa vào vận hành thêm 2 nhà máy điện với tổng công
suất 610 MW và đến năm 2010 phải hoàn thành đầu t tiếp 10-12 nhà máy điện
với tổng công suất 5400 MW.
Nhu cầu về vốn đầu t của EVN đến năm 2010 là rất lớn. Theo tính toán, để đáp
ứng yêu cầu tăng trởng điện bình quân 13-15%/năm vốn đầu t cần 20.000 -
30.000 tỷ đồng/năm. Đây cũng chính là thách thức lớn nhất mà ngành điện phải
đối mặt.
a.1. Lới điện truyền tải
+ Lơí điện 500 kV :
Tổng chiều dài đờng dây 500 kV xây dựng mới trong giai đoạn 2002-2010 là
2326 km, trong đó riêng giai đoạn 2002-2005 là 1926 km.
Về dung lợng trạm 500 kV cần xây dựng mới và bổ sung giai đoạn 2002-2010
là 8.550MVA, trong đó riêng giai đoạn 2002-2005 cần 4350 MVA.
+ Lơí điện 220 kV :
Tổng chiều dài đờng dây 220 kV xây dựng mới trong giai đoạn 2002-2010 là
4794 km, trong đó riêng giai đoạn 2002-2005 là 2425 km.
Về dung lợng trạm 220 kV cần xây dựng mới và bổ sung giai đoạn 2002-2010
là 15.628MVA, trong đó riêng giai đoạn 2002-2005 cần 7939 MVA
+ Lới điện 110 kV :
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn



Viện Khoa học Thủy lợi

7
Tổng chiều dài đờng dây 110 kV xây dựng mới trong giai đoạn 2002-2010 cho
toàn quốc là 6715 km, trong đó riêng giai đoạn 2002-2005 là 3655 km.
Về dung lợng trạm 110 kV cần xây dựng mới và bổ sung giai đoạn 2002-2010
là 18.173 MVA, trong đó riêng giai đoạn 2002-2005 cần 8.121 MVA
a.2. Lới điện phân phối
Phù hợp với chơng trình phát triển lới điện truyền tải , chơng trình pháttriển
lới điện phân phối trung, hạ thế trên phạm vi toàn quốc trong các năm tới là rất
lớn và đợc định hớng phát triển theo các tiêu chí sau:
- Đối với các Thành phố lớn: tập trung nâng cấp cải tạo, phát triển mới và hiện
đại hoá lới điện theo cấp điện áp chuẩn 22 kV. Các cấp điện áp 6 kV, 10
kV, 15 kV sẽ đợc cải tạo dần từng bớc lên cấp điện áp chuẩn 22kV.
- Về tiến trình hiện đại hoá lới điện: u tiên ngầm hoá trớc hết cho các khu
vực trung tâm Thành phố, các đờng phố chính đã ổn định quy hoạch để
đảm bảo mỹ quan đô thị rồi tiến tới ngầm hoá toàn bộ hệ thống lới điện
khu vực nội thành đặc biệt là cho các thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố
Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà nẵng, riêng 2 thành phố Hà Nội và TP.
HCM định hớng đến năm 2010 sẽ ngầm hoá đợc từ 60-70% hệ thống lới
điện phân phối trung thế nội thành bằng cáp ngầm ruột đồng cách điện
XLPE có tiết diện từ 240 mm
2
trở lên.
Đối với lới điện phân phối khu vực ngoại thành và đồng bằng: Chủ yếu vẫn
sử dụng hệ thống đờng dây nổi 22 kV, các khu vực đang vận hành cấp điện áp 6 -
10 kV, khi phát triển mới và mở rộng đều phải thiết kế lắp đặt đờng dây có cấp
điện áp 22 kV (trớc mắt có thể vận hành tạm ở cấp điện áp hiện hữu) để tạo tiền

đề cho việc cải tạo nâng cấp lên điện áp chuẩn sau này. Nh vậy việc sử dụng cáp
22 kV sẽ chiếm tỷ trọng chủ yếu.
Đối với lới điện phân phối trung thế khu vực trung du miền núi và nông thôn sẽ
đợc trình bày chi tiết trong phần tiếp theo .
1.3.2. Lới điện nông thôn
- Về điện khí hoá nông thôn, miền núi tiếp tục thực hiện QĐ số 22/1999/QĐ-
TTg của Thủ tớng Chính phủ giải quyết cấp điện cho các khu vực vùng sâu,
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

8
vùng xa, biên giới, hải đảo. Mục tiêu điện khí hoá nông thôn là cung cấp điện
một cách hiệu quả và tin cậy cho ngời dùng điện ở nông thôn nhằm nâng cao
mức sống và khả năng thu nhập. Mục tiêu cụ thể của Quốc gia nh sau: Theo
định hớng của Tổng Sơ đồ -V, số hộ nông thôn đợc cấp điện lới dự kiến
tăng từ 9,41 triệu hộ năm 2000 lên 13,73 triệu hộ năm 2010, tỷ lệ hộ có điện
tăng từ 73,45% năm 2000 lên 90% năm 2010.
- Về nguồn vốn đầu t: Tổng Công ty Điện lực Việt nam (EVN) đợc huy động
mọi nguồn vốn đầu t cho các công trình nguồn và lới điện theo cơ chế tự vay,
tự trả (vay vốn ODA, vay vốn tín dụng trong và ngoài nớc ) và tiếp tục thực
hiện cơ chế Trung ơng, địa phơng, Nhà nớc và nhân dân cùng làm để phát
triển lới điện nông thôn.

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi


9

Chơng 2

Tổng quan về chính sách, mô hình quản lý và giải pháp
khoa học công nghệ nâng cao năng lực, hiệu quả và an
toàn Lới điện nông thôn

2.1. Chính sách và mô hình quản lý lới điện nông thôn hiện tại
Ngay từ khi mới hình thành hệ thống lới điện nông thôn, tổ chức quản lý điện
nông thôn thực hiện theo Nghị định 80/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là
Chính phủ) và thông t 18/TT-LB của Liên Bộ Năng lợng - Uỷ Ban Vật gía Nhà
nớc. Trong đó ngành điện quản lý đờng trục và các trạm trung gian 22-35 kV,
nhận bàn giao tài sản theo tăng giảm vốn và quản lý một phần lơí 6, 10, 15kV
của Thuỷ lợi đầu t nhng không còn tính chất chuyên dùng và thực hiện bán
buôn qua công tơ tổng là chủ yếu, đồng thời bán lẻ đến hộ dân ở một số xã đợc
đầu t thí điểm điện khí hoá. Phần lới điện còn lại và bán điện đến hộ dân do
địa phơng tổ chức theo nhiều mô hình khác nhau, theo các mô hình: Ban điện
xã, thầu t nhân, XN kinh doanh điện nông thôn, ban điện nớc, HTX tiêu thụ
điện năng, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam thí điểm quản lý và bán điện trực
tiếp đến hộ nông dân .
Xét về bản chất các mô hình quản lý bán điện đang tồn tại có thể quy về 3 loại
chính: Mô hình bán điện trực tiếp cho các hộ nông dân, mô hình các UBND xã
quản lý và mô hình cai thầu điện.
Mô hình bán điện trực tiếp đến hộ nông dân
Đây là mô hình quản lý tích cực, hợp với mong muốn của các hộ nông dân và
phù hợp với Nghị quyết của Quốc hội đã ban hành. Theo mô hình này, Tổng
Công ty Điện lực Việt Nam quản lý và bán điện trực tiếp đến các hộ dân theo giá
quy định của Nhà nớc. Tuy nhiên, khi triển khai thực hiện nhiều vấn đề lớn đã
nẩy sinh liên quan đến cơ chế chính sách đầu t cũng nh tổ chức quản lý kinh

Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

10
doanh bán điện, mối quan hệ giữa quản lý Nhà nớc với quản lý địa phơng Để
có cơ sở thực tiễn rút kinh nghiệm, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã tiến
hành việc thí điểm tiếp nhận và bán điện trực tiếp theo phơng án đầu t tối thiểu
tại 8 xã tại các địa phơng (tháng 3 năm 1998): Hà Nội, Bắc Giang, Thái Bình,
Quảng Nam, Đắc Lăk, Lâm Đồng và Vĩnh Long và sau đó tiến hành thí điểm
thêm 82 xã khác trong tất cả các tỉnh thành trong toàn quốc. Nh vậy Tổng Công
ty Điện lực chịu trách nhiệm đầu t xây dựng hoàn chỉnh từ lới điện trung thế
đến lới hạ thế 0,4 kV và hệ thống công tơ tại các hộ dân. Qua triển khai thực
hiện đã gặp nhiều khó khăn, vớng mắc nh việc định giá và giao nhận tài sản
lới điện nông thôn, về nguồn vốn đầu t cải tạo tiếp nhận, về tổ chức thi công
trong đầu t cải tạo, về hình thức bán điện trực tiếp và tổ chức biên chế nhân lực
quản lý
- Về nguồn vốn đầu t cải tạo, qua thí điểm tiếp nhận thấy rất rõ rằng ngành
điện không thể tiếp nhận nguyên hiện trạng mà không đầu t để nâng cấp,
sửa chữa tối thiểu lới điện hiện có vì sẽ không an toàn, chất lợng kém và
tổn thất điện năng cao. Giải pháp đầu t tối thiểu đợc coi là đúng đắn bởi
mục tiêu đã đạt ở mức: đảm bảo tối thiểu cho công tác vận hành an toàn; các
chỉ tiêu kỹ thuật đạt đợc ở mức chấp nhận đợc để hỗ trợ trong việc giảm
giá điện xuống giá trần. Tuy nhiên nếu tính cho toàn quốc thì đã đòi hỏi nhu
cầu vốn đầu t tối thiểu là rất lớn (khoảng trên 5500 tỷ đồng, theo tài liệu
của EVN). Đây quả là một áp lực vốn quá lớn ngành điện không thể cân đối
nổi.
- Về tổ chức thi công trong đầu t cải tạo: Sẽ gặp khó khăn thêm về nguồn
vốn cho giải toả mặt bằng, phát quang tuyến dây và đền bù (phần vốn này

các địa phơng có yêu cầu ngành điện chịu kinh phí), khó khăn vốn đầu t
của các hộ dân khi thi công cải tạo các nhánh dây hạ áp vào nhà (cần từ 300-
:-600.000đ) cho đồng bộ với cải tạo đờng trục hạ áp dẫn tới thi công
chậm
- Về tổ chức biên chế nhân sự khi quản lý bán điện trực tiếp cho các hộ dân:
Căn cứ theo định biên lao động hiện hành, theo tính toán sơ bộ nếu tiếp nhận
toàn bộ trên 6.500 xã đã có điện trên phạm vi cả nớc (thời điểm năm 1999)
thì cần biên chế thêm trên 40 ngàn ngời.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

11
- Về hiệu quả kinh doanh trớc và sau khi thí điểm tiếp nhận cho thấy có hiệu
quả về kinh tế - xã hội cao nhng bất lợi về tài chính, phải bù lỗ.
Từ thực tiễn của việc thí điểm tiếp nhận và quản lý bán điện trực tiếp đến hộ dân
đã khẳng định
Tổng Công ty Điện lực Việt Nam cha có đầy đủ các điều kiện để
thực hiện việc tiếp nhận và tổ chức bán điện đến các hộ dân trên phạm vi cả
nớc trong giai đoạn 2 năm (theo QĐ22 của chính phủ là vào cuối năm 2000)
.
Mặc dù vậy
,
công tác này vẫn đợc tiếp tục triển khai nhng cần theo một lộ
trình phù hợp với điều kiện cơ chế mới của Nhà nớc có sự tham gia tích cực của
chính quyền các địa phơng nhằm nâng cao năng lực quản lý về hoạt động điện
lực.
Cho đến nay (tính đến thời điểm quý I-2003) trên toàn quốc ngành điện đã thực
hiện bán điện trực tiếp đến các hộ dân tại 2059 xã chiếm tỷ lệ 25,4%. Riêng về

hoàn trả vốn và tiếp nhận lới điện trung áp nông thôn cả nớc ngành điện đã
hoàn thành vào cuối năm 2002. Kết quả này đợc đánh giá là một thành tích và
sự cố gắng rất cao .
Mô hình UBND x quản lý
Theo mô hình này, UBND xã thành lập Ban điện xã trực thuộc UB để mua điện
với giá bán buôn từ Công ty Điện lực tại công tơ tổng đặt tại trạm biến áp phân
phối (giá bán do Nhà nớc quy định là 390 đ/kWh) và tổ chức quản lý bán lẻ cho
các hộ gia đình. Đây là mô hình phổ biến nhất trong các mô hình quản lý bán
điện nông thôn Việt Nam. Năm 1997 có khoảng 70 % số xã đợc cấp điện từ
điện lới quốc gia đã sử dụng mô hình này, đến nay (tính đến hết năm 2002) sau
nhiều cải cách chuyển đổi còn khoảng 3.508 xã chiếm 43,2 % số xã có điện
trong toàn quốc.
Thực tế phát triển và sử dụng mô hình bán lẻ cho các hộ nông dân theo mô hình
này tồn tại 3 hình thức quản lý phụ thuộc vào quy mô số hộ nông dân và địa giới
hành chính các thôn trong xã. Có thể trong một xã có vài công tơ tổng và một số
công tơ phụ tại các thôn trớc các công tơ cuối cùng của các hộ gia đình. Cũng
có thể do thiếu vốn không mắc đủ công tơ cho các hộ, sau công tơ phụ của một
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

12
nhóm hộ (của một đội sản xuất) điện năng đợc bán đến hộ dân theo hình thức
bình quân. Các hình thức quản lý nhiều cấp cồng kềnh đó đợc mô tả nh sau:
a. Điện năng đợc bán trực tiếp từ Ban điện xã đến các hộ nông dân (one-
level model)
b. Ban điện xã bán điện đến công tơ tổng của thôn (tổ điện thôn) sau đó tổ
điện thôn bán điện trực tiếp đến các hộ dân (Two- level model)
c. Ban điện xã bán điện đến công tơ tổng của 1 nhóm thôn, bớc 2 bán điện

đến công tơ tổng thôn và cuối cùng mới bán đến trực tiếp đến hộ nông dân
(Three- level model). Có thể dẫn chứng cụ thể: (tại tài liệu Tạp chí Điện
lực-8/2001, trang 9): Xã Kim An (Thanh Oai-Hà Tây) HTX mua đầu
nguồn 360 đ/kWh, bán lại cho 3 thôn với giá 420 đ/kWh, thôn lại bán cho
tổ điện thôn 450 đ/kWh và sau đó bán đến các hộ dân tới 900 đ/kWh.
Với các hình thức tổ chức quản lý nh trên rất nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh.

những địa phơng mà chính quyền quan tâm ban hành đợc các quy định về
sử dụng điện và gía điện thì ở đó giá điện hợp lý. Những nơi mà chính quyền ít
quan tâm, chỉ đạo, kiểm tra, giám sát, khoán trắng cho Ban điện xã thì phần
lớn gía điện mà các hộ dân phải trả đều tăng cao do phải chịu nhiều khoản chi
bất hợp lí về phí quản lý nh: phát quang, sửa chữa, thu tiền điện Ngay cả
việc trả lơng cao cho các thợ điện cũng rất bất cập, chẳng hạn nh tại xã
Đông Lỗ (ứng Hoà Hà Tây) xã trả lơng cho thợ điện tới 1 triệu đồng/tháng
cha kể còn có phần do các thôn xóm phải trả thêm; xã Văn Nhân (Phú Xuyên
Hà Tây) ngời đợc trả cao nhất tới 1,4 triệu đồng; xã Thanh Tân (Hà Nam)
lơng thợ điện trung bình 800 ngàn đồng/ tháng Các khoản chi này tuỳ thuộc
vào quy định của Ban quản lí điện xã, không theo chuẩn mực nào.
Mô hình cai thầu điện
UBND xã có thể tổ chức xây dựng lơí điện hạ thế và giao việc cấp điện tại địa
phơng cho các nhà thầu t nhân. Phơng thức này thờng Chính quyền không
kiểm soát đợc nên giá điện khá cao, nhiều khi còn tuỳ tiện. Mô hình quản lý
cai thầu điện có thể nói là tiêu cực nhất trong tất cả các loại mô hình tổ chức
bán điện tại các địa phơng .
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

13

Có thể dẫn chứng thực tế (tại TL3-đã dẫn) UBND xã Trung Hoà (H. Yên Mĩ-
Hng Yên) bán lại cho cai thầu tại công tơ tổng 600đ/kWh, thu chênh lệch tới
240 đ/kWh, sau đó cai thầu bán tiếp đến hộ dân với giá cao hơn theo cách lời
ăn, lỗ chịu. Số tiền thu đợc do cai thầu tăng giá chủ yếu bỏ túi cá nhân. Các
hoạt động này theo hình thức tự quản, xã không quy định giá bán, không có sổ
sách quản lý công khai. Tiền xã thu chênh lệch nói chung là rất lớn. Điều này
cũng dễ hiểu vì sao nhiều xã có giá bán điện cho các hộ dân tới trên 1.000
đ/kWh nhng lại có thể bao cấp cho cả chiếu sáng đèn đờng, nhà trẻ, cán bộ
xã và gia đình các thợ điện.
Ngoài ra nhiều địa phơng còn xây dựng phơng án áp đặt một tỷ lệ tổn thất
điện năng từ công tơ tổng đến công tơ cụm, thôn xóm. Và từ đây các công tơ
cụm bị buông lỏng không quản lý, giá bán điện đến hộ dân phụ thuộc vào đấu
thầu và các cai thầu nên giá điện tăng lên rất cao nh tại xã Vĩnh Hồng (Hải
Dơng) áp đặt tỷ lệ tổn thất từ 10-16% trong khi thực tế kiểm tra tổn thất chỉ
có từ 3-:-5%.
Mặc dù đã có nhiều biện pháp chuyển đổi tích cực nhng đến nay (cuối năm
2002) vẫn còn khoảng 261 xã vẫn tồn tại mô hình quản lý này, chiếm 3,2% số
xã có điện trên toàn quốc. Theo định hớng mô hình cai thầu cần sớm phải xoá
bỏ kể cả trực tiếp và trá hình dới các tổ chức khác đồng thời chuyển đổi về
mô hình hợp pháp thay thế.
2.2. Cơ chế chính sách tổ chức trong lĩnh vực quản lý lới điện
nông thôn từ Trung ơng đến địa phơng
Hiện nay, việc phân cấp quản lý lới điện nông thôn nh sau:
- Tổng Công ty Điện lực Việt Nam quản lý lới điện trung áp 6, 10, 15, 22, 35
kV và trạm biến áp phụ tải 6 đến 35/0,4kV.
- Đơn vị quản lý điện nông thôn đợc phép quản lý lới điện hạ áp từ các xuất
tuyến trạm biến áp phụ tải đến đồng hồ đo đếm điện của hộ sử dụng điện
nông thôn.
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn



Viện Khoa học Thủy lợi

14
- UBND tỉnh, TP trực thuộc Trung ơng chịu trách nhiệm lựa chọn và thành
lập các mô hình quản lý và bán điện đến hộ dân nông thôn hợp pháp (ngoài
Điện lực tỉnh, TP thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam) trên nguyên tắc
bảo đảm hoạt động có hiệu quả, an toàn, chất lợng với giá điện phù hợp
theo quy định của Chính phủ.
- Khuyến khích rộng rãi các thành phần kinh tế tham gia đầu t xây dựng lới
điện nông thôn, quản lý kinh doanh bán điện cho các hộ dùng điện nông
thôn theo nguyên tắc trên
Qua thực tế nhiều năm cho thấy, công tác tổ chức quản lý điện nông thôn trên
phạm vi cả nớc diễn biến hết sức phức tạp, tự phát và thiếu sự hớng dẫn đồng
bộ giữa các cấp, các ngành. Chỉ từ khi Thủ tớng Chính Phủ ban hành quyết
định số 22/1999/QĐ-TTg Phê duyệt đề án điện nông thôn các cơ chế chính
sách tổ chức quản lý điện nông thôn mới dần dần đi vào nề nếp.
Một trong những điều kiện thuận lợi và hết sức cơ bản làm cho công tác tổ chức
quản lý điện nông thôn có bớc chuyển biến tích cực là nhờ có sự đặc biệt quan
tâm và đồng tình ủng hộ của các cấp chính quyền địa phơng với sự tham mu
thờng xuyên và phối hợp chặt chẽ của các Điện lực các tỉnh.
Những biện pháp tích cực và có hiệu quả đã đợc triển khai thực hiện: tại các
tỉnh đã thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành để tăng cờng kiểm tra quản lý điện
nông thôn về các mặt: kiểm tra thực hiện giá điện quy định, kiểm tra phát hiện
những điểm bất hợp lý, sai phạm trong quản lý bán điện, kiểm tra về an toàn
điện nông thôn, đề ra các giải pháp kỹ thuật nhằm giảm tổn thất
Công tác đầu t phát triển điện nông thôn cũng đợc sự ủng hộ của các cấp
chính quyền địa phơng với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm.
Nhiều tỉnh đã có chủ chơng dành một phần lớn ngân sách cùng với sự đóng
góp của nhân dân cho đầu t phát triển điện nông thôn. Có nhiều tỉnh đã thông

qua nghị quyết thoả thuận với ngành điện về việc cho vay trớc ngân sách địa
phơng và trả sau không tính lãi để phát triển l
ới điện nông thôn (Thanh Hoá,
Phú Thọ).
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

15
Thực hiện chủ chơng chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn của Nhà
nớc, các địa phơng đều đã xây dựng cho mình Đề án tổ chức và quản lý điện
nông thôn và đồng loạt thực hiện việc lập lại trật tự, kỷ cơng trong quản lý và
giảm giá điện nông thôn nh việc chỉ đạo xây dựng cơ cấu giá điện nông thôn,
công tác quản lý mở sổ sách đầy đủ để theo dõi thu chi tiền điện minh bạch; các
hộ dân phải có hợp đồng mua bán điện sinh hoạt, theo dõi sản lợng điện sử
dụng hàng tháng một cách hệ thống.
Công tác đào tạo đã đợc tăng cờng thờng xuyên. Tại các địa phơng với sự
phối hợp chặt chẽ và giúp đỡ của ngành điện lực, Sở Công nghiệp đã chủ trì mở
liên tục các khoá đào tạo Thợ điện nông thôn nên đã trang bị đợc cho những
ngời làm công tác quản lý điện nông thôn những kiến thức cần thiết về sử dụng
điện.
Tóm lại, từ khi có quyết định số 22/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và
nhất là từ khi Luật điện lực có hiệu lực vào 1 tháng 7 năm 2005, công tác tổ
chức quản lý điện nông thôn đã có đợc một khung pháp lý vững chắc với một
loạt những định hớng quản lý; và do vậy, việc tổ chức quản lý kinh doanh điện
nông thôn đang đợc triển khai tổng hợp từ Trung ơng đến địa phơng và đang
đạt đợc những kết quả khả quan.
2.3. Vai trò ảnh hởng của các giải pháp công nghệ trong quá trình
thiết kế, thi công, quản lý dự án đối với quản lý điện nông thôn

2.3.1. Đánh gía tình trạng kỹ thuật lơí phân phối điện nông thôn
Việc phát triển mở rộng lới cho khu vực nông thôn hiện đang gặp nhiều khó
khăn do nguồn vốn ngân sách hạn hẹp. Mặt khác nguyên nhân chính dẫn đến
các dự án đầu t không khả thi về mặt tài chính là do mức sử dụng điện còn quá
thấp và doanh thu điện thơng phẩm không tơng xứng với mức vốn đầu t đã
bỏ ra. Cụ thể qua tính toán cho thấy doanh thu tiền điện bình quân thu đợc của
một hộ dân ở nông thôn trong một năm chỉ bằng 2,5 - 3 % với vốn đầu t bình
quân đa điện đến hộ đó (khả năng hoàn vốn là rất khó khăn).
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

16
Về chất lợng các công trình nói chung xây dựng kém, không đảm bảo các yêu
cầu kỹ thuật (bán kính lới trung áp và hạ áp quá dài) tiết diện đờng dây quá
nhỏ dẫn tới tổn thất kỹ thuật cao làm tăng thêm nhiều chi phí điện và hạn chế tỉ
lệ nối điện vào lới. Hiện nay nhiều nơi tổn thất điện năng riêng trong lới hạ
thế còn lên tới 25 - 30%.
Những yếu tố dẫn đến hoạt động kém của hệ thống phân phối:
- Thiếu sự hiểu biết và luôn chấp nhận h hỏng trong hệ thống phân phối điện
- Thiếu các chơng trình và hớng dẫn bảo dỡng định kỳ hệ thống điện
- Thiếu sự giám sát và các thủ tục phê duyệt các dự án
- Thiếu sự hiểu biết liên quan đến chống các sự cố trong lới điện
- Thiết kế lới điện kém và không theo tiêu chuẩn (đặc biệt là lới do địa
phơng đầu t).
Nh trên đã trình bày, đặc điểm chung phụ tải điện nông thôn là có mật độ
không cao lại phân tán do đó hiệu quả kinh doanh thu đợc so với số vốn đầu t
là không tơng xứng. Vì vậy việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp công nghệ
thích hợp trong quá trình thiết kế thi công cho các dự án cấp điện nông thôn là

hết sức cần thiết nhằm tránh lãng phí về vốn đầu t và trang thiết bị. Một số giải
pháp công nghệ có vai trò ảnh hởng đến khai thác và sử dụng, vận hành hợp lý
lới điện nông thôn đã đợc nghiên cứu và áp dụng trong những năm gần đây;
chẳng hạn nh:
- Về kết cấu lới điện phân phối nông thôn, đã quy định đối với khu vực nông
thôn miền núi ngoài các tuyến đờng dây trục chính 35 kV 3 pha 3 dây cho
phép xây dựng các nhánh rẽ 2 pha 35 kV và các trạm biến áp 1 pha để sử
dụng cấp điện áp 35/0,23kV; 35/2x0,23 kV cấp điện cho ánh sáng sinh hoạt
với nhu cầu công suất MBA có dung lợng từ 31,5 kVA trở xuống. Giải
pháp này sẽ tiết kiệm vốn đầu t và sử dụng hiệu quả công suất MBA. (Tỉnh
Tuyên Quang đã áp dụng biện pháp này).
- Đối với các khu vực lới phân phối hiện tại 6-10 kV đang chuyển dần về 22
kV có quy định khi cải tạo cần xây dựng theo cấp 22 kV 3 pha 3 dây. Khi
làm việc ở điện áp 6-10 kV lới điện vận hành ở chế độ trung tính cách ly,
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

17
Khi chuyển về vận hành 22 kV sẽ vận hành ở chế độ trung tính nối đất tại
trạm nguồn.
- Đối với lới hiện tại 15 kV 3 pha 4 dây trực tiếp nối đất đang chuyển dần về
lới 22 kV, lới điện đợc cải tạo xây dựng theo cấp 22 kV cho trục chính,
các nhánh rẽ cấp cho ASSH đợc xây dựng theo hệ 1 pha.
- Đối với lới hạ áp: đợc xây dựng với kết cấu trục chính 3 pha 4 dây hoặc 1
pha 2 dây, 1 pha 3 dây và các nhánh rẽ 1 pha 2 dây. Bán kính cấp điện vùng
nông thôn < 800 m cho vùng đồng bằng, trung du và <1000 m cho khu vực
miền núi.
- Các trạm biến áp cấp điện nông thôn cần lựa chọn công suất MBA thích hợp

để tránh vận hành non tải và điều chỉnh hợp lý các nấc MBA để duy trì hợp
lý mức điện áp vận hành, giảm tổn thất trong mạng điện. Hoặc là thờng
xuyên kiểm tra và đấu nối cân bằng các pha trong lới hạ áp để tránh tổn
thất, các biện pháp này không đòi hỏi tốn kém nhiều vốn đầu t (chỉ đòi hỏi
khảo sát theo dõi quy luật diễn biễn đồ thị phụ tải nơi dự kiến áp dụng)
nhng lại mang lại hiệu quả rất rõ.
2.3.2 Vận hành bảo dỡng và an toàn lới điện nông thôn
Toàn bộ hệ thống lới điện hạ áp nông thôn từ sau trạm biến áp phân phối đến
nhà dân vẫn thuộc quyền quản lý, vận hành của các địa phơng do đó nhìn
chung vẫn còn rất nhiều vấn đề bất cập về công tác quản lý kỹ thuật, bảo dỡng
vận hành. Hầu hết lới điện hạ áp là dây trần không đảm bảo kỹ thuật, chất
lợng cung cấp điện thấp (do đờng dây dài, tổn thất cao), ngoài ra còn thờng
xẩy ra tình trạng câu móc ăn cắp điện trái phép cũng là nguyên nhân đẩy giá
điện lên cao. Ngoài ra t duy quản lý vận hành của cấp lãnh đạo tại các địa
phơng cha kịp chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, nhiều khi
làm việc vẫn mang nặng tính hành chính, quan liêu và t tởng m
u lợi cá nhân
trong kinh doanh điện.
Về công tác an toàn điện nông thôn cũng đang là vấn đề còn rất nhiều bức súc.
Mặc dù về phía Nhà nớc tháng 8 năm 2001 đã có quyết định số 41/2001/QĐ-
BCN của Bộ trởng Bộ Công nghiệp ban hành quy định về an toàn điện nông
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi

18
thôn nhng trên thực tế vẫn còn hàng trăm vụ tai nạn điện xẩy ra. Theo báo cáo
năm 2003 cả nớc có tới gần 300 ngời chết do bị điện giật. Về nguyên nhân có
thể thấy rất rõ, chẳng hạn nh:

- Xảy ra đối với công nhân quản lý điện của các Ban quản lý điện, cai thầu
điện tập trung vào những ngời cha đợc đào tạo từ các trờng lớp về
điện. Xẩy ra đối với ngời sử dụng điện do không am hiểu về điện.
- Các đờng dây hạ thế xây dựng không đúng kỹ thuật (không đạt độ cao cần
thiết theo quy định, tiết diện dây quá nhỏ, tróc lớp cách điện, dùng cột gỗ bị
mục ) dẫn đến dò điện, quá tải, đứt dây,đổ trụ gây điện giật.
- Dùng dây điện làm rào chống trộm, bẫy chuột, đánh cá, kéo điện rất tạm bợ
để tới rẫy, thắp sáng vờn cây, vuông tôm
Tóm lại công tác an toàn điện nông thôn hiện tại hiệu quả cha đợc cao do đó
cần có những bớc cải tiến lớn về công tác này.
2.3.3. Hiệu quả của việc cung cấp điện cho nông thôn
Phát triển cơ sở hạ tầng nói chung có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc tạo
yếu tố động lực thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội và tạo điều kiện
thuận lợi cho kế hoạch xoá đói, giảm nghèo. Đầu t xây dựng phát triển lới
điện nông thôn sẽ mang lại những lợi ích và hiệu quả dài hạn:
- Tạo điều kiện cho ngời nông dân phát triển sản xuất thuận lợi, tiếp cận
nhiều hơn các dịch vụ xã hội cơ bản, cải thiện đời sống tinh thần, nâng cao
dân trí. Không chỉ đơn thuần là ngời nông dân có điều kiện tiếp xúc với các
phơng tiện thông tin đại chúng mà họ còn có điều kiện tiếp thu những kinh
nghiệm làm giầu của các địa phơng khác trong việc tổ chức sản xuất, nâng
cao kinh tế ở chính mảnh đất của họ.
- Nâng cao đời sống văn hoá xã hội, trẻ em có điều kiện học tập tốt hơn, phụ
nữ đỡ vất vả trong công việc nội trợ và có điều kiện tham gia các công tác xã
hội
- Tiền đề cho sự phát triển kinh tế ngành nghề ở nông thôn nhất là tại các xã
còn nghèo (phát huy các nghề truyền thống và mở ra các ngành nghề mới).
Đề tài KC 07 28 Báo cáo hợp phần: Lới điện nông thôn


Viện Khoa học Thủy lợi


19
- Đối với khu vực miền núi, cộng với sự phát triển giao thông, thuỷ lợi, cung
cấp nớc sạch, thông tin liên lạc , thúc đẩy sự tập trung dân c và định c
của đồng bào các dân tộc, đồng thời giúp họ chuyển giao các kỹ thuật, phát
triển công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, công nghệ sản xuất, kinh doanh
tiên tiến, từ đó thay đổi phơng thức, quy mô và tập quán sản xuất kinh
doanh, làm cho họ sớm theo kịp trình độ chung của các vùng phát triển và
sớm thoát ra khỏi cảnh đói nghèo tại các vùng sâu, vùng xa Có điện nhân
dân gắn bó với cuộc sống định canh, định c và giảm sức ép di dân của đồng
bào các dân tộc .
- Từng bớc cải thiện đời sống nhân dân, giảm bớt sự chênh lệch về kinh tế,
văn hoá và sinh hoạt giữa thành thị và nông thôn, giữa nông thôn đồng bằng
và miền núi.

×