Tải bản đầy đủ (.pdf) (349 trang)

Hợp tác nghiên cứu nền kinh tế chuyển đổi của việt nam và liên bang nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 349 trang )




Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học kinh tế quốc dân




Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định th

Hợp tác Nghiên cứu
Nền kinh tế chuyển đổi
của việt nam và liên bang nga



Chủ nhiệm đề tài: gs, ts . nguyễn đình hơng














6552
24/9/2007

hà nội - 2005


1


Mở đầu



Sự cần thiết nghiên cứu đề tài
Những năm cuối thập niên 80 và đầu thập niên 90 của thế kỷ XX đã trở
thành một trong những thời kỳ biến đổi mạnh mẽ nhất trong lịch sử nhân loại với
việc Liên bang Xô viết và hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa nói chung, trong đó
có Việt Nam tiến hành chuyển đổi toàn bộ thể chế kinh tế xã hội. Sự kiện này đã
làm thay đổi hoàn toàn diện mạo thế giới và mở đầu cho những biến đổi cha từng
có tiền lệ trong lịch sử.
Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị
trờng tại Liên Bang Nga, quê hơng của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung cao
độ, và ở Việt Nam, một nớc trong hệ thống này mặc dù có những nét tơng
đồng, song mang những sắc thái khác nhau về bớc đi, tốc độ, phơng thức tiến
hành, và do đó kết quả cũng có sự khác biệt.
Những năm qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu về tình hình chuyển đổi
kinh tế của hai nớc. Chẳng hạn, các nhà kinh tế LB Nga đã có nhiều công trình
nghiên cứu những mâu thuẫn trong quá trình chuyển đổi ở Liên Xô (cũ), những
kinh nghiệm trong việc chuyển đổi sở hữu theo hớng t nhân hoá, phát triển các
loại thị trờng, cải cách hệ thống ngân hàng và tự do hoá tài chính, giải quyết các

vấn đề xã hội. Một số tác phẩm nghiên cứu trong lĩnh vực này nh Chủ nghĩa T
bản Nga (Capitalism in Rusia). Christpher M.LoBue. Viện Hàn lâm Khoa học Mỹ.
1999. Kinh tế Chính trị của các nớc chuyển đổi(Transforming Post
Communism Political Econmics).Johnson, Simon, Daniel Kaufmann và Oleg
Ustenko. Viện hàn lâm khoa học Mỹ, 1997
Tại Việt Nam, mối quan hệ truyền thống giữa Liên Bang Nga và Việt Nam đã
thúc đẩy sự quan tâm của các nhà kinh tế Việt Nam nghiên cứu quá trình chuyển
đổi của Liên Bang Nga. Hầu hết các nghiên cứu tập trung vào việc phân tích
những thành công và thất bại của Liên Bang Nga trong cải cách kinh tế. Một trong
những công trình nghiên cứu đó là "Liên bang Nga: Quan hệ kinh tế đối ngoại
trong những năm cải cách thị trờng" do TS Nguyễn Quang Thuấn chủ biên. Tuy

2
nhiên, những nghiên cứu này, đợc đặt ra một cách riêng rẽ, chủ yếu phân tích
các kinh nghiệm chuyển đổi của LB Nga, mà cha đặt dới góc độ so sánh chuyển
đổi giữa Việt Nam và LB Nga để rút ra những bài học nhằm đẩy nhanh quá trình
chuyển đối kinh tế của Việt Nam.
Xuất phát từ đó, nhiệm vụ nghiên cứu hợp tác theo Nghị định th Nghiên
cứu nền kinh tế chuyển đổi Việt nam LB Nga đợc đặt ra nhằm góp phần bổ
sung cho những khiếm khuyết đó.
Mục tiêu của đề tài
- Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong và ngoài nớc để phân
tích so sánh quá trình chuyển đổi kinh tế ở Việt Nam và Liên bang Nga, góp phần
làm sáng tỏ những vấn đề lý luận kinh tế cơ bản của quá trình chuyển đổi kinh tế
trong điều kiện mới.
- So sánh quá trình chuyển đổi kinh tế giữa hai nớc từ mô hình chuyển đổi,
chuyển đổi cơ cấu sở hữu, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế, phát triển các loại thị
trờng, đổi mới quản lý nhà nớc và một số vấn đề xã hội giữa hai nớc, rút ra những
nét tơng đồng và khác biệt trong quá trình chuyển đổi kinh tế giữa hai nớc
- Từ đó cung cấp cho Đảng và Nhà nớc những luận cứ khoa học về tiếp tục

quá trình đổi mới và phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam những năm tới.
Cách tiếp cận, phơng pháp nghiên cứu của đề tài.
Phơng pháp khảo sát và tổ chức Hội thảo khoa học trao đổi kết quả
nghiên cứu. Các nhà khoa học của trờng Đại học Kinh tế quốc dân đã cùng với
các nhà khoa học thuộc Học viện kinh tế Plêkhanốp (Liên bang Nga) đã tổ chức
khảo sát tại hai nớc và trao đổi khoa học về những vấn đề chuyển đổi kinh tế tại
Việt Nam và Liên bang Nga. Kết quả khảo sát và trao đổi đã đợc khái quát đa
vào đề tài.
Phơng pháp phân tích so sánh kinh tế. Các bên tham gia đề tài đã thu
thập, hoàn thiện những kết quả nghiên cứu về các nền kinh tế chuyển đổi nói
chung, cũng nh của hai nớc Việt Nam và Liên Bang Nga nói riêng. Trên cơ sở
kết quả hội thảo, trao đổi kết quả nghiên cứu và thu thập biên dịch các tài liệu có
liên quan, đề tài tiến hành phân tích những vấn đề có tính quy luật chung và tính
quy luật đặc thù của quá trình đổi mới ở hai nớc.

3
Phơng pháp tổng hợp tài liệu và thu thập ý kiến chuyên gia: Đề tài đã kế
thừa một cách sáng tạo những công trình nghiên cứu trớc đây về chuyển đổi kinh
tế ở Việt Nam và Liên bang Nga trên cơ sở rút ra những điểm khác biệt ở mỗi
nớc, cũng nh những vấn đề nảy sinh đa ra khảo sát và trao đổi trong các hội
thảo khoa học.
Đề tài cũng đã tiến hành thu thập ý kiến của một số chuyên gia về phơng
thức tiếp cận và kết quả nghiên cứu về các nền kinh tế chuyển đổi của hai nớc.
Nội dung nghiên cứu: Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham
khảo, các số liệu thống kê của hai nớc, nội dung đề tài bao gồm 4 chơng:
Chơng 1: Một số vấn đề chung về nền kinh tế chuyển đổi
Chơng 2: Chuyển đổi kinh tế của Liên bang Nga: Mô hình, thực trạng và
định hớng
Chơng 3: Quá trình đổi mới kinh tế ở Việt nam

Chơng 4: Chuyển đổi kinh tế của liên bang nga và việt nam: So sánh và
khuyến nghị

4
Chơng 1
Một số vấn đề chung về nền kinh tế chuyển đổi

1.1. Tính tất yếu của quá trình chuyển đổi kinh tế
1.1.1. CNXH và những đặc trng của chủ nghĩa xã hội
1.1.1.1. Các t tởng về chủ nghĩa x hội (CNXH)
a. Quan điểm thời kỳ nô lệ và phong kiến về CNXH.
Thời kỳ nô lệ, nhất là vào nửa đầu thế kỷ thứ IV, trớc công nguyên,
trong các tác phẩm của Platon, nh tác phẩm Nhà nớc và tác phẩm Luật lệ,
đã có những t tởng về chủ nghĩa cộng sản. Trong những tác phẩm đó,
Platon muốn đa ra mẫu hình một xã hội mà trong đó không có kẻ giầu và
ngời nghèo. Theo ông, giàu có sinh ra tính ẻo lả, tệ ăn không ngồi rồi và
lòng ham mê những cái mới, còn nghèo nàn sinh ra sự hèn hạ, tính độc ác và
cũng sinh ra sự ham mê cái mới. Cả hai kẻ đó đều là ung nhọt của xã hội. Bởi
vậy, những ngời cầm quyền phải đấu tranh chống nghèo nàn và sự giàu có.
Theo tinh thần đó, Ông xây dựng mô hình một xã hội đảm bảo sự bình
quân, trong đó, những nhà triết học, quý tộc là lớp ngời lãnh đạo nhà nớc,
vệ binh là công cụ bảo vệ nhà nớc, công dân bao gồm những ngời lao động
thợ thủ công, ngời buôn bán và nô lệ. Những nguyên lý về xây dựng nhà
nớc lý tởng đó của Platon đợc các nhà không tởng phơng Tây sau này
đề cao.
Trong thời kỳ phong kiến các nhà t tởng từ Thomas More (1478-
1535), Tomado Campanen (1566-1639) đã nêu ra những t tởng về CNXH.
Trong tác phẩm "Sự không tởng" (1516) T.More đã mô tả sự phá sản và bần
cùng hoá của nông dân nớc Anh do sự tích luỹ nguyên thuỷ sinh ra và đi
đến kết luận là: ở những nơi chế độ sở hữu t

nhân thống trị thì tất cả của cải
vật chất rơi vào tay một số ít ngời mà thôi, từ đó ông đa ra một xã hội mà
trong đó đợc xây dựng trên sở hữu công cộng, lao động cộng đồng, không
có cách biệt giữa nông thôn và thành thị, có điều tiết sản xuất, ngày làm việc
6 giờ, thủ tiêu tiền tệ, phân phối công bằng và không có chiến tranh xâm lợc.
Cũng nh T.More, T.Campanen cho rằng nguyên nhân của sự không
công bằng của xã hội hiện tại là chế độ sở hữu t nhân. Từ đó trong tác phẩm
"Thành phố mặt trời" ông dự kiến xây dựng một xã hội tơng lai dựa trên chế

5
độ sở hữu công cộng mọi ngời đều có nghĩa vụ lao động. Ngày lao động 8
giờ chia thành 4 giờ lao động trí óc và 4 giờ lao động chân tay, phân phối công
bằng và không dùng đồng tiền.
b. Quan điểm về CNXH trong thời kỳ đầu phát triển của CNTB
Đầu thế kỷ XIX, hậu quả của cách mạng công nghiệp làm cho đời
sống giai cấp vô sản ngày càng bị bần cùng, giai cấp công nhân và ngời lao
động mong muốn có một xã hội tốt đẹp hơn CNTB. Họ gọi là CNXH.
Những ngời xã hội chủ nghĩa không tởng đã vạch trần và phê phán
sâu sắc những hiện tợng xấu xa của chế độ t bản chủ nghĩa nh cách biệt
giàu nghèo, đạo đức đồi bại, đảo ngợc trắng đen, lẫn lộn phải trái. Đồng
thời, họ cũng đa ra những mô hình xã hội lý tởng của họ. Với ngòi bút của
mình, các nhà xã hội chủ nghĩa không tởng đã phác hoạ xã hội tơng lai là
một thiên đờng trên trần gian, trong đó, không có bóc lột, không có
nghèo khổ, tràn đầy tự do, bình đẳng và hoà thuận. Trong t tởng của các
nhà xã hội chủ nghĩa không tởng, có nhiều dự báo thiên tài. Nhng trên
tổng thể, do không nhận thức đúng quy luật phát triển của xã hội, nên học
thuyết của họ chỉ mang tính chất duy tâm, không tởng, không thể thực
hiện đợc.
Đặc điểm của CNXH ở giai đoạn này là phê phán CNTB theo quan
điểm kinh tế chứ không phải quan điểm đạo đức, luân lý. Nó chỉ rõ CNTB

chỉ là một giai đoạn phát triển của lịch sử. Đó cha phải là xã hội tốt đẹp
nhất mà "thế kỷ vàng là thế kỷ của tơng lai". Họ vạch rõ CNTB đã kìm hãm
sự phát triển của lực lợng sản xuất, cần phải thay đổi nó bằng xã hội mới,
mà họ gọi là "hệ thống công nghiệp khoa học" "chế độ công nghiệp" hoặc
"CNXH".
Ba nhà t tởng của thời kỳ này là Saint Simon (1760-1825), Charter
Fourien (1772-1837) và Robert Owen (1771-1858) đã đa ra các t tởng sau
về CNXH.
Thứ nhất,
đó là một xã hội mà cơ sở kinh tế của nó hoặc là theo Saint
Simon, dựa trên chế độ t hữu nhng đã đợc cải biến phục vụ lợi ích cho xã
hội, hoặc là theo R.Owen dựa vào chế độ sở hữu công cộng, sở hữu t nhân
bị hoàn toàn xoá bỏ.
Thứ hai, nền tảng sản xuất của xã hội đó là nền sản xuất lớn, dựa trên
đại công nghiệp. Nền sản xuất này đợc tổ chức một cách tự giác. Tình trạng
sản xuất cạnh tranh vô chính phủ bị xoá bỏ.

6
Thứ ba, Nhà nớc trong xã hội tơng lai do các nhà bác học, nghệ sĩ,
các nhà công nghiệp điều hành. Xã hội không cần quyền lực của thiểu số đối với
đa số.
Thứ t, xã hội tơng lai có mục đích phù hợp với lợi ích của đa số
nhân dân lao động, nó đảm bảo cho tất cả mọi ngời những điều kiện vật
chất và thoả mãn nhu cầu của con ngời.
Thứ năm, trong xã hội tơng lai, mọi ngời đều có quyền bình đẳng,
tất cả mọi ngời lao động dù làm việc trong lĩnh vực sản xuất cũng nh trong
lĩnh vực lu thông phân phối, lao động trí óc cũng nh lao động chân tay đều
là lao động có ích và đợc tham gia vào guồng máy xã hội. ở đây việc tổ
chức lao động đợc thực hiện theo nguyên tắc mới. Động lực kinh tế là thi
đua, lòng tự ái cá nhân và một phần kích thích vật chất. Sản phẩm đợc phân

phối theo nguyên tắc làm theo năng lực, hởng theo lao động.
c. Lý luận về CNXH của Mác, Ăngghen
Mác và Ăngghen đã đa CNXH từ không tởng đến khoa học. Nhận
thức của hai ông đối với CNXH là bắt nguồn từ các tác phẩm của CNXH
không tởng. Bản thảo kinh tế - triết học năm 1844 là cột mốc quan trọng
nói lên sự chuyển biến t tởng của hai ông. Trong bản thảo đó, Mác đã cố
gắng đi từ góc độ kinh tế học để luận chứng chủ nghĩa cộng sản, thay đổi
quan điểm về CNXH của những ngời xã hội chủ nghĩa không tởng chỉ đơn
thuần dùng tiêu chuẩn đạo đức, nguyên tắc lý tính trừu tợng để phê phán
chế độ cũ và thiết kế xã hội mới. Song song với quá trình đi sâu nghiên cứu
thực tiễn và lý luận, Mác và Ăngghen đã hoàn thành bớc chuyển đổi thế
giới quan: từ chủ nghĩa duy tâm sang chủ nghĩa duy vật, từ dân chủ cách
mạng sang chủ nghĩa cộng sản, đã sáng lập lý luận duy vật lịch sử và học
thuyết giá trị thặng d. Đó là hai phát hiện lớn đã đặt cơ sở khoa học và hiện
thực cho CNXH, khiến CNXH có bớc nhảy vọt trong lịch sử phát triển.
Quan niệm về CNXH của Mác và Ăngghen có thể khái quát thành những
điểm chủ yếu quan trọng nh sau:
Thứ nhất, CNXH, chủ nghĩa cộng sản phải đợc xây dựng trên cơ sở
sức sản xuất phát triển cao. Theo nguyên lý duy vật lịch sử, trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất là tiêu chí quan trọng để phân biệt các phơng
thức sản xuất khác nhau. Mác, Ăngghen cho rằng, phải có sự tăng trởng
cao của lực lợng sản xuất là tiền đề thực tiễn tuyệt đối cần thiết để xây
dựng chủ nghĩa cộng sản

7
Nếu không có nó thì tất cả sẽ chỉ là một sự nghèo nàn đã trở thành
phổ biến, mà với sự thiếu thốn thì cũng bắt đầu trở lại một cuộc đấu tranh để
giành những cái cần thiết, thế là ngời ta lại không tránh khỏi rơi vào cùng
sự ti tiện trớc đây
ở đây, Mác, Ăngghen đã chứng minh rằng, chủ nghĩa cộng sản phải

đợc xây dựng trên cơ sở sự phát triển cao độ của lực lợng sản xuất nhằm
thoả mãn nhu cầu phát triển toàn diện của con ngời; chủ nghĩa cộng sản
không phải là chủ nghĩa bình quân, chủ nghĩa khổ hạnh; nghèo khổ không
phải là chủ nghĩa cộng sản.
Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa xoá bỏ chế độ t hữu, xây dựng chế
độ công hữu, không còn kinh tế hàng hoá. Mác và Ăngghen đã mổ xẻ mâu
thuẫn cơ bản của chủ nghĩa t bản: mâu thuẫn giữa sản xuất lớn xã hội hoá
và chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất. Từ đó hai ông đã luận chứng tính
tất yếu: xã hội phải trực tiếp chiếm hữu t liệu sản xuất. Vì vậy, xoá bỏ chế
độ t hữu và xây dựng chế độ công hữu là tiêu chí đầu tiên của CNXH.
Thứ ba, xuất phát từ thực tế của chế độ t bản chủ nghĩa: khủng hoảng
kinh tế t bản chủ nghĩa phá hoại nghiêm trọng của cải xã hội, Mác cho
rằng, tình trạng vô chính phủ trong sản xuất và kinh tế là hậu quả tai hại của
kinh tế hàng hoá. Vì vậy, trong điều kiện của CNXH cùng với việc xã hội
nắm lấy t liệu sản xuất thì sản xuất hàng hoá cũng bị loại trừ, và do đó, sự
thống trị của hàng hoá đối với những ngời sản xuất cũng bị loại trừ. Tình
trạng vô chính phủ trong nội bộ nền sản xuất xã hội đợc thay thế bằng một
sự tổ chức có kế hoạch, có ý thức
Thứ t, xã hội xã hội chủ nghĩa đợc chia thành hai giai đoạn phát
triển, từ thấp đến cao, từ phân phối theo lao động đến phân phối theo nhu
cầu. Mác cho rằng, sau khi giai cấp vô sản giành đợc chính quyền, xã hội
đợc phát triển theo ba thời kỳ lịch sử.
1. Thời kỳ quá độ giữa xã hội t bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản
chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia và
nhà nớc của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính
cách mạng của giai cấp vô sản.
2. Giai đoạn thứ nhất của chủ nghĩa cộng sản, còn gọi là giai đoạn
thấp. Đây là giai đoạn mới thoát thai từ xã hội cũ, vì vậy còn tồn tại những t

tởng hẹp hòi của quyền lợi t sản, còn rớt lại những tàn d của xã hội cũ.

Giai đoạnh này chỉ có thể phân phối theo lao động.

8
3. Giai đoạn cao của chủ nghĩa cộng sản, những tàn d của xã hội cũ
đã bị xoá bỏ, cách phân công cũ không còn nữa, lao động không còn là
phơng kế sinh sống mà trở thành nhu cầu đầu tiên của cuộc sống, lực lợng
sản xuất phát triển cao độ, của cải xã hội rất dồi dào, xã hội cuối cùng thực
hiện làm hết năng lực, hởng theo nhu cầu. Theo Mác, từ CNXH đến chủ
nghĩa cộng sản phải trải qua quá trình phát triển nh thế: từ không phát triển
đến phát triển, từ thấp đến cao.
Thứ năm, chủ nghĩa cộng sản là liên hợp của những ngời tự do. Mác
và Ăngghen nhiều lần nêu lên nh sau: trong xã hội tơng lai, con ngời
đợc phát triển tự do toàn diện trên cơ sở sự phát triển cao độ của lực lợng
sản xuất sự phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện của sự phát triển tự
do của mọi ngời liên hợp của những ngời tự do sẽ thay thế xã hội cũ đối
lập giai cấp.
Về vấn đề làm cách mạng xã hội chủ nghĩa nh thế nào, Mác và
Ăngghen cho rằng, do t bản đã đợc quốc tế hoá, cho nên cách mạng vô sản
cũng nhất định phải mang tính chất quốc tế. Vì vậy, cách mạng cộng sản chủ
nghĩa sẽ diễn ra đồng loạt ở tất cả các nớc văn minh, ít nhất cũng tại các
quốc gia chủ yếu ở châu Âu, châu Mỹ. Đây là điều mà ngời ra thờng gọi là
thuyết cách mạng đồng loạt hoặc thuyết giành thắng lợi đồng loạt.
Khi sáng lập học thuyết CNXH khoa học, Mác và Ăngghen cha
chứng kiến sự thắng lợi của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở bất cứ nớc nào;
lại càng cha đợc sống trong xã hội xã hội chủ nghĩa để kiểm tra và hoàn
thiện học thuyết của mình. Hai ông có thể mổ xẻ sâu sắc xã hội t bản chủ
nghĩa lúc bấy giờ, nhng rất khó có thể dự kiến chính xác xã hội xã hội chủ
nghĩa hiện thực sẽ có bộ mặt ra sao, đợc xây dựng và phát triển nh thế nào,
chủ nghĩa t bản sẽ có những biến đổi gì. Về những vấn đề đó, hai ông
không thể để lại những đáp án sẵn có cho hậu thế. Hai ông đã vạch ra con

đờng đi tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản, nhng hai ông cha bớc vào con
đờng đó.
d. Quan niệm của Lênin.
Trong thực tế, cách mạng xã hội chủ nghĩa không nổ ra đầu tiên ở các
nớc t bản phát triển nh Mác, Ăngghen giả thiết. Cách mạng xã hội chủ
nghĩa đã giành thắng lợi đầu tiên tại các nớc kinh tế văn hoá lạc hậu hơn, đó
là nớc Nga vào năm 1917.

9
Trong điều kiện lịch sử mới, Lênin chú trọng nghiên cứu lý luận về
chủ nghĩa đế quốc, nghiên cứu biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ
nghĩa trong tình hình mới. Ngời đã thay đổi kết luận trớc đây cho rằng có
thể giành thắng lợi đồng loạt. Ngời đa ra luận điểm mới cho rằng, cách
mạng xã hội chủ nghĩa có thể giành thắng lợi đầu tiên tại một nớc. Lênin
đã giải đáp một loạt vấn đề về tiến hành cách mạng tại các nớc kinh tế văn
hoá tơng đối lạc hậu. Ngời đã lãnh đạo cách mạng vô sản Nga và tiến hành
Cách mạng tháng Mời giành thắng lợi vĩ đại, lập nên nhà nớc xã hội chủ
nghĩa đầu tiên trên thế giới, đa CNXH từ lý luận trở thành hiện thực, thực
hiện bớc nhảy vọt thứ hai trong lịch sử phát triển của CNXH.
T tởng xây dựng CNXH ở nớc Nga Xô viết của Lê nin cũng là một
quá trình. Lúc đầu Lênin chủ trơng quá độ trực tiếp, sau chuyển sang chủ
trơng quá độ gián tiếp. Kể từ mùa hè năm 1918, nớc Nga Xô Viết bớc
vào thời kỳ nội chiến rất gian khổ. Để thích ứng với tình hình đó, nớc Nga
đã thực hiện một loạt chính sách bất bình thờng trong hoạt động kinh tế.
Lịch sử gọi đó là Chính sách cộng sản thời chiến. Để đối phó với hoàn
cảnh chiến tranh cực kỳ khó khăn, lơng thực và các loại vật t rất thiếu
thốn, nhà nớc Xô Viết đã thực hiện chế độ trng thu lơng thực rất chặt chẽ,
nhà nớc khống chế các mạch máu kinh tế trên phạm vi toàn quốc, thị trờng
bị xoá bỏ, quan hệ hàng hoá - tiền tệ bị loại khỏi lĩnh vực hoạt động kinh tế.
Những giải pháp đó lúc ấy rất ăn nhập với một số quan niệm truyền thống về

CNXH trong đầu óc rất nhiều ngời. Những ngời đó, kể cả Lênin, đều cho
rằng, nh vậy là đã tìm đợc "con đờng tắt để trực tiếp tiến lên CNXH,
t
ởng rằng tại một nớc tiểu nông có thể dùng pháp lệnh nhà nớc để trực
tiếp quá độ lên chế độ sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa.
Sau khi chiến tranh chấm dứt, đứng trớc những nguy cơ mới nảy
sinh, Lênin và Đảng Bônsêvích đã chuyển đổi từ chính sách cộng sản thời
chiến sang Chính sách kinh tế mới. Lênin đã chú trọng tổng kết thực tiễn thời
kỳ nội chiến, cố gắng vận dụng Chính sách kinh tế mới để qua đó tìm ra con
đờng phát triển xã hội chủ nghĩa thích hợp với tình hình thực tế của nớc
Nga. Có thể thấy, đặc trng quan trọng của quan niệm về CNXH của Lênin,
là tôn trọng thực tiễn, cố gắng thông qua thực tiễn để tìm kiếm con đờng
phát triển CNXH. Quan niệm về CNXH của Lênin có những điểm chính sau:
Thứ nhất, xã hội xã hội chủ nghĩa sẽ trở thành một công xởng lớn.
Trong cuốn Nhà nớc và cách mạng, Lênin đã mô tả xã hội xã hội chủ
nghĩa trong tơng lai là nhà nớc vô sản chiếm hữu t liệu sản xuất một cách
trực tiếp và duy nhất; nhà nớc đó chịu trách nhiệm tổ chức việc sản xuất

10
trong phạm vi cả nớc, chịu trách nhiệm thực hiện việc thống kê và kiểm
soát của toàn dân đối với tiêu dùng và phân phối, ở đây, hết thảy mọi công
dân đều trở thành nhân viên và công nhân của một xanh -đi- ca nhà nớc
duy nhất của toàn dân, một xởng máy, với chế độ lao động ngang nhau thì
lĩnh lơng ngang nhau.
Rõ ràng là cách suy nghĩ đó của Lênin ăn khớp với những giả thiết của
Mác, Ăngghen về xã hội tơng lai. Quan điểm đó của Lênin cũng là cơ sở t
tởng của chính sách cộng sản thời chiến.
Thứ hai, một nớc tiểu nông cần phải thực hiện một loạt khâu trung
gian, nh phát triển sản xuất hàng hoá để tiến lên CNXH. Chính sách kinh
tế mới cho phép ngời dân đợc tự do sử dụng lơng thực d thừa của mình

và các nông sản khác.
Trong tình hình đó, quan hệ hàng hoá - tiền tệ và quy luật giá trị đợc
phục hồi và phát huy tác dụng một cách không gì ngăn cản nổi, thị trờng sôi
động trở lại. Thực tiễn đó đã khiến Lênin nhìn thấy rằng thơng nghiệp là
khâu trung tâm để chấn hng nền kinh tế, phải sử dụng thị trờng và quan hệ
hàng hoá - tiền tệ, phải thực hện việc trao đổi sản phẩm công nông nghiệp,
đảng viên cộng sản phải học để biết buôn bán, nhà nớc phải làm nhà bán
buôn thành thạo. Mặc dù lúc đó Lênin cha nêu lên một cách rõ ràng những
khái niệm nh kinh tế hàng hoá xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trờng xã hội
chủ nghĩa, nhng ông đã thấy rằng việc xâydựng CNXH ở các nớc lạc hậu,
phải áp dụng một loạt giải pháp trung gian nh hàng hoá, thị trờng, tiền tệ,
chủ nghĩa t bản nhà nớc để khơi thông việc giao lu giữa thành thị và
nông thôn, thúc đẩy kinh tế phát triển. Cách làm đó là phù hợp với quy luật
phát triển của kinh tế xã hội chủ nghĩa. Đó là những kết luận hoàn toàn mới
đợc đúc rút ra từ thực tiễn. Đó cũng là sự đột phá quan trọng nhất về lý luận
và là cống hiến lý luận lớn nhất của Lênin trong quá trình tìm tòi con đờng
lên CNXH ở nớc Nga.
Thứ ba, hợp tác xã là mắt xích nối liền nhà nớc xã hội chủ nghĩa và
hàng chục triệu hộ tiểu nông, là giải pháp tất yếu để hớng dẫn nông dân tiến
lên con đờng xã hội chủ nghĩa. Nông dân chiếm phần lớn trong dân số các
nớc lạc hậu, đó là tình hình thực tế chủ yếu của các nớc này. Làm thế nào
để xử lý tốt mối quan hệ với nông dân, điều này có ý nghĩa quan trọng nhất
đối với công cuộc xây dựng CNXH ở các nớc lạc hậu. Lênin cho rằng việc
thiết lập các hợp tác xã với nhiều hình thức khác nhau là biện pháp thích hợp
để nông dân dễ tiếp nhận và qua đó hớng dẫn nông dân tiến lên con đờng

11
xã hội chủ nghĩa. Bởi vì hợp tác xã có thể tìm ra cách kết hợp tốt nhất giữa
lợi ích riêng của nông dân với lợi ích chung của nhà nớc. Do vậy, có sự phát
triển hợp tác xã là có tất cả những điều cần thiết để xây dựng một xã hội

chủ nghĩa toàn vẹn.
Thứ t, phải biết lợi dụng chủ nghĩa t bản để phát triển kinh tế xã hội
chủ nghĩa. Lênin cho rằng, nhà nớc Xô viết có thể và cần phải mạnh dạn
học tập, tham khảo kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý của các nớc t bản
phơng Tây để khôi phục và phát triển kinh tế. T tởng của ông về chủ
nghĩa t bản nhà nớc cũng nh các hình thức cụ thể của nó là sự phát triển
quan trọng đối với chủ nghĩa Mác.
Thứ năm, coi trọng xây dựng văn hoá, nâng cao đời sống văn hoá của
toàn dân, coi đó là điều kiện cần phải có để xây dựng CNXH ở các nớc lạc
hậu. Lênin nhận thấy rằng nếu không nắm vững các tri thức và khoa học, văn
hoá hiện đại, sẽ rất khó nâng cao tố chất của ngời lao động, rất khó quản lý
tốt nền kinh tế hiện đại và nâng cao năng suất lao động. Lênin coi việc thực
hiện điện khí hoá toàn quốc và việc nắm vững khoa học kỹ thuật hiện đại là
điều kiện cần thiết để cải tạo tiểu nông và khắc phục tệ quan liêu.
Nghiên cứu của Lênin về con đờng xây dựng CNXH tại các nớc lạc
hậu bao gồm rất nhiều lĩnh vực và cũng rất có giá trị. Điều đáng tiếc là ông
cha kịp hoàn thành việc tìm tòi của mình. Vào cuối đời, ông đã có thể nhìn
thẳng vào tình hình thực tế của nớc Nga lạc hậu. Đứng trớc những tình
hình mới và những vấn đề mới xuất hiện trong công cuộc xây dựng CNXH,
Lênin không hề bị ràng buộc bởi sách vở và những quan niệm truyền thống.
Ông đã căn cứ vào thực tế thời đại thay đổi, căn cứ vào thực tiễn của hàng
chục triệu quần chúng, để luôn luôn điều chỉnh và thay đổi quan niệm của
chúng. Ông dám đi vào thực tiễn, mạnh dạn sáng tạo đổi mới, cố gắng tìm tòi
con đờng xây dựng CNXH phù hợp với thực tế nớc Nga. Đó là đặc điểm
lớn nhất trong quan niệm về CNXH của Lênin.
1.1.1.2. Nhận xét chung về các t tởng CNXH, chủ nghĩa cộng sản

Thứ nhất, CNXH, Chủ nghĩa cộng sản là t tởng hớng tới một x
hội phồn thịnh, bình đẳng và văn minh.
Tổng hợp tất cả những xu hớng t tởng khác nhau về CNXH trong

lịch sử, ta thấy những nhân tố chung, tiêu chí chung của CNXH là một xã hội
với ba đặc trng cơ bản là: Là xã hội có trình độ phát triển ngày càng cao, có
nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để đảm bảo cho dân giàu, nớc mạnh,

12
hay là một xã hội phồn thịnh. Là xã hội mà quan hệ giữa ngời với ngời là
bình đẳng.Là một xã hội ngày càng có trình độ văn minh cao
Nh vậy, CNXH, chủ nghĩa cộng sản là một xu hớng tiến tới xã hội
phồn thịnh, bình đẳng và văn minh. Đất nớc nào càng phồn thịnh hơn,
càng bình đẳng hơn, càng văn minh hơn thì càng dần tiến tới CNXH, chủ
nghĩa Cộng sản
Thứ hai, t tởng cốt lõi của CNXH, Chủ nghĩa cộng sản là bình đẳng.
Trong ba đặc trng kể trên thì nhân tố cốt lõi nhất của CNXH là một
x hội mà trong đó quan hệ giữa ngời với ngời là bình đẳng, bình đẳng
về kinh tế và bình đẳng về chính trị x hội.
Sở dĩ nói nh vậy vì hai lý do sau:
Một là, t tởng xã hội chủ nghĩa xuất hiện trong thời kỳ có sự phân
hoá dân c thành kẻ giàu, ngời nghèo. Kẻ giàu bóc lột ngời nghèo, do
vậy, ngời nghèo mơ ớc tới một xã hội tốt đẹp hơn, khong có sự bóc lột và
gọi đó là Xã hội chủ nghĩa, Cộng sản chủ nghĩa. Chính vì vậy, có t tởng
CNXH trong thời kỳ nô lệ, CNXH trong thời kỳ phong kiến, CNXH trong
thời kỳ t bản chủ nghĩa.
Hai là, sự phồn thịnh và văn minh là xu hớng tất yếu của sự phát triển
của lực lợng sản xuất. Do lực lợng sản xuất phát triển, năng suất lao động
ngày càng đợc nâng cao, nên chắc chắn xã hội sau ngày càng phồn thịnh và
văn minh hơn xã hội trớc. Song có sự bình đẳng hay không bình đẳng lại
không phụ thuộc vào năng suất lao động. Có thể có những nớc, năng suất
lao động cao, có nhiều hàng hoá và dịch vụ nhng vẫn mất bình đẳng nghiêm
trọng. Chính trên ý nghĩa đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, không sợ chúng
ta nghèo, chỉ sợ chúng ta không công bằng. Vì vậy điều mấu chốt của CNXH

là vấn đề bình đẳng xã hội.
Thứ ba, CNXH là sự sáng tạo, không sao chép, không giáo điều,
phù hợp với thực tế mỗi nớc.
Với mục tiêu cốt lõi nhằm xây dựng một xã hội bình đẳng, mỗi nhà t
tởng ở mỗi thời kỳ khác nhau đa ra các phơng án khác nhau về CNXH.
Các phơng án cụ thể này, đều hàm chứa cái chung nhất là bình đẳng, song
có nhiều nét khác biệt. Cái khác biệt rõ ràng nhất là những quan điểm khác
nhau về cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa. Chỉ xem xét t tởng của
những ngời không tởng Tây Âu đến nay, chúng ta cũng thấy rõ sự khác
biệt này.

13
Trong những nhà không tởng Tây Âu, Sant Simon, Phurier thì cho
rằng, cơ sở kinh tế của xã hội mới này vẫn dựa trên chế độ t hữu, nhng có
cải biến để phục vụ lợi ích chung cho tàon xã hội. R. Owen lại cho rằng, xã
hội mới phải dựa trên sở hữu chung về t liệu sản xuất.
K.Marx, F. Engel ủng hộ quan điểm của R. Owen khi dự kiến về xã
hội tơng lai. Điều đó lại đợc thể hiện triệt để hơn trong phơng án của
Stalin về xây dựng nền kinh tế Xã hội chủ nghĩa.
Phơng án của V.I Lenin thì lại khác. Từ Chủ nghĩa cộng sản thời
chiến chuyển sang thực hiện Chính sách kinh tế mới là quá trình đổi mới t
duy của Lênin về CNXH, Chủ nghĩa cộng sản. Trong Chính sách kinh tế
mới, với chủ trơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đẩy mạnh sản
xuất và trao đổi hàng hoá, Lênin đã đa ra phơng án xây dựng CNXH của
mình, trong đó thừa nhận sự tồn tại của nhiều hình thức sản xuất nhằm đẩy
nhanh sự phát triển của lực lợng sản xuất. Phơng án của Lênin ngày nay
đợc các nhà t tởng cộng sản Trung Quốc thực thi một cách mạnh mẽ.
Nh vậy, trên cơ sở cái chung nhất là hớng tới một xã hội bình đẳng,
các nhà t tởng về CNXH hoặc là dự kiến, hoặc là trực tiếp tổ chức xây
dựng CNXH theo các phơng án khác nhau, theo cách hiểu khác nhau.

Không chỉ những ngời cộng sản, nhiều nhà t tởng tiến bộ khác trong lịch
sử cũng đề xuất những phơng án về xã hội tơng lai tốt đẹp hơn chủ nghĩa
t bản, dựa trên nền tảng của sự bình đẳng. Chính vì vậy, muốn tiến tới
CNXH, chủ nghĩa cộng sản cần phải có t duy sáng tạo. Cần dựa trên cái
chung nhất để lựa chọn và xây dựng một phơng án cụ thể cho mình. áp
dụng một cách giáo điều những nguyên lý cụ thể của các phơng án cụ thể
vào một n
ớc sẽ không thể nào có đợc CNXH, Chủ nghĩa cộng sản. Nắm
vững nhân tố cốt lõi của xã hội xã hội chủ nghĩa là bình đẳng, căn cứ vào
điều kiện cụ thể của đất nớc và bối cảnh quốc tế, vạch ra con đờng đi cụ
thể để xây dựng CNXH một cách sáng tạo, không sao chép, không giáo điều
mới có thể ngày càng tiến gần tới CNXH, chủ nghĩa cộng sản.
1.1.2. Mô hình CNXH Liên Xô trớc chuyển đổi
Sau khi Lênin mất, nhận thức của những ngời hậu thế đối với Chính
sách kinh tế mới không thống nhất, trong Đảng Cộng sản Liên Xô, đã có
tranh luận rất gay gắt.

14
Cuối những năm 20, khi Stalin chiến thắng tất cả các phái đối lập
trong Đảng, Liên Xô bắt đầu xây dựng kinh tế có kế hoạch. Điều đó đánh
dầu sự chấm dứt Chính sách kinh tế mới ở nớc Nga.
Đến giữa những năm 30, dới sự lãnh đạo của Stalin, Liên Xô xây
dựng đợc một thể chế chính trị kinh tế tơng đối hoàn chỉnh, lịch sử gọi đó
là mô hình Stalin. Đặc trng nổi bật nhất của mô hình đó là sự tập trung
cao độ, trung ơng tập quyền cao độ. Thể chế đó thể hiện một cách rõ ràng
quan niệm của Stalin về CNXH. Biểu hiện chủ yếu nh sau:
Thứ nhất, hình thức sở hữu rất đơn nhất. Stalin coi chế độ sở hữu nhà
nớc về t liệu sản xuất là cơ sở của kinh tế xã hội chủ nghĩa. Ông cho rằng
phải dựa vào kinh tế quốc doanh để tiến hành công nghiệp hoá xã hội chủ
nghĩa. Thực tế, đó là dựa vào nhân lực, vật lực và tài lực có trong tay nhà

nớc và dựa vào các kế hoạch pháp lệnh và các biện pháp hành chính để thực
hiện công nghiệp hoá. Stalin nói :Ruộng đất quốc hữu hoá, công nghiệp
quốc hữu hoá, vận tải và tín dụng quốc hữu hoá, ngoại thơng độc quyền, nội
thơng do nhà nớc điều chỉnh - tất cả những cái đó đều là những nguồn
mới, tạo nên t bản gia tăng có thể dùng để phát triển nền công nghiệp
nớc ta. Những nguồn mới ấy đều từng có trong bất cứ một nớc t sản nào.
Nh vậy, nhà nớc chẳng những là ngời chủ của tất cả những t liệu
sản xuất của mỗi xí nghiệp, mà còn là ngời chủ của mọi hoạt động của xí
nghiệp, xí nghiệp bị mất đi quyền tự chủ kinh doanh cơ bản nhất.
Chế độ sở hữu tập thể là một hình thức của chế độ công hữu. Để thích
ứng với nhu cầu công nghiệp hoá đất nớc, Liên Xô triển khai việc tập thể
hoá nông nghiệp toàn diện. Trong một thời gian ngắn hàng chục vạn nông
trang tập thể đã đợc thành lập qua đó, cải tạo chế độ sở hữu cá thể ở nông
thôn thành chế độ sở hữu tập thể. Nông trang tập thể chịu sự khống chế chặt
chẽ của kế hoạch nhà nớc, lại phải có nhiệm vụ giao nộp và bán lơng thực
cùng các nông sản khác với số lợng lớn. Vì vậy, nông trang tập thể không
có quyền tự chủ kinh doanh, và trở thành sở hữu nhà n
ớc biến tớng.
Thứ hai, xây dựng nền kinh tế theo kế hoạch pháp lệnh, bác bỏ cơ chế
thị trờng, hạn chế sản xuất hàng hoá trong phạm vi rất nhỏ hẹp. Stalin cho
rằng kinh tế kế hoạch là đặc tính cố hữu của riêng CNXH, rằng chế độ t bản
chủ nghĩa không bao giờ có thể tổ chức đợc sản xuất theo kế hoạch. Đặc
trng cơ bản của kinh tế kế hoạch là ở chỗ nó mang tính chất pháp lệnh và
tính chất cỡng chế; kế hoạch là luật pháp. Nếu không kế hoạch sẽ không thể
chỉ đạo đợc nền kinh tế toàn quốc.

15
Quan niệm của Stalin về quan hệ hàng hoá - tiền tệ trong thời kỳ xây
dựng CNXH, nói chung, không thoát khỏi sự ràng buộc của quan niệm
truyền thống. Tuy nhiên, Stalin không thể không nhìn thấy một thực tế là

Liên Xô lúc ấy vẫn còn sản xuất và lu thông hàng hoá, không thể xoá bỏ
đợc. Vì vậy, quan niệm của ông về lĩnh vực này khá phức tạp. Ông cho
rằng, sản xuất hàng hoá là giai đoạn cao nhất của nền sản xuất t bản chủ
nghĩa, nhng không thể lẫn lộn sản xuất hàng hoá với sản xuất t bản chủ
nghĩa, rằng trong xã hội xã hội chủ nghĩa vẫn còn sản xuất hàng hoá có liên
hệ với chế độ công hữu; trong CNXH, t liệu sản xuất không thể coi là hàng
hoá để đa vào lĩnh vực lu thông; giá cả của t liệu sản xuất chỉ dùng để
hạch toán kinh tế, không phải là giá trị và giá cả theo ý nghĩa kinh tế học;
sản xuất hàng hoá của CNXH là một loại sản xuất hàng hoá đặc biệt, phạm
vi sản xuất hàng hoá này chỉ hạn chế trong lĩnh vực vật phẩm tiêu dùng, t
liệu sản xuất chỉ trở thành hàng hoá trong lĩnh vực ngoại thơng; CNXH phải
ra sức đẩy mạnh việc trao đổi sản phẩm, từng bớc tiến tới xoá bỏ sản xuất
hàng hoá và lu thông hàng hoá; quy luật giá trị vẫn còn tác dụng điều tiết
nhất định trong lĩnh vực vật phẩm tiêu dùng, không còn tác dụng trong lĩnh
vực t liệu sản xuất, tuy nhiên, vẫn có thể lợi dụng một số hình thức nào đó
của quy luật giá trị.
Thứ ba, thực hiện chế độ quản lý tập trung cao độ. Trong quan hệ giữa
trung ơng và địa phơng quyền quản lý kinh tế chủ yếu tập trung ở trung
ơng và nớc cộng hoà trong liên bang. Trong quan hệ giữa nhà nớc và xí
nghiệp, quyền quyết sách về sản xuất lu thông và phân phối, chủ yếu tập
trung trong tay nhà nớc. Nhà nớc thực hiện biện pháp thu chi thống nhất
đối với các xí nghiệp, thực hiện biện pháp thống nhất thu mua và bao tiêu đối
với sản phẩm của các xí nghiệp. Các xí nghiệp thực hiện chế độ quản lý bằng
biện pháp hành chính là chủ yếu. Cơ chế quản lý nói trên đã đa đến tình
trạng bộ máy phình ra, ngời nhiều việc ít, bệnh quan liêu nảy nở, gây tổn
thơng nghiêm trọng đến tính tích cực sáng tạo của các địa phơng và các xí
nghiệp.

Thứ t, dùng biện pháp hành chính để quản lý kinh tế, dùng đấu tranh
chính trị để can thiệp, dùng pháp lệnh, chính sách, quyết định và các biện

pháp hành chính khác để điều chỉnh quan hệ giữa các cơ quan chủ quản kinh
tế và xí nghiệp, để tổ chức và điều hành hoạt động kinh tế xã hội. Về quan hệ
giữa các ngành kinh tế, đợc nhấn mạnh một cách phiến diện việc u tiên
phát triển công nghiệp nặng, nhất là đã coi công nghiệp quốc phòng có vị trí

16
hàng đầu, gây tình trạng mất cân đối lâu dài trong tỷ lệ phát triển kinh tế
quốc dân. Ngoài ra, còn thực thi chính sách gây sức ép cỡng chế đối với
những ý kiến bất đồng và mâu thuẫn trong Đảng, trong sinh hoạt chính trị
của đất nớc, làm cho thể chế nói chung ngày càng khép kín.
Stalin đã thành lập mô hình CNXH đầu tiên trên thế giới tại Liên Xô.
Mô hình này đã phát huy tác dụng tích cực trong điều kiện lịch sử lúc bấy
giờ. Nó đã làm cho Liên Xô thực hiện công nghiệp hoá trong một thời gian
tơng đối ngắn, tạo nên cơ sở vật chất vững chắc cho Liên Xô đánh thắng
bọn phát xít.
Về căn bản, do Stalin thiếu nhận thức khoa học sâu sắc đối với quy
luật khách quan của sự phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa, đối với bản chất
CNXH, nên mô hình xã hội chủ nghĩa đợc lập dới sự chỉ đạo của ông
không tránh khỏi mang nhiều khuyết tật. Đến cuối đời, Stalin lại xa rời thực
tế, bảo thủ cố chấp, không muốn cải cách, khiến mô hình đó ngày càng xơ
cứng, tính u việt của chế độ xã hội chủ nghĩa không thể tỏ rõ đợc.
Cơ cấu thực tế của hệ thống "Stalinít" đợc hình thành bởi các nhân tố
và điều kiện mang tính lịch sử. Tất cả các yếu tố trên là do sự kém phát triển
về lịch sử
1
và sự duy trì một nền kinh tế kép, tiền công nghiệp hoá và nửa
công nghiệp hoá với sự tồn tại của các thể chế tiền chủ nghĩa t bản, truyền
thống và thói quen của xã hội những cái đã tạo ra nhu cầu cấp bách của sự
hiện đại hoá và t tởng bắt kịp các nớc phát triển.
Thái độ thù địch ban đầu hay phái sinh của môi trờng quốc tế đóng

một vai trò quan trọng tơng tự. Nó tạo ra các áp lực chống lại sự ổn định,
các nguy cơ quân sự và thái độ chiến tranh lạnh, chạy đua vũ trang và sự
phân biệt thơng mại, tất cả những điều này nảy sinh hay tăng cờng và hợp
thức hoá cả quá trình quân sự hoá bên trong và chính sách khối quốc tế thông
qua các mối nguy hiểm thực sự hay đợc lĩnh hội.
Khái niệm sai về "CNXH ở một nớc"(hay ở một số nớc chậm tiến)
đã tách ra khỏi hệ thống t bản chủ nghĩa trên thế giới và hình thành một xã
hội mới và hệ thống thế giới mới, độc lập và đối chọi lại chủ nghĩa t bản có
những tác động của nó.

1
Xem A. GERSCHENKRON: Sự tụt hậu kinh tế trong các vấn đề lịch sử. Cambridge 1962; I.T. BEREND,
GY. RANKI: Nền kinh tế của sự kém phát triển. Tái bản lần thứ 5, Akadémiai Kiadó, Budapest 1988.

17
ở các nớc Trung và Đông Âu sự ra đời của CNXH theo kiểu Xô Viết
sau chiến tranh thế giới lần thứ II - bên cạnh sự tham gia của chủ nghĩa cộng
sản trong làn sóng chống lại Đức quốc xã, và vai trò năng động của những
nớc này trong việc tái thiết sau chiến tranh đều gia tăng một cách tạm thời
sự thiện cảm của quần chúng-đợc liên kết với một số điều kiện nhất định.
Trớc tiên, sự phân chia Châu Âu thành hai khối ảnh hởng sau chiến
tranh thế giới II. Hơn nữa, sự đồng thời của quá trình "cấp tiến quá mức"
2

sự phân cực trong đời sống chính trị làm tan vỡ sự hợp tác và liên kết trớc
đó và đẩy các đảng dân chủ ra khỏi chính phủ và quốc hội. Quá trình trên lại
đợc "hỗ trợ" ít nhiều bởi sự can thiệp trực tiếp của Liên Xô, các áp lực kinh
tế chính trị hay các ảnh hởng trực tiếp của nớc này để buộc hay khuyến
khích một cách mạnh mẽ việc chấp nhận hay sao chép mô hình Xô Viết.
Những đặc điểm trên đây về điều kiện lịch sử và đặc biệt là mối quan

hệ giữa chủ nghĩa dân tộc và hệ thống CNXH cũng có thể giúp chúng ta hiểu
một số đặc điểm và khác biệt nhất định trong quá trình chuyển đổi. Hệ quả
của hệ thống này tất nhiên nảy sinh không chỉ từ điều kiện ra đời mà còn từ
cơ chế hình thành và các tác động của sự vận hành hệ thống đó.
Đặc trng chung nhất và quan trọng nhất của hệ thống xã hội chủ
nghĩa trong dạng "cổ điển"
3
có thể đợc tóm tắt nh sau:
Một là, sự gián đoạn hay tách biệt và đối nghịch với thế giới bên ngoài
kéo theo sự quân sự hoá phức tạp xã hội và nền kinh tế cũng nh hệ thống
chính trị, các thể chế và bản thân đảng cầm quyền;
Hai là, Chủ nghĩa nhà nớc có cơ sở về mặt kinh tế từ sự thống trị của
sở hữu nhà nớc và về mặt thể chế dựa trên vai trò chủ đạo, đi kèm với chủ
nghĩa gia trởng, của quyền lực tập trung vào nhà nớc ngày càng đè nặng
lên các thành phần yếu kém đang tồn tại của "xã hội dân sự" cũng nh lên
lĩnh vực kinh doanh và sáng tạo; Đồng thời can thiệp vào tất cả các mặt của
đời sống con ngời;

2
"Sự cấp tiến quá mức" với xu hớng phân cực về chính trị trở thành một hiện tợng phổ biến ở những nớc
mà tại đó các lực lợng chính trị có thể dựa vào ủng hộ và bảo vệ của quyền lực bên ngoài để tìm kiếm sự
thoả hiệp với các lực lợng trong nớc.
3
J.KORNAI, trong bài viết Hệ thống XHCN: Nền kinh tế chính trị của chủ nghĩa cộng sản. Princeton
University Press, 1992, phân biệt "sự quá độ mang tính cách mạng sang hệ thống cổ điển", thời kỳ dài hơn
của "CNXH cổ điển" với "hệ thống cải cách" (hay "CNXH cải cách") trong khi gọi hệ thống mới hiện tại là
"hậu XHCN", "sự quá độ từ CNXH sang CNTB" (tr. 19-20)

18
Ba là, hệ thống một đảng đợc xây dựng vững chắc có trật tự nh là cơ

sở của chủ nghĩa nhà nớc, với việc thực hiện chống dân chủ, và độc quyền
thông qua đảng lãnh đạo về quyền lực, việc ra quyết định, kiểm soát và lựa
chọn do sự hợp nhất các thành phần ở cấp cao nhất, của nhà nớc và đảng
lãnh đạo, sự lệ thuộc về quản lý nhà nớc tại tất cả các cấp đối với lãnh đạo
địa phơng, chiếm lấy các dịch vụ công cộng trong khi coi tất cả các đảng
phái khác mà sự tồn tại chỉ là hình thức, tất cả các tổ chức xã hội và các tổ
chức thơng mại chỉ với vai trò của "dây dẫn động".
Bốn là, các tổ chức gần nh là quân sự và hệ thống quản lý tập trung
của nền kinh tế tơng tự nh trong nền kinh tế thời chiến. Nó làm giảm vai
trò của thị trờng, với việc ra kế hoạch chung và chi tiết, quá trình ra quyết
định tập trung, phối hợp và kiểm soát, mối quan hệ dọc giữa những ngời
lãnh đạo, sự thiếu thốn, lãng phí nguồn lực, "ràng buộc ngân sách mềm"
4

một chính sách kinh tế mạo hiểm bỏ qua các điều kiện khách quan và áp
dụng phơng pháp ép buộc về "tích luỹ t bản sơ khai", thúc đẩy tăng trởng,
công nghiệp hoá và tập thể hoá.
Năm là, sự độc quyền về hệ t tởng và văn hoá với cách thức kiểm
soát đời sống văn hoá và khoa học xã hội cứng nhắc áp đặt lên các khoa học
xã hội một chức năng về hệ t tởng của việc hợp thức hoá quyền lực chính
trị và việc thực hiện nó phù hợp với những ngời lãnh đạo Mác-xít giáo điều
đợc liệt vào hàng Thánh.
Lôgic cơ bản của cơ chế là lôgic của sự quân sự hoá nảy sinh từ sự
tách biệt và đối nghịch với thế giới bên ngoài. Lôgic này ít nhiều là sự kết
hợp đồng thời của sự nhận thức mang tính tự phát và lịch sử trong thời kỳ
đầu của những thay đổi mang tính cách mạng và "chủ nghĩa cộng sản thời
chiến" ở nớc Nga Xô Viết, không chỉ tồn tại và lan tràn mà còn trở thành
một nhân tố quyết định lâu dài và toàn diện đối với hệ thống đợc củng cố về
Chủ nghĩa Stalinít hoàn hảo ở mọi nơi, nó giải thích cho tất các đặc điểm
khác của mình. Sự quân sự hoá -đã đề cập về vai trò quan trọng của nhà

nớc- điển hình trong thời kỳ chiến tranh và sự can thiệp trực tiếp vào nền
kinh tế, không để lại một vai trò nào cho tính tự phát trên thị trờng, trừ trên
"thị trờng chợ đen". Nó đợc liên kết chặt chẽ với hệ thống quản lý và kế
hoạch hoá tập trung với những mệnh lệnh và mục tiêu cụ thể hay các chỉ tiêu
bằng hiện vật và một cách tiếp cận mang tính định lợng. Sự tập trung tích
luỹ các thặng d sẵn có, phân bổ và tái phân phối nguồn lực đi kèm với sự
mở rộng việc "đói đầu t" và "ràng buộc ngân sách mềm"- giống trong thời



19
chiến"- là tất cả những đặc điểm nổi bật của nền kinh tế thời chiến. Sự kết
hợp giữa thiếu cung, d cầu và sự lãng phí ở quy mô lớn, đầu t không hiệu
quả, sự kém nhạy cảm của chi phí và giá cả-giống nh khu vực quân sự trong
bất kỳ nền kinh tế nào- sự không quan tâm đến các điều kiện sinh thái và
việc gây ô nhiểm môi trờng ở quy mô lớn, giống nh trong chiến tranh hay
trong hoạt động quân sự, cũng là đặc trng cho một hệ thống kinh tế đợc
quân sự hoá. Việc cùng tồn tại sự thiếu hụt lao động và đầy đủ việc làm ở
tầm vĩ mô với thất nghiệp âm ỉ "trong phạm vi các cổng" ở tầm vi mô là một
hiện tợng thờng thấy trong quân đội. Chính sách kinh tế tự cấp tự túc vì sự
tự đáp ứng, tăng trởng bị thúc ép và u tiên đối với các ngành công nghiệp
nặng cũng là những đặc trng trong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa và nền kinh
tế thời chiến. Sự quân sự hoá cũng thể hiện qua việc cung cấp chung cho tất
cả các nhu cầu thiết yếu của đời sống nh lơng thực, nớc, quần áo, nhà ở,
thuốc men cho tất cả mọi ngời ở mức thấp nh trong quân đội, và sự kết hợp
của chế độ trả lơng và phân phối thu nhập theo chủ nghĩa bình quân giữa
các tầng lớp xã hội, với đặc quyền quá mức và những lợi ích bên ngoài đối
với "ngời sáng lập" , "những quan chức" u tú. Sự kiềm toả những t tởng
sáng tạo cá nhân, hoạt động tự phát và sự hạn chế quảng cáo và thông tin, sự
chiếm u thế của các áp lực và kiểm soát an ninh, sự đề phòng và nghi ngờ là

đặc trng giống nhau của hệ thống quân sự hoá và CNXH.
Sự quân sự hoá xã hội này là hệ quả của sự tách biệt và đối đầu với thế
giới bên ngoài. Điều này giúp chúng ta có thể hiểu đợc tại sao bất kỳ sự nới
lỏng việc tách biệt, bất kỳ liên hệ nào (nh trong chiến tranh thế giới lần thứ
II) với bên ngoài hay bình thờng hoá một phần các mối quan hệ, sự bớt
căng thẳng và tái liên kết dần dần với nền kinh tế thế giới đã ngày càng xói
mòn cơ sở của hệ thống và tại sao quá trình chuyển đổi của nó lại liên hệ
chặt chẽ với việc mở cửa xã hội ra thế giới bên ngoài.
1.1.3. Hệ quả của CNXH và nguyên nhân của quá trình chuyển đổi
Thời kỳ phát triển vàng son của CNXH, diễn ra trong thời gian ngắn ở
Liên xô cũng nh những nớc khác, các hệ quả của nó đã chứng tỏ đợc
bớc tiến trên nhiều mặt. Điều này do thực tế của những thập kỷ đầu sau
chiến tranh, khi mà tất cả các nớc trong khối Xô Viết ít nhiều bị cô lập khỏi
phần còn lại của thế giới bởi "bức rèm sắt". Bên cạnh đó sự chỉ huy, chủ
nghĩa cấp tiến và tốc độ đợc đẩy nhanh của sự thay đổi về cơ cấu và thể chế
tại những nớc này đã có những tác động mạnh.
Song, do kéo dài thời kỳ tách biệt với phần còn lại của thế giới, hệ
thống XHCN đã bỏ lỡ những cơ hội phát triển. Làn sóng đầu tiên của cuộc

20
cách mạng khoa học và công nghệ tạo ra những ngành công nghiệp mới năng
động, dịch chuyển những trung tâm phát triển, hình thành lại phân công lao
động quốc tế và chuyển đổi nền kinh tế thế giới. Những cuộc cách mạng này
diễn ra một cách gắn bó với sự xuyên quốc gia hoá, sự nảy sinh và phát triển
những tập đoàn xuyên quốc gia với sự đầu t mới, xuất khẩu t bản và chính
sách chuyển giao công nghệ, bố trí lại các hoạt động dịch vụ và công nghiệp.
Nh là một phần của quá trình này, sự hội nhập kinh tế của Tây Âu đã vẽ ra
một biên giới kinh tế mới giữa các nớc ở trong và ngoài tổ chức hội nhập.
Sự vắng mặt hay bị loại trừ khỏi quá trình này trong một giai đoạn quan
trọng của thời kỳ đầu có nghĩa là việc lỡ mất một cơ hội không bao giờ trở

lại, đồng thời phải chịu những điều kiện tồi tệ hơn nhiều và với chi phí cao.
Một câu hỏi đợc đặt ra: Nền kinh tế Liên xô cũng nh Trung và Đông
Âu ngày nay sẽ nh thế nào nếu nh ngay từ đầu chúng triệt để theo mô hình
mà V.I. Lenin đa ra trong Chính sách kinh tế mới, và hội nhập một cách
mạnh mẽ với cơ chế thị trờng ở các nớc phát triển. Công cuộc chuyển đổi
kinh tế và thể chế ở Liên xô cũng nh Trung và Đông Âu là những điều bổ
sung và khắc phục cho hệ quả của việc lỡ mất cơ hội là một phần của Châu
Âu đối với các nớc này. Tuy nhiên, công cuộc chuyển đổi này đợc thực
hiện với tốc độ đẩy nhanh trong một thời gian tơng đối ngắn lại mâu thuẫn
với các quy tắc của trò chơi kinh tế và các yêu cầu đã thay đổi của nền kinh
tế thế giới.
Cách thức hiện đại hoá, đặc biệt là loại hình phát triển công nghiệp, dù
xuất phát từ những nớc Trung và Đông Âu hay đợc áp đặt lên chúng theo
một dạng sao chép mô hình Xô Viết, đều đại diện cho khuôn mẫu hiện đại
hoá của thế kỷ 19 hơn là trong những xã hội "hậu công nghiệp". Sự u tiên
đợc đa ra- rõ ràng là từ nhu cầu quân sự- đối với sự phát triển công nghiệp
luyện sắt và thép và các ngành công nghiệp nặng khác. Mô hình sau chỉ có
thể đóng vai trò quan trọng trong những trung tâm năng động và động lực
của tăng trởng kinh tế trong thế kỷ 19 nhng khó có thể có vai trò gì trong
nửa đầu thế kỷ 20 khi mà sản xuất động cơ điện và các động cơ đốt trong,
công nghiệp ô tô và máy bay đóng vai trò quan trọng nh những lực đẩy.
Đấy là ch
a kể đến kỷ nguyên mới sau chiến tranh thế giới II với những
trung tâm của sự phát triển và năng động kinh tế hoàn toàn mới. Vai trò của
các ngành công nghiệp với khả năng nghiên cứu và phát triển (R&D), sản
xuất đồ điện và công nghệ máy tính, thiết bị bán dẫn, các con chíp nhỏ, các

21
máy móc đợc tự động hoá, các nguyên liệu tổng hợp, năng lợng hạt nhân,
các phơng tiện điều khiển học, công nghệ thông tin và viễn thông trở thành

quan trọng. Chúng đợc sinh ra từ những làn sóng mới của cách mạng công
nghệ thông qua việc sản xuất rôbốt và kỹ thuật la-de, thiết kế đợc trợ giúp
bởi máy tính và lập trình, công nghệ sinh học và năng lợng sinh học.
Sự cẩu thả trong chính sách phát triển và phân bổ nguồn lực, kể cả các
động lực mới của sự tăng trởng, cũng nh của nhu cầu phát triển cơ sở hạ
tầng kinh tế, việc tập trung quá nhiều vào một số ít ngành công nghiệp nặng,
đã góp phần vào sự thiên lệch về cơ cấu và việc định hớng sai. Các đầu vào
là năng lợng cao và nguyên liệu thô và đặc điểm gây ô nhiễm nghiêm trọng
của chúng và sự thiên lệch về việc hoạt động theo số lợng hơn là chất lợng
cũng là những triệu chứng điển hình của nền kinh tế làm xuất hiện một cơ
cấu lạc hậu và kém hiệu quả.
Việc giới lãnh đạo (do KHRUSHCHEV tại Đại hội Đảng Xô viết lần
thứ 20) về những sai lầm đã mắc phải trớc đó hoặc những thất bại nói
chung, không đạt đợc những lời hứa ban đầu về một nền thịnh vợng, dân
chủ xã hội chủ nghĩa, v v và việc ngày càng có nhiều ngời làm quen hơn
với thực tiễn của xã hội và mức sống phơng Tây- trái ngợc một cách hiển
hiện với những lời tuyên truyền chính thống-đã đóng một vai trò quan trọng
trong việc dấy lên làn sóng bất mãn. Tất cả những điều này đã thổi bùng lên
một sự thất vọng trên diện rộng và những cuộc bạo loạn xã hội, dẫn tới
những cuộc đình công, những cuộc biểu tình và thậm chí cả những cuộc nổi
dậy và do đó đã tạo ra sức ép phải có một chính sách đổi mới cho dù rằng
mọi cuộc đình công, biểu tình và nổi dậy đều bị đàn áp bằng bạo lực.
Tuy nhiên, bên cạnh những nhân tố nội bộ và trong bối cảnh có nhiều
động lực chính trị xã hội, chúng ta có thể tìm thấy những thay đổi nhất định
trong các điều kiện bên trong và vai trò của những tác động bên ngoài đã
thúc đẩy công cuộc đổi mới của chế độ. Ngời ta có thể thấy rõ rằng những
cố gắng đổi mới đầu tiên nhằm vào việc chuyển hớng u tiên phát triển và
một vài thay đổi nhỏ trong cung cách quản lý kinh tế có liên quan tới cái
chết của STALIN năm 1953. Một làn sóng đổi mới, đồng thời một cách cởi
mở hơn diễn ra sau Đại hội Đảng Cộng Sản năm 1956 có liên quan tới việc

phần nào giảm bớt sự đối đầu giữa Đông và Tây. Làn sóng này nhằm vào
một sự điều chỉnh và dân chủ hóa hệ thống một cách sâu sắc, triệt để hơn mà
đỉnh điểm của nó là cuộc cách mạng Hungary. Việc quân đội Xô Viết tiến

22
hành can thiệp đánh bại cuộc cách mạng kể trên cùng với việc khắc sâu thêm
mối xung đột Đông Tây và cuộc khủng hoảng Suez một lần nữa tạm thời
đánh dấu sự thất bại của chủ nghĩa cải tổ.
Trong thập kỷ 60, ngời ta mới chỉ thấy những biểu hiện ban đầu của
việc căng thẳng giữa các phe đợc nới lỏng và những thành công bớc đầu
của nó. Những thành công này có vai trò thúc đẩy những nguồn lực cải cách
cũng nh những t tởng đối lập từ bên trong lại tạo nên một làm sóng cải
cách mới. Đỉnh điểm của những làn sóng cải cách mới là Prague Spring
năm 1968. Song sự can thiệp quân sự dựa trên Hiệp định Vasava lại dập tắt
cuộc cách mạng này và khiến nó chuyển hớng. Điều đó lại ngáng trở cả quá
trình hòa giải giữa hai thái cực và những ý tởng nhen nhóm cải tổ tại mọi
quốc gia trên toàn khối Xô Viết trong một thời gian. Tuy nhiên, ngời ta
không thể phủ nhận kết quả bớc đầu của những quá trình này, do đó cục
diện không thể hoàn toàn quay trở lại thời của STALIN, ít nhất là tại một số
trong số các quốc gia kể trên.
Cuộc cải tổ kinh tế Hungary năm 1968 với những thành công nhất
định cùng với quá trình tự do hóa một phần và nhân quyền đợc thực hiện
một phần là một dấu hiệu cho thấy sự bắt đầu của một kỷ nguyên mới, của
CNXH cải cách mà kết quả là một mô hình hậu STALIN. Điều này không
chỉ giữ cho nhiều quốc gia khác niềm hi vọng có thể tiếp bớc những bớc đi
tiên phong này mà còn gieo rắc những niềm hi vọng mới về khả năng cải tổ
của hệ thống nói chung trong bối cảnh quyền lực Xô Viết vẫn đang bao trùm
lên toàn khu vực.
Tuy nhiên, chừng nào những điều kiện cho Chiến tranh Lạnh, một thế
giới hai cực cùng với câu chuyện về hệ thống hai thế giới còn tồn tại, những

cấu trúc quyền lực nội tại và cơ chế thể thế đợc hợp thức hóa nhờ những hệ
t tởng giáo lý sai lầm còn tồn tại trên diện rộng, công cuộc chuyển đổi còn
cha có cơ hội bộc lộ một cách đầy đủ và trở nên không thể đảo ngợc.
Trong trờng hợp tốt nhất, ngời ta có thể tiến hành một số cuộc cải cách
mang tính bộ phận. Qua thời gian, theo một cách thức thận trọng, dần dần và
rời rạc ngời ta rồi cũng cho phép thực thi một số quyền tự do cá nhân nhất
định, một quá trình bán dân chủ hóa nhờ có sự nhợng bộ mang tính gia
tr
ởng thay vì quá trình dân chủ hóa thông qua những cải tổ về thể chế. Cho
tới tận năm 1989, mọi nỗ lực mạnh mẽ nhằm đa ra những ý kiến nghi vấn

23
hoặc làm suy yếu cấu trúc cơ bản và hệ t tởng của xã hội chủ nghĩa nhà
nớc, cho dù có hay không tuyên bố mâu thuẫn và tiến hành nổi dậy-nh
cuộc cách mạng năm 1956 ở Hungary, hoặc ở Séc và Slovakia năm 1968,
hoặc ở Ba Lan năm 1956, 1970, 1976 và 1981- đều bị đàn áp.
Tuy vậy, không nên đánh giá thấp những kết quả của quá trình cải
cách, tuy chúng hạn chế, không đồng bộ và thậm chí mơ hồ, đặc biệt trong
hoàn cảnh thiếu khả năng vận động sự ủng hộ của khối quân sự Xô Viết,
những hạn chế về mặt địa lý, sức ép can thiệp. Bằng cách thay thế một số đặc
tính của CNXH nhà nớc bằng một vài đặc tính mới, ngời ta không chỉ làm
tăng thêm sự thiếu đồng bộ, mất cân bằng và bất ổn mang tính nội tại, do đó
tạo nên một hoàn cảnh trong đó cải cách là cần thiết, đồng thời mở đờng
cho sự phát triển của những cải cách đó.
Do đó, những tàn d của CNXH nhà nớc không những không mang
tính tiêu cực mà thậm chí còn mang tính tích cực. Là bởi còn mới mẻ, các
chế độ hậu Cộng Sản không thể bắt đầu đi vào hoạt động với một tấm bảng
con, câu hỏi đặt ra không chỉ là làm thế nào xóa bỏ đợc tất cả những đặc
tính tiêu cực và những hậu quả của chế độ cũ mà còn là làm thế nào để tận
dụng những mặt tích cực của chế độ cũ để lại trong và sau khi quá trình

chuyển đổi đợc hoàn tất.
CNXH cải tổ gặp phải thất bại ở Trung và Đông Âu dờng nh cho
chúng ta thấy một kết luận thực tế rằng CNXH nhà nớc về bản chất là
không thể cải tổ đợc từ trên chính cái nền của nó. Ngày nay, dờng nh
là một cái mốt để ngời ta đánh giá thấp vai trò của những cuộc cải cách
đợc diễn ra thời kỳ đầu bởi những tác động tiêu cực của nó, bởi nó đã gây
dựng nên những thành phần không tơng thích vào quá trình vận hành của hệ
thống, phá bỏ cái gọi là sự đồng bộ của hệ thống và tạo ra nhu cầu cải cách
toàn diện do sự không đồng bộ và rối loạn mà chính là do những cuộc cải
cách nửa vời gây ra. Không còn nghi ngờ gì, có một sự thật nhất định trong
những đánh giá đó, nhng nó dờng nh đợc thực hiện dựa trên một ph
ơng
pháp cầu toàn.
Chắc chắn những khủng hoảng của chế độ sẽ kéo dài chứ không thể
đợc giải quyết triệt để trong cuộc cải cách, đồng thời những yếu tố bổ sung
sẽ càng làm cho những vấn đề đó càng trở nên nan giải hơn, ví dụ nh tác
động bị chậm lại của khủng hoảng kinh tế thế giới. Thật trớ trêu thay, khủng

24
hoảng kinh tế thế giới tạo ra những tác động sâu sắc hơn tới những quốc gia
đã có những bớc tiến trong việc kết nối lại với nền kinh tế thế giới và có
những tiến bộ trong cải cách trong nớc hơn là tới những quốc gia tụt hậu.
Mặt khác, mặc dù những cuộc cải cách từng phần và những bớc tiến bộ nhỏ
tiến tới dân chủ hóa đợc thực hiện ở một số nớc vào cuối thập kỷ 60, đợc
công nhận là chất xúc tác cho những bớc cải cách mạnh hơn, bởi đã nêu bật
lên sự tơng phản với các quốc gia khác về khía cạnh có điều kiện nguồn
cung tốt hơn, có nhiều tự do cá nhân hơn, có nhiều mối quan hệ ngoại giao
cởi mở hơn và theo đó có hình ảnh tốt hơn trên trờng quốc tế.
Một bớc ngoặt trong quá trình cải tổ chỉ đạt đợc khi những đổi thay
cơ bản bắt đầu đợc thực hiện ở cấp quyền lực chính yếu và chính trung tâm

của khối Xô Viết, tức nớc Nga Xô Viết. Những t tởng của Gorbachev đã
làm xói mòn những cột trụ cơ bản của hệ thống và những thể chế quyền lực
phản-dân chủ của nó, sự bế quan toả cảng của toàn xã hội và khái niệm một
thế giới hai cực và những khái niệm về quân sự và an ninh có liên quan.
Hàng đoàn ngời tị nạn từ nớc Liên Bang Cộng Hoà Xã hội Chủ nghĩa Xô
Viết cũ đã thúc đẩy quá trình chuyển biến chính trị ở nớc này. Giai đoạn
1989-1990 đánh dấu sự kết thúc của CNXH tại Châu Âu và mở ra cơ hội cho
sự cải cách toàn diện tại tất cả các nớc thuộc Trung và Đông Âu. Tuy nhiên,
điều đó đã đợc biểu hiện trong bối cảnh suy thoái kinh tế kéo dài, mức độ
bất ổn định về chính trị và các cuộc nổi loạn dâng cao, thậm chí ở một vài
quốc gia là nội chiến hoặc khắc sâu xung đột giữa các bang cùng khu vực.
1.2. Thực chất của quá trình chuyển đổi.
Về mặt kinh tế, quá trình chuyển đổi là quá trình chuyển từ nền kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng. Vì thế để nghiên cứu
thực chất quá trình chuyển đổi, cần thiết phải khảo sát về mặt lý thuyết về
nền kinh tế thị trờng hiện đại.
1.2.1. Kinh tế thị trờng và vấn đề chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng
1.2.1.1. Kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng của nó trong phát
triển kinh tế trong nền kinh tế hiện đại. Nhìn vào bất kỳ một nền kinh tế thị
trờng nào, dù là kinh tế thị trờng phát triển nh Mỹ, Tây Âu, Nhật bản hay

×