Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bước đầu sử dụng tiếng anh trong giảng dạy môn sinh học ở trường ptdtnt thpt tỉnh yên bái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 30 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG PTDTNT-THPT TỈNH

-------------

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Sinh học
“Giải pháp bước đầu sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy bộ môn Sinh học
ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú - Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái”

Tác giả: Nông Thùy Linh
Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Sinh – Kỹ thuật Nông nghiệp
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: trường PTDTNT-THPT tỉnh Yên Bái

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022


MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp
1.2.Những đóng góp của sáng kiến để góp phần nâng cao năng
lực tiếng Anh và tạo động cơ học tập cho học sinh
2. Nội dung các giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến so với sáng
kiến đã, đang được áp dụng
2.2.2. Nguyên tắc, cách thức thực hiện và các bước thực hiện


các giải pháp
2.3. Mô tả chi tiết bản chất của sáng kiến
2.3.1.Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học tập
môn Sinh học bằng tiếng Anh ngay từ đầu năm học.
2.3.2. Cùng học sinh thống nhất mục tiêu sử dụng tiếng Anh
trong học tập môn Sinh học ngay từ đầu năm học
2.3.3. Cần xác định được kế hoạch học tập và khắc phục những
khó khăn phát sinh trong q trình học tập môn sinh học
bằng tiếng Anh.
2.3.4. Xây dựng kế hoạch thực hiện dạy học môn Sinh học bằng
tiếng Anh.
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
4. Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
5. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
6. Các thông tin cần bảo mật:
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp
8. Tài liệu kèm theo
III. CAM KÊT KHÔNG SAO CHÉP, VI PHẠM BẢN QUYỀN
IV. PHỤ LỤC

1
1
1
1
3
4
4
4
4
5

9
9
9
10

11
11
11
11
14
14
15
15


BẢNG BIỂU
Bảng 1: So sánh kết quả điểm trung bình môn sinh học cả năm
học của học sinh khối lớp 10 năm học 2010-2021 và kết quả điểm
trung bình học kì I mơn sinh học của học sinh khối lớp 11 năm
học 2021-2022
Bảng 2: So sánh kết quả điểm trung bình mơn tiếng Anh cả năm
học của học sinh khối lớp 10 năm học 2010-2021 và kết quả điểm
trung bình học kì I mơn tiếng Anh của học sinh khối lớp 11 năm
học 2021-2022
Bảng 3: Kết quả sự tham gia nghiên cứu môn sinh học bằng
tiếng Anh của học sinh và sự phát triển năng lực của học sinh
khối lớp 10 năm học 2020-2021 và so với học sinh khối lớp 11
trong học kì I năm học 2021-2022.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


GV

Giáo viên

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDPT

Giáo dục phổ thông

HS

Học sinh

PTDTNT-THPT

Phổ thông Dân tộc Nội trú - Trung học phổ thông

SH

Sinh học

TA

Tiếng anh

THPT


Trung học phổ thông

12

12

13


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Giải pháp bước đầu sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy
bộ môn Sinh học ở trường Phổ thông Dân tộc Nội trú - Trung học phổ thông tỉnh
Yên Bái”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến
Áp dụng trong giảng dạy sinh học (SH) bước đầu giúp học sinh (HS) hình
thành và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh (TA) trong học tập môn SH tại
trường Phổ thông Dân tộc Nội trú THPT tỉnh Yên Bái. Sau khi được Hội đồng khoa
học cơng nhận, sáng kiến có thể áp dụng vào giảng dạy môn SH bằng TA cho HS
tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
Từ ngày 20 tháng 8 năm 2021 đến ngày 01 tháng 12 năm 2021.
5. Tác giả
Họ và tên: Nơng Thùy Linh
Năm sinh: 1982
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Khoa học Môi trường
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: Trường PT Dân tộc Nội trú - THPT Tỉnh Yên Bái
Địa chỉ liên hệ: Tổ 02, phường Yên Thịnh, Thành phố Yên Bái.

Điện thoại: 0948282537
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
1.1. Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp
Nghị quyết số 29, Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI về
đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)
chỉ rõ quan điểm chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang
phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Mục tiêu nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực
hành được chỉ rõ. Thực hiện Nghị quyết, bộ Giáo dục và Đào tạo đã rất chú trọng,
quan tâm chỉ đạo và triển khai cơng tác đổi mới giáo dục, trong đó có phát triển
năng lực ngoại ngữ cho HS. Xuất phát từ u cầu đổi mới chương trình giáo dục
theo thơng tư 32/2018/TT-BGD&ĐT và chỉ đạo đổi mới trong công tác giảng dạy
theo hướng phát triển năng lực người học. Góp phần cùng mơn ngoại ngữ giúp HS
hình thành, phát triển năng lực ngôn ngữ để sử dụng một cách tự tin, hiệu quả, phục
vụ cho học tập và giao tiếp, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong sự
nghiệp cơng ghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước. Phát triển
năng lực tự học, tự hoàn thiện.
1


Thực hiện các văn bản chỉ đạo của Ngành về yêu cầu đổi mới, sáng kiến
“Giải pháp bước đầu sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy bộ môn Sinh học ở
trường Phổ thông Dân tộc Nội trú- Trung học phổ thơng tỉnh n Bái” được tác
giả kế thừa có chọn lọc, rút kinh nghiệm và điều chỉnh từ những biện pháp, kinh
nghiệm đã được cải tiến, áp dụng trong giảng dạy môn SH bằng TA từ những năm
học trước. Qua đó vận dụng, cập nhật linh hoạt với yêu cầu đổi mới giáo dục ở cấp
THPT theo hướng dẫn mới của Bộ GD&ĐT.
Trong những năm vừa qua, Bộ GD&ĐT đã liên tục đưa ra yêu cầu và hướng
dẫn đổi mới trong giáo dục phổ thơng (GDPT), trong đó một mục tiêu quan trọng là

giúp HS làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu quả kiến thức, kĩ năng đã
học vào đời sống. Một số năng lực cần đạt là hình thành và phát triển cho HS (1)
lịng u nước, tinh thần nhân ái, đức tính chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm; (2)
năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề
và sáng tạo; (3) Góp phần phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu cho HS.
Để cập nhật với thay đổi nói trên, bản thân tác giả cũng đã mạnh dạn sử dụng
tiếng Anh trong giảng dạy sinh học để thơng qua đó tạo hứng thú học tập mơn SH
và phát triển năng lực tồn diện cho HS. Vì việc học TA trong trường học THPT
mới chỉ hạn chế trong giờ học ngoại ngữ nên ít có cơ hội cho HS thực hành trong sử
dụng ngôn ngữ TA thường xun. Thêm vào đó, SH là mơn khoa học tự nhiên đã và
đang có rất nhiều thành tựu đạt được của thế giới được thông tin đến người đọc qua
các tài liệu TA. Vì vậy, từng bước giúp HS nâng cao năng lực sử dụng TA và đặc
biệt là TA khoa học dùng trong môn SH là một giải pháp giúp tạo hứng thú với môn
học và giúp HS nâng cao khả năng tìm tịi nghiên cứu, tận dụng tốt cơ hội và có khả
năng tư duy khoa học bằng TA. Việc làm này là bước đầu chuẩn bị cho HS có thể
học tập trong các mơi trường học tập tiên tiến, đồng thời là một yêu cầu cấp thiết
của giáo dục Việt nam hiện nay.
Khi giảng dạy môn SH bằng TA để đáp ứng mục tiêu môn học đã đề ra theo
Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT, ngày 26/12/2018 đã ban hành chương trình GDPT
mới cùng với yêu cầu phát triển năng lực cho người học đáp ứng với sự thay đổi của
thế giới sẽ tạo ra nhiều khó khăn, lúng túng, áp lực cho cả thầy và trò các trường
miền núi của tỉnh Yên Bái trong công tác giảng dạy, học tập tiếp cận với sự đổi mới
theo định hướng dạy học mới. Những khó khăn đó là:
- Mặc dù sử dụng TA trong giảng dạy nhưng vẫn cần đạt các yêu cầu đề ra
của môn học. Cần giúp HS nắm chắc kiến thức từ đó vận dụng được kiến thức SH
và kiến thức liên môn vào giải quyết các tình huống thực tiễn ngày càng sâu và rộng
như bảo vệ môi trường và sức khỏe cộng đồng, phát triển bền vững...
- Thông qua giảng dạy bộ môn cần giúp HS hình thành và phát triển được
năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực TA.


2


- Trong khoảng lượng thời gian giành cho môn học cịn ít và khơng thay đổi
nhiều mà cần phải giúp HS phát triển toàn diện các năng lực, đặc biệt là năng lực sử
dụng TA.
- Đa số HS còn coi mơn SH là mơn phụ khơng có ứng dụng nhiều nên sự quan
tâm, dành thời gian và trí lực cho mơn SH cịn chưa xứng với tầm quan trọng của
mơn học.
- Nhiều HS cịn có tâm lý sợ TA. Tâm lí lo sợ xuất phát từ thành tích mơn học
tập mơn TA cịn thấp. Do đó, các em cịn e dè trong việc học tập môn SH bằng TA.
- Giáo viên còn lúng túng trong thiết kế giờ dạy và vận dụng các PPDH và kĩ
thuật dạy học để khuyến khích, động viên và lơi kéo sự tham gia của HS cũng như
cho HS thấy được vị trí của kiến thức SH với cuộc sống và vượt qua các trở ngại
trong học tập TA để tự tin tham gia tiết học.
Để nhằm khắc phục những khó khăn nói trên và góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy mơn SH và nâng cao năng lực TA cho học sinh trường
PTDTNT-THPT tỉnh Yên Bái, tác giả đã triển khai, thực hiện sáng kiến “Giải pháp
bước đầu sử dụng tiếng Anh trong giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường Phổ
thông Dân tộc Nội trú - Trung học phổ thông tỉnh Yên Bái”
Việc cải tiến này về cơ bản là cập nhật và đáp ứng được yêu cầu về đổi mới
giáo dục như tiếp cận kịp thời với xu hướng đổi mới chương trình GDPT trong giai
đoạn tiếp theo; bên cạnh đó cũng có tính khả thi đối với thực tiễn về đội ngũ, cơ sở
vật chất, phương tiện dạy học và đối tượng HS ở đơn vị.
Với mong muốn tiếp cận linh hoạt và đáp ứng kịp thời những điều chỉnh trong
công tác giảng dạy những năm tới, tác giả mong muốn được chia sẻ những kinh
nghiệm của bản thân và được trao đổi về giải pháp dạy môn SH bằng TA, nâng cao
năng lực sử dụng TA cho HS, tạo động cơ học tập tích cực mơn SH, tiếp cận
chương trình giáo dục THPT mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và
đào tạo của đơn vị nói riêng cũng như các trường THPT tỉnh Yên Bái trong những

năm học tiếp theo.
1.2. Những đóng góp của sáng kiến để góp phần nâng cao năng lực tiếng
Anh và tạo động cơ học tập cho học sinh.
- Hệ thống hóa cơ sở pháp lý, cơ sở lý luận và thực tiễn về việc đổi mới giáo
dục theo hướng phát triển năng lực theo định hướng của Bộ GD&ĐT.
- Sáng kiến đưa ra những biện pháp dạy học môn SH bằng TA đã áp dụng có
hiệu quả có sự so sánh, rút kinh nghiệm, điều chỉnh trong quá trình giảng dạy sinh
học tại trường PTDTNT-THPT từ năm học 2020 - 2021 đến học kì I năm học 20212022 và tiếp tục thực hiện trong năm học 2021-2022 với tinh thần cập nhật, đổi mới
giáo dục theo yêu cầu của ngành.
- Đề tài đã làm rõ được mục đích, yêu cầu đặt ra trên cơ sở pháp lý, tính thực
tiễn, thực trạng cơng tác giảng dạy môn SH ở trường PTDTNT-THPT Tỉnh. Từ đó
3


thấy được điểm mạnh, những hạn chế để đưa ra và thực hiện các biện pháp cải tiến
dạy học môn SH bằng TA để tạo động cơ học tập đúng đắn cho HS, phù hợp với
đối tượng HS, phù hợp với điều kiện của nhà trường. Thơng qua đó tạo hứng thú
học tập cho HS, phát triển năng lực toàn diện cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả học
tập, giảm bớt áp lực cho GV và HS đáp ứng với yêu cầu đổi mới GDPT.
- Tính hiệu quả của sáng kiến đã được minh chứng qua chất lượng giáo dục
của bộ môn sinh học và bộ môn tiếng Anh, đánh giá của HS (được trình bày trong
mục 4 của Báo cáo).
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
Giải pháp tập trung làm rõ những nhận thức về dạy học môn SH bằng TA cho
HS và trình bày một số kinh nghiệm của bản thân trong quá trình cải tiến phương
pháp sử dụng TA trong dạy học SH từ đó khơi nguồn hứng thú, thúc đẩy sự phát
triển toàn diện cho HS, với mong muốn được chia sẻ một số kinh nghiệm của bản
thân, đồng thời được trao đổi với đồng nghiệp về cải tiến phương pháp sử dụng TA
trong dạy học SH để thơng qua đó xây dựng động cơ học tập tích cực cho HS đối

với mơn SH, mơn TA và hoạt động học tập. Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục và đào tạo của nhà trường.
2.2. Nội dung giải pháp
2.2.1. Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến so với sáng kiến đã,
đang được áp dụng
Đề tài đưa ra một số giải pháp mới mang tính hệ thống, tổng hợp, cập nhật
yêu cầu đổi mới linh hoạt hơn, sử dụng TA trong giảng dạy SH gắn với phát triển
năng lực HS, mà các giải pháp trước đã có đề cập nhưng mới chỉ chung chung, ở
những vấn đề riêng lẻ theo từng chủ đề (về vai trị của TA với mơn học, cách sử
dụng TA trong dạy học chủ đề SH, ...). Trong đề tài này, tác giả đưa ra các giải
pháp hệ thống tổng hợp nhằm kết hợp linh hoạt, chặt chẽ giữa tổ chức dạy - học với
việc hướng dẫn tự học và vận dụng thực tiễn đáp ứng yếu cầu đổi mới. Đòi hỏi GV
cần quan tâm nghiên cứu, trao đổi và vận dụng cho phù hợp với thực tiễn của đơn
vị, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới về giáo dục THPT trong thời gian tới.
Thứ nhất, GV cần tiếp tục nghiên cứu tổng hợp và vận dụng một cách có hệ
thống từ cơ sở lý luận đến thực tiễn khách quan về sử dụng TA trong dạy học môn
SH theo hướng phát triển năng lực HS nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay. Xác
định rõ yêu cầu giảng dạy chuyển từ sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt sang tiếng Anh,
chuyển từ phương pháp GV là trung tâm sang phương pháp GV tổ chức, hướng dẫn
HS phát huy năng lực bản thân theo yêu cầu chuẩn về kiến thức, kĩ năng của cấp
học, môn học đã xây dựng.
Thứ hai, điều chỉnh PPDH theo hướng phát triển năng lực môn sinh học,
năng lực tin học và năng lực ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu đề ra.
4


Thứ ba, GV cần phải cập nhật thường xuyên nghiên cứu, phân tích kỹ các
giải pháp và cách thức để khích lệ và tạo động lực học tập cho HS và giúp HS vượt
qua trở ngại tâm lý về năng lực ngơn ngữ TA. Từ đó, giúp HS tự tin vận dụng TA
trong nghiên cứu môn học.

2.2.2. Nguyên tắc, cách thức thực hiện và các bước thực hiện các giải pháp
2.2.2.1. Một số các nguyên tắc cần tuân thủ khi dạy học môn sinh học bằng
tiếng Anh
Một là, GV cần vượt qua rào cản ngơn ngữ của chính bản thân mình, coi việc
giúp HS nghiên cứu mơn SH bằng TA cũng chính là tạo động lực và cơ hội cho bản
thân GV rèn luyện và nâng cao năng lực sử dụng ngoại ngữ của mình.
Hài là, cần xác định đúng năng lực TA của HS để giúp GV xây dựng kế
hoạch dạy học phù hợp và hiệu quả với HS. Từ đó, giúp GV và HS đạt được mục
tiêu bài học và giúp HS tự tin khi tham gia tiết học.
Ba là, cần giúp HS sử dụng các kiến thức đã có để tìm hiểu kiến thức mới. Từ
đó giúp HS giải quyết tốt vấn đề đặt ra, có động lực tìm hiểu tri thức mới. Làm như
vậy thì kiến thức và ngôn ngữ sẽ được các em tiếp thu một cách tự nhiên mà khơng
q khó dẫn đến chán nản.
Bốn là, GV hướng dẫn và tạo cơ hội cho HS được tham gia vào thử thách sự
hiểu biết của mình về các khái niệm SH, giúp HS tự nghiên cứu, tìm hiểu và sắp
xếp các ý tưởng của mình để trả lời cho câu hỏi được đặt ra. Giáo viên ln theo sát
và hỗ trợ HS khi gặp khó khăn để các em có được nhận thức đúng và chính xác.
Năm là, giáo viên cần vận dụng sáng tạo và linh hoạt các phương pháp dạy
học và hình thức dạy học tích cực. Giúp HS chủ động trong việc đặt giả thuyết,
chứng minh giả thuyết và đưa ra kết luận.
Sáu là, tăng cường tổ chức thực hành từ đó giúp HS ghi nhớ và phát triển tư
duy sáng tạo. Hoạt động thực hành là phương pháp vàng trong dạy học SH và hỗ trợ
HS hiệu quả khi học tập bằng TA.
2.2.2.2. Mối quan hệ giữa năng lực tiếng Anh của học sinh và thiết kế hoạt
động học tập.
* Học sinh có năng lực TA yếu và trung bình (< 6 điểm - beginning – students):
là nhóm HS có khả năng sử dụng TA thấp hoặc không hiểu được TA. Những HS này ở
bước đầu có thể hiểu các khái niệm của mơn học qua hình ảnh, bảng biểu và biểu đồ....
Những HS này có thể sử dụng các từ đơn lẻ và các câu đơn giản.


5


* Học sinh có năng lực TA khá (6 - 7 điểm): là nhóm HS có khả năng sử dụng TA
khá. Nhóm này có thể hiểu các câu TA phức tạp nhưng địi hỏi được đọc lại nhiều
lần và có sử dụng công cụ hỗ trợ như từ điểm và sự trợ giúp của GV. Tuy nhiên,
nhóm HS này có khó khăn trong kĩ năng nói.
* Học sinh có năng lực TA tốt (> 7 điểm): là nhóm HS có khả năng sử dụng TA
khá. Nhóm này có thể hiểu các câu TA phức tạp nhưng đòi hỏi được đọc lại nhiều lần
và cần sử dụng công cụ hỗ trợ như từ điểm và sự trợ giúp của GV.
2.2.2.3. Thiết kế và tổ chức kế hoạch dạy học môn Sinh học bằng tiếng
Anh để phát triển học sinh toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục trong môn
sinh học.
a) Mục đích
- Giúp HS phát triển năng lực tồn diện (phương pháp tự học, năng lực tự đánh
giá, năng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng thuyết trình, …) và thành
cơng trong chiếm lĩnh tri thức và vận dụng tri thức. Từ đó, khơi gợi và phát triển hứng
thú học tập tích cực ở người học. Qua đó, giúp HS vượt qua các trở ngại để chiếm lĩnh
tri thức và kĩ năng, phát triển bản thân.
- Giúp GV có phương pháp thực hành mơn TA và tổ chức các hoạt động trải
nghiệm, nghiên cứu khoa học,...tạo một môi trường thân thiện nhằm giúp HS phát
triển năng lực TA. Qua đó, làm cho mơn SH ngày càng thú vị với người học.
b, Biện pháp thực hiện
* Bước thứ nhất: ngay từ đầu năm học, giáo viên cần xác định các chuẩn kiến
thức - kĩ năng theo chủ đề/bài, các năng lực cần được hình thành và phát triển ở HS
qua học tập mơn SH để có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng HS. Giáo viên
tiến hành tìm tài liệu, xây dựng kế hoạch mơn học có sử dụng TA trong giảng dạy.
Thảo luận về mong muốn và phương pháp thực hiện với HS (yêu cầu sản phẩm của
học sinh, chia nhóm..) và cho HS tham gia vào. Mục tiêu là có được kế hoạch dạy
học hợp lí và sự đồng thuận của HS trong việc hướng dẫn HS nghiên cứu và học tập

môn SH bằng TA.
* Bước thứ hai: Tiến hành khảo sát năng lực TA của HS tham gia thử nghiệm.
Bước này giúp GV biết được năng lực TA của HS trên cơ sở đó có thiết kế tiết dạy
và sự trợ giúp HS cho phù hợp, tạo được hứng thú cho HS. Việc thiết kế giờ dạy
phải tuân theo các nguyên tắc nêu trên và mối quan hệ giữa năng lực tiếng Anh của
HS với việc thiết kế các hoạt động học tập cho HS. Cũng như dựa trên năng lực
tiếng Anh của giáo viên mà lựa chọn dạy 100% bằng TA hay chỉ một phần nhỏ.
* Bước thứ ba: Tiến hành thử nghiệm các tiết dạy bằng TA. Qua mỗi bài có
rút kinh nghiệm và đưa ra giải pháp để hồn thiện bài sau tốt hơn. Mỗi bài dạy được
thực hiện qua các giai đoạn sau:
6


Giai đoạn 1: Thiết kế kế hoạch dạy học
Giáo viên tiến hành thiết kế kế hoạch dạy học chi tiết để đạt được mục tiêu dạy
học hình thành kiến thức, kĩ năng và thái độ hành vi của HS theo chuẩn của môn
học (phụ lục 1). Phần củng cố gồm cả phần TA và tiếng Việt để tránh HS hiểu sai
nội dung kiến thức khi năng lực TA chưa tốt.
Giai đoạn 2: Hướng dẫn học sinh xây dựng thuật ngữ từ vựng, thuật ngữ
sinh học bằng tiếng Anh
Trong tìm hiểu mơn sinh học bằng TA, việc hướng dẫn HS tìm hiểu các từ
vựng giúp HS ghi nhớ và vận dụng trong q trình học tập bộ mơn là rất quan trọng.
Từ vựng cho mỗi bài học hay chủ để được HS tự tìm hiểu và xây dựng dưới sự hỗ
trợ của GV. Từ đó, giúp HS hiểu nghĩa và cách vận dụng của từ vựng trong các tình
huống cụ thể.
Học sinh cần xây dựng các từ vựng TA theo bài học bao gồm: từ, cách phát
âm, loại từ vựng, nghĩa của từ vựng theo TA và ví dụ. Điều này rất là quan trọng
với người học TA. Vì mỗi khi định nghĩa một từ vựng bằng các từ khác là giúp
người học nhớ được các từ liện quan và phát triển kĩ năng giải thích nghĩa của một
từ này bằng các từ khác (tư duy ngơn ngữ); Mỗi ví dụ cụ thể sẽ giúp HS hiểu cách

sử dụng của từ vựng
Ví dụ: virus /ˈvaɪrəs/ noun: a living thing, too small to be seen without
a microscope, that causes disease in people, animals and plants.
Ví dụ:
- the flu/influenza virus
- the human immunodeficiency virus or HIV
- Corola virus
- a highly infectious disease caused by a virus
- a virus infection
- The vaccination offers good protection against the virus.
- It is not clear how she contracted the virus.
Nội dung này được các nhóm HS tiến hành trong giờ tự học và chia sẻ với
nhau qua zalo nhóm lớp hay chia sẻ trong nhóm lớp trong các giờ tự học.
Giai đoạn 3: Hướng dẫn học sinh xây dựng bài thuyết trình bằng tiếng Anh
Kết quả giáo dục chỉ có thể đạt được hiệu quả cao khi người học tích cực, chủ
động tham gia. Vì vậy, việc trao cơ hội cho HS tìm hiểu và làm các bài thuyết trình
mơn học bằng TA là cách tạo động lực giúp HS yêu môn học và môn TA. Phát triển
năng lực tự học và giải quyết vấn đề. Giáo viên hỗ trợ HS trong quá trình xây dựng
bài thuyết trình.

7


Nội dung này được các nhóm HS tiến hành trong giờ tự học và chia sẻ với
nhau qua zalo nhóm lớp hay chia sẻ trong nhóm lớp trong các giờ tự học. Bài thuyết
trình được các bạn trong lớp và GV hỗ trợ hoàn thiện.
Giai đoạn 4: Tổ chức cho học sinh thuyết trình trước lớp
Tiếng Anh là ngơn ngữ địi hỏi việc thực hành thường xun vì vậy thuyết
trình là cơ hội để HS thực hành các kĩ năng nghe hiểu, nói (phát âm và trọng
âm)...Cả người thuyết trình và người nghe thông qua cơ hội này được luyện các kĩ

năng nghe, nói, đọc và viết. Khi chính các em học sinh là người đã viết lên các bài
thuyết trình và thực hiện các bài thuyết trình và hỏi đáp theo hình thức trực tiếp
(face-to-face). Các nội dung thuyết trình được HS trình bày logic có sử dụng các
bảng, biểu, hinh ảnh động, thí nghiệm để giúp HS hiểu được nội dung bài học. Đặc
biệt là đối với HS có năng lực TA cịn thấp.
Nội dung này được các nhóm HS tiến hành trong giờ học mơn SH. Giáo viên
và HS trong lớp sẽ cùng nhau lắng nghe và đóng góp cho nhóm trình bày và từ đó
giúp tất cả cùng được hồn thiện về TA. Nếu có nội dung nào HS còn băn khoăn
chưa hiểu rõ bằng TA thì sẽ được các bạn trong lớp và giáo viên chia sẻ lại bằng các
tài liệu tiếng Việt ngay trong giờ lên lớp hoặc sau giờ lên lớp. Từ đó, đảm bảo
100% các HS được cung cấp kiến thức đầy đủ và chính xác.
Giai đoạn 5: Kiểm tra và đánh giá trong dạy học sinh học bằng tiếng Anh.
Kiểm tra, đánh giá giúp chúng ta có được thơng tin phản hồi về chất lượng dạy
học, sự tiến bộ của HS và sự phù hợp của phương pháp dạy học. Để từ đó có những
điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với đối tượng HS. Từ đó nâng cao chất lượng dạy
học. Sử dụng công cụ kiểm tra dưới dạng trắc nghiệm khách quan như: câu hỏi ghép
nối, câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi đúng/sai, câu hỏi điền khuyết, bài luận.
Nội dung kiểm tra này được thực hiện bằng nhiều hình thức linh hoạt như 15
phút trên giấy, sau mỗi bài thuyết trình trên powerpoint hoặc phần mềm Azota...
2.3. Mơ tả chi tiết bản chất của sáng kiến
Sáng kiến gồm có 3 phần, 3 chương với 17 trang (3 biểu minh họa kết quả
thực tiễn); Mục lục, bảng các chữ viết tắt và Tài liệu tham khảo.
Đề tài đã khái quát một số vấn đề tổng quan về dạy học môn SH bằng TA.
Đồng thời dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng dạy học môn SH bằng TA của nhà
trường, từ đó rút kinh nghiệm và triển khai thực hiện, đưa ra một số kinh nghiệm
dạy học môn SH bằng TA ở trường PTDTNT- THPT tỉnh Yên Bái, như sau:
2.3.1. Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc học tập môn Sinh
học bằng tiếng Anh cho học sinh ngay từ đầu năm học.
Giáo viên cần xác định rõ TA là rào cản lớn với HS trường DTNT. Việc tạo
cơ hội vận dụng TA cho HS là là giúp người học vượt qua rào cản và từng bước tiếp

8


cận với bộ môn SH và TA ở mức độ cao hơn và vượt qua chính mình để đạt mục
tiêu giáo dục là giúp người học phát triển toàn diện cả kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Ngay từ đầu năm học, GV phải xác định cho HS, việc tham gia tích cực vào
các hoạt động học tập mơn SH bằng TA của HS không chỉ là một nhiệm vụ bắt
buộc mà đây là cơ hội để HS rèn luyện bản thân và vươn lên trong học tập, thích
ứng tốt với môi trường học tập mới. Môn SH là một môn khoa học cơ bản, cung cấp
những kiến thức về tự nhiên, là vốn hiểu biết cơ bản mà yêu cầu mỗi người đều cần
phải có. Mơn TA là mơn học giúp học sinh tiếp cận với thế giới và khoa học tồn
cầu. Vì vậy, HS cần có phương pháp học tập phù hợp để rèn luyện năng lực tư duy,
kĩ năng phản biện, chứng minh, năng lực TA… Tham gia hồn thành có chất lượng,
đúng thời gian qui định các nhiệm vụ học tập giúp HS phát triển năng lực làm việc
nhóm, rèn luyện kĩ năng chia sẻ, hợp tác…
Để làm được điều trên, GV cần xác định được chính xác năng lực TA của HS
từ đó có biện pháp phù hợp về cả PPDH, hướng dẫn HS cách học, giải quyết được
vấn đề tâm lý cho HS, cho HS thấy được giá trị của việc tham gia hoạt động học tập
tích cực, tránh lối gị ép, bắt buộc thì mới có hiệu quả. Hướng dẫn HS phương pháp
học tập bộ môn và hỗ trợ học sinh kịp thời.
2.3.2. Cùng học sinh thống nhất mục tiêu sử dụng tiếng Anh trong học tập
môn Sinh học từ đầu năm học.
Một đổi mới trong dạy học chỉ có thể thành cơng khi được người học tích cực
tham gia. Việc sử dụng TA trong học tập môn SH được đánh giá là khó đối với HS.
Vì vậy, chỉ khi HS quyết tâm cùng giáo viên vượt qua rào cản ngôn ngữ và sự nhút
nhát, chấp nhận thử thách thì HS và GV mới có được sự tiến bộ trong học tập.
Ngay từ đầu năm học, HS đã được GV và các bạn cổ vũ và thử thách bản
thân. Đây là động lực chính cho HS vượt qua chính mình và cùng các bạn và giáo
viên phấn đấu vì một sự phát triển cao hơn cho bản thân HS.
Sự thống nhất này là cơ sở để khuyến khích việc HS chuẩn bị bài trước khi

lên lớp. Chuẩn bị bài trước khi lên lớp là điều kiện cần thiết để HS có thể tham gia
tích cực vào thảo luận và nâng cao hiệu quả giảng dạy. Cách làm này cũng cho HS
cơ hội tham gia thuyết trình để nâng cao kĩ năng sử dụng ngơn ngữ, trình bày khoa
học và sử dụng nhóm kĩ năng giao tiếp phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt…
Giúp các em tự tin hơn và có kĩ năng thuyết trình trước đám đơng.
2.3.3. Cần xác định được kế hoạch học tập và khắc phục những khó
khăn phát sinh trong q trình học tập mơn Sinh học bằng tiếng Anh.
a, Lý do thực hiện
Hiện nay, một trong những khó khăn thường gặp là ý thức học tập của HS
chưa đồng bộ, chưa cao; mức độ nhận thức và kĩ năng khơng đồng đều; nhiều học
sinh cịn nhút nhát, dè dặt, năng lực tiếng Anh còn hạn chế….Tất cả các điều này là
rào cản cho sự tham gia tích cực của HS. Bởi vậy, để khắc phục những khó khăn
9


trên và để việc dạy học môn sinh học bằng tiếng Anh có hệ thống, khoa học, thuận
lợi, giúp GV và HS tường minh hơn trong quá trình thực hiện góp phần nâng cao
hiệu quả học tập thì đồi hỏi GV phải có các biện pháp cụ thể, thiết thực và khoa
học.
b, Biện pháp thực hiện
+ Xác định tiến trình học tập
Giáo viên phải nắm vững chương trình, kế hoạch chuyên môn của đơn vị,
quán triệt các văn bản hướng dẫn ôn tập của ngành, cập nhật được thông tin mới để
đáp ứng với yêu cầu đánh giá để xác định tiến trình thực hiện, cụ thể:
- Xây dựng kế hoạch
+ Giải quyết các vấn đề khó khăn phát sinh
Giáo viên cần tìm hiểu kĩ đối tượng HS của nhà trường (tâm tư, nguyện vọng,
mức độ phân hóa về lực học, ý thức tu dưỡng…). Căn cứ vào điều kiện thực tiễn
của nhà trường về cơ sở vật chất, thời gian bộ môn để tham mưu với đơn vị về các
nội dung:

* Thứ nhất giải quyết vấn đề tư tưởng (ý thức học tập của học sinh)
- Tham mưu, phối kết hợp với nhà trường và GVCN trong công tác tuyên
truyền, vận động, quản lý chặt chẽ.
- Tuyên truyền, giác ngộ ý thức, động cơ học tập trong điều kiện đánh giá theo
quy chế mới.
- Động viên, chia sẻ, tìm phương pháp học tập hiệu quả đối với học sinh.
- Chủ động nắm bắt thông tin về nhu cầu, tâm lý của học sinh để hướng dẫn
bài học theo từng đối tượng học sinh.
* Thứ 2: Mức độ nhận thức khơng đều
- Tổ chức chia nhóm thế nào cho hợp lý đảm bảo có các bạn học tốt hỗ trợ
các bạn yếu. Phân nhóm, cho đối tượng khá giỏi kèm cặp, học nhóm với HS yếu,
vận động tinh thần tương trợ nhau cùng học tập trong học sinh.
- Tổ chức giao nhiệm vụ cho hợp lý với từng nhóm, trong nhóm giao nhiệm
vụ phù hợp cho từng học sinh.
- Thường xuyên, sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc cho học sinh.
2.3.4. Xây dựng kế hoạch thực hiện dạy học môn Sinh học bằng tiếng Anh
a, Lý do thực hiện
Việc xây dựng kế hoạch thực hiện dạy học môn sinh học bằng tiếng Anh là
hết sức quan trọng, đồng thời cũng là một yêu cầu theo quy định chuyên môn. Tuy
nhiên, việc xây dựng kế hoạch khơng phải là hình thức văn bản xây dựng theo quy
định, mà GV phải xác định đây là một kế hoạch mang tính khoa học và thực tiễn,
nếu xây dựng kế hoạch dạy học hợp lý, khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của
nhà trường thì mới góp phần nâng cao hiệu quả của cơng tác giáo dục tồn diện.

10


b, Biện pháp thực hiện
+ Cơ sở xây dựng kế hoạch dạy học môn sinh học bằng tiếng Anh
Căn cứ vào mục tiêu yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cần đạt của bộ môn.

Căn cứ điều kiện thực tiễn của nhà trường, cụ thể:
- Nắm bắt đối tượng HS (ý thức, phân hóa lực học, tâm lý…).
- Căn cứ tình hình thực tiễn, kế hoạch giáo dục của Nhà trường (mục tiêu,
hình thức tổ chức đánh giá, cơ sở vật chất…), có ý kiến đề xuất, xây dựng kế hoạch
dạy học môn SH bằng TA cho phù hợp.
- Cần quan tâm nắm bắt thông tin từ HS sau từng bài và từng buổi học để có
biện pháp điều chỉnh phương pháp dạy học và cách thức thực hiện có hiệu quả hơn.
3. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Trong khuôn khổ nội dung nghiên cứu của đề tài, dựa vào tư liệu tham khảo,
điều kiện thực tế và năng lực của bản thân. Tác giả đã trình bày một số kinh nghiệm
của bản thân đã từng thực hiện và rút kinh nghiệm, điều chỉnh trong quá trình sử
dụng tiếng Anh trong dạy học môn sinh học trong năm học 2021-2022 tại trường
phổ PTDTNT - THPT tỉnh Yên Bái.
Qua phần kiểm chứng, đánh giá kết quả tại nhà trường. Nếu được triển khai
đến các nhà trường có đối tượng học sinh và điều kiện tương tự như của trường
PTDTNT -THPT tỉnh Yên bái có thể đem lại kết quả nhất định.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp
Đề tài đã đưa ra một thực trạng và các biện pháp thực hiện trong dạy học môn
sinh học bằng TA đã thực hiện tại nhà trường trong năm 2020-2021 và học kì I năm
2021-2022. Hiệu quả của các biện pháp đã thực hiện, từ phản ứng, thái độ của HS
khi tiếp nhận các biện pháp sử dụng TA trong dạy học SH nói trên, thơng qua việc
tự đánh giá chất lượng giảng dạy của bản thân.
Tuy nhiên, để đánh giá hiệu quả thực tiễn của đề tài, thực chất là xác minh
hiệu quả của các biện pháp dạy học môn SH bằng TA đã thực hiện tại nhà trường.
Tác giả xin đưa ra kết quả đánh giá chất lượng giảng dạy bộ môn của bản thân
thông qua so sánh kết quả điểm trung bình mơn SH cả năm học của khối lớp 10
năm học 2010-2021 và kết quả điểm trung bình học kì I mơn sinh học của khối lớp
11 năm học 2021-2022 (Bảng 1); so sánh kết quả điểm trung bình mơn tiếng Anh cả
năm học của khối lớp 10 năm học 2010-2021 và kết quả điểm trung bình học kì I
mơn tiếng Anh của khối lớp 11 năm học 2021-2022 (Bảng 2) và kết quả về sự tham

gia, kĩ năng được được phát triển ở học sinh (Bảng 3).

11


Bảng 1: So sánh kết quả điểm trung bình mơn sinh học cả năm học của
học sinh khối lớp 10 năm học 2010-2021 và kết quả điểm trung bình học kì I mơn
sinh học của học sinh khối lớp 11 năm học 2021-2022
Tổng số

Giỏi, khá

Trung
bình

Yếu

Trên
trung
bình
HS %
141 100

HS % HS % HS
%
HS %
7
5
0
0

Khối lớp 10 năm học 141 100 134 95
2020-2021
2.1
0
0
141 100
Khối lớp 11, học kì I 141 100 138 97,9 3
năm học 2021-2022
So sánh kết quả khối lớp 10 năm học 2020-2021 và kết
quả học học kì I các năm 2021-2022
0
0
04 2.9
0
0
0
0
Tăng
0
0
4
2.9
Giảm

Qua áp dụng sáng kiến, tỷ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên đạt 100%.
Trong đó tỷ lệ khá, giỏi đạt trên 95%.
Bảng 2: So sánh kết quả điểm trung bình mơn tiếng Anh cả năm học của
học sinh khối lớp 10 năm học 2010-2021 và kết quả điểm trung bình học kì I mơn
tiếng Anh của học sinh khối lớp 11 năm học 2021-2022
Tổng số


Giỏi, khá

Trung
bình

Yếu

Trên
trung
bình
HS %
134 95,1

HS % HS % HS
%
HS %
7
4.9
Khối lớp 10 năm học 141 100 51 36,2 83 58,9
2020-2021
9
6.4 132 93,6
Khối lớp 11, học kì I 141 100 109 77,3 23 16,3
năm học 2021-2022
So sánh kết quả khối lớp 10 năm học 2020-2021 và kết
quả học học kì I các năm 2021-2022
0
0
58 41,1 60 42.6

0
Tăng
0
0
02 -1,5 02 -1,5
Giảm

Qua áp dụng sáng kiến cùng với sự nỗ lực của bộ môn tiếng Anh và học sinh,
tỷ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên của mơn tiếng Anh trong học kì I của năm
học 2021-2022 đã tăng từ 36,2% lên 77,3% và tỷ lệ học sinh trung bình đã giảm từ
58,9% xuống còn 16,3%.

12


Bảng 3: Kết quả sự tham gia nghiên cứu môn sinh học bằng tiếng Anh của học sinh và
sự phát triển năng lực của học sinh khối lớp 10 năm học 2020-2021 và so với học
sinh khối lớp 11 trong học kì I năm học 2021-2022.
Tiêu chí đánh giá

Học sinh
Lớp 10, năm
học 20192020
HS
%
Chuẩn bị bài bằng TA trước khi lên lớp
0
0%
Tham gia thuyết trình mơn học khác bằng TA
5

3.5
Tìm hiểu các tài liệu tham khảo bằng TA có
6
4.3
liên quan đến bài học.
Tham gia hoạt động nhóm thường xuyên
90
63,8
Tự tin khi tham gia thuyết trình.
23
16.3
Thấy tự tin hơn khi tham gia thảo luận và
2
1.4
thuyết trình bằng TA.
u thích các hoạt động nhóm và thảo luận,
117
83
thuyết trình của mơn học
Nghe hiểu được đa số các từ TA trong bài học
5
3,5
Đã sử dụng được ngôn ngữ TA trong diễn đạt
0
0
các khái niệm, hiện tượng, q trình trong SH
bằng TA nhưng đơi khi cịn chưa chính xác.

Học sinh Lớp 11,
học kì I năm học

2021-2022
HS
141
141
141

%
100
100
100

141
89
63

100
63,1
44,7

141

100

85
78

60,3
55,3

Về kĩ năng, ý thức của học sinh có sự chuyển biến rất tốt với tỷ lệ HS chuẩn

bị bài bằng TA trước khi lên lớp theo kế hoạch dạy học bộ môn SH đã tăng từ 0%
lên 100%. Tỷ lệ HS tham gia thảo luận môn học khác bằng TA tăng từ 3,5% (học
sinh tham gia câu lạc bộ tiếng Anh) lên 100% HS. Tỷ lệ HS tìm hiểu thêm các tài
liệu tham khảo bằng TA tăng từ 4,3% lêm 100%. Tỷ lệ HS tham gia hoạt động
nhóm trường xuyên tăng từ dưới 65% lên 100%. Tỷ lệ HS tự tin hơn khi tham gia
thuyết trình tăng từ trên trên 16% lên 100%. Tỷ lệ học sinh tự tin hơn khi tham gia
thảo luận và thuyết trình bằng tiếng Anh tăng từ dưới 2% năm 201-2020 lên trên
63% năm 2021-2022. Số HS thấy tự tin hơn và yêu thích tham gia các hoạt động
nhóm, thảo luận và thuyết trình của môn học tắng tử 83% lên 100% ; Số HS nghe
hiểu được đa số các từ TA trong bài học tăng từ 3,5% lên 85%; số HS sử dụng được
ngôn ngữ TA trong diễn đạt các khái niệm, hiện tượng, q trình trong SH bằng TA
nhưng đơi khi cịn chưa chính xác tăng từ 0% lên 78%.
Theo kết quả đạt được cho thấy trong dạy học môn SH bằng TA, nếu GV
phân tích lợi ích của việc nghiên cứu mơn học bằng TA cho HS và động viên HS
tham gia tích cực ngay từ đầu năm học sẽ giúp GV và HS thực hiện tốt nhiệm vụ
năm học, phát huy tối đa tính tích cực của HS trong nghiên cứu các tài liệu học tập,
13


thực hiện tốt chuẩn kiến thức - kỹ năng, phát huy tối đa những thuận lợi của nhà
trường trong công tác tổ chức, quản lý HS, điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất,
đặc biệt là tài liệu tham khảo, mạng internet.
Sau một kì thực hiện việc hướng dẫn HS nghiên cứu môn SH và giảng dạy
môn SH bằng TA theo kế hoạch đã phát huy được tính tích cực của HS và phát triển
toàn diện năng lực cho HS bản thân GV cũng thường xuyên rút kinh nghiệm, cập
nhật với yêu cầu chung của ngành trong việc dạy học bộ mơn nói riêng để vận
dụng, điều chỉnh trong cơng tác giảng dạy của mình. Việc dạy học mơn SH bằng
TA luôn gắn với việc kiểm tra thường xuyên lấy thơng tin, giúp HS nâng cao năng
lực và có kế hoạch học tập phù hợp sẽ góp phần đảm bảo chất lượng học tập bộ
môn cho bản thân và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh trong học tập.

Về phía HS đã rất nhiệt tình và ủng hộ phương pháp và hình thức tổ chức dạy
học này vì các em đã hiểu rõ vai trò, giá trị của việc vận dụng năng lực TA vào học
tập bộ môn SH. Từ đó, là động lực cho HS nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập,
internet bằng tiếng Việt và TA… trước và sau khi lên lớp, tham gia thảo luận và
thuyết trình bằng TA. Vì thế, giúp GV linh hoạt và tổ chức các hoạt động học tập
hiệu quả hơn, hạn chế tối đa việc truyền đạt kiến thức và đánh giá một chiều trong
giảng dạy. Nếu thực hiện tốt các biện pháp mà tác giả đã trình bày ở trên một cách
chủ động, thường xuyên ngay từ đầu năm học thì việc nâng cao chất lượng giảng
dạy mơn SH nói riêng và năng lực TA của HS sẽ ổn định và hiệu quả hơn.
5. Các thông tin cần bảo mật: Khơng có
6. Các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp
6.1. Về phía nhà trường
Cần quan tâm, chú trọng chỉ đạo, tổ chức, ủng hộ và hỗ trợ cho GV về chủ
trương, cơ sở vật chất và tinh thần trong việc cải tiến, điều chỉnh kế hoạch dạy học
và áp dụng phương pháp dạy học mới tiếp cận phát triển năng lực người học theo
định hướng chương trình giáo dục phổ thơng trong giai đoạn tới. Khích lệ giáo viên
và HS sử dụng TA trong nghiên cứu và học tập các môn khoa học.
Cần tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn để chia sẻ kinh nghiệm sử dụng
TA trong dạy học SH. Đưa ra các qui trình xây dựng kế hoạch dạy học mơn SH
bằng TA và các lưu ý trong xây dựng kế hoạch dạy học môn SH bằng TA để việc
sử dụng TA trong dạy học SH được thực hiện thường xuyên hơn và có hiệu quả.
Đối thoại với HS về định hướng nghiên cứu các môn SH bằng TA để tạo cơ
hội cho HS được chia sẻ và bày tỏ nguyện vọng của mình về những khó khăn mà
các em cịn vướng mắc trong q trình học tập mơn SH bằng TA tại nhà trường.
Qua đó nhà trường và GV có thêm cơ hội để chia sẻ, xây dựng niềm tin với các em
và giáo dục để các em có phương pháp và động cơ học tập đúng đắn, giúp cho
người dạy và người học xích lại gần nhau và hiểu nhau hơn. Từ đó, GV và HS sẽ có
thể điều chỉnh để đạt kết quả giáo dục tốt nhất
14



6.2. Giáo viên: Giáo viên đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT theo thông
tư số 30/2009/TT- BGD ĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào
tạo. Được tập huấn về phương pháp sử dụng TA trong dạy học SH. Có kế hoạch
thường xuyên nghiên cứu các phương pháp sử dụng TA trong dạy học SH và xây
dựng kế hoạch dạy học môn SH bằng TA theo từng mức độ từ thấp đến cao. Có
nhận thức đúng đắn, chủ động, tích cực tự bồi dưỡng nghiệp vụ, chun mơn trong
q trình đổi mới. Cần phối kết hợp với nhà trường trong công tác xây dựng kế
hoạch dạy học bộ mơn bằng TA thích hợp với điều kiện của đơn vị. Tích cực hơn
trong việc vận dụng TA trong giảng dạy bộ môn. Quan tâm, động viên đến mọi đối
tượng HS, đặc biệt những HS cá biệt khắc phục khó khăn để tham gia học tập mơn
học bằng TA có hiệu quả.
7. Tài liệu kèm theo: Khơng có
III. CAM KÊT KHÔNG SAO CHÉP, VI PHẠM BẢN QUYỀN
Trên đây là báo cáo đề nghị công nhận sáng kiến cấp cơ sở. Tôi cam đoan
những nội dung trong báo cáo. Nếu có gian dối hoặc khơng đúng sự thật trong báo
cáo, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định của pháp luật./.
Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
Người báo cáo

Nông Thùy Linh

15


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

16



PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI HƯỚNG ĐỘNG
Date of preparation:
LESSON 23. TROPISM
I. Aims and requirements
1. Knowledge
- Statements are defined about touch and tropism.
- Identify the environmental factors causing the phenomenon of tropism (light, gravity,
chemistry, water, contact).
- Presentation of the role of tropism in plants.
2. Skills
- Analyzing pictures and knowledge discovery information.
- Generalizing knowledge.
- Apply knowledge into practice and explain practical phenomena.
II. Teaching aids
1. Method
- question+ answer, group action, discuss
2. Preparation
2.1.Teacher :
- Guiding students to find new word by using english dictionary online
- Guiding students to find information on the internet
- Prepare a number of experimental specimens on the dynamical directions of plants.
- Giding students to create thier own disccussion preparation.
2.2. Student:
- Read the lesson content in Vietnamese first.
- studying newwords by using english dictionary online.
- Find information on the interent then organise these information into their own
powerpoint to discuss with other students.
III. Teaching process

1. Class orginazation: Check attendance
Class
11
Teaching date
Absentees
2. Checking-up the previous lesson: Do not perform, instead introduce the basic content
of chapter II.
3. New lesson
Activity 1: Learing new words
Teacher
- Require students to read the Vietnamese
textbook before lesson and find words which
use to write the lesson into English.
- Finding newwords which use in this lesson
by searching for informtion on the internret in
english

17

Students
Students study new words at self study time
before taking the lesson> looking each word
for meaning, part of speech, pronunciation
and example


Out come:
- Response: sự trả lời
Response: /rɪˈspɒns/ noun; We sent out over 1 000 letters but the response rate has been
low (= few people replied).

- Tropism: hướng động
Tropism /ˈtrəʊpɪzəm/ noun the action of a living thing turning all or part of itself in a
particular direction, towards or away from something such as a source of light
- Induction: cảm ứng
- react: trả lời
- stimulation: tác nhân kích thích
- stimulation: /ˌstɪmjuˈleɪʃn/ noun the act of encouraging of something so that it develops
or becomes more active the stimulation of economic growth
- positive:
- negative:
- Mechanism: cơ chế
- Uneven: ko đều
- redistribution: phân bố
- Phototropism: hướng sáng
- Geotropism: hướng trọng lực
- Chemictropism: hướng hóa
- Hidrotropism: hướng nước
- Thigmotropism: hướng tiếp xúc
Activity 2: Creating powerpoint discussion in english
Teacher
Students
- Require students to write the lesson into Students searching for information on the
English and build their own dicussion during internet to create their own discusson before
their self study time.
the lession.

Out comes:
Students dicussion preparation with powerpoint
Activity 3: To learn about tropism
Teacher

- Require students to discuss in english about
tropism. Students need to answer the
following questions by looking at pictures of
textbooks and experiments and commenting
on the growth of young stems in different
lighting conditions.
 What kind of tropism is there?
 What is the mechanism of the
tropism?
- Giving feedback to group 1 and make
conclusion.

18

Students
Group 1 giving discussion infront of class
Other group listening then giving feedback by
asking group 1 to help each students
understand fully about tropism.


Outcomes
I. Definition
2. Induction: An organism's response to stimulation.
- Induction: The ability of plants to react to stimuli.
- Tropism (motion orientation): is a form of plant organ's response to stimuli from a given
direction.
+ Direction of negative sound: Growth in the direction away from the source of stimulation.
+ Positive sunflower: The growth towards the source of stimulation.
- Mechanism:

+ Uneven growth of cells on opposite sides of the organ (Root, stem, rewinding).
+ Auxin redistribution leads to uneven hormone levels at both sides of the organ.

Activity 4: To learn type of tropism
Teacher
Students
- Require students to discuss in english about Group 2 giving discussion infront of class
Other group listening then giving feedback by
tropism. Students need to answer the
asking group 2 to help each students
following questions by Observing H23.2, understand fully about tropism.
23.3 Textbooks → Complete the content of
the learning card "Learn some types of
tropism".


Differentiate positive and negative
tropism?
 Explain the difference between
positive and negative phototropism?
 Why do the stems and roots of trees in
Figures 23.3a and 23.3c grow in a
horizontal direction?
 What is the difference between stem
and root response to the stimulation of
gravity (Figure 23.3b and 23.3d)?
 How is positive tropism different
from negative tropism? What does
this mean?
- Teacher asks:

+ What is the hydrotropism?
+ What does water orientation mean for tree
life?
+ Contact: In production, farmers use beds to
grow trees, and fertilize or water the trench.
What does this mean? (Tree roots find water
and fertilizer easily.)
- Explain why the body and the tentacle can
wrap or entangle stiff objects?
- Giving feedback to group 2 and make
conclusion.

19


Outcomes
II. Types of tropism
1. Phototropism, geotropism, chemictropism.
Phototropism
Geotropism
Chemictropism
2. Hydrotropism
- Hydrotropism is the growth of the roots towards the water source (positive hydrotropism).
- In the roots, roots reach quite far and crept into the gaps of the soil toward water sources to
get water
3. Thigmotropism
- Definition: A plant's growth response to contact.
- The basis of the bend in the contact direction:
+ Due to the uneven growth of cells on both sides of the organ.
+ Non-exposed cells grow faster than the exposed side → Organs bend towards the exposed

side
Phototropism
Geotropism
Chemic tropism
Factors
Light
Gravity attraction
Chemistry
- The trunk bends
- The root of the plant
- Plant organs grow
Tropism
grows in the direction of towards the source
characteristic towards the light
source (positive
gravity (positive gravity of chemicals
phototropism).
direction).
(positive
- Tree roots bend in
- Top of the body grows sunflower).
the opposite direction
in the opposite direction - Plant organs grow
(negative
of gravity (negative
away from chemical
phototropism )
gravity direction).
sources (negative
chemical

directions).
The
body's
direction
of
The
reaction
of
a
tree
to
Plant growth
Definition
light is the growth of
gravity is called gravity response to
the trunk (branch)
direction.
chemical
towards the light.
compounds.

Activity 5 Learn the role of tropism in plant life
Teacher
- Require students to discuss in english about the roles of
tropism. Students need to answer the following questions.
 If in the life of a tree, a certain kind of direction is
affected, what will the growth of the tree look
like? Please prove?
 In what production, farmers have technical
feasibility so that the plants can grow well.

 Watering, fertilizing appropriately, creating
conditions for root development. Protect the soil
environment.
 Planting trees with appropriate density.
 Do not abuse harmful chemicals with crops.
Limiting the release of toxic substances into the
air environment.
- Giving feedback to group 3 and make conclusion.

20

Students
Group 3 giving discussion infront
of class
Other group listening then giving
feedback by asking group 3 to
help each students understand
fully about tropism.


Outcomes
III. The role of tropism in plant life
- The role of tropism is the adaptive response of plants to environmental changes (light,
temperature, ..) to grow and survive.
For example: + Positive tropism: helps plants find light sources for photosynthesis
+ Negative tropism, positive soil direction: Ensure that roots grow into the soil to keep the
plants and to absorb water and minerals in the soil. + Tropism: helps plant roots grow
toward water and fertilizer for nutrition.
4. Consolidate lessons
- List some applications of dynamic directions on agricultural production such as: Applying

fertilizers in ditches or recesses, watering on one side.
5. Guide to study at home
- Study and do questions and exercises at the end of the lesson.
- New preparation: research before lesson 24: Distinguishing growth reaction and non-growth
effect?

21


PHỤ LỤC 2: BÀI GIẢNG POWERPOINT CỦA HỌC SINH LỚP 11D

22


×