Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đổi mới một số hình thức kiểm tra đánh giá qua dạy học chủ đề kí việt nam hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.51 KB, 48 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƢỜNG THPT SƠN THỊNH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Lĩnh vực: Ngữ văn)

“ĐỔI MỚI MỘT SỐ HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI LỚP 12”

Tác giả: Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Ngữ văn
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: THPT Sơn Thịnh,
huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái

Yên Bái, tháng 01 năm 2022

1


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN:
1. Tên sáng kiến : “Đổi mới một số hình thức kiểm tra, đánh giá qua dạy
học chủ đề kí Việt Nam hiện đại lớp 12”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo (Chuyên ngành : Ngữ văn)
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
Học sinh lớp 12 tại các trường THPT
4. Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ ngày 10/ 9/2020 đến nay
5. Tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Bích Ngọc
- Ngày, tháng, năm sinh: 29 – 08 -1983
- Trình độ chun mơn: Thạc sĩ


- Chức vụ cơng tác: Giáo viên
- Nơi làm việc: Trường THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Sơn Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Điện thoại : 0965.351.699 Email:
6. Đồng tác giả: Khơng.
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 bên cạnh những thể loại thơ, truyện, kịch…
thì sách giáo khoa cịn đưa vào 2 tác phẩm kí tiêu biểu, nổi bật là Người lái đị Sơng
Đà của Nguyễn Tn thuộc loại tùy bút và Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng
Phủ Ngọc Tường thuộc loại bút kí. Đây là 2 tác phẩm hay của những cây bút lớn có
vị trí trong nền văn học Việt Nam. Trong chương trình ngữ văn trung học phổ thơng
các em chỉ được học có 3 tác phẩm kí: Vào phủ chúa Trịnh (kí sự) của Hải Thượng
Lãn Ông Lê Hữu Trác năm lớp 11 và 2 tác phẩm này ở chương trình lớp 12. Vì vậy,
so với các tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện, kịch thì kí là 1 thể loại có nhiều sự lạ
lẫm và tương đối khó đối với cả giáo viên và học sinh. Kí là thể văn viết về những
người thật, việc thật tuy nhiên nét độc đáo của kí là ở cách nhà văn tái hiện những sự
việc đó một cách sinh động, hấp dẫn trong tác phẩm của mình. Vì vậy bên cạnh việc
tơn trọng sự thật thì yếu tố liên tưởng, tưởng tượng, cái tôi tài hoa, giàu cảm xúc của
nhà văn cũng là yếu tố quan trọng làm nên sức hấp dẫn của thể kí. Để hướng dẫn học
sinh cảm nhận cái tôi độc đáo của các tác giả trong tác phẩm kí quả thực là một việc
không dễ. Thế nên việc dạy các tác phẩm này như thế nào để có hiệu quả ln là mối
quan tâm, trăn trở của nhiều giáo viên. Bên cạnh việc tìm các phương pháp dạy học
thích hợp, phát huy được năng lực học sinh thì việc xây dựng những cơng cụ kiểm tra
đánh giá phù hợp trong bài học kí cũng góp một phần quan trọng vào việc nâng cao
2


chất lượng dạy học những tác phẩm này. Nó sẽ giúp giáo viên thu nhận thơng tin và
có sự điều chỉnh cách dạy phù hợp, kịp thời nhằm giúp nâng cao hiệu quả dạy học.

Từ những lí do trên, tơi đã mạnh dạn đề lựa chọn sáng kiến “Đổi mới một số
hình thức kiểm tra, đánh giá qua dạy học chủ đề kí Việt Nam hiện đại lớp 12”.
Hi vọng sáng kiến sẽ giúp cho giáo viên chủ động hơn trong việc thực hiện đổi mới
kiểm tra đánh giá trong q trình dạy học và góp phần vào việc đổi mới phương pháp
dạy học từ đó từng bước nâng cao chất lượng dạy học chủ đề Kí Việt Nam hiện đại
nói riêng và mơn Ngữ văn trong nhà trường nói chung.
2. Nội dung các giải pháp đề nghị công nhận
- Mục đích của giải pháp:
+ Thiết kế được bộ cơng cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực qua dạy học chủ đề Kí Việt Nam hiện
đại lớp 12. Từ đó cung cấp cho giáo viên bộ cơng cụ để tiến hành kiểm tra đánh giá
việc học tập của học sinh một cách thuận lợi, hiệu quả. Đồng thời nó cũng tích cực
hóa hoạt động học tập của người học sinh..
+ Vận dụng kiến thức trong ôn thi THPTQG để xét tuyển vào Đại học, Cao
đẳng; các đề ôn luyện học sinh giỏi.
- Tính mới của giải pháp:
+ Tính mới:
Thứ nhất : Đa dạng hóa các hình thức, công cụ kiểm tra đánh giá học sinh
trong các giờ học. Nắm bắt được kịp thời năng lực học của các em để có phương án
điều chỉnh việc dạy và học cho phù hợp với từng đối tượng học sinh vì sự tiến bộ của
người học.
Thứ hai: Tiết kiệm được thời gian trong việc dạy học trên lớp và chấm bài kiểm
tra ở nhà. Giờ học diễn ra sôi nổi và hứng thú với học sinh hơn tránh được những giờ
văn nặng nề, nhàm chán.
Thứ ba: Học sinh có thể tự đánh giá năng lực của bản thân và đánh giá kết quả
của bạn để từ đó điều chỉnh việc học tập sao cho đạt kết quả tốt hơn.
Thứ tƣ: Học sinh có thể đánh giá ngược lại đối với giáo viên để có được sự
phối hợp nhuần nhuyễn giữa giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học .Học sinh
được rèn luyện năng lực tự học, tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo, năng lực
giao tiếp, hợp tác – những năng lực chung của người học cần được hình thành, phát

triển trong chương trình giáo dục phổ thông mới.
+ Sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ.

3


Tiêu chí
Cơng cụ kiểm tra

Giải pháp cũ
Giải pháp mới
Các bộ công cụ dùng để đánh Các bộ công cụ dùng để đánh giá
giá chủ yếu vẫn là câu hỏi, bài đa dạng : khơng chỉ có câu hỏi,
tập, đề kiểm tra
bài tập, đề kiểm tra, mà cịn có
bảng kiểm, thang đo, rubrics

Chú trọng 2 kĩ năng: đọc và
viết
Nội dung các câu hỏi, đề kiểm
tra vẫn đang thiên về việc tái
hiện kiến thức, yêu cầu học
sinh ghi nhớ, tái hiện cao, các
năng lực ít được hình thành.
Đối tƣợng đánh Chỉ giáo viên đánh giá học
sinh
giá
Kĩ năng kiểm tra

Kiểm tra cả 4 kĩ năng nghe – nói

– đọc – viết

Học sinh có thể đánh giá học
sinh và có thể đánh giá ngược lại
đối với giáo viên.

Thái độ tiếp nhận Học sinh tiếp nhận kiến thức Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ
một cách máy móc, thụ động, động, sáng tạo, linh hoạt.
thiếu sự sáng tạo, ghi chép
nhiều.
- Nội dung giải pháp: Sáng kiến gồm 3 phần : Phần I – Mở đầu, phần II – Nội
dung, Phần III – Kết luận và khuyến nghị, trong đó nội dung chính của sáng kiến là:
Đổi mới một số hình thức kiểm tra, đánh giá trong dạy học chủ đề Kí Việt Nam
hiện đại lớp 12 qua thiết kế một số bộ công cụ kiểm tra.
1. Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá
Kiểm tra, đánh giá nhằm cung cấp thơng tin chính xác, kịp thời, có giá trị về
mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực và những tiến bộ của học
sinh trong suốt quá trình học tập chủ đề thơng qua việc hình thành và phát triển các kĩ
năng đọc, viết, nói, nghe. Từ đó góp phần điều chỉnh các hoạt động dạy học bảo đảm
sự tiến bộ của từng học sinh và nâng cao chất lượng giáo dục.
1.1. Xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề
Khi dạy học chủ đề Kí Việt Nam hiện đại cần dựa vào yêu cầu cần đạt của
chương trình như sau:
ĐỌC:
4


- Nhận biết và phân tích được đề tài, chủ đề, một số yếu tố của tác phẩm như:
yếu tố tự sự, nhân vật, ngơn ngữ, cái tơi trữ tình của tác giả.
- Nhận biết và đánh giá được tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến

người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản .
- Nhận diện được phong cách nghệ thuật của nhà văn
- So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau;
liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc hiểu để trải nghiệm về cuộc sống và hiểu biết
về cuộc sống, con người, thiên nhiên Việt Nam ...Từ đó nhận xét, đánh giá tư tưởng
nghệ thuật của văn bản.
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách nhìn đối với con
người lao động, thiên nhiên đất nước của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
- Có thể tự đọc được các bài kí Việt Nam hiện đại trong và ngồi chương trình..
VIẾT:
- Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học; nêu và nhận xét về nội
dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
- Viết bài giới thiệu về một tác giả đã học.
NÓI VÀ NGHE
- Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội; kết cấu bài có ba
phần rõ ràng, có nêu và phân tích, đánh giá các ý kiến trái ngược; sử dụng kết hợp
phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện phi ngôn ngữ một cách đa dạng.
- Biết giới thiệu một tác phẩm nghệ thuật theo lựa chọn cá nhân.
Từ yêu cầu cần đạt này xây dựng mục tiêu dạy học cụ thể cho chủ đề như sau:
HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC NĂNG LỰC
* NĂNG LỰC ĐẶC THÙ: phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học
thơng qua đọc, viết, nói và nghe như sau:
ĐỌC:
Đọc hiểu được các văn bản kí Việt Nam hiện đại được học (Người lái đị Sơng
Đà – Nguyễn Tn; Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phủ Ngọc Tường) và các
văn bản kí hiện đại đọc mở rộng khác theo đặc trưng thể loại, cụ thể:

5



- Nhận biết và phân tích được đề tài, chủ đề, một số yếu tố của tác phẩm kí hiện
đại như: yếu tố tự sự, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, cái tơi trữ tình của tác
giả.
- Nhận biết và đánh giá được tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến
người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật của văn bản .
- Nhận diện được phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trong Người
lái đị Sơng Đà và Hồng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách nhìn đối với con
người lao động, thiên nhiên đất nước của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
VIẾT:
- Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm kí hiện đại Việt Nam; nêu và
nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc.
- Viết bài giới thiệu về một tác giả kí Việt Nam hiện đại.
NĨI VÀ NGHE
- Biết trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một vấn đề xã hội gợi ra từ một tác
phẩm kí Việt Nam hiện đại; kết cấu bài có ba phần rõ ràng, có nêu và phân tích, đánh
giá các ý kiến trái ngược; sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện
phi ngôn ngữ một cách đa dạng.
- Biết giới thiệu một tác phẩm kí hiện đại theo lựa chọn cá nhân.
- Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói. Biết
nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
*NĂNG LỰC CHUNG
- Năng lực tự chủ và tự học: Tự tìm kiếm, tổng hợp các tài liệu liên quan đến
các tác giả và văn bản truyện Việt Nam hiện đại tự đọc hiểu được một tác phẩm kí
Việt Nam hiện đại; tự đọc hiểu được một tác phẩm kí Việt Nam hiện đại (ngồi
chương trình) theo đặc trưng thể loại; tự đánh giá và biết phát triển kĩ năng đọc hiểu
tác phẩm kí Việt Nam hiện đại của bản thân.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, các
nhiệm vụ hợp tác nhóm để giải quyết các nhiệm vụ tìm hiểu giá trị các tác phẩm kí

hiện đại, xây dựng hồ sơ đọc kí Việt Nam hiện đại.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tích cực kiến tạo ý nghĩa cho các
văn bản kí hiện đại, biết nhìn nhận, đánh giá các vấn đề gợi ra từ các tác phẩm kí hiện
6


đại Việt Nam từ nhiều góc độ khác nhau, đặc biệt các vấn đề có những quan điểm trái
ngược.
HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT:
- Biết trân trọng, mến yêu, tự hào về vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương, đất nước,
con người Việt Nam, biết trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc; có ý chí,
nghị lực vươn lên trong cuộc sống; từ đó biết trung thực trong việc trình bày quan
điểm, đánh giá của bản thân trước các vấn đề xã hội và văn học. Đồng thời biết vận
dụng kết hợp các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận.
- Chăm đọc sách, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
1.2. Xây dựng các công cụ kiểm tra đánh giá
Hiện tại có khá nhiều các cơng cụ kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học
sinh như: Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, bảng kiểm,
thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí… nhưng trong khn khổ bài học chủ đề
kí Việt Nam hiện đại, chúng tơi lựa chọn xây dựng một số công cụ sau:
1.2.1. Bảng kiểm
Bảng kiểm là một danh sách ghi lại các tiêu chí (về các hành vi, các đặc điểm…
mong đợi) có được biểu hiện hoặc được thực hiện hay không.
Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá các hành vi hoặc các sản phẩm mà học
sinh thực hiện. Công cụ này được sử dụng trong quá trình giáo viên quan sát các thao
tác tiến hành 1 hoạt động cụ thể của học sinh trong quá trình họ thực hiện các nhiệm
vụ cụ thể như: làm việc nhóm, thuyết trình, thực hành… Ngồi ra, nó còn được dùng
để đánh giá sản phẩm do học sinh làm ra theo yêu cầu, nhiệm vụ của giáo viên; đánh
giá các thái độ, hành vi về một phẩm chất nào đó.
Giáo viên có thể tiến hành thiết kế bảng kiểm theo những bước sau:

- Phân tích yêu cầu cần đạt của bài học, chủ đề và xác định các kiến thức, kĩ
năng học sinh cần đạt được.
- Phân chia những quá trình thực hiện nhiệm vụ hoặc sản phẩm của học sinh
thành những yếu tố cấu thành và xác định những hành vi, đặc điểm mong đợi căn cứ
vào yêu cầu cần đạt ở trên.
- Trình bày các hành vi, đặc điểm mong đợi đó theo một trình tự để theo dõi và
kiểm tra

7


Bảng kiểm là một cơng cụ mang tính chẩn đốn, có thể sử dụng lại giúp người
dạy theo dõi sự tiến bộ của người học. Có thể sử dụng một bảng kiểm với nhiều người
học khác nhau hoặc trên cùng một người học mà ở những thời điểm khác nhau.
Bên cạnh những ưu điểm trên thì việc sử dụng cũng có những hạn chế như sau:
Thứ nhất: bảng kiểm chỉ cho người dạy hai lựa chọn trên mỗi tiêu chí: thể hiện hay
khơng thể hiện. Người dạy khơng có cơ hội để đánh giá xem người học thể hiện được
bao nhiêu phần trên mỗi tiêu chí nhất định. Thứ hai: bảng kiểm khó tổng hợp thơng
tin đánh giá thành một điểm số.
1.2.2. Thang đánh giá
Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc
điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó.
Thang đánh giá có 3 hình thức biều hiện cơ bản: thang dạng số, thang dạng đồ
thị và thang dạng mơ tả.
- Thang dạng số: là hình thức đơn giản nhất của thang đánh giá trong đó mỗi con
số tương ứng với một mức độ thực hiện hay mức độ đạt được của sản phẩm. Khi sử
dụng, người đánh giá đánh dấu hoặc khoanh tròn vào một con số chỉ mức độ biểu
hiện mà học sinh đạt được.
- Thang dạng đồ thị: mô tả các mức độ biểu hiện của đặc điểm, hành vi theo một
trục đường thẳng. Một hệ thống các mức độ được xác định ở những điểm nhất định

trên đoạn thẳng và người đánh giá sẽ đánh dấu (X) vào điểm bất kì thể hiện mức độ
trên đoạn thẳng đó. Với mỗi điểm cũng có những lời mô tả mức độ một cách ngắn
gọn.
- Thang mô tả là hình thức phổ biến nhất, được sử dụng nhiều nhất của thang
đánh giá, trong đó mỗi đặc điểm, hành vi được mô tả một cách chi tiết rõ ràng, cụ thể
ở mỗi mức độ khác nhau. Hình thức này yêu cầu người đánh giá chọn một trong số
những mô tả phù hợp nhất với hành vi, sản phẩm của học sinh.
Thang đánh giá dùng để đánh giá sản phẩm, q trình hoạt động hay một phẩm
chất nào đó của học sinh. Cơng cụ này rất có giá trị trong việc theo dõi sự tiến bộ của
học sinh, nó cung cấp thông tin phản hồi cụ thể về những điểm mạnh và điểm yếu của
mỗi bài làm của học sinh để giúp họ biết cách điều chỉnh việc học hiệu quả hơn.
Thang đánh giá được sử dụng trong nhiều thời điểm khác nhau của quá trình dạy
học nhưng nhiều nhất là trong quá trình giáo viên quan sát các hoạt động học tập, văn
nghệ… của học sinh.
Cách thức thiết kế thang đánh giá gồm những bước:
8


- Xác định tiêu chí (đặc điểm, hành vi) quan trọng cần đánh giá trong những
haotj động, sản phẩm hoặc phẩm chất cụ thể.
- Lựa chọn hình thức thể hiện của thang đánh giá dưới dạng số, dạng đồ thị hay
dạng mơ tả.
- Với mỗi tiêu chí, xác định số lượng, mức độ cho phù hợp.
- Giải thích mức độ hoặc mô tả các mức độ của thang đánh giá một cách rõ ràng
sao cho các mức độ đó có thể quan sát được.
1.3.Phiếu đánh giá theo tiêu chí
Rubrics là 1 bản mơ tả cụ thể các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được của
từng tiêu chí đó về q trình hoạt động hoặc sản phẩm học tập của học sinh.
Rubrics bao gồm 2 yếu tố cơ bản: các tiêu chí đánh giá và các mức độ đạt được
của từng tiêu chí, trong đó các mức độ thường được thể hiện dưới dạng thang mô tả

hoặc kết hợp giữa thang số và thang mô tả để mô tả một cách chi tiết các mức độ thực
hiện nhiệm vụ của người học.
Có thể minh họa cấu trúc chung của rubrics như sau:
Mức độ
Tiêu chí

Mức 1

Mức 2

Mức 3

Mức 4

Mức 5

Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 3
....
Rubrics được sử dụng rộng rãi để đánh giá các sản phẩm, quá trình hoạt động
của học sinh cũng như đánh giá cả thái độ và hành vi về những phẩm chất cụ thể.
Việc sử dụng Rubrics để đánh giá và phản hồi kết quả thường được thực hiện
sau khi học sinh thực hiện xong các bài tập/nhiệm vụ được giao. Hệ thống các bài tập
này rất đa dạng, phong phú: bài tập, nhiệm vụ có giới hạn địi hỏi vận dụng tri thức kĩ
năng trong một phạm vi hẹp và cần ít thời gian để thực hiện; cũng có thể là bài
tập/nhiệm vụ mở rộng có cấu trúc phức tạp địi hỏi phải vận dụng nhiều tri thức, kĩ
năng khác nhau, mất nhiều thời gianđể hoàn thành như dự án học tập, đề tài nghiên
cứu khoa học.
Khi tiến hành sử dụng rubrics cần lưu ý:

9


- Giáo viên cần đưa ra các tiêu chí sẽ được sử dụng để đánh giá học sinh ngay
khi giao bài tập, nhiệm vụ để học hình dung rõ cơng việc cần phải làm, những gì được
mong chờ ở họ và làm như thế nào để giải quyết nhiệm vụ.
- Giáo viên cần tập cho học sinh cùng tham gia xây dựng tiêu chí đánh giá các
bài tập/ nhiệm vụ để họ tập làm quen và biết cách sử dụng các tiêu chí trong đánh giá.
1.3.1. Đề kiểm tra
Đề kiểm tra là công cụ đánh giá quen thuộc, được sử dụng trong phương pháp
kiểm tra viết. Đề thi gồm các câu hỏi tự luận hoặc các câu hỏi trắc nghiệm hoặc kết
hợp cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm.
Đề kiểm tra viết có thể được phân loại theo mục đích sử dụng và thời lượng:
- Đề kiểm tra ngắn (5 -15 phút) dùng trong đánh giá trên lớp, có thể sử dụng đầu
giờ học để kiểm tra kiến thức cũ của học sinh nhờ vậy củng cố các kiến thức cần huy
động trong thực hiện các nhiệm vụ học tập của bài mới.
- Đề kiểm tra một tiết (45 phút) dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn
thành một nội dung dạy học, với mục đích đánh giá thường xun.
- Đề thi học kì (60-90 phút): dùng trong đánh giá định kì.
1.3.2. Sản phẩm học tập
Sản phẩm học tập là kết quả của hoạt động học tập của học sinh, là bằng chứng
của sự vận dụng kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có. Thơng qua sản phẩm học tập
giáo viên đánh giá sự tiến bộ của học sinh, đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm và đánh
giá mức độ đạt được các năng lực của học sinh.
Sản phẩm học tập của học sinh rất đa dạng, là kết quả của việc thực hiện các
nhiệm vụ học tập: dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu khoa học của học sinh; sản
phẩm thực hành, thí nghiệm.
Sử dụng các sản phẩm học tập giúp giáo viên đánh giá sự tiến bộ của học sinh,
đánh giá năng lực vận dụng, năng lực hành động thực tiễn, kích thích động cơ, hứng
thú học tập cho học sinh, phát huy tính tự lực, ý thức trách nhiệm, sáng tạo, phát triển

năng lực giải quyết vấn đề phức hợp, phát triển năng lực cộng tác làm việc, rèn luyện
tính bền bỉ, kiên nhẫn, phát triển năng lực đánh giá cho học sinh.
Sản phẩm học tập được dùng để đánh giá sau khi học sinh kết thúc một quá trình
thực hiện các hoạt động học tập ở trên lớp, trong thực tiễn.
Các sản phẩm học tập thường được dùng trong dạy học Ngữ văn: phiếu học tập,
sản phẩm đọc diên cảm, sơ đồ tư duy, bài thuyết trình...
10


2. Định hƣớng sử dụng bộ công cụ kiểm tra đánh giá kết quả học tập học
sinh
2.1. Lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá trong dạy học chủ đề Kí Việt Nam
hiện đại theo hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
Kế hoạch đánh giá năng lực của học sinh khi học chủ đề Kí Việt Nam hiện đại
có thể được hình dung tổng quát như sau:
Kĩ năng
Đọc

Thời điểm đánh giá

Công cụ đánh giá

- Đánh giá từng hoạt động đọc hiểu - Câu hỏi, bài tập đọc hiểu.
của học sinh với mỗi văn bản trên - Bảng kiểm các kĩ năng đọc
lớp.
hiểu.
- Đánh giá cả quá trình và các sản - Rubric đánh giá kĩ năng
phẩm đọc của học sinh sau khi phân tích hình tượng.
hồn thành chủ đề.
- Hồ sơ đọc.

- Thang đo kĩ năng đọc hiểu.
- Rubric đánh giá hồ sơ đọc.
- Bài kiểm tra đọc hiểu.

Viết

- Đánh giá từng hoạt động viết của - Bài tập
học sinh (lập dàn ý, viết đoạn…)
- Bảng kiểm các kĩ năng viết
- Đánh giá cả quá trình và các sản - Hồ sơ viết.
phẩm viết của học sinh sau khi
- Bài kiểm tra viết.
hoàn thành chủ đề.
- Rubric đánh giá bài viết.

Nói và nghe

- Đánh giá từng hoạt động nói và - Bài trình bày.
nghe trong quá trình học chủ đề
- Phiếu đánh giá đồng đẳng.
- Bảng kiểm, thang đo kĩ
năng trình bày.
- Rubric bài trình bày.

2.2. Xây dựng cơng cụ kiểm tra, đánh giá kĩ năng đọc, viết, nói và nghe
trong chủ đề Kí Việt Nam hiện đại cho học sinh phổ thông
11


2.2.1. Các cơng cụ kiểm tra, đánh giá q trình

CHỦ ĐỀ: KÍ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
A. NỘI DUNG
Chủ đề Kí Việt Nam hiện đại gồm các bài: Người lái đò Sơng Đà của Nguyễn
Tn; Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ Ngọc Tường; Luyện tập vận
dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; Luyện tập vận dụng
kết hợp các thao tác lập luận; Nội dung chủ đề sẽ được dạy trong thời lượng là 11 tiết.
B. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Góp phần giúp học sinh:
- Biết trân trọng, mến yêu, tự hào về vẻ đẹp của cảnh sắc quê hương, đất nước,
con người Việt Nam.
- Biết trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc; có ý chí, nghị lực vươn
lên trong cuộc sống; từ đó biết trung thực trong việc trình bày quan điểm, đánh giá
của bản thân trước các vấn đề xã hội và văn học.
2. Qua chủ đề, học sinh có được kĩ năng và kiến thức sau:
2.1. Kĩ năng đọc hiểu
- Nhận biết và phân tích được đề tài, chủ đề, một số yếu tố của tác phẩm kí hiện
đại như: yếu tố tự sự, nhân vật, điểm nhìn trần thuật, ngơn ngữ, cái tơi trữ tình của tác
giả.
- Nhận biết và đánh giá được tư tưởng, thông điệp mà nhà văn muốn gửi đến
người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản .
- Nhận diện được phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân trong Người
lái đị Sơng Đà và Hồng Phủ Ngọc Tường trong Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
- Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách nhìn đối với con
người lao động, thiên nhiên đất nước của bản thân sau khi đọc tác phẩm.
- Có thể tự đọc được các bài kí Việt Nam hiện đại trong và ngồi chương trình..
2.2. Kĩ năng viết
- Biết vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận.
- Viết được đoạn văn, bài văn nghị luận về một tác phẩm kí có sự vận dụng kết
hợp các thao tác lập luận.
- Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ các văn bản kí vào giải quyết

các tình huống trong học tập và đời sống.
12


2.3. Kĩ năng nói và nghe
- Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm kí Việt Nam
hiện đại.
- Biết cách chuyển đoạn văn, bài văn đã viết sang dạng nói; trình bày bài nói
trước tập thể lớp.
- Nghe và nắm bắt được nội dung thuyết trình, quan điểm của người nói. Biết
nhận xét về nội dung và hình thức thuyết trình.
C. PHƢƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Dạy đọc hiểu
- Hoạt động khởi động, tạo tâm thế: kĩ thuật dự đoán, học cá nhân và toàn lớp.
- Hoạt động đọc tổng quan văn bản: phương pháp đọc diễn cảm, hỏi đáp, học cặp
đôi.
- Hoạt động đọc hiểu chi tiết: Phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp nêu
vấn đề; phiếu học tập, học theo nhóm
- Hoạt động đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị của văn bản; phương pháp nêu vấn
đề; học toàn lớp.
- Hoạt động liên hệ, vận dụng thực tiễn: phương pháp tình huống; máy tính, máy
chiếu; một số tranh ảnh.
2. Dạy viết
- Hoạt động tạo hứng thú, nhu cầu viết: phương pháp nêu vấn đề
- Hoạt động viết: phương pháp thực hành viết (viết nháp, viết sáng tạo).
3. Dạy nói và nghe
- Hoạt động nói: phương pháp thuyết trình; máy tính, máy chiếu.
- Hoạt động nghe: phiếu học tập.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Ổn định tổ chức

* Bài mới
I. ĐỌC HIỂU (Tiết 1, 2,3,4,5)
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

13


MỤC TIÊU, YÊU
CẦU CẦN ĐẠT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS

* Mục tiêu:
+ Kết nối với những
trải nghiệm cá nhân;
huy động những tri
thức cần thiết liên
quan đến văn bản đọc
hiểu.

GV sử dụng phiếu học tập
số 1 được thiết kế dưới dạng
KWLH và yêu cầu HS lần
lượt điền vào cột K, cột W
trong hoạt động khởi động
và điền vào cột L, H sau
hoạt động liên hệ, mở rộng.

PHƢƠNG PHÁP, CÔNG
CỤ DẠY HỌC VÀ KIỂM

TRA, ĐÁNH GIÁ
- Phương pháp: Hỏi đáp.
- Công cụ: Câu hỏi: bảng
KWLH - Phiếu học tập số 1
(Xem phụ lục 1)

+ Tạo hứng thú khởi - HS Hoàn thành phiếu
đầu tiết học.
* YCCĐ:
+ Nêu hiểu biết ban
đầu về thể kí và các
văn bản Người lái đị
Sơng Đà và Ai đã đặt
tên cho dịng sơng?
HOẠT ĐỘNG 2: KHÁM PHÁ KIẾN THỨC
A. Đọc hiểu văn bản Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân
MỤC TIÊU, YÊU
CẦU CẦN ĐẠT
* Mục tiếu: - HS
nêu được những
kiến thức cơ bản về
tác giả, tác phẩm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS

PHƢƠNG PHÁP,
CÔNG CỤ DẠY
HỌC VÀ KIỂM
TRA ĐÁNH GIÁ


- Phương pháp: Hỏi
1.1. HS trình bày bằng phiếu học tập: đáp.
Anh/chị hãy cho biết những kiến thức - Công cụ:
trọng tâm về tác giả, tác phẩm trong +, Phiếu học tập số
- Biết đọc đúng thể phần Tiểu dẫn có thể giúp đọc - hiểu tốt 2 (Xem phụ lục 2).
loại tùy bút: giọng nhất văn bản này?
Bảng kiểm
1. Đọc – hiểu tổng quan

14


điệu trữ tình, …

1.2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn +, Sản phẩm đọc
- HS xác định được bộ văn bản ở nhà. Nêu câu hỏi: Anh/chị diễn cảm.
hướng tiếp cận văn ấn tượng với đoạn nào nhất?
bản theo đặc trưng 1.3. GV cho HS đọc diễn cảm các đoạn
thể loại.
đó.
* Yêu cầu cần đạt: 1.4. Giáo viên nêu câu hỏi: Cảm nhận
- Nêu được vị trí, chung về các hình tượng nổi bật trong
sự nghiệp, phong đoạn trích.
cách của tác giả.
- Nêu được vị trí, 1.4. Giáo viên hướng dẫn học sinh huy
hoàn cảnh ra đời động kiến thức và làm việc cặp đơi (hoặc
tác phẩm…
theo nhóm): Xác định hướng tiếp cận văn
- Đọc đúng giọng bản.
điệu, nhịp điệu: trữ

tình, sâu lắng, giàu
cảm xúc.
- Biết cách tiếp cận
văn bản này theo
hai hướng cơ bản:
theo kết cấu văn
bản và theo hình
tượng.

- Phương pháp: Hỏi
* Mục tiêu: - HS 2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đáp.
cảm nhận được vẻ hiểu hình tượng con Sơng Đà:
- Cơng cụ:
đẹp của hình tượng 2.1.1. GV hướng dẫn HS đọc hiểu hình +, Phiếu học tập số
con Sơng Đà, hình tượng con Sông Đà hung bạo, dữ dội.
3,4,5 (Xem phụ lục
tượng người lái đò
- Gv cho HS đọc kĩ các đoạn văn miêu tả 3,4,5)
Sông Đà.
con Sông Đà hung bạo, dữ dội, tổ chức +, Bảng kiểm
- Hiểu được đặc sắc lớp thành 4 nhóm, thảo luận 4 nội dung
+, Thang đánh giá
văn phong Nguyễn trong phiếu học tập số 3.
+, Câu hỏi
Tn.
- Giáo viên mời đại diện nhóm trình bày
* Yêu cầu cần đạt:
2. Đọc hiểu chi tiết văn bản

15



- HS nắm được 2
vẻ đẹp của Sông
Đà: hung bạo, dữ
dội và thơ mộng trữ
tình; vẻ đẹp tài hoa,
trí dũng, tâm hồn
nghệ sĩ của người
lái đò.

kết quả đọc hiểu của mình trong phiếu
học tập (Nhóm khác bổ sung).

- Hiểu đặc sắc của
văn phong Nguyễn
Tuân: uyên bác, trí
tuệ, tài hoa…

- Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết:
Nguyễn Tuân đã miêu tả vẻ đẹp thơ
mộng, trữ tình của con Sơng Đà từ những
góc độ nào?

2.1.2. GV hướng dẫn HS đọc hiểu hình
tượng con Sơng Đà thơ mộng, trữ tình:
- Giáo viên gọi một học sinh đọc đoạn
văn “Tơi có lần bay ngang qua Sơng
Đà…”.


- Giáo viên u cầu HS hồn thành phiếu
học tập số 4.
2.1.3. GV yêu cầu HS khái quát hình
tượng con Sơng Đà.
- Hãy cho biết mức độ chân thật của
những thông tin về Sông Đà tác giả đưa
ra trong văn bản?
- Giả sử tác giả chỉ tái hiện một cách
chân thật nhất đặc điểm tự nhiên của con
Sông Đà mà tước bỏ đi yếu tố ngơn ngữ,
hình ảnh, các biện pháp tu từ, liên tưởng
tưởng tượng… thì điều gì sẽ xảy ra?
- Từ đó hãy cho biết mối quan hệ giữa
yếu tố hư cấu và chân thực của tác phẩm
kí?
- Nguyễn Tn đã rất kì cơng, lao tâm
khổ tứ khi tìm hiểu và miêu tả con Sơng
Đà, vì sao Nguyễn Tn lại phải kì cơng,
lao tâm như vậy?
2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
hiểu hình tượng người lái đị Sơng Đà.
GV hỏi: Nguyễn Tn đã miêu tả hình
tượng ơng lái đị qua những thời điểm
16


nào?
Hồn thành phiếu học tập số 5 tái hiện
hình ảnh ông lái đò trong cuộc vượt thác.
Gv cho HS phát hiện và trình bày cảm

nhận của bản thân về vẻ đẹp của ơng lái
đị sau cuộc vượt thác.
HS khái qt vẻ đẹp của hình tượng ơng
lái đị.
2.3. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
hiểu khái quát: Từ kết quả đọc hiểu văn
bản, theo em, Nguyễn Tuân muốn nhắn
nhủ điều gì với người đọc?
* Mục tiêu: HS 3. Đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị của
hiểu ý nghĩa và các văn bản
giá trị của văn bản 31. Giáo viên nêu tình huống: Sau khi
* Yêu cầu cần đạt: học xong văn bản này, giả dụ có ai hỏi
Nắm được nội em: Tác phẩm viết về nội dung gì? Nội
dung và đặc sắc dung ấy đã được thể hiện như thế nào?
nghệ thuật của văn Thì em sẽ trả lời ra sao?
bản.
3.2. Giáo viên nêu câu hỏi: Bài học hôm

- Phương pháp: Hỏi
đáp.
- Công cụ: Sản
phẩm học tập.

nay đã giúp em có thêm những kinh
nghiệm nào về cách đọc văn bản kí? Hãy
ghi lại điều đó vào vở.
* Mục tiêu: HS ôn 4. Liên hệ vận dụng
tập và nắm chắc Tùy theo bối cảnh dạy học (thời gian,
nội dung bài học.
nhận thức của học sinh,…), giáo viên nêu

* Yêu cầu cần đạt: vấn đề thảo luận theo hình thức tồn lớp
HS phân tích được học hoặc u cầu mỗi nhóm học sinh
vẻ đẹp của thiên thảo luận về một (một số vấn đề) đặt ra
nhiên đất nước, con sau đây:
người lao động vừa - Giáo viên nêu vấn đề: Bài Người lái đị
cho thấy tài năng Sơng Đà vừa thể hiện vẻ đẹp của thiên
nghệ thuật của nhiên đất nước, con người lao động vừa
Nguyễn Tuân.
cho thấy tài năng nghệ thuật của Nguyễn

- Phương pháp: Hỏi
đáp.
- Công cụ:
+, Sản phẩm học
tập.
+, Câu hỏi

17


Tn. Em hãy phân tích điều đó.
- Liên hệ với tác phẩm Chữ người tử tù
năm lớp 11: Làm rõ phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Tuân từ Chữ người tử
tù đến Người lái đị Sơng Đà.
- Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến một
cách cởi mở, hợp lí và có chính kiến.
B. Đọc hiểu văn bản Ai đã đặt tên cho dịng sơng? của Hồng Phủ Ngọc Tƣờng

* Mục tiếu: - HS nêu 1. Đọc tổng quan văn bản

được những kiến thức cơ 1.1. HS trình bày bằng phiếu học
bản về tác giả, tác phẩm tập: Anh/chị hãy cho biết những
- Biết đọc đúng thể loại kiến thức trọng tâm về tác giả, tác
tùy bút: giọng điệu trữ phẩm trong phần Tiểu dẫn có thể
tình, …
giúp đọc - hiểu tốt nhất văn bản
- HS xác định được này?

- Phương pháp:
Đánh giá qua sản
phẩm học tập.
- Công cụ:
+, Phiếu học tập số
2 (Xem phụ lục 2)

+, Sản phẩm đọc
hướng tiếp cận văn bản 1.2. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc diễn cảm.
theo đặc trưng thể loại.
toàn bộ văn bản ở nhà. Anh/chị ấn
tượng với đoạn nào nhât?
* Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được vị trí, sự 1.3. GV cho HS đọc diễn cảm các
nghiệp, phong cách của đoạn đó.
tác giả.
1.4. Giáo viên nêu câu hỏi: Cảm
- Nêu được vị trí, hồn nhận chung về hình tượng sơng
Hương, về văn phong Hoàng Phủ
cảnh ra đời tác phẩm…
Ngọc Tường.
- Đọc đúng giọng điệu,

nhịp điệu: trữ tình, sâu
lắng, cảm xúc mê đắm,
giàu chất suy tư.
- Biết cách tiếp cận văn
bản này theo hai hướng
cơ bản: theo kết cấu văn
bản và theo hình tượng.
trữ tình, sâu lắng, thiết
18


tha, … phù hợp với cảm
xúc mê đắm, giàu chất
suy tư.
* Yêu cầu cần đạt: HS
đọc đúng giọng điệu,
nhịp điệu: trữ tình, sâu
lắng, giàu cảm xúc.

* Mục tiêu: - HS cảm 2. Đọc hiểu chi tiết văn bản
nhận được vẻ đẹp của 2.1. Giáo viên hướng dẫn học sinh
hình tượng sơng Hương. đọc hiểu hình tượng Sơng Hương.
- Hiểu được đặc sắc văn 2.1.1. Thủy trình sơng Hương
phong Hồng Phủ Ngọc
GV hướng dẫn: Bám vào các câu
Tường.
sau đây phát hiện hành trình dịng
* u cầu cần đạt:
chảy của sơng Hương: Trước khi
- HS hiểu được vẻ đẹp về…, Phải nhiều thế kỉ…, Từ đây…

của sông Hương ở Rời khỏi kinh thành…?
phương diện địa lí và - Gv chiếu bản đồ dịng chảy của
trong mối quan hệ với sơng Hương, gợi ý để HS đối chiếu
lịch sử, âm nhạc, thi ca.
với bài kí của HPNT, rút ra nhận

- Phương pháp: Hỏi
đáp.
- Công cụ:
+, Phiếu học tập số
6 (Xem phụ lục 6)
+, Câu hỏi
+, Bảng kiểm
+, Thang đánh giá

- Hiểu cái tôi mê đắm, tài xét.
hoa của
Hoàng Phủ - Đây là bản đồ mơ tả thủy trình
Ngọc Tường.
sơng Hương. Liên hệ với bài kí của
HPNT các em thấy thế nào?
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
4 nội dung theo phiếu học tập số 6.
2.1.2. Sơng Hương- dịng sơng của
lịch sử, âm nhạc, thi ca.
GV phát vấn, giảng bình.
2.2. Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc hiểu cái tơi Hồng Phủ Ngọc
19



Tường
2.3. Giáo viên hướng dẫn học sinh
đọc hiểu khái quát: Từ kết quả đọc
hiểu văn bản, em hãy cảm nhận
tình cảm của Hồng Phủ Ngọc
Tường đối với sơng Hương nói
riêng và với xứ Huế nói chung?
* Mục tiêu: HS hiểu ý 3. Đọc hiểu ý nghĩa và các giá trị
nghĩa và các giá trị của của văn bản
văn bản
31. Giáo viên nêu tình huống: Sau
* Yêu cầu cần đạt: Hiểu khi học xong văn bản này, giả dụ
được nội dung và đặc sắc có ai hỏi em: Ai đã đặt tên cho
nghệ thuật của văn bản.
dịng sơng ? có phải là tác phẩm
thành cơng của Hồng Phủ Ngọc
Tường về xứ Huế? Đây có phải là
tác phẩm tiêu biểu cho thể loại bút
kí hay khơng? Thì em sẽ trả lời ra
sao?

- Phương pháp: Hỏi
đáp.
- Công cụ: Sản
phẩm học tập.

3.2. Giáo viên nêu câu hỏi: Từ việc
đọc hiểu hai văn bản “Người lái đị
Sơng Đà” và “Ai đã đặt tên cho

dịng sơng?”, anh/chị hãy lập bảng
so sánh hai thể loại tùy bút và bút
kí.
* Mục tiêu: HS ơn tập và 4. Liên hệ vận dụng
nắm chắc nội dung bài Tùy theo bối cảnh dạy học (thời
học.
gian, nhận thức của học sinh,…),
giáo viên nêu vấn đề thảo luận theo
* Yêu cầu cần đạt:
- HS hiểu được những hình thức tồn lớp học hoặc yêu
nội dung cơ bản của văn cầu mỗi nhóm học sinh thảo luận
về một (một số vấn đề) đặt ra sau
bản.
đây:
- Biết cách vận dụng các
tri thức học được vào giải - Giáo viên nêu vấn đề: Bài Ai đã
quyết các vấn đề trong đặt tên cho dịng sơng ? vừa thể
hiện vẻ đẹp của thiên nhiên đất

- Phương pháp: Hỏi
đáp.
- Công cụ: Sản
phẩm học tập.

20



×