Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.96 KB, 11 trang )

Tích lũy kiến thức Giáo viên: Phan Thị Khoa
Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá
Lí luận dạy học đã chỉ ra các phơng hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập

Vai trò của phơng pháp kiểm tra đánh giá : Đánh giá là một quá trình hình thành
những nhận định, phán đoán về kết quả của công việc. Nó đợc xem là một khâu
quan trọng cần đợc quan tâm ngay từ lúc làm kế hoạch và trong suốt quá trình triển
khai công việc. Trong dạy học, dựa vào sự phân tích các thông tin phản hồi thu đợc
qua kiểm tra, đối chiếu với những mục tiêu đa ra nhằm đề xuất những giải pháp
thích hợp để thay đổi tình hình, cải thiện chất lợng và hiệu quả dạy- học.
Mối quan hệ giữa mục tiêu và đánh giá trong dạy học
Kiểm tra đánh giá có ý nghĩa không chỉ quan trọng đối với học sinh và giáo viên
mà đối với cả những nhà quản lí giáo dục thuộc các cấp khác nhau.
* Đối với học sinh, việc kiểm tra đánh giá mang tính khoa học, có hệ thống và th-
ờng xuyên sẽ cung cấp thông tin phản hồi giúp học sinh tự điều chỉnh hoạt động
học. Học sinh tự biết mình tiếp thu kiến thức đến mức nào, có những sai sót nào
cần bổ khuyết. Qua đó mà có ý thức phấn đấu vơn lên trong học tập.
* Đối với giáo viên, việc kiểm tra đánh giá nh thế sẽ mang lại những thông tin liên
hệ ngợc ngoài giúp giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy. Giáo viên không chỉ nắm
trình độ chung của cả lớp mà còn biết đợc những học sinh nào có tiến bộ rõ rệt
hoặc sút kém đột ngột để động viên, giúp đỡ kịp thời.
* Đối với nhà quản lí giáo dục, kiểm tra đánh giá cung cấp những thông tin cơ
bản về thực trạng dạy và học trong một đơn vị giáo dục để kịp thời chỉ đạo, điều
chỉnh các lệch lạc, khuyến khích, hỗ trợ các sáng kiến nhằm bảo đảm thực hiện tốt
các mục tiêu giáo dục đề ra.
Trờng THCS Đức Ninh Trang
5
Mục tiêu
đào tạo
Trình độ
xuất phát của


học sinh
Nghiên cứu
tài liệu mới
KT-ĐG
kết quả
học tập
Các hình thức KT- ĐG
Quan sát
Vấn đáp
Viết
TN khách quanTN tự luận
Ghép
đôi
Diễn giải Câu
nhiều
lựa chọn
Luận vănTiểu luận
Đúng-sai
Điền
khuyết
Tích lũy kiến thức Giáo viên: Phan Thị Khoa
1 : Yêu cầu kiểm tra :
- Nội dung kiểm tra cần quán triệt nguyên tắc vừa sức, bám sát yêu cầu của chơng
trình, đánh giá cả kiến thức, kĩ năng và thái độ.
- Trong kiểm tra không thể bỏ qua đợc các hình thức kiểm tra truyền thống, mà
trong một bài kiểm tra cần kết hợp kiểm tra truyền thống và trắc nghiệm khách
quan, tăng dần trắc nghiệm khách quan, đặc biệt với bộ môn sinh học cần chú ý
câu hỏi thực hành và câu hỏi vận dụng vào giải thích một số hiện tợng trong thực
tiễn cuộc sống.
2 : Các hình thức kiểm tra :

4.2.1.Hình thức kiểm tra vấn đáp :
Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi trong hình thức kiểm tra thờng xuyên của
bộ môn sinh học. Do đổi mới cách viết của SGK, học sinh phải tích cực chủ động
tìm ra kiến thức mới, nên đã tạo điều kiện cho học sinh giáo viên tiến hành kiểm tra
nói cả tiết học.
Để chuẩn bị câu hỏi giáo viên cần nghiên cứu kỹ những kiến thức cơ bản của bài,
nắm chắc yêu cầu của chơng trình, chuẩn kiến thức tối thiểu theo yêu cầu của bộ
giáo dục và đào tạo. Dung lợng kiến thức phải vừa phải sát với trình độ học sinh.
Câu hỏi nêu ra cho học sinh phải chính xác, rõ ràng và xác định, không làm cho
học sinh hiểu sai, dẫn tới trả lời lạc đề. Bên cạnh câu hỏi cơ bản, nên chuẩn bị câu
hỏi bổ sung, tạo điều kiện đánh giá chính xác, chú ý năng lực vận dụng kiến thức,
suy nghĩ sáng tạo.
3. hình thức kiểm tra viết
1.Câu hỏi tự luận (trắc nghiệm chủ quan) : là dạng trắc nghiệm dùng những câu
hỏi mở yêu cầu học sinh xây dựng câu trả lời. Câu hỏi kiểm tra kiến thức cả 6 mức
độ :
a : Câu hỏi biết
- Mục tiêu của câu hỏi này là để kiểm tra trí nhớ của học sinh về cả dữ kiện, số
liệu, các định nghĩa, tên tuổi, địa điểm
- Việc trả lời các câu hỏi này giúp học sinh ôn lại đợc những gì đã học, đã đọc hoặc
đã trả lời qua.
- Các từ để hỏi thờng là : Cái gì , Bao nhiêu , Hãy định nghĩa , Em biết
những gì , Khi nào , Bao giờ , Cái nào , Hãy mô tả ,
Ví dụ : Hãy phát biểu định nghĩa mô là gì ?
Hãy liệt kê các yếu tố của một cung phản xạ ?
b : Câu hỏi hiểu
- Mục tiêu của câu hỏi này là kiểm tra cách học sinh liên hệ, kết nối các dữ kiện, số
liệu, tên tuổi, địa điểm, các định nghĩa,
- Việc trả lời các câu hỏi này cho thấy học sinh có khả năng diễn tả bằng lời nói,
nêu ra đợc các yếu tố cơ bản hoặc so sánh các yếu tố cơ bản trong nội dung dạy

học.
- Các cụm từ để hỏi thờng là : Tại sao ?, Hãy phân tích , Hãy so sánh ,
hãy liên hệ , Hãy phân tích yếu tố cơ bản ,
Ví dụ : Hãy phân tích cấu trúc của một tế bào ngời.
Hãy so sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
c : Câu hỏi vận dụng
Trờng THCS Đức Ninh Trang
6
Tích lũy kiến thức Giáo viên: Phan Thị Khoa
- Mục tiêu của loại câu hỏi này là để kiểm tra khả năng áp dụng các dữ kiện, các
khái niệm, các quy luật, các phơng pháp vào hoàn cảnh và điều kiện mới.
- Việc trả lời các câu hỏi áp dụng cho thấy học sinh hiểu đợc các quy luật, các khái
niệm , có thể lựa chọn tốt các phơng án để giải quyết vấn đề, vận dụng các phơng
án này vào thực tiễn.
- Khi đặt câu hỏi cần tạo ra những tình huống mới khác với điều kiện đã học trong
bài học và sử dụng các cụm từ nh : Làm thế nào , Em có thể giải quyết khó
khăn về nh thế nào?
Ví dụ : Hãy phân tích khẩu phần ăn trung bình cho một học sinh lớp 8.
Làm thế nào để đo đợc huyết áp?
d. Câu hỏi phân tích.
- Mục tiêu của loại câu hỏi này là để kiểm tra khả năng phân tích nội dung vấn đề,
từ đó đi đến kết luận, tìm ra mối quan hệ, chứng minh một luận điểm.
- Việc trả lời câu hỏi này cho thấy học sinh có khả năng tìm ra đợc mối quan hệ
mới, tự diễn giải hoặc đa ra kết luận.
- Việc đặt các câu hỏi phân tích đòi hỏi học sinh phải giải thích đợc các nguyên
nhân từ thực tế : Tại sao , đi đến kết luận: Em có nhận xét gì , Hãy chứng
minh (một luận điểm nào đó) Các câu hỏi phân tích thờng có nhiều lời giải.
Ví dụ : Từ kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống, hãy nhận xét về
mối quan hệ giữa cờng độ kích thích với kết quả quan sát.
Hãy chứng minh cận thị là tật mà mắt chỉ có khả năng nhìn gần.

g. Câu hỏi tổng hợp
- Mục tiêu của loại câu hỏi này là để kiểm tra xem học sinh có thể đa ra những dự
đoán, giải quyết một vấn đề, đa ra câu trả lời hoặc đề xuất có tính sáng tạo.
- Câu hỏi tổng hợp thúc đẩy sự sáng tạo của học sinh, các em phải tìm ra những
nhân tố và những ý tởng mới để có thể bổ sung cho nội dung.
- Việc trả lời câu hỏi tổng hợp khiến học sinh phải : dự đoán, giải quyết vấn đề và
đa ra các câu trả lời sáng tạo. Cần nói cho học sinh biết rõ rằng các em có thể tự do
đa ra những ý tởng, giải pháp mang tính sáng tạo, tởng tợng của riêng mình. Các
câu hỏi này đòi hỏi một thời gian chuẩn bị khá dài, vì vậy hãy để cho học sinh đủ
thời gian tìm ra câu trả lời.
Ví dụ : Hãy đề ra biện pháp vệ sinh hệ thần kinh. Tại sao đề ra nh vậy ?
Hãy tìm cách xác định chức năng của tủy sống.
e. Câu hỏi đánh giá
- Mục tiêu của loại câu hỏi này là để kiểm tra xem học sinh có thể đóng góp ý kiến
và đánh giá các ý tởng, giải pháp dựa vào những tiêu chuẩn đề ra.
Ví dụ : Theo em làm thế nào để ngăn chặn đại dịch AIDS.
h. Kiểm tra kiến thức bằng trắc nghiệm khách quan : là dạng trắc nghiệm trong
đó mỗi câu hỏi có kèm theo những câu trả lời có sẵn. Loại câu hỏi này cung cấp
cho học sinh một phần hay tất cả các thông tin cần thiết và yêu cầu học sinh phải
chọn câu trả lời hoặc chỉ điền thêm một vài từ. Loại câu hỏi này đợc gọi là câu hỏi
đóng đợc xem là trắc nghiệm khách quan vì chúng đảm bảo tính khách quan khi
chấm điểm, không phụ thuộc vào đánh giá của ngời chấm.
Những loại câu trắc nghiệm dùng trong kiểm tra môn sinh học :
k. Câu đúng - sai : Trớc một câu dẫn xác định học sinh trả lời câu hỏi đó là đúng
hay sai. Loại câu trắc nghiệm thích hợp để kiểm tra những kiến thức sự kiện, cũng
Trờng THCS Đức Ninh Trang
7
Tích lũy kiến thức Giáo viên: Phan Thị Khoa
có thể dùng để kiểm tra các định nghĩa các khái niệm, nội dung các định luật. Loại
này đòi hỏi trí nhớ, ít có khả năng phân biệt học sinh giỏi với học sinh kém.

Quy tắc : Phải đảm bảo sự đúng sai là chắc chắn. Không đợc trích nguyên văn
những câu trong SGK để tránh học vẹt. Không nên dùng các cụm từ sau đây trong
câu đúng sai : tất cả, không có gì, không một ai, đôi khi vì những cụm từ này học
sinh rất dễ nhận định đợc đúng hay sai. Mỗi câu nên diễn đạt một ý đồng nhất.
Ví dụ : Điều phát biểu nào sau đây là không đúng ? ( Hãy đánh dấu x vào ở đầu
câu trả lời không đúng)
Các cơ quan trong ống tiêu hóa gồm :
a. Khoang miệng
b. Thực quản
c. Gan
d. Ruột non, ruột già
e. Hậu môn.
l. Câu ghép đôi : Loại này thờng gồm hai dãy thông tin. Một dãy là những câu hỏi.
Một dãy là những câu trả lời, học sinh tìm ra câu trả lời ứng với câu hỏi. Câu hỏi
này thích hợp với việc kiểm tra một nhóm kiến thức có liên quan gần gũi, chủ yếu
là kiến thức sự kiện.
Quy tắc : Các thông tin này phải cùng một loại mới gây đợc khó khăn trong quá
trình ghép đôi. Hai dãy thông tin không đợc bằng nhau nhằm tăng cờng sự lựa
chọn. Có thể sử dụng hình ảnh trong thí nghiệm ghép đôi bằng cách ghép đôi hình
ảnh với chú thích.
Ví dụ : Hãy ghép các thông tin ở cột A tơng ứng với các thông tin ở cột B.
Cột A Cột B
a. Khoang ngực
b. Khoang bụng
1. Ruột non
2. Ruột già
3.Tim
4. Gan
5. Phổi
6. Dạ dày

m.: Câu điền khuyết : Câu dẫn có để một vài chỗ trống học sinh phải điền vào
chỗ trống những từ hoặc cụm từ xác định.
Quy tắc : Từ phải điền là từ có ý nghĩa nhất của câu đó, nên là danh từ. Mỗi câu
nên có khoảng một đến hai chỗ trống đặt ở giữa hoặc cuối câu. Các khoảng trống
phải có kích thớc ngang nhau.
Ví dụ : Hãy chọn các từ hay cụm từ sau để điền vào chỗ trốngtrong câu để câu trở
nên hoàn chỉnh hợp lý.
a. Tế bào b. Phổi
c. CO
2
d. O
2
Trao đổi khí ở (1) gồm sự khuếch tán của (2) từ không khí ở
phế nang vào máu và của (3) từ máu vào không khí phế nang.
n.: Câu nhiều lựa chọn : Mỗi câu hỏi nêu ra có 3-5 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có
một câu trả lời đúng hoặc đúng nhất. Những câu trả lời khác đợc gọi là câu gây
nhiễu hoặc gài bẫy. Học sinh phải nắm vững kiến thức mới phân biệt đợc. Các
câu gây nhiễu hoặc gài bẫy có vẻ bề ngoài là đúng nhng thực chất là sai hoặc
Trờng THCS Đức Ninh Trang
8
Tích lũy kiến thức Giáo viên: Phan Thị Khoa
chỉ đúng một phần. Loại câu nhiều lựa chọn đợc sử dụng rộng rãi nhất, kích thích
học sinh suy nghĩ nhiều.
Quy tắc : Phần gốc có thể là một câu hỏi hoặc một câu bỏ lửng và phần lựa chọn là
câu bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa. Phần lựa chọn nên là từ 4 đến 5, tùy
trình độ kiến thức và t duy của học sinh. Tránh xếp câu trả lời đúng nằm ở vị trí t-
ơng ứng nh nhau ở mọi câu hỏi.
Ví dụ : Loại thức ăn nào đợc biến đổi về mặt hoá học ở khoang miệng
a. Prôtêin, tinh bột c. Gluxit, hoa quả
b. Tinh bột chín d. Lipit, tinh bột

3. Bài tập :
Những bài tập nhỏ dới nhiều hình thức thích hợp với môn sinh học, ra bài cho
học sinh làm ngay tại lớp ngay trong quá trình dạy bài mới hay ở bớc củng cố cuối
mỗi tiết học, hoặc cho học sinh làm ở nhà,sẽ giúp học sinh tự đánh giá trình độ
kiến thức, kỹ năng mới học, giúp nhanh chóng nắm đợc kết quả học tập của học
sinh.
4. Báo cáo của học sinh :
Tạo cơ hội cho học sinh trình bày trớc lớp những báo cáo nhỏ, những t liệu su
tầm từ sách báo, những mẫu vật thu thập trong thiên nhiên, kết quả những thí
nghiệm ngoài giờ phù hợp với đặc thù bộ môn sinh học. Những hình thức này rất
cần cho việc đánh giá kỹ năng, thái độ, xu hớng hứng thú của học sinh.
5. Hình thức quan sát :
+ Các kiểu quan sát để đánh giá kết quả học tập
Quan sát cả quá trình giáo dục, giảng dạy theo dõi sự tiến bộ cũng nh sa sút của
từng em để điều chỉnh uốn nắn.
Quan sát sản phẩm kết quả học tập đó là kết quả của các bài kiểm tra vấn đáp, 15
phút, kiểm tra thờng xuyên.
+ Công cụ ghi chép lại kết quả quan sát
Sổ tay, nhật kí, hình vẽ khi quan sát ở các tiết thực hành, ngoại khóa.
Báo cáo thực hành kết quả thu hoạch đợc của mỗi học sinh sau các tiết thực hành.
6.:Kiểm tra thực hành :
Ngoài các hình thức kiểm tra trên trong dạy học sinh học cần chú trọng kiểm tra
thực hành. Đó là yêu cầu học sinh thực hiện các thao tác thực hành quan sát tế bào
và mô, sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng, sơ cứu cầm máu, hô hấp nhân tạo
Học sinh tự tay làm các thí nghiệm thấy rõ kết quả thu đợc qua đó bồi dỡng quan
điểm duy vật biện chứng, lòng tin khoa học và yêu thích môn học của học sinh.
PHIU HOT NG HC TP
Trờng THCS Đức Ninh Trang
9
TÝch lòy kiÕn thøc Gi¸o viªn: Phan ThÞ Khoa

1. Các dạng phiếu hoạt động học tập :
1.1 : Phát triển kỹ năng quan sát :
Ví dụ : Những điểm khác nhau trong xương sọ và xương mặt, bàn tay, bàn chân
của người và vượn người.
Gợi ý : Tỉ lệ so/mặt, trán, xương quai hàm, cằm, răng
Chiều dài ngón, vị trí ngón cái.
1.2 : Phát triển kỹ năng phân tích :
Ví dụ : Xác định điểm đầu và điểm cuối của mạch polynucleotit sơ đồ cấu trúc bậc
1, 2, 3 của phân tử protein.
Yêu cầu : Ghi các từ đầu, cuối lên mỗi mạch polynucleotit.
1.3 : Phát triển kỹ năng so sánh :
Ví dụ 1 : So sánh cấu trúc của AND và ARN
Yêu cầu : Điền vào bảng
Điểm so sánh ADN ARN
- Số mạch
- Số đơn phân
- Thành phần của một đơn
phân
Ví dụ 2 : So sánh lai cải tạo và lai tạo giống mới
Yêu c u : Nghiên c u SGK v i n b ng.ầ ứ à đ ề ả
Lai tạo giống mới Lai cải tạo giống
1. Mục đích
2. Cách tiến
hành
3. Hậu quả
1.4 : Kỹ năng quy nạp, khái quát hóa :
Ví dụ 1 : Kết luận khái quát từ những thí nghiệm lai một cặp tính trạng
Yêu cầu : Phát biểu xu thế biểu hiện các tính trạng của bố mẹ ở F
1
và F

2
Bảng 1 : Kết quả ở F
2
của thí nghiệm lai đậu hạt vàng x đậu hạt xanh
Tác giả Vàng Xanh
Số hạt % Số hạt %
- Menden 1865
- Corensor 1900
- Secmac 1900
- Betson 1904
6022
1391
3580
11902
75,05
75,47
75,75
76,30
2001
452
1190
3903
24,49
24,53
24,25
24,70
Nhận xét :
Bảng 2 : Kết quả lai một số tính trạng ở đậu Hà Lan
Trêng THCS §øc Ninh Trang
10

TÝch lòy kiÕn thøc Gi¸o viªn: Phan ThÞ Khoa
1.5 : Phát
triển kỹ năng
suy luận, đề
xuất giả
thuyết :
Ví dụ 1 : Mã mở đầu và mã kết thúc gen có đối mã tương ứng hay không ? Chúng
có khả năng đột biến không ? Nếu có thì gây hậu quả gì ?
( Phiếu học tập này được sử dụng sau khi học sinh đã học về mã di truyền và cơ
chế dịch mã )
Ví dụ 2 : Vì sao trong tế bào chất riboxom phân bố chủ yếu trên lưới nội chất và
tập trung nhiều nhất ở vùng gần nhân ?
( Phiếu học tập này được sử dụng cuối bài sinh tổng hợp protein )
1.6 : Phát triển kỹ năng áp dụng kiến thức đã học :
Ví dụ : Một trâu đực đen, giao phối với một trâu cái đen sinh một con nghé trắng.
Giải thích ?
( Áp dụng định luật trội và định luật phân li )
2. Kỹ thuật thiết kế phiếu học tập :
Để thiết kế được một phiếu hoạt động học tập tốt, phản ánh đúng một trong 6 kỹ
năng trên cần tuân thủ 10 quy tắc sau đây :
- Có mục đích rõ ràng
- Có nội dung ngắn gọn
- Có độ chính xác trong diễn đạt ý.
- Có khối lượng công việc vừa phải
- Có phần chỉ dẫn nhiệm vụ đủ rõ
- Có khoảng trống thích hợp để học sinh điền công việc phải làm.
- Có hình thức trình bày gây hứng thú làm việc
- Có quy định thời gian hoàn thành
- Có chỗ đề tên học sinh để khi cần giáo viên đánh giá trình độ học sinh
- Có đánh số thứ tự ( Nếu biên soạn được một tập phiếu học tập)

3. Sử dụng phiếu học tập trên lớp :
Phiếu học tập nên được sử dụng một cách có hệ thống. Tùy từng trường hợp mà
sử dụng thống nhất cho cả lớp, cho từng nhóm học sinh hoặc cho nhóm học sinh
riêng lẻ.
Khi sử dụng phiếu học tập trong tiết học, giáo viên có thể phát huy trực tiếp trên
lớp cho học sinh hoặc phát phiếu cho học sinh về nhà điền vào những yêu cầu của
phiếu học đã đặt ra.
Cũng có khi cả một tiết học hay một phần lớn tiết học được biên soạn thành một
chuỗi công tác độc lập, trình bày trên một tờ rời để học sinh lần lượt điền vào theo
hướng dẫn của giáo viên.
Trêng THCS §øc Ninh Trang
P F
1
F
2
Trội :
Lặn
Hạt vàng x hạt
xanh
Hạt tròn x hạt
nhăn
Hoa đỏ x hoa
trắng
Thân cao x thân
thấp
Vàng
Trơn
Đỏ
Cao
6022 vàng : 2000

xanh
5471 trơn : 1850
nhăn
705 đỏ : 224 trắng
487 cao : 277 thấp
3,01 : 1
2,95 : 1
3,15 : 1
2,84 : 1
11
TÝch lòy kiÕn thøc Gi¸o viªn: Phan ThÞ Khoa
BIỂU DIỄN THÍ NGHIỆM – NGHIÊN CỨU TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC.
I. Vai trò của thí nghiệm trong dạy học sinh học :
Biểu diễn thí nghiệm (BDTN) là phương pháp quan trọng nhất để tổ chức HS
nghiên cứu các hiện tượng sinh học, vì :
- Thí nghiệm (TN) là mô hình đại diện cho hiện thức khách quan, là cơ sở xuất
phát cho quá trình nhận thức của HS.
- TN là cầu nối lí thuyết và thực tiễn. Vì vậy nó là phương tiện duy nhất giúp hình
thành ở HS kĩ năng, kĩ xảo thực hành và tư duy kĩ thuật.
- TN giúp HS đi sâu tìm hiểu bản chất của các hiện tượng, các quá trình sinh học.
- TN do GV biểu diễn phải là mẫu mực về thap tác để qua đó HS học tập, bắt
chước. Dần dần, khi HS tiến hành được TN họ sẽ rèn luyện được kĩ năng TH, TN.
- TN có thể được sử dụng để tổ chức hoạt động nhận thức của HS với các mức độ
tích cực, tự lực và sáng tạo khác nhau : thông báo, tái hiện (bắt chước), tìm tòi bộ
phận nghiên cứu.
Tóm lại, TN được sử dụng để học bài mới; củng cố, hoàn thiện kiến thức; kiểm tra
đánh giá kiến thức. TN có thể do GV biểu diễn, hoặc HS tự tiến hành. TN có thể
tiến hành trên lớp, trong phòng thí nghiệm, ngoài vườn, ruộng hoặc tại nhà.
II. Bản chất phương pháp biểu diễn thí nghiệm – nghiên cứu

TN được biểu diễn theo lôgic nghiên cứu thì bản thân nó là nguồn tri thức mới cho
HS. Trong trường hợp này thí nghiệm là điểm xuất phát cho quá trình tìm tòi của
HS để dần đi đến việc hình thành tri thức mới.
Bằng hệ thống câu hỏi có tính chất định hướng GV kích thích sự tìm tòi độc lập
của HS
Bằng kết quả quan sát được từ sự biểu diễn của GV, HS phân tích, so sánh, thiết
lập mối quan hệ nhân – quả, trả lời các câu hỏi để dẫn tới các kết luận khái quát,
phản ánh bản chất của hiện tượng sinh học.
Như vậy với phương pháp này, HS ở vào vị trí người nghiên cứu, chủ động giành
tri thức nên sự lĩnh hội tài liệu giáo khoa được sâu sắc, đầy đủ hơn. BDTN –
nghiên cứu gồm các bước sau :
- Giới thiệu đề tài thí nghiệm HS nắm được mục đích TN
- Tổ chức HS phân tích các điều kiện TN
- Giới thiệu các bước, các thao tác tiến hành TN
- Giới thiệu các sự kiện, các hiện tượng xảy ra trong quá trình TN
- Giúp HS thiết lập các hiện tương nhân - quả từ kết quả quan sát được trong tiến
trình TN
Để HS nắm được mục đích, điều kiện TN, GV nên giới thiệu trước cho HS, nhưng
tốt hơn là để HS tự hiểu qua cuộc mạn đàm mở đầu. Quan sát TN là hoạt động
nhận thức tự lực của HS. Ở đây, vai trò của người thầy chỉ là sự theo dõi uốn nắn
Trêng THCS §øc Ninh Trang
12
TÝch lòy kiÕn thøc Gi¸o viªn: Phan ThÞ Khoa
HS tri giác hiện tượng một cách đúng đắn. Việc rút ra các kết luận, các mối quan
hệ nhân – quả là giai đoạn thu hoạch cuối cùng quan trọng nhất của phương pháp
BDTN. Chúng chính là những tri thức mới mà HS đã rút ra được từ sự gia công
các tài liệu qua sự quan sát các diễn biến TN. Hoạt động nhận thức của HS để rút
ra các tri thức mới chính là sự tìm tòi câu trả lời những câu hỏi do GV đặt ra trước,
trong hoặc sau khi biểu diễn TN.
Giai đoạn vạch ra bản chất của hiện tượng quan sát được, nghĩa là thiết lập được

mối quan hệ nhân - quả, đòi hỏi phát triển ở HS khả năng trừu tượng hóa. Tính tích
cực sáng tạo của HS càng lớn nếu HS được thảo luận về mục đích TN, nêu được
các giả thiết khoa học và dự đoán được kết quả có thể xảy ra.
III. Yêu cầu sư phạm của biểu diễn thí nghiệm – nghiên cứu
1. Những yêu cầu sư phạm
Trước khi BDTN, GV phải đặt vấn đề rõ ràng, giải thích mục đích của TN, tác
dụng của các dụng cụ TN
Cần hướng dẫn HS ghi chép vào vở những hiện tượng xảy ra trong quá trình TN.
Những tài liệu ghi chép được trong quá trình quan sát là rất cần thiết để HS có các
dữ kiện giải thích, gia công, rút ra những kết luận khái quát theo yêu cầu của
những câu hỏi, bài tập mà GV đã nêu ra từ trước. Các câu hỏi, bài tập này cần
được ghi lên bảng, hoặc đọc cho HS ghi vào vở. Yêu cầu của các câu hỏi này là
phải phù hợp với chủ đề của bài học để khi tìm lời giải đáp giúp HS nắm vững bản
chất của hiện tượng.
TN phải đơn giản, vừa sức với HS, tránh những TN quá phức tạp
Số lượng các TN, khoảng thời gian biểu diễn trong bài lên lớp phải hợp lí, tránh
kéo dài quá mức thời gian quy định của một tiết học.
Sau BDTN, cần tổ chức cho HS thảo luận nhờ dựa vào kết quả quan sát được và
các câu hỏi đã nêu ra từ trước. Những kết luận mà HS rút ra được qua cuộc thảo
luận, nhất thiết GV phải bổ sung để chính xác hóa.
Phối hợp một cách hợp lí việc BDTN với lời nói của GV. Tùy theo lôgic của sự
phối hợp này mà tính chất hoạt động nhận thức của HS khác nhau. Nếu ở phương
pháp BDTN – nghiên cứu, TN là nguồn thông tin cho HS, còn lời nói của GV giữ
vai trò chỉ đạo, hướng dẫn thì trong phương pháp BDTN – thông báo tái hiện, lời
nói của GV là nguồn thông tin chính, còn việc BDTN chỉ là để minh họa, xác nhận
những thông tin từ lời nói của GV. Việc lựa chọn lôgic phối hợp nào giữa lời nói
GV với BDTN là tùy thuộc mức đọ phức tạp của nội dung nghiên cứu, vào năng
lực tư duy và trình độ tri thức đã có ở HS. Đối với những sự kiện, hiện tương hay
cơ chế đơn giản, có thể rút ra kết luận nhờ sự quan sát trực tiếp, không cần suy
luận bằng các thao tác lôgic phức tạp thì lời nói của GV chỉ có tính chất hướng dẫn

sự quan sát chứ không phải là nguồn phát thông tin dạy học. Ví dụ để nhận biết
tinh bột, GV biểu diễn TN cho iốt vào dung dịch hồ tinh bột. Căn cứ vào sự thay
đổi màu sắc của dung dịch, HS có thể rút ra kết luận. Tóm lại, khi nghiên cứu tính
chất bề ngoài của đối tượng : màu sắc, trạng thái vật lí, cấu tạo, hình dạng thì HS
có thể tự rút ra kết luận, trên cơ sở quan sát trực tiếp mà không cần sự giải thích
của GV. Đối với những hiện tượng, cơ chế phức tạp mà có thể huy động được
những hiểu biết nhất định đã có sẵn ở HS thì các em vẫn có thể giải thích, suy
đoán, rút ra kết luận từ những quan sát TN. Trong trường hợp này GV chỉ cần
Trêng THCS §øc Ninh Trang
13
TÝch lòy kiÕn thøc Gi¸o viªn: Phan ThÞ Khoa
dùng lời nói tổ chức sự quan sát, hướng dẫn phân tích, tổng hợp trừu tượng hóa,
khái quát hóa để từ đó HS đi đến tri thức mới một cách tự lực. Trong trường hợp
này, nguồn thông tin chủ yếu đến với HS là TN, còn lời nói của GV chỉ mang tính
hướng dẫn. Ví dụ, khi dạy cấu tạo và chức năng của tủy sống, GV biểu diễn các
TN kích thích chân ếch, lúc tủy sống còn nguyên vẹn, lức phá tủy sống lần lượt
từng trung khu điều khiển chi sau, chi trước. Trên cơ sở hiểu biết về cung phản xạ
mà HS đã tiếp thu từ trước, khi quan sát hiện tượng xảy ra trong TN, HS có thể tự
lực rút ra kết luận về chức năng tủy sống.
Như vậy trong trường hợp nội dung bài đơn giản thì GV dùng lời giới thiệu trước,
sau đó BDTN minh họa hoặc chỉ BDTN rồi cho HS tự nhận biết. Cả hai cách đều
cho hiểu quả dạy học như nhau. Còn đối với những hiện tượng, cơ chế phức tạp thì
nên tổ chức việc quan sát của HS theo lôgic nghiên cứu, vì như vậy có hiệu quả rèn
luyện trí thông minh, hình thành các kĩ năng, kĩ xảo. Do phải sử dung các biện
pháp trí tuệ, HS sẽ lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc hơn. Đây chính là hiệu quả
của phương pháp BDTN – nghiên cứu đã trình bày ở trên. Trong trường hợp này
lời nói của GV có 3 chức năng sau đây :
- Hướng dẫn HS quan sát để nắm vững những giai đoạn chính của hiện tượng
- Hướng dẫn HS huy động kiến thức cũ cần thiết để giải thích hiện tượng quan sát
được.

- Trên cơ sở tài liệu thu được từ sự quan sát TN, HS tự lực rút ra những kết luận
mới.
2. BDTN – nghiên cứu phải theo các bước lôgic sau :
Bước 1 : Đặt vấn đề : Thông báo đề tài nghiên cứu; nêu mục đích nghiên cưus để
kích thích sự tự giác học tập ban đầu.
Bước 2 : Phát biểu vấn đề : Nêu mục đích cụ thể hơn, vạch rõ những phần cấu
thành chủ đề nghiên cứu để có sự đinh hướng cụ thể.
Bước 3 : Đề xuất giả thiết của đề tài, dự đoán các phương án giải quyết, vạch kế
hoạch giải quyết
Bước 4 : Thực hiện kế hoạch giải quyết
Bước 5 : Đánh giá việc thực hiện kế hoạch
Nếu kết quả thực hiện kế hoạch không phù hợp giả thiết khoa học đã nêu ra thì
phải quay lại bước 3, đề xuất giả thiết khác.
Như vậy thực hiện kế hoạch đưa đến kết quả xác nhận giả thiết đúng thì chuyển
sang bước 6.
Bước 6 : Phát biểu kết luận
3. Những điều cần lưu ý khi BDTN – nghiên cứu
a. BDTN – nghiên cứu nhất thiết phải có phần đối chứng để kiểm tra kết quả TN,
giúp HS tìm được mối quan hệ nhân – quả của các hiện tượng xảy ra trong TN.
Việc xác định yếu tố TN và đối chứng được thực hiện ở bước 4 và 5. Với các TN
minh họa thì đơn giản hơn, không nhất thiết phải có đối chứng.
b. Phải đảm bảo tính sư phạm, tính khoa học của việc BDTN như : nơi bố trí TN
phải đủ ánh sáng phải đủ rõ cho cả lớp ; các thao tác TN của GV phải thành thạo,
bảo đảm TN thành công ; dự đoán trước những thắc mắc HS có thể hỏi khi quan
sát TN ; lường trước những thất bại có thể xảy ra để giải thích cho HS rõ nguyên
nhân, tránh làm mất lòng tin đối với các em.
Trêng THCS §øc Ninh Trang
14
TÝch lòy kiÕn thøc Gi¸o viªn: Phan ThÞ Khoa
c. Trong dạy học sinh học có loại TN dài ngày nên có thể bố trí ở vườn trường, góc

sinh giới, chuồng trại, ruộng TN. Loại TN ngắn ngày ( thường là các TN sinh lí,
sinh hóa ) thì có thể biểu diễn ngay trên lớp.
d. Đối với những TN diễn tả cùng một bản chất hay cùng một quy luật trong những
điều kiện khác nhau GV nên biểu diễn song song để cho hiệu quả cao hơn hình
thức biểu diễn riêng rẽ lần lượt từng TN.
đ. Việc biểu diễn TN còn tùy thuộc vào tính chất của kiến thức mà TN cần thể
hiện, vào mục đích lí luận dạy học, nên khi GV thiết kế TN có thể phân ra các dạng
sau :
- TN biểu diễn nghiên cứu tài liệu mới
- TN biểu diễn khi hoàn thiện tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
- TN biểu diễn khi kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo
Trêng THCS §øc Ninh Trang
15

×