Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Giải bài toán truyền tải điện năng bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.55 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ

GIẢI BÀI TOÁN TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN HÓA SỐ LIỆU

Tác giả/đồng tác giả : Nguyễn Thị Thu Hà
Trình độ chuyên môn: Đại học
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt


Yên Bái, tháng 12 năm 2021

MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .......................................................... 3
1. Tên sáng kiến ......................................................................................................3
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ............................................................................... 3
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến ................................................................................ 3
4. Thời gian áp dụng sáng kiến .............................................................................. 3
5. Tác giả: ............................................................................................................... 3
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN ........................................................................................3
1. Tình trạng giải pháp đã biết ............................................................................... 3
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến ..........................................4
2.1. Mục đích của giải pháp ................................................................................... 4
2.2. Nội dung giải pháp .......................................................................................... 4
2.3. Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến: ........................................... 11
3. Khả năng áp dụng của giải pháp ...................................................................... 11
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp. 11


5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu ............................. 12
6. Các thông tin cần được bảo mật ......................................................................12
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến .................................................13
8. Tài liệu gửi kèm ............................................................................................... 13
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN...............13

2


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Giải bài toán truyền tải điện năng bằng phương
pháp chuẩn hóa số liệu”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Vật lí
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 09
năm 2021
5. Tác giả:
Họ và tên tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thu Hà
Ngày, tháng, năm sinh: 25/1/1983
Trình độ chun mơn: Cử nhân Vật lí
Chức vụ cơng tác: Giáo viên THPT
Nơi công tác: Trường THPT Lý Thường Kiệt
Điện thoại: 0946047115
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm khách quan được áp dụng
100% trong các kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông nhằm tuyển sinh đại học,
cao đẳng thì yêu cầu về việc nhận dạng để giải nhanh và tối ưu các câu trắc
nghiệm là rất cần thiết để đạt được kết quả cao trong mỗi kì thi.
Để giúp các em học sinh ơn tập Vật lí lớp 12 đặc biệt là chương dịng điện

xoay chiều có phân bố nhiều câu hỏi nhất, để nhận dạng được các câu trắc
nghiệm nhằm giải nhanh và chính xác từng câu, có một số bài tập thuộc chương
dịng điện xoay chiều khá khó, tuy nhiên có thể dựa vào phương pháp chuẩn hóa
số liệu sẽ giúp việc tính tốn trở lên dễ dàng hơn. Trong đề tài này tôi chỉ tập
trung nghiên cứu về một số bài tập về truyền tải điện năng đi xa có cơng suất tải
tiêu thụ khơng đổi. Hy vọng phần trình bày của tơi sẽ giúp ích được một chút gì
đó cho các q đồng nghiệp trong quá trình giảng dạy và các em học sinh trong
quá trình luyện tập để kiểm tra, thi cử. Để đạt được kết quả cao trong các kỳ thi,
các em học sinh nên giải nhiều đề luyện tập để rèn luyện kỹ năng nhận dạng, từ
đó đưa ra phương án tối ưu để giải nhanh và chính xác từng câu, từng dạng.
Khi làm bài thi, nếu đề có những câu khó hoặc dài q thì nên dành lại để giải
sau cùng.
Tùy thuộc vào năng lực của học sinh mà người giáo viên lựa chọn và tổ
3


chức những hoạt động đưa ra các chuyên đề phù hợp cơ bản hay nâng cao.
Trong đề tài “Giải bài tốn truyền tải điện năng bằng phương pháp chuẩn
hóa số liệu”, tôi xin đưa ra áp dụng đối với đối tượng thi tổ hợp KHTN và học
lực khá với môn vật lí, góp phần dạy học hiệu quả, nâng cao chất lượng giảng
dạy bộ môn.
2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
Chủ đề được xây dựng theo định hướng nhận biết giải câu vận dụng cao
trong kì thi TN THPT mơn Vật lí tại trường THPT Lý Thường Kiệt, khi tổ chức
dạy học theo chủ đề sẽ giúp học sinh nắm được phương pháp giải các bài tập
liên quan đến phương pháp chuẩn hóa số liệu. Khi dạy học theo chủ đề này học
sinh sẽ nắm được phương pháp khá mới mẻ kết hợp toán học và cách nhận biết
các đơn vị cùng loại để chọn một đại lượng chuẩn hóa, đồng thời qua phần dạy
học theo chủ đề tích hợp giữa tốn học và vật lí thì học sinh sẽ hiểu bài sâu sắc

hơn, vận dụng được các kiến thức để giải được một số bài tốn về dịng điện
xoay chiều dạng vận dụng cao. Phát triển được năng lực tìm kiếm thơng tin,
chọn lọc thơng tin, thơng qua tài liệu tham khảo, thông tin trên mạng của học
sinh. Từ đó học sinh hiểu bài sâu sắc hơn, do đó tạo hứng thú chinh phục các
câu khó trong đề thi và hứng thú trong môn học.
Thông qua việc giảng dạy ôn luyện của bộ môn Vật lí, tác giả chia sẻ một
số kinh nghiệm của bản thân đồng thời được trao đổi với đồng nghiệp về nội
dung và phương pháp dạy học chương dòng điện xoay chiều, nhằm nâng cao
hơn nữa hiệu quả của việc dạy học góp phần bổ trợ giúp học sinh có kiến thức
cơ bản vững chắc, học tập tốt, thi tốt TN THPT mơn Vật lí.
2.2. Nội dung giải pháp
Đề tài đưa ra cách tiếp cận mới trong giải bài tốn vật lí ở phạm vi bài
tốn truyền tải điện năng với cơng suất khơng đổi, nhằm nâng cao chất lượng
dạy học và thi của học sinh THPT.
2.2.1. Dấu hiệu nhận biết dạng Chuấn Hóa Số Liệu
Dấu hiệu nhận biết của các bài tốn có thể dùng phương pháp chuẩn hóa
số liệu là:
- Có các đại lượng tỉ lệ cùng đơn vị;
- Biểu thức liên hệ giữa các đại lượng ấy với nhau;
- Trong công thức dùng để tính tốn chỉ chứa các đại lượng cùng đơn vị;
- Khi lập tỉ lệ các biểu thức cho nhau thì các đại lượng khác mất đi chỉ cịn
biểu thức của các đại lượng cùng đơn vị.
Sau khi nhận biết được dạng đề cần làm, xác định được "đại lượng chuẩn
hóa" thì chúng ta bắt đầu tính tốn, việc xác định được "đại lượng chuẩn hóa"
4


thông thường sẽ là đại lượng nhỏ nhất và cho đại lượng ấy bằng 1, các đại lượng
khác sẽ từ đó biểu diễn theo "đại lượng chuẩn hóa" này.
2.2.2. Phương pháp giải bài toán truyền tải điện năng đi xa

Xuất phát từ cơng thức P = UIcos
Với cos
Do đó muốn tính số

thì
ta cần xác định P1; P2 và tỉ lệ

(trong chuyên đề

các đại lượng này đều được in đậm). Vì đây là bài tốn tỉ lệ nên và cơng suất tải
tiêu thụ khơng đổi nên ta chuẩn hóa Pt = 1. Khi đó các đại lượng trên sẽ tính
theo Pt. Để nhấn mạnh việc chuẩn hóa số liệu, trong đề tài tơi xin in đậm phần
chốt chọn chuẩn hóa.
2.2.3. Các ví dụ áp dụng
Ví dụ 1: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng
lên bao nhiêu lần để giảm cơng suất hao phí trên đường dây tải điện 100 lần, với
điều kiện công suất truyền tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện
áp độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng 5% điện áp hiệu dụng giữa hai
cực của trạm phát điện. Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với
điện áp đặt lên đường dây.
A. 8,515 lần

B. 9,01 lần

C. 10 lần

D. 9,505 lần

Hướng dẫn:
- Công suất tải tiêu thụ khơng đổi nên chuẩn hóa Pt = 1

- Cơng suất hao phí giảm đi 100 lần thì:
(1)
- Khi chưa tăng điện áp: độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng
5% điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện, ta có:

(2)


5


(3)

- Khi đó
- Mặt khác: P = UIcos với cos

thì

Thay (1), (2), (3) vào biểu thức này ta được:

Đáp án D.
Ví dụ 2: Điện áp hiệu dụng gữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng
lên bao nhiêu lần để giảm công suất truyền tải đến tải tiêu thụ khơng đổi? Biết
rằng khi chưa tăng điện áp thì độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng xU
(với U là điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện). Coi cường độ dịng
điện trong mạch ln cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
Hướng dẫn:
- Cơng suất tải tiêu thụ khơng đổi nên chuẩn hóa Pt = 1
- Cơng suất hao phí giảm đi n lần thì:
(1)

- Khi chưa tăng điện áp: độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng
xU (U là điện áp hiệu dụng giữa hai cực của trạm phát điện), đặt U = U1 ta có:

(2)

- Khi đó

(3)
- Mặt khác: P = UIcos với cos

thì

Thay (1), (2), (3) vào biểu thức này ta được:
6


Ví dụ 3: Trong q trình truyền tải điện năng từ máy phát điện đến nơi
tiêu thụ, công suất nơi tiêu thụ (tải) luôn được giữ không đổi. Khi hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu tải là U thì độ giảm thế trên đường dây bằng 0,1U. Giả
sử hệ số công suất nơi tiêu thụ bằng 1. Để hao phí truyền tải giảm đi 100 lần so
với trường hợp đầu thì điện áp đưa lên đường dây là
A. 20,01U

B. 10,01U

C. 9,1U

D. 100U

Hướng dẫn:

- Công suất tải tiêu thụ không đổi nên chuẩn hóa Pt = 1
- Cơng suất hao phí giảm đi 100 lần thì:
(1)
- Do hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tải Ut = U;
suy ra
(2)
- Khi đó
(3)
- Mặt khác: P = UIcos với cos

thì

Thay (1), (2), (3) vào biểu thức này ta được:

.
Đáp án B.
Ví dụ 4: Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng
lên bao nhiêu lần để giảm cơng suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, với
điều kiện công suất truyền tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện
áp độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng xU’ (với U’ là điện áp hiệu
dụng nơi tải tiêu thụ). Coi cường độ dịng điện trong mạch ln cùng pha với
7


điện áp đặt lên đường dây.
Hướng dẫn:
- Công suất tải tiêu thụ khơng đổi nên chuẩn hóa Pt = 1
- Cơng suất hao phí giảm đi n lần thì:
(1)
- Do hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tải Ut = U' ;

suy ra
(2)
- Khi đó
(3)
- Mặt khác: P = UIcos với cos

thì

Thay (1), (2), (3) vào biểu thức này ta được:

Ví dụ 5: Trong suốt q trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường
dây dùng máy hạ thế lí tưởng có tỉ số vịng dây bằng 2. Điện áp hiệu dụng giữa
hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao
phí trên đường dây tải điện 100 lần, với điều kiện công suất truyền đến tải tiêu
thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ giảm điện thế trên đường dây
tải điện bằng 10% điện áp hiệu dụng trên tải tiêu thụ. Coi cường độ dòng điện
trong mạch luôn cùng pha với điện áp đặt lên đường dây.
A. 10,0 lần

B. 9,5 lần

C. 8,7 lần

D. 9,3 lần.

Hướng dẫn:
- Cơng suất tải tiêu thụ khơng đổi nên chuẩn hóa Pt1 = 1
- Cơng suất hao phí giảm đi 100 lần thì:
(1)
8



- Tỷ số của máy biến áp:
trong đó Ut1 và Ut2 lần lượt là điện áp hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của
máy biến áp.
- Độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng 10% điện áp hiệu dụng
trên tài tiêu thụ, nên:
=0,05.1= 0,05
(2)
- Khi đó
(3)
- Mặt khác: P = UIcos với cos

thì

Thay (1), (2), (3) vào biểu thức này ta được:

Đáp án B.
Ví dụ 6: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối đường dây
dùng máy hạ thế lí tưởng có tỉ số vòng dây

và cuộn thứ cấp nối với tải

tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng giữa hai cực của một trạm phát điện cần tăng lên bao
nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, với điều kiện
công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi? Biết rằng khi chưa tăng điện áp độ
giảm thế trên đường dây tải điện bằng
(với Utải là điện áp hiệu dụng trên
tải tiêu thụ). Coi cường độ dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp đăt
lên đường dây.

Hướng dẫn:
- Công suất tải tiêu thụ không đổi nên chuẩn hóa Pt1 = 1
- Cơng suất hao phí giảm đi 100 lần thì:
(1)

9


- Tỷ số của máy biến áp:
trong đó Ut1 và Ut2 lần lượt là điện áp hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của
máy biến áp.
- Độ giảm điện thế trên đường dây tải điện bằng x.Utải, với Utải = Ut2 nên:
= x.k
(2)
- Khi đó
(3)
- Mặt khác: P = UIcos với cos

thì

Thay (1), (2), (3) vào biểu thức này ta được:

2.2.4. Kết luận
Một bài tốn Vật lí sẽ có nhiều cách giải, nhưng nếu đã chọn phương pháp
chuẩn hóa số liệu tin chắc rằng sẽ làm q trình tính toán sẽ trở nên đơn giản đi
rất nhiều, giảm thiểu tối đa ẩn số. Khi các đại lượng cùng loại phụ thuộc nhau
một tỉ lệ nào đó, thì có thể chọn một trong số các đại lượng đó bằng 1.
Bước 1: Xác định công thức liên hệ.
Bước 2: Lập bảng chuẩn hóa.
Bước 3: Thiết lập các phương trình liên hệ và tìm nghiệm.

Hi vọng với phương pháp "Chuẩn Hóa Số Liệu" này, việc tính tốn của sẽ
trở nên đơn giản hơn, cũng sẽ phù hợp với tính chất của trắc nghiệm.Ta sẽ có
phương pháp để làm được nhiều dạng hơn, chứ không cần mỗi dạng lại phải nhớ
một công thức như hiện nay, sẽ dần quên đi mối liên hệ giữa các đại lượng, làm
mất đi bản chất đẹp của việc giáo dục. Với phương pháp "Chuẩn Hóa Số Liệu"
hi vọng sẽ là một công cụ để vận dụng vào một số dạng bài tập không chỉ dừng
10


lại ở truyền tải điện năng đi xa có cơng suất truyền tải khơng đổi mà cịn có thể
vận dụng ở nhiều dạng khác, chương khác.
2.3. Những điểm khác biệt, tính mới của sáng kiến:
“Giải bài tốn truyền tải điện năng bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu”
đã đề xuất các giải pháp hướng dẫn học sinh giải bài toán truyền tải điện năng
bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu trong học tập mơn Vật lí tại trường THPT
Lý Thường Kiệt nói riêng và trường THPT nói chung. Trong đó, phương pháp
chuẩn hóa số liệu khơng có gì là mới đã có trong tài liệu của Thầy Nguyễn Đình
n năm 2004, có rất nhiều thầy cơ giáo đã sử dụng trong quá trình giảng dạy,
nhưng cách vận dụng, ứng dụng vào các bài tốn trong Vật lí phổ thơng (đặc
biệt là bài tập về truyền tải điện năng thuộc chương dịng điện xoay chiều) thì
khác nhau và khơng nhiều. Bản chất của phương pháp "Chuẩn Hóa Số Liệu" dựa
trên việc lập tỉ lệ giữa các đại lượng Vật lí (thơng thường là các đại lượng có
cùng đơn vị), theo đó đại lượng này sẽ tỉ lệ theo đại lượng kia với một hệ số tỉ lệ
nào đó, vì vậy giúp ta có thể tiến hành chuẩn hóa được các đại lượng này theo
đại lượng kia và ngược lại.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Sáng kiến đã được triển khai từ năm học 2020-2021 tại trường THPT Lý
Thường Kiệt. Qua kiểm tra đánh giá với cùng nội dung giữa lớp dạy thực nghiệm
và lớp đối chứng thấy kết quả tiến bộ rõ rệt. Tôi cùng các thầy cô giáo bộ mơn
Vật lí của trường THPT Lý Thường Kiệt đã áp dụng sáng kiến vào nhiều tiết ôn

luyện tại nhà trường. Qua thực tiễn, các Thầy cơ giáo đều có ý kiến và khẳng định
sáng kiến đáp ứng tốt cho việc thi TNTHPT và áp dụng hiệu quả . Góp phần nâng
cao chất lượng giảng dạy và tạo hứng thú yêu thích mơn Vật lí cũng như các mơn
khoa học tự nhiên khác .
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Sáng kiến đã được triển khai áp dụng vào giảng dạy tại trường THPT Lý
Thường Kiệt, được đánh giá là nâng cao chất lượng khâu kiểm tra thường xuyên ,
tạo sự hào hứng ngay sau khi học chuyên đề ôn tập, định hướng nội dung trọng tâm
của bài ôn luyện. Đặc biệt sáng kiến đã phát huy khả năng tự học, tư duy sáng tạo
của học sinh. Và giải quyết các dạng ở đề thi TN THPT.
Một số thông tin tiêu biểu về việc áp dụng sáng kiến vào giảng dạy mơn vật
lí tại trường THPT Lý Thường Kiệt:
Tên trường

Lớp KHTN1

Lớp KHTN 2
11

Giáo viên thực hiện


Trường THPT Lý 12A1
Thường Kiệt

Các học sinh còn Phạm Thị Ngọc Lụa
lại của các lớp 12
cơ bản thi KHTN


Sau một số tiết học ơn luyện chương III dịng điện xoay chiều chủ đề bài
tốn truyền tải điện năng với cơng suất không đổi, tôi tiến hành khảo sát mức độ
hứng thú với việc phát huy hiệu quả năng lực tự học, tư duy sáng tạo trong hoạt
động luyện tập của các em học sinh, kết quả như sau:
Mức độ hứng thú đối với phương pháp giải tốn vật lí tiếp cận mới:
Khơng thích
Thực
nghiệm

Đối
chứng

Bình thường

Thích

Rất thích

Số phiếu
(42)

01

4

28

9

%


2,38

9,5

66,66

21,4

Số phiếu
(44)

4

18

20

2

%

9,09

45,47

48

4,54


Số học sinh rất thích và thích ở các lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối
chứng và số học sinh khơng thích và bình thường ở lớp thực nghiệm thấp hơn
so với lớp đối chứng.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
TT

Họ và tên

Năm
sinh

Chức
Nơi cơng tác
danh

Trình
Nội dung
độ
cơng việc hỗ trợ
CM

Trường THPT
1 Nguyễn Thị Hồng Tú 1981
GV
Lý Thường Kiệt

Áp dụng sáng kiến
ĐH vào giảng dạy Vật
lí 12


2

Trường THPT
Phạm Thị Ngọc Lụa 1976
GV
Lý Thường Kiệt

Áp dụng sáng kiến
ĐH vào giảng dạy Vật
lí 12

3

Trường THPT
1970
GV
Lý Thường Kiệt

Áp dụng sáng kiến
ĐH vào giảng dạy Vật
lí 12

Hồng Khắc Thủy

6. Các thơng tin cần được bảo mật(nếu có yêu cầu bảo mật, VD: Quy
12


trình, bản vẽ thiết kế, đề thi…)
Khơng

7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến(trình độ chun mơn,
cơ sở vật chất,...)
Giáo viên và học sinh phải đổi mới về tư duy để thấy được tầm quan trọng
trong định hướng nhận biết giải câu vận dụng cao trong kì thi tốt nghiệp trung
học phổ thơng mơn Vật lí.
Trong khi tiến hành q trình dạy học bộ mơn Vật lí ở trường phổ thông
theo định hướng phát triển năng lực của người học, yêu cầu giáo viên phải sử
dụng linh hoạt, sáng tạo, biết kết hợp một cách hài hòa, hiệu quả nguyên tắc dạy
học trên để phát triển năng lực và phẩm chất cho các em học sinh, đặc biệt là
quá trình hướng dẫn học sinh làm bài tập và các dạng câu hỏi vận dụng cao. Tuy
nhiên cần lưu ý phải dựa vào mục tiêu cụ thể, mức độ nhận thức và tâm lý của
đối tượng học sinh để sử dụng những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu
quả của bài học Vật lí.
Đối với giáo viên bộ môn, cần mạnh dạn đổi mới phương pháp, không
ngừng nghiên cứu và tự học những phương pháp, kĩ thuật dạy học mới. Tổ chuyên
môn đẩy mạnh triển khai sinh hoạt chuyên đề về “Giải bài toán truyền tải điện năng
bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu”. Nhà trường tạo điều kiện hết sức và khuyến
khích giáo viên đổi mới phương pháp và chú trọng vào việc phát huy năng lực,
phẩm chất của học sinh trong quá trình học tập các mơn nói chung và mơn Vật lí
nói riêng.
8. Tài liệu gửi kèm: (Thuyết minh chi tiết về sáng kiến - nếu cần giải
thích rõ hơn so với báo cáo này, bản vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm
các tài liệu, văn bằng, chứng chỉ, kết quả và lợi ích mang lại....- nếu có)
Khơng
III. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Với nhận thức được việc quan trong phải đổi mới phương pháp dạy học,
nhằm giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực và phẩm chất say mê học
tập, chinh phục những câu hỏi trắc nghiệm khó. Sáng kiến “Giải bài tốn
truyền tải điện năng bằng phương pháp chuẩn hóa số liệu” đã được áp dụng
hiệu quả vào thực tiễn giảng dạy ôn luyện thi tốt nghiệp trung học phổ thông.

Tôi xin cam kết đây là sáng kiến tôi đã thực hiện năm học 2020-2021, không sao
chép bất cứ tài liệu nào, không vi phạm bản quyền của ai.
Yên Bái, ngày 25 tháng 12 năm 2021
Người viết báo cáo
13


Nguyễn Thị Thu Hà
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………

……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
14


……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………
……….……………………………………………………………………………

15



×