Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Giải pháp áp dụng phương pháp peer learnning để nâng cao kỹ năng nghe, nói tiếng anh với các trường vùng khó trên địa bàn tỉnh yên bái thông qua tính năng messenger của trang mạng facebook

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.97 KB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT HOÀNG QUỐC VIỆT
---------------------------

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP TỈNH
(Lĩnh vực: Giáo dục và Đào tạo)
“ GIẢI PHÁP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC PEER LEARNING
(HỌC TẬP HAI CHIỀU) ĐỂ NÂNG CAO KĨ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG
ANH VỚI CÁC TRƯỜNG VÙNG KHÓ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH N BÁI
THƠNG QUA TÍNH NĂNG MESSENGER CỦA TRANG MẠNG
FACEBOOK”

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Trình độ chun mơn: Cử nhân Anh Văn
Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
Đơn vị công tác: Trường THPT Hoàng Quốc Việt

Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
1


2

MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN ..................................................... 3
1. Tên sáng kiến: ................................................................................................... 3
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo ........................................... 3
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: .............................................................................. 3
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: ............................................................................ 3
5. Tác giả: .............................................................................................................. 3
II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN ..................................................................................... 3


1. Tình trạng giải pháp đã biết .............................................................................. 3
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến ......................................... 6
3. Khả năng áp dụng của giải pháp ..................................................................... 11
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp .............................................................................................................. 11
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:............................ 13
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không. ........................................................ 13
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: ................................................ 13
8. Tài liệu gửi kèm: ............................................................................................. 14
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN .... 14
Phụ lục 16: Khảo sát thực trạng về kĩ năng nói của học sinh ở 03 trường:
THPT Hoàng Quốc Việt, THPT Nậm búng và THPT Trạm Tấu ................ 16
Phụ lục 2: Phỏng vấn.......................................................................................... 17
Phụ lục 3: Kiểm tra đánh giá sau khi áp dụng giải pháp: ............................ 22


3
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “Giải pháp áp dụng phương pháp học Peer learning
(học tập 2 chiều) để nâng cao kĩ năng nghe, nói mơn Tiếng Anh với các trường
vùng khó trên địa bàn tỉnh n Bái thơng qua tính năng Messenger của trang
mạng Facebook”.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Quá trình giảng dạy môn Tiếng Anh THPT.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng thử nghiệm với đối tượng học sinh THPT tại 03
trường trên địa bàn tỉnh Yên Bái là : THPT Hoàng Quốc Việt,THPT Nậm Búng,
THPT Trạm Tấu.
Sáng kiến được áp dụng trong 2,5 năm (năm học 2019 – 2020; 2020 – 2021
và học kỳ I năm học 2021-2022).

5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm sinh: 19/10/1980.
Trình độ chun mơn: Đại học.
Chức vụ cơng tác: Tổ trưởng chun mơn.
Nơi làm việc: Trường THPT Hồng Quốc Việt.
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Hoàng Quốc Việt - Xóm Soi - Xã Giới Phiên
- Thành phố Yên Bái.
Điện thoại: 0919636800.
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Từ thực tiễn trong 18 năm giảng dạy bộ môn Tiếng Anh tại trường THPT,
bản thân tôi nhận thấy việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy có tính
hiệu quả rõ rệt với các mơn học nói chung và mơn Tiếng Anh nói riêng. Bên cạnh
đó, việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinhtrong quá trình tự học và
tương tác là một yêu cầu được thể hiện rõ trong mục tiêu của chương trình giáo
dục phổ thông tổng thể 2018. Trong thời đại công nghệ số, hợp tác cùng nhau phát
triển ở mọi lĩnh vực là xu thế toàn cầu đang hướng tới, các phương pháp tiếp cận
từ trên xuống (down top) đang dần bị đào thải bởi cách tiếp cận này không mang
lại nhiều thay đổi cũng như không kịp đáp ứng những nhu cầu của cộng đồng.
Lĩnh vực giáo dục cũng không ngoại lệ, phương pháp học tập hiện nay cũng đều


4
hướng đến các cách thức làm việc theo nhóm, tạo môi trường để học sinh được
tương tác, giao tiếp mục tiêu là giúp học sinh tự tin, đáp ứng yêu cầu của nhiệm
vụ dạy và học. Đặc biệt đối với bộ mơn Tiếng Anh-mơn học địi hỏi nhiều yếu tố
như các tính năng ngơn ngữ thơng tin, tương tác, hướng đến việc học sinh sử dụng
được vốn từ, giao tiếp bằng kiến thức được học. Tôi nhận thấy rằng, các em học
sinh ngày nay rất năng động và sáng tạo. Việc học tập thông qua trao đổi là một

điểm mạnh trong kỹ năng mềm vốn có các em, từ đó các em hỗ trợ, tương tác lẫn
nhau, xây dựng môi trường giao tiếp có sử dụng ngoại ngữ, nâng cao khả năng
nghe nói là nhiệm vụ hết sức cần thiết.
Xét trên thực tế, học sinh nông thôn, vùng cao, vùng ven thành phố nói chung
và học sinh trường THPT Hồng Quốc Việt nói riêng vẫn cịn có nhiều hạn chế
và khó khăn trong việc học Tiếng Anh như việc các em chưa thực sự hiểu rõ tầm
quan trọng của việc học Tiếng Anh, hơn nữa việc học không tương tác, khơng có
mơi trường giao tiếp, thời lượng 45 phút trong một tiết học cho 45 học sinh bình
quân trên một lớp càng khiến cho việc học tập trở nên khó khăn, chất lượng học
tập thấp, việc thiếu vốn từ vựng, sử dụng từ sai, ngữ pháp sai khiến trên 90% học
sinh thiếu tự tin hoặc thậm chí khơng muốn giao tiếp.
Vậy nên, tôi đã quyết định áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: “Giải pháp áp
dụng phương pháp học Peer learning (học tập 2 chiều) để nâng cao kĩ năng
nghe, nói mơn Tiếng Anh với các trường vùng khó trên địa bàn tỉnh n Bái
thơng qua tính năng Messenger của trang mạng Facebook”.
Sáng kiến được áp dụng trong 3 năm học vừa qua tại trường một số trường
THPT giúp học sinh được tiếp cận và học tập thông qua phương pháp Peer
learning dưới sự hướng dẫn và giúp đỡ của các thầy cơ giáo trong nhà trường, qua
đó đã đạt được những hiệu quả nhất định giúp học sinh tiến bộ trong học tập, đặc
biệt khả năng sử dụng từ, độ trơi chảy, sự tụ tin của học sinh đã có những cải thiện
rõ rệt.
1.1. Thực trạng dạy và học với bộ môn Tiếng Anh tại một số trường
THPT trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
Để đánh giá đúng thực trạng dạy học môn Tiếng Anh, tôi đã tiến hành trao
đổi với các giáo viên dạy bộ môn tại một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Yên
Bái và tôi đã thực hiện khảo sát đầu vào học sinh lớp 10, hơn 90 % không đủ tự
tin để giao tiếp những câu tiếng anh thông thường, khả năng nghe của các em rất
hạn chế.Bên cạnh đó, tơi cũng thực hiện khảo sát đối với các em học sinh lớp 11



5
về việc phát âm chuẩn, độ trôi chảy, sự tự tin và việc dùng từ của học sinh ở mức
độ cơ bản. Điều này được thể hiện rõ qua các số liệu cụ thể tại phụ lục 1.2
1.2. Nguyên nhân của thực trạng trên
1.2.1. Đối với giáo viên
Giáo viên giảng dạy trên lớp đa số chưa sáng tạo trong giờ học, vận dụng
thực tế, đơn điệu một chiều, hay giáo viên là trung tâm của giờ học. Đây là một
trở ngại rất lớn với việc dạy học với bộ môn Tiếng Anh. Bên cạnh đó, nhiều giáo
viên cịn yếu trong việc áp dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Chưa khai
thác có hiệu quả tính năng của các trang mạng xã hội – một hình thức trao đổi
thơng tin cực kỳ phổ biến trong thời đại ngày nay. Nhiều giáo viên còn lúng túng
trong triển khai, tháo gỡ cũng như hỗ trợ học sinh trong việc áp dụng CNTT vào
học tập.
Nhiều giáo viên chưa chú trọng vào phát triển kỹ năng nghe, nói cho học
sinh, chưa chọn đúng được phương pháp và hình thức dạy học phù hợp, việc phân
bố thời gian cho các kĩ năng chưa đồng đều. Bên cạnh đó, nhiều giáo viên chưa
tận dụng có hiệu quả công nghệ thông tin, các ứng dụng và các trang mạng xã hội
vào nhiệm vụ giảng dạy, còn lúng túng trong thiết kế các hoạt động cho học sinh
nhằm nâng cao khả nặng tự học, khả năng tương tác và xây dựng môi trường học
tập ngoại ngữ cho học sinh.
1.2.2. Đối với học sinh
Đa phần học sinh còn tâm lý e ngại đối với môn Tiếng Anh, một môn học
mà các em cho rằng rất khó. Hầu hết các em đều khơng có động lực, khơng có
mơi trường để học tập. Đặc biệt với học sinh vùng ven, vùng khó khăn, các em
khơng có nhu cầu đối với bộ môn, chưa xác định được đường hướng tiếp cận đối
với môn học, dẫn đến chất lượng học tập không cao, sinh ra tâm lý chán nản, ngại
học. Học sinh vốn kiến thức nền cịn kém, khơng tự tin dẫn đến việc thiếu kĩ năng
giao tiếp cơ bản, khơng có hứng thú với bộ môn.
Học sinh học tập thụ động, thiếu tương tác dẫn đến kĩ năng giao tiếp nghe
hiểu cở bản cịn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó có những học sinh có kiến thức

ngữ pháp tốt nhưng khi đặt vào tình huống giao tiếp cụ thể các em không thực
hiện được việc trao đổi thông tin mà các em mong muốn. Điều đó chứng minh
rằng, việc luyện tập thường xun thơng qua phương pháp học đa chiều, có sự
tương tác hỗ trợ, có rèn luyện rút kinh nghiệm sẽ có vai trị quan trong trong việc
nang cao khả năng nghe nói cho học sinh.


6
* Ưu điểm của sáng kiến
Khi thực hiện giải pháp, sản phẩm là video được học sinh tự chỉnh sửa qua
các lần quay, tự đánh giá sản phẩm trước khi nộp. Việc quay video nhiều lần có
thể giúp học sinh hình thành những kĩ năng cơ bản về phát âm, xây dựng vốn từ,
về ngữ âm ngữ điệu.
Kho dữ liệu được lưu lâu dài trong nhóm, học sinh có thể xem đi xem lại
nhiều lần, có thể rút kinh nghiệm cho bản thân.
Tận dụng hiệu quả thời gian truy cập mạng xã hội cho việc học tập của học
sinh. Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng học sinh.
Học sinh thực hành theo cặp, nhóm, tăng khả năng tương tác giữa học sinh
giỏi – giỏi, giỏi – khá ,giỏi – trung bình, giỏi – yếu, học sinh giữa các trường trên
địa bàn tỉnh, các trường trong nước, học sinh trong tỉnh với học sinh quốc tế.
Học sinh có thể rút kinh nghiệm về bài học thông qua trao đổi, tương tác
đơi bên, có thể hỗ trợ cùng nhau tiến bộ trong học tập.
* Nhược điểm của sáng kiến:
Giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian nghiên cứu, tìm tịi, định hướng vấn đề
nghiên cứu cho học sinh và kiểm tra, giám sát, hỗ trợ việc chuẩn bị cũng như tổ
chức thực hiện của học sinh.
Một số học sinh chưa có đủ điều kiện về thiết bị, kết nối internet.
Một số học sinh gặp gián đoạn trong quá trình thực hiện trao đổi bài (nghẽn
mạng, ...).
Một số trường hợp do lỗi ứng dụng (ví dụ: khơng gửi được video,…).

2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp
Sau khi quan sát và xem nghiên cứu về kết quả phương pháp học tập đa chiều
của các nhà nghiên cứu của trường Đại học Ulster, Vương Quốc Anh với 10 phương
pháp học Peer Learning khác nhau. Dựa trên ý kiến nhận định của David Boud của
trường đại học Công nghệ Sydney, Australi, kết quả cho thấy từ mơ hình giám sát
truyền thống trong đó học sinh kháo trên dạy kèm cho học sinh kháo dưới, đến các
nhóm học tập sáng tạo hơn, nơi mà học sinh cùng kháo hỗ trợ lẫn nhau giải quyết
những vấn đề trong học tập và cuộc sống.
* Giảm thời gian truy cập khơng có ích của học sinh trên mạng xã hội:
Hiện nay việc các bạn trẻ hay các em học sinh ln giữ bên mình chiếc điện
thoại di động và cắm cúi vào chúng là hình ảnh khơng cịn xa lạ. Hơn nữa việc tốn thời


7
gian vào mạng xã hội và xem nhiều thứ không có ích cũng rất lớn. Vì vậy chúng ta có
thể tận dụng lượng thời gian này và biến chúng thành có ích cho học tập mà khơng
gây nhàm chán với những phương pháp cũ. Phương pháp trao đổi 2 chiều, hỗ trợ theo
cặp, nhóm học tập qua Messenger, tạo mơi trường giao tiếp sẽ giúp thời gian các bạn
sử dụng điện thoại và mạng xã hội trở nên hữu ích hơn rất nhiều.
* Tận dụng những ưu điểm có sẵn của Messenger:
Có thể xem lại nhiều lần những lần những bài tự đọc, tự luyện từ, phát âm
và những nhận xét từ bạn để có thể cảm nhận kĩ hơn, rút được ra nhiều kinh
nghiệm hơn trong quá trình luyện nghe và luyện nói Tiếng Anh.
Giáo viên cũng có thể đánh giá sự tiến bộ của học sinh một cách chi tiết
hơn qua việc xem lại những video và nhận xét của học sinh qua từng mốc thời
gian theo tuần, tháng, năm. (có video minh họa của học sinh; kho dữ liệu của các
nhóm lớp trên Messenger)
Dựa trên việc tất cả thành viên trong nhóm hoặc từng cặp cùng nhau trao
đổi và rút kinh nghiệm lẫn nhau sẽ hiệu quả hơn khi ta chỉ giao tiếp, trao đổi với

1-2 bạn cùng bàn trong những tiết học.
Áp dụng được công nghệ vào học tập và giảng dạy
Giúp mạng xã hội, thiết bị di động có ích hơn trong học tập
Giúp đỡ, tạo hứng thú thông qua việc hỗ trợ lẫn nhau cho học sinh trong
q trình luyện nói tiếng Anh
Đưa ra nhận định có sự tiến bộ của học sinh sau khi áp dụng giải pháp này
hay khơng. Từ đó tiến đến giúp đỡ các đối tượng trên phạm vi rộng hơn.
* Tận dụng tâm lý và cách nhìn nhận của học sinh
Cách học sinh tự nhìn nhận chính mình.
Học tập và rút kinh nghiệm từ các học sinh khác.
Những điểm mới của giải pháp giúp tạo hứng thú trong học tập, trong giao
tiếp bằng việc sử dụng Tiếng Anh, giúp học sinh học tập hiệu quả hơn.
* Thúc đẩy tinh thần tự học của học sinh trong thời kì dịch bệnh:
Thông qua việc thúc đẩy việc tự học và chuẩn bị bài ngay cả khi không trực
tiếp đến lớp, giúp tinh thần học tập mùa dịch được đẩy lên cao hơn, phù hợp với bối
cảnh dịch bệnh Covid 19 trên toàn thế giới.
Giải pháp mong muốn đem đến cho học sinh, giáo viên, hay các trường
THPT trên địa bàn tỉnh và nước ta những đóng góp nhỏ về cả ý nghĩa khoa học
cũng như ý nghĩa thực tiễn.


8
2.2.2. Nội dung giải pháp
Khái niệm “Peer Learning” : là một hoạt động học tập hai chiều mà ở đó, các
chủ thể của hoạt động học tập tác động qua lại và phụ thuộc lẫn nhau. Người học cùng
chia sẻ kiến thức, ý tưởng và học hỏi kinh nghiệm trên cơ sở đồng nhất lợi ích học
tập. Theo David Boud (giáo sư tại trường Đại học Công Nghệ Sydney, Australia),
tác giả cuốn sách "Phương pháp Peer Learning ở bậc sau đại học: Học từ bạn và
học cùng bạn".
Tâm lý học hành vi (Behavioral psychology) : Là nghiên cứu về mối liên hệ

giữa hành vi và lý trí của của cịn người, để trả lời cho các câu hỏi như tại sao chúng
ta lại có hành vi như vậy, tại sao không làm như thế này mà lại làm như thế kia,... Qua
đó giúp ta hiểu hơn về bản thân và những người xung quanh.
Tâm lý học hành vi được sử dụng trong học tập: Nghiên cứu các hành vi của
học sinh trong học tập, từ đó đưa ra các phương pháp giúp học tập hiệu quả hơn và tạo
được tâm lý tốt cho các bạn học sinh.
Đối với học sinh: giúp học sinh tiếp thu cách học hiệu quả, rèn luyện kỹ
năng mềm trong giao tiếp khi sử dụng ngôn ngữ Tiếng Anh một cách tự tin nhất.
Đối với giáo viên: kết quả nghiên cứu giải pháp có thể giúp giáo viên có
cái nhìn mới và thay đổi về việc sử dụng các thiết bị điện tử hiện đại hỗ trợ việc
học của học sinh cũng như việc giảng dạy của giáo viên.
Đối với xu thế chung toàn cầu: giúp phát huy tính hiệu quả trong mơi trường
số với việc tận dụng hiệu quả tính năng của cơng nghệ thơng tin trong việc nâng
cao chất lượng dạy và học.
2.2.3. Cách thức thực hiện: Phụ lục 2
*Tiến hành thực hiện: Được sự cho phép của BGH các nhà trương, tôi đã
triển khai giải pháp vào ngày 16/9/2019.
- Bước 1: Tạo một nhóm chat trên mesenger( học sinh của từng lớp, giáo
viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm lớp)


9

- Bước 2: Giao chủ đề bài đọc hàng tuần(- Trang lời giải hay:
)

- Bước 3: Học sinh luyện nghe và luyện đọc theo bài mẫu.
- Bước 4: Học sinh thu âm, quay video và gửi bài vào nhóm



10
- Bước 5: Học sinh được phân công theo cặp hoặc nhóm nhận xét và góp ý
bài đọc của nhau, ghi ra vở. Giáo viên bộ môn tổng hợp và nhận xét.

* Mở rộng quan hệ quốc tế bằng Tiếng Anh:
- Học sinh 2 nước sẽ thông qua tiết học xuyên biên giới, từ đó làm quen, trao
đổi học tập và giao lưu với nhau bằng Tiếng Anh về việc học tập cũng như văn
hố của đất nước mình qua ứng dụng Messenger.

2.2.4. Tính mới, sự khác biệt của giải pháp mới so với giải pháp cũ
- Giải pháp có tính ứng dụng cao.
- Học sinh được luyện tập từ vựng và phát âm theo tuần, đây là một phương
pháp cực kỳ cần thiết trong việc học Ngoại ngữ.
- Cách thực hành đơn giản ít tốn kém, dễ thực hiện và hiệu quả về chất lượng.
- Có thể sử dụng lâu dài mọi lúc mọi nơi.
- Sản phẩm trước khi nộp được học sinh tự chỉnh sửa qua các lần quay, tự
đánh giá sản phẩm trước khi nộp. (các video so sánh: bit.ly/3sRXkIb)
- Có thể tận dụng thời gian truy cập mạng xã hội lớn của các bạn học sinh
để biến nó thành thời gian có ích hơn.


11
- Có thể áp dụng trên nhiều đối tượng học sinh, phù hợp các mơ hình trường
học khác nhau.
- Khơng chỉ học sinh tốt hơn giúp đỡ học sinh yếu mà tất cả các đối tượng
học sinh có thể học tập được từ chính những lỗi sai và điểm yếu của nhau.
- Tích lũy kiến thức và kĩ năng, rút kinh nghiệm thông qua trao đổi đôi bên.
- Nâng cao chất học tập trong bối cảnh Covid-19 (đại dịch toàn cầu)
- Tăng khả năng làm việc trao đổi nhóm được cải thiện.
- Cải thiện kĩ năng nói Tiếng Anh của học sinh. bit.ly/tiethocxuyenbiengioi

3. Khả năng áp dụng của giải pháp
- Với những học sinh không đủ điều kiện, các em sẽ được giúp đỡ và thực hiện
quay video tại lớp qua việc mượn điện thoại để quay và gửi video. Việc thực hiện đơn
giản, dễ dàng, khơng mất chi phí, phù hợp với bối cảnh đại dịch Covid 19 diễn ra trên
toàn cầu.
- Mở rộng sự tương tác giữa khối lớp trên và khối lớp dưới, học sinh có thể hỗ trợ
tương tác giúp đỡ lẫn nhau, nâng cao kĩ năng tự học, hoàn thiện về phẩm chất, năng lực
cho học sinh.
- Áp dụng trên phạm vi rộng, lập nhóm messenger kết nối với các trường trong
địa bàn tỉnh và các quốc gia khác thông qua các tiết học xuyên biên giới.
- Ngồi việc cải thiện khả năng nghe, nói nhóm nghiên cứu hướng tới giúp
đỡ cả trong việc học tập như học ngữ pháp, từ vựng, học sinh tự tin tham gia các
hoạt động sử dụng Tiếng Anh. bit.ly/hinhanhngoaikhoa
- Mở rộng áp dụng trên các môn học khác, nâng cao chất lượng thi tốt nghiệp.
- Với những học sinh chưa chủ động, giải pháp đã phân công những học sinh
có ý thức tốt, tích cực kèm cặp theo dõi quá trình học sinh luyện tập thực hành, quay
thu video nộp thường xuyên, có nhận xét đánh giá, Bên cạnh đó, có sự phối hợp giữa
giáo viên bộ mơn và giáo viên chủ nhiệm nên phong trào học thông qua phương pháp
học này đã thu được hiệu quả cao.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Sau 2,5 năm nghiên cứu trên, tơi đã hồn thành sáng kiến “Giải pháp áp dụng
phương pháp học Peer learning (học tập 2 chiều) để nâng cao kĩ năng nghe,
nói mơn Tiếng Anh với các trường vùng khó trên địa bàn tỉnh n Bái thơng
qua tính năng Messenger của trang mạng Facebook” dưới sự giúp đỡ nhiệt tình


12
của các thầy cơ giáo cùng với sự tích cực tham gia của các bạn học sinh của 03 trường
THPT.

+ Kết quả thu được khả quan, học sinh có xu hướng tiến bộ hơn chứng tỏ phương
pháp áp dụng đã có hiệu quả. Học sinh có tiến bộ rõ rệt sau từng khoảng thời gian luyện
tập.
(các video so sánh: bit.ly/3sRXkIb)
+ Giải pháp triển khai tốt ngay cả khi xảy ra dịch bệnh.
+ Giải pháp được các thầy cô bộ môn tiếng Anh ủng hộ và mong muốn được triển
khai rộng hơn.
- Bước đầu, khi thực hiện giải pháp còn gặp một số khó khăn nhất định: một
số học sinh cịn chưa thực sự cố gắng luyện tập trước khi quay video, một số còn
thiếu tự tin, khả năng nhận xét và góp ý của học sinh cịn hạn chế,…
- Giải pháp qua một thời gian thực hiện đã có những kết quả nhất định:
+ Đã giúp các bạn học sinh có tiến bộ rõ rệt trong kĩ năng nghe, nói, giao
tiếp, trao đổi bằng Tiếng Anh. Tạo được phong trào xây dựng mơi trường Tiếng
và tính lan tỏa trong việc học bộ môn Tiếng Anh. Điều này được thực hiện rõ nét
thông quá 06 tiết học xuyên biên giới với các quốc gia Ấn Độ, Nhật Bản. Bên
cạnh đó, học sinh tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa, sử dụng cơ bản
được Tiếng Anh trong giao tiếp và tìm hiểu văn hóa các nước trên thế giới. Sau
các giờ học, học sinh ở 2 quốc gia sử dụng các cuộc gọi Messenger, hoặc tin nhắn
để trao đổi sâu hơn về kiến thức ngơn ngữ, văn hóa, từ đó cái thiện kĩ năng giao
tiếp. Bên cạnh đó, khi giáo viên không kết nối thông qua giờ học, học sinh có thể
chủ động, thường xuyên trao đổi với học sinh nước bạn. Việc sử dụng ngôn ngữ
hằng ngày cũng đã cải thiện kĩ năng ngôn ngữ cho học sinh.
bit.ly/tiethocxuyenbiengioi
+ Tạo hứng thú cho các em học sinh khi học tập qua video, qua ứng dụng
Messenger và sự trao đổi qua lại. Học sinh thuộc được nhiều vốn từ hơn, phát
âm chính xác hơn, tự tin hơn, trơi chảy hơn. Học sinh tự tin tham gia các hoạt
động ngoại khóa, các hoạt động tìm hiểu trao đổi văn hóa; sân khấu hóa từ đó
xây dựng mơi trường học tập Tiếng anh có hiệu quả
bit.ly/hinhanhngoaikhoa
+ Kho dữ liệu video, hình ảnh lưu trữ của khối học sinh THPT Hoàng Quốc

Việt: Lớp 12A (4460); 11A(2100); 10A (870)


13
+ Góp phần nâng cao kĩ năng nhận xét, đánh giá của học sinh. Qua đó tự
trau dồi kiến thức của bản thân cũng như những kiến thức được tích luỹ từ
những học sinh khác, tạo được diễn đàn học tập chung và sự chia sẻ kinh nghiệm
học tập giữa các khối lớp. Bên cạnh đó, giải pháp cũng giúp học sinh kĩ năng
hoạt động nhóm, cặp, tinh thần làm việc theo đội, nhóm, vai trị của người đứng
đầu, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
+ 02 học sinh có tiến bộ vượt bậc đã tham gia cuộc thi hùng biện tiếng Anh do Sở
GD&ĐT tổ chức và đã đạt giải 3 của cuộc thi năm 2020.) Cuộc thi Hùng biện Tiếng
Anh năm 2021; học sinh 03 trường đã thể hiện sự tự tin, lưu loát, nổi bật về cách
dùng từ, trôi chảy trong các video dự thi. Đây là một kết quả đáng tự hào của các
thầy cô và các em học sinh khi thực hiện giải pháp. (Video 03 trường)
bit.ly/videohungbien3truong

- Kết quả của quá trình kiểm tra đánh giá: Phụ lục 3
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:

TT

1
2

Họ và tên

Ngày tháng
năm sinh


Nơi cơng tác
(hoặc nơi thường
trú)

Chức
danh

Trình độ
chun
mơn

Nội dung
cơng việc
hỗ trợ

Đỗ Thị Thanh Huyền

19/12/1982

Trường THPT
Trạm Tấu

Giáo viên

Cử nhân
Anh văn

Dạy thực
nghiệm


Trần Thu Hường

28/01/1981

Trường THCS &
THPT Nậm Búng

Giáo viên

Cử nhân
Anh văn

Dạy thực
nghiệm

6. Các thông tin cần được bảo mật: Không.
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Học sinh có các thiết bị như điện thoại thơng minh, máy tính, máy tính
bảng có truy cập Internet.


14
Hình thức này đơn giản, dễ thực hiện đối với giáo viên. Với các học sinh
khá, có thể chủ động thực hiện các cuộc họp thơng qua tính năng Meeting của
Messenger.
Để sáng kiến mang tính khả khi, tơi đã tiến hành dạy thực nghiệm tại các
lớp 10, 11cùng với sự giúp đỡ tận tình của nhóm chun mơn; hướng dẫn các
nhóm học sinh thực hiện nghiên cứu, hướng dẫn học sinh khối 10, 11,các trường
THPT Ban giám hiệu, và các học sinh trong trường THPT.
+ Sáng kiến được áp dụng để bảo trợ cho nhóm học sinh nghiên cứu và được

hội đồng cuộc thi Sáng tạo KHKT cấp Tỉnh trao giải Nhì cuộc thi Sáng tạo KHKT
cấp Tỉnh dành cho học sinh khối THPT năm 2020.
Tôi cũng triển khai, trao đổi giảng dạy tại các trường THPT Trạm Tấu,
THCS & THPT Nậm Búng, dạy thử nghiệm, áp dụng chia nhóm lớp sử dụng ứng
dụng theo phương pháp của sáng kiến bước đầu cũng đạt được kết quả khả quan,
bên cạnh đó vai trị hỗ trợ tương tác lẫn nhau của các em học sinh trong các nhà
trường mang tính lan tỏa mạnh mẽ.
Phát huy vai trò của học sinh khá, giỏi trong việc hỗ trợ, tương tác học sinh
yếu kém. Từ những điểm yếu đó, học sinh có thể học hỏi, rút kinh nghiệm cho
nhau để nâng cao chất lượng học tập tốt nhất.
8. Tài liệu gửi kèm: Bảng kết quả kiểm tra kĩ năng nghe, nói của học sinh
THPT Trạm Tấu, Nậm Búng; hình ảnh các hoạt động thực tế của học sinh áp
dụng tại các nhà trường, đường link các nhóm Messenger, kho dữ liệu video,
các hình ảnh về chứng chỉ công nhận sáng kiến áp dụng, giấy chứng nhận giải
thưởng các cuộc thi của học sinh do ngành tổ chức, video, hình ảnh học sinh
thực hiện các giờ học xuyên biên giới với Nhật Bản và Ấn Độ; hình ảnh, video
học sinh thực hiện các hoạt động ngoại khóa, các cuộc thi do Sở giáo dục tổ
chức.
III. CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tơi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong báo cáo là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Bái, ngày 20 tháng 01 năm 2022
Người viết báo cáo


15

Nguyễn Thị Thu Hằng

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG

VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ
.........................................................................................................................
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................


16

Phụ lục 1
*Khảo sát thực trạng về kĩ năng nói của học sinh ở 03 trường:
THPT Hoàng Quốc Việt, THPT Nậm búng và THPT Trạm Tấu
Đánh giá theo hình thức Rubric
Kiểm tra đánh giá trước khi áp dụng giải pháp:
1. Đối với học sinh khối 10 trường THPT Hoàng Quốc Việt
STT

Lớp



số

Phát âm chuẩn

1

2

3

4

Độ trôi chảy

1

2

3

Từ ngữ và ngữ
pháp đúng

Tự tin

4

1


2

3

4

1

2

1

10A

44

32 12

40 4

41 3

39 5

2

10B

48


40

8

44 4

46 2

44 4

3

10C

47

42

5

45 2

46 1

43 4

4

10D


47

43

4

43 4

46 1

45 2

5

10E

48

44

4

39 9

47 1

45 3

3


4

2. Đối với học sinh khối 10 trường THPT Nậm Búng
STT

Lớp

Phát âm
chuẩn

Sĩ số

1

2 3 4

Độ trôi chảy

1

2 3 4

Tự tin

1

2 3 4

Từ ngữ và ngữ

pháp đúng

1

2 3 4

1

10A

48

44 4

45 3

43 5

45 3

2

10B

45

43 2

43 2


42 3

43 2

3

10C

49

47 3

47 2

47 2

47 2

4

11A

41

38 3

38 4

36 5


36 5

5

11B

46

43 3

46 2

43 3

42 4

6

11C

43

42 1

43 3

41 2

40 4


3. Đối với học sinh khối 10 trường THPT Trạm Tấu
STT

Lớp

Phát âm
chuẩn

Sĩ số

1

2 3 4

Độ trôi chảy

1

2 3 4

Tự tin

1

2 3 4

Từ ngữ và ngữ
pháp đúng

1


2 3 4

1

10A

45

43 2

42 3

44 1

43 2

2

10B

45

42 3

42 3

44 1

44 1


3

10C

37

36 1

35 2

36 1

36 1

4

11A

44

42 1

42 2

43 1

42 2



17
Phân tích số liệu

Khối

Tổng
số

Phát âm chuẩn ( %)
1

2
9,74

10

503

90,26

11

216

96,3

3,7

3


4

Độ trơi chảy ( %)
1

2

90,1
94

3

Tự tin (%)
4

1

2

9,9

95,63

6,0

94,91

3 4

Từ ngữ và ngữ pháp

đúng (%)
1

2

4,37

94,23

5,77

5,09

93,06

6,94

* Tỉ lệ học sinh gặp khó khăn, chỉ đạt được 1 điểm trong việc phát âm chuẩn
(90,26%); độ trôi chảy (90,1%); thiếu sự tự tin trong giao tiếp (95,63%); sử dụng sai từ
ngữ và ngữ pháp (94,23%); 503/503 (100%) học sinh không đạt được điểm 3,4. Tương
tự như vậy, ở khối lớp 11:tỉ lệ học sinh gặp khó khăn, chỉ đạt được 1 điểm trong việc
phát âm chuẩn (96,3%); độ trôi chảy (94%); thiếu sự tự tin trong giao tiếp (94,91%); sử
dụng sai từ ngữ và ngữ pháp (93,06%); 216/216 (100%) học sinh không đạt được điểm
3,4 theo đánh giá kiểm tra kĩ năng nói ở cả 03 trường khi tiến hành đánh giá.

Phụ lục 2:
Phỏng vấn

3


4


18
* Phỏng vấn ban đầu về việc học tiếng Anh bằng phương pháp trao đổi 2 chiều:
- Địa điểm phỏng vấn: tại lớp học học của cả 2 chủ thể nghiên cứu.
- Thời gian dự tính phỏng vấn đối tượng 1(chủ thể 1): 15 giờ 30 phút ngày
14/10/2020.
- Dự tính hoàn thành và tổ hợp kết quả trên đối tượng 1: Dự tình hồn thành sau 2
ngày phỏng vấn (16/10), dự tính tổ hợp kết quả ngày 17/10/2020.
- Thời gian dự tính phỏng vấn đối tượng 2 (chủ thể 2): 15 giờ 30 phút ngày
25/12/2019.
- Dự tính hồn thành và tổ hợp kết quả trên đối tượng 2: Dự tình hồn thành sau 1
ngày phỏng vấn (26/10), dự tính tổ hợp kết quả ngày 27/12/2019
*Kết quả quá trình phỏng vấn về việc học tiếng Anh trước khi thực
hiện dự án :

100%

Biểu đồ câu trả lời của học sinh khi phỏng vấn ban đầu

80%
60%
40%
20%
0%
Học sinh lớp 10
Thích học tiếng Anh

Học sinh lớp 11

Muốn tự học 1 mình

Học sinh lớp 12
Thích học theo nhóm

- Nhìn chung dựa trên kết quả phỏng vấn ban đầu, hầu hết học sinh đều
không muốn học một mình mà muốn được học tập theo nhóm: Tỉ lệ học sinh
thích học chiếm 60% và 99% học sinh thích tự học một mình, trong khi đó khối
11,12 thì tỉ lệ đó lần lượt là 58%; 98% và 61% và 98%. Từ số liệu trên cho thấy
khi chưa tiếp xúc với giải pháp đưa ra, hầu hết học sinh đều thích tự học, tự bố
trí thời gian cho việc học, thiếu sự tương tác với các bạn cùng học.
*Phỏng vấn học sinh khi được nghe về giải pháp:
- Địa điểm phỏng vấn: tại lớp học học của cả 2 đối tượng.
- Thời gian dự tính phỏng vấn đối tượng 1 (chủ thể 1): 15 giờ 30 phút ngày
17/10/2020.


19
- Dự tính hồn thành và tổ hợp kết quả trên đối tượng 1: Dự tính hồn thành trong
ngày 17/10, dự tính tổ hợp kết quả ngày 18/10/2020
- Thời gian dự tính phỏng vấn đối tượng 2 (chủ thể 2): 15 giờ 30 phút ngày
27/12/2019
- Dự tính hồn thành và tổ hợp kết quả trên đối tượng 2: Dự tình hồn thành trong
ngày 27/10, dự tính tổ hợp kết quả ngày 28/12/2019.
*Phỏng vấn học sinh sau khi được trải nghiệm giải pháp:
Thời gian dự tính phỏng vấn (trên cả 2 đối tượng): 20/01/2022
Địa điểm phỏng vấn: Tại lớp học của cả 2 đối tượng.
Dự tính hồn thành và tổ hợp kết quả: 20/01/2022
-Kiểm tra đánh giá
*Dự tính kiểm tra đánh giá trước khi thực hiện giải pháp:

- Dự tính thời gian kiểm tra đánh giá chủ thể 1: 13 giờ 30 phút ngày 18/10/2020
- Dự tính thời gian kiểm tra đánh giá chủ thể 2: 13 giờ 30 phút ngày 29/12/2019
- Dự tính thời gian hồn thành kiểm tra đánh giá:
+ Chủ thể 1: 16 giờ 30 phút ngày 18/10/2020
+ Chủ thể 2: 16 giờ 30 phút ngày 29/12/2019
- Tổng hợp kết quả: ngay sau khi kiểm tra đánh giá hồn thành
*Dự tính kiểm tra đánh giá sau khi thực hiện giải pháp:
- Dự tính thời gian kiểm tra đánh giá (trên cả 2 đối tượng): 21/12/2021
- Dự tính thời gian hoàn thành kiểm tra đánh giá: 21/12/2021
- Tổ hợp kết quả: ngay sau khi kiểm tra đánh giá hoàn thành.
- Thực hiện
Nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cơ giáo và sự tích cực của các em học sinh của
các nhà trường đã giúp cho việc thực hiện đi đúng kế hoạch và thời gian mà không gặp khó
khăn hay bất lợi.

- Tiến hành phỏng vấn:
*Phỏng vấn ban đầu về việc học tiếng Anh bằng phương pháp trao đổi 2 chiều:
- Câu hỏi phỏng vấn:


20
Câu hỏi 1: Lợi ích của việc học tập theo phương pháp Peer learning (một phương
pháp học tập 2 chiều) là gì? Áp dụng phương pháp đó như thế nào để đạt hiệu quả cao
nhất?
Câu hỏi 2: Lợi ích mà phương pháp Peer learning mang lại khi áp dụng trong
học tập môn Tiếng Anh như thế nào?
Câu hỏi 3: Học sinh cảm thấy như thế nào khi được học Tiếng Anh bằng phương
pháp mới này?
Mục đích: nắm bắt được tâm lý của học sinh trước khi bước vào tiến hành
áp dụng giải pháp.

Tiến hành phỏng vấn:
Tiến hành trên tất cả đối tượng.
Hình thức: phỏng vấn trực tiếp hoặc trực tuyến
Thời gian: Đúng so với kế hoạch đề ra
Kết quả: Kết quả được tổng hợp sau khi lấy kết quả.
Kết Luận: Xem xét. Đánh giá thái độ của học sinh sau khi phỏng vấn để
nắm bắt được tâm lý, thực trạng giúp nghiên cứu hiểu rõ hơn về đối tượng áp dụng
giải pháp.
- Phỏng vấn học sinh khi được nghe về giải pháp:
Việc phỏng vấn này sẽ được thực hiện trước khi bắt dầu áp dụng giải pháp, học sinh
sẽ được nghe giới thiệu về giải pháp, sau đó đưa ra nhận định của mình. Sau đó ghi lại kết
quả thu được để so sánh với kết quả phỏng vấn sau khi học sinh được trải nghiệm tham gia
giải pháp.
- Đối tượng 1 (chủ thể 1):
+ Thời gian: đúng so với kế hoạch đề ra.
+ Hình thức: học sinh viết ý kiến vào phiếu đánh giá
+ Kết quả phỏng vấn: Học sinh cảm thấy thích thú và muốn tham gia: 97%
Học sinh cảm thấy bình thường, khơng hứng thú: 3%
- Đối tượng 2 (chủ thể 2):
+ Thời gian: đúng so với kế hoạch đề ra.
+ Hình thức: Đặt câu hỏi chung cho học sinh của cả lớp trên từng lớp. Học sinh phát
biểu nhanh ý kiến của mình.
+ Kết quả phỏng vấn:
- Học sinh cảm thấy thích thú và muốn tham gia: 98%
- Học sinh cảm thấy bình thường, khơng hứng thú: 2%


21
Kết luận: phần lớn học sinh đều muốn có đổi mới trong việc học tiếng Anh của mình.
Phần nhỏ cịn lại do chưa có hứng thú với mơn học nên cịn chưa quan tâm đến việc có

điểm mới trong việc học tập, cịn thờ ơ với mơn học.
-Phỏng vấn học sinh (học sinh là các chủ thể được tham gia làm đối tượng áp
dụng) sau khi được trải nghiệm giải pháp)
Việc phỏng vấn sau khi thực hiện dự án này rất quan trọng vì nó góp phần đánh giá
sự thành cơng của giải pháp sau q trình áp dụng. Phỏng vấn sau khi thực hiện giải pháp
tơi có được những đánh giá rõ ràng và chân thực nhất về giải pháp qua những người đã
được trải nghiệm.
- Đối tượng 1 (chủ thể 1):
+ Thời gian: Đúng so với dự tính, hồn thành: Đúng so với dự tính
+ Hình thức: Phỏng vấn trực tiếp
- Đối tượng 2 (chủ thể 2):
+ Thời gian: Đúng so với dự tính, hồn thành: Đúng so với dự tính
+ Hình thức: Phỏng vấn trực tiếp
- Kiểm tra đánh giá
* Thực hiện kiểm tra đánh giá để chuẩn bị bước vào áp dụng giải pháp:
Kiểm tra đánh giá giúp tơi có được cái nhìn chung và cần thiết về khả năng,
năng lực của đối tượng được áp dụng. Nó cũng giúp giáo viên đánh giá được khả
năng của học sinh để nhìn nhận việc giải pháp có khiến học sinh của họ tiến bộ
hay không. Kết quả này sẽ được đánh giá, so sánh với kết quả kiểm tra đánh giá
sau khi thực hiện giải pháp. Để đánh giá xem học sinh có thay đổi sau khi áp dụng
giải pháp hay khơng thì đây là một việc rất cần thiết.
- Thời gian: đúng như kế hoạch đã đề ra
- Hoàn thành: Đúng như kế hoạch đã đề ra
- Phương pháp kiểm tra đánh giá:
+ Đưa ra đề kiểm tra trên giấy với nội dung được giáo viên bộ môn thực hiện.
+ Đưa ra chủ đề cho học sinh thực hiện nói, giao tiếp bằng Tiếng Anh.Qua đó
học sinh tự trao đổi và đánh giá, nhận xét nhau: Chủ đề-What about your life?
Giáo viên thực hiện kiểm tra: giáo viên bộ mơn Tiếng Anh của trường THPT
Hồng Quốc Việt, Hưng Khánh, Nậm Búng, Trạm Tấu, Thị xã Nghĩa lộ, Thác
Bà. Thực hiện kiểm tra nói theo chủ đề và các bài nhận xét của học sinh, nộp qua

ứng dụng Messenger. Giáo viên chấm điểm và ghi lại theo Rubric.
* Thực hiện kiểm tra đánh giá sau khi thực hiện giải pháp:


22
- Đánh giá theo theo thang điểm của Rubric
- Kiểm tra đánh giá sau khi thực hiện dự án là một phần quan trọng không
thể thiếu.Qua kết quả kiểm tra đánh giá này chúng ta biết được học sinh có tiến bộ
qua việc được trao đổi và rút kinh nghiệm hay khơng, phương pháp này có thực sự
hữu ích với học sinh hay không. Kết quả sẽ được tổng hợp và so sánh với kết quả
kiểm tra đánh giá trước khi được thực hiện giải pháp từ đó rút ra kết luận
-Thời gian: đúng như kế hoạch đã đề ra
- Hoàn thành: Đúng như kế hoạch đã đề ra
- Phương pháp kiểm tra đánh giá: Học sinh sẽ được kiểm tra đánh giá theo
bài kiểm tra trên giấy và bài kiểm tra nói theo chủ đề: What about your life? Chủ
đề đã kiểm tra trước khi bước vào áp dụng, việc so sánh chính xác hơn và thấy
được sự thay đổi rõ nét hơn.
- Giáo viên thực hiện kiểm tra đánh giá: thực hiện kiểm tra đánh giá theo
khả năng, thu lại video, nộp bài trong nhóm ứng dụng messenger theo nhóm lớp
để học sinh cùng trao đổi,tương tác nhận xét và rút kinh nghiệm. Giáo viên ghi lại
kết quả theo thang điểm Rubric.
- Quá trình thực hiện cụ thể :
Kế hoạch chuẩn bị: Lên kế hoạch cụ thể cho giải pháp
-Tạo một nhóm chat trên Messenger (học sinh của từng lớp, giáo viên bộ
môn và giáo viên chủ nhiệm lớp).
- Xây dựng ý tưởng, nội dung video theo các chủ để của từng tuần. Mỗi tuần
sẽ có chủ đề phù hợp với từng lớp,như các vấn để nóng được quan tâm, để có thể
vừa rèn luyện kĩ năng nói, vừa trau dồi thêm kiến thức, bổ sung những sai sót và có
thêm nhiều thơng tin, kiến thức. Sau đó cho học sinh trao đổi góp ý và nhận xét về
sản phẩm của nhau, giáo viên giúp đỡ và đảm bảo nội dung thực hiện.

- Mở rộng quan hệ và giao tiếp bằng Tiếng Anh với học sinh Quốc tế thông
qua các tiết học xuyên biên giới.
-Thông qua giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm của các tập thể lớp ở
các nhà trường.

Phụ lục 3:
*Kiểm tra đánh giá sau khi áp dụng giải pháp:
* Đối với khối lớp 10 và 11: Kiểm tra đánh giá thông qua bài kiểm tra nói
giữa kỳ 1
1. Đối với học sinh khối 10 trường THPT Hoàng Quốc Việt


23

TT

Lớp


Số

Phát âm chuẩn
1

2

3

Độ trôi chảy


4

1

2

3

Từ ngữ và ngữ

Tự tin
4

1

2

3

pháp đúng
4

1

2

3

1


10A

44

27

15

2

32

7

5

36

5

3

32

7

5

2


10B

48

36

11

1

38

6

4

42

4

2

38

6

4

3


10C

47

36

10

1

37

6

4

41

4

2

37

8

2

4


10D

47

37

9

1

36

6

5

39

5

2

42

4

1

5


10E

48

36

10

2

36

7

5

40

4

4

33

8

7

4


2. Đối với học sinh khối 10, 11 Trường THCS, THPT Nậm Búng

TT

Lớp


Số

Phát âm chuẩn
1

2

3

Độ trôi chảy

4

1

2

3

Từ ngữ và ngữ
pháp đúng

Tự tin

4

1

2

3

4

1

2

1

10A

48

40

8

41

7

41


7

41

7

2

10B

45

39

6

39

6

39

6

39

6

3


10C

49

42

7

44

5

43

6

43

6

4

11A

41

32

9


33

8

33

8

33

8

5

11B

46

39

7

37

9

40

6


37

9

6

11C

43

37

6

38

5

36

5

36

7

3

4


3. Đối với học sinh Trường THPT Trạm Tấu
TT

Lớp


Số

Phát âm chuẩn
1

2

3

4

Độ trơi chảy
1

2

3

Từ ngữ và ngữ
pháp đúng

Tự tin
4


1

2

3

4

1

2

1

10A

45

40

5

38

7

38

7


40

5

2

10B

45

38

7

39

6

40

5

39

6

3

10C


37

34

3

32

5

33

4

31

6

4

11A

44

40

4

38


6

40

4

40

4

3

4

*Phân tích số liệu
Khối

10

Tổng
số

503

Phát âm chuẩn

Độ trôi chảy ( %)

( %)
1


2

3

80,3

14,1

5,6

4

1

2

3

82,3

13,1

4,6

4

Từ ngữ và ngữ

Tự tin (%)

1

2

3

86,1

11,3

2,6

pháp đúng (%)
4

1
82,5

2

3

13,7

3,8

4


24

11

216

88%

12,0

87,2

12,8

89,4

10,6

87

13

* Tỉ lệ học sinh đạt được 1 điểm trong việc phát âm chuẩn đã giảm từ 90,26 xuống
80,3%; độ trôi chảy giảm từ 90,1 xuống 82,3%; thiếu sự tự tin trong giao tiếp giảm từ
95,63 xuống 86,1%; sử dụng sai từ ngữ và ngữ pháp giảm từ 94,23 xuống 82,5%; Trong
đó có 5,6 % học sinh đạt thang điểm 3 về phát âm chuẩn; 4,6% về độ trôi chảy; 2,6%
về sự tự tin và 3,8% về sử dụng đúng từ; số học sinh đạt thang điểm 2 cũng dao động
tăng khi kiểm tra kĩ năng nói. Tương tự các số liệu về điểm của 216 học sinh khối 11;
điểm số 1 giảm; thang điểm 2 đã tăng lên. Đây là số liệu thể hiện hiệu quả của việc áp
dụng giải pháp, giúp tôi tiếp tục áp dụng trên nhiều đối tượng và phạm vi rộng hơn.
* Kiểm tra đánh giá sau một năm thực hiện áp dụng giải pháp:
1. Đối với học sinh khối 10 trường THPT Hoàng Quốc Việt

TT

Lớp


Số

Độ trôi chảy

Phát âm chuẩn
1

2

3

4

1

2

3

Từ ngữ và ngữ

Tự tin
4

1


2

3

pháp đúng
4

1

2

3

4
1

1

10A

44

17

20

5

2


23

11

9

1

19

16

7

2

22

11

10

2

10B

48

27


17

3

1

30

11

6

1

32

10

5

1

28

13

7

3


10C

47

29

13

5

27

13

7

31

12

4

29

13

5

4


10D

47

30

14

3

29

10

8

29

13

5

31

10

6

5


10E

48

30

13

5

31

8

9

31

10

7

27

12

9

2. Đối với học sinh khối 10, 11 Trường THCS, THPT Nậm Búng


TT

Lớp


Số

Độ trôi chảy

Phát âm chuẩn
1

2

3

4

1

2

3

Từ ngữ và ngữ
pháp đúng

Tự tin
4


1

2

3

4

1

2

3

1

10A

48

29

10

9

30

9


9

26

12

10

30

10

8

2

10B

45

32

9

4

32

8


5

29

10

5

32

9

4

4


25
3

10C

49

33

9

7


36

9

4

34

9

6

35

10

4

4

11A

41

29

7

5


29

10

2

25

11

5

29

10

2

5

11B

46

33

9

4


31

11

4

30

10

6

31

11

4

6

11C

43

30

8

5


33

7

3

31

8

4

30

10

3

- Từ việc luyện tập kĩ năng nghe, nói, vốn từ của các em được cải thiện rất nhiều, từ
đó iến bộ thể hiện qua kết quả thi, điểm thi trung bình của học sinh cao hơn so với những
năm trước đây, chứng tỏ học sinh đã có tiến bộ.
3. Đối với học sinh Trường THPT Trạm Tấu

TT

Lớp


Số


Độ trôi chảy

Phát âm chuẩn
1

2

3

4

1

2

3

Từ ngữ và ngữ
pháp đúng

Tự tin
4

1

2

3


4

1

2

3

1

10A

45

34

9

2

30

10

5

32

9


4

35

5

5

2

10B

45

32

10

3

26

12

7

30

8


7

33

8

4

3

10C

37

30

4

3

28

5

4

29

6


2

29

4

4

4

11A

44

31

9

4

30

8

6

30

10


4

34

7

3

4

*Phân tích số liệu
Khối

Tổng
số

Phát âm chuẩn ( %)

Độ trôi chảy ( %)

1

2

4

1

0,6


69,5

10

503

64,2

25,5

11

216

76,4

15,3

3
9,7

8,3

76,4

2
15,7

26,7


3
14,5
6,9

4
0,3

Từ ngữ và ngữ pháp
đúng (%)

Tự tin (%)
1

2

38,4

39,4

73,1

18,1

3
11,9

8,8

4
0,3


1

2

65,9

20,9

76,8

17,6

3

4

13,1

0,1

5,6

* Tỉ lệ học sinh đạt được 1 điểm (khối 10) trong việc phát âm chuẩn đã giảm từ
90,26 xuống 64,2%; độ trôi chảy giảm từ 90,1 xuống 69,5%; thiếu sự tự tin trong giao
tiếp giảm từ 95,63 xuống 38,4%; sử dụng sai từ ngữ và ngữ pháp giảm từ 94,23 xuống
65,9%. Đã có 9,7% học sinh đạt thang điểm 3 về phát âm chuẩn, 0,6% học sinh đạt
thang điểm 4; tương tự có 14,5% học sinh đạt thang điểm 3; 0,3% học sinh đạt thang
điểm 4/4 về độ trôi chảy; 11,9% học sinh đạt độ tự tin với thang điểm 3 và 13,1% cho
thanh điểm 3 về dùng từ và ngữ pháp đùng. Những học sinh đạt các thang điểm 3,4 rất

tự tin trong giao tiếp với bạn bè Nhật bản, Ấn Độ; giao lưu văn hóa với các nước trên


×