Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ TÀI SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO NHÓM GIÚP HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG A NÂNG CAO KỸ NĂNG NGHE NÓI TIẾNG ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.38 KB, 3 trang )

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CỦA NHÓM 3
(Gồm trường THPT Chu Văn An, Đỗ Công Tường, Nguyễn Đình Chiểu)
Tên đề tài: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP HỌC THEO NHÓM GIÚP
HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT A NÂNG CAO KỸ NĂNG NGHE,
NÓI TIẾNG ANH.
1. Hiện trạng: HS lớp 10 ở trường THPT A chưa học tốt kỹ năng nghe, nói
tiếng Anh.
2. Giải pháp thay thế: Sử dụng phương pháp học theo nhóm.
3. Vấn đề nghiên cứu, Giả thuyết nghiên cứu:
- Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng pp học theo nhóm có giúp học sinh lớp
10 ở trường THPT A nâng cao kỹ năng nghe, nói tiếng Anh không ?
- Giả thuyết nghiên cứu: Có, sử dụng pp học theo nhóm giúp HS lớp
10 trường THPT A nâng cao kỹ năng nghe, nói tiếng Anh.
4. Thiết kế nghiên cứu:
Chọn 2 ngẫu nhiên 2 lớp 10 có kỹ năng nghe, nói tương đương nhau.
Một lớp dạy các phương pháp bình thường không có sử dụng pp học theo
nhóm (lớp đối chứng, lớp 10CB2). Một lớp sử dụng pp học theo nhóm (lớp
thực nghiệm, lớp 10CB1). Sau khi có biện pháp tác động (học theo nhóm), lớp
10CB1, số lượng học sinh có kỹ năng nghe, nói tiếng Anh được nâng cao và
nhiều hơn lớp 10CB2.
Bảng 1:
Lớp

Kiểm tra trước tác
động
O1
O2

10CB1
10CB2


Tác động

Kiểm tra sau tác
động
O3
O4

X
------

Nếu |O3-O4|> 0 chứng tỏ kỹ năng nghe, nói tiếng Anh của HS lớp 10CB1
sẽ nâng lên so với lớp 10CB2.
5. Đo lường: Đo kiến thức về kỹ năng nghe, nói tiếng Anh bằng cách cho bài
kiểm tra, chấm điểm lấy kết quả. (Kết quả thu thập dữ liệu qua phiếu điều tra)
Bảng 2:
KIỂM TRA KỸ NĂNG NGHE, NÓI TIẾNG ANH CỦA HS
LỚP 10CB1,10CB2, TRƯỜNG THPT A
HS
HS1

Q1
2

Q2
5

Q3
6

Q4

2

Q5
3

Q6
5

Q7
4

Q8
5

Q9
2

Q10
6

Tổng
40

Lẻ
17

Chẵn
23

1



HS2
HS3
HS4
HS5
HS6
HS7
HS8
HS9
HS10
HS11
HS12
HS13
HS14
HS15
HS16
HS17
HS18
HS19
HS20
HS21
HS22
HS23
HS24
HS25
HS26
HS27
HS28
HS29

HS30

4
2
1
4
5
3
1
2
4
2
2
6
2
4
3
4
2
1
4
5
3
1
2
4
2
2
6
2

4

5
1
2
6
6
2
1
1
3
3
3
5
3
4
4
5
1
2
6
6
2
1
1
3
3
3
5
3

4

4
2
1
6
5
2
1
1
2
2
2
6
2
5
6
4
2
1
6
5
2
1
1
2
2
2
6
2

5

2
3
1
5
5
4
1
2
4
3
1
4
2
5
2
2
3
1
5
5
3
1
2
5
3
1
4
2

5

4
2
2
4
5
3
2
2
6
4
5
3
1
4
4
4
2
2
4
6
3
2
2
6
4
5
6
1

4

2
1
3
3
5
3
2
3
2
5
2
4
2
4
5
2
1
3
3
5
3
2
3
2
5
2
4
2

4

3
2
2
3
4
3
1
2
5
4
3
6
3
4
3
3
2
2
3
4
2
1
2
5
4
3
6
3

4

1
3
1
4
5
2
2
1
6
6
4
6
3
3
5
3
3
1
4
5
2
2
1
6
6
4
5
3

3

2
3
1
6
5
3
1
2
2
5
2
4
3
3
3
3
3
1
5
5
3
1
2
2
5
2
4
3

3

3
2
2
5
5
2
2
3
3
2
1
3
3
6
6
3
2
2
5
5
2
2
3
3
2
1
3
3

6

Hệ số tương quan chẵn lẻ
Độ tin cậy Spearman-Brown

30
21
16
46
50
27
14
19
37
36
25
47
24
42
41
33
21
16
45
51
25
14
19
38
36

25
49
24
42

17
11
7
23
24
14
6
9
19
17
14
25
11
20
19
18
11
7
22
25
13
6
9
19
17

14
28
11
20

13
10
9
23
26
13
8
10
18
19
11
22
13
22
22
15
10
9
23
26
12
8
10
19
19

11
21
13
22

0.9
1
0.9
5

6. Phân tích dữ liệu: Có bảng kèm theo
Bảng 3:
Stt

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Học sinh


HS1
HS2
HS3
HS4
HS5
HS6
HS7
HS8
HS9
HS10
HS11
HS12
HS13
HS14

Nhóm thực nghiệm
KT
trước
tác động
KT sau tác động
3
3
2.8
3
2.5
2.8
2.7
2.9
2.2

3
3
3
2.6
2.8
2.8
2.8
2.4
2.7
2.1
3
2
2.6
2
2.5
2.4
3
3
2.5

Nhóm đối chứng
KT trước KT sau tác
tác động
động
2.7
2.7
2.8
2.9
2.5
2.4

2.8
2.8
2.2
2.5
3
3
2.6
2.8
2.1
2
2.4
2.4
2
2.1
2
2.1
2
2
2.3
2.3
2.2
2.3

2


15
16
17
18

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

HS15
HS16
HS17
HS18
HS19
HS20
HS21
HS22
HS23
HS24
HS25
HS26
HS27
HS28
HS29
HS30
Mốt

Trung vị
Giá trị TB
Độ lệch chuẩn
P= TTEST ĐỘC LẬP
Giá trị p (TTEST PHỤ
THUỘC)
Mức độ ảnh hưởng

Giá trị tương quan r:
KT trước tác động,
sau tác động của
nhóm thực nghiệm

2.5
3
2.8
2.5
2.7
2.2
3
2.6
2.8
2.4
2.1
2
2
2.4
3
2.5
3.00

2.50
2.53
0.35
0.38

2.4
3
3
2.8
2.9
2.7
3
2.8
2.8
2.7
2.5
2.6
2.5
2.6
2.5
2.4
3.00
2.80
2.76
0.21
0.00029
0.0003229
0.80

2.7

2.7
2.8
3
2
2.2
3
2.6
2
2.4
2.5
2.4
2.6
2.3
2.2
2.7
2.00
2.45
2.46
0.32

2.8
3
2.9
3
2.1
2.4
3
2.6
2.3
2.2

2.5
2.4
2.3
2.3
2.2
2.7
2.30
2.40
2.50
0.33

0.3035858

0.40

Giá trị TTEST độc lập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau tác
động P= 0.00029<0.05, chứng tỏ sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng rất có ý nghĩa, tức lá chênh lệch điểm trung
bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là
không ngẫu nhiên mà do kết quả tác động.
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD=
0.08 cho thấy mức độ ảnh hưởng của tác động dẫn đến kết quả học tập kỹ
năng nghe, nói tiếng Anh của nhóm thực nghiệm là lớn.
Giá trị tương quan giữ bài kiểm tra trước tác động và sau tác động của
nhóm thực nghiệm r = 0.40 cho thấy mức độ tương quan ở mức trung bình.
Giả thuyết của đề tài “ Sử dụng pp học theo nhóm giúp HS lớp 10 ở
trường THPT A nâng cao kỹ năng nghe, nói tiếng Anh” đã được kiểm chứng.
7. Kết quả:
---------------------------


3



×