Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập vận dụng thuộc chương 2 chất quanh ta môn khtn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.73 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
LĨNH VỰC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
LỒNG GHÉP GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG THỰC TẾ
TRONG HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG THUỘC CHƯƠNG HAI
CHẤT QUANH TA MÔN KHTN LỚP 6

Tác giả: Trần Thị Thu Hà
Trình độ chun mơn: Thạc sỹ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quang Trung

Yên Bái, ngày 18 tháng 01năm 2022


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:“Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong
hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn
KHTN lớp 6”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo - môn KHTN 6
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Học sinh Trường THCS Quang Trung.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2021 – 2022.
5. Tác giả:
- Họ và tên: TRẦN THỊ THU HÀ
- Năm sinh: 1982
- Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Hóa vơ cơ
- Chức vụ cơng tác: Giáo viên
- Nơi làm việc: Trường THCS Quang Trung
- Địa chỉ liên hệ: Tổ 2 – phường Yên Thịnh – thành phố Yên Bái - tỉnh


Yên Bái.
- Điện thoại: 0918437866
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN.
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Khoa học tự nhiên (KHTN) là một môn khoa học thực nghiệm với hệ
thống kiến thức có liên hệ đến thực tiễn cuộc sống rất nhiều. So với các bộ mơn
khác thì quan hệ giữa lý thuyết và bài tập ứng dụng thực tiễn trong bộ mơn
KHTN có mối quan hệ khăng khít và có tác động rất tích cực cho nhau. Vậy để
đạt được hiệu quả cho một kế hoạch dạy học cần lôi cuốn học sinh vào các hoạt
động tư duy phản biện, giải quyết vấn đề và đưa ra quyết định trong từng hồn
cảnh cụ thể. Thơng qua từng tiết học thì nguồn kiến thức học sinh thu được sẽ
hết sức phong phú, không chỉ kiến thức của môn KHTN mà cịn tích hợp được
một số mơn học khác. Kiến thức không chỉ trong sách vở, từ thầy cô mà còn từ
thực tế khiến việc học trở nên gắn bó với đời sống.
Qua việc giảng dạy sách giáo khoa môn KHTN 6 bộ sách kết nối tri thức
với cuộc sống tôi nhận thấy.Về nội dung, sách bao gồm các bài học được thiết
kế theo hướng mở giúp phát triển năng lực cho học sinh; tăng cường tính trải
nghiệm, thực hành trong nội dung và phương pháp dạy học; thể hiện tinh thần
tích hợp giữa các nội dung Vật lí, Hoá học, Sinh học, Khoa học Trái Đất và
Thiên văn học vào bài học. Bên cạnh đó, sách cịn sử dụng ngữ liệu đa dạng, gắn
với cuộc sống của học sinh ở các khu vực, vùng miền khác nhau. Tuy nhiên hệ
thống bài tập ở cuối sách khơng có
Trong số các số mơn học, mơn KHTN có vị trí rất quan trọng trong nhà
trường vì nó có khả năng to lớn góp phần thực hiện nhiệm vụ chung của nhà
trường. Các kiến thức và phương pháp là công cụ thiết yếu giúp học sinh học tập


tốt các môn học khác, giúp học sinh hoạt động có hiệu quả trong mỗi lĩnh vực và
kiến thức.KHTN được ứng dụng rộng rãi trong thực tế cuộc sống. Việc tích hợp
kiến thức trong dạy và học mơn KHTN đã được thực hiện nhưng chưa đi sâu,

chưa toàn diện, chưa đổi mới triệt để.
Từ những hiệu quả ban đầu đem lại là sự hào hứng, nhiệt tình của học
sinh tham gia tiết học, sự ghi nhớ kiến thức và khả năng vận dụng của các em tốt
hơn. Tôi thiết nghĩ việc tổ chức các tiết dạy học tích hợp, lồng ghép trả lời các
hiện tượng thực tế sẽ kích thích tính tích cực chủ động của mỗi học sinh, phát
triển kỹ năng hợp tác nhóm và năng lực trình bày một vấn đề là điều cần thiết.
Trong năm học 2021 - 2022 tôi đã tiến hành thực nghiệm và lựa chọn sáng kiến
khoa học: “Lồng ghép giải thích các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện
tập – vận dụng thuộc chương hai chất quanh ta môn KHTN lớp 6”Với việc
nghiên cứu sáng kiến này, tơi mong muốn được góp phần đổi mới phương pháp
nâng cao chất lượng dạy và học môn KHTN ở trường Trung học cơ sở.
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của giải pháp:
Sáng kiến khoa học được thực hiện dựa trên các mục đích cơ bản sau:
Một là: Thiết kế các tiết dạy học lồng ghép, giải thích các hiện tượng thực
tế sáng tạo nhằm nâng cao hứng thú học tập, phát huy tính tích cực chủ động
tiếp nhận kiến thức của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn
KHTN ở cấp THCS
Hai là: Giúp học sinh học tập một cách tích cực. Học sinh sẽ hiểu sâu, nhớ
lâu và nắm chắc kiến thức ôn tập sau mỗi chủ đề kiến thức từ đó vận dụng các
kiến thức đó giải quyết các vấn đề của thực tiễn. Áp dụng phương pháp học hiệu
quả đối với hình thức thi trắc nghiệm hiện nay.
Ba là: Rèn luyện, bồi dưỡng và phát triển cho học sinh những kỹ năng,
năng lực cơ bản như năng lực tự học, tự nghiên cứu, năng lực hợp tác làm việc
nhóm để giải quyết các vấn đề; các kỹ năng quan sát, thu thập, xử lý thơng tin,
tư duy logic và trình bày vấn đề…. từ đó phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
Bốn là: Tạo điều kiện đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hóa các
hình thức tổ chức dạy học.
Năm là: Thông qua việc tổ chức tiết học lồng ghép, giải thích các hiện

tượng thực tế, một mặt đem lại hiệu quả cao trong việc ghi nhớ và vận dụng kiến
thức mặt khác thông qua các hoạt động học tập mà giáo viên có điều kiện hơn
trong việc tìm hiểu đối tượng giáo dục từ đó định hướng tốt cho học sinh trong
quá trình hình thành nhân cách phát triển kỹ năng sống.


2.2. Nội dung giải pháp:
2.2.1. Trước hết chúng ta tìm hiểu mục tiêu cách thức tổ chức của hai
hoạt động
* Hoạt động luyện tập
- Hoạt động này yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa tiếp
thu được ở hoạt động hình thành kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể,
qua đó giáo viên xem học sinh đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm được ở
mức độ nào.
- Đây là những hoạt động như trình bày, luyện tập, bài thực hành,… giúp
cho các em thực hiện tất cả những hiểu biết ở trên lớp và biến những kiến thức
thành kĩ năng.
- Hoạt động luyện tập có thể thực hiện qua hoạt động cá nhân rồi đến hoạt
động nhóm để các em học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúp cho quá trình
học tập hiệu quả hơn.
* Hoạt động vận dụng
- Hoạt động vận dụng nhằm tạo cơ hội cho học sinh vận dụng những kiến
thức, kĩ năng, thể nghiệm giá trị đã được học vào trong cuộc sống thực tiễn ở gia
đình, nhà trường và cộng đồng.
- Với hoạt động này, học sinh có thể thực hiện cá nhân hoặc theo nhóm,
có thể thực hiện với cha mẹ, bạn bè, thầy cô giáo hoặc xã hội. Có những trường
hợp hoạt động vận dụng được thực hiện ngay ở lớp học hay trong nhà trường,…
2.2.2. Để áp dụng biện pháp vào trong giảng dạy tôi đã thực hiện một số
hoạt động sau:
- Điều tra về mức độ, thái độ của học sinh về nội dung của biện pháp: điều

kiện học tập của học sinh. Cho học sinh mượn tài liệu để photo và hướng dẫn học
sinh tìm hiểu.
- Xác định mục tiêu, chọn lọc các trường hợp cần nhận biết, xây dựng
nguyên tắc áp dụng cho mỗi trường hợp, lựa chọn các câu hỏi cần thiết liên quan
đến từng nội dung bài và dự đốn các tình huống có thể xảy ra khi thực hiện.
- Sưu tầm tài liệu và trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp.
Trong q trình thực hiện tơi đã lựa chọn những nội dung, hiện tượng trong
thực tế có liên quan đến các bài học trong chương trình KHTN 6 và phân bố chúng
vào cụ thể một số bài, đồng thời tôi liên tục thay đổi phương pháp hỏi một cách
hợp lý, phong phú để gây sự hứng thú học tập cho các em, cụ thể ở một số bài học
như sau:


Giải pháp 1 (Bài 9: Sự đa dạng của chất)
+ Giao nhiệm vụ học tập
Câu hỏi: Tại sao khi đánh rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân thì khơng được dùng
chổi quét mà nên rắc bột S lên trên?
+HS: Thực hiện nhiệm vụ.
+ HS trả lời câu hỏi(Câu trả lời của học sinh có thể sai hoặc thiếu)
Thủy ngân (Hg) là kim loại ở dạng lỏng, dễ bay hơi và hơi thủy ngân là một
chất độc. Vì vậy khi làm rơi vỡ nhiệt kế thủy ngân nếu như ta dùng chổi quét thì
thủy ngân sẽ bị phân tán nhỏ, làm tăng quá trình bay hơi và làm cho quá trình thu
gom khó khăn hơn. Ta phải dùng bột S rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì S có thể
tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay hơi.
Hg + S → HgS
Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn.
+ GV: Kết luận và nhận định
Giải pháp 2: (Bài 9: Sự đa dạng của chất)
+ Giao nhiệm vụ học tập
Quan sát hình ảnh và trả lời câu hỏi sau


Câu hỏi: Thủy ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy
ngân bị vỡ thì có thể dùng chất nào sau đây để khử độc thủy ngân?
A. bột sắt
B. bột lưu huỳnh
C. Natri
D. nước
+HS: Thực hiện nhiệm vụ.
+ HS trả lời câu hỏi: Đáp án B
+ GV: Kết luận và nhận định
Giải pháp 3:( Bài 10:Các thể của chất và sự chuyển thể)
+ Giao nhiệm vụ học tập: Tổ chức cho HS chơi trị chơi “ Cuộc đua kì thú”
Luật chơi: Lớp chia làm 4 đội chơi, trong vòng 1 phút đội nào đoán đúng nội
dung câu hỏi trong bức tranh và trả lời đúng đội đó chiến thắng.


+HS: Thực hiện nhiệm vụ.
+ Câu 1: Tại sao khi hà hơi vào mặt gương thì mặt gương bị mờ đi, sau
một thời gian, mặt gương lại sáng trở lại?
Câu 2: Tại sao với các chai đựng nước hoa người ta khuyên đậy nắp sau
khi sử dụng?
+ Các đội trả lời câu hỏi:
Câu 1: Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước trong hơi thở của ta gặp bề mặt
gương lạnh hơn nên ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ li ti bám vào bề mặt
gương nên ta thấy gương mờ đi.
Sau một thời gian, các hạt nước nhỏ đó bay hơi hết, mặt gương lại sáng trở
lại.
Câu 2: Với các chai đựng nước hoa người ta khuyên đậy nắp sau khi sử
dụng. Vì các chất lỏng đó bay hơi nhanh, nếu mở nắp thì các chất đó ở thể hơi
dễ lan tỏa vào khơng khí và các chất lỏng sẽ nhanh cạn. Nếu đậy nắp thì có bao

nhiêu chất lỏng bay hơi thì sẽ có bấy nhiêu chất lỏng ngưng tụ làm cho các chất
lỏng không bị cạn đi.
GV: Kết luận và nhận định
Giải pháp 4:( Bài 11: Oxygen - khơng khí)
+ Giao nhiệm vụ học tập: Cho hs xem video và trả lời câu hỏi sau?
/>Câu hỏi: Tại sao phải bơm sục khơng khí vào các bể cá cảnh
+HS: Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động nhóm đơi
+ HS trả lời câu hỏi: Đại diện các nhóm trình bày.
Giải thích: Người ta phải bơm sục khơng khí vào các bể ni cá cảnh
vì cá cần oxi cho q trình hơ hấp, mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó
cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng cách sục khí vào bể.
GV: Kết luận và nhận định


Giải pháp 5: ( Bài 11: Oxygen - khơng khí)

+ Giao nhiệm vụ học tập: Cho hs xem một số hình ảnh và trả lời câu hỏi sau?
Câu hỏi:Tại sao người mắc COVID-19 lại bị giảm oxy máu?
+HS: Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động nhóm bốn em.
+ HS trả lời câu hỏi: Đại diện các nhóm trình bày.
Giải thích: Vì virus tấn công vào các phế nang, làm các phế nang phù nề,
tăng tiết dịch, lòng các phế nang và các phế quản nhỏ bị dịch tiết lấp đầy… nên
không khí hít vào khơng trao đổi được oxy với máu.
+ Giải pháp 6: ( Bài 11: Oxygen - khơng khí)
+ Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy vẽ một bức tranh cổ động về bảo vệ mơi
trường khơng khí nơi em sinh sống.
+HS: Thực hiện nhiệm vụ ở nhà

GV: Kết luận và nhận định
+ Giải pháp 6: ( Bài 11: Oxygen - khơng khí)

+ Giao nhiệm vụ học tập: Vẽ sơ đồ tư duy về vai troc của khơng khí?
+HS: Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động nhóm bốn em.


+ Sản phẩm của HS: Đại diện các nhóm trình bày.

GV: Kết luận và nhận định
2.3. Tính mới của giải pháp
Trước đây khi lồng ghép các câu hỏi thực tế vào trong các bài giảng, giáo
viên chỉ cần đặt câu hỏi sau đó học sinh trả lời hoặc kết hợp với một số hình ảnh
Powerpoirt, cơ giáo nhận xét sự đúng sai của câu trả lời của học sinh.
Với giải pháp này, giáo viên lựa chọn các câu hỏi thực tế sau đó lựa chọn
cách thiết kế bài giảng cho phù hợp với các hoạt động để phát triển được phẩm
chất và năng lực của học sinh một cách tốt nhất. Ứng dụng tối đa những hiện đại
của công nghệ thông tin trong bài giảng.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Trong năm học 2021 - 2022, tôi đã ứng dụng biện pháp này vào giảng dạy
các lớp thuộc khối 6 trường THCS Quang Trung. Giải pháp này có thể áp dụng
cho tất cả các học sinh lớp 6 môn KHTN đồng thời theo phương pháp thiết kế
bài giảng này có thể áp dụng cho một số mơn khác cấp THCS.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được do áp dụng giải pháp.
Trong quá trình áp dụng giải pháp , để thấy rõ hiệu quả và tính khả thi tơi đã
thống kê, xử lý các phiếu điều tra, khảo sát mức độ hứng thú học tập của học
sinh và kết quả học tập của học sinh sau khi áp dụng biện pháp, thu được kết quả
như sau:
(1) Kết quả phiếu điều tra mức độ hứng thú của học sinh.
- Kết quả phiếu điều tra mức độ hứng thú của học sinh khi học mơn
KHTN tại lớp thực nghiệm 6A.
Thích
Khơng thích

Khơng ý kiến
Lớp Sĩ số
HS
Tỉ lệ
HS
Tỉ lệ
HS
Tỉ lệ


6A

32

42

76,19%

08

19,04%

2

4,77 %

- Kết quả phiếu điều tra mức độ hứng thú của học sinh khi học môn
KHTN tại lớp thực nghiệm 6E.

Lớp


Sĩ số

6E

44

Thích
HS
Tỉ lệ
33
75%

Khơng thích
HS
Tỉ lệ
07
15,90%

Khơng ý kiến
HS
Tỉ lệ
4
9,1%

(2) Kết quả học tập của học sinh sau khi áp dụng giải pháp
- Kết quả phiếu điều tra kết quả học tập của học sinh khi học tiết Trải
nghiệm sáng tạo tại lớp thực nghiệm 6A
Giỏi, Khá
Đạt

Chưa đạt
Lớp Sĩ số
HS
Tỉ lệ
HS
Tỉ lệ
HS
Tỉ lệ
6A
42
30
71,4%
9
21,42%
03
7,18%
- Kết quả phiếu điều tra kết quả học tập của học sinh tại lớp đối chứng là
lớp 6E.
Giỏi, Khá
Đạt
Chưa đạt
Lớp Sĩ số
HS
Tỉ lệ
HS
Tỉ lệ
HS
Tỉ lệ
6E
44

28
63,63%
10
22,74%
06
13,63%
Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc thiết kế tiết học “Lồng ghép giải thích
các hiện tượng thực tế trong hoạt động luyện tập – vận dụng thuộc chương hai
chất quanh ta môn KHTN lớp 6” đã tạo được hứng thú cho học sinh và đem lại
kết quả học tập tốt hơn đồng thời hình thành nên nhiều phẩm chất năng lực cho
các em học sinh điều đó đã khẳng định mục đích của giải pháp đặt ra bước đầu
thành công.
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu:
TT

Họ và tên

Năm
sinh

Nơi cơng tác

Trình
Chức
độ
danh chun
mơn

Nội dung
cơng việc

hỗ trợ

Trường THCS
1988
Quang Trung

Giáo
viên

Cử
nhân

Áp dụng hệ thống
các giải pháp đề
xuất tại đơn vị

1

Trần Quỳnh Hương

2

Vi Thị Tươi

1976

Trường THCS
Quang Trung

Giáo

viên

Cử
nhân

Áp dụng hệ thống
các giải pháp đề
xuất tại đơn vị

3 Hà Thị Thúy

1979

Trường THCS
Quang Trung

Giáo
viên

Cử
nhân

Áp dụng hệ thống
các giải pháp đề


xuất tại đơn vị
4

Nguyễn Thị Hồng

Hiệp

1983

Trường THCS
Quang Trung

Giáo
viên

Cử
nhân

Áp dụng hệ thống
các giải pháp đề
xuất tại đơn vị

6. Các thông tin cần được bảo mật: Không
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Phải có đầy đủ cơ sở vật chất kĩ thuật cho việc dạy và học bộ mơn
KHTN như máy chiếu, máy tính, video, tranh ảnh, thiết bị thí nghiệm... Đẩy
mạnh việc ứng dụng cơng nghệ thông tin trong việc tổ chức các hoạt động giảng
dạy, sáng tạo cho học sinh.
- Nhà trường và giáo viên thường xuyên giúp đỡ và hướng dẫn học sinh
rèn luyện thói quen tự quản, làm việc chủ động, tự lực giải quyết vấn đề theo
hướng tích cực. Giáo viên cần tăng cường quan sát, quan tâm, động viên khích
lệ giúp các em phát huy vai trị chủ thể của mình trong các hoạt động.
8. Tài liệu gửi kèm: Một số giáo án minh họa cho tiết dạy
Ngày soạn: 17/10/2021
6A

Lớp
Tiết 28
Ngày
18/10
giảng
Sĩ số
42/42
Vắng
0

6E
Tiết 29

Tiết 28

Tiết 29

19/10
42/42
0

20/10
44/44
0

21/10
44/44
0

Tuần 7/Tiết 28, 29

BÀI 11: OXYGEN- KHÔNG KHÍ
Thời gian thực hiện: 3 tiết
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan ...).
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt
nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen, nitơ, carbon đioxide (cacbon
đioxit), khí hiếm, hơi nước).
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm thể tích
của oxygen trong khơng khí.
- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
2. Năng lực:
- Góp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề và
sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.


- Góp phần hình thành năngNL giao tiếp thơng qua hoạt động nhóm và trả lời,
nhận xét các hoạt động, năng lực thực hành, năng lực vận dụng kiến thức vào
cuộc sống.
3. Phẩm chất:
- Trung thực trong thực hành, báo cáo kết quả thí nghiệm về thành phần của khơng
khí.
- Trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc bảo vệ, giữ gìn bầu khơng khí trong lành.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Giáo viên:
- Hình ảnh, phiếu học tập ...
- Chuẩn bị 3 bộ thí nghiệm. Mỗi bộ gồm:
+ Dụng cụ: ống nghiệm có nút, chậu thủy tinh; cốc thủy tinh hình trụ có

vạch chia; diêm.
+ Hóa chất: nước pha màu, đá, cây nến gắn vào đế nhựa, nước vôi trong
hoặc dung dịch kiềm lỗng, ba lọ đựng khí oxi có dán nhãn.
2. Học sinh:
Tìm hiểu tầm quan trọng của oxygen
III. Tiến trình dạy học
TIẾT 28
1. Yêu cầu cần đạt:
- Hs biết được oxygen có ở trong đất, nước, khơng khí.
- Nêu được một số tính chất vật lí của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính tan ...).
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt
nhiên liệu.
2. Tổ chức thực hiện
HĐ của HS
HĐ của GV
Ghi
chú
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
GV tổ chức cho HS trị chơi: Tơi là ai
- HS hoạt động nhóm.
+ GV phổ biến luật chơi.
- Nhóm nào tìm được đáp án đúng cho
+ GV: đưa lần lượt các thông tin:
câu hỏi “Tơi là ai?”, nhóm đó thắng
1. Tơi có mặt ở khắp mọi nơi trong
cuộc.
đất, trong nước, trong khơng khí.
2. Tơi là 1 thành phần của khơng khí.
3. Các bệnh nhân bị khó thở khơng
thể thiếu tơi.

- GV phát cho các nhóm có các câu
u cầu các nhómtrả lời câu hỏi:
“Tơi là ai”.
- GV kết luận và nhận định.
-> GV giới thiệu bài


HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Oxygen trên trái đất
*Hoạt động cặp đơi
- GV chiếu hình ảnh, y/c
- HS quan sát tranh, thảo luận và trả lời +Quan sát tranh, thảo luận nhóm để
vào phiếu học tập.
hồn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm TL, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- >GV kết luận và nhận định
->Qua nội dung trên : oxygen có ở
đâu trên trái đất ?
* Hoạt động cá nhân : Hs lựa chọn
- HS lựa chọn phương án tương ứng.
hình ảnh phù hợp với mơi trường cho
- HS khác nhận xét
thấy oxygen có trong khơng khí, trong
đất, trong nước.
- >GV kết luận
- HS ghi bài
- GV dẫn dắt chuyển nội dung bài
Nội dung 2. Tính chất vật lí và tầm quan trọng của oxygen

* Hoạt động nhóm: Bản đồ tư duy
1. Tính chất vật lí của oxygen
GV hướng dẫn HS thực hiện:
- HS đọc thông tin và hồn thành bản
+ Cho HS quan sát lọ đựng khí
đồ tư duy
oxygen kết hợp với kiến thức thực
- Đại diện HS trả lời, nhóm khác nhận
tế.Hồn thành bản đồ tư duy.
- > GV kết luận và nhận định.
xét, bổ sung.
- Gv giới thiệu về oxygen lỏng
* Hoạt động cá nhân: Vịng quay
- HSđọc và trả lời câu hỏi
hóa học
- HS khác nhận xét
- GV kết luận
2. Tầm quan trọng của oxygen

- HS thảo luận nhóm và trả lời
- Các nhóm hồn thành phiếu, đính lên
bảng
- Nhóm khác nhận xét.

2. Tầm quan trọng của oxygen
* HĐ nhóm
- GV yêu cầu HS: Nghiên cứu thông
tin SGD mục 2 trang 37. Sử dụng kỹ
khăn trải bàn nêu ứng dụng của khí
oxygen.


- GV kết luận
- GV chiếu một số hình ảnh về ứng
dụng của oxygen.Nêu ra vai trò của
oxygen đối với sự sống và sự cháy.
-Gv hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
Đốt cây nến cháy rồi úp cốc thủy tinh
- HS làm thí nghiệm, HS khác quan sát, vào cây nến đó.


nêu hiện tượng và giải thích.
- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét

Yêu cầu HS nêu hiện tượng, giải
thích. Cây nến cháy là ứng dụng của
oxygen đối với sự sống hay sự cháy?
Vì sao?
- GV kết luận
- GV: Qua thí nghiệm này oxi có vai
trị gì?
- Nêu tầm quan trọng như thế nào
trong đời sống và sản xuất?
- GV kết luận

- HS ghi vào vở.
KL: Oxygen cần cho q trình hơ hấp
của động vật, thực vật, đốt nhiên liệu

trong đời sống và sản xuất.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
+ Giao nhiệm vụ học tập: Cho hs xem
video và trả lời câu hỏi sau?
+HS: Thực hiện nhiệm vụ: Hoạt động />nhóm đơi
Câu hỏi: Tại sao phải bơm sục không
+ HS trả lời câu hỏi: Đại diện các nhóm khí vào các bể cá cảnh
trình bày.
GV: Kết luận và nhận định
Giải
thích:Người
ta - GV kết luận
phảibơm sục khơng khí
vào các bể ni cá
cảnh vì cá cần oxi cho q trình hơ hấp,
mà trong bể cá thường thiếu oxi. Do đó
cần phải cung cấp thêm oxi cho cá bằng
cách sục khí vào bể.
- HS khác nhận xét
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện
ngoài lớp học:
+ Giao nhiệm vụ học tập: Cho hs xem
một số hình ảnh và trả lời câu hỏi sau?
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ngoài
lớp học.

1. Câu hỏi:Tại sao người mắc COVID19 lại bị giảm oxy máu?




TUẦN 7/TIẾT 29
BÀI 11: OXYGEN- KHƠNG KHÍ
1. u cầu cần đạt:
- HS nêu được thành phần khơng khí .
- Tiến hành được thí nghiệm tìm hiểu một số thành phần của khơng khí.
- HS nêu được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
2. Tổ chức thực hiện
HĐ của HS
HĐ của GV
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 3. Thành phần của khơng khí
-Giao nhiệm vụ học tập:
- Thực hiện nhiệm vụ:
+ Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
+ HS nghiên cứu thông tin, quan sát SGK ,quan sát hình 11. 3 nêu thành
hình 11.3 trả lời thành phần của khơng phần của khơng khí.
khí.
+ Phát bộ dụng cụ thí nghiệm cho
mỗi nhóm, u cầu HS kiểm tra dụng
cụ, nghiên cứu thơng tin và hồn
thành cột (2) và cột (3) trong phiếu
+ HS kiểm tra dụng cụ nghiên cứu và học tập (số 2) nhóm trong 3 phút.
thảo luận để hồn thành dụng cụ, hóa + u cầu HS tiến hành thí nghiệm
chất và cách tiến hành các thí nghiệm và ghi lại hiện tượng và kết luận vào
tìm hiểu một số thành phần khơng khí PHT trong 5 phút.
trong phiếu học tập.
+ GV: Dẫn dắt để hướng HS vào hoạt
+ HS tiến hành thí nghiệm tìm hiểu một động nhóm tìm hiểu một số thành
số thành phần khơng khí.

phần của khơng khí.
- Báo cáo thảo luận:
+ GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện
+ Yêu cầu 1- 2 hs trình bày, các hs khác cho một nhóm trình bày, các nhóm
nhận xét bổ sung (nếu có)
khác bổ sung (nếu có).
- >GV kết luận
- HS ghi bài
- GV dẫn dắt chuyển nội dung bài
Nội dung 4. Vai trò của khơng khí
-Giao nhiệm vụ học tập : GV u cầu
-Thực hiện nhiệm vụ: HS nghiên cứu HS nghiên cứu thông tin SGK trang
thơng tin, xem băng hình trả lời câu hỏi. 36, xem video “Nêu vai trị của khơng
khí với sự sống”
- Báo cáo :GV yêu cầu 1- 2 HS trình
bày, các HS khác nhận xét bổ sung..
- Kết luận: GV chốt và chiếu hình
ảnh giới thiệu một số vai trị của
- HS ghi vào vở.
khơng khí

Ghi
chú


HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo - Giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu
yêu cầu của giáo viên.
HS thực hiện cá nhân phần “Con học
- sản phẩm của HS:

được trong giờ học” và tóm tắt nội
dung bài học dưới dạng sơ đồ tư duy
vai trị của khơng khí.
- Báo cáo: GV gọi ngẫu nhiên 3 HS
lần lượt trình bày ý kiến cá nhân.
- Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung
bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS nhận nhiệm vụ và thực hiện ngoài Giao nhiệm vụ cho HS thực hiện
ngoài lớp học:
lớp học và nộp sản phẩm vào tiết sau.
+ Giao nhiệm vụ học tập: Em hãy vẽ
- sản phẩm của HS
một bức tranh cổ động về bảo vệ mơi
trường khơng khí nơi em sinh sống.
+HS: Thực hiện nhiệm vụ ở nhà


III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Bái, ngày 18 tháng 01năm 2022
Người viết báo cáo

Trần Thị Thu Hà

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….


ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................



×