Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Nâng cao kĩ năng nói tiếng anh cho học sinh lớp 10 trường thpt hưng khánh bằng phương pháp dạy học dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 39 trang )

1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT HƯNG KHÁNH

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Lĩnh vực: Tiếng Anh)

NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH LỚP 10
TRƯỜNG THPT HƯNG KHÁNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN.

Họ và tên giáo viên: ĐỖ THỊ HỊA
Trình độ chun môn: Đại học
Đơn vị công tác: Trường THPT Hưng Khánh
Huyện, thị xã, thành phố: Huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái

Yên Bái, tháng 01 năm 2022


2
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................. 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 3
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN .......................................................... 4
1. Tên sáng kiến: NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO HỌC SINH
LỚP 10 TRƯỜNG THPT HƯNG KHÁNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC DỰ ÁN. ........................................................................................................ 4
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Anh ........................................................... 4
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy môn
Tiếng Anh lớp 10 ở trường THPT. ........................................................................ 4
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Học kì 1 năm học 2021 – 2022 ......................... 4
5. Tác giả ............................................................................................................... 4


6. Đồng tác giả: khơng có ..................................................................................... 4
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN ....................................................................................... 4
1. Tình trạng các giải pháp đã biết ....................................................................... 4
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến: .............................. 6
2.1. Mục đích của biện pháp: ......................................................................... 6
2.2. Nội dung biện pháp .................................................................................. 6
2.3 Tính mới, sự khác biệt của biện pháp: .................................................. 25
3. Khả năng áp dụng của biện pháp: .................................................................. 26
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng biện
pháp ..................................................................................................................... 27
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có).............. 29
6. Các thông tin cần được bảo mật: Không ........................................................ 30
7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến ................................................. 30
III. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền ....................................... 32
PHIẾU KHẢO SÁT TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM ............................................................................................................. 33
PHIẾU KHẢO SÁT SAU KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM ............................................................................................................. 34
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 35
PHẦN PHỤ LỤC ................................................................................................ 36
1.MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TRONG CÁC TIẾT
DẠY HỌC DỰ ÁN ............................................................................................... 36
2.VIDEO CLIP BÀI NÓI CỦA HỌC SINH......................................................... 39


3

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT


Viết tắt

Nội dung

1

THPT

Trung học phổ thông

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh


4
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO
HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT HƯNG KHÁNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Tiếng Anh

3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: sáng kiến được áp dụng trong giảng dạy
môn Tiếng Anh lớp 10 ở trường THPT.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Học kì 1 năm học 2021 – 2022
5. Tác giả
Họ và tên: Đỗ Thị Hịa
Năm sinh: 1984
Trình độ chun mơn: Đại Học
Chức vụ cơng tác: Tổ Phó chun mơn
Nơi làm việc: Trường THPT Hưng Khánh
Địa chỉ liên hệ: số nhà 259, thôn Lương An, xã Hưng Khánh, huyện Trấn
Yên, tỉnh Yên Bái
Điện thoại: 0962197668
6. Đồng tác giả: khơng có
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Tiếng Anh là môn học bắt buộc trong tất cả các cấp học ở nước ta hiện
nay. Có thể nói, trong q trình phát triển, giao lưu và hội nhập quốc tế của dân
tộc ta ngoại ngữ đóng một vai trị hết sức quan trọng. Nó khơng chỉ tạo tiền đề
cho sự thấu hiểu ngơn ngữ, văn hóa giữa các dân tộc mà cịn là cách thức để Việt
Nam quảng bá văn hóa, con người ra với thế giới. Đối với học sinh, học ngoại
ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là góp phần hồn thiện mình về mặt kiến
thức, đồng thời là con đường để mỗi công dân trẻ trở thành công dân toàn cầu.


5
Đối với việc nâng cao kĩ năng nói Tiếng Anh cho học sinh lớp 10 bằng
phương pháp dạy học dự án cùng với kinh nghiệm giảng dạy ở trường trong
những năm qua tôi nhận thấy thực tế việc áp dụng các biện pháp trước đây của
bản thân và một số giáo viên còn tồn tại một số vấn đề sau:
- Đối với giáo viên:

+ Đa số giáo viên trong quá trình giảng dạy thường sử dụng các phương
pháp dạy học truyền thống, do đó chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh
dẫn đến hiệu quả dạy và học môn tiếng Anh chưa cao.
+ Phần lớn giáo viên quan tâm tới việc áp dụng phương pháp dạy học dự án
vào chương trình tiếng Anh lớp 10 chương trình mới. Song vẫn còn một số giáo
viên chưa thực sự quan tâm tới hoạt động này mà chủ yếu sử dụng các phương
pháp, kĩ thuật dạy học như một hình thức đối phó.
+ Một số giáo viên quan tâm tới việc áp dụng phương pháp dạy học dự án
vào chương trình tiếng Anh lớp 10, thì quá trình thực hiện lại chưa đồng đều,
thực hiện qua loa, sơ sài, chiếu lệ.
+ Khi thực hiện áp dụng phương pháp dạy học dự án vào chương trình
tiếng Anh lớp 10, một số GV cịn ngại đổi mới, tiếp thu các phương pháp mới,
cơng cụ, kĩ thuật và sự tiến bộ của công nghệ, do đó lặp đi lặp lại các phương
pháp, kĩ thuật đã sử dụng dẫn đến hiệu quả chưa cao, học sinh khơng có hứng
thú học tập.
- Đối với học sinh:
+ Học sinh chưa chủ động, tích cực trong q trình học tập, một số em cịn
học một cách đối phó.
+ Học sinh chưa thực sự nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc
học tập môn tiếng Anh. Từ đó nhận thức, kĩ năng, thái độ và hành vi của các em
còn hạn chế.
+ Dạy học dự án là phương pháp dạy học mới, cần nhiều yếu tố để đảm bảo
hiệu quả song khả năng tham gia và thực hiện các nhiệm vụ học tập của học sinh
trong phương pháp này còn hạn chế.


6
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
2.1. Mục đích của biện pháp:
- Nâng cao kĩ năng nói cho học sinh và giúp giáo viên đổi mới phương

pháp dạy học trong các tiết “Speaking”: Thực tế cho thấy, q trình dạy học
mơn tiếng Anh giáo viên đã không ngừng nỗ lực đổi mới phương pháp dạy học
để nâng cao chất lượng dạy và học môn học này. Tuy vậy, hiệu quả của quá
trình này chưa cao do việc áp dụng các phương pháp truyền thống như lấy giáo
viên làm trung tâm, giáo viên là người truyền đạt kiến thức, học sinh lắng nghe,
ghi chép và học thuộc đều chưa hợp lí hoặc chưa bám sát được thực tế u cầu
của mơn học. Do đó việc sử dụng phương pháp dạy học theo dự án sẽ khắc phục
được những hạn chế của các phương pháp dạy học trước đây, đồng thời phát
triển kĩ năng nói cho học sinh.
- Quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi cũng muốn chia sẽ những thành
công và kinh nghiệm của bản thân đến với đồng nghiệp, để từ đó nâng cao hiệu
quả giảng dạy mơn tiếng Anh nói chung và tiếng Anh lớp 10 nói riêng.
2.2. Nội dung biện pháp
Nội dung, cách thức, các bước thực hiện của giải pháp:
Sáng kiến kinh nghiệm “NÂNG CAO KĨ NĂNG NÓI TIẾNG ANH CHO
HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT HƯNG KHÁNH BẰNG PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN ” nội dung bao gồm những vấn đề lớn:
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
1.Cơ sở lí luận của đề tài :
Luật giáo - 2005 ( điều 5 ) quy định “ Phương pháp giáo dục phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng
cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý
chí vươn lên.”
Với mục tiêu giáo dục phổ thơng “ Giúp học sinh phát triển tồn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản phát triển năng lực cá


7
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh

tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ
quốc.”
Học tập dựa trên dự án đã là một phần của thực tiễn giáo dục khoảng vào
đầu những năm 1980 và nó đã bị ảnh hưởng rất nhiều bởi cách tiếp cận. Ngày
nay như một phương pháp thích hợp và hiệu quả, nó được sử dụng rộng rãi trong
giảng dạy tiếng Anh. Lịch sử của dạy học dự án do nhà triết học người Mỹ John
Dewey ( 1859 – 1952 ) khởi xướng với học thuyết “ learning by doing”, ông cho
rằng lớp học giống như một xã hội thu nhỏ và học sinh phải được khuyến khích
trở thành trung tâm trong quá trình học tập, phương thức dạy và học theo dự án
là kết quả của quá trình thảo luận chung giữa các học sinh, hiện thực hoá những
kiến thức đã học trong quá trình thực hiện và tạo ra những sản phẩm của chính
mình.
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài:
Trong thực tế giảng dạy, giáo viên thường phải đối mặt với câu hỏi: Làm
thế nào để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp và hiệu quả? Làm thế nào để
lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để giúp học sinh học tập với
niềm say mê, hứng thú, khát khao tìm tịi khám phá, lĩnh hội tri thức trong các
hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo. Điều rất quan trọng là giáo viên
và học sinh phải được làm quen với các phương pháp giảng dạy mới để đạt được
mục tiêu giáo dục, giáo dục môt cách hiệu quả. Trên thực tế, sách giáo khoa
tiếng Anh lớp 10 đã có hệ thống các chủ đề rất phong phú và đa dạng nhưng
điều đó khiến cho giáo viên gặp khó khăn trong q trình tiếp cận nội dung và
truyền tải cho học sinh. Việc giáo viên hướng dẫn học sinh cách tiếp cận các chủ
điểm sao cho thật sự hiệu quả, từ đó giúp học sinh lĩnh hội tri thức phát triển tốt
các kĩ năng là một vấn đề cấp thiết. Phương pháp dạy học dự án được đánh giá
là một trong những hình thức dạy học vừa có tính hợp tác, vừa có tính thực tiễn
cao đáp ứng được những yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy ngoại ngữ và


8

cách kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực người học. Dạy học
dự án là một phương pháp giảng dạy mà học sinh đạt được kiến thức, kĩ năng
bằng cách làm việc trong một thời gian dài để điều tra và trả lời một câu hỏi,
một vấn đề phức tạp. Phương pháp này phát triển khả năng ngôn ngữ và nhận
thức cho học sinh.
Chương II: Phương pháp dạy học dự án
1. Khái niệm phương pháp dạy học dự án
Dạy học theo dự án ( Project based – learning) là một mơ hình dạy học lấy
học sinh làm trung tâm, giúp phát triển kiến thức và các kĩ năng liên quan thơng
qua các bài tập mở, khuyến khích học sinh khám phá và vận dụng kiến thức đã
học vào quá trình thực hiện và tạo ra sản phẩm của riêng mình. Chương trình
dạy học theo dự án dựa trên các câu hỏi hướng dẫn quan trọng và tích hợp các
tiêu chuẩn nội dung và tư duy cấp cao hơn trong bối cảnh thực tế. Bài học thiết
kế theo dự án chứa đựng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau, có thể thu hút mọi
đối tượng học sinh, khơng phụ thuộc vào cách học của các em. Học sinh thường
làm việc với giáo viên và những thành viên trong nhóm để giải quyết vấn đề và
hiểu sâu hơn về nội dung. Các phương tiện kỹ thuật cũng được sử dụng để hỗ trợ
việc học. Trong quá trình thực hiện dự án có thể vận dụng nhiều cách đánh giá
khác nhau để giúp học sinh tạo ra những sản phẩm có chất lượng.
2. Ý nghĩa của phương pháp dạy học dự án
- Dạy học dự án làm cho nội dung học tập trở nên có ý nghĩa hơn khi nó
được lồng ghép vào các vấn đề thực tế, giúp kích thích hứng thú học tập của học
sinh. Học sinh có cơ hội thực hành và phát triển khả năng của mình trong một
mơi trường phức tạp mà các em sẽ gặp phải sau này trong cuộc sống.
- Dạy học theo dự án giúp đổi mới phương pháp giảng dạy từ “giáo viên
nói” thành “ học viên làm”. Học sinh trở thành người giải quyết vấn đề chứ
không phải là người nghe thụ động.
- Dạy học theo dự án cho phép tạo ra nhiều phong cách học tập khác nhau
bằng cách sử dụng thông tin từ các môn học khác nhau.



9
- Dạy học theo dự án đòi hỏi học sinh phải sử dụng tư duy tích cực để giải
quyết vấn đề, khơi gợi động cơ và hứng thú học tập, khuyến khích việc sử dụng
các kĩ năng tư duy ở cấp độ cao hơn và giúp học sinh hiểu sâu hơn về nội dung
học tập.
- Học tập theo dự án là hình thức đào tạo quan trọng để phát triển con
người toàn diện, vừa học vừa làm, kết hợp giữa học tập và nghiên cứu khoa học.
3. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án
- Học sinh có vai trị tích cực và làm chủ các hoạt động học tập, chịu trách
nhiệm nhiều hơn trong trong việc lựa chọn chủ đề, cấu trúc dự án ( các bước cần
thực hiện ), thu thập và đánh giá tài liệu học tập, học các kĩ năng và kiến thức
mới cần thiết cho dự án, thu thập và phân tích dữ liệu, trình bày sản phẩm, đánh
giá và phản ánh việc thực hiện dự án.
- Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ, chịu trách nhiệm về kế hoạch giảng dạy
tổng thể, giám sát và đánh giá việc học tập của học sinh đồng thời là người xây
dựng các tiêu chí đánh giá.
Chương III. Quy trình dạy học dự án
1. Các bước tổ chức dạy học dự án
Giáo viên cần xác định được các bước tổ chức dạy học dự án. Cụ thể như
sau:
+ Bước 1: chọn đề tài, chia nhóm:
Đề tài phải gắn chặt với nội dung chương trình giảng dạy, có liên quan
hoặc có thể ứng dụng vào thực tế. Kết nối sâu sắc hơn giữa những gì học sinh
đang học và sự liên quan của nó trong đời sống thực tế hàng ngày của học sinh
để học sinh dễ nói, dễ sử dụng ngơn từ Tiếng Anh phù hợp. Để lựa chọn chủ đề
phù hợp cho học sinh, giáo viên cần trả lời được các câu hỏi: Chủ đề có cung
cấp cho học sinh nhiệm vụ cần giải quyết? Chủ đề có liên quan đến cá nhân và
hấp dẫn với học sinh? Chủ đề có bắt buộc học sinh phải nghiên cứu và tìm hiểu?
Chủ đề có gắn kết giữa nội dung học tập với các tình huống thực tế trong đời

sống xã hội?


10
Giáo viên có thể phân chia học sinh thành các nhóm để hướng dẫn xác
định chủ đề. Ngồi ra, giáo viên cũng có thể gợi ý một số đề tài để học sinh lựa
chọn.
+ Bước 2: xây dựng đề cương dự án:
Đây là bước vơ cùng quan trọng vì nó mang tính định hướng hành động
cho cả q trình thực hiện, thu thập kết quả và đánh giá dự án. Trước hết, người
lập kế hoạch nên xác định được mục tiêu, nhiệm vụ, cách tiến hành, kế hoạch
thực hiện dự án. Học sinh nên bắt đầu bằng một bản tóm tắt về những điểm
chính của dự án, chủ đề dự án, câu hỏi khung, kết quả đầu ra, các tiêu chí cần
được nêu rõ ràng.
Định hướng dự án theo bộ câu hỏi khung sử dụng Bloom’s Taxonomy,
cung cấp cho giáo viên và học sinh cái nhìn xuyên suốt dự án. Bộ câu hỏi khung
phải rõ ràng, kết thúc mở, và liên kết với cốt lõi của những gì giáo viên muốn
học sinh học. Nếu khơng có bộ câu hỏi khung học sinh có thể khơng hiểu tại sao
họ đang thực hiện một dự án. Các câu hỏi có thể bắt đầu bằng: “ How”,
“should”, “what” “ could” “ can”....
Mô tả ngắn gọn về sắp xếp cơng việc nhóm, quy trình và tiến trình cho
mỗi bước chính giúp người học có ý tưởng tổng thể về dự án.
Những khó khăn cũng nên được đề cập để giúp người học có thể xử lí
được khi những tình huống đó xảy ra.
Xây dựng đề cương dự án minh họa:
Project Overview:
Project Name/ Driving Question:
Doing a survey on family life of students in the class
Unit: 1


Grade: 10

Class: 10
Language knowledge
expected:

Duration: 4 weeks

Teacher: Đỗ Thị Hòa
. Vocabulary related to family life (household chores)
. Present Simple, Present progressive
. Word stress, pronunciation


11
. Read for general & specific information about kinds
of family and their characteristics (for ideas,
Language skills
expected:

vocabularies, written expressions, and structures)
. Write a draft survey, take notes the case from
interview data/info
. Speak/Present about the result of the survey
. Listen to presentations & giving comments/feedback
. Communication skills: interviewing, negotiating,
agreeing, disagreeing
. Teamwork: deciding/ assigning tasks & roles,
leadership skills


Soft Skills expected:

. Time management
. Responsibility
. Researching skills
. ICT (poster design, collaborating online, data
processing, …)

- Project: doing a survey on family life of students in
the class
. Content:

What kind of family?

What responsibility?/ Who?
Project Description,

How often?/ how much time spend on housework?

Products expected

What opinion about the ideal family?

& Display

. Language: Notice on Verb Tenses, & Vocabulary
- 1 product:
. A presentation (PowerPoint) about your survey
. some recordings of short interviews
. Live, before the audience (our class)

- Students work in group of 5-6:


12
- Timing & Progress:
. Preparation: 4 weeks, from Nov 12
. Event date: Dec 17
. Project plan: Dec 19
. Team Report: Weekly, Nov 26, Dec 03, Dec 10
(printed to submit or online via Google Drive 1 day
before due date)
. Consultancy with T: 1 hour weekly, booking in
advance
- Other supports needed: now & during the project
. Messages to Parents (hours of using the Internet,
smart phone, time for gathering/online working,
parenting apps – Family Link/Internet browser
history)
. Websites for reading about kinds of family life (short
readings) & websites searching skills
/> Resources
suggested:

members-of-a-family-as-a-primary-social-group/
. Making readings easier:
/>. Checking your drafts:
or Microsoft Word
. Poster Design: available templates
or Microsoft Powerpoint


. Collaborating online: Google Doc & Drive


13
- Product assessment by Whole class & Teacher:
. Presentation rubrics
- Teamwork Process assessment by Team members:
Assessment Rubrics
suggested:

. Teamwork plan
. Teamwork weekly report
. Self & Peer reflections
- Scoring: Progress & Products
Average of: Presentation (40%) + Teamwork plan
(20%) + Teamwork reports & progress (30%) + Self
& Peer reflections (10%)

+ Bước 3: Thực hiện dự án:
Thu thập thơng tin: Sau khi hồn thiện đề cương dự án, học sinh tham gia
vào việc thu thập các loại thông tin khác nhau cũng như những gợi ý, hướng
dẫn do giáo viên cung cấp để giúp học sinh thực hiện dự án một cách hiệu quả
nhất. Từ vựng và cấu trúc ngữ pháp được xem là phần quan trọng nhất của giai
đoạn dự án này. Học sinh phải tự thể hiện mình, qua đó nâng cao khả năng hợp
tác theo nhóm, khả năng diễn đạt Tiếng Anh về chủ đề do các em tự chọn, từ đó
giúp các em tự tin hơn khi giao tiếp với bạn bè, thầy cơ và người nước ngồi
bằng Tiếng Anh.
- Bước 4: Thu thập kết quả:
Sau khi học sinh hoàn thiện, các nhóm cử đại diện trình bày sản phẩm của
mình trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, thảo luận, nhận xét đóng góp ý kiến về

kết quả làm việc của nhóm bạn.
Kết quả dự án có thể được viết dưới dạng ấn phẩm và được trình bày trên
power point, đóng kịch, thuyết trình theo nhóm, theo cặp, quay video, làm
phỏng vấn hoặc thiết kế thành trang web.
- Bước 5: Đánh giá dự án, rút kinh nghiệm:


14
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá các thành viên trong
nhóm và giữa các nhóm.
Giáo viên thu thập bằng chứng để đưa ra những nhận định về kết quả thực
hiện dự án của các nhóm học sinh, của từng học sinh. Đưa ra những nhận xét cụ
thể về từng mặt như: Tinh thần, thái độ làm việc của các nhóm, các cá nhân
trong q trình thực hiện dự án, về chất lượng sản phẩm thực hiện dự án của các
nhóm. Cơng bố điểm số của từng nhóm, thưởng điểm cho những cá nhân xuất
sắc có đóng góp lớn cho thành cơng của nhóm mình.
Lựa chọn những sản phẩm của nhóm xuất sắc để chia sẻ lên trang web của
nhà trường.
Ví dụ một biểu mẫu đánh giá dự án:
*SUMMATIVE ASSESSMENT
PRESENTATION RUBRIC
Rate the presentation in 5 scales:
5 – Excellent
2 – Poor

4 – Good
1 – Very poor

3 – Average


Descriptors
Criteria
1. Organization (coherent, easy to follow)
2. Explanation of ideas and information (clear,
logical, accurate)
3. Eyes and Body language
4. Voice (fluent, clear, natural)
5. Visual aids (PowerPoint, recordings)
6. Response to teacher questions and other groups’
questions
7. Participation in team presentation

1

2

3

4

5


15
Presentation Rubric

Exceeds
Expectations

Content

Overview
Topic and
length

16 points

Extensive
details
and relevant

Ready for
classwork
8 points

Needs
Improvement

Below
Expectations

Subject
knowledge
was

Information
Information did
related
not
to the topic, but include details or


evident.
project needed
examples. All Included
more
examples from
information
was
details and
details and
reliable sources.
examples to
Information was
accurate and answer
examples to fully not
delivered
support ideas.
sufficient to
effectively.
the essential
Work
make
Used graphs,
charts,
question. Creative showed little
successful
or other visual
aids
design or delivery. student
argument. Used
interpretation.

to display
Used proper
Used
inappropriate
information. terminology and the wrong
terminology or
Terminology
made
vocabulary.
terminology to vocabulary.
the ideas in
describe the
the
topic.
project clear.

Every
Organization assignment
complete,
accurate,
Overview

Meets
Expectations

and on time.
Always
prepared with
paper,
pencil, notes,

and

Finished

Most
assignments

assignments on

finished on time. assignments on
Usually had
paper,

Rarely finished

time. Often did
time. Came
not
prepared with
have paper,
paper,
pencil, notes, or pencil,
notes, or
pencil, notes, and textbook. Some textbook.


16
textbook.
textbook. Most
work was not

Used time
work
done
well. Work
was
was done on time. on time.
turned in early Monitored
or on
progress
time. Created
a list
frequently.
or calendar to
track
Completed all
progress.
Modified
required tasks on
work habits to
finish
schedule.
project on
time.
Oral
Presentation

Overview
Eye contact,
voice,
and

appearance

12 points

Used eye
contact
that moved
among

Often made eye
contact. Voice
was

Did not use time
well. Little or no
work was done
on
time.

Made some eye Made no eye
contact. Voice contact. Used
was
low,

soft or
the audience. steady and clear. monotone.

soft, or
monotone


voice. Read from
Confident,
Used appropriate Appearance was a
expressive,
script.
and
facial expressions casual but neat. Appearance
knew content and gestures.
well.
Knew
Presenter rocked was too casual or
Dressed up or
sloppy. Posture
in
content well.
back and forth. was
appropriate
Dressed up. Had
slouched.
costume. Had
good
good posture.
posture, was
mobile,
and used
gestures
and facial
expressions to
make



17
their point.

Design

Creativity and

Design was
unique
and
interesting.
Used more
than five

Design was
original.

Used only design

Used three to five to background or templates. Media

original media

Originality
Creative
design and
original
artwork


Made a few
changes

layout. Used one and ideas were
or
not

original media items.

two original
media

items.

items.

original.

4 points
Chương IV.Thực nghiệm trong việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào
chương trình tiếng Anh lớp 10 – hệ 10 năm.
* Ví dụ minh họa: Căn cứ vào quy trình của phương pháp dạy học theo dự án ở
trên, đề tài xây dựng giáo án minh họa việc tổ chức phương pháp dạy học theo
dự án trong Unit 1: FAMILY LIFE . Cụ thể như sau:
Project detailed lesson plan
Project theme: Doing a survey on family life of students in the class
Objectives
By the end of the project, students will be able to:
- Make a presentation about the result of a survey on family of students in the
class

- Read for general & specific information about kinds of family and their
characteristics.
- Write a draft survey, take notes the case from interview data/info
- Listen to presentations & giving comments/feedback
- Use words and phrases related to family life (household chores)
- Use Present Simple and Present progressive


18
- Cooperate with other group members effectively to complete the project.
- Develop technology skills
Students’ task
Each group has to complete a survey and make a presentation about it
Specific group tasks
1.

Read information relating to family life on the internet

2.

Design a questionnaire

3.

Interview classmates and collect information about family life

4.

Analyze and process the data


5.

Organize the presentation

6.

Present the results in front of the class

Detailed plan
Stages of implementing the project
Stage/time/date Teacher’s
Students’ activities Purpose
activities
Stage 1: Preparation (01/10/2021)
5 mins

10 mins

Introduces the
project: doing a
survey on
family life of
students in the
class
Assigns groups
and ask students
to make their
own group’s
plan


Listen and ask if
there are any
confusions.

- Introduce the
project to students

- Groups elect their
leaders and assign
sub-tasks to
individuals
- Discuss and plan
the project in group

- Let Ss to take
their
responsibilities and
contribute to the
project

- Gather the
information which
relates to kinds of
family
- Decide the ideas

- Let students
collect necessary
information for the
project


Stage 2: Gathering information
10 days (02/10
– 12/10/2021)

- Guides and
gives support
when necessary
(scaffold the
content of the


19
questions,
outline of the
questionnaire)

Stage 3: Processing information
7 days (13/10- Guides and
20/10/2021)
gives support
when necessary

Stage 4: Display
45 minutes
- Asks each
(21/10/2021)
group to present
the result of
survey.

- Assesses and
gives feedback
on Ss’ project

- Interview
classmates
- Organize
information
- Have feedback
from family
members and
teacher
- Organize the data
and recordings of
the interviews
- Describe the
survey and practice
presenting the
survey to the whole
class

- Let students
organize and
analyze
information for the
project

- Show their
products and
present.


- Assess and
evaluate the
students’ projects.

- Listen and answer
questions related to
their presentation.

Stage 5: Reflection
10 minutes
(21/10/2021)

- Lets students
assess
themselves and
assess their peer
participation in
the project.

- assess themselves
and assess their peer
participation in the
project.

- Let Ss reflect on
their own learning
and their peer
participation in the
project.


RUBRICS
* FORMATIVE ASSESSMENT
Self and peer assessment rubric
Rate your participation on a scale of 1-5 (points)
1
2
3
4
5
5 – Excellent
4 – Good 3 – Average
2 – Poor
Rank your peer participation.
5 – Excellent
4 – Good 3 – Average
2 – Poor

1 – Very poor
1 – Very poor


20
Remember, all other grades for this project are group grades so if you don’t feel
as though a person contributed enough, this is the place to inform me.
Peer names and items for making
Descriptors
assessment
Peer name:
1

2
3
4
5
1. Helped with idea development and
problem solving
2. Gave positive (rather than negative)
comments or suggestions.
3. Accepted positive comments or
suggestions
4. Gave best effort in helping with the
project
5. Overall: Was helpful and positive
Peer name:
1
2
3
4
5
1. Helped with idea development and
problem solving
2. Gave positive (rather than negative)
comments or suggestions.
3. Accepted positive comments or
suggestions
4. Gave best effort in helping with the
project
5. Overall: Was helpful and positive
Peer name:
1

2
3
4
5
1. Helped with idea development and
problem solving
2. Gave positive (rather than negative)
comments or suggestions.
3. Accepted positive comments or
suggestions
4. Gave best effort in helping with the
project
5. Overall: Was helpful and positive
Peer name:
1
2
3
4
5
1. Helped with idea development and
problem solving
2. Gave positive (rather than negative)
comments or suggestions.
3. Accepted positive comments or
suggestions


21
4. Gave best effort in helping with the
project

5. Overall: Was helpful and positive
Other comments:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………
Survey Rubric

Exceeds
Expectations
Every
Organization assignment
complete,
accurate,
Overview
Ready for
classwork

8 points

Meets
Needs
Expectations Improvement Below Expectations

Finished
assignments
on

and on time.
Always

time. Came
prepared with prepared with
paper,
paper,
pencil, notes, pencil, notes,
and
and
textbook.
textbook.
Used time
Most work
well. Work
was done on
was
time.
turned in early Monitored
or on
progress
time. Created
a list
frequently.
or calendar to
track
Completed all
progress.
required tasks
Modified
on
work habits to
finish

schedule.
project on
time.

Most
assignments Rarely finished
finished on
time.
assignments on
Usually had
paper,
pencil, notes,
or
textbook.
Some
work was not
done
on time.

time. Often did not
have paper, pencil,
notes, or textbook.
Did not use time
well. Little or no
work was done on
time.


22


*SUMMATIVE ASSESSMENT
PRESENTATION RUBRIC
Rate the presentation in 5 scales:
5 – Excellent
2 – Poor

4 – Good
1 – Very poor

3 – Average

Descriptors
Criteria

1

2

3

4

5

1. Organization (coherent, easy to follow)
2. Explanation of ideas and information (clear,
logical, accurate)
3. Eyes and Body language
4. Voice (fluent, clear, natural)
5. Visual aids (PowerPoint, recordings)

6. Response to teacher questions and other groups’
questions
7. Participation in team presentation
Presentation Rubric

Exceeds
Expectations

Content
Overview
Topic and
length
16 points

Meets
Expectations

Extensive
Subject
details
knowledge
and relevant was

Needs
Improvement

Below
Expectations

Information

Information did
related
not
to the topic, but include details or

examples.
project needed
All
evident.Included more
information
was
details and
details and
examples to
examples to
accurate and answer
fully

examples from
reliable sources.
Information was
not


23
delivered
effectively.
Used graphs,
charts,
or other

visual aids

the essential
question.
Creative
design or
delivery.

support ideas.
Work

sufficient to make

showed little

successful

student
argument. Used
interpretation.
to display
Used proper
Used
inappropriate
information. terminology and the wrong
terminology or
Terminology
made
vocabulary.
terminology to vocabulary.

the ideas in
describe the
the
topic.
project clear.
Every
Organization assignment
complete,
accurate,
Overview
Ready for
classwork

8 points

Most
Finished
assignments
finished on
assignments on time.

Rarely finished
assignments on

and on time.
Usually had
time. Often did
Always
time. Came
paper,

not
prepared
prepared with
have paper,
with paper, paper,
pencil, notes, or pencil,
pencil, notes,
and
pencil, notes, and textbook. Some notes, or textbook.
textbook.
textbook. Most work was not
Used time work
done
Did not use time
well. Work was done on
was
time.
on time.
well. Little or no
turned in
Monitored
early or on progress
work was done on
time. Created
a list
frequently.
time.
or calendar to
track
Completed all

progress.
Modified
required tasks on
work habits
to finish
schedule.
project on
time.


24
Oral
Presentation

Overview
Eye contact,
voice,
and
appearance

12 points

Design

Creativity and

Originality
Creative
design and
original

artwork
4 points

Used eye
contact
that moved
among

Often made eye Made some eye Made no eye
contact. Voice contact. Voice
was
was
contact. Used low,

soft or
the audience. steady and clear. monotone.
Appearance
Confident, Used appropriate was
expressive, facial
and
expressions
casual but neat.
knew content and gestures.
Presenter
well.
Knew
rocked
Dressed up
or in
content well.

back and forth.
appropriate Dressed up. Had
costume. Had
good
good posture.
posture, was
mobile,
and used
gestures
and facial
expressions
to make
their point.
Design was
unique
and
interesting.
Used more
than five
original
media
items.

soft, or monotone
voice. Read from
a
script. Appearance
was too casual or
sloppy. Posture
was

slouched.

Design was
original.
Used three to
five

Made a few
changes
Used only design
to background
or
templates. Media

original media

layout. Used
one or

and ideas were not

items.

two original
media

original.

items.



25

2.3 Tính mới, sự khác biệt của biện pháp:
Những điểm khác biệt của sáng kiến so với các sáng kiến đã, đang được
áp dụng:
Trước đây, trong các giờ “Speaking” khi chưa áp dụng phương pháp dạy
học theo dự án thì thầy cơ đưa ra những chủ đề nói theo sách giáo khoa sau đó
yêu cầu học sinh nói lại theo mẫu cho sẵn trong sách giáo khoa hoặc do giáo
viên đưa ra. Các phương pháp truyền thống được áp dụng trước đây của giáo
viên vẫn chưa thể đưa học sinh vào cơ chế tự nghiên cứu, tự giải quyết các vấn
đề của bài học, học sinh thụ động, giờ học buồn tẻ, kiến thức chỉ thiên về lí
thuyết, học sinh khơng có nhiều cơ hội luyện tập dẫn đến học sinh hầu như
không áp dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Để khắc phục những tồn tại của phương pháp dạy học truyền thống, tôi đã
áp dụng phương pháp dạy học theo dự án vào các tiết “Speaking” dành cho học
sinh lớp 10 trường THPT Hưng Khánh. Cụ thể, giáo viên cho học sinh chọn chủ
đề mà học sinh yêu thích, thiết thực gần gũi với đời sống hàng ngày của các em.
Ví dụ: trong bài 3, phần Speaking – lớp 10 (Unit 3: Music) thay cho việc yêu
cầu học sinh nói về các chương trình truyền hình trên tivi nói chung thì học sinh
lớp 10B1 đã nói về cuộc thi “Rung chuông vàng” mà các em đã được tham gia
trong giờ học ngoại khóa trước đó.
Thay cho việc áp đặt nội dung nói cho học sinh, giáo viên đã cho học sinh
tự sáng tạo miễn là các em có cơ hội nói Tiếng Anh về chủ đề mà các em yêu
thích.
Khuyến khích tất cả học sinh tham gia vào các hoạt động nói, gợi ý cho
học sinh yếu kém sử dụng những câu đơn giản, phù hợp với trình độ, từ đó phá
bỏ cảm giác sợ hãi, tự ti của những học sinh này khi nói Tiếng Anh.
Tính mới của giải pháp
Phương pháp dạy học theo dự án đặt học sinh vào trung tâm của hoạt

động dạy học, yêu cầu học sinh tham gia trực tiếp vào quá trình học từ khâu


×