Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Phương pháp dạy đọc – hiểu các tác phẩm văn học tự sự trong chương trình ngữ văn 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.29 KB, 44 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP CỞ SỞ
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục và Đào tạo Yên Bái
Tôi ghi tên dưới đây:
Số
TT

1

Họ và tên

Nguyễn Thị
Quỳnh Phương

Ngày tháng Nơi công tác (hoặc
năm sinh

10/12/1981

nơi thường trú)
Trường THPT Trần
Nhật Ḍt

Chức

Trình độ

danh


chun mơn

Giáo viên

Cử nhân

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC
HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN HỌC TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN LỚP 11”
* Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn
* Mô tả bản chất của sáng kiến:
I. Về nội dung của sáng kiến
Môn ngữ văn luôn ln đóng vai trị là một trong những bộ mơn chính yếu
trong trường THPT. Hơn thế nữa, với đặc thù riêng về sự chính xác tương đối, sự
phụ thuộc vào cảm xúc của người dạy và người học mà vấn đề dạy và học Ngữ văn
luôn được quan tâm đặc biệt. “Mục tiêu chung của môn Ngữ văn ở THPT là trên cơ
sở đã đạt được của chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng thêm một bước năng
lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm năng lực đọc hiểu các văn bản thông dụng
(văn, thơ, truyện), năng lực viết một số văn bản thông dụng…đồng thời cung cấp
một hệ thống tri thức về văn học dân tộc và văn học thế giới”. Học sinh luôn tiếp
xúc trước hết với văn bản và chính vì thế mà định hướng phương pháp đọc hiểu là
vơ cùng cần thiết.
Trước u cầu đó, đã có nhiều cuộc hội thảo, chuyên đề đổi mới
phương pháp dạy học văn được tổ chức dưới nhiều cấp độ khác nhau trong phạm vi
1


cả nước. Hàng loạt các phương pháp được đề xuất, thử nghiệm, như: phương pháp
dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học theo
nhóm… Vậy mà niềm yêu thích học văn của học sinh vẫn chưa tăng, thậm chí

nhiều em cịn chán nản với mơn học này.
Có rất nhiều ngun nhân để lý giải hiện tượng nêu trên, nhưng theo tơi,
có một lý do, ai cũng biết nhưng lại ít ai đề cập tới, đó là hiện tượng đa số học sinh
khơng đọc tác phẩm khi soạn bài. Trong giờ học môn văn, đôi khi cả giáo viên và
học sinh đều bỏ qua khâu rèn luyện đọc diễn cảm, và hiếm khi người học có được
những giây phút thăng hoa qua những lời bình ngắn gọn mà gợi nhiều chiêm
nghiệm, liên tưởng.
Giáo sư Trần Đình Sử trong bài Con đường đổi mới căn bản phương
pháp dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm của môn Ngữ văn là dạy học sinh đọc
hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc các
văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp
của mơn văn đều chỉ là nói sng, khó với tới, đừng nói gì tới tình u văn học”.
Đáng tiếc là nhiều năm nay, trong nhà trường THPT đã diễn ra tình trạng học sinh
khơng cần đọc trực tiếp văn bản nhưng vẫn soạn được bài, thậm chí khi thầy cơ
giáo u cầu hoạt động nhóm và cử đại diện trình bày, các em vẫn tỏ ra làm việc
tích cực và phát biểu một cách gọn gàng. Việc học sinh xem nhẹ đọc tác phẩm đã
làm hạn chế khả năng cảm thụ và sáng tạo của chính mình, từ đó khiến cho học
sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động, mất dần kĩ năng đọc hiểu văn bản, thiếu
năng lực đọc một cách sáng tạo. Như vậy, mấu chốt của vấn đề nâng cao hiệu quả
cảm thụ văn học chính là ở việc đọc trực tiếp văn bản văn học.
Các tác phẩm tự sự chiếm số lượng khá lớn trong chương trình Ngữ văn
lớp 11 ban Cơ bản, gồm 10 tác phẩm, đoạn trích của cả văn học Việt Nam và văn
học nước ngồi, trong đó có 3 tác phẩm, đoạn trích thuộc phần đọc thêm.
Với mong muốn góp phần tạo ra cho các em niềm say mê với thế giới văn
chương phong phú, nhiều màu sắc, phát huy tiềm lực, nâng cao hiệu quả học văn
của học sinh trong giờ đọc - hiểu môn văn, tôi chọn đề tài Phương pháp dạy đọc –
hiểu các tác phẩm văn học tự sự trong chương trình Ngữ văn 11 làm đối tượng
nghiên cứu.
Như tên đề tài, Phương pháp dạy đọc – hiểu các tác phẩm văn học tự sự
trong chương trình Ngữ văn 11, tôi tập trung nghiên cứu làm thế nào hiểu được

văn bản tự sự và dạy đọc – hiểu văn bản tự sự thành công. Muốn vậy, giáo viên
phải tìm hiểu đặc trưng của tác phẩm tự sự và phương pháp dạy tác phẩm tự sự.
Giáo viên ứng dụng hiệu quả hơn phương pháp dạy tác phẩm tự sự để dạy
tốt các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn THPT; đưa ra những đề xuất và
ứng dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm tự sự.
Quá trình thực hiện đề tài này nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của
bản thân, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, làm cơ sở cho việc học tập
và nghiên cứu sau này.
2


Giáo viên góp phần truyền đạt và giúp học sinh cảm thụ những nét độc
đáo trong nội dung và nghệ thuật viết truyện của những tác giả với những tác phẩm,
đoạn trích trong chương trình Ngữ văn lớp 11 ban cơ bản; từ đó có những kiến thức
cơng cụ để tự bản thân học sinh có thể đọc – hiểu được những văn bản cùng loại
thể ngồi chương trình.
II. Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
- Sáng kiến có tính hệ thống, khoa học. Có tính ứng dụng cao, có thể sử dụng trong
việc giảng dạy mơn ngữ văn ở các trường THPT trong tỉnh.
- Sáng kiến này được áp dụng cho học sinh các lớp 11 tại trường THPT Trần Nhật
Duật, ở các năm: năm học 2019 – 2020; năm học 2020 – 2021. học kì 1 năm học
2021- 2022
- Khi thực nghiệm giảng dạy, tôi nhận thấy học sinh hoạt động nhiều hơn, thể hiện
và rèn luyện các kĩ năng tư duy, chính xác, cẩn thận trong khi học tập, nhiều bạn
còn rất hứng thú và tâm huyết .
III. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:
Qua thực tế giảng dạy, qua việc áp dụng phương pháp giảng dạy theo hướng phát
triển năng lực người học, tôi thấy phương pháp này đã đạt được những hiệu quả rất
tích cực:

+ Phát huy vai trò,năng lực,phẩm chất của người học: Học sinh được tham gia thể
hiện mình qua việc tự tìm tịi, khám phá về hình tượng; được nói quan điểm của
bản thân qua thảo ḷn, trình bày sản phẩm; có tư duy phản biện, biết bảo vệ quan
điểm trước những phản biện của bạn nhóm khác hoặc của thầy cơ… giờ học diễn ra
rất tự nhiên, sôi nổi, thoải mái và hào hứng.
+ Các em rất tự tin về những điều mình đã biết về tác phẩm về hình tượng nên khi
được trình bày các em có khả năng diễn đạt tốt, gây được sự chú ý cho người nghe.
+ Tơi cịn nhận thấy với phương pháp này, học sinh không phải ghi chép nhiều
nhưng các em lại khắc sâu kiến thức, có ấn tượng lâu bền về tác phẩm và hình
tượng qua bằng chứng là các bài kiểm tra.
-Tóm lại đây là phương pháp mà tôi nhận thấy đã đạt được những hiệu quả cơ bản
như sau:
+ Tạo sự hứng thú, đam mê, chú ý cao độ trong giờ học văn, không cịn tình trạng
đọc chép gây chán nản.
+ Học sinh tích cực tìm tịi khi được giao nhiệm vụ về nhà.
+ Học sinh sẽ nhớ kiến thức lâu hơn, không bị ức chế vì phải ghi nhớ những điều
các em khơng thích, khơng có hứng thú.
3


- Sáng kiến đã được giới thiệu và nhận được sự đồng tình của các đồng nghiệp
trong tổ chun mơn và nhà trường. Sau khi áp dụng thực nghiệm, giảng dạy đã
nhận được nhiều phản hồi tích cực. Điều đó cho thấy sáng kiến mang tính khả thi,
đạt kết quả tốt, và có thể được áp dụng tiếp trong thời gian tới.
Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu:
TT

Họ và tên

Nơi cơng tác (hoặc nơi

thường trú)

Chức
danh

Trình độ
chun mơn

1

Tạ Thị Bích Ngân

THPT Trần Nhật Duật
Tổ trưởng
– Yên Bình, Yên Bái.

Thạc sĩ

2

Phan Thúy Hằng

THPT Trần Nhật Duật
Giáo viên
– Yên Bình, Yên Bái.

Cử nhân

3


Nguyễn Thị Quỳnh
Phương

THPT Trần Nhật Duật
Giáo viên
– Yên Bình, Yên Bái.

Cử nhân

4

Vũ Thị Huệ

THPT Trần Nhật Duật
Giáo viên
– Yên Bình, Yên Bái.

Cử nhân

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Yên Bái, ngày 04 tháng 02 năm 2022
Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Thị Quỳnh Phương

4



SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT
------------

BÁO CÁO SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN CẤP CƠ SỞ

TÊN SÁNG KIẾN
PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM
VĂN HỌC TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN
LỚP 11”

Họ và tên

: Nguyễn Thị Quỳnh Phương

Trình độ chuyên môn : Cử nhân Sư phạm Ngữ văn
Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị công tác

: Trường THPT Trần Nhật Duật – Yên Bình

Y ên Bình , ngày 04 tháng 02 năm 2022

1



I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: PHƯƠNG PHÁP DẠY ĐỌC HIỂU CÁC TÁC PHẨM VĂN
HỌC TỰ SỰ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 11”

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến:
- Sáng kiến được thực hiện nội dung kiến thức ở kì I, ngữ văn 11 chương
trình Cơ bản. Và được áp dụng trên đối tượng học sinh khối 11.
- Trong quá trình nghiên cứu thực hiện sáng kiến, ngồi kinh nghiệm của
bản thân, tơi cịn học hỏi và trao đổi các kinh nghiệm từ đồng nghiệp thông qua
các tiết dự giờ.
- Trên thực tế nhà trường hiện nay tôi chọn đối tượng nghiên cứu là học
sinh lớp 11 trường THPT Trần Nhật Duật.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
- Tích luỹ, đúc rút kinh nghiệm thực hiện áp dụng sáng kiến trong:
Năm học 2019 – 2020.
Năm học 2020 – 2021.
Kì I, năm học 2021 – 2022.
- Áp dụng cho học sinh các lớp 11 tôi đang trực tiếp giảng dạy trường
THPT Trần Nhật Duật, trong kì I, năm học 2021 - 2022 .
5. Tác giả:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Quỳnh Phương
- Năm sinh: 1981
- Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Ngữ văn
- Chức vụ : Giáo viên
- Nơi làm việc: Trường THPT Trần Nhật Duật – Yên Bình – Yên Bái
- Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Trần Nhật Duật, Tổ 4, Thị trấn Yên Bình,
huyện n Bình, n Bái.
- Điện thoại: 0333950768
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN

1. Tình trạng các giải pháp đã biết
Mơn ngữ văn ln ln đóng vai trị là mợt trong những bợ mơn chính yếu
trong trường THPT. Hơn thế nữa, với đặc thù riêng về sự chính xác tương đối,
sự phụ thuộc vào cảm xúc của người dạy và người học mà vấn đề dạy và học
Ngữ văn luôn được quan tâm đặc biệt. “Mục tiêu chung của môn Ngữ văn ở
THPT là trên cơ sở đã đạt được của chương trình Ngữ văn THCS, bồi dưỡng
thêm một bước năng lực Ngữ văn cho học sinh, bao gồm năng lực đọc hiểu các
văn bản thông dụng (văn, thơ, truyện), năng lực viết một số văn bản thông
dụng…đồng thời cung cấp một hệ thống tri thức về văn học dân tộc và văn học
thế giới”. Học sinh luôn tiếp xúc trước hết với văn bản và chính vì thế mà định
hướng phương pháp đọc hiểu là vô cùng cần thiết.
Trước u cầu đó, đã có nhiều c̣c hợi thảo, chun đề đổi mới phương
pháp dạy học văn được tổ chức dưới nhiều cấp độ khác nhau trong phạm vi cả
nước. Hàng loạt các phương pháp được đề xuất, thử nghiệm, như: phương pháp
2


dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học tích hợp, phương pháp dạy học theo
nhóm… Vậy mà niềm yêu thích học văn của học sinh vẫn chưa tăng, thậm chí
nhiều em cịn chán nản với mơn học này.
Có rất nhiều nguyên nhân để lý giải hiện tượng nêu trên, nhưng theo tơi, có
mợt lý do, ai cũng biết nhưng lại ít ai đề cập tới, đó là hiện tượng đa số học sinh
không đọc tác phẩm khi soạn bài. Trong giờ học môn văn, đôi khi cả giáo viên
và học sinh đều bỏ qua khâu rèn luyện đọc diễn cảm, và hiếm khi người học có
được những giây phút thăng hoa qua những lời bình ngắn gọn mà gợi nhiều
chiêm nghiệm, liên tưởng.
Giáo sư Trần Đình Sử trong bài Con đường đổi mới căn bản phương pháp
dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm của môn Ngữ văn là dạy học sinh đọc hiểu
trực tiếp văn bản văn học của nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc các
văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu cao đẹp

của môn văn đều chỉ là nói sng, khó với tới, đừng nói gì tới tình yêu văn học”.
Đáng tiếc là nhiều năm nay, trong nhà trường THPT đã diễn ra tình trạng học
sinh không cần đọc trực tiếp văn bản nhưng vẫn soạn được bài, thậm chí khi
thầy cơ giáo u cầu hoạt đợng nhóm và cử đại diện trình bày, các em vẫn tỏ ra
làm việc tích cực và phát biểu mợt cách gọn gàng. Việc học sinh xem nhẹ đọc
tác phẩm đã làm hạn chế khả năng cảm thụ và sáng tạo của chính mình, từ đó
khiến cho học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụ động, mất dần kĩ năng đọc hiểu
văn bản, thiếu năng lực đọc một cách sáng tạo. Như vậy, mấu chốt của vấn đề
nâng cao hiệu quả cảm thụ văn học chính là ở việc đọc trực tiếp văn bản văn
học.
Các tác phẩm tự sự chiếm số lượng khá lớn trong chương trình Ngữ văn
lớp 11 ban Cơ bản, gồm 10 tác phẩm, đoạn trích của cả văn học Việt Nam và
văn học nước ngoài, trong đó có 3 tác phẩm, đoạn trích tḥc phần đọc thêm.
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến
2.1 Mục đích của giải pháp
Với mong muốn góp phần tạo ra cho các em niềm say mê với thế giới văn
chương phong phú, nhiều màu sắc, phát huy tiềm lực, nâng cao hiệu quả học văn
của học sinh trong giờ đọc - hiểu môn văn, tôi chọn đề tài Phương pháp dạy
đọc – hiểu các tác phẩm văn học tự sự trong chương trình Ngữ văn 11 làm
đối tượng nghiên cứu.
Như tên đề tài, Phương pháp dạy đọc – hiểu các tác phẩm văn học tự sự
trong chương trình Ngữ văn 11, tôi tập trung nghiên cứu làm thế nào hiểu được
văn bản tự sự và dạy đọc – hiểu văn bản tự sự thành công. Muốn vậy, giáo viên
phải tìm hiểu đặc trưng của tác phẩm tự sự và phương pháp dạy tác phẩm tự sự.
Giáo viên ứng dụng hiệu quả hơn phương pháp dạy tác phẩm tự sự để dạy tốt
các văn bản tự sự trong chương trình Ngữ văn THPT; đưa ra những đề xuất và
ứng dụng phương pháp giảng dạy tác phẩm tự sự.
Quá trình thực hiện đề tài này nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của bản
thân, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học, làm cơ sở cho việc học tập và
nghiên cứu sau này. Giáo viên góp phần truyền đạt và giúp học sinh cảm thụ

những nét độc đáo trong nội dung và nghệ thuật viết truyện của những tác giả
3


với những tác phẩm, đoạn trích trong chương trình Ngữ văn lớp 11 ban cơ bản;
từ đó có những kiến thức cơng cụ để tự bản thân học sinh có thể đọc – hiểu được
những văn bản cùng loại thể ngoài chương trình.
2.2 Nội dung giải pháp
2.2.1 Hệ thống các tác phẩm tự sự trong chương trình ngữ văn lớp 11
Chương trình Ngữ văn 11 có 10 tác phẩm văn học tự sự tḥc các thể loại kí
sự, truyện ngắn, tiểu thuyết, trong đó có 8 tác phẩm của văn học Việt Nam và 2
tác phẩm của văn học nước ngồi.
* Kí sự : Vào phủ chúa Trịnh (TríchThượng kinh kí sự) -Lê Hữu Trác
* Truyện ngắn:
- Hai đứa trẻ - Thạch Lam
-Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân
- Chí Phèo - Nam Cao
- Đọc thêm : “Vi hành” - Nguyễn Ái Quốc
- Đọc thêm : Tinh thần thể dục - Nguyễn Công Hoan
- Người trong bao -A.P. Sê-khốp(Văn học Nga)
* Tiểu thuyết:
- Đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia (Trích tiểu thuyết Số đỏ) - Vũ
Trọng Phụng
-Đọc thêm :Đoạn trích Cha con nghĩa nặng (Trích trong tiểu thuyết cùng
tên) - Hồ Biểu Chánh
- Đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền (Trích tiểu thuyết
Những người khốn khổ) - V.Huy-gô (Văn học Pháp)
2.2.2. Phương pháp dạy đọc hiểu các tác phẩm văn học tự sự trong chương
trình ngữ văn lớp 11
2.2.2.1. Hoạt động chuẩn bị:

Để tiến hành tốt một giờ dạy đọc hiểu văn bản tự sự, cả giáo viên và học
sinh phải có những hoạt đợng chuẩn bị. Về phía giáo viên, vì đóng vai trị là
người thiết kế, hướng dẫn nên giáo viên phải đi trước một bước trong hoạt động
chuẩn bị cho bài dạy của mình, vừa tuân thủ nguyên tắc dạy học theo hướng tích
hợp vừa gợi mở, phát huy năng lực tự học, chủ đợng tích cực của học sinh. Với
những hoạt đợng cơ bản như: nghiên cứu kĩ nội dung, xác định chính xác mục
tiêu bài dạy và trọng tâm của bài (SGK, SGV, sách bài tập là những tài liệu bắt
buộc); nghiên cứu, nắm chắc đối tượng học sinh, từ đó lựa chọn phương pháp
dạy học phù hợp; lập kế hoạch bài học - thiết kế giáo án, xây dựng hệ thống câu
hỏi, bài tập, những tình huống có vấn đề để học sinh chuẩn bị bài, tham gia thảo
luận; tổ chức hoạt đợng nhóm .... Giáo viên có thể tùy vào những điều kiện
khách quan và chủ quan mà chuẩn bị với tinh thần sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của
phương pháp dạy học chủ đợng, tích cực.
a) Bước 1: Lập kế hoạch bài học - thiết kế giáo án:
- Giáo án là sự hình dung trước những công việc mà người giáo viên sẽ tổ chức
cho học sinh học tập trên lớp. Đây không phải là bài chuẩn bị những nợi dung
mà giáo viên sẽ nói trên lớp cho học sinh nghe. Văn bản văn học là đối tượng
của cả giáo viên và học sinh trong giờ dạy và học đọc - hiểu. Ngay từ khâu thiết
4


kế giáo án dạy đọc - hiểu văn bản tự sự, giáo viên phải xác định ý nghĩa của tác
phẩm là tổng số các phương diện sau đây: ý nghĩa mà tác giả muốn gửi gắm
+ ý nghĩa tự thân của các yếu tố trong văn bản
+ ý nghĩa mà người đọc “đọc ra” từ sự trải nghiệm, liên tưởng, tưởng tượng của
chính bản thân
+ ý nghĩa của văn cảnh như thời đại, hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh đọc cụ thể.
Có như thế giáo viên mới chuẩn bị chu đáo các câu hỏi gợi ý, gợi cảm, gợi
tưởng tượng, gợi vào những kỉ niệm, vốn sống, vốn văn hóa của học sinh, khơng
áp đặt, khơng gị bó học sinh theo ý mình, làm mất tính chủ đợng sáng tạo của

học sinh.
- Từ tài liệu liên quan đến nội dung bài học, từ những yêu cầu cụ thể của bài học
và đặc biệt từ những yêu cầu của thể loại tự sự, giáo viên hình dung và tìm kiếm
các phương pháp, biện pháp dạy học, các phương án thiết kế để bài học đạt
hiệu quả nhất: bài học nào cần được liên thông với chương trình cấp II, bài học
nào cần sự hỗ trợ của các phương tiện trình chiếu, dụng cụ trực quan, phiếu học
tập; lúc nào cần tổ chức thảo luận, làm việc theo nhóm .. .Sau đó giáo viên suy
nghĩ đến tiến trình thực hiện bài học và phác thảo đề cương của bài giảng.
Ví dụ như:
+Ví dụ 1: Khi lập kế hoạch thiết kế bài học về truyện ngắn “Chữ người tử tù”
của Nguyễn Tuân. Có thể hình dung sau khi giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và
xuất xứ của tác phẩm Chữ người tử tù, giáo viên có thể sử dụng phương pháp
trực quan, cho học sinh xem một tác phẩm thư pháp để giới thiệu về nghệ thuật
chơi chữ - một thú chơi tao nhã của những nhà nho có tâm hồn cao thượng. Cần
thiết phải dành thời gian để giảngvề thư pháp và nhấn mạnh: người viết chữ đẹp
trở thành nghệ sĩ và viết chữ trở thành hành vi sáng tạo nghệ thuật. Chữ trong
những tác phẩm thư pháp không phải là sản phẩm của sự khéo tay mà là sự hiện
hình của những khát khao thầm kín mà mãnh liệt chất chứa trong tâm khảm,
trong nhân cách của người viết. Có hiểu như thế thì ta mới cắt nghĩa được tại sao
“có được chữ ơng Huấn mà treo là có một vật báu trên đời”. Nó trở thành mơ
ước suốt cả đời viên quản ngục. GV cho HS xem mợt số hình ảnh về nghệ thuật
thư pháp.
Một số hình ảnh về nghệ thuật thư pháp :

Chữ CẦN

Chữ ĐẠO
5

Chữ LỘC



+Ví dụ 2: Khi lập kế hoạch thiết kế bài học về truyện ngắn “Chí Phèo” của
Nam Cao. Bài học Chí Phèo của Nam Cao có hai phần. Phần mợt: Tác giả; phần
hai: Tác phẩm. Về thời gian, phần một dành mợt tiết, phần hai dành hai tiết và
bố trí không liền nhau trong phân phối chương trình. Thời gian như thế là rất
hạn chế, giáo viên không thể tham kiến thức, cần tính tốn thiết kế bài học theo
hướng có sự hỗ trợ và gắn bó giữa hai nợi dung của bài học (tác giả và tác
phẩm). Chẳng hạn khi dạy tác giả Nam cao, phần Sự nghiệp sáng tác, giáo viên
sử dụng truyện Chí Phèo để minh họa cho mảng đề tài người nông dân nghèo
(Số phận của Chí Phèo, tình trạng người nơng dân bị tha hóa, thái độ của Nam
Cao,...). Kinh nghiệm giảng dạy cho thấy, nếu giáo viên khéo léo trong việc vừa
định hướng vừa khơi gợi (kể mợt vài tình tiết hấp dẫn của truyện chẳng hạn), HS
sẽ có hứng thú đọc tác phẩm khi kết thúc phần học tác giả.
Khi tiến hành hoạt đợng đọc - hiểu văn bản Chí Phèo của Nam Cao, căn cứ
vào một số yêu cầu, mục tiêu của bài như:
+ Giúp HS hiểu và phân tích được các nhân vật chính, đặc biệt là nhân vật Chí
Phèo, qua đó thấy được giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc, mới mẻ của
tác phẩm.
+ Giúp HS thấy được một số nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm như điển
hình hóa nhân vật, miêu tả tâm lí, nghệ thuật trần thuật và ngơn ngữ nghệ thuật.
Giáo viên có thể hình dung bài học sẽ được tiến hành bởi những thao tác:
đọc văn bản, phát vấn, nêu vấn đề, chọn giảng và nội dung bài học sẽ được phác
họa theo trình tự khoa học (trong đó có phần HS đã chuẩn bị ở nhà):
+ HS đọc văn bản, trình bày phần tóm tắt truyện, chia đoạn, nêu ý chính từng
đoạn.
+ Thống kê các nhân vật chính của truyện. Tìm hiểu nhân vật bá Kiến, thị Nở
trong truyện có ý nghĩa gì đối với số phận, tính cách của Chí Phèo.
+ Tìm hiểu ý nghĩa tiếng chửi của nhân vật Chí Phèo ở đầu đoạn trích.
Giáo viên chọn phân tích diễn biến tâm trạng của Chí Phèo từ lúc gặp thị

Nở cho đến lúc giết bá Kiến. Từ đó hướng dẫn HS tìm ra sự thức tỉnh nhân tính
ở Chí Phèo, hiểu đúng và sâu giá trị nhân đạo sâu sắc của tác phẩm. Ở những
lớp có học lực khá, giáo viên có thể phân cơng làm việc nhóm, đại diện nhóm
lên thuyết trình. Các nhóm khác nêu băn khoăn, thắc mắc, có thể tranh luận với
các nhóm đang trình bày và cuối cùng giáo viên nhận xét, tổng kết.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu và đánh giá ngôn ngữ kể chuyện của tác giả và
ngôn ngữ nhân vật bằng những định hướng: lời trần thuật nửa trực tiếp (đoạn 1),
đợc thoại nợi tâm của Chí Phèo sau khi tỉnh rượu (đoạn 3), những lời đối thoại
của Chí Phèo với thị Nở (đoạn 4), và nhất là với bá Kiến (đoạn cuối).
Hướng dẫn học sinh đánh giá văn bản Chí Phèo về hai mặt nợi dung tư
tưởng, hình thức nghệ thuật; biết rút ra nhận xét về phong cách nghệ thuật của
Nam Cao bằng cách trả lời những câu hỏi gợi mở.
Phần luyện tập trong SGK (HS thực hiện ở nhà) giáo viên hướng dẫn học sinh
dựa vào phần Ghi nhớ để trả lời cho câu hỏi : Vì sao truyện ngắn Chí Phèo được
coi là một kiệt tác của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại ?
-Trong thực tế dạy - học các văn bản tự sự, có những câu hỏi SGK đặt ra cho cả
6


giáo viên và học sinh tương đương với một đề làm văn. Nó địi hỏi trình đợ
phân tích, tổng hợp, khái quát. Khi thiết kế giáo án, giáo viên cần chủ đợng
chuẩn bị những câu hỏi có tính chất dẫn dắt hoặc cung cấp thêm dữ kiện để học
sinh suy nghĩ và có cơ hợi trình bày được những ý kiến riêng.
Ví dụ, phần hướng dẫn học bài của “Hai đứa trẻ”, SGK đã yêu cầu : Phân tích
tâm trạng của Liên và An trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống
nơi phố huyện. Giáo viên có thể chia thành những câu hỏi ngắn, dễ hiểu để dẫn
dắt:
+ Khung cảnh thiên nhiên trong truyện ngắn được miêu tả theo trình tự nào?
Gồm có mấy cảnh chính ? Ở mỗi cảnh, Liên và An (chủ yếu là Liên) bộc lợ cảm
giác, tâm trạng gì?

+ Bức tranh đời sống trong truyện từ lúc chiều tối đến đêm khuya được miêu tả
bằng những hoạt đợng nào? Có bao nhiêu con người và bao nhiêu cảnh đời được
nói đến trong truyện? Điểm chung ở họ là gì? Liên quan sát và có suy nghĩ gì về
họ?
+ Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Thạch Lam trong truyện? (chú ý mối
quan hệ giữa ngoại cảnh - bức tranh phố huyện và nội tâm nhân vật - cảm xúc,
tâm trạng của chị em Liên)
Giáo viên hướng dẫn HS phân tích những câu văn trực tiếp tả các hình ảnh,
chi tiết giàu sức liên tưởng như ánh sáng, bóng tối, ngọn đèn, tiếng trống, tiếng
còi tàu, mùi vị của đất đai...các trạng thái tâm hồn như “buồn man mác”, “mong
đợi” hay “mơ tưởng’; cách láy đi láy lại một số từ ngữ chỉ hành vi tâm lí như:
“Liên thấy”, “Liên nhìn”, “Liên cảm thấy”, “Liên dõi theo”, “Liên nhớ lại”;
Những từ ngữ chỉ sự tàn lụi, thưa thớt như tàn, vãn, nát, vài, mấy,...
Có thể cung cấp thêm cho HS mợt số dữ liệu để làm cơ sở cảm nhận sâu sắc bức
tranh đời sống, thế giới nội tâm của nhân vật và tình cảm của tác giả . Chẳng
hạn, Thế Uyên, cháu Thạch Lam đã từng nói: “Truyện hai chị em bán hàng xén
ở phố huyện kế ga xe lửa cố gắng thức đợi tàu tối đi qua, chỉ là một hồi ức. Cô
chị là mẹ tôi, đứa em trai là Thạch Lam, khung cảnh là phố huyện sau nhà ga
Cẩm Giàng”. Hoặc lời bình: Khi viết “Hai đứa trẻ”, Thạch Lam sống lại một
lần nữa thời thơ ấu của mình với những mảnh đời vụn vỡ quanh ơng. Ngịi bút
ơng hơi hổi hồi ức và kỉ niệm, cả nỗi day dứt mơ hồ ngày bé dại về kiếp nhân
sinh. Thạch Lam làm ta rung động bởi trước ta chính ơng đã rung động. b)
Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài cho học sinh
Trong quan niệm dạy học mới, học sinh phải tự mình làm việc với SGK, tự
tiếp nhận, tự phân tích và đánh giá tác phẩm văn học. Phần Hướng dẫn học bài
trong SGK Ngữ văn phải được hiểu là những hướng dẫn giúp học sinh biết cách
tự tìm hiểu để nắm được những vấn đề nội dung và nghệ thuật cơ bản của một
tác phẩm văn học trong chương trình, đồng thời gợi mở thêm cho giáo viên
những phương hướng trong việc giảng dạy, khai thác tác phẩm văn học mợt
cách có hiệu quả. Khơng những thế, hệ thống câu hỏi này còn bao hàm phương

pháp kiểm tra, đánh giá người học. Vì thế, giáo viên cần nghiên cứu kĩ hệ thống
câu hỏi trong phần Hướng dẫn học bài. Ngoài việc tận dụng tối đa những câu
hỏi hướng dẫn học bài,giáo viên có thể nêu mợt số câu hỏi trọng tâm mà mình
7


đã xác định ở bài mới để học sinh suy nghĩ và chuẩn bị trước cho bài học sau.
Như vậy hệ thống câu hỏi chuẩn bị bài không nhất thiết phải trùng lặp với hệ
thống câu hỏi hướng dẫn học bài của SGK nhưng cũng khơng thể thốt li tồn
bợ các câu hỏi ấy. Và điều quan trọng là khi tiến hành hoạt động dạy học trên
lớp, giáo viên phải thiết kế trình tự hỏi hợp lí, khoa học (đi từ dễ đến khó, đi từ
câu hỏi tái hiện đến câu hỏi sáng tạo, câu hỏi nêu vấn đề,...) để học sinh khơng
cảm thấy xa lạ với những gì mình chuẩn bị ở nhà.
Về mặt thể loại văn học, nếu tác phẩm tự sự tồn tại với ba yếu tố đặc trưng
là cốt truyện, nhân vật và lời kể thì hoạt đợng dạy học cần bám vào các yếu tố
đó và hệ thống câu hỏi cần tập trung vào ba yếu tố kể trên. Và nếu nhân vật là
yếu tố trung tâm của truyện, nếu nhà văn dùng hàng loạt các chi tiết sinh động
để khắc họa nhân vật, qua đó bợc lợ các ý tưởng xã hợi và thẩm mĩ của mình, thì
có thể hình dung con đường hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nhân vật bằng hệ
thống câu hỏi sẽ diễn ra theo các bước sau: Phát hiện nhân vật / tái hiện nhân
vật / Tìm và phân tích các chi tiết đắt để làm nổi rõ nhân vật / Đánh giá ý nghĩa
xã hội của nhân vật / Tỏ thái độ đối với nhân vật .
Tùy theo yêu cầu và nội dung của mỗi văn bản mà giáo viên chuẩn bị các
phiếu học tập khác nhau trong việc hướng dẫn học sinh soạn bài để HS làm việc
cá nhân hoặc thảo luận nhóm để GV dạy học theo dự án.
+ Ví dụ 1:Có thể phác thảo mợt mẫu phiếu học tập bài Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân.
Câu 1: Đọc tiểu dẫn và ghi lại những thông tin cơ bản về tác giả Nguyễn Tuân.
Những nét chính
Những nét chính về

Tác phẩm
Tên tác giả
về cuộc đời
sự nghiệp sáng tác
tiêu biêu
Câu 2: Căn cứ vào diễn biến cốt truyện, hãychiađoạnchovănbảnChữngười tử tù
Đoạn
Từ câu...đến câu....
Ý khái quát của từng đoạn / phần
1
2
3
Câu 3: Truyện Chữ người tử tù đã tạo dựng được khơng khí cổ xưa bằng nhiều
ngơn ngữ cổ xưa, bằng nhiều chi tiết về người, về cảnh của một thời vang bóng.
Hãy tìm trong truyện các chi tiết và từ ngữ ấy.
Đoạn

Cảnh

Người

Ngôn ngữ

1
2
3
Câu 4: Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tn đã xây dựng mợt tình huống
8



truyện đợc đáo. Em hãy cho biết:
- Tình huống truyện của tác phẩm Chữ người tử tù là :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
- Tính chất éo le của tình huống truyện thể hiện ở:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
- Tác dụng của những tình huống này đối với việc thể hiện tính cách nhân vật và
kịch tính của truyện:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 5: Liệt kê một số đặc điểm và dẫn chứng tạo nên vẻ đẹp của hình tượng
nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục:
Đặc điểm

Nhân vật

Dẫn chứng tiêu biểu

-

-

Huấn Cao -

-


Quản ngục

……………..
-

……………
-

-

-

Câu 6: Cảnh cho chữ của Huấn Cao trong nhà ngục là mợt “cảnh tượng xưa nay
……………..
……………
chưa từng có”. Đọc kĩ lại đoạn văn này, chọn ra một số chi tiết tiêu biểu và nêu
ý nghĩa các chi tiết ấy:
Chi tiết miêu tả
Ý nghĩa các chi tiết
….......................

…...........................

Câu 7: Để khắc hoạ cảnh cho chữ, Nguyễn Tuân đã chủ yếu sử dụng thủ pháp
nghệ thuật nào? Tác dụng của thủ pháp đó ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Câu 8: Có ý kiến cho rằng Chữ người tử tù là mợt tác phẩm có nhịp điệu thong
thả, đĩnh đạc, tạo nên một sự cộng hưởng hài hoà, “phục chế” nhịp sống chậm
rãi, đầy nghi lễ của một thời phong kiến đã qua. Em hãy tìm một số câu văn để

chứng minh cho nhận xét này.
……………………………………………………………………………………
9


……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
Câu 9: Thông điệp nghệ thuật mà nhà văn muốn gửi gắm trong Chữ người tử tù
là gì ?
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngồi hệ thống câu hỏi GV có thể thiết kế phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm
để tổ chức dạy học theo dự án.
Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu khái quát về tác giả, tác phẩm
Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhiệm vụ được giao
trong tiết học trước
Nhóm 1: Tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Tuân
Thuyết minh ngắn gọn về nhà văn Nguyễn Tuân (những nét chính về tiểu sử và
sự nghiệp).
Nhóm 2: Tìm hiểu về tập truyện ngắn Vang bóng mợt thời
Thuyết minh ngắn gọn về tập truyện “Vang bóng một thời” (hồn cảnh sáng
tác, số lượng, nhân vật chính, nội dung).
Nhóm 3: Tìm hiểu về tác phẩm Chữ người tử tù
Thuyết minh ngắn gọn về truyện ngắn “Chữ người tử tù” (hoàn cảnh sáng tác,
nhan đề, xuất xứ, tóm tắt, bố cục).
Nhóm 4: Tái hiện cảnh Quản Ngục nhận tù nhân tại trại giam tỉnh Sơn ( trích
“Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân).
Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu tình huống truyện “Chữ người tử tù”
Thảo luận trả lời các câu hỏi sau

Câu hỏi 1:
Tồn bợ truyện ngắn này xoay quanh sự kiện đặc biệt nào? (Cuộc gặp gỡ của ai
với ai?) Không gian, thời gian gặp gỡ giữa các nhân vật có gì đặc biệt?
Câu hỏi 2:
Trên bình diện xã hội, Huấn cao và Quản Ngục có thân phận và địa vị như thế
nào? Qua đó, em có nhận xét gì về mối quan hệ của hai nhân vật?
Câu hỏi 3:
Trong nghệ thuật thư pháp, Huấn Cao có tài năng gì và Quản Ngục có sở thích
cao quý nào? Chỉ ra mối quan hệ của họ trên bình diện nghệ thuật.
Câu hỏi 4: Tình huống trong truyện ngắn Chữ người tử tù có vai trị như thế
nào trong việc thể hiện chủ đề, tư tưởng của truyện, khắc họa tính cách nhân vật,
xây dựng cốt truyện.
Phiếu học tập số 3: Tìm hiểu về nhân vật Huấn Cao
Các nhóm thảo luận về vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ
người từ tù (Nguyễn Tuân), báo cáo kết quả trong tiết học sau.

10


Nhóm 1: Tìm hiểu vẻ đẹp tài năng của Huấn Cao
Câu 1: Tìm những chi tiết tiêu biểu chứng minh Huấn Cao là người nghệ sĩ tài
năng?
Câu 2: Qua việc khắc họa tài năng của nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn
Tuân đã gửi gắm tư tưởng, tình cảm gì với người nghệ sĩ và nghệ thuật thư
pháp?
Nhóm 2: Tìm hiểu vẻ đẹp khí phách anh hùng của Huấn Cao
Câu 1: Tìm những chi tiết tiêu biểu chứng minh Huấn Cao là người anh hùng có
khí phách hiên ngang.
Câu 2: Qua việc khắc họa khí phách anh hùng của nhân vật Huấn Cao, nhà văn
Nguyễn Tuân đã gửi gắm tư tưởng, tình cảm gì về người anh hùng?

Nhóm 3: Tìm hiểu vẻ đẹp thiên lương trong sáng của Huấn Cao
Câu 1: Tìm những chi tiết tiêu biểu chứng minh Huấn Cao là người nghệ sĩ có
thiên lương trong sáng.
Câu 2: Qua việc khắc họa vẻ đẹp thiên lương trong sáng của Huấn Cao, nhà văn
Nguyễn Tuân đã gửi gắm quan niệm gì về phẩm chất của người nghệ sĩ?
Nhóm 4: Tìm hiểu vẻ đẹp tài – tâm – khí phách hội tụ ở Huấn Cao
qua cảnh cho chữ
Câu 1: Tìm chi tiết chứng minh cảnh cho chữ đã hội tụ vẻ đẹp tài – tâm – khí
phách của Huấn Cao.
Câu 2: Qua cảnh cho chữ, nhà văn Nguyễn Tuân đã gửi gắm tư tưởng, tình cảm
và quan điểm thẩm mĩ về nghệ thuật như thế nào?
+ Ví dụ 2:Với tác phẩm văn học nước ngoài “Người trong bao” (Sê-khốp),
GV yêu cầu học sinh chuẩn bị bài ở nhà :
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Tự tìm hiểu về đặc trưng văn hóa Nga
- Tìm thơng tin về xuất thân, phong cách nghệ thuật của tác giả
Sê-khôp.
GV giao các câu hỏi đơn giản, yêu cầu học sinh tìm chi tiết theo nội dung câu
hỏi yêu cầu. Cụ thể là học sinh phải trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu những đặc điểm nổi bật của nhân vật Bê-li-côp?
+ Nêu những biểu hiện của Bê-li-côp mà em cho là quái dị?
+ Tại sao Bê-li-côp lại tự thu mình lại? Điều này thể hiện tâm lí gì?
+ Hình ảnh “cái bao” nói lên điều gì ở Bê-li-cơp?
+ Nhân vật Bê-li-cơp đáng ghét hay đáng thương? Vì sao?
+ Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật làm nên tính chất biếm họa và hài hước
ở hình tượng nhân vật Bê-li-côp?
+ Theo em, nội dung chủ đạo của truyện ngắn “Người trong bao” là gì?
HS soạn bài theo câu hỏi trong sách và theo hướng dẫn của GV.
2.2.2.2. Hoạt động dạy học trên lớp:
Từ những dự kiến đã được cụ thể hóa trong giáo án, giáo viên tiến hành

giờ dạy học trên lớp với những hoạt động được tiến hành song phương giữa giáo
viên và học sinh. Tiến trình dạy học mợt văn bản tự sự trên lớp là sự tổ chức
11


hoạt động: nắm khái quát đặc trưng thể loại; xác định bố cục, kết cấu văn bản;
định hướng, xác định chủ đề, hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản và được cụ
thể hóa bằng hai bước cơ bản sau đây:
a) Bước 1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu những yếu tố ngoài văn bản
Quan điểm tiếp cận hướng vào lịch sử phát sinh cho rằng để hiểu tác phẩm
không thể bỏ qua những yếu tố ngoài văn bản. Phần Tiểu dẫn trong mỗi bài học
đều cung cấp bốn loại kiến thức cơ bản nhất: tác giả, tác phẩm (nếu là đoạn trích
sẽ có thêm xuất xứ), nội dung và chỉ ra thể loại tác phẩm.Việc nắm được những
kiến thức này, hiểu được những yếu tố giai cấp, lịch sử, chính trị, xã hợi xung
quanh tác giả và tác phẩm sẽ giúp học sinh tư duy theo quan điểm lịch sử. Hơn
nữa khi chú ý đến hoàn cảnh lịch sử của văn bản, học sinh hiểu được các vấn đề
thời đại liên quan đến văn bản, từ đó hiểu những vấn đề mà tác giả trăn trở và
gửi gắm trong tác phẩm.
+ Ví dụ 1:Trước khi phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng
kinh kí sự - Lê Hữu Trác), cần lưu ý HS bối cảnh xã hội nước ta nửa cuối thế kỉ
XVIII. Đàng Ngoàicũng như Đàng Trong lúc bấy giờ đều đang trong những
chuyển biến quằn quại, giai cấp phong kiến suy đốn rõ rệt, chế độ phong kiến đi
vào bế tắc. Đời sống nhân dân ngày càng bần cùng. Phong trào khởi nghĩa nông
dân bùng nổ khắp nơi. Sự điên đảo của thời thế đã tác động đến tầng lớp nho sĩ.
Họ băn khoăn trước thời cuộc. Và mỗi người là một cách giải đáp, thể nghiệm,
tìm đường sống, không người nào giống người nào. Lê Hữu Trác phân vân
không biết nên ngả về Lê hay theo Trịnh. Trong ơng vẫn cịn cái gánh “hiếu
trung” nặng nề của đạo Khổng nhưng cũng đầy hoài nghi, chán nản công danh.
Cuối cùng, ông bỏ tất cả chức tước mà quay về. Ông “tìm nhàn” ở con đường
làm thuốc, trở thành danh y nổi tiếng. Chữ lãn (lười) trong tên hiệu Hải Thượng

Lãn Ơng có ý nghĩa như thế nào cũng là một vấn đề cần gợi mở để HS hiểu rõ
con người Lê Hữu Trác: ghét danh lợi, nghe thấy hai chữ đó thì “dựng cả tóc
gáy lên”, yêu thích núi non cây cỏ, bầu bạn cùng thiên nhiên, chuyên tâm vào
việc làm thuốc, chữa bệnh cứu người, viết sách để dạy học trị.
+ Ví dụ 2: Để học tốt các văn bản Chí Phèo của Nam Cao, Hạnh phúc của một
tang gia (Trích Số đỏ) của Vũ Trọng Phụng, giáo viên lưu ý HS một số vấn đề
về văn học hiện thực. Văn học hiện thực chủ trương phản ánh bản chất và quy
luật khách quan của đời sống xã hội. Nhà văn hiện thực xây dựng hình tượng
theo nguyên tắc khách quan, cụ thể, không tô vẽ, không né tránh các hiện tượng
xấu xa, đen tối, thậm chí cịn lấy việc bóc trần các thứ mặt nạ giả dối làm nhiệm
vụ nghệ thuật chủ yếu của mình. Yêu cầu cao nhất của văn học hiện thực là sáng
tạo ra những tính cách điển hình trong hịan cảnh điển hình. Tính cách điển hình
là những tính cách có cá tính sắc nét, khó qn, nhưng có sức khái quát lớn, tiêu
biểu cho một hạng người hay mợt khuynh hướng tư tưởng lớn trong đời sống
(Chí Phèo, Xn tóc đỏ). Hồn cảnh điển hình là hồn cảnh tiêu biểu cho mợt xã
hợi, có tác dụng giải thích sự hình thành tính cách và số phận của nhân vật; làng
Vũ Đại thực chất là xã hội nông thôn Việt Nam thu nhỏ trước Cách mạng tháng
Tám với hai mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa người nông dân với bọn cường
hào địa chủ, mâu thuẫn trong nội bộ của giai cấp thống trị. Xã hội trong Số đỏ
12


tiêu biểu cho xã hợi Việt Nam thời Tây hóa với mợt loạt thói rởm, tật xấu có thể
trở thành phổ biến ở mọi chế độ xã hội: cấp tiến rởm, bình dân rởm, trí thức
rởm, nghệ thuật khoa học rởm, tước hàm rởm, bằng cấp rởm,...).
Lưu ý HS tìm hiểu về nghệ thuật giễu nhại, biếm họa và vị trí của đoạn trích
Hạnh phúc của một tang gia cũng là mợt bước quan trọng trong tiến trình tổ
chức dạy đọc hiểu những yếu tố ngoài văn bản, nhằm tạo tâm thế thâm nhập văn
bản trích.
b) Bước 2: Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu văn bản

Văn bản nghệ thuật là thành quả sáng tạo của người nghệ sĩ, ở đó kết tinh
các phẩm chất tài năng, tư tưởng, tâm hồn của tác giả, ở đó đời sống được khái
quát trong những biểu hiện cụ thể, sinh động. Đọc và phân tích văn là bám vào
cấu trúc, nợi dung, hình thức của tác phẩm để tìm tịi, cảm thụ, đánh giá. Nếu tự
sự lấy kể chuyện để tái hiện hiện thực khách quan làm phương thức phản ánh,
thì hoạt đợng dạy đọc - hiểu tương ứng sẽ là: tiếp cận - nhận biết, phân tích đánh giá và tổng hợp ý nghĩa bức tranh đời sống được phản ánh trong tác phẩm
(bao gồm các cảnh đời, các số phận và tính cách con người). Q trình này
được tiến hành cụ thể như sau:
b.1) Bước tiếp cận - nhận biết:
Bước này bao gồm các thao tác đọc văn bản, tìm hiểu ngôn từ, kết cấu,
mạch văn; hướng dẫn HS nắm cốt truyện - tình tiết, bố cục, hệ thống nhân
vật, hình dung ra nhân vật người kể chuyện, các biện pháp nghệ thuật chính
trong lời kể (đối thoại, độc thoại, miêu tả tâm trạng,...); xác định không gian,
thời gian nghệ thuật trong tác phẩm. Các thao tác này phần lớn HS được
hướng dẫn thực hiện ở nhà. Giáo viên nêu yêu cầu, HS dựa vào SGK và các
phiếu học tập để trả lời. Giáo viên cần quan tâm đến vấn đề chú giải, tìm hiểu từ
ngữ khó, tạo thuận lợi cho hoạt đợng tiếp nhận và tìm hiểu nghĩa văn bản của
HS (Ví dụ : đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh và truyện Chữ người tử tù). Trong
tiến trình dạy trên lớp, sau khi HS phát biểu, giáo viên giúp HS bổ sung, sửa
chữa chính xác các vấn đề đã nêu.
Vào phủ chúa Trịnh là mợt đoạn trích có bố cục mạch lạc, kể, tả theo trình tự
thời gian và sự việc, chọn ngôi kể thứ nhất xưng tôi, tái hiện những điều tự
người viết chứng kiến và cảm nhận. Vì thế, HS có thể tóm tắt theo trình tự: Lí
do vào phủ theo lệnh chỉ của chúa - Cảnh mắt thấy, tai nghe trên đường vào phủ
chúa (cảnh ngoài - cảnh nội cung) - Khám bệnh và kê đơn. Ở bước tiếp cận nhận biết, giáo viên cần kết hợp giữa đọc văn bản và tìm hiểu từ khó theo các
chú thích. Cần bổ sung tìm hiểu thêm mợt số từ Hán Việt khó như: bao lơn
(khoảng sàn nhơ ra phía ngồi tường có cửa sổ), thị vệ (qn lính bảo vệ kinh
thành, cung điện, phủ của vua chúa), phi tần (các vợ nhỏ, cung nữ hầu hạ vua
chúa), khải (văn bản của các quan, tường trình lên chúa), phụng kê (theo lệnh mà
kê đơn).

+ Ví dụ 1:Truyện ngắn Hai đứa trẻcủa Thạch Lam là mợt truyện ngắn trữ tình
giàu chất thơ. Về cốt truyện, chúng ta đều nhìn nhận tác phẩm là truyện ngắn ít
yếu tố tự sự, khơng có tình tiết li kì mà chủ yếu tác giả đi vào diễn tả những cảm
xúc, tâm trạng của nhân vật cho nên rất khó tóm tắt. “Hai đứa trẻ, hai chị em có
13


trách nhiệm trông nom một chõng hàng; việc bán buôn chắc chẳng lời lãi là
bao, nhưng cũng là một khoản thu phụ thêm cho gia đình nghèo. Một chõng
hàng nơi phố huyện có gì mà thành chuyện!...Hai đứa trẻ, một truyện khơng có
chuyện, mà ngập đầy khơng khí và tâm trạng” . Cấu trúc của truyện là mợt dịng
chảy của tâm trạng nhân vật Liên từ chiều vào đêm và trên cái nền tâm trạng ấy
tồn tại chông chênh những thân phận con người. Cả phố huyện hiện ra qua đơi
mắt quan sát của Liên - mợt đứa trẻ có tâm hồn nhân hậu và đa cảm đang đứng
ở ngưỡng cửa người lớn. Bắt đầu là cảm nhận của Liên về không gian và
thờigian của cảnh ngày tàn, cảnh chợ tàn nơi phố huyện.Tiếp đến là những suy
nghĩ của Liên khi “đường phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối”, và
sau cùng là tâm trạng của Liên khi chuyến tàu đến rồi vụt qua rất nhanh, phố
huyện chìm vào “tịch mịch và đầy bóng tối“. Tâm hồn Liên lắng xuống,lịm vào
giấcngủ thì cũng là lúc truyện khép lại. Khép lại trang sách, người đọc cứ phảng
phất một nỗi buồn thương sâu nặng. Lúc đầu nó mơ hồ khó tả và dần dần rõ nét
khi xuất hiện những mảnh đời : hai chị em Liên, bà cụ Thi, mẹ con chị Tí, gia
đình bác xẩm, lũ trẻ nghèo trong cảnh chợ tàn. Người kể chuyện cứ từ tốn mà kể
bằng một giọng văn đầy chất thơ và buồn thấm thía. Thỉnh thoảng người đọc bắt
gặp những suy tư của nhà văn, chẳng hạn như: “Chừng ấy người trong bóng tối
mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”, nó
góp phần làm rõ hơn tình cảm xót thương đối với những con người sống quẩn
quanh, bế tắc trong cái phố huyện nghèo nàn, xơ xác ngày xưa.
+ Ví dụ 2:Truyện ngắn Chữ người tử tùcủa Nguyễn Tn lại là mợt truyện ngắn
có cốt truyện tiêubiểu, trong đó các chi tiết được chọn lọc kĩ và mỗi chi tiết đều

có mợt hiệu quả nhất định vừa có giá trị tượng trưng cao, vừa thể hiện được tư
tưởng, cách nhìn, cách đánh giá con người và cuộc sống của Nguyễn Tuân.
Nhân vật trong tác phẩm được nhà văn tập trung khắc họa tính cách qua tình
huống và chi tiết tiêu biểu, do đó có khả năng thể hiện tư tưởng, chủ đề tác
phẩm. Giáo viên có thể hướng dẫn HS tóm tắt theo hai cách: theo nhân vật và
theo kết cấu truyện.
Về kết cấu, Chữ người tử tù có hai phần rõ rệt. Phần đầu giới thiệu các nhân vật
tham gia vào câu chuyện cũng là phần dẫn để vào cảnh thứ hai: cảnh cho chữ.
Giáo viên định hướng để HS dựa vào kết cấu này tóm tắt diễn biến các tình tiết:
Chuẩn bị và thămdị - Đón tiếp, biệt đãi và xin chữ - Cho chữvà “di huấn”.
Về ngônngữ kể chuyện làvừa cổ kính vừa hiện đại đạt hiệu quả cao trong
việc tái hiện khơng khí cổ xưa và phân tích tâm lí nhân vật.
+ Ví dụ 3: Truyện ngắn Chí Phèocủa Nam Cao là mợt truyện ngắn nhưng lại có
tầm cỡ của một cuốn tiểu thuyết. HS đã đọc văn bản ở nhà. Đến lớp, giáo viên
yêu cầu tóm tắt truyện.Sơ đồ hóa truyện ngắn “Chí Phèo” :
SƠ ĐỒ TĨM TẮT TÁC PHẨM CHÍ PHÈO

14


Chí Phèo lương thiện
Bá Kiến
Nhà tù
Chí Phèo giết bá
Kiến, tự sát
Phẫn uất

Chí Phèo bị lưu
manh hố


tuyệt vọng

Chí Phèo bị cự
tuyệt quyền làm
người

Tình u
(thị Nở)
Xã hội

(bà cơ thị Nở)
Khát vọng trở về lương thiện

Sơ đồ thể hiện khá rõ các chặng đường khác nhau trong c̣c đời của Chí Phèo.
Qua sơ đồ, học sinh sẽ nhìn lại, nắm vững nội dung tác phẩm một cách sâu sắc
và rõ nét hơn.
Giáo viên cho học sinh xem một đoạn video clip “Làng Vũ Đại ngày ấy” về
trường đoạn có Chí Phèo :

Những hình ảnh trong video clip
HS có thể tóm tắt theo hai cách: theo kết cấu hoặc theo các chặng đời của nhân
vật Chí Phèo.
Theo kết cấu, có thể định hướng gồm các đoạn sau đây:
+ Đoạn mở đầu: Chí Phèo say rượu, vừa đi vừa chửi.
15


+ Thuật lại c̣c đời của Chí Phèo từ lúc bị bỏ rơi, lớn lên đi làm thuê, bị đẩy
vào tù rồi ra tù.
+ Chí Phèo lần đầu đến nhà bá Kiến gây sự nhưng bị lão bá khôn ngoan hóa

giải.
+ Chí Phèo thành tay sai của bá Kiến, ngày càng tha hóa, triền miên trong những
cơn say.
+ Tình cờ gặp thị Nở, ăn nằm với thị trong một đêm trăng.
+ Khi tỉnh rượu, bị ốm và được thị Nở chăm sóc, Chí Phèo cảm đợng và muốn
sống chung với thị, muốn trở về cuộc sống lương thiện.
+ Bị từ chối, Chí Phèo đau khổ, uất ức, lại uống rượu và xách dao đi trả thù.
+ Chí Phèo đến nhà bá Kiến, đâm chết bá Kiến rồi tự sát.
+ Đoạn kết: thái độ của mọi người và thị Nở sau cái chết của Chí Phèo và bá
Kiến.
Tóm tắt truyện theo cuộc đời của nhân vật Chí Phèo, có thể dựng ba ý
lớn:
+ Lai lịch:Chí Phèo là đứa con hoang, bị bỏ rơi, được người làng nhặt về nuôi;
lớn lên trở thành một người nông dân lương thiện; bị bá Kiến đẩy vào tù vì ghen
tng vơ cớ.
+ Chí Phèo bị tha hóa sau khi ra tù; làm tay sai cho bá Kiến và trở thành “con
quỷ dữ của làng Vũ Đại”.
+ Chí Phèo gặp thị Nở và khao khát được sống lương thiện. Bị từ chối, Chí Phèo
tuyệt vọng và nhận ra kẻ thù của c̣c đời mình chính là bá Kiến. Chí Phèo giết
chết bá Kiến rồi tự sát.
Đối với đoạn văn miêu tả diễn biến tâm trạng của Chí Phèo sau c̣c gặp thị
Nở, HS lập sơ đồ diễn biến tâm trạng: thức tỉnh - hy vọng - thất vọng, đau đớn phẫn uất - tuyệt vọng. Sơ đồ này sẽ được triển khai chi tiết trong phần phân tích
- đánh giá.
Ở bước đọc văn bản Chí Phèo, HS đã phải nhận biết tính chất đa thanh, đa giọng
của ngônngữ trần thuật. Sự linh hoạt của ngôi kể - điểm nhìn là điểm đặc biệt
của truyện ngắn này. Giáo viên cần lưu ý một số đoạn để HS phân biệt được
những đoạn văn sử dụng lời nửa trực tiếp (đoạn thị Nở trút giận lên Chí
Phèo...); những đoạn đợc thoại (đoạn Chí Phèo tỉnh rượu, hồi tưởng lại cuộc đời
của mình; đoạn bá Kiến ấm đầu, lên cơn ghen ở gần cuối truyện), đối thoại hay
(đối thoại thường là một chiều: Chí Phèo với thị Nở, đối thoại bá Kiến - Chí

Phèo trước khi xảy ra án mạng).
b.2) Bước phân tích - đánh giá:
Bước này địi hỏi ở giáo viên vốn tri thức văn hóa, văn học, vốn tri thức thể loại
vững vàng và kĩ năng vận dụng các phương pháp, biện pháp mang tính nghiệp
vụ sư phạm cao. Nói như giáo sư Trần Đình Sử: “Giáo viên phải biết biến năng
lực giảng thành năng lực hướng dẫn gợi mở, nâng đỡ cho hoạt động đọc của
HS”, biết tổ chức và hướng dẫn để HS nhận biết và chỉ ra được cái hay, cái đẹp,
cái độc đáo không lặp lại của văn bản được phân tích trong sự gắn bó giữa nợi
dung và hình thức nghệ thuật. Đặc biệt với khối lượng kiến thức khá lớn của
một văn bản tự sự, giáo viên phải xác định đúng trọng tâm, định lượng kiến thức
16



×