Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu Nghien cuu phuong phap day doc hieu qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.8 KB, 27 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
Phần I:
Đặt vấn đề.
I. Lý do chọn đề tài:
Giáo dục ngày nay đợc coi là nền móng của sự phát triển kinh tế xã hội đem lại
sự thịnh vợng cho nền kinh tế quốc dân, vì lẽ đó sẽ không quá khi coi rằng giáo dục
đồng nghĩa với sự phát triển.
Có thể khẳng định không có giáo dục thì không có bất cứ sự phát triển nào
đối với con ngời cũng nh đối với nền kinh tế và văn hóa. Chính nhờ giáo dục mà các
di sản về t tởng, văn hóa và kỷ thuật của thế hệ trớc có thể đợc thế hệ sau lĩnh hội và
đa lên tầm cao mới, qua thời gian các di sản này đợc tích lũy ngày càng phong phú
làm cho xã hội ngày càng đi lên. Xác định đợc tầm quan trọng đó của giáo dục trong
văn kiện hội nghị TW4 - Khóa VII đã khẳng định Giáo dục là chìa khóa để mở cửa
tiến vào tơng lai. Cũng chính vì tinh thần đặc biệt coi trọng vai trò của giáo dục và
đào tạo trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc Đảng ta đã chỉ rõ vai trò quốc sách hàng
đầu của giáo dục và đào tạo, đồng thời chỉ rõ sứ mệnh của nó trong giai đoạn hiện
nay: Cùng với khoa học công nghệ giáo dục là quốc sách hàng đầu! - Nhiệm vụ
của giáo dục là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Nh vậy chúng
ta có thể thấy rằng giáo dục đóng một vai trò rất to lớn trong quá trình đa nớc ta
sánh ngang với các cờng quốc nam châu nh lời Bác Hồ đã căn dặn.
Nhằm đào tạo nên thế hệ ngời của thời đại công nghiệp hóa- hiện đại hóa của
đất nớc hiện nay v thời đại bùng nổ thông tin trong bối cảnh to n cầu. L m thế
n o để có thể đi tắt đón đầu, để con ng ời Việt Nam có thể vơn lên tầm cao trí tuệ thế
giới? Phải đầu t, phát triển giáo dục, phải biết ngoại ngữ là một vấn đề tất yếu. Ngoại
ngữ có vai trò và vị trí quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo v trong sự
phát triển của đất nớc. Không những vì biết ngoại ngữ là yêu cầu tất yếu của lao động
kỹ thuật cao nhằm đáp ứng những quy trình công nghệ thờng xuyên đợc đổi mới, m
biết ngoại ngữ cũng l một năng lực cần thiết đối với ng ời Việt Nam hiện đại .
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả


1
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
Chính vì vậy mà môn Tiếng anh trong trờng học ngày càng đợc xã hội quan
tâm và không chỉ ở các thành phố lớn mà ngay cả các vùng nông thôn hẻo lánh môn
Tiếng anh cũng dần đợc các em học sinh và các cấp quản lý đầu t về mọi mặt. Với
mục đích nâng cao chất lợng dạy và học bộ giáo dục đào tạo đã chủ trơng đổi mới ph-
ơng pháp dạy học nhằm đa lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục. Cùng với việc đổi
mới phơng pháp dạy học các môn học khác nói chung và bộ môn Tiếng anh nói riêng
đã trải qua cuộc cách mạng nhằm thay đổi nội dung kiến thức cho phù hợp với xu
thế của thời đại cũng nh phơng pháp dạy học hiện đại.
Với vai trò quan trọng nh tôi đã đề cập ở trên cùng với sự quan tâm của ngành,
và sự ý thức đúng đắn của học sinh về môn học chúng ta tin tởng việc dạy học môn
Tiếng anh ở cấp học THCS sẽ đạt đợc những bớc nhảy vọt.
Quan điểm dạy học hiện đại lấy ngời học làm trung tâm và phơng pháp dạy
học đợc đổi mới, đồng thời chúng ta cũng xác định một cách đúng đắn mục đích của
việc dạy học, nên việc dạy và học tiếng anh nói riêng không còn quá nặng về ngữ
pháp mà thay vào đó chúng ta giúp các em phát triển tối đa các kỹ năng: Nói, Nghe,
Đọc ,Viết. Chính vì vậy mà việc dạy đòi hỏi mỗi giáo viên phải đầu t nhiều hơn cả về
kiến thức lẫn phơng pháp dạy học, việc học của học sinh đòi hỏi nhiều hơn ở sự năng
động và khả năng t duy.
Trong quá trình giảng dạy bộ môn tiếng anh tôi nhận thấy rằng mục đích cuối
cùng của việc dạy kỹ năng đọc hiểu Tiếng Anh là sau khi kết thúc khoá học, học sinh
có đủ tự tin để có thể đọc đợc những bài đọc liên quan đến những chủ đề quen thuộc
để phục vụ sự hiểu biết của mình, hạn chế tối đa việc tra từ điển . Các em sẽ không
thấy vững tâm làm điều này nếu các em không đợc rèn luyện cẩn thận khi còn ngồi
trên ghế nhà truờng. Để đạt đợc mục đích nói trên chúng ta đã đợc tiếp cận với rất
nhiều phơng pháp thông qua các cuộc chuyên đề, hội thảo và thiết nghĩ các phơng
pháp này cũng không còn xa lạ đối với hầu hết mỗi chúng ta mặc dù thực tế cho thấy
việc ứng dụng các phơng pháp đã đợc tiếp thu vào quá trình giảng dạy gặp không ít

khó khăn và đôi khi không đạt hiệu quả nh chúng ta mong muốn.
Những hạn chế nảy sinh trong quá trình giảng dạy kiến không chỉ tôi mà biết
bao nhiêu giáo viên trăn trở. Bên cạnh đó, theo quan nhận thức có phần chủ quan của
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
2
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
tôi thì việc dạy một tiết đọc hiểu nh thế nào để có hiệu quả, để không làm cho học
sinh cảm thấy nhàm chán là một điều không dễ. Theo tôi, trong khi đọc học sinh
không cần đọc to từng con chữ hay từng từ một, mà theo những đơn vị có nghĩa .
Thông qua việc nhìn vào mẫu của văn bản các em có thể dự đoán ý nghĩa của một
phần lớn nội dung văn bản dựa trên cái mà các em lấy làm mẫu và dựa trên kiến thức
có trớc của mình về chủ đề, sau đó nhìn vào phần khác của văn bản để khẳng định t
duy của mình. Tôi nhận thấy để dạy đọc có hiệu quả thì vai trò của ngời dạy không
chỉ dừng lại ở cấp độ cú pháp ngữ nghĩa mà phải đi xa hơn nữa, giúp ngời đọc hiểu
sâu, hiểu nhiều hơn những hình thức ngôn ngữ có thể biểu đạt, đồng thời xác định
những điểm yếu của học sinh để từ đó thực thi các phơng pháp phù hợp. Đọc hiểu
không những giúp học sinh mở rộng vốn kiến thực về thế giới xung quanh mà còn
cung cấp kinh nghiệm sống trong một số lĩnh vực nh văn hoá, khoa học, kỹ thuật.
Bên cạnh đó đọc hiểu còn giúp học sinh nắm và ghi nhớ kiến thức ngôn ngữ và rèn
luyện các kỹ năng ngôn ngữ.
II. Cơ sở thực tiễn:
Nh chúng ta dã biết hoạt động đọc bao gồm hai quá trình quan trọng quá trình
phản hồi thông tin từ cuốn sách lên óc ngời đọc, tức là ngôn ngữ từ văn bản và quá
trình dội từ trên xuống; tức là những gì đi từ óc ngời đọc xuống văn bản. Chúng có
thể gồm kiến thức về chủ đề văn bản, cách thức, kỹ năng đọc, kinh nghiêm đối với
một thể loại văn bản cụ thể. Ví dụ việc thiếu kiến thức về văn hoá, đất nớc học của
học sinh có thể làm cho các em hiểu sai và không thấu đáo một thông tin mặc dù các
em hiểu rõ từng từ và cấu trúc trong văn bản. Thể loại văn bản xa lạ nội dung quá khó

hoặc thiếu kỹ thuật đọc thích hợp cũng gây cản trở lớn đến quá trình đọc hiểu văn
bản. Vì vậy để chắc rằng sau khi tiếp cận một văn bản các em đã nắm đợc những nội
dung mà nó cần truyền đạt thì hoạt động Post-reading là không thể thiếu, nhng thực
tế cho thấy việc khai thác các hoạt động sau khi đọc tuy đợc thực hiện nhng cha thật
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
3
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
hiệu quả. Có nhiều lý do biện giải cho nguyên nhân này, có thể là do hạn chế về thời
gian, do học sinh không tỏ ra hứng thú với các hoạt động ở giai đoạn này hoặc có thể
là do bài đọc dài và có nhiều từ mới, học sinh cha phát huy hết sự chủ động, sáng
tạo Qua quá trình dự giờ thăm lớp sau mỗi cuộc thảo luận đúc rút kinh nghiệm cho
mỗi tiết dạy tôi nhận thấy rằng không ít đồng nghiệp băn khoăn nên xử lý thế nào để
có hiệu quả cao nhất mỗi khi gặp phải những giờ dạy cha thực hiện đợc hết ý đồ
mình muốn khai thác để củng cố và phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh. Xuất
phát từ thực tế này tôi đã mạnh dạn đóng góp kinh nghiệm giảng dạy của bản thân
qua việc thực hiện kinh nghiệm áp dụng một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố
bài đọc hiểu cho học sinh một cách hiệu quả. Tôi hy vọng rằng qua đề tài này sẽ
phần nào giúp chúng ta có những giải pháp để tháo gỡ bớt khó khăn trong quá trình
khai thác sâu các hoạt động sau khi đọc.
III. Mục đích giới hạn và nhiệm vụ cần thực hiện .
* Nghiên cứu việc áp dụng một số kỹ thuật với mục đích khai thác bài sau khi
đọc nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
* Nghiên cứu các phơng pháp để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh Trung học
sơ sở.
* Nghiên cứu các thủ thuật gợi mở, khuyến khích học sinh tự giác, chủ động,
tích cực tham gia phát triển kỹ năng đọc hiểu Tiếng Anh.
IV. Phơng pháp thực hiện.
- Quan sát, tìm hiểu tình hình học tập cũng nh trình độ tiếp thu của từng đối t-

ợng học sinh trong các giờ học đọc hiểu tiếng Anh có áp dụng một số thủ thuật và
hình thức để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo và tự giác của học sinh.
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
4
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
- Đánh giá, nhận xét thái độ học tập, khả năng tiếp thu kiến thức, sự hứng thú
và tính sáng tạo của học sinh trong quá trình tiếp thu kiến thức.
Phần II .
Nội dung
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
5
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
áp dụng một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc
hiểu cho học sinh một cách hiệu quả
Chng trình Ting Anh ca cp Trung hc c s c biên son theo quan
im giao tip, coi vic hình th nh v phát tri n các k nng giao tip: Nghe - Nói -
c - Vit l m c tiêu cui cùng ca quá trình ging dy. Điều này chúng ta có thể
nhận thấy rõ thông qua bố cục của mỗi đơn vị bài học đặc biệt là chơng trình Tiếng
Anh của lớp 8 và lớp 9. Qua mỗi đơn vị bài học ta có thể thấy rất rõ tầm quan trọng
của kỹ năng đọc hiểu trong quá trình dạy và học tiếng Anh. Nhng nh chúng ta biết
việc dạy và học đọc vẫn cha đạt kết quả khả quan vì phần lớn giáo viên chúng ta vẫn
khá quen với việc dạy đọc hiểu theo phơng pháp truyền thống là dạy ngữ pháp - dịch
thuật (Grammar - Translasion). (Mục đích của bài dạy là dạy cách phát âm từ vựng
và các cấu trúc ngữ pháp, giúp ngời đọc hiểu từng từ hoặc cụm từ đơn lẻ trong bài
và từ đó ngời học sẽ nắm đợc cấu trúc ngôn ngữ). Với nhũng tiết dạy nh vậy sẽ ngăn

cản học sinh tiếp thu các kiến thức ngôn ngữ một cách tự nhiên, các em không có cơ
hội để sử dụng những hiểu biết về ngôn ngữ cũng nh khả năng t duy của chính mình.
Nh đã đề cập ở trên tiến trình dạy đọc hiểu đặt ra theo phơng pháp truyền
thống nên trớc đây giáo viên dành hầu hết thời gian trên lớp cho việc dạy từ vựng,
giới thiệu các cấu trúc ngữ pháp, đọc mẫu và sửa lỗi phát âm cũng nh lỗi ngữ pháp
cho học sinh. Vì thế nên các giờ dạy nh vậy không tránh khỏi sự nặng nề và buồn tẻ
bởi các em phải tiếp thu bài học một cách thụ động, một số lợng lớn kiến thức về từ
vựng cũng nh các cấu trúc ngữ pháp mới đợc giáo viên nhồi nhét vào đầu học sinh
khiến cho giờ học nặng nề một số em có tâm lý sợ hãi mỗi khi bớc vào giờ học tiếng
anh đặc biệt là các tiết học đọc hiểu . Với cách dạy học nh vậy hầu hết học sinh nh
không có cơ hội suy nghĩ, tái tạo ngôn ngữ một cách chủ động, sáng tạo. Ngày nay
phơng pháp dạy và học tiếng nớc ngoài nói chung và tiếng Anh nói riêng đã có những
thay đổi thay đổi toàn diện vì vậy lẽ tất yếu phơng pháp dạy đọc hiểu cũng thay đổi
theo.
Có ngời cho rằng "Khái niệm đọc hiểu có nghĩa là đọc để lấy các thông tin
cần thiết, (Required information) từ trong bài đọc (Texts) . Vấn đề đặt ra là phải đọc
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
6
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
thế nào? Trong quá trình nghiên cứu tôi nhận thấy có bốn cách đọc chính mà cuốn
sách Teaching Reading Skills in a language đã từng đề cập. Đó là:
1. Skimming gist (Đọc lấy ý chính)
2. Scanning for details (Đọc lấy thông tin chi tiết)
3. Extensive reading ( Đọc các bài đọc dài)
4. Intensive reading (Đọc các bài đọc ngắn)
Thực tế cho thấy các bài đọc trong giáo trình tiếng Anh 8, 9 thờng có khá
nhiều từ mới. Học sinh không thể vừa đọc vừa dừng lại tra từ mới, bởi ngời đọc sẽ
phải đọc lại từ đầu sau mỗi lần dừng lại thì họ mới có khả năng nhớ đợc nội dung của

bài đọc. Việc làm này sẽ mất nhiều thời gian, không mang lại hiệu quả. Để giới thiệu
đợc hết các từ mới của bài đọc, giáo viên sẽ không thể có thời gian dành cho các hoạt
động nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu . Bên cạnh đó học sinh khó mà nhớ hết đợc
một khối lợng từ vựng lớn nh vậy trong một thời gian ngắn, học sinh sẽ không biết
đọc độc lập nếu không có sự hớng dẫn, giảng giải của giáo viên. Vì vậy trong quá
trình giảng dạy chúng ta phải chú ý đến các bớc sau:
- Thứ nhất giáo viên phải rèn luyện cho học sinh kỹ năng phân loại từ mới theo
các nhóm sau: Nhóm từ phải tra từ điển, nhóm từ có thể đoán theo ngữ cảnh của bài
và nhóm từ không nhất thiết phải hiểu nghĩa của chúng.
- Thứ hai chúng ta phải biết lựa chọn những từ thật sự cần thiết cho tiết học để
truyền đạt, tức là giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ bài giảng để tìm ra những từ quan
trọng nhất đối với bài đọc (Keywords and phrases), thiếu những từ và cụm từ chủ chốt
này học sinh không thể hiểu đợc nội dung của bài đọc. Mỗi tiết học giáo viên chỉ nên
hớng dẫn cho các em số lợng vừa phải vì nếu khối lợng từ mới quá nhiều thì việc giới
thiệu từ sẽ chiếm mất nhiều thời gian và gây khó khăn cho các em trong việc lĩnh hội,
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
7
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
Nhng ngợc lại số lợng từ quá ít sẽ khiến cho việc tiếp thu bài của các em trở nên khó
khăn. Đối với các từ quan trọng nhng quá khó thì giáo viên chỉ nên dạy bằng hình
thức dịch thuật hay giải thích ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu.
- Thứ ba chúng ta cần lu ý đó là các nhiệm vụ " Tasks" mà giáo viên đa ra cho
học sinh bao giờ cũng đợc bố trí theo trình tự từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp.
Khai thác các thủ thuật để củng cố phần đọc hiểu cho học sinh có ý nghĩa vô
cùng quan trọng trong việc phát triển kỹ năng đọc cho học sinh. Tuy nhiên chúng ta
không nhất thiết quá máy móc phải thực hiện các hoạt động này trên lớp mà đôi khi
nếu thời gian có hạn chúng ta có thể dành khoảng thời gian còn lại đó để hớng dẫn rõ

ràng nhiệm vụ cụ thể cần thực hiện rồi yêu cầu học sinh làm ở nhà. Nh vậy có thể
chấp nhận coi nh một bài tập về nhà, để sau đó giáo viên có thể kiểm tra trong giờ
kiểm tra bài cũ. Tuy nhiên để việc làm này thực sự hiệu quả nh mong muốn, giáo viên
phải thực sự linh hoạt, sáng tạo trong quá trình thực hiện.
Bạn có nghĩ rằng một giờ dạy đọc hiểu đơn thuần chỉ phát triển kỹ năng đọc
hiểu, nên chăng chúng ta phối hợp các kỹ năng khác làm cho bài đọc thêm phần hấp
dẫn qua việc áp dụng nhiều thủ thuật phong phú sao cho phù hợp với khả năng tiếp
thu và năng lực sử dụng ngôn ngữ khác nhau của mỗi học sinh? Chính suy nghĩ
nh vậy mà tôi cho rằng các hoạt động sau khi đọc "Post - reading" chúng ta có thể
sáng tạo để rèn luyện kỹ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết cho các em học sinh.
Để thiết kế các hoạt động sau khi đọc nhằm củng cố và phát triển kỹ năng đọc
có hiệu quả và cũng là để giúp các em rèn luyện các kỹ năng khác, Chúng ta có thể
thực hiện các thủ thuật sau.
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
8
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
Thủ thuật thứ nhất: Role Play.
Trải qua thc tế giảng dạy chúng ta nhận thấy không kỹ năng ngôn ngữ nào đợc
dạy tách biệt, do đó luyện nói là một hoạt động rất hữu ích ở giai đoạn sau khi đọc
(Post-reading). Khi những công việc ở giai đoạn trong khi đọc( While-reading) kết
thúc, giáo viên có thể yêu cầu học sinh đóng kịch( Role- play). ứng dụng các vở kịch
vào giờ học tiếng anh là một phơng pháp khá hiệu quả. Các em đợc yêu cầu sắm vai
những nhân vật trong bài đọc vào một tình huống cụ thể nào đó. Dựa trên nội dung
của bài, học sinh phát triển chúng thành một cuộc đối thoại có logic. Tuy nhiên lời
thoại nh thế nào còn tuỳ thuộc vào khả năng nói của học sinh. Giáo viên có thể đa ra
những gợi ý để đơn giản hoá tình huống phù hợp với trình độ của từng đối tợng. Nh
vậy với phơng pháp này chúng ta có thể giúp các em nắm đợc nội dung chính của bài
đồng thời tạo ra đợc một bối cảnh để các em thực hành đàm thoại thông qua đó rèn

luyện kỹ năng phát âm cũng nh tạo đợc một môi trờng anh ngữ trong lớp học. Đây là
một hoạt động rất thú vị và hữu ích đối với học sinh bởi các em đợc dùng ngay kiến
thức trong bài đọc áp dụng vào thực tế giao tiếp hàng ngày.
Ví dụ: 8 Unit 2 Making arrangements
Read page 20 - 21.
Sau khi các em đã nắm đợc nội dung của bài đọc giáo viên yêu cầu các em làm
việc theo từng cặp. Hớng dẫn một em sẽ đóng vai làAlexander Graham Bell đang
có một buổi phỏng vấn ngắn trên TV, em còn lại sẽ đóng vai là
Interviewer.
Giáo viên có thể định hớng nội dung của cuộc phỏng vấn cho các em từ đó các em có
thể chuẩn bị một số thông tin cơ bản phục vụ cho cuộc đàm thoại.
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
9
Sáng kiến kinh nghiệm
.................................................................................................................................
Ví dụ:
Interviewer:
1. When and where were you born?
2. What is your nationality?
3. When did you emigrate to the USA?
4. Who is your assistant?
5. What have you invented recently?
6. When was the first telephone in commercial use?
Alexander Graham Bell.
- Born in 1847 in Edinburgh First emigrated to Canada.
- Emigrated to the USA in the 1870s .
- Assistant Thomas Watson.
- Invented the telephone.
Khi phần đóng kịch đã hoàn thành, dành một chút thời gian để thâu tóm lại nội dung

của câu chuyện cũng vô cùng bổ ích. Nhng điều này không có nghĩa là chỉ ra lỗi sai
và sửa sai. Sau vở kịch hẳn là học sinh rất hài lòng với bản thân chúng, chúng thấy
rằng khả năng ngoại ngữ của mình đã đợc sử dụng vào một công việc khá bổ ích và lý
thú. Cảm giac hài lòng này sẽ biến mất nếu chúng ta sửa lại từng lỗi một. Học sinh dễ
bị kém tự tin hơn và không hào hứng với việc này nữa. Thay vào đó chúng ta có thể
hỏi ý kiến của các bạn khác và khuyến khích những ý kiến đóng góp. Mục đích ở đây
là để thảo luận khắc sâu vào nội dung chính của bài đọc.
Thủ thuật thứ hai: MATCHING.
Tiếng anh, ngay cả tiếng việt, hay bất kỳ một ngôn ngữ nào khác khi đọc sẽ gặp rất
nhiều từ mới. Trong trờng hợp này, nhờ vào ngữ cảnh mà có thể đoán đợc từ. Vì vậy
trong khi đọc, nếu gặp từ mới giáo viên khuyến khích các em không nên dừng đọc và
tra từ đó. Việc dừng lại trong khi đọc để viết hoặc tra từ, sẽ làm các em đứt mạch,
mất thời gian kéo theo tiết học sẽ không đi đúng tiến độ vì nh chúng ta biết thời gian
dành cho một bài đọc chỉ kéo dài nhiều lắm có 45 phút. Thay vào đó sau khi đã nắm
đợc bài giáo viên có thể sử dụng phơng pháp Matching sau khi đọc với mục đích
giúp các em hiểu rõ hơn nội dung của bài đọc và để chắc rằng các em không hiểu sai
................................................................ ............................................................
Một số thủ thuật sau khi đọc để củng cố bài đọc hiểu cho học sinh một cách có hiệu quả
10

×