Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Quy trình dạy học chủ đề thể tích khối đa diện nhằm nâng cao chất lượng công tác ôn thi tốt nghiệp tại trường thpt trần phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 42 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Toán học

TÊN SÁNG KIẾN:
Quy trình dạy học chủ đề thể tích khối đa diện nhằm nâng cao chất lượng
công tác ôn thi tốt nghiệp tại trường THPT Trần Phú

Tác giả: NGUYỄN XUÂN HẢI.
Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm.
Chức vụ: Giáo viên.
Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú - An Bình - Văn Yên - Yên Bái.

Văn Yên, ngày 28 tháng 01 năm 2022

1


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Quy trình dạy học chủ đề thể tích khối đa diện nhằm
nâng cao chất lượng công tác ôn thi tốt nghiệp tại trường THPT Trần Phú
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục (Toán học)
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: các trường trung học phổ thông
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 15 tháng 9 năm 2021 đến ngày 30 tháng 9 năm 2021
5. Tác giả:
Họ và tên: Nguyễn Xn Hải
Năm sinh: 1985


Trình độ chun mơn: Cử nhân
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT Trần Phú
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Trần Phú, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái
Điện thoại: 0975.732.730

2


II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết
Trong các chủ đề dạy học lớp 12 mơn Tốn thì chủ đề hình học khơng gian
ln là chủ đề khiến đa số các em học sinh gặp trở ngại trong đó có nội dung liên
quan đến tính thể tích của khối đa diện. Đa số các em học sinh chỉ áp dụng tìm ra
đáp số bài tốn tính thể tích nếu đề bài cho sẵn dữ kiện diện tích đáy và chiều cao
rồi thay vào cơng thức tính thể tích, cịn các dạng bài tập địi hỏi các kiến thức liên
quan đến khai thác các yếu tố hình học khác trong bài tốn thì các em ngại làm vì
phải vận dụng các kiến thức hình học ở các lớp dưới, nhiều kiến thức trong chương
trình THCS. Do khi học hình học khơng gian thì việc vẽ hình đã phần nào giảm khả
năng quan sát và vận dụng chính xác các kiến thức trong hình phẳng quen thuộc đã
biết hình vẽ có xuất hiện nét đứt và quan hệ vng góc, bằng nhau giữa các đoạn
thẳng đã khơng cịn được bảo tồn khi thể hiện hình vẽ của các hình đa diện trên
giấy. Điều đó khiến các em cảm thấy khó khăn khi khơng xác định chính xác giả
thiết bài tốn từ đó tìm ra các dữ kiện cịn thiếu, nhiều khi muốn tìm lời giải mà
khơng biết phải bắt đầu từ đâu. Kể cả việc thể hiện hình vẽ sao cho dễ dàng tiếp cận
bài tốn cũng chiếm khơng ít thời gian của các em. Phần chủ quan nữa là bản thân
không các thày cô khi dạy chủ đề này cũng khơng chú trọng đầu tư thời gian vì tâm
lí người học khó tiếp thu, các giả thiết dài dịng, tốn nhiều thời gian phân tích và kết
quả thu được cũng khơng khả quan, có tâm lí né tránh.
Vì lý do trên, tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Quy trình dạy học chủ

đề thể tích khối đa diện nhằm nâng cao chất lượng công tác ôn thi tốt nghiệp tại
trường THPT Trần Phú” với hy vọng giúp cho học sinh chủ động và tự tin để giải
quyết tốt các bài tốn tính thể tích khối đa diện một cách thuần tuý dựa trên các
kiến thức bổ trợ trong tài liệu do tôi biên soạn giúp các em tự xây dựng lại theo cấu
trúc định hướng của tài liệu. Từ đó giúp học sinh thêm u thích mơn hình học nói
chung và mơn hình học 12 nói riêng, củng cố niềm tin vào khả năng học tập của
3


bản thân, hình thành kĩ năng tự học và tự chủ khi giải quyết các vấn đề khó khăn
hơn khơng chỉ trong lĩnh vực học tập mà còn các lĩnh vực khác trong cuộc sống!
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến
2.1. Mục đích của các giải pháp
+ Sáng kiến đã đưa ra một quy trình theo trình tự các đơn vị kiến thức giúp các em
học sinh hình dung và hồn thiện mạch kiến thức từ cơ bản đã biết ở các lớp dưới
đến kiến thức hiện có trong chương trình lớp 12 hướng đến giải quyết tương đối đầy
các yếu tố trong bài tốn tìm thể tích khối đa diện.
+ Thơng qua hệ thống các kiến thức và ví dụ đơn giản giúp các em tương tác, trải
nghiệm và vận dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể trong q trình ơn tập giúp ghi
nhớ kiến thức một cách có hệ thống và dễ dàng vận dụng trong quá trình giải quyết
các dạng bài tập đơn giản.
+ Quy trình này áp dụng cho đối tượng học sinh lớp 12, hướng tới đối tượng các em
có học lực yếu, trung bình mất gốc kiến thức về hình học để làm các bài tập mức độ
nhận biết, thông hiểu và vận dụng thấp, đặc biệt trong giai đoạn ôn thi tốt nghiệp từ
đầu năm học lớp 12. Các nội dung học tập đưa vào quy trình rèn luyện được chia
thành các nội dung cụ thể, lượng kiến thức nhỏ giúp các em dễ dàng hệ thống và
nắm bắt được kiến thức. Sáng kiến giúp hỗ trợ các học sinh tự học nên không quá
tập trung đào sâu các kiến thức khó khiến người học dễ bỏ cuộc mà chủ yếu tập trung
tác động đến tâm lí người học nhằm từng bước xố bỏ rào cản tâm lí trong việc học
hình của đại đa số học sinh, giúp các em yêu thích việc học bộ mơn hình học thơng

qua việc thực hành các bài tập vừa sức mà các em tin rằng mình có khả năng chinh
phục. Như vậy cùng với quá trình tiếp thu bài trên lớp thì các em học sinh có thể
được chủ động làm những nhiệm vụ ở nhà để tự hồn thiện các kiến thức đã lâu
khơng sử dụng dụng hoặc ít có cơ hội rèn luyện từ đó vượt qua trở ngại trong học
tập, khơng cịn tâm lí sợ học mơn hình đến mức chỉ nghĩ thơi đã khơng muốn làm.
4


2.2. Nội dung của các giải pháp
2.2.1 Cách thức thực hiện giải pháp
Quy trình được sắp xếp trong một bộ tài liệu với nội dung bao gồm các đơn
vị kiến thức được theo tiến trình tuần tự, logic các mạch kiến thức có liên quan giúp
học sinh từng bước huy động kiến thức một cách đầy đủ giống như một cuốn vở bài
tập mà các em tự xây dựng các nội dung mà giáo viên đưa ra với các nhiệm vụ vừa
sức. Cách thức này giúp các em chủ động và khắc sâu kiến thức lâu hơn.
Việc thực hiện các nội dung này được bố trí song song với các nội dung dạy
học trong chủ đề thể tích khối đa diện dạy ở trên lớp (6 tiết học). Điều này có ý nghĩa
trong việc giúp các học sinh kịp thời lĩnh hội bài giảng trên lớp mà không lo gặp
vướng mắc với các nội dung kiến thức cần huy động ở lớp dưới (vì phần đó các em
khơng chắc kiến thức) từ đó chủ động hơn trong việc học chủ đề này.
Kết thúc các nội dung trong chủ đề này các em sẽ tự tin giải quyết tốt các bài
toán trắc nghiệm trong đề thi tốt nghiệp và có kinh nghiệm tốt hơn khi áp dụng giải
quyết các câu hỏi ở mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp.
2.2.2. Các bước thực hiện
- Bước 1: Khảo sát và chia nhóm học sinh trong lớp (khoảng 4 nhóm) và phân cơng
nhóm trưởng hỗ trợ là những bạn có học lực khá, giỏi trong lớp, có mong muốn giúp
đỡ người khác.
- Bước 2: Phát bộ tài liệu học tập và hướng dẫn cách học trong thời gian ở nhà. Học
sinh hoàn thành các nội dung được giao theo ngày và nộp cho nhóm trưởng kiểm tra
hàng tuần, nhóm trưởng đánh giá mức độ hồn thành cơng việc, kết quả học tập của

từng thành viên. Giáo viên khuyến khích cho điểm thơng qua bài kiểm tra sau khi
kết thúc chủ đề.

5


Phần I: LẤP ĐẦY CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN
Ngày thứ nhất
Đa giác và diện tích đa giác thường gặp
(Ngày….tháng….năm…….. dự kiến 60 phút)

1- Hoàn thành các nội dung trong bảng dưới đây,
(Gợi ý: các bạn có thể tìm kiếm kiến thức này từ internet và hồn thành nó)
Hình vẽ

Tên gọi

Em hãy vẽ lại hình bên
xuống dưới theo hàng

Tam giác

Tam giác
vng

Tam giác
vng cân
có cạnh góc
vng bằng
a

Tam giác
đều cạnh a

6

Viết CT diện tích


Hình vng
cạnh a

Hình chữ
nhật

Hình thang

Hình thoi

Hình bình
hành

2-Tốt lắm, giờ là lúc chúng ta áp dụng nhanh các công thức trên nhé!
STT Tính diện tích đáy của các hình đa diện sau:
1

Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vng
tại A, biết AB = 3a, AC=4a.

2


Hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh
bằng 2a.

3

Hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật
biết AB =2a, BC=3a.
7

Đáp án


4

Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi biết AC
=4a, BD = 6a.

5

Hình lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là
hình thang (AB//CD) biết AB=4a, CD =5a, và
đường cao AH =3a.
- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hồn thành và đề nghị

Ngày thứ 2: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
(Ngày….tháng….năm…….) dự kiến thời gian: 50 phút

1-Khi xác định được đường cao của đa diện thì trong việc tính tốn ta thường
dùng đến một tam giác vng, và đi tìm cạnh của tam giác vng đó,
Cách 1: Dùng định lý Pi-ta-go khi đề bài cho biết thông tin hai cạnh của tam

giác vng để tính cạnh cịn lại
Hình vẽ

Từ CT pi-ta-go
hãy:

8

Ví dụ áp dụng


B

c

A

a

b

Từ công thức pi-

Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB

ta-go viết cơng

=2a, BC =5a. Tính AC?

thức tính b,c ?


Lời giải:

C

CT Pi-ta-go là:

Cách 2. Dùng kết quả của tỉ số lượng giác khi đề bài cho biết 1 cạnh và 1 góc
của tam giác vng, áp dụng 1 trong hai hướng sau:
(1) Khi giả thiết cho biết cạnh huyền và góc nhọn, ta áp dụng:
Cạnh góc vng bằng cạnh huyền nhân sin góc đối (hoặc nhân cos góc kề )
(2) Khi giả thiết cho biết 1 cạnh góc vng và góc nhọn, ta áp dụng:
Cạnh góc vng bằng cạnh góc vng kia nhân tan góc đối (hoặc cot góc kề)

Em hãy viết CT tính AB, AC theo hai hướng trên trên:
AB =…………..(cạnh huyền nhân sin góc đối) hoặc AB= …………..(cạnh góc
vng kia nhân tan góc đối)
AC =………………………………………………………(viết tương tự như với AB)
9


2-Áp dụng: Tìm độ dài của x trong các trường hợp dưới đây

x
10

x

3a


x

Hình vẽ

60

60
6

Thơng tin

8

Biết cạnh huyền và

Biết cạnh góc vng Biết cạnh huyền và

cạnh góc vng

và góc nhọn

góc nhọn

Kết quả
tìm x
Diện tích
tam giác
3-Làm tương tự câu hỏi với câu hỏi sau:
Cho tam giác ABC vuông tại


Lời giải

Mức độ hiểu của

A, tính độ dài các cạnh cịn lại

bạn là bao nhiêu

của tam giác đó biết ?

%?

BC = 5, góc B bằng 600
AC = 3a, góc C bằng 450
BC = 6a, góc B bằng 300

10


4- Các hệ thức khác

Trong hình vẽ trên, bên cạnh việc tìm ra các cạnh của tam giác vng theo hai
cách đã nêu thì cịn các hệ thức khác có liên quan đến đường cao của tam giác
vuông là AH, hình chiếu b’, c’ trong tam giác vng mà chúng ta có thể áp dụng
như sau:
Một số hệ thức khác

Chúng mình viết lại vào cột này nhé

b2= a.b’

c2= a.c’
a.h=b.c
1
1 1
= 2+ 2
2
h
b c

• Áp dụng: cho tam giác vng ABC vng tại A, biết AB = 6a, góc C bằng
600 . Tìm độ dài AC và đường cao AH của tam giác đó?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hoàn thành và đề nghị

11


Ngày thứ 3: Các hệ thức trong tam giác thường và diện tích tam giác
(Ngày….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 45 phút)

1-Cho tam giác ABC, kí hiệu AB =c, AC = b, BC = a. Quan sát hình vẽ hãy viết
nội dung cịn thiếu vào bảng sau:
Định lí

Cơng thức

Trường hợp áp dụng
Khi biết 2 cạnh và góc xen giữa


cosin

của tam giác
Khi biết 1 cạnh và 2 góc của tam

sin

giác
2-Cơng thức tính diện tích tam giác?
Trong ngày thứ nhất chúng ta đã nhớ lại cách tính diện tích tam giác dựa vào cạnh
đáy và chiều cao tương ứng? Ngồi ra ta cịn có những cách nào khác? Dựa vào
kiến thức trong sách giáo khoa hình 10 em hãy liệt kê xuống phía dưới các công
thức khác nhé?

12


Trong các cơng thức vừa nêu cơng thức tính diện tích tam giác khi biết độ dài 3
cạnh là cơng thức nào? Trả lời: ………………………………………………………..
3- Áp dụng
STT
1

Câu hỏi

Hình vẽ

Lời giải


Cho tam giác ABC biết
AB=2a, AC = 3a, góc A
bằng 1200. Tính độ dài cạnh
BC và diện tích tam giác

2

Cho tam giác ABC biết
AB=5. Góc A bằng 450, góc
C bằng 800. Tính độ dài AC,
BC và diện tích tam giác?

- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hồn thành và đề nghị

Ngày thứ 4: Tam giác đều, hình vng, tam giác vuông cân và các
kết quả áp dụng nhanh.
(Ngày..….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 30 phút)

Tam giác đều và hình vng là các đa giác đều mà chỉ cần thông tin về cạnh ta có
thể suy ra các yếu tố liên quan khác và diện tích của nó
1-Hồn thành nội dung cịn thiếu vào ơ trống

13


Đa giác đều cạnh a

Cơng thức tính diện tích

Độ dài các đường đặc biệt


theo a

theo a

Tam giác đều cạnh a

Đường cao trung tuyến, phân
giác trùng nhau
AD =…
Ngoài ra
AG =…
GD = …

Hình vng cạnh a

Đường chéo
BD = AC =
OA = OB = OC = OD =

Tam giác vng cân
cạnh góc vng a

Tam giác vng cân chính là 1 nửa của hình vng, khi biết đường chéo hình
vng hay cạnh huyền của tam giác vng cân ta đem chia cho √2 thì sẽ được
cạnh của hình vng!
2-Áp dụng
STT

Nội dung câu hỏi


Trả lời
14


1

Tìm cạnh và diện tích hình vng biết
đường chéo hình vng bằng 4a

2

Cho tam giác đều có cạnh bằng 2a, tìm
đường cao và diện tích tam giác đó

Chúc mừng các bạn đã hồn thành ngày thứ 4!(30% hành trình) Với các nội dung
đã hoàn thành các bạn chắc chắn tự tin hơn về các kiến thức hình phẳng lớp dưới
rồi phải khơng!
- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hoàn thành và đề nghị

Ngày thứ 5: Khối lập phương và khối hộp chữ nhật
(Ngày….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 25 phút)

1-Hồn thành các nội dung trong bảng sau:
Hình lập phương cạnh a

Đường chéo của

Đường chéo của Tổng diện


mặt bên theo a

hình lập phương tích các mặt

AC=…

15

theo a

theo a

AC’=…

S=…


Hướng dẫn

Chỉ là đường chéo Cạnh huyền
hình vng thơi

của tam giác

mà!

vng nào?

Tổng diện tích
6 mặt cộng lại


Hình hộp chữ nhật

Đường chéo hình hộp theo 3 kích thước x, y, z

Hướng dẫn

Cách tìm giống như đường chéo của hình lập
phương phía trên

2-Bài tập áp dụng
STT

Câu hỏi

1

Cho hình lập phương

Trả lời

ABCD.A’B’C’D’ biết AC’ bằng
9a. Tìm độ dài cạnh của hình lập
phương đó theo a?
2

Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ có đường chéo
bằng 13a, các cạnh đáy AB =3a,
AC=4a. Tính AA’ theo a ?

- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hồn thành và đề nghị

16


Ngày thứ 6: Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng, góc giữa hai mặt phẳng
(Ngày….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 45 phút)

Quan sát hình vẽ sau và trả lời câu hỏi

? Góc giữa cạnh SA và đáy là góc nào? Góc SAO, góc SAD hay góc SAB,…? Các
em cùng nhớ lại để nắm chắc nội dung này nhé!
1-Lý thuyết cần nắm
1. Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
a) Định nghĩa
Cho đường thẳng 𝑑 và mặt phẳng ().
+ Trường hợp đường thẳng 𝑑 vng góc với mặt phẳng () thì ta nói rằng
góc giữa đường thẳng 𝑑 và mặt phẳng () bằng 900.
+ Trong trường hợp mặt phẳng 𝑑 khơng vng góc với mặt phẳng () thì góc
giữa 𝑑 và hình chiếu 𝑑′ của nó trên () gọi là góc giữa đường thẳng 𝑑 và mặt
phẳng ().

17


𝑑

Vẽ lại hình bên
A


𝑑′

𝑏



H


O

b) Cách xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng
• Nếu d ⊥ ( P ) thì (d,( P)) = 90 0
• Nếu khơng vng góc với (P) thì: Xác định hình chiếu vng góc d’ của d trên
(P) .
Khi đó : (d ,( P)) = (d , d ' ) =  .
b

2. Góc giữa hai mặt phẳng

a



a) Định nghĩa



Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai đường
thẳng lần lượt vng góc với hai mặt phẳng đó


c



b) Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng
Cách xác định góc giữa hai mặt phẳng trong các hình thường gặp
Cách 1: Dựng hai đường thẳng lần lượt vng góc với hai mặt phẳng tại 1 điểm
(theo định nghĩa)
Cách 2: Dựng 2 đường thẳng lần lượt trong hai mặt phẳng và cùng vng góc
với giao tuyến tại 1 điểm
Bước 1: Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng
Bước 2 : Tìm hai đường thẳng thuộc hai mặt phẳng cùng vng góc với giao tuyến
Góc giữa hai mặt phẳng chính là góc tạo bởi 2 đường thẳng này.


Hình minh họa
18




3- Áp dụng
Cho hình chóp tứ giác đều

Xác định

Hướng dẫn

Góc giữa SA


Góc giữa SB

Xác định hình

và đáy

và đáy

chiếu của các

(ABCD)

(ABCD)

cạnh trên đáy
và sử dụng
định nghĩa

Vẽ lại hình trên

Góc giữa

Góc giữa

Vẽ thêm các

(SCD) và

(SAB) và


đoạn phù hợp

(ABCD)

(ABCD)

cùng vng
góc với giao
tuyến dựa trên
tính chất hình
học của hai
mặt phẳng

19


Trong hình vẽ bên, em hãy xác định góc giữa

S

các cạnh bên của hình chóp với mặt phẳng đáy

A

B

D

C


? Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vng tâm O , SA vng góc với đáy
ABCD. Góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (ABD) là góc nào sau đây:
A. SBA

B. SOA

C. SCA

Hình vẽ tham khảo

Vẽ lại hình bên và chọn đáp án phù hợp

S

A

D
O

B

D. SDA

C

- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hoàn thành và đề nghị

20



Ngày thứ 7: Các loại hình chóp
(Ngày….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 45 phút)

1-Hoàn thành các nội dung bỏ trống trong bảng sau:
Đáy là tứ giác
Phân
loại

Đáy là tam giác

Vẽ lại hình bên cạnh (minh hoạ bên

Vẽ lại hình bên

và kí hiệu đường

dưới là hình

cạnh và kí hiệu

cao của hình chóp

vng, hình chữ

đường cao của

nhật, hình thoi)

hình chóp


Hình

S

chóp có
1 cạnh
bên

A

D

vng
góc với

B

đáy
Hình
chóp có
mặt bên
vng
góc với
đáy

21

C



Hinh
chóp đều

Chú ý: Cách xác định đường cao hình chóp
1/ Chóp có cạnh bên vng góc, đường cao chính là cạnh bên.
2/ Chóp có hai mặt bên vng góc với đáy; đường cao là giao tuyến của hai mặt
bên vuông góc đáy.
3/ Chóp có mặt bên vng góc đáy đường cao nằm trong mặt bên vng góc đáy.
Lưu ý: Chúng ta phải dựa vào tính chất hình học của mặt phẳng (P) để xác định
được cụ thể, tính chất của chân đường cao H
4/ Chóp đều, đường cao từ đỉnh đến tâm đa giác đáy, đáy là đa giác đều.
Lưu ý: Tâm của tam giác đều là trọng tâm, tâm của hình vng là giao điểm của
hai đường chéo
5/ Chóp có hình chiếu vng góc của một đỉnh xuống mặt đáy, đường cao là từ
đỉnh tới hình chiếu.
2-Ví dụ áp dụng
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Hình chiếu của S lên
(ABCD) là trung điểm H của cạnh AB, hãy xác định:
a) Đường cao hình chóp
b) Góc giữa SC và (ABCD)
c) Góc giữa (SCD) và (ABCD)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
22


- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hồn thành và đề nghị


Ngày thứ 8: Hình lăng trụ

(Ngày….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 20 phút)
1-Thực hành vẽ các hình sau
Lăng trụ đứng

Vẽ lại hình bên

Lăng trụ xiên

Vẽ lại hình bên

và chỉ ra đường

và chỉ ra

cao của lăng trụ

đường cao của
lăng trụ

23


Đường cao của lăng trụ đứng là cạnh bên bất Đường cao của lăng trụ xiên là khoảng
kì của lăng trụ đó

cách từ 1 đỉnh của lăng trụ đến đáy cịn lại

- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hồn thành và đề nghị


Ngày thứ 9: Các cơng thức tính thể tích

(Ngày….tháng….năm…….; thời gian dự kiến: 20 phút)
1- Hồn thiện nội dung viết cơng thức tính thể tích trong bảng sau
Khối đa diện thường gặp Cơng thức thể tích

KỸ NĂNG CƠ BẢN

Khối lập phương cạnh a

Xác định cạnh của hình lập
phương

24


Khối hộp chữ nhật có ba

Xác định ba kích thước của

kích thước là a, b, c

hình hộp chữ nhật

Khối chóp

B1: Xác định đáy và đường
cao của khối chóp (Khối lăng
trụ)

B2: Tính diện tích đáy B và
chiều cao h

Khối lăng trụ

B3: Áp dụng công thức tương
ứng
Lưu ý: Khối lăng trụ và khối chóp có cùng diện tích đáy và chiều cao thì thể tích của
khối chóp bằng một phần ba thể tích khối lăng trụ.

- Nhận xét của nhóm trưởng về mức độ hoàn thành và đề nghị

Phần II: CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG
(Các bạn đã đi hết 70% quy trình này rồi, giờ là lúc chúng ta áp dụng cho thật
tốt và đạt hiệu quả 100% nhé)

Nội dung 1: Tính thể tích khối đa diện khi đã biết diện tích đáy và chiều cao
STT

Câu hỏi

Đáp án của bạn

Trưởng nhóm
xác nhận

1

Tính thể tích khối lập phương
có cạnh bằng 3 ?


25


×