SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
Lĩnh vực: Giáo dục và đào tạo (Chuyên ngành: Ngữ văn)
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO DẠY HỌC BÀI
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN ĐÌNH CHIỀU
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11
TẠI TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ
Tác giả: BÙI HƯƠNG LY
Trình độ chun mơn: Cử nhân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Trần Phú
Yên Bái, ngày 06 tháng 02 năm 2022
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
3
1. Tên sáng kiến
3
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
3
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến
3
4. Thời gian áp dụng sáng kiến
3
5. Tác giả
3
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
3
1. Tình trạng (các) giải pháp đã biết
3
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
4
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
19
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp
19
5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu
22
6. Các thông tin cần bảo mật
22
7. Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
22
8. Tài liệu gửi kèm
23
III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN
QUYỀN
29
2
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học bài Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc của tác giả Nguyễn Đình Chiểu trong chương trình Ngữ văn
11 tại trường THPT Trần Phú.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: đề tài áp dụng cho giáo viên giảng dạy môn
Ngữ văn và học sinh trường THPT Trần Phú – Yên Bái
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2021- 2022
5. Tác giả:
Họ tên: Bùi Hương Ly
Năm sinh: 1988
Trình độ chun mơn: Đại học
Chức vụ công tác: Giáo viên Ngữ văn
Nơi làm việc: Trường THPT Trần Phú
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Trần Phú, Văn Yên, Yên Bái
Điện thoại: 0987227154
6. Đồng tác giả: không
II. MƠ TẢ SÁNG KIẾN
1. Tình trạng các giải pháp đã biết
“ Trên trời có những vì sao có ánh sáng khác thường, nhưng con mắt của
chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy, và càng nhìn thì càng thấy sáng” đó
là lời nhận xét của cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dành cho cuộc đời và thơ văn
Đồ Chiểu. Nguyễn Đình Chiểu một nhà thơ mù lịa nhưng tấm lòng “vằng vặc
như sao Bắc Đẩu” mãi là tấm gương sáng chói của biết bao thế hệ người Việt
Nam. Nhắc đến ông, người đọc không thể không nhắc đến Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc - tác phẩm được đánh giá là tiêu biểu và thành công nhất cho thể loại văn
tế giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX. Tác phẩm là thước phim về khí thế quật cường,
bất khuất của người dân Nam Bộ đấu tranh chống thực dân Pháp, tiêu biểu cho
lòng yêu nước, trượng nghĩa, kết tinh nguyện vọng và ý chí của người nơng dân
sẵn sàng hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, thực trạng dạy và học tác phẩm văn học trung đại trong mơn
Ngữ văn ở trường phổ thơng nói chung và bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của
Nguyễn Đình Chiểu nói riêng khiến chúng ta khơng khỏi phải suy nghĩ. Đã có
nhiều phản hồi trong đó có cả giáo viên và học sinh đều “ngại” dạy và học tác
phẩm này. Thậm chí, đã có trường hợp một số học sinh không ngần ngại bày
tỏ ý kiến chủ quan của cá nhân cho rằng tác phẩm khơng hay, khơng đẹp, khó
tiếp cận, không để lại những ấn tượng sâu sắc trong nhận thức,... Có thể lí
giải ngun nhân của thực trạng này đó là những khó khăn về rào cản thời
đại, ngơn ngữ, văn hóa, thể loại.... hồn tồn xa lạ, khác biệt với tầm tiếp
3
nhận của các em học sinh thời hiện đại. Một nguyên nhân nữa có thể kể đến
đó là lối dạy học truyền thống, sự đơn điệu, nhàm chán trong việc xây dựng
các phương án dạy học, tổ chức hoạt động cho học sinh trong giờ dạy Ngữ
văn ở nhà trường phổ thơng. Vì vậy, dẫn đến tình trạng học sinh thiếu hứng
thú, thiếu chủ động, sáng tạo, không cảm nhận được hết giá trị của tác phẩm
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu nói
chung.
Để góp phần khắc phục những hạn chế vừa nêu, nhằm đa dạng hóa cách
tiếp cận trong dạy học tác phẩm văn học, phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh, sáng kiến đề xuất một số biện pháp tạo hứng thú cho
học sinh trong giờ học bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của tác giả Nguyễn
Đình Chiểu thơng qua tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo. Giáo viên xây
dựng chủ đề, lựa chọn hình thức hoạt động trải nghiệm phù hợp với đối tượng
học sinh, ở đây sáng kiến đề xuất hình thức trải nghiệm thông qua dạy học dự
án, yêu cầu học sinh thực hiện dự án để hoàn thành sản phẩm sáng tạo dưới
hình thức ấn phẩm truyền thơng như: tờ rơi, áp phích, catalogue, poster, cuốn
từ điển mini.......và tiểu phẩm sân khấu hóa ngắn dựa theo kiến thức nội dung
bài học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
2. Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1 Mục đích của (các) giải pháp
Với phương pháp dạy học tích cực thông qua hoạt động trải nghiệm
sáng tạo sẽ khắc phục được những khó khăn mà giáo viên và học sinh gặp
phải khi dạy và học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc đó là cách dạy
truyền thống, học sinh thụ động với cách dạy đọc - chép, chưa hứng thú, chưa
cảm nhận được giá trị tác phẩm, cảm thấy tác phẩm xa lạ, khó tiếp nhận, giáo
viên lúng túng trong việc vận dụng các phương pháp dạy học.
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giờ học tác phẩm Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc học sinh có cơ hội nghiên cứu, tìm tịi và huy động các
kiến thức và kĩ năng, năng lực đã có để kiến tạo nên những kiến thức mới, bổ
sung nhận thức, hóa thân, trải nghiệm để hình thành cảm xúc, thái độ, phẩm
chất, năng lực của bản thân… Đây cũng là điều kiện để học sinh có thể hiểu
về bối cảnh thời đại một thời kì “khổ nhục nhưng vĩ đại” gắn liền với hoàn
cảnh sáng tác bài Văn tế, cảm phục sự hi sinh thầm lặng của những người
nông dân nghĩa sĩ.
2.2 Nội dung (các) giải pháp
Để tường minh cho hoạt động trải nghiệm nhằm phát huy năng lực sáng
tạo của học sinh, giáo viên tổ chức như sơ đồ dưới đây:
4
Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học bài
Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu được thực hiện như sau:
Bước 1. Xác định mục tiêu cần đạt
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua giờ học bài Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu tơi đặt các mục tiêu cần đạt của hoạt
động trải nghiệm sáng tạo như sau:
Về kiến thức
- Học sinh củng cố và khắc sâu nội dung ý nghĩa bài “Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc” qua hình thức thiết kế sản phẩm tờ rơi, áp phích, catalogue,
poster, cuốn từ điển mini … và sân khấu hóa.
- Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nơng
dân và thái độ cảm phục xót thương đối với những con người xả thân vì nước.
- Hiểu được giá trị nghệ thuật của bài văn tế.
- Biết cách chuyển thể một tác phẩm văn học trung đại thành kịch bản
sân khấu, bước đầu làm quen với phương pháp học văn theo hướng “trả tác
phẩm về cho học sinh”.
Về định hướng phát triển năng lực
Giúp học sinh phát triển một số năng lực:
- Năng lực sáng tạo: học sinh đọc sáng tạo đúng yêu cầu thể loại văn tế.
- Năng lực tự chủ: tự tìm kiếm, tổng hợp các tài liệu liên quan đến tác
giả Nguyễn Đình Chiều, tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc cần thiết.
5
- Năng lực hợp tác: Tích cực tham gia thảo luận, các nhiệm vụ hợp tác
nhóm để giải quyết nhiệm vụ; thể hiện quan điểm cá nhân và lắng nghe ý kiến
của bạn để tự điều chỉnh mình
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt: từ việc khai thác văn bản, học sinh
được giao tiếp cùng tác giả, hiểu và nâng cao khả năng sử dụng tiếng Việt.
Vận dụng những kiến thức tiếng Việt của tác giả để hiểu hơn về văn bản và
có thể thực hành trong những bối cảnh phù hợp.
- Năng lực thưởng thức văn học: Cảm nhận được vẻ đẹp ngôn ngữ văn
học, biết rung động trước vẻ đẹp hiên ngang, bi tráng mà giản dị của người
nghĩa sĩ Cần Giuộc; thái độ cảm phục, xót thương của tác giả đối với các
nghĩa sĩ nông dân...
Về phẩm chất
- u nước: biết sống có lí tưởng, có ý thức trách nhiệm với đất nước.
- Nhân ái: biết yêu thương, cảm phục, biết ơn những người anh hùng
dân tộc đã hi sinh vì Tổ quốc.
- Chăm chỉ: học tập ở mọi nơi, mọi lúc qua nhiều kênh thông tin khác
nhau, biết chắt lọc và sử dụng kiến kiến thức có hiệu quả.
- Trách nhiệm: có ý thức xây dựng kế hoạch, hoàn thành nhiệm vụ của
cá nhân, nhiệm vụ chung của tồn nhóm một cách tốt nhất.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn thể hiện quan điểm, chính kiến của cá
nhân. Biết lắng nghe, điều chỉnh cá nhân.
Bước 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
a, Giáo viên
- Nghiên cứu tài liệu, thiết kế các hoạt động trải nghiệm phù hợp với
đối tượng học sinh
- Nắm vững các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực để vận dụng
hợp lý
- Hướng dẫn, tổ chức để học sinh tạo sản phẩm.
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu, Loa, Micro
- Không gian tổ chức hoạt động: sắp xếp bàn ghế lớp học hình chữ U
đảm bảo khơng gian rộng để trưng bày sản phẩm và biểu diễn tiểu phẩm.
- Phiếu đánh giá, phiếu bình chọn.
- Nghiên cứu một số phần mềm thiết kế ấn phẩm truyền thơng như áp
phích, poster, catalogue….như phần mềm Canva, Camtasia, Microsoft
Powerpoint, Microsoft Word…
b, Học sinh
- Tìm hiểu kỹ kiến thức về tác giả và tác phẩm
6
- Nghiên cứu tài liệu, tìm kiếm thơng tin, lên ý tưởng, thiết kế sản
phẩm tờ rơi, áp phích, catalogue, poster, cuốn từ điển mini …, sáng tác kịch
bản sân khấu.
- Giấy, bút, màu vẽ
- Thiết bị: Máy tính, điện thoại thơng minh, loa, đạo cụ, trang phục
Lưu ý: Có thể linh hoạt lựa chọn thiết bị và vật tư phù hợp với điều kiện thực
tế theo từng nhóm.
Bước 3. Giáo viên giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt
động trải nghiệm sáng tạo
Trong bước này giáo viên đề xuất nhiệm vụ cho chủ đề trải nghiệm
sáng tạo, đó là nhiệm vụ vừa sức với học sinh, tạo ra sản phẩm để làm căn cứ
đánh giá sau khi kết thúc hoạt động.
Tên chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
– Khúc bi hùng của những người nông dân yêu nước.
a) Giáo viên giao nhiệm vụ
- Phương pháp: Dạy học dự án + Làm việc nhóm
- Hình thức hoạt động: học sinh làm việc theo nhóm. Giáo viên chia lớp
thành 2 nhóm lớn thực hiện dự án trải nghiệm, mỗi nhóm từ 15- 20 học sinh.
Học sinh bốc thăm để xếp nhóm, hoặc giáo viên có thể xếp những học sinh ở
gần nhà nhau trong cùng một nhóm để các em thuận lợi khi cùng làm việc
nhóm ở nhà.
+ Yêu cầu mỗi nhóm bầu 1 nhóm trưởng và 1 nhóm phó và yêu cầu
nhóm trưởng thường xuyên báo cáo tiến độ đạt được của nhóm mình cho giáo
viên.
- Nhiệm vụ thực hiện trải nghiệm sáng tạo:
Nhiệm vụ 1
Nhiệm vụ 2
Thiết kế một số sản phẩm sáng tạo một số ấn phẩm truyền
thông như tờ rơi, áp phích, catalogue, poster, cuốn từ điển
mini....... theo nội dung kiến thức bài Văn tế nghĩa sĩ Cần
Giuộc.
Xây dựng được kịch bản và diễn được tiểu phẩm ngắn theo
nội dung bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Mỗi nhóm thực hiện cùng lúc 2 nhiệm vụ, tuy nhiên để tránh nội dung
bị trùng lặp giáo viên cho các nhóm bốc thăm lựa chọn thực hiện sản phẩm
dựa theo nội dung kiến thức phần tác giả hoặc tác phẩm.
- Mỗi nhóm lớn chia thành 2 nhóm nhỏ: Nhóm tiểu phẩm sân khấu hóa
và nhóm thiết kế ấn phẩm truyền thông
7
Lưu ý: Cần đảm bảo cho học sinh nào cũng được tham gia vào hoạt
động và được giao nhiệm vụ
- Mục đích của nhiệm vụ:
+ Nhiệm vụ 1: Mục đích của nhiệm vụ này là học sinh hệ thống hóa
kiến thức đã học về tác giả và tác phẩm dưới hình thức sản phẩm sáng tạo ấn
phẩm truyền thơng: tờ rơi, áp phích, catalogue, poster, cuốn từ điển mini …
Đây sẽ là nhiệm vụ khơi gợi niềm đam mê nghiên cứu và sáng tạo của các
em, các em đóng vai thành những nhà thiết kế thỏa sức sáng tạo khi chuyển
thể thông tin nội dung bài học thành những ấn phẩm thiết kế đẹp mắt, hài hòa
biết kết hợp giữa kênh thơng tin và kênh hình ảnh trong ấn phẩm.
Trong điều kiện học sinh khơng sử dụng máy tính hoặc điện thoại
thơng minh giáo viên có thể định hướng học sinh thiết kế sản phẩm sáng tạo
handmade qua hình thức vẽ tay, ghi thơng tin và hình ảnh phù hợp trên khổ
A4 tạo thành các ấn phẩm truyền thông. Khuyến khích học sinh sử dụng các
vật liệu gần gũi và vật liệu tái chế cho việc thiết kế sản phẩm, tiết kiệm chi
phí in ấn.
+ Nhiệm vụ 2: Mục đích của nhiệm vụ này là học sinh trải nghiệm hình
thức đóng vai qua đó hiểu và cảm phục sự hi sinh bất khuất của những người
nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc, khơi gợi sự hứng thú với thể loại Văn tế, hiểu
được giá trị của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.
- Thời gian thực hiện: Giáo viên công bố thời gian thực hiện dự án 2
tuần trong đó:
+ Thực hiện việc nghiên cứu, lên ý tưởng và thiết kế sản phẩm sáng tạo
trong 2 tuần sau khi học xong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (trong quá trình
học sinh chuẩn bị, giáo viên sử dụng linh hoạt thời gian trên lớp để hướng
dẫn hỗ trợ, kiểm tra sự nghiên cứu, các sản phẩm của học sinh).
+ Trưng bày và báo cáo sản phẩm: 1 tiết trên lớp
b) Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động trải nghiệm
- Giáo viên định hướng học sinh tìm kiếm thơng tin sau:
+ Cuộc đời, sự nghiệp, nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu
+ Câu chuyện về cuộc đời nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu
+ Thể loại văn tế
+ Hồn cảnh ra đời bài văn tế
+ Một số điển tích, điển cố được sử dụng trong bài Văn tế
+ Giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
+ Trang phục, ngôn ngữ, cuộc sống của người nông dân Nam Bộ cuối
thế kỉ XIX
+ Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược từ năm 1858 1873
8
+ Hình thức mẫu ấn phẩm truyền thơng (tờ rơi, catalogue, áp phích…..)
+ Các phần mềm thiết kế ấn phẩm truyền thơng trên điện thoại thơng
minh và máy tính (Canva, Camtasia, Microsoft Powerpoint, Microsoft
Word…)
+ Kịch bản sân khấu hóa
- Từng thành viên báo cáo kết quả tìm kiếm thơng tin cho nhóm trưởng.
- Nhóm thống nhất tổng hợp, khái quát thông tin kiến thức cần để thiết
kế sản phẩm sáng tạo: ấn phẩm truyền thông và kịch bản sân khấu hóa.
- Giáo viên trực tiếp kiểm tra các tư liệu học sinh tìm kiếm được. Phần
thơng tin tìm kiếm của các nhóm cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Đa dạng, phong phú
+ Nội dung của thơng tin tìm kiếm làm nổi bật được con người đầy
nghị lực, nhân cách cao đẹp của nhà thơ mù Nguyễn Đình Chiểu; vẻ đẹp hào
hùng bi tráng của người nông dân nghĩa sĩ Cần Giuộc; cuộc đời của người
nông dân tần tảo, chưa từng biết việc binh đao nhưng sẵn sàng “mến nghĩa
làm quân chiêu mộ” và hi sinh anh dũng.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm chia sẻ về sự lựa chọn nội dung của
nhóm mình, sau đó có thể điều chỉnh sự lựa chọn giữa các nhóm để tránh
trùng lặp ý tưởng sáng tạo thiết kế.
- Đối với nhiệm vụ thiết kế ấn phẩm giáo viên có thể nêu những câu hỏi
sau để định hướng cho học sinh ý tưởng:
+ Nhóm lựa chọn hình thức ấn phẩm nào để thiết kế? (Poster, áp phích,
catalogue, cuốn từ điển…..)
+ Nhóm sử dụng cơng cụ/ phần mềm/ ứng dụng nào để hỗ trợ công việc
thiết kế ?(Máy tính/ Điện thoại thơng minh, Canva, Microsoft Powerpoint,
Microsoft Word…)
+ Ý tưởng thiết kế ấn phẩm sẽ lấy từ tác phẩm, nhân vật, chi tiết hoặc
nội dung kiến thức nào? Tại sao em muốn chọn nội dung kiến thức, nhân vật,
chi tiết đó?
+ Chất liệu dự định sử dụng là gì?
+ Nội dung và hình ảnh trình bày trên ấn phẩm sẽ được trình này như
thế nào ? ( Ngơn từ, hình ảnh, hình vẽ, màu sắc, kích thước, chữ trang trí,
hình trang trí cách điệu….)
+ Dự kiến kinh phí?
- Đối với nhiệm vụ xây dựng kịch bản và lên ý tưởng sân khấu hóa,
giáo viên có thể định hướng học sinh:
+ Dự định chọn phần nội dung nào để diễn? Vì sao nhóm lại chọn phần
nội dung đó?
9
+ Kịch bản gồm mấy phân cảnh? Nội dung chính của từng phân cảnh là
gì? Thời lượng cụ thể của từng phân cảnh như thế nào?
+ Những đạo cụ, âm thanh, trang phục… hỗ trợ cho tiểu phẩm?
+ Thông điệp mà nhóm muốn nhắn gửi thơng qua tiểu phẩm là gì?
- Nhóm trưởng phân cơng cơng việc cho các thành viên trong nhóm và
thống nhất ý tưởng thiết kế sản phẩm, thường xuyên báo cáo tiến độ và nhờ
sự tư vấn, hỗ trợ của giáo viên (nếu cần).
- Giáo viên nhận xét và tư vấn cho ý tưởng thiết kế ấn phẩm sáng tạo và
kịch bản của từng nhóm (đảm bảo sự đa dạng, không trùng lặp về ý tưởng).
Bước 4. Học sinh thực hiện và hoàn thiện sản phẩm sáng tạo
- Nhóm trưởng lập kế hoạch và phân cơng cụ thể, chi tiết nhiệm vụ của
từng thành viên nhóm mình:
Tuần 1: Phân cơng nhiệm vụ, nghiên cứu tài liệu, lên ý tưởng thiết kế ấn
phẩm, xây dựng kịch bản, thống nhất ý tưởng.
Tuần 2:
+ Thiết kế ấn phẩm
+ Nghiên cứu kịch bản, phân vai, đạo diễn, phân tích tâm lí và tính
cách nhân vật từ đó có cách diễn xuất, hành động, biểu cảm phù hợp.
+ Tập diễn trong nhóm (lên kế hoạch luyện tập cụ thể, có thể tự diễn
và quay video clip gửi cho giáo viên góp ý, tư vấn và hỗ trợ kịp thời).
+ Sau mỗi buổi tập cần họp nhóm rút kinh nghiệm.
- Sản phẩm cần hồn thiện:
+ Ấn phẩm truyền thơng dưới hình thức poster, áp phích, catalogue…
dựa theo nội dung kiến thức bài học (có thể sản phẩm handmade). Có thuyết
trình ngắn gọn ý tưởng thiết kế (thời gian: 1-3 phút)
+ Tiểu phẩm theo hình thức sân khấu hóa (5-7 phút) dựa theo nội dung
kiến thức bài học Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Nguồn kinh phí: Quỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm của mỗi lớp (chú
ý tính tiết kiệm)
Bước 5. Chia sẻ và đánh giá sản phẩm sáng tạo (thực hiện trên tiết học )
a) Trình diễn và trưng bày sản phẩm sáng tạo
- Giáo viên chọn 1- 2 học sinh làm người dẫn chương trình, 2 học sinh
làm thư kí cho buổi biểu diễn và trưng bày sản phẩm.
- Địa điểm tổ chức: tại lớp học, giáo viên yêu cầu lớp sắp xếp bàn ghế
hình chữ U đảm bảo khơng gian rộng cho trình diễn.
- Giáo viên quản lí học sinh trong quá trình diễn ra buổi trình diễn và
trình bày sản phẩm trong giờ học (yêu cầu học sinh nghiêm túc, ổn định trật
tự)
* Phần 1: Trưng bày ấn phẩm sáng tạo
10
- Hai nhóm trưng bày ấn phẩm sáng tạo của nhóm mình trên bảng và
thuyết trình ý tưởng thiết kế của nhóm trong thời gian 1-3 phút.
- Sau khi nhóm trình bày sản phẩm, giáo viên có thể nêu một số câu hỏi
hoặc hướng dẫn học sinh nêu câu hỏi cho bạn để giúp học sinh suy ngẫm về
những gì đã trải nghiệm. (Ví dụ: Tại sao nhóm bạn lại chọn nội dung/ thông
tin/ chi tiết này để đưa vào sản phẩm của nhóm mình? Trong q trình thực
hiện nhóm bạn đã gặp phải những khó khăn gì? Nhóm bạn đã khắc phục
những khó khăn đó như thế nào? Nếu được làm lại nhóm bạn có ý định thay
đổi chi tiết nào trên sản phẩm hay khơng?)
* Phần 2: Trình diễn tiểu phẩm sân khấu hóa
- Hai nhóm trình diễn trực tiếp trên lớp tiểu phẩm sân khấu hóa dựa nội
dung chủ đề đã học, thời gian quy định từ 5 -7 phút.
- Khi học sinh trình diễn xong, Giáo viên có thể điều hành (hoặc phân
cơng người dẫn chương trình điều hành) phần tương tác giao lưu giữa “diễn
viên” và khán giả. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh nêu câu hỏi cho bạn
để suy ngẫm về những gì đã trải nghiệm: Tại sao nhóm lại chọn trang phục và
đạo cụ như vậy? Nội dung kiến thức lựa chọn chuyển thể sân khấu hóa đã phù
hợp? Nhóm đã học được gì về cách viết kịch bản,diễn xuất, cách chọn đạo cụ
và trang phục? Nhóm muốn gửi tới thơng điệp gì cho người xem? Em học
được gì từ phần trình diễn của nhóm bạn? Nếu được làm lại, nhóm em sẽ điều
chỉnh những gì ?
b) Đánh giá sản phẩm và hoạt động
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đánh giá sản phẩm và hoạt động
* Đánh giá sản phẩm
- Giáo viên đưa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm trong đó đánh giá bằng
cách cho điểm cụ thể: ấn phẩm (điểm tối đa: 30 điểm) và sân khấu hóa (điểm
tối đa: 70 điểm)
- Giáo viên chuẩn bị một số phần quà nhỏ để khích lệ học sinh.
- Tổng điểm của mỗi nhóm là 100 điểm cho cả 2 phần và xếp hạng các
nhóm theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp và khen thưởng cho nhóm có sản
phẩm sáng tạo xuất sắc nhất là nhóm có số điểm cao nhất.
Tiêu chí đánh giá ấn phẩm thiết kế như sau:
Bảng 1: Tiêu chí đánh giá ấn phẩm thiết kế
Yêu cầu
Điểm
Bố cục cân đối, hợp lí
3
Hình thức
Hình ảnh minh họa phù hợp
4
Màu sắc hài hòa
11
3
Nội dung
Nội dung thông tin kiến thức phù 10
hợp, liên quan đến chủ đề
Cơ đọng, súc tích, ngắn gọn
5
Thuyết trình
Hay, truyền cảm, rõ thơng điệp
Tổng
5
30
- Tiêu chí đánh giá tiết mục sân khấu hóa
Bảng 2. Tiêu chí đánh giá tiết mục sân khấu hóa
Yêu cầu
Điểm
Xây dựng được kịch bản đúng chủ đề, lựa 20
Kịch bản
chọn nội dung kiến thức tiêu biểu, nổi
bật, phù hợp
Thơng điệp có ý nghĩa
10
Diễn xuất nhập vai, thể hiện cảm xúc,tính 10
Diễn xuất
cách nhân vật
Phối hợp diễn xuất giữa các nhân vật 10
nhịp nhàng
Đạo cụ, trang Đạo cụ, trang phục, âm thanh phù hợp
10
phục, âm thanh
Sáng tạo
Tận dụng quần áo cũ, giấy, sản phẩm tái 5
chế để thiết kế trang phục và đạo cụ
Thời lượng
Đảm bảo yêu cầu thời lượng (từ 5 – 7 5
phút)
Tổng
70
- Ngoài việc giáo viên cho điểm đánh giá sản phẩm, để tạo khơng khí
sơi nổi, hào hứng, giáo viên có thể phát phiếu bình chọn cho khán giả (học
sinh), bình chọn các sản phẩm theo một số hạng mục: Ấn phẩm thiết kế được
yêu thích nhất, Diễn viên triển vọng nhất, Trang phục đẹp nhất, Kịch bản hay
nhất, Tiểu phẩm xuất sắc nhất.
- Giáo viên trao thưởng các hạng mục do khán giả bình chọn.
* Đánh giá hoạt động
- Tiêu chí: Các thành viên tích cực, chủ động, sáng tạo trong làm việc
cá nhân; đồn kết tơn trọng và sẵn sàng hợp tác tương trợ lẫn nhau hiệu quả.
- Cá nhân tự đánh giá: Các thành viên trong nhóm tự đánh giá bản thân
theo mẫu phiếu tự đánh giá 1
12
- Cá nhân đánh giá lẫn nhau
+ Các thành viên tự đánh giá mức độ đóng góp, thái độ và hiệu quả làm
việc của cách thành viên khác trong nhóm (sử dụng mẫu phiếu đánh giá 02).
+ Trưởng nhóm tổng kết quá trình làm việc, khái quát những ưu điểm
cũng như hạn chế nhóm cùng mức độ đóng góp, thái độ và hiệu quả làm việc
của từng thành viên trên tinh thần thẳng thắn, khách quan và xây dựng.
- Nhóm tự đánh giá: Các thành viên trong nhóm cùng nhìn lại q trình
làm việc của nhóm và thống nhất tự đánh giá hoạt động làm việc của nhóm
dựa trên nội dung: (sử dụng mẫu phiếu đánh giá 03 )
+ Tinh thần làm việc nhóm
+ Hiệu quả làm việc nhóm
+ Trao đổi, thảo luận trong nhóm
- Trưởng nhóm và thư ký tổng hợp các phiếu đánh giá, bản kế hoạch và
nhật ký việc nhóm gửi về cho giáo viên.
- Giáo viên đánh giá
+ Yêu cầu các nhóm chia sẻ những trải nghiệm của nhóm mình trong
q trình thực hiện hoạt động.
Một số câu hỏi gợi ý: Khi thực hiện chủ đề này các em đã gặp những
khó khăn gì, đã vượt qua như thế nào ? Kỉ niệm vui nhất khi các em thực hiện
chủ đề này là gì ? Các em rút ra được những bài học gì sau khi thực hiện chủ
đề ?
+ Yêu cầu cá nhân học sinh chia sẻ những cảm xúc của mình khi có
một q trình trải nghiệm trong vai trị người thiết kế ấn phẩm, người sáng tác
kịch bản, diễn viên, người thuyết trình sản phẩm…..những khó khăn khi hồn
thành nhiệm vụ.
+ Giáo viên tổng kết, đánh giá chung về sản phẩm và hoạt động của học
sinh, rút kinh nghiệm. Động viên khuyến khích các nhóm tích cực, có sản
phẩm chất lượng, đầu tư, sáng tạo.
+ Các sản phẩm của học sinh có thể trưng bày ở trong thư viện hoặc
đưa lên fanpage của nhà trường để nhận thêm ý kiến phản hồi của nhiều
người.
- Mẫu phiếu đánh giá của cá nhân và nhóm như sau:
13
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Mẫu 1)
(Học sinh dùng phiếu này để tự đánh giá)
Chủ đề:…………………………………………………………………………
Thời gian thực hiện:……………………………………………………………
Họ và tên:…………………………………………….Nhóm:…………………
Nhiệm vụ trong nhóm: (Ghi một cách ngắn gọn các phần việc được
giao):……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Đánh dấu X vào cột mức độ phù hợp với sự đóng góp của bản thân em
cho nhóm.
Mức độ
4
3
2
1
0
Mơ tả sự Có những Có những Có những Khơng có
Gây cản
đóng góp đóng góp
đóng góp đóng góp
đóng góp
trở hoạt
theo mức
quan
có ý nghĩa nhỏ cho
cho nhóm
động của
độ
trọng cho cho nhóm
nhóm
nhóm
nhóm
Tự đánh giá
Ghi chú: Trước khi tự đánh giá vào phiếu này các em cần nghiên cứu “Bảng
mô tả các mức độ đóng góp của cá nhân trong nhóm”
14
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM (Mẫu 2)
(Các thành viên trong nhóm dùng phiếu này để đánh giá lẫn nhau)
Chủ đề:…………………………………………………………………………
Thời gian thực hiện:……………………………………………………………
Nhóm:……………………………………………………………………………
Nhóm đánh giá sự đóng góp của mỗi thành viên trong nhóm rồi ghi tên
từng cá nhân và đánh dấu vào cột phù hợp với mức độ đóng góp của cá
nhân đó
Mức độ
Tên
Thành
viên
4
Có những
đóng góp
quan trọng
cho nhóm
3
Có những
đóng góp
có ý nghĩa
cho nhóm
2
1
0
Có những Khơng có Gây cản
đóng góp đóng góp trở hoạt
nhỏ
cho cho nhóm
động của
nhóm
nhóm
Ghi chú: Cả nhóm thảo luận về mức độ đóng góp của từng cá nhân,sau đó
điền vào bảng. Các em cần nghiên cứu “Bảng mơ tả các mức độ đóng góp
của cá nhân trong nhóm”
15
Bảng mơ tả các mức độ đóng góp của cá nhân trong nhóm
Mức độ
Quan trọng
Có ý nghĩa
Nhỏ
Khơng có
Tiêu chí
Nghiên cứu
Tìm
kiếm Tìm
kiếm Tìm
kiếm Khơng tìm
và thu thập được nhiều được một số được một vài kiếm được
thông tin
thông tin cho thông
tin thông
tin thông
tin
chủ đề và nhưng không nhưng chỉ một liên
quan
nhiệm
vụ phải là tất cả
lượng nhỏ là đến chủ đề
được giao
có ích cho chủ
đề
Chia sẻ thông Chia
sẻ Chia sẻ một Chia sẻ một ít Khơng chia
tin
nhiều thơng số thơng tin thơng tin với sẻ thơng tin
tin hữu ích hữu ích với nhóm
với nhóm
với nhóm
nhóm
Sự tham gia Tham gia tất Tham gia hơn Tham gia dưới Không tham
vào nhiệm vụ cả các nhiệm một nửa các một nửa các gia nhiệm vụ
nhóm
vụ và buổi nhiệm
vụ nhiệm vụ hoặc nào
hoặc
họp nhóm
hoặc buổi họp buổi
họp buổi
họp
nhóm
nhóm
nhóm nào
Hồn thành Hồn thành Hồn
thành Hồn thành ít Khơng hồn
nhiệm vụ
tồn
bộ nhiều hơn một hơn một nửa thành nhiệm
nhiệm
vụ nửa
nhưng nhiệm
vụ vụ nào được
được giao
không
đủ được giao
giao
nhiệm
vụ
được giao
Lắng nghe ý Lắng nghe ý Gần như lắng Không thường Không lắng
kiến của các kiến và phản nghe ý kiến xuyên
lắng nghe ý kiến
thành
viên hồi các thành và phản hồi nghe và phản các
thành
khác
viên
khác các thành viên hồi ý kiến các viên
khác
trong nhóm, khác
cho thành
viên trong nhóm,
nếu thấy có nhóm
khác
trong tơi nghĩ và
hiệu quả cho
nhóm
làm
theo
nhóm
tơi
cách của tơi.
đồng ý theo
họ
Hợp tác với Thảo
luận Thảo luận các Thỉnh thoảng Tranh
cãi
nhóm
khơng tranh vấn đề với các tôi tranh cãi với
mọi
cãi với các thành viên và với các thành người và cố
16
thành
viên chỉ một vài viên
khác gắng để họ
trong nhóm
lần tranh cãi
trong nhóm
suy nghĩ như
cách của tơi
Mẫu phiếu các thành viên trong nhóm tự đánh giá hoạt động của nhóm mình:
PHIẾU CÁC THÀNH VIÊN TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
( Cả nhóm thống nhất đánh giá trên phiếu)
Chủ đề:…….……………………………………………………………………
Thời gian thực hiện:…………………………………………………………
Nhóm:……………………………………………………………………………
…..
Các thành viên trong nhóm cùng nhìn lại q trình làm việc của nhóm và
thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoang tròn vào các mức
độ A, B, C, D (Mỗi nội dung chỉ khoanh / xác định 1 mức cho nhóm
mình).
Nội
Dung
Tinh thần làm việc
nhóm
Mức
Độ
A
B
C
D
Trao đổi, thảo luận
trong nhóm
Hiệu quả làm việc
nhóm
A
B
C
D
A
B
C
D
Trước khi quyết định mỗi nội dung đánh giá, nhóm mình thuộc mức độ
nào, học sinh cần đối chiếu thực tế hoạt động nhóm với bảng mô tả các mức độ
sau:
17
Mức độ
A
- Các thành viên
Tinh
làm việc với
thần
nhau rất tốt
làm việc - Mọi thành viên
nhóm
đều làm việc
tích cực
- Tinh thần học
tập nghiêm túc,
hiệu quả
B
- Các thành
viên làm việc với
nhau tốt
- Mọi thành viên
có tinh thần hợp
tác
- Mọi thành viên
đều tham gia làm
việc
Hiệu
quả làm
việc
nhóm
Cả
nhóm
nhanh
chóng
tìm được giải
pháp cho cơng
việc chung
- Các thành viên
đưa ra được
nhiều phương
pháp, phương
án làm việc độc
đáo, hiệu quả
- Có lúc tìm
được giải pháp
hiệu quả, có lúc
gặp bí tắc.
- Các thành viên
đưa ra một số
phương
pháp,
phương án làm
việc khác nhau
có giá trị.
Trao
đổi,
thảo
luận
trong
nhóm
- Các thành viên
ln đặt câu hỏi
cho nhau
- Các thành viên
luôn chú ý lắng
nghe và thảo
luận cởi mở, dân
chủ, hiệu quả.
- Các thành viên
luôn biết cách
- Các thành viên
đặt nhiều câu hỏi
cho nhau.
- Các thành viên
có thảo luận với
nhau hiệu quả.
- Có các ý kiến
phản biện và lắng
nghe
18
C
- Phần lớn
thời gian làm
việc với nhau
tốt
- Nhiều lúc
các thành viên
không
tập
trung
- Tinh thần
làm việc và
hiệu quả cơng
việc
khơng
cao
- Có cố gắng
tìm giải pháp
hiệu
quả
nhưng chưa
được
- Các thành
viên có cố
gắng đưa ra
các phương
pháp, phương
án làm việc
hiệu
quả
nhưng chưa
đạt
- Các thành
viên có cố
gắng trao đổi
ý kiến với
nhau.
- Ít các
ý
kiến
phản
biện với nhau.
- Thảo luận
đơi khi khơng
D
- Khơng có sự
hợp tác của
các thành viên
trong nhóm
- Các thành
viên thiếu tơn
trọng nhau.
- Tinh thần làm
việc và hiệu
quả khơng cao
- Nhóm khơng
có ý thức tìm
các giải pháp
làm việc hiệu
quả.
- Các thành
viên khơng có
ý thức đưa ra
các
phương
pháp, phương
án làm việc
hiệu quả
- Các thành
viên
trong
nhóm làm việc
theo kiểu cá
nhân, khơng
trao đổi với
nhau.
- Khơng có sự
lắng nghe và
phản biện các
đưa ra các ý kiến
có hiệu quả.
ý kiến của
và phản biện lẫn
nhau trong q
nhau hiệu quả.
trình làm việc.
2.3 Tính mới, sự khác biệt của giải pháp so với giải pháp cũ
Giải pháp mà sáng kiến đưa ra thể hiện một số tính mới đối với thực
trạng dạy học mơn Ngữ văn ở trường THPT Trần Phú như sau:
Thực trạng trước khi áp dụng giải
pháp
Kiến thức truyền tải theo hệ thống
khuôn mẫu của giáo viên, học sinh tiếp
thu tri thức được trình bày sẵn theo lối
ghi nhớ.
Tính mới của giải pháp
Khuyến khích tính chủ động, tích
cực trong tư duy của người học.
Học sinh chủ động lĩnh hội, khám
phá, phát hiện và tổng hợp kiến
thức để cảm nhận được nét đẹp của
bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc từ
nhiều kênh khác nhau.
Chú trọng hình thành kiến thức.
Khuyến khích học sinh hình thành
và phát triển kĩ năng phần mềm: kĩ
năng thuyết trình, kĩ năng làm việc
nhóm, kĩ năng quan sát, kĩ năng
quản lí thời gian, kĩ năng sử dụng
công nghệ thông tin… Qua đó tự
đánh giá được và khắc phục, phát
huy những hạn chế, ưu điểm của
mỗi cá nhân.
Cịn có những học sinh chưa có sự hào Giúp học sinh tự tin và cải thiện
hứng, say mê với bộ môn
thái độ học tập, có hứng thú và u
thích mơn Ngữ văn.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Sáng kiến có thể áp dụng với những tiết dạy về văn học sử, tác gia văn
học ( Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nam Cao…..) các tác phẩm văn học trung
đại như: Chiếu cầu hiền (Ngơ Thì Nhậm), Thượng kinh ký sự (Lê Hữu Trác),
Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ), Bài ca ngắn đi trên bãi cát ( Cao Bá
Quát)….
Sáng kiến có thể sử dụng làm tư liệu, tài liệu tham khảo, học tập cho
học sinh, giáo viên ở các trường học trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp
Trong học kì I vừa qua, tơi đã vận dụng sáng kiến này và thu được
những kết quả phần nào như mong đợi. Bản thân tôi nhận thấy những kinh
nghiệm này phù hợp với chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn 11 nói chung
19
và dạy học những tác phẩm trung đại nói riêng với những tiết dạy theo hướng
tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua môn học:
- Học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức trong quá trình học tập căng
thẳng, phức tạp.
- Giáo viên và học sinh vượt qua được rào cản về ngơn ngữ, văn hóa,
thời đại …bối cảnh mà tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ra đời, khiến tác
phẩm khơng cịn xa lạ hay khó tiếp nhận đối với học sinh.
- Học sinh vô cùng hứng thú với các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
được giao.
- Học sinh có điều kiện hiểu rõ hơn về thời kì đau thương nhưng quật
khởi của dân tộc, tự hào về truyền thống yêu nước của cha ông ta và nhận
thức về trách nhiệm của bản thân đối với quê hương, đất nước trong giai đoạn
hiện nay.
- Giáo viên phân hóa được đối tượng học sinh qua quan sát học sinh
thực hiện các hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ đó có hướng điều chỉnh kế
hoạch giáo dục hợp lí.
- Rèn luyện năng lực ứng xử, năng lực hợp tác, năng lực sáng tạo, năng
lực giao tiếp, năng lực giải quyết tình huống thực tiễn, bồi dưỡng tài năng,
năng khiếu cho học sinh.
- Hiệu quả cụ thể của sáng kiến được biểu hiện qua bài kiểm tra 15 phút
đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong bài Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc như sau:
+ Ma trận đề kiểm tra:
Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của
học sinh. Đặc biệt rèn cho học sinh đọc – hiểu văn bản và kiểm tra, đánh giá
kết quả học tập theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
Hình thức
Tự luận
Ma trận đề kiểm tra 15 phút
Mức độ
Chủ đề
Đọc hiểu
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Xác định
phong
cách
chức
năng
ngôn ngữ.
- Phát hiện
biện pháp tu từ
trong văn bản.
- Giá trị của
biện pháp tu từ
- Những đặc
sắc về nội
dung của văn
bản qua hình
ảnh, chi tiết
- Rút ra được
bài
học
ý
nghĩa cho học
sinh
20
Tổng số