Thiết kế đội tàu công trình
Đề bài :
Thiết kế tàu hàng khô P
n
= 1200 (Tấn) , chạy tuyến Sài Gòn Hải
Phòng với vận tốc bằng 12.8(Knot)
Phân i : Tuyến đờng tàu mẫu
1.1 ) Cảng Sài Gòn :
- Cảng Sài Gòn nằm ở hữu ngạn sông Sài Gòn, ở vị trí 10
o
48 vĩ độ Bắc và 106
o
42 kinh độ Đông. Khu vực cảng nằm giữa hai sông Thị Nghè và Kinh Tô. Cảng
nằm trên dải dọc dài 2 km cách bờ biển 45 hải lí. Cảng Sài Gòn có chế độ bán
nhật triều, biên độ dao động của mực nớc triều lớn nhất là 3,98(m), lu tốc dòng
chảy là 1(m/s).
- Từ cảng Sài Gòn đi ra biển có 2 đờng sông đó là:
+ Theo sông Sài Gòn ra vịnh Gành Ráy qua sông Lòng Tảo, sông Nhà Bè và
sông Sài Gòn. Những tàu có mớn nớc khoảng 9(m) và chiều dài khoảng 210(m)
đi lại dễ dàng theo đờng này .
+ Theo sông Soài Rạp tuyến đờng này dài khoảng hơn 10 hải lý và tàu có mớn
nớc không quá 6,5(m) mới ra vào đợc .
- Cảng Sài Gòn chia làm ba khu vực : Khu thợng cảng ,Khu quân cảng ,Cảng
Nhà Bè
1.1.1)Khu thợng cảng :
- ở vùng hạ lu sông Sài Gòn là khu vực dùng cho tàu lái buôn loại lớn có bến
chính là Khánh Hội.
- Độ sâu của cảng từ (9 ữ 12) m, một lúc có thể cập đợc 10 tầu có trọng tải
10.000 tấn và nhiều tàu nội địa.
- Cảng có 12 cầu tàu băng bệ dài 1800m và 27 bến đậu để chuyển tải.
1.2.2)Khu quân cảng :
- Độ sâu từ (10 ữ 12)m
1.2.3.Cảng Nhà Bè :
+ Cách Sài Gòn 12 km khu vực này dùng để xuất nhập dầu, các loại hàng dễ
cháy, dễ nổ.
+ Khu vực này có thể cập 4 tầu viễn dơng và 3 tàu nội địa cùng một lúc.
1.2.4)Trang thiết bị :
- Cảng có 4 cần cẩu cũ xếp hàng P
n
= 1,5 T
- Hai cần cẩu có sức nâng 90T + 60T
- Hai cần cẩu có sức nâng 100T.
- Hai cần cẩu di động với trọng tải 90T.
- Tám tấn lai dắt và nhiều xe trở hàng và xe nâng sản xuất.
1.2.5)Chế độ thuỷ triều :
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
1
Thiết kế đội tàu công trình
- Có chế độ bán nhật triều biên độ lớn nhất của nhật triều là 3,98m, lu tốc dòng
chảy là 1m/s.
- Khí hậu khu vực này chia làm 2 mùa rõ rệt mùa ma và mùa khô. Mùa ma bắt
đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lợng ma trung bình từ 150 đến 250 (mm) trên mỗi
tháng. Mỗi tháng có từ khoảng 18 đến 19 ngày ma. Mùa khô bắt đầu từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau.
- Khu vực này có hệ thống cung cấp nhiên liệu thuận lợi.
- Giao thông trong cảng : Đờng hai chiều, xe tải đi lại dễ dàng.
- Kho bãi : Kho chứa đợc 40.000T, không kể kho chứa hàng đông lạnh.
1.2.5) Cầu tàu và kho bãi :
- Khu Nhà Rồng có 3 bến với tổng chiều dài 390 (m). Diện tích kho 7225 m
2
và
3500 m
2
bãi các loại thờng nằm sau kho, phổ biến là các bãi xen kẽ ít có bãi liên
hoàn .
- Khu vực Khánh Hội gồm 11 bến từ kho K
0
đến K
10
với tổng chiều dài 1264(m).
Khu Khánh Hội có 18 kho với tổng diện tích là 45.396 m
2
và diện tích bến bãi là
15.781m
2
.
- Ngoài hệ thống bến chính còn có hệ thống phao neo tàu gồm có 6 phao ở hữu
ngạn sông Sài Gòn và có 26 phao ở tả ngạn sông Sài Gòn. Cách 10 hải lý về phía
hạ lu cảng Sài Gòn có 12 phao neo để dành cho tàu dễ cháy nổ
1.2) Cảng Hải Phòng
Cảng Hải Phòng bao gồm : Cảng chính, Cảng Chùa Vẽ, Cảng Vật Cách.
1.2.1) Điều kiện tự nhiên
-
- Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20
0
52' Bắc và kinh độ
106
0
41' Đông. Chế độ thuỷ triều là nhật triều với mức triều cao nhất là +4,0 mét,
đặc biệt cao +4,23 mét, mức nớc triều thấp nhất là +0,48 mét, đặc biệt thấp là
+0,23 mét.
- Chế độ gió : Cảng chịu hai mùa gió rõ rệt.
+ Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau : gió Bắc - Đông Bắc.
+Từ tháng 4 đến tháng 9 : gió Nam - Đông Nam
Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý; từ phao số 0 vào Cảng
phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm. Cảng Hải
Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang nhiều phù sa nên
tình trạng luồng lạch vào Cảng rất không ổn định.
Từ nhiều năm nay luồng vào Cảng Hải Phòng thờng xuyên phải nạo vét nhng chỉ
sâu đến - 5,0m đoạn Cửa Cấm và -5,5m đoạn Nam Triệu. Tuy nhiên những năm
gần đây luồng vào Cảng bị cạn nhiều, sông Cấm chỉ còn - 3,9 đến - 4,0 m nên
tàu vào, ra rất hạn chế về trọng tải. Nếu tính bình quân Nam Triệu vét đến -
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
2
Thiết kế đội tàu công trình
6,0m,sông Cấm vét đến - 5,5m thì hàng năm phải nạo vét một khối lợng khoảng
3 triệu m
3
.
Thủy diện của Cảng hẹp,vị trí quay tàu khó khăn, cảng chỉ có một chỗ quay tàu
ở ngang cầu N
0
8 (có độ sâu -5,5 m đến -6,0m, rộng khoảng 200m).
Cảng Vật Cách nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm, cách Hải Phòng về phía thợng lu
khoảng 12 km, chế độ thủy văn tơng tự cảng chính.
1.2.2) Cầu tầu và kho bãi.
- Cảng chính có 11 bến đợc xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm 1981,
dạng tờng cọc ván thép một neo với tổng chiều dài 1787 m. Trên mặt bến có cần
trục cổng (Kirốp và KAMYHA) có sức nâng (5ữ16) tấn. Các bến đảm bảo cho
tàu 10.000 tấn cập cầu.
Từ cầu 1 đến cầu 5 thờng xếp dỡ hàng kim khí, bách hóa, thiết bị. Bến 6 ,7 xếp dỡ hàng
nặng; bến 8, 9 xếp dỡ hàng tổng hợp. Bến 11 xếp dỡ hàng lạnh.
Toàn bộ kho của Cảng (trừ kho 2A và 9A) có tổng diện tích là 46.800 m
2
, các
kho đợc xây dựng theo quy hoạch chung của một Cảng hiện đại, có đờng sắt trớc
bến, sau kho thuận lợi cho việc xuất hàng. Kho mang tính chất chuyên dụng.
Ngoài ra còn các bãi chứa hàng với tổng diện tích 183.000 m
2
(kể cả diện tích đờng
ô tô),trong đó 25000 m
2
bãi nằm ở bến 6. Tải trọng trên mặt bến là 4 (tấn/m
2
);
dải tiếp phía sau rộng 6(m) là 6 (tấn/m
2
) tiếp theo đó bình quân 10tấn/m
2
.
Đờng sắt trong Cảng có khổ rộng 1m với tổng chiều dài 1560m gồm đờng sắt tr-
ớc bến, bãi sau kho, ga lập tàu phân loại.
- Theo thiết kế cảng Chùa Vẽ có 5 bến với tổng chiều dài 810m và sản lợng
thông qua hàng năm là 1.600.000 tấn. Hiện tại đã xây dựng đợc bến phụ, bến 1,2
với chiều dài 330 m dạng bến cọc bê tông cốt thép, trớc bến có đờng cần trục
cổng và hai đờng sắt hoạt động.Bến thuộc dạng thiết kế theo tiêu chuẩn cảng
biển cấp 1 mặt bến có tải trọng 4 tấn/m
2
.
Hiện nay Cảng đã đợc lắp dàn cần trục cổng nâng Container chuyên dụng và chủ
yếu xếp hàng Container, sắt thép, hàng kiện, gỗ.
-Bắt đầu xây dựng từ năm 1965,Cảng vật cách ban đầu là những bến dạng mố
cầu, có diện tích mặt bến 8x8m. Cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ô tô để
bốc than và một số loại hàng khác.
1.2.3)Đặc điểm địa hình của cảng Hải Phòng :
- Luồng sông bao gồm sông Cấm, sông Cửa Cấm, Nam Triệu và sông Bạch Đằng
là tuyến sông thuộc sông Hồng ở vào khoảng 25 vĩ bắc và 105
0
kinh đông, nó
bắt đầu từ thợng nguồn đổ ra biển Đông.
- Triều cờng cực đại (lũ) : Lòng sông sâu nhất 9m.
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
3
Thiết kế đội tàu công trình
- Triều cờng trung bình và triều kiệt từ (6ữ7) m, ven bờ triều cờng 3m, triều kiệt
1,5m .
- Bề rộng trung bình vào khoảng 140m.
- Mức phù sa trung bình hàng năm theo thống kê là 145270 (m
3
/năm) mức cực
đại là 254800 (m
3
/năm).
- Tốc độ dòng chảy (4ữ6) (km/giờ).
1.3 ) Đặc điểm tuyến đờng Sài Gòn _ Hải phòng
Tuyến hải phòng sài gòn :
Đợc chia thành các đoạn nh sau:
+ Từ Hải Phòng Quảng Ninh Thanh Hoá : Vùng biển này chịu ảnh hởng của gió
mùa đông bắc và gió mùa Tây Nam . Từ tháng 1-3 hớng gió thịnh hành là đông
bắc . Từ cuối thang3 đến tháng 7 chuyển dần thành đông và đông nam . Những
đợt gió mùa đông bắc mạnh thì sức gió đạt tới 24(m/s) , ảnh hởng nhiều đến tốc
độ vận hành của tàu .Từ tháng 5, 6 thờng có bão , tốc độ gió trong bao tơí 35-40
(m/s) sang tháng 7,8,9 Bão hoạt động mạnh ( Chiếm 78% số cơn bão trong năm )
, Từ tháng 9-12 có gió mùa đông bắc ít nhiều cũng có anh hởng đến sự đi lại của
tàu .
Vùng biển này chia ra mùa ma và mùa khô rõ rệt . mùa khô từ tháng 11-4 trong
đó tữ tháng 2-4 thờng có ma phùn làm giảm tầm nhìn của tàu . Mùa ma từ tháng
5- 10 chủ yếu do bão và giải hội tụ nhiêt đới gây ra . Về mua đông vùng biển này
thờng có sơng mù, Nhất là vào bổi sáng và chiều tối làm ảnh hởng đến tầm nhìn
của tàu .
Về thuỷ chiều mang tính chât nhật chiều thuần nhất , càng về phía nam tính chất
nhật chiều không thuần nhất càng tăng biên độ thuỷ chiều không lớn nắm , thờng
từ 0.5-3.6 (m) , biên độ này giảm dần từ quảng ninh đến thanh hoá .
Sóng có hớng và chiều cao theo mùa , chiều cao trung bình sóng từ 0.7 1 (m) ,
lớn nhất là 3(m) , khi có bão có thể lên tới 6 (m) . sóng làm giảm tốc độ của tàu
đổng thời gây nguy hiểm cho tàu .
Ngoài khơi vịnh bắc bộ về cơ bản thời tiết khí hậu cũng chịu tác động thời tiết
nh vùng ven bừ nhng đặc trng yếu tố khí tợnghải văn ổn định hơn
1.4) Tàu mẫu
Bảng tàu mẫu
Vietramstimex 01 Bạch long Vĩ Hoàng Ngân 09
Loại Tàu Hàng khô Hàng khô Hàng khô
Trọng tải toàn phần (T) 2026,000 2118,000 2223,000
Ký hiệu máy 1D:6LUD35 1D:6SLH633 1D:6SLH633
Công suất máy chính Ne
(cv)
2000,000 1800,000 1800,000
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
4
Thiết kế đội tàu công trình
Vòng quay trục ra n (v/ph) 320,000 350,000 350,000
Chiều dài lớn nhất L
max
(m) 79,040 80,400 78,040
Chiều dài thiết kế L (m) 74,400 73,000 73,040
Chiều rộng tàu B (m) 13,060 12,000 13,000
Chiề cao mạn H (m) 6,800 6,900 7,000
Chiều chìm tàu t (m) 5,000 5,000 4,900
Tỷ số L/B 5,696 6,700 5,615
Tỷ số B/T 2,612 2,400 2,653
Tỷ số H/T 1,360 1,380 1,428
Hệ số béo thể tích
0,709 0,725 0,714
Hệ số béo dọc tàu
0,720 0,775 0,730
Hệ số béo đờng nớc
0,83 0,845 0,846
Hệ số béo sờn giữa
0,986 0,935 0,980
Tốc độ tàu (hải lý/giờ) 11,000 12,370 12,000
1.5) Khoảng cách và sốngày hành trình
Koảng cách và số ngày hành trình:
Khoảng cách từ Cảng Sài Gòn đến Cảng Hải Phòng là: S = 1475( hải lý)
Ta có tầm xa bơi lội của tàu chính bằng khoảng cách giữa hai cảng S = 1475 Hải
lý
Vận tốc thiết kế của tàu là V = 12.8 (Hải lý/giờ)
Vậy ta có thời gian hành trình là:
t =
V
S
=115.24 (giờ) 4.8 (ngày)
Trong thời gian hành trình còn phải có thời gian dự trữ để sử dụng vào các việc
nh: Nghỉ, sửa chữa và bảo dỡng, tránh bão vv.
Do đó ta chọn thời gian hành trình chính thức của tàu là: t = 8 (này).
Phần 2: Xác định các kích thớc chủ yếu của tàu
2.1) Sơ bộ xác định lợng chiếm nớc trọng lợng
D
sb
=
D
n
P
= 1875(Tấn)
Trong đó :
-
P
n
= 1200 (Tấn) Trọng tải của tàu thiết kế
-
D
= 0.64 Hệ số lợi dụng lợng chiếm nớc ( 2.2 trang18 STKTĐTT1)
2.2) Sơ bộ xác định cấc thông số của tàu
2.2.1) Chiều dài tơng đối
Chiều dài tơng đối của tàu đợc xác định theo công thức (9.48 trang163
STLTTT):
l = 4.47+ 0.06v
0.3
Ta chọn công thức tính
l = 4.47+ 0.06v
0.2 = 5.07
Trong đó :
-
v= 6.592 (m/s) Vận tốc khai thác của tàu
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
5
Thiết kế đội tàu công trình
2.2.2) Chiều dài tàu
Chiều dài tàu xác định :
L = l.
3
D
= 61.915 (m) chọn L= 62 (m)
Trong đó :
-
l= 5.07 Chiều dài tơng đối
-
D = 1875 (tấn) Lợng chiếm nớc sơ bộ
-
= 1.025 (tấn /m
3
) Trọng lợng riêng của nớc biển
2.2.3) Số Frút
Fr =
gL
v
= 0.267
Trong đó :
-
v = 6.592 (m/s) Vận tốc khai thác của tàu
-
g = 9.81 (m/s
2
) Gia tốc trọng trờng
-
L = 62 (m) Chiều dài tàu
2.2.4) Hệ số béo thể tích
= 0.65 (tra đồ thị 9.10 trang 166 LTTT) Phụ thuộc vào Fr
Trong đó :
-
Fr = 0.267
2.2.5) Hệ số béo diện tích đờng nớc thiết kế
Hệ số béo diện tích đờng nớc thiết kế xác định (6.20trang 102
LTTKTT)
=+=
002.0085.0926.0
0.983
Trong đó :
-
= 0.65 Hệ số béo thể tích
2.2.6) Hệ số béo sờn giữa
Theo Linblad :
==
06,098.0
2/1
0.85
Trong đó :
-
= 0.652 Hệ số béo thể tích
2.2.7) Hệ số béo dọc
=
= 0.661
Trong đó :
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
6
Thiết kế đội tàu công trình
-
= 0.652 Hệ số béo thể tích
-
= 0.98 Hệ số béo đờng nớc thiết kế
2.2.8) Chiều rộng tàu
Chiều rộng tàu xác định :
B =
B
L
L
= 10.88 (m) Chọn B = 10.88 (m)
Trong đó :
-
L = 62 (m) Chiều dài tàu
-
L/B = 5.696 Tỷ số chọn theo tàu mẫu
2.2.9) Chiều chìm tàu
Chiều chìm tàu xác định :
T =
T
B
B
= 4.158 (m) Chọn B = 4.20 (m)
Trong đó :
-
B = 10.88 (m) Chiều rộng tàu
-
B /T= 2.6 Tỷ số chọn theo tàu mẫu
2.2.10) Chiều cao mạn
Chiều cao mạn đợc xác định :
H = T.
T
H
= 5.712 (m) Chọn H = 5.8 (m)
Trong đó :
-
T = 4.2 (m) Chiều chìm tàu
-
H /T= 1.36 Tỷ số chọn theo tàu mẫu
Ta có :
L = 62(m) = 0.65
B = 10.88(m) = 0.983
T = 4.2(m) = 0.85
H = 5.8(m) = 0.65
2.2.11) Nghiệm lại lợng chiếm nớc lần đầu
=
%100
sb
sb
D
DD
1.376% < 3% Thoả mãn về lợng chiếm nớc
Trong đó :
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
7
Thiết kế đội tàu công trình
-
D
SB
= 1875 (Tấn)
-
D = k...L.B.T= 1900.81 (Tấn)
2.3) Kiểm tra sơ bộ các kích thớc của tàu
2.3.1) Kiểm tra ổn định ban đầu
Chiều cao tâm nghiêng ban đầu tính
h
o
= r + Z
C
- Z
G
- h
0
= 0.804 (m)
Trong đó:
-
r= 2.73 (m) Bán kính tâm nghiêng đợc xác định qua công thức sau
r =
( )
T
B
12
04.0
2
+
= 2.73 ( m )
+ B = 10.88 (m) Chiều rộng tàu
+ T= 4.2 (m) Chiều chìm tàu
+ = 0.65 Hệ số béo thể tích
+ = 0.85 Hệ số béo sờn giữa
-
Z
C
= 2.38 (m) Cao độ tâm nổi tính theo công thức sau :
Z
C
= T.
+
= 2.38 (m)
+ T= 4.2 (m) Chiều chìm tàu
+ = 0.65 Hệ số béo thể tích
+ = 0.85 Hệ số béo sờn giữa
-
Z
G
= 4.06 (m) Cao độ trọng tâm đợc tính :
Z
G
= . H = 4.06 (m)
+ = 0.7 là hệ số đối với tàu hàng thì hệ số này trong khoảng 0,6 ữ 0,7
+ H = 5.8 (m) Chiều cao mạn
-
h
0
= (0.25ữ0.3)m : Tổn thất ổn định do mặt thoáng của gây nên.Chọn
h
0
=0.3
Theoquy định thì h
o
= 0,3 ữ 1
Vậy tàu thiết kế thoả mãn yêu cầu về ổn định đầu
2.3.2 ) Kiểm tra tính chòng chành
Chu kỳ lắc ngang của tàu đợc xác định (2-135 trang 135 STKTĐTT1):
o
g
h
ZB
T
22
4
58.0
+
=
=8.78 (s)
Trong đó :
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
8
Thiết kế đội tàu công trình
-
B = 10.88 (m) Chiều rộng tàu
-
Z
G
= 4.06 (m) Cao độ trọng tâm
-
h
o
= 0.804 (m) Chiều cao tâm nghiêng ban đầu
Theo quy định T
= 7 ữ 12 (s) tàu có chu kỳ dao động thoả mãn .
Vậy tàu thiết kế thoả mãn về tính lắc
2.3.3) Kiểm tra dung tích
- Dung tích yêu cầu : W
yc
= à
p.
P
h
+ Khi tàu chạy tuyến Sài Gòn - Hải Phòng Thì tàu chở gạo đóng bao
W
yc
= à
p.
P
h
= 1800 (m
3
)
P
n
= 1200(Tấn) Trọng lợng hàng
à
p
= 1.5 (m
3
/t) Hệ số dung tích Theo bảng 2.63 trang 120 STKTĐTT1 thì
à
p
= 1.48
ữ
1.62 Ta chọn à
p
= 1.5 (m
3
/t)
+ Khi tàu chạy tuyến Hải Phòng Sài gòn Thì tàu chở xi măng đóng bao
W
yc
= à
p.
P
h
= 1176 (m
3
)
P
n
= 1200(Tấn) Trọng lợng hàng
à
p
= 0.98(m
3
/t) Hệ số dung tích Theo bảng 2.63 trang 120 STKTĐTT1
=> W
maxyc
= 1800 (m
3
)
- Dung tích thực tế
Dung tích thực tế đợc xác định theo(2-118 trang 125 STKTĐTT1)
W= ( K
1
K
2
L
pp
- K
3
l
m
) BH
1
= 2368.1 (m
3
)
Trong đó :
+ K
1
= 0.96 +0.05 = 0.866
+ K
2
= 0.96
+ K
3
= 1
+ L
PP
= 62(m) Chiều dài hai đờng vuông góc (lấy sơ bộ)
+ H
1
= H - H
đđ
= 5 (m)
H= 5.8 (m) Chiều cao mạn
H
đđ
= 0.8 (m) Chiề cao đáy đôi
H
dd
B/16 = 0.68(m) Chọn H
đđ
= 0.8
+ l
m
= 8 (m) Chiều dài khoang máy
l
m
=( 0.12 ữ 0.2 )L = (7.44ữ12.4)(m)Ta chọn l
m
= 8 (m)
=> W
yc
< W
TT
. Vậy tàu thiết kế thoả mãn yêu cầu về dung tích
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
9
Thiết kế đội tàu công trình
2.4) Hiệu chỉnh mạn khô
Chiều dài tính toán : L
f
= max { L
( 0,85H )
; 0,96L
WL
( 0,85H )
}
= max {61.197 ;63.564(m)}
= 63.564(m)
Mạn khô tối thiểu F
b
=674(mm) ( Theo quy phạm phân cấp và đóng tàu 2003)
2.4.1) Hiệu chỉnh theo chiều dài tàu
Mạn khô của tàu loại B có chiều dài 24
ữ
100 (m) . Có thợng tầng đóng kín với
chiều dài hiệu dụng nhỏ hơn 35% chiều dài tàu thì đợc tăng thêm một lợng :
F
1
= 7,5.(100 - L
f
)(0,35 - E/L
f
)
Tàu thiết kế của ta có chiều dài 63.564(m)
Nên mạn khô của tàu tăng thêm một lợng
F
1
= 7,5.(100 - L
f
)(0,35 - E/L
f
)= 44.05 (mm)
Trong đó :
-
L
f
= 63.564 (m) Chiều dài tính toán của tàu
-
E = 12 (m) Chiều dài hiệu dụng của thợng tầng (Chọn sơ bộ)
2.4.2) Hiệu chỉnh theo hệ số béo thể tích
Vì tàu thiết kế có
TK
< 0.68(
TK
= 0.65) nên không phải tiến hành hiệu chỉnh
mạn khô theo hệ số béo thể tích
Vậy F
2
= 0
2.4.3) Hiệu chỉnh theo chiều cao mạn
Theo quy phạm thì H > L
f
/15 Thì mạn khô đợc tăng thêm một lợng
F
3
= (H - L
f
/15)R
Tàu thiết kế có :
-
H = 5.8 (m)
-
L
f
/15 = 4.24
=> H > L
f
/15
Vậy mạn khô của tàu thiết kế đợc thêm một lợng
F
3
= (H - L
f
/15)R= 206.9 (mm)
Trong đó :
-
H = 5.8 (m) Chiều cao mạn của tàu thiết kế
-
L
f
= 63.564 (m) Chiều dài tính toán của tàu
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
10
Thiết kế đội tàu công trình
-
R = L
f
/0.48 = 132.43 (mm) áp dụng cho tàu có L <120 (m)
2.4.4) Hiệu chỉnh theo chiều dài thiết thức của thợng tầng
Theo quy phạm chiều dài hiệu dụng của thợng tầng < 0.2 L
f
Thì số phần trăm sẽ
đợc tính bằng phơng pháp nội suy theo bảng 11.47
Ta có :
-
E = 12 (m) Chiều dài hiệu dụng của thợng tầng
-
L
f
= 63.564 (m) Chiều dài tính toán của tàu
-
E /L
f
= 0.19
Vậy mạn khô đợc tăng thêm một lợng
F
3
= 12.73 (mm) ( Nội suy theo bảng 11.47 Quy phạm 2003)
2.4.5) Hiệu chỉnh theo độ cong dọc boong tiêu chuẩn
Ta có :
Z = h
TT
- h
tc
= 350 (mm).
- h
TT
Chiều cao thợng tầng
- h
tc
Chiều cao bố trí trang thiết bị
Bảng độ cong dọc boong tiêu chuẩn :
Vị trí Hệ số Công thức Trị số
(II).
(IV)
Z
(IV) +
Z
(I) (II) (III) (IV)
Tại đờng đuôi
1.00
25(L/3+10)
779.70 779.70
350.00
1129.70
Tại L/6 từ đờng đuôi
3.00
11.1(L/3+10)
346.19 1038.56
155.40
501.59
Tại L/3 từ đờng đuôi
3.00
2.8(L/3+10)
87.33 261.98
38.85
126.18
Tại sờn giữa 1.00
0
0.00 0.00
0.00
0.00
Tại L/3 từ đờng mũi
3.00
5.6(L/3+10)
174.65 523.96
38.85
213.50
Tại L/6 từ đờng mũi
3.00
22.2(L/3+10)
692.37 2077.12
155.40
847.77
Tại đờng mũi
1.00
50(L/3+10)
1559.40 1559.40
63.56
1622.96
Trong đó : L
f
= 63.564 (m) Chiều dài tính toán của tàu
Ta có bảng so sánh nh sau :
Vị trí Độ cong dọc boong tiêu chuẩn Độ cong dọc boong thực tế.
Tung độ
Hệ
số
Tích số
Tổng
Tung độ
Hệ
số Tích số
Tổng
(I)
(II) (III) (II).(III) (II') (III') (II').(III')
Tại đờng đuôi
1129.70 1 1129.70
3388.4
1200.00 1 1200.00
4120.0
Tại L/6 từ đờng
đuôi
501.59 4 2006.35 670.00 4 2680.00
Tại L/3 từ đờng
đuôi
126.18 2 252.35 120.00 2 240.00
Tại sờn giữa 0.00 4 0.00 0.00 0.00 4 0.00 0.00
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
11
Thiết kế đội tàu công trình
Tại L/3 từ đờng mũi
213.50 2 427.01
5441.1
175.00 2 350.00
6506.0
Tại L/6 từ đờng mũi
847.77 4 3391.09 850.00 4 3400.00
Vị trí
Tung
độ QP
Tung
độ TT
Hệ
số
Tích
QP
Tích TT
Tổng
QP
Tổng
TT
(I) (II) (III) (III) (III) (III) (III) (III)
Tại đờng đuôi
1129.70 1200.0 1 1129.70 1200.00
3013.0 3570.0
Tại L/6 từ đờng đuôi
501.59 670.0 3 1504.76 2010.00
Tại L/3 từ đờng đuôi
126.18 120.0 3 378.53 360.00
Tại sờn giữa
0.00 0.0 1 0.00 0.00 0.00 0.00
Tại L/3 từ đờng mũi
213.50 175.0 3 640.51 525.00
4806.8 5831.0
Tại L/6 từ đờng mũi
847.77 850.0 3 2543.32 2550.00
Tại đờng mũi
1622.96 2756.0 1 1622.96 2756.00
- Tung độ từ đờng vuông góc đuôi đến sờn giữa có :
TT/ QP = (3013/3570)*100% = 84% > 50%.
Không phải hiệu chỉnh phần sau.
- Tung độ từ sờn giữa đến đờng vuông góc mũi có :
TT/ QP = (4806.8/5831.0)*100% = 82% > 50%.
Không phải hiệu chỉnh phần trớc.
- Mạn khô vùng giữa tàu :
F
đc
= F
b
+ F
i
= 878 (mm) < F
TT
=H -T = 1600(mm).
Vậy mạn khô vùng giữa tàu thoả mãn Quy phạm.
- Mạn khô vùng mũi :
=
+
=
68,0
36,1
500
1.56
f
f
QP
m
L
LF
3107.06 (mm) <
=
TT
m
F
3859 (mm)
Vậy mạn khô vùng mũi thoả mãn Quy phạm.
Kết luận :
Mạn khô tàu thoả mãn Quy phạm.
2.5) Nghiệm lại trọng lợng tàu
2.5.1) Trọng lợng vỏ tàu
Trọng lợng vỏ tàu đợc xác định ( Theo 2.3 Trang 20 LTTKTT) :
P
01
= p
01
D = 399.17 (Tấn)
Trong đó :
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
12
Thiết kế đội tàu công trình
-
D = 1900.8 (Tấn) Lợng chiếm nớc trọng lợng
-
p
01
= 0.21 Trọng lợng đơn vị vỏ
2.5.2) Trọng lợng trang thiết bị
Trọng lợng trang thiết bị đợc xác định ( Theo 2.21 Trang 23 LTTKTT) :
P
02
= p
02
D
2/3
= 75.19 (Tấn)
Trong đó :
-
D = 1900.8 (Tấn) Lợng chiếm nớc trọng lợng
-
p
02
= 0.49 Trọng lợng đơn vị (p
02
= 0.49
0.06)
2.5.3) Trọng lợng hệ thống
Trọng lợng hệ thống đợc xác định ( Theo 2.23 Trang 23 LTTKTT) :
P
03
= p
03
D
2/3
= 75.19 (Tấn)
Trong đó :
-
D = 1900.8 (Tấn) Lợng chiếm nớc trọng lợng
-
p
03
= 0.21 Trọng lợng đơn vị (p
03
= 0.21
0.04)
2.5.4 ) Trọng lợng trang thiết bị năng lợng
Trọng lợng trang thiết bị năng lợng đợc xác định ( Theo 2.25 Trang 23
LTTKTT) :
P
04
= p
m.
.N = 130.14 (Tấn)
Trong đó :
-
p
m
=
4
1
40800
N
= 146.55
-
N = 888.00 (KW) Công suất máy
2.5.4.1) Tính sức cản cho tàu
Công suất máy :
EPS =
85
100
EPS1 = 1198.45 (cv)
EPS1 =
o
S
C
v
L
D
3
=1018.68 (cv) Công suất máy đợc xác định theo phơng pháp
pamiel
Trong đó :
-
D = 1900.8 (Tấn) Lợng chiếm nớc trọng lợng
-
L = 62 (m) Chiều dài tàu
-
v
S
= 12.8 (hải lý /giờ)
-
C
0
=
11
11
x
C
= 1.14
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
13
Thiết kế đội tàu công trình
Với :
+
1
= 0.7+0.03
L
= 0.94
+ x
1
= 1 Số lợng đờng trục
+
1
= 10B/L = 1.14
B = 10.88 (m) Chiều rộngtàu
L = 62 (m) Chiều dài tàu
= 0.65 Hệ số béo thể tích
+ C
1
= 72.00 ( Tra đồ thị 6.1 sức cản tàu thuỷ )
+ v
1
= v
S
L
1
= 1.14
2.5.4.2) Sơ bộ tính chong chóng
- Hệ số hút dòng theo ( Taylo)
W
T
= 0.5-0.05 = 0.28
Trong đó :
+ = 0.65 Hệ số béo thể tích
- Hệ số hút ( Taylo)
t = k
T
W
T
= 0.17
Trong đó :
+ W
T
= 0.28 Hệ số hút dòng theo
+ k
T
= 0.6 (k
T
= 0.57
ữ
0.7)
-
Hệ số ảnh hởng của trờng tốc độ không đồng đều tới mô men quay
-
i
Q
=
)1.0(125.01
1
+
T
W
=1.04
-
Lực đẩy chong chóng
T = T
E
/(1-t)=161.12 (KN)
Trong đó :
+ T
E
= R = 134.53 (KW)
+ t = 0.17 Hệ số hút
-
Đờng kính chong chóng
4
8,11
m
n
T
D
=
= 2.83 (m)
Trong đó :
+ T = 161.12 (KN) Lực đẩy chong chóng
+ n
m
= 220 (v/p) Vòng quay của chong chóng (Chọn sơ bộ )
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
14
Thiết kế đội tàu công trình
Chọn đờng kính chong chóng D = 2.85 (m)
-
Chọn máy :
+ Hãng MITSHUBISHI- Nhật bản
+ Mác máy UEC75/135
+ Công suất máy P
S
= 1200 (cv)
2.5.5) Trọng lợng hệ thống điện liên lạc điều khiển và trang thiết bị
Trọng lợng hệ thống điện liên lạc điều khiển và trang thiết bị xác đinh theo (2.36
trang 26 LTTKTT) :
P
05
= p
05
D
2/3
= 35.29 (Tấn)
Trong đó :
-
D = 1900.8 (Tấn ) Lợng chiếm nớc trọng lợng
-
P
05
= 0.23 Trọng lợng đơn vị (p
05
=0.23
0.05)
2.5.6) Trọng lợng dự trữ và ổn định
Theo LTTKTT (trang 28) thì P
11
= (0.005
ữ
0.011)D . Ta chọn :
P
11
= 0.008 D = 15.21 (Tấn)
Trong đó :
-
D = 1900.8 (Tấn ) Lợng chiếm nớc trọng lợng
2.5.7 ) Trọng lợng thuyền viên, lơng thực, thực phẩm, nớc uống
P
14
= P
1401
+ P
1402
+ P
1403
= 13.36 (Tấn)
Trong đó :
-
P
1401
=n.130= 1820 (Kg) Trọng lợng thuyền viên và hành lý
+ n = 14 (Ngời ) Số lợng thuyền viên trên tàu
+ 130 (Kg) Là trọng lợng của thuyền viên và hành lý khi tàu chạy tuyến
biển
-
P
1402
=n.t.3= 336 (Kg) Trọng lợng lơng thực thực phẩm
+ n = 14 (Ngời ) Số lợng thuyền viên trên tàu
+ 3 (Kg) Là trọng lợng lơng thực thực phẩm cho một ngời dùng trong một
ngày đêm
+ t = 8 (Ngày đêm ) Số ngày đêm mà tàu hàng trính một chuyến đi
-
P
1403
=n.t.100= 11200 (Kg) Trọng lợng lơng thực thực phẩm
+ n = 14 (Ngời ) Số lợng thuyền viên trên tàu
+ 100 (Kg) Là trọng lợng nớc cho một ngời dùng trong một ngày đêm
+ t = 8 (Ngày đêm ) Số ngày đêm mà tàu hàng trính một chuyến đi
2.5.8) Trọng lợng nhiên liệu, dầu mỡ và nớc cấp:
Trọng lợng nhiên liệu dầu mỡ và nớc cấp xác định (2.49 Trang 32 LTTKTT) :
P
16
= k
nl
k
m
p
nl
tN= 26.76(Tấn)
Trong đó :
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
15
Thiết kế đội tàu công trình
-
k
m
=1.2 Hệ số dự trữ khi tàu chạy ngợc dòng, ngợc sóng gió, chạy chống
bão; khi tàu đỗ bến một số thiết bi vẫn hoạt động; do rong rêu, hà gỉ bám
làm tăng sức cản của tàu( k
m
= 1.15 ữ 1.2)
-
t = 192(h) Thời gian hành trình.
-
N = 888(KW): Tổng công suất buồng máy.
-
k
nl
= 1.09
-
p
nl
= 0.11 ữ 0.14 (KG/KWh): Suất tiêu hao nhiên liệu lấy đối với kiểu thiết
bị năng lợng là diesel. Chọn p
nl
= 0.11(KG/KWh).
2.2.9 ) Trọng lợng hàng hoá
P
15
= P
n
-(P
14
+P
16
) = 1159.88 (Tấn)
Trong đó :
-
P
14
= 13.36 (Tấn)
-
P
16
= 26.76 (Tấn)
2.5.10) Trọng lợng toàn bộ tàu
==
i
PD
1
1887.22 (Tấn)
Trọng lợng ban đầu :
D = 1900.8 (Tấn)
100
1
ì
D
DD
% = 0.71% < 3 %
Thoả mãn điều kiện
Phần 3: Xây dựng tuyến hình
Tàu thiết kế có các thông số cơ bản sau :
L = 62(m) = 0.65
B = 10.88(m) = 0.983
T = 4.2(m) = 0.85
H = 5.8(m) = 0.66
3.1) Lựa chọn dạng sờn
Đối với tàu hàng một chong chóng:
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
16
Thiết kế đội tàu công trình
-
Sờn vùng mũi : áp dụng dạng sờn chữ V
-
Sờn vùng giữa : áp dụng dạng sờn chữ U
-
Sờn vùng đuôi : áp dụng dạng sờn chữ V vừa.
3.2) Lựa chọn dạng sống mũi và sống đuôi
- Sống mũi cho tàu thiết kế tôi chọn có dạng nghiêng 30
0
so với mặt phẳng
thẳng đứng
-
Sống đuôi tôi chọn loại sống cho tàu cỡ trung bình: Đuôi tuần dơng hạm.
3.3) Lựa chọn chiều
dài đoạn thon mũi e, thon đuôi r và thân ống m.
Chiều dài các đoạn e,m,r đợc xác định ( 9.18 trang 176 LTTKTT):
-
Chiều dài đoạn thon mũi: e = 40%L = 24.36(m)
- Chiều dài đoạn thân ống :m = 16%L = 9.74 (m)
- Chiều dài đoạn thon đuôi : r = 44%L = 26.80(m)
Trong đó : L = 60. 9 (m) Chiều dài tàu
3.4 ) Xây dựng đờng cong diện tích đờng sờn
- Dựng hình chữ nhật có cạnh dài ứng với chiều dài L
PP
= 60.9 (m), cạnh
ngắn ứng với chiều cao BT = 44.78 (m) - diện tích sờn lớn nhất
- Chia cạnh dài thành 3 đoạn lần lợt r,m,e với trị số nh trên. Trên hai cạnh
ngắn lấy lần lợt từ dới lên 2 đoạn
đ
và
m
-
m
= (2
e
-1 )
max
=9.511 (m)
Trong đó :
+
( )
e
e
L
T
e
+
=
1
2
= 0.583
+
T
= + 2(x
C
/L + 0,001) = 0.667
+ X
C
= 0.14 (m)
+ L = 60.9 (m)
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
17
Dạng Sống Đuôi Dạng Sống Mũi
Thiết kế đội tàu công trình
+ = 0.66
+
max
= BT = 44.78 (m
2
)
-
đ
= (2
r
-1 )
max
= 12,577 (m)
Trong đó :
+
r
=
r
r
LL
s
+
22
.
= 0.653
+
s
= +-2(x
C
/L + 0.001) = 0.667
+ X
C
= 0.14 (m)
+ L = 60.9 (m)
+ = 0.66
- Nối đoạn vừa chia với điểm mút của e,r nh hình vẽ, rồi tiến hành cân bằng diện
tích.
Đờng cong diện tích đờng sờn
10.42 24.0426.44
7.45
44.78
9.51
61.06
3.5) Xây dựng đờng nớc thiết kế
Thực hiện xây dựng đờng nớc thiết kế đối với tàu có đoạn thân ống. Các bớc
thực hiện nh sau :
-
Dựng hình chữ nhật L
TK
= 62 (m), chiều rộng B/2 = 5.44(m).
-
Trên cạnh ngắn hình chữ nhật vừa dựng lấy các đoạn OA và O
1
A
1
-
Trên cạnh dài lấy các đoạn e,m,r
-
Nối các mút của chúng lại ta đợc hình thang
-
Ta tiến hành cân bằng diện tích hình thang với hình cong vừa dựng
+ OA = B(
r
- 0,5) = 4.355 (m)
+ O
1
A
1
= B(
e
- 0,5) = 3.281 (m)
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
18
Thiết kế đội tàu công trình
Với :
==
1125,0
e
0.802
=+=
1125,0
r
0.898
Đờng nớc thiết kế
0 1
2 3
4 5
6
7 8
9
10 11
12 13
14 15
16 2019
1817
5.44
62.06
3.14
4.33
3.6) Xây dựng đờng sờn cân bằng cùng mũi(sờn 17 và vùng đuôi sờn 3:
- Các sờn cân bằng ta xây dựng theo ph-
ơng pháp sau:
Với các thông số đợc tính toán nh sau:
+ T: Chiều chìm tàu.
+ y
iKWL
: Chiều rộng của đờng sờn thứ i
lấy tại đờng nớc thiết kế đã xây dựng ở trên.
+ y
itb
: Tung độ đờng nớc trung bình, đợc
tính toán theo công thức sau:
T
y
i
itb
.2
=
i
: diện tích sờn thứ i, giá trị đợc lấy từ
đờng cong diện tích đờng sờn đã xây dựng ở
trên.
3.7) Xây dựng sờn giữa tàu
Sờn giữa tàu đợc kết cấu đáy bằng, mạn phẳng, hông tròn có diện tích lớn nhất,
đặc trng bởi hệ số béo sờn giữa và bán kính lợn hông:
r = 1,525.
TB.).1(
= 1.459 (m)
Trong đó :
-
B = 10.88 (m) Chiều rộng tàu
-
T = 4.2 (m) Chiều chìm tàu
-
= 0.98
Các sờn còn lại ta xây dụng bằng phơng pháp hình chữ nhật
3.8) Nghiệm lại lợng chiếm nớc và hệ số béo thể tích và hòanh độ tâm nổi
- Ta có bảng tích diện tích các sờn
Sờn0 d=0.840(m)
ĐN0(m) yi(m) tp(yi) i=d.tp(yi) (m
2
)
3.36 0 - 0
4.20 0.773 0.773 0.65
Sờn1 d=0.840(m)
ĐN0(m) yi(m) tp(yi) i=d.tp(yi) (m
2
)
0 0 - 0
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
19
y
iKWL
ĐNTK
ĐCS
y
itb
T
ThiÕt kÕ ®éi tµu c«ng tr×nh
0.84 0.358 0.358 0.30
1.68 0.486 1.202 1.01
2.52 0.693 2.381 2.00
3.36 1.050 4.124 3.46
4.20 1.738 6.912 5.81
Sên2 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 0.058 - 0
0.84 1.141 1.199 1.01
1.68 1.432 3.772 3.17
2.52 1.805 7.009 5.89
3.36 2.325 11.139 9.36
4.20 2.899 16.363 13.74
Sên3 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 0.594 - 0
0.84 2.038 2.632 2.21
1.68 2.541 7.211 6.06
2.52 3.000 12.752 10.71
3.36 3.464 19.216 16.14
4.20 3.903 26.583 22.33
Sên4 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 0.985 - 0
0.84 2.891 3.876 3.26
1.68 3.633 10.4 8.74
2.52 4.079 18.112 15.21
3.36 4.405 26.596 22.34
4.20 4.611 35.612 29.91
Sên5 ∆d=0.840(m)
Sinh viªn : NguyÔn V¨n Nam
Líp : VTT43 §H1
20
ThiÕt kÕ ®éi tµu c«ng tr×nh
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 1.921 - 0
0.84 3.807 5.728 4.81
1.68 4.450 13.985 11.75
2.52 4.840 23.275 19.55
3.36 5.047 33.162 27.86
4.20 5.154 43.363 36.42
Sên6 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 2.325 - 0
0.84 4.492 6.817 5.73
1.68 4.992 16.301 13.69
2.52 5.255 26.548 22.30
3.36 5.326 37.129 31.19
4.20 5.361 47.816 40.17
Sên7 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.421 - 0
0.84 4.971 8.392 7.05
1.68 5.314 18.677 15.69
2.52 5.410 29.401 24.70
3.36 5.440 40.251 33.81
4.20 5.440 51.131 42.95
Sên8 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.789 - 0
0.84 5.159 8.948 7.52
1.68 5.419 19.526 16.40
2.52 5.440 30.385 25.52
3.36 5.440 41.265 34.66
4.20 5.440 52.145 43.80
Sên9 ∆d=0.840(m)
Sinh viªn : NguyÔn V¨n Nam
Líp : VTT43 §H1
21
ThiÕt kÕ ®éi tµu c«ng tr×nh
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.982 - 0
0.84 5.302 9.284 7.80
1.68 5.440 20.026 16.82
2.52 5.440 30.906 25.96
3.36 5.440 41.786 35.10
4.20 5.440 52.666 44.24
Sên10 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.982 - 0
0.84 5.302 9.284 7.80
1.68 5.440 20.026 16.82
2.52 5.440 30.906 25.96
3.36 5.440 41.786 35.10
4.20 5.440 52.666 44.24
Sên11 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.982 - 0
0.84 5.302 9.284 7.80
1.68 5.440 20.026 16.82
2.52 5.440 30.906 25.96
3.36 5.440 41.786 35.10
4.20 5.440 52.666 44.24
Sên12 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.816 - 0
0.84 5.219 9.035 7.59
1.68 5.436 19.69 16.54
2.52 5.440 30.566 25.68
3.36 5.440 41.446 34.81
4.20 5.440 52.326 43.95
Sên13 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 3.579 - 0
Sinh viªn : NguyÔn V¨n Nam
Líp : VTT43 §H1
22
ThiÕt kÕ ®éi tµu c«ng tr×nh
0.84 5.063 8.642 7.26
1.68 5.401 19.106 16.05
2.52 5.440 29.947 25.16
3.36 5.440 40.827 34.29
4.20 5.440 51.707 43.43
Sên14 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 2.789 - 0
0.84 4.783 7.572 6.36
1.68 5.191 17.546 14.74
2.52 5.366 28.103 23.61
3.36 5.440 38.909 32.68
4.20 5.440 49.789 41.82
Sên15 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 1.800 - 0
0.84 4.204 6.004 5.04
1.68 4.779 14.987 12.59
2.52 5.036 24.802 20.83
3.36 5.189 35.027 29.42
4.20 5.292 45.508 38.23
Sên16 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 0.819 - 0
0.84 3.349 4.168 3.50
1.68 4.006 11.523 9.68
2.52 4.377 19.906 16.72
3.36 4.547 28.830 24.22
4.20 4.689 38.066 31.98
Sên17 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 0.219 - 0
0.84 2.221 2.440 2.05
Sinh viªn : NguyÔn V¨n Nam
Líp : VTT43 §H1
23
ThiÕt kÕ ®éi tµu c«ng tr×nh
1.68 2.868 7.529 6.32
2.52 3.211 13.608 11.43
3.36 3.451 20.270 17.03
4.20 3.638 27.359 22.98
Sên18 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0 0.000 - 0
0.84 1.256 1.256 1.06
1.68 1.716 4.228 3.55
2.52 1.990 7.934 6.66
3.36 2.202 12.126 10.19
4.20 2.376 16.704 14.03
Sên19 ∆d=0.840(m)
§N0(m) yi(m) ∑tp(yi) ωi=∆d.∑tp(yi) (m
2
)
0.51 0.000 - 0
0.84 0.334 0.110 0.09
1.68 0.620 1.064 0.89
2.52 0.790 2.474 2.08
3.36 0.947 4.211 3.54
4.20 1.062 6.220 5.22
Ta cã b¶ng tÝnh sau:
Sên ωi(m
2
) ki i ki.ωi i.ki.ωi
0 0.65 1 -10 0.649 -6.493
1 5.81 2 -9 11.612 -104.509
2 13.74 2 -8 27.490 -219.919
3 22.33 2 -7 44.659 -312.616
4 29.91 2 -6 59.828 -358.969
5 36.42 2 -5 72.850 -364.249
6 40.17 2 -4 80.331 -321.324
7 42.95 2 -3 85.900 -257.700
8 43.80 2 -2 87.604 -175.207
9 44.24 2 -1 88.479 -88.479
10 44.24 2 0 88.479 0.000
11 44.24 2 1 88.479 88.479
12 43.95 2 2 87.908 175.815
Sinh viªn : NguyÔn V¨n Nam
Líp : VTT43 §H1
24
Thiết kế đội tàu công trình
13 43.43 2 3 86.868 260.603
14 41.82 2 4 83.646 334.582
15 38.23 2 5 76.453 382.267
16 31.98 2 6 63.951 383.705
17 22.98 2 7 45.963 321.742
18 14.03 2 8 28.063 224.502
19 5.22 2 9 10.450 94.050
20 0 1 10 0.000 0.000
- kii = 1219.66 (m
2
)
- ikii = 56.28 (m
2
)
- L = 3.045 (m) Khoảng cách 2 sờn lý thuyết
3.8.1) Nghiệm lại lợng chiếm nớc trọng lợng
Sai lệch lợng chiếm nớc:
D
DD
D
th
=
. 100 = 0.17%
Trong đó :
-
D = 1906.62 ( Tấn ) Lợng chiếm nớc ban đầu
-
D
th
=
2
L
kii = 1903.36
+ L = 3.045 (m) Khoảng cách 2 sờn lý thuyết
+ = 1.025 (Tấn /m
3
) Trọng lợng riêng của nớc biển
+ kii = 1219.66 (m
2
)
3.8.2) Nghiệm lại hoành độ tâm nổi
Sai lệch hoành độ tâm nổi X
C
=100
C
CthC
X
XX
= 0.15%
Trong đó :
-
X
Cth
= L
iki
iiki
= 0.141 (m) Hoành độ tâm nổi theo tuyến hình
+ L = 3.045 (m) Khoảng cách hai khoảng sờn lý thuyết
+ kii = 1219.66 (m
2
)
+ ikii = 56.28 (m
2
)
-
X
C
= L 0.22
+
103.0)
15.0
65.0
2
(sin
= 0.1407(m) (9.71Trang168
LTTKTT)
+ L = 62 (m) Chiều dài tàu
Sinh viên : Nguyễn Văn Nam
Lớp : VTT43 ĐH1
25