Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Xây dựng một số bài giảng dạng video chương oxi – lưu huỳnh, hóa học 10 trên hệ thống học và thi trực tuyến k12 online

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 40 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN CẤP CƠ SỞ
XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG DẠNG VIDEO CHƢƠNG
OXI – LƢU HUỲNH, HÓA HỌC 10 TRÊN HỆ THỐNG HỌC
VÀ THI TRỰC TUYẾN K12 ONLINE
LĨNH VỰC: HÓA HỌC

Họ và tên tác giả: NGUYỄN LÊ NINH
Chức vụ: Phó Hiệu trƣởng
Đơn vị cơng tác: Trƣờng THPT Lý Thƣờng Kiệt

Yên Bái, tháng 01 năm 2022
1


MỤC LỤC

I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIÊN

1

II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN

1

1. Tình trạng giải pháp đã biết

1



2. Nôi dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến

2

3. Khả năng áp dụng của giải pháp

23

4. Hiệu quả, lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng giải pháp

23

5. Những ngƣời tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu

25

6. Các thông tin cần đƣợc bảo mật

25

7. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

25

8. Tài liệu gửi kèm

25

III. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẠC VI PHẠM BẢN QUYỀN


26

2


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: Xây dựng một số bài giảng dạng video chương Oxi –
Lưu huỳnh, hóa học 10 trên Hệ thống học và thi trực tuyến K12 online.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục và Đào tạo.
3. Phạm vi áp dụng sáng kiến: Giảng dạy Hóa học lớp 10 tại trường
THPT Lý Thường Kiệt, thành phố Yên Bái.
4. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được thực hiện từ tháng 4/2020 đến tháng 01/2022.
- Từ tháng 4/2020 đến tháng 9/2020: Nghiên cứu sử dụng phần mềm, khảo sát
thực trạng và giải pháp sử dụng phần mềm Hệ thống học học và thi trực tuyến K12
online.
- Từ tháng 9/2020 đến tháng 01/2022: Xây dựng và áp dụng sáng kiến vào
giảng dạy hóa học tại trường THPT Lý Thường Kiệt.
- Từ tháng 11/2021 đến tháng 01/2022: Hoàn thiện báo cáo sáng kiến.
5. Tác giả:
Họ và tên tác giả sáng kiến: Nguyễn Lê Ninh.
Ngày, tháng, năm sinh: 06-4-1979.
Trình độ chun mơn: Thạc sỹ hóa học.
Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng.
Nơi làm việc: Trường THPT Lý Thường Kiệt.
Địa chỉ liên hệ: Trường THPT Lý Thường Kiệt, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Điện thoại: 0915150559.
II. MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN
1. Tình trạng giải pháp đã biết

Dịch bệnh Covid-19 đã làm ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống xã hội,
trong đó lĩnh vực Giáo dục và Đào tạo cũng đã bị ảnh hưởng rất nhiều. Các nhà
quản lý giáo dục đứng trước những khó khăn và thử thách, phải đưa ra các giải
pháp tối ưu nhằm đảm bảo việc học sinh được học tập, đảm bảo việc thích ứng,
linh hoạt, an tồn, hiệu quả trong dạy học. Một trong những giải pháp đó là dạy
học trực tuyến.
Mục đích của dạy học trực tuyến là hỗ trợ hoặc thay thế dạy học trực tiếp
tại cơ sở giáo dục phổ thông, giúp cơ sở giáo dục phổ thơng nâng cao chất lượng
dạy học và hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng. Dạy học trực tuyến cịn
phát triển được năng lực sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông trong dạy
và học, thúc đẩy chuyển đổi số trong ngành Giáo dục; mở rộng cơ hội tiếp cận
1


giáo dục cho học sinh, tạo điều kiện để học sinh được học ở mọi nơi, mọi lúc.
Hoạt động dạy học trực tuyến được thực hiện theo các bài học hoặc các chủ đề
trong chương trình giáo dục phổ thơng, bảo đảm sự tương tác giữa giáo viên và
học sinh trong quá trình dạy học. Học sinh học tập trực tuyến thực hiện các hoạt
động học tập, kiểm tra đánh giá do giáo viên tổ chức, khai thác nội dung học tập
từ học liệu dạy học trực tuyến. Giáo viên dạy học trực tuyến thực hiện tổ chức
giờ học, hướng dẫn, giao nhiệm vụ, tổ chức kiểm tra, đánh giá, theo dõi, hỗ trợ
học sinh khai thác các nội dung học tập từ học liệu trực tuyến.
Tại tỉnh Yên Bái, học sinh, sinh viên, trẻ mầm non bắt đầu nghỉ học
phòng chống dịch bệnh Covid-19 từ ngày 04/02/2020. Sở Giáo dục và Đào tạo
Yên Bái đã chỉ đạo thực hiện việc dạy học từ xa, giao bài, hướng dẫn học sinh tự
học. Việc dạy học trực tuyến đã được các cơ sở giáo dục triển khai với một số
phần mềm dạy học như Zoom Cloud Meeting, Microsoft Teams, Google
Classroom… Dịch bệnh Covid-19 tiếp tục diễn biến, kéo dài từ năm 2019 qua
năm 2020, 2021 và đến cả thời điểm này năm 2022. Trong ba năm học (20192020, 2020-2021, 2021-2022) các cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Yên Bái nói
chung và trường THPT Lý Thường Kiệt nói riêng tiếp tục triển khai thực hiện

những tuần học, những buổi học, tiết học trực tuyến xem kẽ trong quá trình học
tập trực tiếp. Tuy nhiên, do nhiều yếu tố như cơ sở vật chất, kinh nghiệm dạy
học, kỹ thuật dạy học, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin của giáo viên và
học sinh nên việc dạy học trực tuyến trong thời gian đầu gặp nhiều khó khăn.
Việc dạy học trực tuyến cần tiếp tục được quan tâm và đầu tư để hiệu quả giáo
dục tốt hơn, hỗ trợ dạy học trực tiếp đạt kết quả cao.
Một trong những phần mềm dạy học, kiểm tra đánh giá trực tuyến được
đánh giá cao là Hệ thống học và thi trực tuyến K12 online do Tập đoàn Viettel
xây dựng và phát triển. Trong q trình dạy học tơi đã khai thác sử dụng và đạt
kết quả tốt. Trong đó, việc xây dựng bài giảng dạng video thực hiện trong dạy
học trực tuyến và hỗ trợ dạy học trực tiếp đã nâng cao chất lượng giảng dạy.
Sáng kiến “Xây dựng một số bài giảng dạng video hóa học chương Oxi – Lưu
huỳnh, hóa học 10 trên Hệ thống học và thi trực tuyến K12 online” đã được xây
dựng từ sự tâm huyến của bản thân tơi đối với nghề dạy học; được hình thành từ
yêu cầu thực tiễn giáo dục cần phải phát triển năng lực bản thân, thành thạo
cơng nghệ thơng tin, có giải pháp phù hợp cho hoạt động dạy học trong tình hình
dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp và kéo dài. Sáng kiền được thực hiện vào
giảng dạy cho học sinh trường THPT Lý Thường Kiệt, được chia sẻ với đồng
nghiệp giảng dạy mơn Hóa học tại nhà trường và một số trường THPT trên địa
bàn tỉnh Yên Bái.
2


2. Nôi dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến
2.1-Mục đích của giải pháp
- Hướng dẫn cách tạo ngân hàng học liệu, tạo bài giảng trên phần mềm
K12-Online.
- Xây dựng ngân hàng học liệu, bài giảng dạng video nội dung chương
Oxi - lưu huỳnh, Hóa học lớp 10. Các video thí nghiệm đều có các câu hỏi để
kiểm tra việc học sinh theo dõi video, củng cố kiến thức hóa học, kỹ năng phân

tích, dự đốn, giải thích hiện tượng thí nghiệm.
- Các bài giảng dạng video được xây dựng vừa nhằm mục đích cho học
sinh học tập trực tuyến đồng thời sử dụng tốt, hỗ trợ quá trình dạy học trực tiếp.
2.2-Nội dung giải pháp
2.2.1-Tổng quan Hệ thống học và thi trực tuyến K12 online
Hệ thống học và thi trực tuyến K12 online là hệ thống hỗ trợ công tác
quản lý việc học và thi trực tuyến dành riêng cho các cơ sở giáo dục phổ thông
và các cơ sở giáo dục thường xuyên do Tập đoàn Viettel xây dựng và phát triển.
K12Online - Nền tảng giáo dục trực tuyến đầu tiên thiết kế dựa trên các
yêu cầu và đặc thù về mơ hình quản lý giáo dục tại Việt Nam.
Hệ thống được thiết kế bám sát các văn bản quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo như Thông tư 09/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 3 năm 2021 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về việc quy định quản lý và tổ chức dạy học trực tuyến
trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.
Hệ thống có đầy đủ nghiệp vụ của mọi đối tượng, từ đối tượng quản lý
như Sở/Phòng/trường đến Giáo viên, Học sinh.
Những điểm nổi bật của ứng dụng K12 online là: Học sinh tham gia lớp
học online, làm bài thi trực tuyến dễ dàng. Học sinh có thể xem lại nội dung bài
học để củng cố lại kiến thức. Hệ thống có thời khố biểu giúp học sinh dễ theo
dõi lịch học. Giáo viên dễ dàng quản lý việc học, làm bài tập của học sinh.
2.2.2-Các bƣớc tạo ngân hàng học liệu, bài giảng trên Hệ thống học
và thi trực tuyến K12 online
2.2.2.1-Tạo ngân hàng học liệu
Các bước thực hiện như sau:
Trên trang chủ phần mềm, kích chuột vào “Ngân hàng học liệu” 
“Thêm mới”. Điền các thông tin như “Tên học liệu”, “Khối lớp”, “Môn học”,
“Chủ đề”.
Tải video: Chọn video tải lên hoặc chọn video có sẵn trên Youtube. Up
video và bấm “Lưu”.
Tạo các câu hỏi trong đoạn video: Kích chuột vào “Thêm mới câu hỏi”,

lựa chọn các dạng câu hỏi như:
3


+) Câu hỏi lựa chọn 1 đáp án.
+) Câu hỏi lựa chọn nhiều đáp án.
+) Câu hỏi lựa chọn đúng, sai.
+) Câu hỏi dạng đọc hiểu.
+ Câu hỏi dạng nối chéo.
+) Câu hỏi dạng gạch chân.
+) Câu hỏi điền vào chỗ trống.
Sau khi lựa chọn và soạn câu hỏi, bấm “Lưu lại”.
2.2.2.2-Tạo bài giảng
Các bước thực hiện như sau:
Trên trang chủ phần mềm, kích chuột vào “Bài giảng”  “Thêm mới”.
Điền các thông tin như “”Tên bài giảng”; “Khối lớp”; “Mơn học”; “Chủ đề”;
“Giới thiệu bài giảng”. Có thể up “Ảnh”.
Mục “Bài giảng tự do” có thể để “off”, nếu gán vào TKB hoặc để “on”.
Bấm “Lưu”.
Soạn các nội dung cho Bài giảng như sau:
Nhập thông tin cho “Tên chuyên đề”  “Lưu”.
Trong mục chuyên đề, vào “Thêm mới”. Điền các nội dung cho mục “Tên
học liệu”. Có thể lựa chọn “Thêm mới học liệu” hoặc “Thêm từ ngân hàng học
liệu”. Với cách chọn “Thêm từ ngân hàng học liệu”, ta “Chọn video tải lên”
hoặc “Chọn video có sẵn trên Youtube”. Bấm vào “Lưu”.
2.2.3-Một số video thí nghiệm hóa học chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh, hóa
học 10 xây dựng trên Hệ thống học và thi trực tuyến K12 online
2.2.3.1-Tạo ngân hàng học liệu
Video 1. Giới thiệu nguyên tố Oxi


4


Câu 1: O2 ở dạng lỏng hoặc rắn có màu gì?
A. Tím.
B. Khơng màu.
C. Xanh.
Đáp án: C.
Câu 2: O3 được sinh ra khi tia cực tím tác động vào khí nào?
A. H2.
B. N2.
C. O2.
Đáp án: C.

D. Hồng.

D. CO2.

Video 2. Phản ứng Fe với O2

Câu 1: Phản ứng xảy ra mãnh liệt, oxit nào được tạo ra?

A. Oxit sắt II.

B. Oxit sắt III.

C. Oxit sắt từ.

D. Oxit sắt IV.


Đáp án: C.
Video 3. Thí nghiệm P tác dụng với O2

Câu 1: Người ta đã cho chất gì vào mi sắt?

A. Lưu huỳnh. B. Photpho trắng.

C. Bột nhôm
5

D. Photpho đỏ.


Đáp án: D.
Câu 2: Trong video, người ta đã đưa mi sắt có chứa P đỏ đang cháy với ngọn
lửa sáng yếu vào lọ đựng chất khí nào?

A. H2.

B. O2.

C. N2.

D. O3.

Đáp án: B.
Video 4. Thí nghiệm đốt CH4 với O2

Câu 1: Hiện tượng quan sát được ở ống vuốt nhọn là


A. Có khói trắng thốt ra.

B. Có chất rắn màu xanh xuất hiện.

C. Có hiện tượng nứt ống vuốt nhọn. D. Có hiện tượng cháy.
Đáp án: D.
Video 5. Điều chế O2 trong phịng thí nghiệm

Câu 1: Mở khóa phễu để chất nào nhỏ giọt xuống bình cầu?

A. HCl.

B. H2SO4 đặc.

C. Cu(NO3)2.
6

D. H2O2.


Đáp án: D.
Câu 2: Phản ứng điều chế O2 trong thí nghiệm này là

A. Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2.

B. Phân hủy H2O2 có xúc tác MnO2.

C. Nhiệt phân Cu(NO3)2.

D. Nhiệt phân KMnO4.


Đáp án: B.
Video 6. Điện phân nƣớc

Câu 1: Khí CO2 bị loại bỏ ở nhiệt độ nào?
A. -830C.

B. -790C.

C. -196.

Đáp án: B.
Câu 2: Ở -2000C, chất lỏng có:
A. N2, O2, CO2.

B. N2, Cl2, CO2.

C. N2, O2, Ar.

D. O2, CO2, Ar.

Đáp án: C.
Video 7. Thí nghiệm chƣng cất phân đoạn khơng khí lỏng

Câu 1: Khí CO2 bị loại bỏ ở nhiệt độ nào?
7

D. Ar.



A. -830C.
B. -790C.
C. -196.
D. Ar.
Đáp án: B.
Câu 2: Ở -2000C, chất lỏng có:
A. N2, O2, CO2.
B. N2, Cl2, CO2.
C. N2, O2, Ar.
D. O2, CO2, Ar.
Đáp án: C.
Câu 3: Trong cột chưng cất, khi nhiệt độ được nâng lên -1830C, thu được khí
nào?
A. O2.
B. N2.
C. CO2.
D. Ar.
Đáp án: A.
Video 8. Giới thiệu Ozon

Câu 1: Một trong những chất phá hủy tầng ozon là
A. SO2.
B. H2.
C. CO2.
D. CFCl3.
Đáp án: D.
Câu 2: Trong video, người ta dự đốn lỗ thủng tầng ozon có thể được chữa lành vào
năm nào?

A. 2022.

B. 2025.
C. 2070.
Đáp án: C.
Video 9. Thí nghiệm O3 phản ứng với dung dịch KI

D. 2037.

Câu 1: Người ta đã cho vào mỗi bình tam giác chứa khí O2, O3 dung dịch nào?
8


A. KI.

B. Hồ tinh bột.

C. KCl.

D. I2.

C. Cl2.

D. I2.

Đáp án: A.
Video 10. Thí nghiệm H2O2 với KMnO4

Câu 1: Trong thí nghiệm, khí nào thốt ra?
A. N2.

B. O2.


Đáp án: B.
Video 11. Thí nghiệm H2O2 với dung dịch KI

Câu 1: Các hóa chất sử dụng trong thí nghiệm này, gồm các dung dịch:
A. H2O2, KI, KCl.

B. H2O2, KI, Phenolphtalein.

C. H2O2, KI, hồ tinh bột.

D. KI, NaOH, hồ tinh bột.

Đáp án: C.
Câu 2: Khi nhỏ dung dịch H2O2 vào ống nghiệm đựng dung dịch KI, màu sắc
của dung dịch biến đổi như thế nào?
A. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh.
B. Dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng.
C. Dung dịch từ màu vàng chuyển sang không màu.
9


D. Dung dịch từ màu xanh chuyển sang màu vàng.
Đáp án: B.
Video 12. Điều chế và thử tính chất H2O2

Câu 1: Trong thí nghiệm này, người ta đã cho dung dịch nào vào ống nghiệm chứa dung
dịch BaO2?

A. KI.

20%.

C. H2SO4 đặc.

B. NaOH.

D. H2SO4

Đáp án: D.
Câu 2: Hiện tượng quan sát được sau khi nhỏ dung dịch KI vào ống nghiệm trong thí
nghiệm đó là

B. Có khí màu nâu đỏ thốt ra.
D. Xuất hiện kết tủa màu xanh.

A. Có kết tủa trắng.
C. Dung dịch bị chuyển màu.
Đáp án: C.

Video 13. Giới thiệu nguyên tố lƣu huỳnh

10


Câu 1: Khi bột Lưu huỳnh cháy trong khí Oxi cho ngọn lửa có màu
A. vàng.

B. đỏ.

C. xanh.


D. tím.

C. Xiđerit.

D. Boxit.

Đáp án: C.
Câu 2: Lưu huỳnh có trong loại quặng nào?
A. Pirit.

B. Manhetit.

Đáp án: A.
Video 14. Thí nghiệm đốt cháy lƣu huỳnh trong khí oxi

Câu 1: Bột lưu huỳnh được lấy bằng mi sắt để thực hiện thí nghiệm có màu
gì?
A. nâu.

B. đỏ.

C. xanh.

D. vàng.

Đáp án: D.
Câu 2: Sản phẩm phản ứng giữa lưu huỳnh và oxi là
A. SO3.


B. SO2.

C. H2S.

Đáp án: B.
Video 15. Thí nghiệm S với H2

11

D. H2SO4.


Câu 1: Khí thốt ra trong thí nghiệm được sục vào dung dịch nào sau đây?
A. FeSO4.

B. CuCl2.

C. CuSO4.

D. Cu(NO3)2 .

Đáp án: C.
Video 16. Thí nghiệm S với Fe

Câu 1: Hóa chất được dùng trong thí nghiệm là
A. đinh sắt, bột lưu huỳnh.

B. bột sắt, bột lưu huỳnh.

C. viên sắt, bột lưu huỳnh.


D. phoi bào sắt, bột lưu huỳnh.

Đáp án: B.
Video 17. Thí nghiệm S với HNO3

Câu 1: Khí thốt ra trong thí nghiệm có màu gì?
A. nâu đỏ.

B. xanh đen.

C. khơng màu.

D. tím.

Đáp án: A.
Câu 2: Khi cho dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm chứa sản phẩm phản ứng của
S với HNO3, thấy hiện tượng:
12


A. Kết tủa màu xanh.

B. Kết tủa màu đỏ nâu.

C. Kết tủa màu trắng xanh.

D. Kết tủa màu trắng.

Đáp án: D.

Video 18. Thí nghiệm H2S cháy trong oxi

Câu 1: Dung dịch axit được rót vào bình cầu chứa FeS trong thí nghiệm này là
A. HCl.

B. H2SO4 lỗng.

C. H2SO4 đặc.

D. HNO3.

Đáp án: A.
Câu 2: Chất rắn màu vàng bám trêm miếng kính là
A. Fe.
B. S.
C. C.
Đáp án: B.
Video 19. Thí nghiệm H2S với SO2

D. P.

Câu 1: Nhỏ tiết từng giọt dung dịch chất nào vào ống nghiệm chứa dung dịch
H2S?
A. NaCl.
B. Na2SO3.
C. SO2.
D. Na2SO4.
Đáp án: C
Câu 2: Hiện tượng quan sát được khi nhỏ dung dịch SO2 vào dung dịch H2S là
A. xuất hiện kết tủa màu xanh sau đó chuyển dần sang màu vàng nhạt.

13


. B. xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển dần sang màu vàng nhạt.
C. xuất hiện kết tủa màu trắng đục sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ.
D. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ sau đó chuyển dần sang màu trắng đục.
Đáp án: B.
Video 20. Điều chế và thử tính chất của H2S

Câu 1: Trong thí nghiệm này, hóa chất dùng để điề chế H2S gồm:
A. ZnS rắn và dung dịch HCl.
C. CuS rắn và dung dịch HCl.

B. PbS rắn và dung dịch H2SO4.
D. FeS rắn và dung dịch HCl.

Đáp án: D.
Câu 2: Kết tủa màu vàng khi sục khí H2S vào các dung dịch muối trong thí
nghiệm này là
A. CuS.

B. CdS.

C. FeS.

D. ZnS.

Đáp án: B.
Câu 3: Trong thí nghiệm dung dịch H2S tác dụng với dung dịch SO2, vai trò của
các chất trong phản ứng là

A. H2S là chất khử; SO2 là chất oxi hóa.
B. H2S là oxi hóa; SO2 là chất khử.
C. H2S là oxi hóa; SO2 là mơi trường.
D. H2S là mơi trường; SO2 là chất oxi hóa.
Đáp án: A.
Câu 4: Có thể thay FeS trong thí nghiệm điều chế H2S bằng chất rắn nào sau
đây?
A. CuS.

B. Ag2S.

C. PbS.

Đáp án: D.
Video 21. Thí nghiệm SO2 với dung dịch Br2
14

D. ZnS.


Câu 1: Vai trò của SO2 và Br2 trong phản ứng của thí nghiệm này như thế nào?
A. SO2 là chất khử; Br2 là chất oxi hóa.
B. SO2 là chất oxi hóa; Br2 là chất khử.
C. SO2 là mơi trường; Br2 là chất oxi hóa.
D. SO2 là chất khử; Br2 là mơi trường.
Đáp án: A.
Video 22. Thí nghiệm dung dịch SO2 phản ứng với dung dịch KMnO4

Câu 1: Sự thay đổi số oxi hóa của S trong SO2 và Mn trong KMnO4 của phản
ứng giữa dung dịch SO2 và dung dịch KMnO4 như thế nào?

A. S+4  S+6; Mn+7  Mn0.
C. S+4  S0; Mn+7  Mn+2.

B. S+4  S+6; Mn+7  Mn+2.
D. S+4  S0; Mn+7  Mn+6.

Đáp án: B.
Video 23. Thí nghiệm điều chế SO2 trong phịng thí nghiệm

15


Câu 1: Hóa chất sử dụng để điều chế SO2 trong thí nghiệm này là
A. Natrisunfit rắn và axit clohiđric.
B. Kalisunfit rắn và axit sunfuric loãng.
C. Natrisunfit rắn và axit sunfuric loãng.
D. Natrisunfat và axit sunfuric loãng.
Đáp án: C
Video 24. Thí nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng

Câu 1: Số kim loại thực hiện trong thí nghiệm là
A. 6.

B. 7.

C. 8.

D. 9.

C. 8.


D. 5.

Đáp án: C
Câu 2: Số ống nghiệm có khí H2 thốt ra là
A. 6.

B. 7.

Đáp án: B
Video 25. Thí nghiệm kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
16


Câu 1: Trong thí nghiệm này, kim loại nào có ngay phản ứng với dung dịch
H2SO4 đặc?
A. Fe.

B. Cu.

C. Zn.

D. Al.

Đáp án: C
Câu 1: Al phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng tạo ra dung dịch
A. trong suốt màu xanh.
C. trong suốt màu vàng.

B. trong suốt không màu.

D. trong suốt màu tím.

Đáp án: B
Video 26. Thí nghiệm H2SO4 đặc với đƣờng

Câu 1: Khí thốt ra trong thí nghiệm này là
17


A. SO2 và H2S.

B. SO2 và H2.

C. CO2 và O2.

Đáp án: D
2.2.3.2-Tạo bài giảng
Bài giảng 1. Oxi

18

D. SO2 và CO2.


Bài giảng 2. Ozon

Bài giảng 3. Hidro peoxit

19



Bài giảng 4. Lƣu huỳnh

20


Bài giảng 5. H2S

Bài giảng 6. SO2

21


Bài giảng 7. H2SO4

2.3-Tính mới của giải pháp
Sáng kiến đã hướng dẫn các bước thực hiện tạo ngân hàng học liệu, xây
dựng bài giảng dạng video.
Sáng kiến đã xây dựng 26 video trên ngân hàng học liệu, thiết kế 07 bài
giảng dạng video chương Oxi - Lưu huỳnh, hóa học 10.
Sáng kiến đã áp dụng vào giảng dạy nhằm củng cố kiến thức trong quá
trình học tập trực tiếp và thực hiện dạy học trực tuyến cho học sinh.
Sáng kiến phát huy khả năng tự học, kỹ năng quan sát, dự đốn, giải thích,
tư duy logic mơn học cho học sinh.
22


3. Khả năng áp dụng của giải pháp
Sáng kiến được sử dụng làm chuyên đề sinh hoạt chuyên môn tại tổ Lý Hóa - Sinh - CN trường THPT Lý Thường Kiệt.
Sáng kiến được áp dụng vào giảng dạy hóa học 10 tại trường THPT Lý

Thường Kiệt.
Các bài giảng dạng video đã được chia sẻ lên hệ thống ngân hàng học liệu
của trường THPT Lý Thường Kiệt, ngân hàng học liệu của Sở Giáo dục và Đào
tạo Yên Bái.
Sáng kiến có tính thực tiễn cao, dễ áp dụng, mang lại hiệu quả tốt, có thể
áp dụng rộng rãi cho giáo viên giảng dạy hóa học tại các trường THCS, THPT.
Sáng kiến có thể áp dụng mở rộng đến các đơn vị kiến thức khác của Hóa
học, các mơn học khác như Vật lí, Sinh học cấp THCS, THPT.
4. Hiệu quả, lợi ích thu đƣợc hoặc dự kiến có thể thu đƣợc do áp dụng
giải pháp
Sáng kiến phát huy khả năng tự học, kỹ năng quan sát, dự đốn, giải thích,
tư duy logic môn học cho học sinh, năng lực tự chủ và tự học, năng lực vận
dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn, năng lực thực hành thí nghiệm.
Kết quả cho thấy hiệu quả thiết thực mang lại từ việc áp dụng sáng kiến
rất rõ ràng, như kiến thức nội dung Oxi – Lưu huỳnh được mở rộng, củng cố; kĩ
năng thực hiện các thao tác thí nghiệm của học sinh được nâng lên. Đặc biệt
nhiều học sinh có sự hứng thú, say mê, u thích mơn học; kết quả bài kiểm tra
thường xuyên, kiểm tra định kỳ có chuyển biến rõ rệt.
Kết quả khảo sát mức độ hứng thú và kết quả kiểm tra khi tác giả
thực hiện sáng kiến nhƣ sau:
- Khảo sát học sinh về mức độ hứng thú đối với các video thực hành hóa học
Khơng
Bình
Thích
thích
thường
Số
phiếu
10
12

16
Trước khi thực hiện sáng kiến
(45)
%
22.22
26.67
35.56
Số
phiếu
3
5
24
Sau khi thực hiện sáng kiến
(48)
%
6.25
10.42
50.00
- Kết quả bài kiểm tra thường xuyên nội dung Oxi - Ozon
Giỏi
Khá
Trung bình
48 HS
19
25
4
Lớp thực
nghiệm
100%
39.58

52.08
8.33
45 HS
6
12
27
Lớp đối chứng
100%
13.33
26.67
60.00
23

Rất
thích
7
15.56
16
33.33
Yếu
0
0.00
0
0.00


×