Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

thuyết minh thiết kế đội tàu tàu hàng rời 7000t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.63 KB, 42 trang )

THIếT Kế TàU CHở HàNG RờI TRọNG TảI 7000 T CHạY TUYếN
hảI PHòNG HàN QUốC , VậN TốC 14 HL/H
GVDH : Hoàng Văn OANH
Sinh Viên :Trần Tuấn Phơng
Lớp :VTT43 _ĐH 1
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 1 -
1
Thuyết minh thiết kế môn học
Thiết kế đội tàu
Mục lục
Đề mục Trang
Nhiệm vụ thiết kế _ Tài liệu tham khảo
Phần I : Tuyến đờng _ Tàu mẫu
1. Tuyến đờng
2. Tàu mẫu
Phần II : Kích thớc chủ yếu
1. Xác định kích thớc sơ bộ của tàu
2. Nghiệm lại các tỷ số kích thớc
3. Sơ bộ kiểm tra tính ổn định, tính lắc, dung tích tàu
4. Các thành phần trọng lợng
5. Tính chọn sơ bộ thiết bị lái
6. Hiệu chỉnh mạn khô
Phần III : Xây dựng tuyến hình
1. Đờng cong diện tích sờn
2. Đờng nớc thiết kế
3. Xây dựng sờn giữa
4. Xây dựng sờn theo phơng pháp I.A.Ia-kov-lev
5. Tính diện tích sờn theo tuyến hình
6. Nghiệm lại lợng chiếm nớc theo tuyến hình
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng


Lớp : VTT43 .ĐH1 - 2 -
2
Thiết kế đội tàu
Nhiệm vụ thiết kế :
Thiết kế tàu chở hàng rời :
- Trọng tải : P
n
= 7000T
- Vận tốc : 14 hải lý/ giờ
- Tuyến hoạt động : Hải Phòng Hàn Quốc
Tài liệu tham khảo :
- Sổ tay kỹ thuật đóng tàu Tập 1 (1)
- Lý thuyết thiết kế tàu thuỷ _ Phạm Tiến Tỉnh (2)
- Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép (3)
- Giáo trình Lý thuyết tàu _Nguyễn Thị Hiệp Đoàn (4)
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 3 -
3
Phần I : Tuyến đờng _ Tàu mẫu
1.1.Tuyến đ ờng
1) Tuyến đ ờng :
Mỗi con tàu khi đợc thiết kế đều phải thoả mãn các yêu cầu thiết kế đã đa
ra, ngoài ra nó còn phải đảm bảo hành hải an toàn và làm việc có hiệu quả trên
tuyến đờng quy định. Tuyến đờng cho biết đặc điểm khí tợng thuỷ văn , điều
kiện sóng gió, độ sâu luồng lạch là những yếu tố có ảnh h ởng trực tiếp đến
tính hành hải của con tàu. Vì những lí do trên ngời thiết kế phải lựa chọn phơng
án thiết kế phù hợp và tìm hiểu về tuyến đờng, cảng đi và cảng đến của tàu để
lựa chọn kích thớc tàu hợp lý và đạt đợc hiệu quả thiết kế cao.
Đề tài thiết kế là tàu chở hàng rời , trọng tải 7000 tấn, vận tốc 14hải
lý/giờ, hoạt động trên tuyến đờng từ cảng Hải Phòng đến cảng Pusan (Hàn

Quốc)
2) Tình hình Cảng.
2.1. Cảng Hải Phòng.
Cảng Hải Phòng bao gồm : Cảng Chính, Cảng Chùa Vẽ, Cảng Vật Cách.
2.1.1 - Điều kiện tự nhiên
Cảng Hải Phòng nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm ở vĩ độ 20
0
52' Bắc và
kinh độ 106
0
41' Đông.
Chế độ thủy triều là nhật triều với mức nớc triều cao nhất là +4,m, thấp
nhất +0,48m.
- Chế độ gió : Cảng chịu hai mùa gió rõ rệt.
- Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau : gió Bắc - Đông Bắc.
- Từ tháng 4 đến tháng 9 : gió Nam - Đông Nam
Cảng Hải Phòng cách phao số 0 khoảng 20 hải lý. Từ phao số 0 vào Cảng
phải qua luồng Nam Triệu, kênh đào Đình Vũ rồi vào sông Cửa Cấm. Cảng Hải
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 4 -
4
Phòng nằm ở vùng trung chân sông Hồng. Sông Hồng mang nhiều phù sa nên
tình trạng luồng lạch vào Cảng không ổn định.
Từ nhiều năm nay luồng vào Cảng Hải Phòng thờng xuyên phải nạo vét
nhng chỉ sâu đến - 5,0m đoạn Cửa Cấm và -5,5m đoạn Nam Triệu. Tuy nhiên
những năm gần đây luồng vào Cảng bị cạn nhiều, sông Cấm chỉ còn -3,9 đến -
4,0 m nên tàu vào ra rất hạn chế về trọng tải Cảng chỉ có một chỗ quay tàu ở
ngang cầu N
0
8 (có độ sâu -5,5 m đến -6,0m, rộng khoảng 200m).

Cảng Vật Cách nằm ở hữu ngạn sông Cửa Cấm, cách Hải Phòng về phía
thợng lu khoảng 12m, chế độ thủy văn tơng tự cảng chính.
2.1.2 - Cầu tầu và kho bãi.
* Cảng chính:gụ
- Cảng chính có 11 bến đợc xây dựng từ năm 1967 và kết thúc vào năm
1981, dạng tờng cọc ván thép một neo với tổng chiều dài 1787 m. Trên mặt bến
có cần trục cổng có sức nâng 5 - 16 tấn. Các bến đảm bảo cho tàu 10.000 tấn
cập cầu.
Từ cầu 1 đến cầu 5 thờng xếp dỡ hàng kim khí, bách hóa, thiết bị. Bến 6 - 7 xếp
dỡ hàng nặng, bến8, 9 xếp dỡ hàng tổng hợp. Bến 11 xếp dỡ hàng lạnh.
Toàn bộ kho của Cảng có tổng diện tích là 46.800 m
2
có đờng sắt trớc
bến, sau kho thuận lợi cho việc vận chuyển, đờng sắt trong Cảng có khổ rộng
1m, chiều dài 1500m.
Ngoài diện tích kho, còn có các bãi chứa hàng với tổng diện tích 183.000 m
2
.
* Cảng Chùa Vẽ.
Theo thiết kế Cảng Chùa Vẽ có 5 bến với tổng chiều dài 810m và sản l-
ợng thông qua hàng năm là 1.600.000 tấn. Hiện tại đã xây dựng đợc bến phụ,
bến 1-2 với chiều dài 330 m dạng bến cọc bê tông cốt thép.
Hiện nay Cảng đã đợc lắp dàn cần trục cổng nâng Container chuyên dụng
và chủ yếu xếp hàng Container, sắt thép, hàng kiện, gỗ.
* Cảng Vật Cách.
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 5 -
5
Bắt đầu xây dựng từ năm 1965. Cảng có 5 mố cầu trên bố trí cần trục ô tô
để bốc than và một số loại hàng khác.

2.2. Cảng Pusan ( Hàn Quốc )
Cảng ở vĩ độ 35
o
16 vĩ độ Bắc và 129
o
03 kinh độ Đông . Điều kiện ra vào
cảng dễ dàng , không có tàu lai dắt .Cảng có 18 cầu tàu và nhiều vị trí neo đậu ,
điều kiện xếp dỡ thuận tiện . cảng có 6 cần trục loại 30,5 tấn và nhiều loại khác .
Năng xuất bốc xếp hàng :
Bách hoá : 1000 tấn /ngày :
Hàng rời :1200 tấn/ngày :
Than : 7500 tấn / ngày :
Cảng có đội xà lan cung cấp nhiên liệu , nớc ngọt , có hệ thống thông tin liên
lạc đầy đủ .Cảng có 4 đà sửa chữa đợc các loại tàu dới 26000 tấn .
Các cảng của hàn Quốc làm việc với thời gian 24/ 24 giờ trong ngày và các
ngày nghỉ trong năm là : từ ngày 1-3 tháng 1 , ngày 1, 10 tháng 3 , ngày 5 tháng
4, ngày 6 tháng 6, ngày 17 tháng 7, ngày 15 tháng 8, ngày 3,9,24 tháng 10, ngày
24 thang 12 .
Tuyến đờng chia thành 2 chặng :
Chặng 1 : Từ Hải Phòng đi Hông Kông dài 734 hải lý .
Chặng 2 : Từ Hồng Kông đi Pusan dài 1140 hải lý .
Tổng chiều dài đơng đi là 1874 hải lý .
1.2.tàu mẫu
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 6 -
6
Bảng 1.8 : Thống kê tàu mẫu
STT Hồ sơ tàu Đơn vị Điện Biên Vĩnh thuận Nhật Lệ
1 Năm đóng 1976 1999 -
2 Vận tốc hl/h 14,4 14 13,6

3 Công suất cv 4800 3600 3500
4 L
max
m 118 102 102
5 L
PP
m 110 94,5 95
6 B
max
m 18 17 16,2
7 B
TK
m 18 17 16,2
8 T m 7,2 6,9 6,58
9 H m 9,2 8,8 8,2
10 Trọng tải T 8294 6500 6000
11

- 0,84 0,88 0,83
12

- 0,98 0,988 0.982
13

- 0,72 0,76 0,75
14

- 0,73 0,769 0,764
15 L/B - 6,11 5,56 5,864
16 B/T - 2,5 2,46 2,46

17 H/T - 1,277 1,275 1,246
18
D=kLBT
T 10425 8695 7839
Phần II : kích thớc chủ yếu
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 7 -
7
2.1.Xác định l ợng chiếm n ớc sơ bộ:
Từ phơng trình xác định lợng chiếm nớc:
D
sb
=
D
n

P
=
7,0
7000
= 10000 (T)
Trong đó:

D
_hệ số lợi dụng trọng tải,
D
= 0,57 ữ 0,7 [2, bảng 2 - 2 -tr18]
Chọn
D
= 0,70

P
n
= 7000, (T)_trọng tải của tàu.
2.2. Xác định kích th ớc sơ bộ của tàu:
2.2.1.Xác định chiều dài tính toán và các hệ số béo.
.Chiều dài tơng đối:
l =
3
D/
L
Theo L.M. Nogid [1,tr163]
l = c
n
v
1/3
= 5,21
Với c
n
= 2,16 do v = 13,5 (hl) < 16 (hl).
L = l.
3
D/
= 5,21.
025,1/10000
3
= 111,24 (m)
Chọn L = 111,25
.Hệ số béo thể tích:
= 0,91-1,1.Fr 0,06 = (0,6098 ữ 0,7298) [1]
chọn = 0,73

.Hệ số béo đờng nớc thiết kế:
== 0,060,98.
1/2
( 0,777 ữ 0,897) [1, tr 104 ]
Chọn = 0,85
.Hệ số béo sờn giữa:
= 1,014.
1/2
0,004 = 0,984 ữ 0,992 [1, tr 101 ]
Chọn = 0,986
.Hệ số béo dọc
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 8 -
8
=


= 0,74
Chọn = 0,74
.Xác định B , T , H .
Ta có D = kLBT = 1,007.1,025.0,73.111,25.B.T = 10000 (T)
Trong đó:
k : hệ số kể đén phần nhô, ở bớc tính sơ bộ chọn k = 1,007
= 1,025 (T/m
3
)_trọng lợng riêng của nớc.
BT = 119,30 (m
2
) (1)
Mặt khác theo phơng trình ổn định có

b
T
= B/T =


hk3,47h6
Tg
+
+

Trong đó:
>h
0,05
k
g
= 0,64 lấy đối với tàu hàng mạn khô tối thiểu chở đầy hàng
h
T
_Theo thống kê đối với tàu hàng có mạn khô tối thiểu tính đến tính
chống chìm và khả năng chống nớc hắt lên boong có:
H/T = 1,24 ữ 1,38
Chọn H/T = 1,28
b
T
> 2,14 ; chọn b
T
= 2,5 (2)
Từ (1) & (2) suy ra:
B = 17, 27 (m)
T = 6,96 (m)

Chọn B = 17,4 (m)
T = 7 (m)
H = 8,84 chọn H = 9 (m)
2.2.2.Nghiệm lại l ợng chiếm n ớc :
D = kLBT = 1,007ì1,025ì0,73ì111,25ì17,4ì7 = 10210 (T)
So sánh với D
SB
= 10000( T )
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 9 -
9
D =2,1%
Vậy kích thớc đã chọn là hợp lý .
Vậy ta có các thông số chủ yếu của tàu nh sau:
L =111,25 (m) = 0,73
B
L
= 6,39
B = 17,4(m) = 0,986
T
B
= 2,49
T = 7 (m) = 0,85
T
H
= 1,286
H = 9(m) = 0,74
2.2.3. Kiểm tra tỷ số kích th ớc theo điều kiện ổn định .
Các tỷ số kích thớc :
l = L/B = 6,39 b = B/T = 2,49 h = H/T = 1,286

Chiều cao tâm nghiêng :
h
o
= r + Z
c
- Z
G
r =

0,020,0902
.
T
B
2
= 3,36 m ( Theo Vlasov )
Z
c
= (
/
0,168
0,372 +
).T = 3,97m ( Theo Vlasov )
Z
G
= k
G
.H
k
G
= 0,55 ữ 0,83 , chọn k

G
= 0,68
Z
G
= 0,68.9 = 6,15 (m)
Vậy : h
o
= 3,3 + 3,96 6,15 = 1,11 (m)
Theo Nogid : đối với tầu hàng có B > 12 m

B
h
omin
= 0,04 ữ 0,05 Lấy h
omin
=0,05B = 0,87 ( m ) => h
o
> h
omin
2.2.3.1.Kiểm tra theo chỉ số b = B/T:
h
o

h
omin
r + Z
c
- Z
G



h
omin

0,020,0902
.
+
T
B
2
(
/
0,168
0,372 +
).T - k
G
.H

h
omin
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 10 -
10

0,020,0902
.B/T + (
/
0,168
0,372 +
).T/B - k

G
H/B
B
h
o min


0,020,0902
.b + (
/
0,168
0,372 +
).1/b h/b .k
G
B
h
o min

(1)
Vế trái (1) = 0,078. 2,49 + 0,568.
49,2
1
- 0,64.
49,2
286,1
= 0,090
Vế phải (1) = 0,05
Vậy thoả mãn điều kiện ổn định
2.2.3.2.Kiểm tra theo tỉ số h = H/T


0,020,0902
.
ominG
2
hHk).T
/
0,168
0,372 (
T
B
++

0,020,0902
.
ominG
2
h
H
T
H
T
Hk
H
T
).T
/
0,168
0,372 (
H
T

.
T
B
++

0,020,0902
.
ominG
2
2
h
H
1
k
H
T
).
/
0,168
0,372 (
H
T
.
T
B
++

0,020,0902
.
ominG

2
h
H
1
k
h
1
).
/
0,168
0,372 (
h
b
++

0,020,0902
.
ominG
2
h
H
h
hk)
/
0,168
0,372 (b ++
(2)
Vế phải của(2) = 0,078. 2,49
2
+ 0,568 0,64. 1,286 = 0,224

Vế trái của (2) =
9
29,1
.0,87 = 0,124
Vậy thoả mãn điều kiện ổn định h = H/T
2.2.3.3.Kiểm tra điều kiện lắc ngang
Theo công thức (2-135) [1] ta có:
T
o
= 0,58.
0
2
G
2
h
4ZB +
= 9,66 (s)
Theo (2-74) - [1] thì T
0
= (7 ữ 12) (s)
Điều kiện lắc ngang thoả mãn quy phạm .
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 11 -
11
2.2.4.Nghiệm lại l ợng chiếm n ớc theo trọng l ợng thành phần
2.2.4.1. Trọng lợng vỏ P
01
:
Đợc tính theo công thức
P

01
= p
01
D = 2144,1
Theo bảng 1.4 LTTK ta có
p
01
= 0,17 ~ 0,25
Ta chọn p
01
= 0,21
2.2.4.2. Trọng lợng thiết bị tàu:
P
02
= p
02
.D
2/3
(T)
p
02
= 0,49 0,06 Chọn p
02
= 0,49
P
02
= 0,49.D
2/3
= 230,6 (T)
2.2.4.3.Trọng lợng hệ thống:

P
03
= p
03
.D
2/3
(T)
p
03
= 0,21 0,04 Chọn p
03
= 0,21
P
03
= 0,21.D
2/3
= 98,8 (T)
2.2.4.4.Trọng lợng điện điều khiển và liên lạc:
P
05
= p
05
.D
2/3
(T)
p
05
= 0,23 0,05 Chọn p
05
= 0,23

P
05
= 0,23.D
2/3
= 108,2 (T)
2.2.4.5.Dự trữ lợng chiếm nớc:
P
11
= p
11
.D (T)
p
11
= 0,02 ữ 0,05 Chọn p
11
= 0,03
P
11
= 0,03.D = 306,3 (T)
2.2.4.6. Trọng lợng thiết bị năng lợng:
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 12 -
12
P
04
= p
04
.Ne Với P
04
= 0,05 ữ 0,07 Chọn p

04
= 0,07
v = 14 hl/h = 7,21 m/s ,
Fr = 0,225
Dùng phơng pháp tính lực cản d theo seri 60 để tính lực cản tàu đã cho
Bảng 2.1 :Bảng tính lực cản
STT Đại lợng tính Đơn vị
Các giá trị tính toán
1
v
s

hải lí
12 13 14 15
2
v
m/s 6.180 6.695 7.210 7.725
3
v
2

m
2
/s
2
38.192 44.823 51.984 59.676
5
C
R
.10

3
=f()(tra đồ thị) - 1.05 1.1 1.15 1.25
6
kx
c
(tra đồ thị)
- 1.005 1.015 1.025 1.048
7
k

=a

/a

0
(tra đồ thị)
- 1.2 1.2 1.2 1.2
8
k
B/T
.a
B/T
(tra đồ thị)
- 1 1 1 1
9
C
R.
10
3
=[5].[6].[7].[8]

- 1.266 1.340 1.415 1.572
10
Re.10
-8
=(vL/).10
-8
-
4.41 4.77 5.14 5.51
11
C
F0
.10
3
=f(Re),tra bng -
1.699 1.682 1.669 1.651
12
C
A
.10
3
-
0.2 0.2 0.2 0.2
13
C
AP
.10
3
-
0.1 0.1 0.1 0.1
14

C.10
3
=[9]+[11]+[12]+[13] -
3.27 3.32 3.38 3.52
15
R=(/2)[3].[14]
KN
162.34 193.82 228.96 273.68
16 P
E
=[2].[15] KW
1003 1298 1651 2114
* Thiết kế chong chóng
Chọn các yếu tố hình học chính của chong chóng:
Chọn số chong chóng là 1
Chọn chiều quay chong chóng: phải
Vật liệu chế tạo chong chóng là hợp kim đồng cấp KHB
S
C1
Chọn góc nghiêng chong chóng là (0
o
ữ15
o
) Ta chọn
R
=

10
o


Tính hệ số dòng theo:(công thức Taylo,với tàu vận tải biển1 chong chóng):
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 13 -
13
W
T
= 0,5 - 0,05 = 0,315 (với = 0,73)
Tính hệ số hút: (công thức Taylo):
t = k
T
W
T
= 0,189 (k
T
= (0,5 ữ 0,7); chọn k
T
= 0,6)
Tính hệ số ảnh hởng của trờng tốc độ không đồng đều tới momen quay:
i
Q
= 1/[1 + 0,125(W
T
0,1)] = 0,974 (tàu 1 chong chóng)
Tính lực đẩy chong chóng:
T = T
E
/(1 t) = 282,32(kN)
(T
E
= R = 228,96(KN), ứng với vận tốc tàu v

s
= 14(hải lý/h) )
Tính sơ bộ đờng kính chong chóng: dựa vào tích số tối u:

4
m
T11,8nD =
(chọn sơ bộ theo số vòng quay hợp lý n
m
= 210(v/ph))
Vậy ta có: D = 3,37 (m), chọn sơ bộ D = 3,4 (m)
Chọn số cánh chong chóng: dựa vào K
DT
:

==
T
DvK
ADT

0,857 < 2
Trong đó: v
A
= v(1 W
T
) = 0,515v
s
(1 W
T
) = 4,23(m/s)

= 1,025
Vậy chọn z = 4
Chọn tỉ số đĩa sơ bộ theo điều kiện bền:
0,454
10
Tm'
D
zC'
0,375
A
A
3
5
2/3
max
min
o
E
'
=








=












Trong đó: C = 0,055 (vật liệu là hợp kim đồng)

max
= (0,05 ữ0,1); chọn
max
= 0,09
m = 1,15 (tàu hàng)
z = 4 (số cánh chong chóng)
D = 3,3 m (đờng kính chong chóng)
T = 28232(N)
Vậy chọn tỉ số đĩa bằng 0,55
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 14 -
14
B¶ng tÝnh chän c«ng suÊt m¸y
1 Vßng quay chong chãng n
m
v/ph
200 210 220 230 240
2 Vßng quay n = n

m
/60 v/s
3.333 3.500 3.667 3.833 4.000
3
v =0.515v
s m/s
7.210 7.210 7.210 7.210 7.210
4 R = R(vs) N
228962 228962 228962 228962 228962
5 T
E
= R/Zp = R N
228962 228962 228962 228962 228962
7 W
T
_
0.315 0.315 0.315 0.315 0.315
8 t _
0.189
0.189 0.189 0.189 0.189
9 1/i
Q
_
1.027 1.027 1.027 1.027 1.027
Hä tªn SV : TrÇn TuÊn Ph¬ng
Líp : VTT43 .§H1 - 15 -
15
10 v
A
= v(1-W

T
) m/s
4.939 4.939 4.939 4.939 4.939
11 T = T
E
/(1-t) N
282321 282321 282321 282321 282321
12
4
A
NT
/T
n
v
K
=
_
0.664 0.648 0.633 0.619 0.606
13 J
o
= f(K
NT
) _
0.410 0.397 0.380 0.368 0.358
14 D
opt
= v
A
/aJ
o

n (với a = 0.97) _
3.51 3.45 3.44 3.40 3.35
15 K
T
= T/n
2
D
4
opt
_
0.164 0.159 0.147 0.141 0.137
16 J = v
A
/nD
opt
_
0.423 0.409 0.392 0.379 0.369
17 P/D = f(J,K
T
) _
0.780 0.760 0.720 0.680 0.670
18
o
= f(J,K
T
) _
0.517 0.500 0.495 0.486 0.483
19
o
TQ

D
W1
t1
i
1



=
_
0.629 0.608 0.602 0.591 0.587
20
3
sD
E
s
10
vT
P

=

Kw
2707.6 2799.7 2828.0 2880.3 2898.2
21 P'
s
=1,15.P
s
Kw
3113.8 3219.6 3252.2 3312.4 3333.0

CV
4151.7 4292.9 4336.2 4416.5 4444.0
Chọn máy: Man B&W 5L35MC Ne = 3250 kW n = 210 (v/p)
Số xilanh: 6 Số kỳ:2
LxB x H= 4,085 x 1,980 x 5,400 (m)
Vậy P
04
= 0,07.4000 = 280 (T)
2.2.4.7. Trọng lợng nhiên liệu dầu mỡ,nớc cấp:
P
16
= K
1
. K
2
.P
NL
.t.N
- K
1
= (1,090,03) chọn K
1
= 1,1
- K
2
= (1,151,3) chọn K
2
= 1,3
- P
NL

= (0,11ữ0,14) chọn P
NL
= 0,14
- t = 1870/14 = 133 (h)
- N
e
= 4000(cv) = 3000(Kw)
P
16
= 80 (T)
2.2.4.8. Trọng lợng lơng thực thực phẩm, nớc uống, thuyền viên:
P
14
= P
1401
+P
1402
+P
1403
P
1401
:trọng lợng ngời và hành lí
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 16 -
16
P
1401
= 20 x 130 = 2,6(T)
P
1402

: Trọng lợng lơng thực thực phẩm
P
1402
= 20 x 30 x 3 = 1,8(T)
Trọng lợng lơng thực thực phẩm cho một ngời trong một ngày đêm
là 3 kg.Tuyến Hải Phòng -Hàn Quốc dài 1874 hlí
t =
14
7170
= 133(h) = 5.54(ngày) Chọn t = 10 (ngày)
P
1403
: Trọng lợng nớc uống sinh hoạt
P
1403
= 20x10x100 = 20(T)
P
14
= P
i
= 24,4(T)
2.2.4.9. Trọng lợng hàng hoá chuyên chở:
P
15
= P
n
(P
14
+ P
16

) = 6328,7 (T)
2.2.4.10.Nghiệm lại lợng chiếm nớc:
D
1
= P
i
= 10029,8(T)
D
2
= ..L.B.T = 10070(T)
%D =
2
21
D
DD
.100% = -0.41% < 3%
Vậy lợng chiếm nớc tàu thiết kế đã thỏa mãn
2.2.5.Nghiệm lại dung tích tàu:
Theo Nogid (2.118-[1])
V = (K
1
.K
2
.L
1
-K
3
.l
m
).B.H

1
K
1
= 0,96.+0,05 = 0,87 L
1
= 108(m)
K
2
= 0,85 l
m
= 15,4(m)
K
3
= 1 B = 17,4(m)
H
1
= H - h
đ
= 7,8m ( chọn chiều cao đáy đôi h
đ
= 1,2m)
V = 8699(m
3
)
Mặt khác theo LTTK: W
h
= à
h
.P
h

Tàu chở hàng rời
à
h
= (1,14ữ1,26) Chọn à
h
= 1,26
W
h
= 1,26.6608,7 = 8327 (m
3
)
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 17 -
17
V = W
tt
> W
h
Vậy dung tích tàu thoả mãn.
2.2.6. Điều chỉnh mạn khô:
2.2.6.1.Vùng giữa tàu :
Xác định L
f
(Theo [3])
L
f
= max(l
1
,l
2

)
L
1
= 96%L
0,85H
= 0,96.111,56 = 107,09(m)
L
2
= L
pp
= 108 (m)
Vậy L
f
= 108 (m)
Trị số mạn khô tối thiểu tra theo bảng 11/4.2 trang 39 [3] đợc
F
b
=1440(mm)
a. Hiệu chỉnh theo hệ số béo thể tích:
Do
0
= 0,73 > 0,68 mạn khô tính toán đợc lấy bằng :
F
b

=
b
F.
36,1
68,0

0
+

= 1492,9(mm) (
0
=
0,85H
)
b. Hiệu chỉnh theo chiều cao mạn:
Do H = 9 > L
1
/15 = 7,2 nên mạn khô phải đợc tăng thêm một lợng
F
2
=
R
L
H .
15







= 405(mm)
Do L
1
< 120(m) nên R = L

f
/0,48 = 225
c. Hiệu chỉnh theo th ợng tầng:
- Chiều dài thợng tầng: 35(m) E/L=0,325 nên mạn khô đợc giảm đi
một lợng theo bảng 11/4.7: F
3
= 15,5%.F
b
= 223,2(mm)
d. Hiệu chỉnh theo độ cong dọc boong:
Bảng trị số độ cong dọc boong tiêu chuẩn & Độ cong dọc boong thực tế :
Độ cong dọc boong tiêu chuẩn Độ cong dọc boong thực tế
Công thức giá trị hệ số tích số giá trị hệ số Tích số
25 (L
f
/3 + 10 ) 1150 1 1150 2713 1 2713
11,1(L
f
/3 + 10 ) 510,6 3 1531,8 2598 3 7994
2,8(L
f
/3 + 10 ) 128,8 3 386,4 0 3 225
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 18 -
18
0 0 1 0 0 1 0
5,6(L
f
/3 + 10 ) 257,6 3 772,8 0 3 0
22,2(L

f
/3 + 10 ) 1021,2 3 3063,6 0 3 0
50(L
f
/3 + 10 ) 2300 1 2300 2713 1 2713
Tổng
Phần đuôi 3068,2 10507
Phần mũi 6136,4 2713
Mạn khô tăng thêm một lợng là :
F
4
=
=


)
2
75,0(
8
f
mm
L
l
TTTC
251,6(mm)
l = 35 m Tổng chiều dài của các thợng tầng kín nớc.
Mạn khô của tàu theo yêu cầu quy phạm F =F
b
+F
2

- F
3
+ F
4
= 1926,3 mm
Mạn khô thực tế F
tt
= 2,0 m
Vậy mạn khô của tàu thoả mãn
2.2.6.2. Vùng mũi tàu:
Chiều cao tối thiểu của mũi tàu: đối với tàu có L < 250(m) thì
F
m
> 56.L.
0,68
1,36
500
L
1
0,85H
+







F
m

> 4,59(m) mà F
mTT
= 4,8(m)
Vậy mạn khô vùng mũi tàu thoả mãn
kết luận :
Bộ kích thớc của tàu đảm bảo sơ bộ các yêu cầu về ổn định , chòng chành ,
dung tích , lợng chiếm nớc . Sau khi xây dựng tuyến hình sẽ kiểm tra lại một
cách cụ thể hơn .
Tàu thiết kế có các thông số chủ yếu :
Chiều dài thiết kế L = 111,25 m
Chiều rộng tàu B = 17,4 m
Chiều cao mạn H = 9 m
Chiều chìm T = 7 m
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 19 -
19
Hệ số béo = 0,73
= 0,85
= 0,986
= 0,74

Phần III :Xây dựng tuyến hình
Tuyến hình lý thuyết biểu diễn bề mặt của thân tàu và cho đặc trng chung
nhất hình dáng của nó, đợc xây dựng trên cơ sở kích thớc chính đã đợc xác định
trong thiết kế và các đặc trng khác về hình dáng tàu .
Tuyến hình của tàu quyết định sức cản của tàu, khả năng hành hải trên biển
và khả năng chở hàng của nó .
Chọn phơng pháp xây dựng tuyến hình tàu theo phơng pháp của I.A.Ia-kov-
lev.
Các bớc xây dựng tuyến hình theo phơng pháp của Ia-kov-lev nh sau:

- Có các kích thớc chủ yếu của tàu
- Xây dựng đờng cong diện tích đờng sờn
- Dựng đờng nớc thiết kế

Các kích thớc chủ yếu của tàu thiết kế :
Chiều dài thiết kế L = 111,25 m
Chiều rộng tàu B = 17,4 m
Chiều cao mạn H = 9 m
Chiều chìm T = 7 m
Hệ số béo = 0,73
= 0,85
= 0,986
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 20 -
20
= 0,74
1)Đ ờng cong diện tích s ờn :
Đờng cong diện tích sờn thể hiện sự phân bố lợng chiếm nớc theo chiều dài
tàu và có ảnh hởng quan trọng đến sức cản.
- Hoành độ tâm nổi : X
c

Với = 0,73 > 0,65 ta có :
.L0,5
0,15
0,65
.
2
sin0,022X


c
















=
(Từ 9.71/168 (2) )
Vậy :
.111.255,0
0,15
0,6573,0
.
2

sin0,022X
c

















=
= ( 0,67 ữ 3,41) (m)
Chọn : X
c
= 0,82m
- Chiều dài đoạn thon mũi :
Theo bể thử Wagenigen , với tàu có F
r
= 0,15 ữ0,22 ta có chiều dài tơng
đối của đoạn thon mũi nh sau :
l
e
= 2,1.F
r
0,062 = 2,1.0,18 0,062 = 0,312
Chiều dài đoạn thon mũi :

e = l
e
. L = 0,312 . 111.25 = 34.71 (m)
- Chiều dài đoạn thon đuôi : r = 40,54 m
- Chiều dài đoạn thân ống : m = 36 m
- Hệ số béo dọc phần thon mũi
e
và phần thon đuôi
r
:
e
e
2
L
2
L
.
T
e
+
=
;
r
r
2
L
2
L
.
s

r
+
=
.
Trong đó :
T

S
là hệ số béo dọc của nửa trớc và nửa sau tàu
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 21 -
21
Tacó:








++
+.=
)288L(14
100X
1
2
c
T
=









++
+.
)28.0,748.0,74111,25(14
100.0,82
174,0
2
= 0,754








++
.=
)288L(14
100X
1
2
c

S
=








++
.
)28.0,748.0,74111,25(14
100.0,82
174,0
2
= 0,716
Vậy :
e
e
2
L
2
L
.
T
e
+
=
=

39
39
2
111,25
2
111,25
. + 0,744
= 0,63
r
r
2
L
2
L
.
s
r
+
=
=
45,5
5,45
2
111,25
2
111,25
. + 0,726
= 0.64
- Diện tích sờn lớn nhất của tàu :


max
= .B.T = 0,986. 17.4 . 7 = 120.09 (m
2
)
- Tính
m

đ
:

m
= (2
e
1).
max
= (2.0,63 1).120.09 = 31.22

đ
= (2
r
1).
max
= (2.0,64 1).120.09= 33.62
- Nửa góc vào nớc của đờng nớc thiết kế :
2
m

= 24,5
0
Từ các số liệu trên ta dựng đợc đờng cong diện tích đờng sờn nh hình vẽ sau :

Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 22 -
22
2)Đ ờng n ớc thiết kế :
Hình dáng của đờng nớc thiết kế có ảnh hởng đến sức cản của tàu
- Nửa góc vào nớc của đờng nớc thiết kế :
2
m

= 24,5
0
- Tính X
f
:
( )
++= 13,51,7
100
L
X
2
f

( )
84,013,5.0,8484,01,7
100
111,25
X
2
f
++=

= -2.505 (m)
- Tính
e
,
r

Có :
= 10,125
re,

=
84,010,12584,0

e
= 0,79

r
= 0,89
B
đ
= B(
r
- 0,5) = 7,8
B
m
= B(
e
- 0,5) = 5,8
Từ các số liệu đã có ta dựng đợc đờng nớc thiết kế nh sau :
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng

Lớp : VTT43 .ĐH1 - 23 -
23
ĐNtk
ĐN0
dt
T = 8,5m
H = 11,05m
MBC
B/2

i
/2T
i
y
i
SƯờN 3
DT
B/2 = 10m
ĐNTK
MBC
R
ĐCĐ
T
H
3)Xây dựng s ờn giữa :
Ta chọn dạng sờn giữa có dạng đáy bằng mạn phẳng, hông tròn với bán
kính lợn hông R đợc tính nh sau :

)BT(1525,1R
=

).17.4.7986,0(1525,1R
=
=1.99 m
Chọn : R = 2m
4)D ng các s ờn cân bằng theo ph ơng pháp I.A.Ia-kov-lev :
Chọn các sờn vùng mũi tàu có dạng chữ U vừa , các sờn vùng đuôi tàu chủ
yếu là dạng chữ U vừa và một số sờn phía gần mút đuôi có dạng chữ V
- Dựng các sờn theo phơng pháp I.A.Ia-kov-lev nh hình vẽ sau:
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 24 -
24
H = 11,05m
T = 8,5m

i
/2T
i
B/2
dt
ĐN0
y
i
SƯờN 17
MBC
ĐNtk
Hoặc :
Trong đó:
+) T : Chiều chìm tàu.
+) y
i

: Chiều rộng của đờng sờn thứ i lấy tại đờng nớc thiết kế đã xây
dựng ở trên.
+)
i
: diện tích sờn thứ i, giá trị này đợc lấy từ đờng cong diện tích đờng
sờn đã xây dựng ở trên.
Tơng tự, các sờn còn lại ta cũng dựng bằng phơng pháp I.A.Ia-kov-lev nh
trên.
5)Tính diện tích s ờn theo tuyến hình :
VL Sờn 0
ĐN y
i
k
i
y
i
k
i
ĐN y
i
k
i
y
i
k
i
0 - - - 0 - - -
1 - - - 1 - - -
2 - - - 2 - - -
3 - - - 3 - - -

4 - - - 4 - - -
5 - - - 5 0 1 0
6 0,52 1 0,52 6 1,75 2 3,5
7 2,215 1 2,215 7 3,436 1 3,436
Họ tên SV : Trần Tuấn Phơng
Lớp : VTT43 .ĐH1 - 25 -
25

×