Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.43 KB, 195 trang )


CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09
"Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô".

ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học và
trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội"
***************



ĐỀ TÀI NHÁNH 1:

PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI
Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ LÝ


Thực hiện: Viện Nghiên cứu Hán Nôm
gồm: 1. PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh (chủ trì)
2. TS Nguyễn Công Việt
3. TS Phạm Văn Thắm
4. TS Đinh Khắc Thuân
5. TS Trương Đức Quả



6955-1
22/8/2008



Hà Nội, 2005 - 2007



1

MỤC LỤC



1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lý.
(Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh)
PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh
2. Chuyên đề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong
lĩnh vực xây dựng ở Thăng Long thời nhà Lý.
TS Đinh Khắc Thuân
3. Chuyên đề 2: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong
lĩnh vực s
ản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thăng Long thời nhà Lý
TS Đinh Khắc Thuân
4. Chuyên đề 3: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Thăng Long thời nhà Lý.
TS Phạm Văn Thắm
5. Chuyên đề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp
sống xã hội trong thời nhà Lý.
TS Phạm Vă
n Thắm
6. Chuyên đề 5: Các tác phẩm có giá trị trong thời nhà Lý.
TS Trương Đức Quả

7. Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài của Thăng Long trong

2
thời nhà Lý.
TS Đinh Khắc Thuân
8. Chuyên đề 7: Những khoa thi trong thời nhà Lý.
TS Nguyễn Công Việt
9. Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống và bài học về trọng dụng
nhân tài của Thăng Long trong thời nhà Lý.
TS Nguyễn Công Việt
10. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời nhà Lý.
PGS-TS Trịnh Khắc Mạnh






3
Báo cáo tổng hợp Nhánh 1

Phát triển khoa học và trọng dụng
nhân tài ở Thăng Long thời nhà Lý

triều NHà Lý
(1010 - 1225)
Thăng Long là đất ngàn năm văn vật, đến thế kỷ thứ XI, vào năm 1010, khi
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Thăng Long thì nơi đây trở thành thủ đô của nớc
Đại Việt gần mời thế kỷ. Nhà Lý, với thời gian hơn hai trăm năm nắm giữ vơng
quyền củng cố và xây dựng nớc Đại Việt, các vơng triều nhà Lý bên trong phải

giữ vững quyền lực của vơng triều, quyền lợi của các vơng hầu, quý tộc quan lại,
mở mang phát triển kinh tế, văn hoá; bên ngoài phải thờng xuyên đối phó với các
cuộc xâm lợc của nhà Tống ở phía Bắc và Chiêm Thành, Chân Lạp ở phía Nam;
đồng thời đa đất nớc tiến lên một bớc nhất định trên con đờng phát triển kinh
tế, văn hoá là thành tựu to lớn của nhà Lý trong lịch sử dựng nớc và giữ nớc của
dân tộc ta.
1- Tổ chức Nhà nớc
Ngay từ những năm đầu liên tiếp thu vơng quyền từ nhà Tiền Lê, Lý Công
Uẩn đã lập tức có những chính sách để xây dựng thiết chế quyền lực tạo những bớc
tiến mới so với thời kỳ trớc đó nhằm xây dựng một Nhà nớc quân chủ, tự chủ
vững mạnh.
Sau khi kinh đô Thăng Long tạm ổn định: Tháng 12 năm 1010 Lý Công Uẩn
quyết định đổi 10 đạo hành chính trớc đó chia thành 24 lộ, đổi tên gọi Châu
(Hoan), Châu (
ái) thành trại. Bớc cải cách chia đặt các đơn vị hành chính từ buổi
đầu này đã đợc duy trì suốt thời kỳ nhà Lý.

4
Về cơ cấu mô hình tổ chức Nhà nớc, nhà Lý tiếp thu mô hình tổ chức Nhà
nớc của nhà Tiền Lê. Mô hình này chịu ảnh hởng cơ cấu tổ chức Nhà nớc của
nhà Đờng, Tống Trung Quốc.
Để quản lý các công việc chuyên môn, có các Bộ chuyên trách, buổi đầu nhà
Lý cha phân đặt đủ 6 Bộ (Binh, Lại, Công, Hình, Lễ, Hộ). Bên cạnh đó nhà Lý đặt
thêm Viện khu mật (cơ quan chuyên t vấn giúp vua bàn định những chính sách
quan trọng của đất nớc) và Viện Hàn lâm (cơ quan lo các việc soạn thảo Công văn
giấy tờ, chiếu biểu và một số việc khác). Ngoài ra còn một số các cơ quan chuyên
môn quy mô nhỏ khác.
Quan chức trong bộ máy Nhà nớc thời kỳ cũng đã đợc định ngạch khá rõ
ràng gồm có 9 phẩm, từ Nhất phẩm đến Cửu phẩm, có Chánh và Tòng, nh vậy thực
chất có 18 bậc, phân định theo hai ngạch chính: ngạch văn và ngạch võ. Đứng đầu

ngạch văn, buổi đầu đặt chức Tớng Công, sau đổi tên là: Kiểm hiệu bình chơng
quân quốc trọng sự; thứ đến là quan chức các Bộ và các đơn vị hành chính.
Trong thời nhà Lý đã có một số Thiền s có trình độ học vấn đợc mời tham
gia vào việc họạch định các chính sách đối nội và đối ngoại của nhà Lý. Năm 1072
Lý Nhân Tông vừa lên nối ngôi đã có chỉ dụ: Chọn các s hay thơ và ngời giỏi chữ
nghĩa trong tăng quan để bổ dụng. Năm 1088 phong nhà s Khô Đầu làm Quốc s
để hỏi việc nớc
2- T tởng chính trị:
Thời nhà Lý đã có sự tiếp thu cả ba hệ thống t tởng Phật giáo, Nho giáo và
Đạo giáo.Tuy nhiên thực tế lịch sử cho thấy t tởng Phật giáo ở thời kỳ này chiếm
u thế chủ đạo. Thời nhà Lý Phật giáo trở thành Quốc đạo. Các vua quan thời nhà
Lý rất tin sùng đạo Phật, họ đã cho xây dựng rất nhiều chùa tháp ở rất nhiều nơi
trong toàn quốc. Điều này cũng lý giải những tác phẩm văn học của thời Lý còn lại
đến nay đa phần tuyên truyền giáo lý, hoặc mang nặng t tởng Phật giáo.

5
Tuy nhiên sau mấy chục năm xây dựng vơng quyền các vua nhà Lý tiếp theo
cũng đã nhận thức đợc sự hạn chế của đạo Phật trong mục tiêu xây dựng một Nhà
nớc phong kiến tập quyền vững mạnh. Mặc dù tin sùng đạo Phật nhng họ đã nhận
thấy ở Nho giáo có những tác dụng thực tế hơn trong việc xây dựng một Nhà nớc
phong kiến cờng thịnh và một xã hội ổn định.
3- Những thành tựu nổi bật về kinh tế, giáo dục và văn hoá thời nhà Lý
a- Về ứng dụng khoa học dể phát triển kinh tế:
+/ Phát triển nông nghiệp
Cụm từ ứng dụng khoa học mang nét nghĩa vận dụng, áp dụng hệ thống tri
thức của một lĩnh vực nào đó vào thực tiễn, phục vụ đời sống của con ngời.
Trong nhiều năm trở lại đây, các nhà khảo cổ đã khai quật và su tập đợc
nhiều hiện vật nằm sâu trong lòng đất nh than tro, hạt gạo cháy, vỏ trấu, các mảnh
gốm, các công cụ sản xuất gãy vỡ kết hợp với các huyền thoại nh chuyện bánh
trng bánh dày cho thấy ngời Việt cổ là những c dân nông nghiệp, trồng lúa và có

lối sống định c. Các nhà nghiên cứu cũng đã nhận thấy phơng pháp canh tác của
ngời Việt cổ bắt đầu từ hoả canh ( đốt rẫy, chọc lỗ ) đến thuỷ nậu ( ngâm nớc,
dầm cỏ dới đất). Khi khai quật ở địa điểm Mả Tre thuộc xóm Nhồi ở Cổ Loa, các
nhà khảo cổ đã su tập đợc hàng trăm chiếc lỡi cầy đồng gồm các loại hình bầu
dục, hình thoi, hình tam giác điều này cho thấy phơng pháp canh tác của ngời
Việt từ hoả canh, thuỷ nậu đến sử dụng lỡi cầy để lật đất. Trong nhiều năm trở lại
đây, các nhà khảo cổ còn phát hiện và su tập đợc một số lỡi cầy ở nhiều vùng
thuộc tỉnh Hà Tây giống nh lỡi cầy Cổ Loa, điều này cho thấy các nhân tố kỹ
thuật canh tác mới đã đợc áp dụng vào trong sản xuất.
Việt Nam nằm trên đ
ờng giao lu giữa 2 nền văn minh lớn của thế giới: nền
văn minh ấn Độ và văn minh Trung Hoa nên đã tiếp nhận đợc nhiều tinh tuý của
hai nền văn minh ấy, trong đó có các tri thức về sản xuất nông nghiệp. Thông qua
chữ viết ( chữ Hán đợc sử dụng rộng rãi hơn), chúng ta có thể biết đợc trình độ

6
khoa học và việc ứng dụng khoa học của nớc nhà qua mỗi thời đại. Trong kho th
tịch cổ của Việt Nam không có một chuyên khảo nào viết về nông nghiệp thời Lý.
Nhng qua các nguồn t liệu ít ỏi, chúng ta cũng có thể chắt lọc những cứ liệu có
liên quan đến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở giai đoạn này:
Mùa xuân năm Canh Tý, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà vua nhận thấy thành
Hoa L chật hẹp nên đã xuống chiếu cho dời đô. Trong bài chiếu dời đô, nhà vua đã
nhắc số lần dời đô của các vơng triều cổ đại của Trung Quốc từ nhà Thơng đến
đời Thành vơng. Mục đích của việc dời đô không phải là theo ý riêng t mà là để
mu nghiệp lớn, làm cho dân c khỏi khổ vì tối tăm, muôn vật có điều kiện phát
triển tơi tốt phồn thịnh. Qua nội dung bài chiếu, ta thấy Lý Công Uẩn rất coi trong
vận dụng các tri thức điều hành đất nớc của nớc Trung Hoa cổ vào thực tiễn nớc
nhà trong đó có nông nghiệp. Ngay sau khi nhà vua dời đô, liền năm đó nhà vua
xuống chiếu truyền cho cho kẻ trốn tránh phải về quê ( Đại Việt sử ký toàn th.
Nxb.KHXH.H. 1998). Con ngời đợc an c là yếu tố đầu tiên mà nhà vua quan

tâm cho thấy một phần chính sách của nhà vua đối với việc ổn định cuộc sống cho
ngời dân. Các vua kế nối đều theo tinh thần của vua cha. Theo Đại Việt sử ký toàn
th [ bản khắc in năm Chính Hoà 18 (1697)] vào các năm 1032, 1038, 1043, nhà
vua đích thân đi cầy ruộng tịch điền, năm 1042 xuống chiếu phạt kẻ ăn trộm trâu
cày 100 trợng, năm 1056 xuống chiếu khuyến nông. Tất cả những điều ghi chép
trên cho thấy sự trọng nông của nhà Lý. T tởng trọng nông đã đợc thể hiện trong
bài văn khắc trên tấm bia ( Đại Việt quốc Lý gia đệ tứ đế sùng thiện diên linh tháp
bi) dựng năm Thiên Phù Duệ Vũ 2 (1121) trên đỉnh núi Đọi ( nay thuộc xã Đọi Sơn
huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam). Nội dung bài văn khắc trên bia ca ngợi Lý Nhân
tông, một ông vua ở ngôi trị vì 56 năm, luôn phấn đấu cho sự toàn vẹn lãnh thổ của
đất n
ớc, cho sự phồn vinh của dân tộc.
Thời kỳ này ruộng đất, chủ yếu tập trung trong tay các tầng lớp quý tộc của
Hoàng tộc và quan lại. Để tạo điều kiện tốt hơn cho sản xuất nông nghiệp, Nhà Lý
đã chú trọng việc đắp đê, ngăn lũ lụt và đào sông. Năm 1029 Lý Thái Tông cho đào

7
kênh Đãn Nãi ở châu ái (Thanh Hoá ngày nay). Năm 1108 Lý Nhân Tông sai đắp đê
ở phờng Cơ Xá (đê Phúc Xá Hà Nội ngày nay). Năm 1192 Lý Cao Tông cho đào
sông Tô Lịch Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, những năm 1117, 1123 Lý Nhân
Tông ra lệnh cấm giết mổ trâu ăn thịt
+/ Phát triển các ngành nghề thủ công
Thủ công nghiệp thời Lý bao gồm hai bộ phận, một của t nhân, một thuộc về
nhà nớc. Lực lợng lao động trong thủ công nghiệp nhà nớc là thợ bách tác. Sản
phẩm làm ra là của nhà vua và hoàng cung. Họ làm các việc nh đúc tiền, chế tạo
binh khí, chiến thuyền và các đồ dùng nh tơ lụa và phẩm phục của triều đình. Nhà
nớc có kho riêng nh quyến khố ty là ty coi kho tơ lụa của triều đình. Sản phẩm
của họ làm ra đợc áp dụng kỹ thuật cao, khá tinh xảo, nhng chủ yếu không phải
để trao đổi trên thị trờng. Nhiều công trình kiến trúc và điêu khắc thời Lý do triều
đình tổ chức xây dựng có kiểu dáng gần giống về quy mô và phong cách là các nghệ

nhân, thợ bách tác làm ra. Năm 1145, nhà vua cấm các thợ bách tác không đợc làm
đồ dùng theo kiểu của nhà nớc tự tiện bán cho dân gian (Toàn th, t.1, tr.316).
Thủ công nghiệp t nhân thì khá phổ biến. Sản phẩm của họ làm ra để tự túc
hay trao đổi trên thị trờng. Trong số họ có thợ chuyên nghiệp, hành nghề trong dân
gian, đồng thời cũng đợc cho gọi làm các công trình nhà nớc. Chẳng hạn thợ khắc
bia đá, có ngời đợc ghi rõ là tợng nhân (thợ đá), có ngời chỉ là phờng thợ
chuyên nghiệp của làng xã nào đó, thậm chí có ngời chỉ là thợ nghiệp d của địa
phơng. Sau đây xin nêu lên một số ngành nghề và sản phẩm tiêu biểu của thủ công
nghiệp Thăng Long thời Lý.
- Tham gia xây dựng kinh đô, thợ nghề và kỹ thuật xây dựng kinh đô thời Lý
cũng nh trớc đây chủ yếu là thợ thủ công, trong đó có loại chuyên nghiệp của nhà
nớc và các phờng thợ trong dân gian. Họ đ
ợc điều động về tham gia xây dựng
kinh thành, và các vùng phụ cận. Việc xây dựng kinh đô Thăng Long đợc các
nguồn tài liệu th tịch ghi chép khá chi tiết, chẳng hạn Đại Việt sử kí toàn th, bộ sử

8
của nớc Đại Việt thời đó ghi chép nh sau: Năm Canh Tuất Thuận Thiên 1
(1010), mùa thu tháng 7, vua xuống chiếu phát tiền kho 2 vạn quan, thuê thợ làm
chùa ở phủ Thiên Đức, Lại xây dựng các cung điện trong kinh thành Thăng Long,
phía trớc dựng điện Càn Nguyên làm chỗ coi chầu, bên tả làm điện Tập Hiền, bên
hữu dựng điện Giảng Võ. Sau điện Càn Nguyên dựng hai điện Long An, Long Thụy
làm nơi vua nghỉ Dựng kho tàng, đắp thành, đào hào Lại ở trong thành làm chùa
ngự Hng Thiên và tinh lâu Ngũ Phợng. Ngoài thành về phía nam dựng chùa
Thắng Nghiêm và Năm 1024, sửa chữa kinh thành Thăng Long hay Năm 1029,
đổi điện Càn Nguyên thành Thiên An, cho mở rộng quy mô. Bên tả dựng điện
Tuyên Đức, bên hữu dựng điện Diên Phúc, thềm trớc gọi là Long Trì (thềm rồng)
Bên ngoài đắp một lần thành bao quạnh gọi là Long Thành v.v
- Cùng trong nghề thổ mộc, thợ thủ công thời Lý đã có kỹ thuật dựng cầu,
đóng thuyền với trình độ kỹ thuật khá cao. Th tịch cổ đã ghi lại rằng năm 1035,

xuống chiếu bắc cầu Thái Hòa ở sông Tô Lịch. Tháng 9, cầu bắc xong, vua ngự đến
xem, sai các quan hầu làm thơ (tr. 257). Chúng ta thử hình dung việc bắc một cây
cầu qua sông lớn quanh Hà Nội ngày nay phức tạp, khó khăn biết nhờng nào mặc
dù đã có khá đầy đủ điều kiện kỹ thuật và nguyên vật liệu hiện đại, thì càng trân
trọng tài nghề của thủ công nghiệp thời Lý khi đã bắc đợc những cây cầu mà đợc
vua sai quan đến làm thơ. Việc đóng thuyền cũng là một kỳ công của thợ thủ công
thời Lý. Tài liệu th tịch ghi, năm 1037, mùa đông, tháng 12, đóng thuyền Nhật
Quang (tr. 259). Năm 1043, xuống chiếu đóng các chiến thuyền hiệu Long, Phợng,
Ng, Xà, Hổ, Báo, Anh Vũ hơn vài trăm chiếc (tr. 265). Năm 1119, tháng 7, đóng 2
chiếc thuyền Cảnh Hng và Thanh Lan. Xuống chiếu cho các quân đóng thuyền
chiến, sửa đồ binh giáp, vua muốn thân đi đánh động Ma Sa (tr. 289). Năm 1173,
đóng thuyền Ngoạn thủy (tr. 325). Rất tiệc là các sản phẩm này ngày nay không còn,
song thuyền bè đợc vua ngự dùng đi chinh phạt nơi xa, hẳn đã đợc làm khá vững
chắc đảm bảo vợt trùng dơng, chống đợc sự tấn công của kẻ thù.

9
- Nghề đúc đồng và nghề khai thác khoáng sản, hiện cha có tài liệu cụ thể
nào ghi chép việc khai thác khoáng sản, nhất là khai thác mỏ vàng, bạc. Song thực
tế lợng vàng, bạc, đồng có đợc để đúc tợng Phật và làm đồ trang sức là vô cùng
to lớn. Thời đó đã biết khai thác vàng, bạc và đồng, nhng chủ yếu khai thác thủ
công, lộ thiên. Các tài liệu th tịch ghi chép khá sinh động về sản phẩm này. Đại
Việt sử ký toàn th (Toàn th) chép: Năm 1010, phát bạc ở kho 1.680 lạng để đúc
chuông lớn treo ở chùa đại Giáo (tr. 242). Năm 1014, Mùa thu, tháng 9 xuống chiếu
phát 310 lạng vàng trong kho để đúc chuông treo ở chùa Hng Thiên. Mùa đông,
tháng 10, xuống chiếu phát trăm lạng bạc trong kho để đúc hai quả chuông treo ở
chùa Thắng Nghiêm và tinh Ngũ Phợng. Đắp thành đất ở bốn mặt kinh Thăng
Long (tr. 244). Năm 1033, xuống chiếu đúc quả chuông một vạn cân để ở lầu
chuông Long Trì (tr. 256). Năm 1056, làm chùa Sùng Khánh Báo Thiên, phát 1 vạn
2 nghìn cân đồng để đúc chuông lớn. Vua thân làm bài minh (tr. 270). Năm 1080,
mùa xuân, đúc chuông lớn cho chùa Diên Hựu. Chuông đúc xong, đánh không kêu,

nhng cho rằng nó đã thánh khí, không nên tiêu hủy, bèn đem bỏ ở Quy điền (ruộng
rùa) của chùa. Ruộng ấy, thấp ớt, có nhiều rùa, ngời bấy giờ gọi là chuông Quy
điền (tr. 281). Năm 1040, sai tạc hơn nghìn pho tợng Phật, vẽ hơn nghìn bức tranh
Phật, làm bảo phớn hơn 1 vạn lá (tr. 262). Năm 1041, vua sai phát 7.500 cân đồng
trong kho để đúc tợng Phật Di lặc và hai vị Bồ tá Hải Thanh và Công Đức cùng
chuông để vào viện ấy (tr. 262). Năm 1135, vua ngự đến quán Ngũ Nhạc để khánh
thành tợng Tam tôn bằng vàng bạc (tr. 308). Năm 1137, Lý Công Tín dùng 1 khối
vàng sống nặng 47 lạng.
Làng đúc đồng Ngũ Xã thờ vị tổ nghề là Nguyễn Minh Không và Dơng
Không Lộ, đây cũng là hai vị tổ nghề đúc đồng cả nớc. Nghề đúc đồng ở Việt Nam
xuất hiện từ rất sớm, từng hng thịnh ở thời Đông Sơn với sản phẩm trống đồng độc
đáo, song về sau chính hai ông có công lớn phát triển nghề đúc đồng rực rỡ từ thời
nhà Lý. Hai vị này vốn là hai nhà s sống cùng thời vào đầu thời Lý, tơng truyền
nhờ có túi thần mà hai ông đã mang hết kho đồng ở Bắc quốc về dạy cho dân đúc ra

10
An Nam tứ khí - bốn đồ vật quý nớc Nam là Chuông Quy Điền (chùa Một Cột),
vạc Phổ Minh (Nam Định), đỉnh tháp Báo Thiên, chuông chùa Quỳnh Lâm
1
. Đúc
đồng là một quá trình gia công nóng bao gồm nhiều giai đoạn và nhiều thao tác kỹ
thuật đòi hỏi độ chính xác cao. Trong điều kiện Việt Nam xa kia, ngời thợ chủ
yếu sản xuất theo phơng thức cá thể, từng gia đình và hoàn toàn làm theo cách thủ
công. Qua các khâu: Chọn nguyên liệu, làm khuôn, làm nồi đúc, dựng lò đúc và làm
nguội. Cùng với nghề đúc đồng, là nghề khảm chạm của thợ thủ công ở Thăng Long
thời Lý khá nổi tiếng. Các phờng thợ ở đây đợc triều đình sức làm các đồ nghi
trợng tinh xảo, nh năm 1035, mùa thu, tháng 4, xuống chiếu làm chiếc ghế chéo
hình bát giác thếp vàng (Toàn th, tr. 257). Năm 1122, chế dải mũ bằng bạc sung
vào đồ nghi trợng, năm 1123, sai làm chiếc lọng che ma cán cong (tr.291)
- Về nghề dệt, tài liệu cổ còn ghi chép: Năm 1013 vừa lên ngôi đợc 3 năm,

vua Lý Thái Tổ đặt thuế khóa trong cả nớc, trong đó có thuế bãi dâu, một nguồn
thu nhập quan trọng của triều đình. Có nghĩa là nghề dệt tơ lụa đã phổ biến, trồng
dâu nuôi tằm đã chiếm một diện tích ruộng đất khá lớn. Nghi Tàm chính là tên của
làng đã mang nghĩa của sự phồn thịnh của nghề nuôi tằm dệt lụa. Thần tích địa
phơng này cho biết thần làng cũng là tổ nghề trồng dâu nuôi tằm là bà Từ Hoa, con
gái vua Lý Thái tông, bởi chính bà đã dạy cho dân vùng này biết trồng dâu dệt vải.
Toàn th ghi: Năm 1040, vua sai dạy cung nữ dệt đợc gấm vóc. Phát gấm vóc
trong kho ra để may áo ban cho các quan, từ ngũ phẩm trở lên thì áo bào bằng gấm,
từ cửu phẩm trở lên thì áo bào bằng vóc, để tỏ là vua không dùng gấm vóc của nớc
Tống nữa (tr.261). Điều đó chứng tỏ, nghề dệt, may dới thời Lý đã đạt đến trình độ
cao, có thể thay thế đợc sản phẩm thờng phải nhập từ triều Tống. Chính sau đó tơ
lụa do ngời Việt Nam làm ra là một trong vật phẩm dùng trong lễ tiến cống nhà

1
Tục truyền: Nớc An Nam có bốn vật là: tháp Báo Thiên, bụt Quỳnh Lâm, vạc Phổ Minh, chuông
Quy Điền không muốn mất sự thực nên ghi lại từ đầu. Đó cũng thấy đợc việc làm cho dân vất vả (Bụt
Quỳnh Lâm: Bụt đặt tại chùa Quỳnh Lâm tỉnh Hải Dơng, nay đã mất. Vạc Phổ Minh: Tục truyền vạc này
do Nguyễn Minh Không lấy đồng đúc đặt ở chùa Phổ Minh, Nam Định, nay đã mất. Chuông Quy Điền:
Chuông đúc thời Trần Nhân Tông, đúc xong đánh không kêu bèn thả xuống ruộng sâu ở trớc chùa Diên
Hựu. Ruộng này có rất nhiều rùa nên gọi tên nh vậy). Đại cơng Lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục,
H.2000, tập 1, tr. 282.

11
Tống. Th tịch cổ đã ghi đợc rằng trong lần tuế cống năm 1156, có tới 850 tấm
toàn màu thắm, có hoa hồng cuốn.
- Về nghề gốm: Vật liệu xây dựng, khá đa dạng, trong đó tiêu biểu là đất
nung, gốm trang trí cao cấp. Gạch ngói làm vật liệu xây dựng có số lợng lớn, loại
hình đa dạng, chất lợng cao. Ngày nay chúng ta tìm lại đợc khá nhiều viên gạch
cỡ lớn trên đó có ghi niên hiệu vua Lý, có loại vuông 35 x 35 x 6 cm, có loại gạch
hình tròn hay hình chữ nhật có đờng kính khoảng 25cm. Chúng thờng có hoa văn

trang trí nh rồng, cúc dây, hoa sen, tợng Phật khá sinh động. Gốm hoa nâu, men
trong suốt, đợc sử dụng tiêu biểu trong trang trí chùa tháp Diên Hựu và tháp Sùng
Thiện Diên Linh. Điều này đợc văn bia chùa tháp Sùng Thiện Diên Linh ghi lại
nh sau: Sở chùa Diên Hựu ở sân trớc cầu xây dựng tháp báu lu li.
Su tập đồ gốm thời Lý phát hiện tại di tích Hoàng thành đã đem lại nhiều
nhận thức mới về trình độ và kỹ thuật làm gốm của hca ông ta thời kỳ này. Bởi lẽ
xa nay, ngời ta thờng chỉ biết đến gốm hoa nâu là do ngời Việt Nam sản xuất,
ngoài ra các loại gốm cao cấp khác nh gốm men trắng và men ngọc đẹp và tinh
xảo nh gốm thời Tống (Trung Quốc) thì hoàn toàn do nhập từ phía Bắc tới. Do
quan niệm cho rằng thời Lý công nghệ sản xuất gốm sứ ở Việt Nam cha phát triển,
nên những loại gốm men trắng và gốm men xanh ngọc của thời kỳ này đều xếp vào
hệ gốm Tống. Thực tế, khu di tích khảo cổ học Hoàng thành phát lộ nhiều gốm sứ
cao cấp mà chất lợng không thua kém đồ gốm nhà Tống, trong đó có sản phẩm có
chất lợng rất cao, hoa văn tinh xảo, mang tính vơng quyền có thể là đồ ngự dụng -
đồ cao cấp dùng cho vua và hoàng tộc. Đây có thể là một dòng gốm cung đình đợc
hình thành dới thời Lý.
Đồ gốm men trắng: Nhóm đồ gốm men trắng thời Lý này có nhiều loại, gồm
bát, đĩa, đài sen, hộp có nắp, đĩa đèn, mô hình hình tháp Men của những đồ gốm
này có độ trắng mịn và óng mợt nh gốm Tống và phần lớn đã đạt tới trình độ sứ
thời Tống. Có một số tiêu bản trắng xanh có hoa văn nh gốm Nam Tống ở lò Cảnh
Đức Trấn. Sự khác nhau của gốm trắng Tống và gốm trắng thời Lý chủ yếu đợc

12
phân biệt qua sắc độ đậm nhạt của màu men hay xơng gốm và kỹ thuật chế tác.
Thêm nữa, các hình trang trí rồng và hoa lá trên gốm gốm Lý có nét riêng cùng
phong cách với các bức chạm trên đá ở các kiến trúc khác thời Lý nh tháp Chơng
Sơn, chùa Phật Tích Mảnh bệ tháp sứ trắng trang trí hình rồng và mảnh bệ tháp sứ
trang trí hình tiên nữ là minh chứng sinh động sản phẩm gốm sứ của Việt Nam thời
nhà Lý, thể hiện một trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất khá cao. Ngoài ra còn
có không ít bát đĩa và đồ dùng bằng men sứ khác phát hiện đợc đợc ở di tích

Hoàng thành trong trạng thái bị méo, hoặc bị cháy do quá lửa. Điều đó cho thấy sản
phẩm này đã đợc sản xuất tại chính nơi đây. Cụ thể nh ở hố khai quật Khu D
(Hoàng thành) phát hiện đợc hàng nghìn mảnh bao nung gốm, cùng nhiều loại con
kê, dụng cụ thử men, đặc biệt là những đồ gốm lớn bị sống men, nh chiếc đĩa lớn
có đờng kính miệng xấp xỉ 40cm cho thấy khả năng đã có những lò sản xuất gốm
thời Lý ở quanh khu vực Hoàng thành. Ngoài khu di tích Hoàng thành ra, các nhà
Khảo cổ học còn phát hiện đợc khá nhiều địa điểm có gốm sứ thời Lý ở khu vực
Hà Nội nh các khu vực khai quật Quần Ngựa, Vạn Phúc, Ngọc hà, Kim Mã,
Đồ gốm men xanh ngọc: tiêu biểu là nhóm bát, đĩa trang trí văn in hoa cúc
dây nh kiểu gốm Tống và nhóm bát, đĩa khắc chìm hoa sen mang đặc trng trang
trí thời Lý. Đây là loại gốm có chất lợng cao, men phổ biến có màu xanh ngọc sắc
đậm và kỹ thuật tạo chân đế có nhiều điểm khác biệt với gốm thời Trần. Đặc trng
phổ biến của loại gốm này là có hoa văn trang trí in khuôn hoặc khắc chìm rất tinh
xảo giống nh gốm thời Tống Trung Quốc. Đồ án hoa sen, hoa cúc dây là đề tài rất
đợc a chuộng. Các đề tài này mang đậm yếu tố Phật giáo, bởi đây là thời kỳ cực
thịnh của nền nghệ thuật Phật giáo ở Việt Nam. Bằng chứng sản xuất tại chỗ của
loại gốm này là những phế thải, nhất là mảnh khuôn in hoa cúc dây phát hiện đợc
ở hố khai quật D6 khu Hoàng thành. Hoa văn trên khuôn in này có phong cách nh
hoa văn trên đĩa men ngọc tìm thấy trong giếng thời Lý cùng khu Hoàng thành.
Đồ gốm men xanh lục: Đây là loại gốm đặc biệt cũng đợc phát hiện ở khu di
tích Hoàng thành. Gốm có màu men xanh mịn, hoa văn trang trí khá đẹp với các đề

13
tài hoa lá, rồng đợc thể hiện rất sinh động, kỹ thuật tinh xảo. Tiêu biểu trong số đồ
gốm này là nắp hộp gốm phát hiện ở hố A9M là một tiêu bản đặc biệt của gốm men
xanh lục phát triển cao ở thời Lý. Phong cách chạm khắc trên nắp gốm này tơng tự
trang trí trên mảng chạm đá trang trí ở tháp Chơng Sơn (Nam Định) có niên đại
đầu thế kỷ XII.
+/ Xây dựng thành quách, cung điện, đền đài, lăng tẩm
Từ khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý bắt tay vào việc xây dựng kinh thành

với các quần thể kiến trúc cung đình, sinh hoạt tôn giáo, văn hoá xã hội và hoạt
động kinh tế. Trong các hạng mục công trình này, nổi bật hơn cả là xây dựng kinh
thành, đền đài và chùa tháp. Những chứng tích hiện còn có thể tìm thấy trong các
nguồn th tịch, cũng nh di tích khảo cổ học, nhất là di tích khảo cổ học Hoàng
thành tại số 18 Hoàng Diệu, Hà Nội.
- Về các công trình kiến trúc, trớc hết là quần thể kiến trúc tại kinh thành
Thăng Long xa, đợc ghi chép khá phong phú trong các nguồn th tịch cổ. Trong
đó, phần lớn các sự kiện xây dựng, mở rộng kinh thành Thăng Long thời Lý đều
đợc ghi chép trong các bộ sử lớn nh Việt sử lợc, Đại Việt sử kí toàn th, chẳng
hạn một đoạn ghi chép sau:
Tháng giêng, cải nguyên là Thuận Thiên năm đầu (1010). Trong kinh Thăng
Long xây điện Triều Nguyên, bên trái dựng điện Tập Hiền, bên phải dựng điện
Giảng Vũ, bên trái mở cửa Phi Long, bên phải mở cửa Đan Phợng, chính bắc mở
Cao Điện. Thềm gọi là Long Trì, trong hai bên Long Trì có hành lang chạy chung
quanh. Phía sau điện Càn Nguyên, dựng hai điện Long An, Long Thụy, bên trái xây
điện Nhật Quang, bên phải xây điện Nguyệt Minh, đằng sau có cung Thúy Hoa.
Bốn phía thành mở bốn cửa: Phía Đông gọi là Tờng Phù, phía Tây gọi là Quảng
Phúc, phía Nam gọi là Đại Hng, phía Bắc gọi là Diệu Đức. ở trong thành lại xây
chùa Hng Thiên, lầu Ngũ Phng tinh, ở phía Nam thành xây chùa Thắng Nghiêm.
(Việt sử lợc, Trần Quốc Vợng dịch, tái bản 2005, H. tr.70-71).

14
Nh vậy, nhà Lý đã xây dựng Thăng Long thành kinh đô to lớn và lâu bền
cho Đại Việt. Quy mô rộng lớn đó đòi hỏi mặt bằng rộng lớn để quy hoạch kiến
thiết. Vì vậy đã có không ít ngời dân phải di dời ra ven đô để nhờng đất cho triều
đình xây dựng kinh thành. Một trong số dấu tích của những c dân gốc kinh thành
xa ấy là dân châu Cơ Xá, nay thuộc phờng Bắc Biên quận Long Biên thành phố
Hà Nội. Ngời dân ở phía bắc, nhng thực ra vốn ở phía nam rồi sử dụng cả hai bên
bờ sông Hồng, ngay sát kinh thành Thăng Long xa. Nơi đây hiện có ngôi chùa An
Xá, có một quả chuông đồng đúc năm Chính Hoà 11 (1690). Trên 4 ô lớn phía trên

chuông và cả một phận trong lòng chuông khắc lại các sắc chỉ từ đời vua Lê Hồng
Đức thế kỷ XV đến nhà Mạc niên hiệu Quảng Hoà 4 và 5 (1544, 1545), cùng các
chúa Trịnh vào niên hiệu Vĩnh Tộ, Đức Long, Phúc Thái, Thịnh Đức và Chính Hoà
(thế kỷ XVII-XVIII). Các sắc chỉ khắc trên chuông chùa An Xá này cho biết ngời
dân Cơ Xá vốn sống trong nội thành, đã nhờng đất để vua Lý Thái Tổ xây dựng
kinh thành Thăng Long, mà dời đến bãi Cơ Xá ở giữa sông, sống bằng nghề trồng
dâu nuôi tằm và chở đò. Các đời vua đều ban sắc miễn trừ su thuế và binh dịch cho
dân phờng Cơ Xá này. Nơi đây cũng chính là quê của Lý Thờng Kiệt mà tên thật
của ông khi nhỏ là họ Ngô. Thủa nhỏ ông từng sinh sống, học hành ở đây. Ngời
dân Cơ Xá ngay sau khi chuyển đến bãi sông, đã gặp nhiều trở ngại trong các mùa
nớc lớn, nên thờng qua lại sinh sống ở hai bờ Nam, Bắc sông Hồng. Trải nhiều
đời, đến thời Lê trở đi ngời dân Cơ Xá định c ở phía Bắc sông, mà ngày nay còn
có tên gọi Bắc Biên. Các công trình kiến trúc ở Thăng Long ngay sau đó tiếp tục
đợc mở rộng quy mô, trong đó có một số hạng mục công trình kiến khác đợc xây
mới.
Thăng Long là kinh đô, đợc bao bọc bởi các thành luỹ. Vì vậy các vòng
thành đợc nhiều lần bồi đắp. Chẳng hạn, năm 1014, đắp thành đất ở bốn mặt kinh
thành Thăng Long. Năm 1028, trong loạn ba Vơng thành bị h hại, nên năm 1029
xây dựng lại điện Càn Nguyên rồi đổi thành Thiên An, xây dựng thêm một số cung
điện mới và bên ngoài đắp thành gọi là Long Thành; đến năm 1078 sửa lại thành

15
Đại La Nh vậy, cấu trúc thành Thăng Long thời Lý đã dần dần hình thành ba
vòng thành khác nhau, bao bọc lẫn nhau:
Vòng ngoài cùng là Đại La hay La Thành bao bọc quanh toàn bộ Hoàng
thành. Cấm thành và khu dân c của kinh thành Đại La có nhiều cửa nh Triều
Đông (cuối phố Hàng Than), Đoài Môn, cửa Trờng Quảng (Ô Chợ Dừa) thời Lý.
Hoàng thành là vòng thành bao quanh các kiến trúc cung điện nơi vua, Hoàng
tộc và triều đình làm nơi sinh sống, làm việc, nghỉ ngơi và bao quanh cả khu Cấm
Thành. Hoàng thành thời Lý mở 4 cửa chính: Diệu Đức (Bắc), đại Hng (Nam),

Tờng Phù (Đông) và Quảng Phúc (Tây). Về quy mô, Hoàng thành Thăng Long
theo kết quả điều tra thực địa và kết quả khai quật khảo cổ học và th tịch cổ, có
quy mô nh sau:
Bắc khoảng đờng Phan Đình Phùng, Nam ở khoảng đờng Trần Phú, dịch
sang phía Hàng Đẫy, đờng Nguyễn Thái Học. Phí Đông ở khoảng phố Thuốc Bắc.
Phái Tây ở khoảng đờng Ông ích Khiêm đến ô Vạn Bảo đờng Tây Sơn. Cấm
thành có tâm điểm là điện Kính Thiên và đợc nằm trọn trong Hoàng thành. Chu vi
cấm thành cha thể xác định đợc, nhng có thể biết đợc ranh giới phía nam là cửa
Đoan Môn, phía tây là khoảng chùa Một Cột.
- Về xây dựng cung điện và chùa tháp
Phật giáo đợc xem là quốc giáo nên các công trình xây dựng đã chịu ảnh
hởng rất nhiều các yếu tố Phật giáo. Biểu tợng lá đề, hoa sen, hoa cúc gần nh có
mặt trong hầu hết các di tích kiến trúc thời Lý. Kể từ thời Đinh-Lê và đặc biệt là từ
nhà Lý, sau khi giành đợc độc lập, với chính sách kinh tế cởi mở, cộng với nền
chính trị, xã hội ổn định đã đẩy nớc ta đến đỉnh cao của sự phát trión. Đại Việt đã
trở thành một quốc gia hung mạnh trong khu vực. Nhà Lý tôn sùng đạo Phật cho
nên đã cho xây dựng rất nhiều chùa, tháp ở Thăng Long và khắp mọi nơi. Trong đó,
có không ít công trình Phật giáo do chính nhà vua và ngời trong Hoàng tộc đứng ra
xây dựng, nh tháp Chơng Sơn (Hà Nam) do vua Lý Nhân Tôn xây dựng trong 9

16
năm liền (từ năm 1108 đến 1117), chùa Lạng (Hng Yên), chùa Phật Tích (Bắc
Ninh), tháp Tờng Long (Hải Phòng)
Tài liệu th tịch đã ghi chép đợc khá chi tiết về chủ trơng và công việc xây
dựng chùa quán thời nhà Lý: Năm 1010: nhà vua xuống chiếu lệnh cho các hơng
ấp, nơi nào có chùa quán đã đổ nát đều phải sửa chữa lại (Toàn th, t1, tr.242). 1011,
ở trong thành bên tả dựng cung Đại thanh, bên hữu dựng chùa Vạn Tuế, làm kho
Trấn Phúc. Ngoài thành dựng chùa Tứ Đại Thiên vơng và các chùa Cẩm Y, Long
Hng, Thánh Thọ (242). Và sau này các chùa quán, kho chứa kinh Phật đợc liên
tục xây dựng, nh: Năm 1016, Độ cho hơn nghìn ngời ở Kinh s làm tăng đạo.

Dựng hai chùa Thiên Quang, Thiên Đức và tô bốn pho tợng Thiên Đế (245). Năm
1020, Nguyễn Đạo Thanh đi sứ về, xin đợc kinh Tam tạng, xuống chiếu cho Tăng
thống là Phí Trí sang Quảng Châu đón (246). Năm 1021 làm nhà Bát giác chứa
kinh.Năm 1023, xuống chiếu chép kinh Tam tạng để ở kho Đại Hng (247). 1027,
xuống chiếu chép kinh Tam tạng (247). Năm 1031, xuống chiếu phát tiền thuê thợ
làm chùa quán ở các hơng ấp, tất cả 150 chỗ (255). Năm 1034, sai dựng kho Trùng
Hng để chứa kinh (256). Năm 1049, Mùa đông tháng 10, dựng chùa Diên Hựu.
dựng cột đá ở giữa đất, làm tòa sen của Phật Quan Âm đặt trên cột nh đã thấy
trong mộng (268). Năm 1057, xây bảo tháp Đại Thắng tự thiên cao vài chục trợng,
theo kiểu 12 tầng (Tháp Báo Thiên) (272). Năm 1129, hội khánh thành 8 vạn 4
nghìn bảo tháp ở gác Thiên Phù (301).
Tài liệu th tịch còn cho biết chính bà ỷ Lan phu nhân từng bỏ tiền của dựng
hàng trăm ngôi chùa lớn nhỏ khắp nơi. Việc kiến thiết chùa tháp ở thời Lý phần lớn
đợc văn bia ghi lại. Tuy đã bị huỷ hoại nhiều, song văn bia thời Lý liên quan đến
xây dựng, tu bổ chùa tháp có cả thảy trên 20 văn bản. Hầu hết chúng đã đợc su
tập và công bố trong Văn khắc Hán Nôm Việt Nam, tập 1, Viện Nghiên cứu Hán
Nôm 1998. Sự sùng Phật và ứng dụng khoa học để xây chùa Diên Hựu trên 1 cột
lớn, nên gọi là chùa Một Cột. Văn bia
Sùng Thiện Diên Linh tháp bi dựng năm
Thiên Phù Duệ Vũ thứ 2 (1121) đời vua Lý Nhâj Pông ở núi Đọi (Hà Nam) cho biết

17
vị Vua này từng huy động các thầy địa lý, thợ đo vẽ, thợ mộc, thợ đẽo đá, thợ đúc
chuông và thợ tạc tợng để dựng tháp Sùng Thiện Diên Linh trên đỉnh núi Long Đọi
(Hà Nam). Công việc kéo dài suốt trong 3 năm liền từ năm 1118 đến năm 1121.
Tháp gồm 13 tầng có 40 cửa, trên đỉnh đặt các hòm xá lỵ. Đây là công trình lộng
lẫy vừa dành cho để tôn vinh đạo Phật và vừa cho sự trờng tồn của các bậc đế
vơng của triều Lý. Đồng thời đây cũng là một trong những công trình hội tụ các tri
thức khoa học đơng thời.
b- Về giáo dục:

+/Việc mở các khoa thi để đào tạo nhân tài
Trớc hết phải kể đến một sự kiện trọng đại là vào năm 1070 Lý Thánh Tông
cho xây dựng Văn miếu thờ ngời khai sáng Nho giáo là Khổng Tử và các môn đồ
xuất sắc của ông, đồng thời mở trờng Quốc Tử Giám (trờng Đại học đầu tiên của
nớc ta) để đào tạo các trí thức Nho giáo. Tiếp đến năm 1074, vua Lý Nhân Tông
(1066-1127) đã cho tổ chức khoa thi nho học đầu tiên ở nớc ta, đó là thi Minh
kinh Bác học và tam trờng, ngời đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh và trở
thành ngời đầu tiên ; rồi năm 1076 cho lập Quốc tử giám để làm nơi học tập cho
các quan viên văn chức. Từ đây việc đào tạo nhân tài của nhà nớc phong kiến Đại
Việt có điều kiện phổ biến rộng rãi. Sử liệu còn ghi rõ, tiếp theo khoa thi vào năm
1074, thời Lý còn tổ chức thêm các khoa vào các năm: Quảng Hựu thứ 2 (1086) đời
vua Lý Nhân Tông, Đại Định thứ 2 (1152) đời vua Lý Anh Tông, Chính Long Bảo
ứng thứ 4 (1165) đời vua Lý Anh Tông, Trinh Phù thứ 10 (1185) đời vua Lý Cao
Tông, Thiên T Gia Thụy thứ 8 (1193) đời vua Lý Cao Tông. Các sự kiện này cho
thấy bắt đầu từ đây (từ thời nhà Lý) giáo dục đã trở thành một công việc quan trọng
của Nhà nớc phong kiến và cũng chính vì những quyết sách này của nhà Lý đã tạo
tiền đề cho việc Nho giáo trở thành t tởng chính thống trong các thời kỳ tiếp sau
đó. Theo ghi chép của sử liệu, nhà Lý đã mở sáu khoa thi Nho học và một khoa thi
Tam giáo, cụ thể nh sau:

18
Năm năm sau ngày khánh thành Văn Miếu, Lý Nhân Tông ngời kế vị Thánh
Tông đã mở khoa thi đầu tiên trong lịch sử khoa cử giáo dục Việt Nam. Toàn th
còn ghi:
ất Mão Thái Ninh năm thứ 4 (1075), mùa xuân tháng 2 xuống chiếu tuyển
Minh kinh bác học và thi Nho học tam trờng. Lê Văn Thịnh trúng tuyển cho vào
hầu vua học. Ngay sau đó việc mở mang Quốc tử giám, quan tâm đến việc học
cũng đã đợc Lý Nhân Tông và triều thần chú trọng. Hơn một năm sau vào mùa hạ
tháng t, Nhân Tông đổi niên hiệu làm Anh Vũ Chiêu Thắng năm thứ nhất, nhà vua
xuống chiếu cầu lời nói thẳng và cất nhắc những ngời hiền lơng có tài văn võ cho

quản quan dân. Đồng thời chọn quan viên văn chức ngời nào biết chữ cho vào
Quốc tử giám làm việc. Nh vậy danh từ Quốc tử giám bắt đầu chính thức xuất
hiện ghi trong sách sử, song việc xây dựng, tổ chức hoạt động nh thế nào thì không
thấy ghi rõ.
Không chỉ mở khoa thi có tính chất quy mô nh khoa thi Minh kinh bác học
năm 1075, nhà Lý còn chú trọng đến việc thi tuyển lại viên làm việc ở các cơ quan
trung ơng cũng nh địa phơng theo quy cách mới ngay những năm sau đó. Sử cũ
ghi Đinh Tỵ Anh Vũ Chiêu Thắng năm thứ 2 (1077). Tháng 2 thi lại viên bằng
phép viết chữ, phép tính và hình luật.
Ngời đỗ khoa thi đầu tiên của Nho học Việt Nam đợc trọng dụng. Đó là Lê
Văn Thịnh, ông trải giữ nhiều chức vụ, thăng đến chức Thị lang bộ Binh. Đến năm
Quảng Hựu thứ nhất (1085) ông đợc phong làm Thái s quyền cao chức trọng,
đợc vua tin dùng. Nhng đến năm Hội Phong thứ 5 (1096) Lê Văn Thịnh bị ghép
vào tội mu phản và chịu đi đày ở Thao Giang rồi mất tại đó. Điều này phải chăng ít
nhiều phản ánh thực trạng xã hội và quan điểm chính trị của các vua Lý và đại thần
ở thời kỳ mà Phật giáo vẫn đang hng thịnh và Nho học buổi đầu hình thành nhng
phải nếm trải gian nan.
Khoa thi thứ hai cũng đợc tổ chức ở triều Lý Nhân Tông. Chính sử cũng đã
ghi lại việc này Bính Dần, Quảng Hu năm thứ 2 (1086). Mùa thu tháng 8 thi

19
ngời có văn học trong nớc, sung làm quan ở Hàn Lâm viện, Mạc Hiển Tính trúng
tuyển bổ làm Hàn Lâm học sĩ.
Phải đến hơn một nửa thế kỷ sau các khoa thi kế tiếp mới đợc thực hiện.
Khoa thi thứ 3 vào năm Đại Định thứ 13 (1152) và Khoa thi thứ 4 năm Chính Long
Bảo ứng thứ 3 (1165) đời Lý Anh Tông đợc sách sử ghi chép sơ sài chỉ mấy câu
ngắn ngủi mùa thu tháng 8 thi học sinh. Hai mơi năm sau khoa thi kế tiếp mới
đợc tổ chức và chính sử có ghi chi tiết hơn:
ất Tỵ Trinh Phù năm thứ 10 (1185)
mùa xuân tháng giêng thi sĩ nhân trong nớc, ngời nào 15 tuổi mà thông thi th thì

đợc vào hầu học ở ngự diên. Lấy đỗ bọn Bùi Quốc Khái, Đặng Nghiêm 30 ngời.
Gần 10 năm sau, khoa thi cuối cùng về Nho học của triều Lý đợc thực hiện mà các
sử gia ghi lại chép liền với việc khảo khóa các quan tớng: Quý Sửu Thiên T Gia
Thụy năm thứ 8 (1193). Khảo khóa các quan văn võ trong ngoài, để rõ nên giáng
hay thăng. Thi các sĩ nhân trong nớc để chọn ngời vào hầu vua học.
ở cuối thời Lý còn một khoa thi đặc biệt nữa mà một số sách sau này không
thấy ghi. Nhng tìm kỹ ở chính sử ta sẽ thấy đấy là khoa thi Tam giáo
3
đợc ghi vẻn
vẹn mấy chữ,
ất Mão Thiên T Gia Thụy năm thứ 10 (1195) thi Tam giáo, cho
đỗ xuất thân
1
.
Việc khảo khóa các quan văn võ cũng đợc nhà Lý chú trọng chủ yếu ở thời
kỳ cuối cùng của vơng triều này. Nh năm 1162 tiến hành khảo khóa các quan văn
võ, đồng thời là việc phân loại quan chức các cấp. Năm 1179 khảo xét công trạng
các quan, những ngời giữ chức siêng năng tài cán nhng không có chữ nghĩa làm
một loại, ngời có chữ nghĩa làm một loại, ngời tuổi cao hạnh thuần biết rõ việc
xa nay làm một loại, cứ theo thứ tự mà trao cho chức vụ trị dân coi quân khiến
quan chức không lạm nhũng. Việc khảo khóa các quan văn võ năm 1193 gắn liền
với khoa thi cuối cùng ở năm này chứng tỏ vấn đề khảo khoá quan chức thời Lý
cũng ít nhiều gắn với việc giáo dục khoa cử, nhất là ở giai đoạn đầu khi mà giáo dục
khoa cử đang định hình, xây dựng và phát triển ở những vơng triều tiếp nối.

1
Thi Tam giáo: Chỉ khoa thi về cả Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo.

20
Nh vậy kể cả khoa thi Tam giáo, thời Lý tổng cộng có 6 khoa thi mà chính

sử đã ghi sơ lợc nh cách ghi về một số sự kiện lịch sử khác mà sử quan phải làm.
ở đây ta muốn tìm hiểu về vấn đề tổ chức thi cử hoặc danh sách những ngời đỗ đạt
thời Lý thì chắc chắn không tìm đợc lợng thông tin mà ta mong muốn; Do đó
chúng ta phải tìm hiểu vấn đề này qua tài liệu th tịch Hán Nôm và t liệu hiện vật
văn bia. Những cứ liệu này hiện nay chủ yếu đợc lu giữ trong kho bảo quản Viện
Nghiên cứu Hán Nôm.
+/ Bài học về trong dụng nhân tài:
Ngay từ khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã lo mở khoa thi Nho học để
tuyển dụng nhân tài, mặc dù vẫn biết rằng ở thời Lý, Phật giáo là quốc giáo và phát
triển rất thịnh hành, nhng để có đợc ngời tài, tham gia vào việc quản lý trong bộ
máy của vơng triều thì phải cần đến các trí thức Nho học. Nhng muốn tìm hiểu
việc tuyển chọn và sử dụng nhân tài thời Lý, chúng ta không thể không tìm hiểu hệ
t tởng Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo ở xã hội Việt Nam lúc đó. Thời Lý Phật -
Nho - Đạo là ba dòng mạch t tởng cốt yếu chi phối toàn bộ tinh thần và đời sống
của dân tộc Việt, trong đó Phật giáo chiếm u thế tuyệt đối. Phải nói rằng giáo lý
nhà Phật có nhiều mặt tích cực có quá trình tồn tại lâu đời, đợc thể chế quân chủ
nhà Lý đề cao và quảng đại quần chúng dễ dàng tiếp thu. Đó là t tởng bình đẳng
bác ái từ bi hỷ xả, nó trùng lặp và gần gũi một cách tự nhiên với tinh thần bác ái của
dân tộc và làng xã cổ truyền Việt Nam bao đời. Đồng thời bản chất của Phật giáo
cũng làm giảm bớt đi rất nhiều tính chất hà khắc của chế độ quân chủ phong kiến
buổi đầu đợc thiết lập. Nh vậy đơng nhiên ở thời Lý giới tăng lữ đợc đề cao,
các hoà thợng đợc đặc biệt coi trọng và ngay từ nhỏ đã đợc định hớng học tập
kinh điển giáo lý toàn diện. Chính vì lẽ đó, nhân tài đất Việt, nhân tài Thăng Long
thời kỳ này phần nhiều gắn kết với đạo Phật. Họ vừa là một hoà thợng lại vừa là
một cố vấn chính trị xã hội, hoặc nữa là một nhà s lại vừa là một đạo sĩ hay thày
thuốc, thày giáo, văn sĩ, quan lại Họ không chỉ giỏi kinh Phật mà uyên thâm cả về
Nho học, Triết học, Y học, Lý số học Ngay ở nơi tu hành hoặc ở một vị trí nào họ

21
cũng đều có ý thức chính trị, xã hội, tinh thần dân tộc và ít nhiều đều có những đóng

góp tích cực cho sự phát triển của Thăng Long nói riêng và đất nớc nói chung.
Phải nói rằng hầu hết các vua thời Lý không chỉ lấy Phật giáo làm chỗ dựa tinh
thần mà còn tìm đến những hoà thợng nổi danh để tham bác lý luận tôn giáo và
bàn bạc chính sự. Những ngời đứng đầu nhà nớc phong kiến thời Lý đã đánh giá
cao trình độ của các nhà s này và coi đó là những nhân tài của đất nớc. Hầu hết
các hoà thợng tên tuổi đợc trọng dụng, một số đợc phong chức trong thể chế
giáo cấp hoặc giữ các chức vụ trong hệ thống quan liêu của nhà nớc phong kiến
trớc khi xuất gia.
Nói đến các thiền s nổi tiếng thời Lý là nói đến ba nhân vật đặc biệt là Từ
Đạo Hạnh, Dơng Không Lộ, Nguyễn Nguyên
ức và Nguyễn Giác Hải. Họ không
chỉ uyên thâm về Phật đạo mà còn tinh thông nhiều lĩnh vực khác nh y thuật, triết
học, chính trị, xã hội Họ đã đợc các vua Lý tin phục, hỏi bàn những việc quan
trọng. Họ cũng gắn bó với đất Thăng Long, nh Từ Đạo Hạnh trú quán tại làng
Láng huyện Từ Liêm, phủ Đông Đô. Hoà thợng này từng giữ chức Tăng quan đô
án triều Lý. Tuy nhiên đây là ba nhân vật để lại nhiều truyền thuyết kỳ lạ, cứ liệu
lịch sử còn lại rất ít không thể nói rõ hơn đợc. Xin giới thiệu đoạn văn Thiên hạ
hng vong trị loạn chi nguyên luận của Nguyễn Nguyên
ức trong đó có nói đến việc
trọng dụng nhân tài; ở đây ông đã gọi ngời hiền tài là quân tử, kẻ bất tài là tiểu
nhân: Bàn về nguồn gốc hng vong, trị loạn của thiên hạ. Thiên hạ cũng giống nh
đồ dùng dặt chỗ yên thì đợc yên, đặt chỗ nguy ắt gặp nguy; cốt yếu là hành vi của
bậc nhân chủ nh thế nào mà thôi. Nếu đức hiếu sinh hợp với lòng dân thì dân yêu
nh cha mẹ, ngửa trông nh mặt trời mặt trăng: Đó là đặt thiên hạ vào chỗ yên vậy!
Nớc trị hay loạn cốt ở trăm quan; đợc nời thì nớc trị; mất ngời thì nớc loạn,
thần trải xem các bậc đế vơng thời trớc, cha từng có ai không dùng quân tử mà
hng đợc nghiệp, không dùng tiểu nhân mà bị tiêu vong. Tuy nhiên nguồn gốc dẫn
đến những sự hng vong đó không phải là cái cớ một chiều một sớm. Chúng xuất
hiện dần dần. Ví nh trời đất không thể nóng hay rét bất thần đợc mà phải biến


22
chuyển dần dần qua mùa xuân mùa thu. Vua chúa cũng không thể bất thần hng hay
vong mà phải dần dần do làm thiện hay gây ác. Các bậc thánh vơng đời trớc đều
biết nh thế nên đều bắt chớc trời không ngừng trau đức để sửa mình; bắt chớc
đất không ngừng trau đức để yên dân. Sửa mình cẩn thận ở trong lòng run sợ nh
dẫm trên băng mỏng. Yên dân thì yên mến ngời dới, hãi hùng nh cỡi ngựa nắm
dây cơng sờn. Làm đúng thế thì không thể không hng, làm trái thế thì không thể
không vong. Quá trình dần rà của sự hng vong là ở chỗ đó
1
.
Trọng dụng nhân tài thời Lý luôn gắn liền với việc tuyển chọn nhân tài, trong
đó triều đình nhà Lý đã mở sáu khoa thi Nho học và một khoa thi Tam giáo. Bắt đầu
từ khoa ất Mão niên hiệu Thái Ninh thứ 4 (1075) đời Lý Nhân Tông thi tuyển Minh
kinh bác học và Nho học Tam trờng. Nhân tài đầu tiên xuất hiện qua con đờng cử
nghiệp ở khoa thi này là Lê Văn Thịnh ngời làng Đông Cứu huyện Yên Định lộ
Bắc Giang. Sau khi trúng tuyển ông đợc vào cung dạy vua học, nhà vua cùng triều
thần biết đợc tài năng của ông nên đã tin dùng thăng dần lên đến chức Thị lang bộ
Binh. Đến năm Quảng Hựu thứ nhất (1085) ông đợc nhà vua phong chức Thái s.
Đây là một trong các điển hình nhân tài đợc trọng dụng qua thi cử và đã đạt đợc
một vị trí chức vụ cao nhất. Song ở vào một thời kỳ Phật giáo đang thịnh, Nho học
mới định hình nên kết cục đối với nhân tài Lê Văn Thịnh cũng không đợc tốt đẹp.
Bên cạnh việc chọn tuyển nhân tài qua các khoa thi, nhà Lý còn áp dụng một
số hình thức khác nh xuống chiếu cầu lời nói thẳng, tìm ngời hiền lơng có tài
văn võ rồi cất nhắc cho quản quan dân, đồng thời chọn quan viên văn chức ngời
nào biết chữ cho vào Quốc tử giám làm việc. Đó là những con ngời tài ba, trung
thực, thẳng thắn nh Mâu Du Đô sống trải hai triều vua Lý Thần Tông và Lý Anh
Tông giữ chức Gián nghị Đại phu tớc Đại Liêu ban, năm 1144 đợc thăng đến
chức Thái s vì có nhiều công trạng. Hoặc nh Trần Trung Tá là ngời tài đức chỉ
biết chăm lo việc công, từng giữ chức Gián nghị Đại phu rồi đợc Tô Hiến Thành
tin tởng trớc khi mất tiến cử lên chức Thái uý


1
Thơ văn Lý Trần, Tập I, Sđd, tr 461 - 462.

23
Việc tuyển chọn nhân tài thời Lý còn thông qua việc tổ chức thi võ. Tuy diễn
ra không quy mô và không theo hệ thống quy định, song từ đấy cũng đã tìm đợc
ngời giỏi võ thuật. Một tớng tài khác nhờ giỏi võ thuật mà thành sự nghiệp, đó là
Lê Phụng Hiểu ngời thôn Bng - Hoằng Hoá - Thanh Hoá. Ông lên kinh thành
Thăng Long dự võ thí và đợc trúng tuyển, sau đợc thăng lên chức Vũ vệ tớng
quân. Năm 1028 Lý Thái Tổ mất, các vơng tử tranh ngôi làm loạn. Ông chỉ huy
cấm quân dẹp tan, bảo vệ đợc ngôi vua và đợc Lý Thái Tông phong chức Đô
thống. Năm 1043 ông theo Thái Tông chinh phạt Chiêm Thành thắng lợi về đợc
ban thởng nghìn mẫu đất, câu chuyện "Thác đao điền" này còn truyền tụng đến
nay.
Tuyển chọn và sử dụng nhân tài thời Lý, thời kỳ mở đầu của việc xây dựng nhà
nớc quân chủ phong kiến tập quyền trong đó lịch sử khoa cử Việt Nam cũng bắt
đầu hình thành để tuyển chọn nhân tài. Song ở vào thời kỳ Phật giáo hng thịnh,
Nho giáo cha đặt đợc nền móng vững chắc, Đạo giáo cùng tồn tại song hành nên
cha thể có đợc mô hình đào tạo - tuyển chọn sử dụng nhân tài nh các triều đại
sau này. Nhng những việc làm của nhà Lý đã đem lại những kinh nghiệm về giáo
dục đào tạo nhân tài cho nhiều thế hệ sau và đã tạo nhiều cơ hội cho các nhân vật
nổi tiếng phát triển tài năng của mình.
+/ Những nhân tài nổi tiếng
Để có đợc một Thăng Long cổ kính, hào hoa, là trung tâm văn hóa, chính trị
và là nơi đào tạo nhân tài cho cả nớc ngay từ khi đợc định đô, để ngày nay chúng
ta tự hào, trớc hết phải kể đến những con ngời có công lao gây dựng Thăng Long
và con ngời của Thăng Long. Hơn nữa, theo chúng tôi nhân tài Thăng Long thời
Lý, ở đây phải đợc hiểu là những ngời tài, tuy quê ở nơi khác, nhng có công lớn
trong việc gây dựng nên kinh thành Thăng Long và những ng

ời tài quê đất Thăng
Long thời Lý. Những nhân tài này, có thể là những nhà khoa bảng hoặc không phải
là nhà khoa bảng, nhng đều là những ngời gắn cuộc đời mình với đất Thăng
Long, hiểu nh vậy mới thấu đáo đợc khái niệm Nhân tài Thăng Long thời Lý.

24
Do vậy, chúng tôi xin giới thiệu những nhân tài đất Thăng Long thời Lý gồm
những ngời sau: Lý Công Uẩn (không phải là ngời đất Thăng Long, nhng lại là
ngời có công khai dựng kinh đô Thăng Long), Lý Thờng Kiệt (ngời kinh thành
Thăng Long và có công lao trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ quốc
gia Đại Việt), Lý Ngọc Kiều (bà ngời kinh thành Thăng Long, tuy là phụ nữ nhng
đã trở thành một tác gia văn học thời Lý) và Lê Thị ỷ Lan (bà là vợ vua Lý Thánh
Tông, ngời xứ Kinh Bắc nhng có nhiều việc làm đợc dân chúng thành Thăng
Long mến mộ tài đức của bà v l một tác gia văn học thời Lý).
- Lý Công Uẩn (974 1028) ngời châu Cổ Pháp lộ Bắc Giang (nay thuộc
xã Đình Bảng huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh). Ông sinh ngày 12 tháng 2 năm Giáp
Tuất, niên hiệu Thái Bình thứ 5 thời Đinh (tức ngày 8 tháng 3 năm 974) và mất ngày
3 tháng 3 năm Mậu Thìn niên hiệu Thuận Thiên thứ 9 thời Lý (tức nagỳ 31 tháng 3
năm 1028), thọ 55 tuổi. Miếu hiệu là Lý Thái Tổ
Hiện chúng ta mới biết đợc mẹ của Lý Công Uẩn, mà cha biết đợc cha
của ông. Mẹ của Lý Công Uẩn đợc sử chép là Phạm thị (Bà họ Phạm) và ghi rằng:
Bà đi chơi chùa Tiêu Sơn, ngời cùng thần giao hợp, rồi bà có chửa và sinh ra vua.
Đại Việt sử ký toàn th chép rằng: Vua sinh ra mới 3 tuổi, mẹ ẫm đến nhà Lý
Khánh Văn, Khánh Văn bèn nhận làm con nuôi. Vua từ nhỏ đã thông minh, vẻ
ngời tuấn tú khác thờng. Lúc còn nhỏ đi học nhà s ở chùa Lục Tổ là Vạn Hạnh
thấy khen rằng: Đứa bé này không phải ngời thờng, sau này lớn lên ắt có thể giải
nguy gỡ rối, làm bậc minh chủ trong thiên hạ. Khi trởng thành, Lý Công Uẩn trở
thành một trong những nhân vật quan trọng trong triều đình nhà Tiền Lê, ông làm
quan đến chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành một ngời đợc nhiều
ngời tin trọng, nhất là giới tăng lữ. Năm 1009, vua Lê Long Đĩnh (Lê Ngọa Triều)

qua đời, Lý Công Uẩn đợc sự ủng hộ của giới tăng lữ mà đứng đầu là nhà s
Vạn
Hạnh, lên ngôi hoàng đế, láy nien hiệu là Thuận Thiên và đại xá thiên hạ. Năm
1010, vào một ngày thu tháng tháng bảy, Lý Công Uẩn quyết định rời đô từ Hoa L
về Thăng Long và khai sáng ra kinh thành Thăng Long - Kinh đô quốc gia Đại Việt.

×