Tải bản đầy đủ (.pdf) (555 trang)

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Hà Nội thời Pháp thống trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 555 trang )

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09
"Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô".


ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học và
trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội"
***************
ĐỀ TÀI NHÁNH 6:
PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI
Ở HÀ NỘI THỜI PHÁP THỐNG TRỊ


Thực hiện: Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội
gồm: 1. GS-TS Nguyễn Ngọc Cơ (chủ trì)
2. TS Vũ Thị Hoà 3. ThS Phạm Thị Tuyết
4. ThS Nguyễn Thị Thế Bình 5. ThS Nguyễn Thị Như Hoa
6. ThS Đào Thu Vân 7. ThS Nguyễn Mạnh Hưởng
8. ThS Nguyễn Văn Ninh 9. ThS Lê Hiến Chương
10. Phạm Ngọc Anh 11. Đoàn Thị Kim Thuỷ
12. Nguyễn Thu Hiền 13. Nguyễn Quốc Vương
14. ThS H
ồ Công Lưu, Khoa Việt Nam học
15. ThS Trần Văn Kiên, Khoa Việt Nam học
16. Nguyễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học




6955-6


22/8/2008

Hà Nội, 2005 - 2007




1
MỤC LỤC

Trang
1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Hà Nội thời Pháp thống trị. 3
(Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh)
GS-TS Nguyễn Ngọc C¬ + ThS §µo Thu V©n + ThS NguyÔn ThÞ
Thu Thñy, Khoa Lịch sử
2. Chuyên đề 1: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 70
quy hoạch, xây dựng và mở mang Hà Nội thời Pháp thống trị.
ThS Phạm Thị Tuyết, Khoa Lịch sử
3. Chuyên đề 2: Những chứng c
ứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 100
sản xuất công nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị.
ThS Đào Thu Vân, Khoa Lịch sử
4. Chuyên đề 3: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 124
sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị.
ThS Hồ Công Lưu, Khoa Việt Nam học
5. Chuyên đề 4: Những chứng cứ
về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 154
sản xuất nông nghiệp ở Hà Nội thời Pháp thống trị.
TS Vũ Thị Hoà, Khoa Lịch sử
6. Chuyên đề 5: Những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực 176

y dược học ở Hà Nội thời Pháp thống trị.
Đoàn Thị Kim Thuỷ, Khoa Lịch sử
7. Chuyên đề 6: Những chứng cứ về ứ
ng dụng khoa học trong đời sống 213
của Hà Nội thời Pháp thống trị.
Phạm Ngọc Anh, Khoa Lịch sử
8. Chuyên đề 7: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 239
sống xã hội ở Hà Nội thời Pháp thống trị.
ThS Trần Văn Kiên, Khoa Việt Nam học
9. Chuyên đề 8: Các tác phẩm có giá trị xuất bản ở Hà Nội thời Pháp 276
thống trị.
Nguy
ễn Quỳnh Anh, Khoa Việt Nam học
10. Chuyên đề 10: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 300
vực khoa học kỹ thuật ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị.
ThS Nguyễn Thị Như Hoa + ThS Nguyễn Văn Ninh + Lê Thị Huyền,
Khoa Lịch sử

11. Chuyên đề 11: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 327

2
vực khoa học nông nghiệp ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị.
ThS Đào Thu Vân, Khoa Lịch sử
12. Chuyên đề 12: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 341
vực khoa học y dược ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị.
Đỗ Thuỳ Linh + Nguyễn Thu Hiền, Khoa Lịch sử
13. Chuyên đề 13: Thực trạng phát triển và kết quả hoạt động của lĩnh 356
vực khoa học xã hội và nhân văn ở Hà Nội trong thời Pháp thống trị.
ThS Lê Hiến Chương, Khoa Lịch sử
14. Chuyên đề 14: Vấn đề trọng dụng nhân tài của Hà Nội trong thời kỳ 387

Pháp thống trị.
ThS Nguyễn Mạnh Hưởng, Khoa Lịch sử
15. Chuyên đề 15: Giáo dục thi cử ở Hà Nội thời Pháp thống trị. 415
ThS Nguyễn Văn Ninh + ThS Nguyễn Thị Như Hoa + Lê Thị Huyền,
Khoa L
ịch sử
16. Chuyên đề 16: Những giá trị truyền thống và bài học về sử dụng 451
nhân tài ở Hà Nội trong nửa cuối thế kỷ XIX và nửa đầu thế kỷ XX.
ThS Nguyễn Thị Thế Bình + ThS Nguyễn Văn Ninh, Khoa Lịch sử
17. Chuyên đề 17: Những nhân tài nổi bật ở Hà Nội trong nửa cuối thế 475
kỷ XIX.
Nguyễn Quốc Vương, Khoa Lịch sử
18. Chuyên đề 18: Những nhân tài nổ
i bật ở Hà Nội trong nửa đầu thế 504
kỷ XX.
ThS Nguyễn Thị Thế Bình, Khoa Lịch sử













Báo cáo tổng hợp Nhánh 6



3

Phát triển khoa học và
trọng dụng nhân tài ở Hà Nội
thời kì Pháp thống trị


I. Một số nét cơ bản về Hà Nội thời kì thuộc Pháp
Ngy 1-10-1888, vua ng Khỏnh ra o d giao quyn s hu thnh ph H Ni
cho thc dõn Phỏp. H Ni chớnh thc tr thnh nhng a ca Phỏp v mang tớnh cht
ca mt thnh ph thuc a. Vỡ th m H Ni thi kỡ ny mang nhiu du n ca Phỏp
trong c cu kinh t, mụ hỡnh xó hi, thc trng vn húa, chớnh tr.
V mt v trớ a lý, H Ni l cung hng ca Bc kỡ (li ca Tng
c thnh H
Ni - Hong Diu nm 1882). Nú l mt u mi giao thụng thy b ta i khp min Bc
nc ta v thun tin t bn Phỏp xõm nhp vo vựng Võn Nam (Trung Quc). Mt
khỏc, H Ni li nm gia mt khu vc ụng dõn c; t bn Phỏp sm nhỡn thy sc hp
dn ca th trng ny, chim c H Ni chỳng s lm ch mt vựng t r
ng ln, giu
tim nng, em li nhng li nhun ln cho gii t bn Phỏp. Trong thi kỡ ny a gii
ca H Ni ó tri qua 3 ln thay i ln. Nm 1899, H Ni cú khu vc ngoi thnh gm
mt phn t ai huyn Th Xng v huyn Vnh Thun. Nhng n nm 1915, vựng t
ny mang tờn gi l huyn Hon Long v c sỏp nhp vo tnh H ụng. N
m 1942,
huyn Hon Long li c tr v cho H Ni v cú tờn gi i lý c bit, tr s t
p Thỏi H. S m rng hay thu hp din tớch ca H Ni cú liờn quan mt thit n tỡnh
hỡnh chớnh tr v s phỏt trin kinh t.
V chớnh tr, H Ni l thnh ph cp 1 v cú Hi ng thnh ph, ng u l mt

viờn c lý. Viờn quan ny do Thng s Bc kỡ c v Ton quyn ụng D
ng b
nhim, c hng lng t ngõn sỏch ca Thnh ph. Quyn hnh ca viờn c lý
tng ng nh Cụng s u tnh, cú quyn ra Ngh nh v vn no cú liờn quan n
thnh ph mỡnh qun lý. Giỳp vic, h tr cho viờn quan ny cũn cú 2 viờn phú c lý v
1 Hi ng thnh ph gm 16 ngi. Hi ng Thnh ph c quy nh 3 chc nng ch
yu sau: Bn bc, ra biu quy
t v quyt nh nhng vn thuc riờng thnh ph, song
nhng quyt nh ú ch c thc thi khi Thng s Bc kỡ thụng qua; Gúp ý kin nhng
vn m cp trờn yờu cu; t nhng nguyn vng cú liờn quan n li ớch Thnh
ph lờn cp trờn song tuyt i khụng c bn n vn chớnh tr. Hi ng Thnh ph

4
có thể bị giải thể bởi Toàn quyền Đông Dương. Trong số 16 ủy viên của Hội đồng Thành
phố Hà Nội thì người Pháp chiếm 12 người và người Việt có 4 người, đến năm 1928 số
đại biểu người Việt tăng lên 6 người. Đó là tỉ lệ khiêm tốn vì 1 đại biểu thay mặt cho
30.000 người Việt Nam. Đại biểu tham gia trong Hội đồng cũng phải theo tiêu chuẩn nhất
định. Nếu là ng
ười Pháp thì nhất thiết phải do những tên tư bản Pháp ở Hà Nội trực tiếp
bầu ra theo lối phổ thông đầu phiếu, còn những người Việt Nam thì phải có nhiều tiền của,
có địa vị trong xã hội. Thậm chí những người đi bầu cử cũng phải có nhà đất, nộp sưu thuế
từ 15 đồng trở lên, là các viên thông phán, kí lục thực thụ từ hạng ba trở lên… Đặc biệt
đó
phải là những đối tượng chưa bao giờ chống chính quyền thực dân.
Hà Nội còn là thủ phủ của Liên bang Đông Dương, một trung tâm hành chính và
chính trị quan trọng bậc nhất. Nơi đây tập trung nhiều cơ quan, viện nghiên cứu, trường
học như: Phủ Thống sứ, Ngân hàng Đông Dương, trường Viễn Đông Bác Cổ, Bảo tàng
Nông - Công - Thương nghiệp Maurice Long, … Chính vì thế mà mọi chủ trương chính
sách củ
a chính quyền thực dân nhanh chóng được thực thi ở Hà Nội. Bên cạnh đó với vị

trí và điều kiện như vậy, Hà Nội luôn nhận được sự quan tâm và đầu tư của tư bản Pháp.
Về mặt kinh tế, trước khi trở thành nhượng địa của thực dân Pháp, Hà Nội đã có
quan hệ buôn bán với các nước như Hà Lan, Anh, Trung Quốc, Inđônêxia, … Khu vực
phía Đông Hoàng Thành là nơi tập trung nhiều cửa hàng buôn bán lớ
n và các phường
nghề thủ công. Ước tính Hà Nội có khoảng trên 30 nghề thủ công truyền thống. Những
nghề thủ công như dệt lụa, làm giấy, làm gốm, … được truyền từ nhiều đời đã tạo ra một
nền kinh tế phồn vinh và làm nên cuộc sống no đủ của người Hà Nội. Một người nước
ngoài khi đến Hà Nội thời điểm này đã mô tả khá sinh động: “Các vật phẩm
đều có phố
riêng cho mỗi loại, mỗi phố lại chia cho dân 1, 2 hoặc nhiều làng có đặc quyền buôn bán ở
phố đó. Cách làm ấy hoàn toàn giống như các công ty hay phường hội các thành phố châu
Âu”
1
. Như vậy Hà Nội thời kì trước năm 1888 đã là một trung tâm phát triển mạnh trong
hoạt động công thương nghiệp.
Kinh tế Hà Nội trong thời thuộc Pháp đã có những diện mạo mới. Bên cạnh sự duy
trì các ngành nghề thủ công truyền thống là sự du nhập những kĩ nghệ mới: làm rượu bia,
làm diêm bằng máy, in ấn, sửa chữa các máy móc, phương tiện giao thông như ô tô, xe
điện, xe lửa, … Do đó nơi
đây đã tồn tại cơ cấu kinh tế đan xen giữa khu vực kinh tế hiện
đại (sự ra đời và phát triển của công nghiệp) và khu vực kinh tế truyền thống (nghề thủ
công và làm nông nghiệp). Mặt khác Hà Nội còn trở thành nơi trung chuyển hàng hóa lớn
nhất ở Bắc kì. Thành phố này trở thành nơi tập kết các loại hàng hóa nông - lâm - thổ sản

1
Vũ Huy Phúc, Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam 1858 - 1945, NXB KHXH, Hà Nội, 1996, tr 35-36

5
từ Tây Bắc, Việt Bắc xuống, từ Thanh Hóa - Nghệ Tĩnh ra, lúa gạo, các mặt hàng thủ công

ở các tỉnh đồng bằng lân cận như: Hưng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình, … chuyển đến. Đồng
thời một hệ thống chợ đầu mối như chợ Gạo, chợ Đồng Xuân, chợ Cầu Đông, cảng Hà
Nội, Cầu Paul Dumer bắc qua sông Hồng (1898-1902), … đã nhanh chóng được củng cố
và xây dựng mới. Nă
m 1891, thành phố Hà Nội có 8 nhà buôn bán trong đó có 3 người
buôn gạch, vôi, gỗ, 2 người làm đường và đến năm 1894 đã tăng lên 44 người
2
. Và từ đầu
thế kỉ XX đến năm 1945 có 52 công ty tư bản kinh doanh ở Hà Nội, trong đó có 43 công
ty của tư bản Pháp kinh doanh hoặc có chi nhánh ở Hà Nội. Do đó Hà Nội đã sớm nhận
được sự đầu tư, bỏ vốn của tư bản Pháp. Từ năm 1859-1902, tư bản Pháp đã bỏ ra 12,5
triệu frăng cho kĩ nghệ và 20 triệu frăng cho thương mại của Hà Nội
3
.
Xã hội Hà Nội thời thuộc Pháp cũng có một mô hình đặc trưng với sự đan xen của
giai cấp cũ, mới. Mỗi giai cấp, tầng lớp đều có những ưu thế nhất định. Tư bản thực dân
Pháp ở Hà Nội với hai bộ phận chính. Một là những quan chức thuộc địa nắm giữ các
chức vụ quan trọng trong các cơ quan dân sự, quân sự của bộ máy th
ống trị ở Đông
Dương đặt tại Hà Nội như: Phủ Toàn quyền, Phủ Thống sứ, Đốc lý Hà Nội, Sở Mật thám
Đông Dương, Ngân hàng Đông Dương, … và hàng loạt các phòng, ban, Hội đồng, Ủy ban
trực thuộc khác. Phần lớn các quan chức thuộc địa đều có cổ phần trong các tập đoàn tư
bản lũng đoạn Pháp (ví dụ: Toàn quyền Maurice Long có cổ phần trong Hãng rượu
Fongten có nhà máy sả
n xuất ở Hà Nội). Họ vừa đại diện cho lợi ích chính trị của thực dân
Pháp lại vừa có lợi ích kinh tế gắn chặt với tư bản Pháp.
Bộ phận thứ hai trong giới tư bản Pháp là chủ các doanh nghiệp có cơ sở kinh doanh,
sản xuất (nhà máy, xí nghiệp) hoặc chi nhánh, văn phòng trên địa bàn Hà Nội. Năm 1891 ở
Hà Nội mới có 64 hãng và công ty tư bản Pháp sang thăm dò thị trường. Trong lĩnh vự
c xuất

nhập khẩu xuất hiện những tên tuổi lớn như: Denis Freres, Descours Cabaud, Poisard
Veyret,… Hơn nữa trong thời kì này, Hà Nội đã xuất hiện những công ty tư bản tài chính lớn
như: Ngân hàng Đông Dương (xây dựng xong trụ sở vào năm 1930), Ngân hàng Pháp - Hoa,
Công ty thổ địa Đông Dương, Liên hiệp tài chính Viễn Đông thành lập vào những năm 20, …
Tư bản Pháp ở Hà Nội trong thời gian này đã nhanh chóng bỏ vốn đầu tư
vào một số ngành
nghề như: chế biến thực phẩm, làm rượu bia, nước giải khát như Hãng bia Hommel, Nhà máy
nước đá Larue; sản xuất vật liệu xây dựng có Công ty Gạch ngói Đông Dương (SARIC), nghề
in có nhà máy IDEO, TAUPIN, xưởng sữa chữa ôtô và các phương tiện giao thông vận tải
AVIAT, STAI, Số lượng người Pháp và người nước ngoài ở Hà Nội tăng nhanh đã làm

2
Nguyễn Công Bình, Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959, tr 24
3
J.Aumiphin - Sự hiện diện tài chính và kinh tế của Pháp ở Đông Dương (1859-1939) – Hội Khoa học lịch sử Việt
Nam–Hà Nội - Năm 1994, tr 53

6
xuất hiện những nhu cầu mới về hàng tiêu dùng, hàng thủ công mĩ nghệ, hàng thực phẩm chế
biến, …
Bên cạnh bộ phận tư sản người Pháp thì Hà Nội còn là nơi cư trú, kinh doanh buôn
bán của một bộ phận tư sản ngoại kiều là người Hoa, người Ấn, người Nhật. Trong đó
chiếm số lượng đông đảo và có chỗ đứng về kinh tế là tư sản Hoa kiề
u. Từ thế kỉ XVIII,
người Trung Quốc đã sang sinh sống, lập nghiệp ở Hà Nội. Năm 1803 họ xây dựng “Hoa
thương hội quán” ở phố Hàng Buồm. Họ sớm mở các cửa hàng buôn bán nhiều thứ khác
nhau hoặc làm đại lý cho các Hãng Trung Quốc ở Hương Cảng, Thượng Hải, … Hai tuyến
phố Hàng Ngang, Hàng Buồm là nơi tập trung đông nhất các cửa hiệu của tư sản Hoa
kiều. Năm 1891, Hà Nộ
i có 72 hãng buôn của Hoa kiều. Số lượng Hoa kiều cũng tăng

nhanh vào những năm 20, từ 2380 người năm 1921 lên 4428 người năm 1928
4
. Dù tư sản
Hoa kiều cũng có những thế mạnh trong kinh doanh, sản xuất nhưng vẫn chịu sự chèn ép
của tư bản Pháp. Trong khi đó tư sản Ấn kiều ở Hà Nội khá ít ỏi. Năm 1891 có 4 hãng
buôn Ấn kiều chủ yếu kinh doanh tơ lụa và tập trung đông ở khu phố Hàng Đào, Tràng
Tiền. Đối với đội ngũ tư sản Nhật kiều chiếm số lượng không
đáng kể và chỉ hoạt động
mạnh khi Nhật nhảy vào Đông Dương (tháng 9 năm 1940). Một số công ty tư bản độc
quyền của Nhật đã có mặt ở Hà Nội như: Hãng Mitsưi, Mitsubishi, Đại Nam Kosi, …
Tư sản Việt Nam ra đời sau giai cấp vô sản và trở thành một giai cấp thực sự từ sau
chiến tranh thế giới 1 (1914-1918). Thành phần xuất thân của tư sản Việt Nam cũng rấ
t đa
dạng: Họ có thể là người sản xuất nhỏ giàu có lên, thương nhân làm ăn phát đạt, hoặc là
địa chủ tư bản hóa và cũng có đối tượng làm thầu khoán cho tư bản đế quốc mà giàu có,
tích lũy được nhiều của cải. Thành phố Hà Nội là nơi tư sản tập trung đông nhất miền Bắc.
Tư sản ở đây cũng phân hóa thành hai bộ phận: là tư sản dân tộ
c và tư sản mại bản. Tư sản
mại bản ở Hà Nội ra đời sớm. Ngay từ khi thực dân Pháp đánh chiếm Hà Nội thì một số
các công ty tư bản Pháp đã vào thăm dò thị trường và nó đã nảy sinh một lớp người đứng
trung gian làm môi giới cho tư bản Pháp và người bản xứ. Họ nhận bao thầu cho đội quân
viễn chinh Pháp, thầu khoán các công trình xây dựng của Pháp, mở đại lý thu gom nguyên
liệ
u cho các công ty tư bản Pháp,… Một số gương mặt tiêu biểu cho bộ phận này là: Vũ
Văn An đại lý độc quyền tơ lụa Pháp, góp cổ phần vào công ty Rượu, nước mắm. Hoàng
Kim Quy, Mai Văn Hàm hợp tác với tư sản Nhật lập Công ty Thương mại kĩ nghệ Bắc kì
(năm 1941), Hoàng Trọng Phu hùn vốn vào Công ty nông nghiệp, …
Tư sản dân tộc ở Hà Nội xuất hiện muộn hơn. Họ phần
đông là tư sản thương
nghiệp. Mặt hàng mà họ kinh doanh chủ yếu là hàng thủ công nghiệp trong nước như:


4
Trần Huy Liệu (cb) – Lịch sử thủ đô Hà Nội – NXB Sử học – Viện Sử học – Hà Nội – Năm 1960, tr 113

7
Công ty Quảng Hưng Long thành lập năm 1907 vừa có hiệu buôn vừa có xưởng thợ. Hay
hãng buôn Quảng Hợp Ích buôn the, tơ lụa, xa xuyến, vóc, nhiễu, … Trong thời kì này
cũng xuất hiện một số tư sản dân tộc kinh doanh các ngành vận tải, dệt, in, sản xuất gạch
ngói như: Bạch Thái Bưởi, Đào Thao Côn, Ngô Tử Hạ, Mạc Đình Tư, Nguyễn Văn Vĩnh,
Năm Giệm, Trần Văn Thanh, … Dù đã có nhiều c
ố gắng trong sản xuất nhưng vai trò của
tư sản dân tộc vẫn rất nhỏ bé và ít nhiều còn phụ thuộc vào đế quốc thực dân.
Công nhân Việt Nam là con đẻ của cuộc khai thác thuộc địa do thực dân Pháp tiến
hành. Vì thế mà vào những năm 90 của thế kỉ XIX, khi thực dân Pháp xây dựng những cơ
sở kinh tế đầu tiên như nhà máy điện, nhà máy nước, nhà máy sợi, … thì đội ngũ công
nhân Hà Nội cũng b
ắt đầu hình thành. Nguồn gốc của họ trước hết là nông dân, thợ thủ
công ở các làng xã giữa thành phố, bị tư bản tước đoạt ruộng đất xây dựng nhà máy, mở
mang thành phố. Ví dụ: Công nhân làm trong nhà máy Rượu bia Hommel, Nhà máy thuộc
da đều là dân các làng xung quanh như Thụy Khuê, Đại Yên, Liễu Giai, Ngọc Hà,… Sau
bộ phận công nhân có nguồn gốc trên là nông dân, thợ thủ công ở các vùng lân cận Hà Nội
như: Hà Đông, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương b
ị thực dân Pháp và địa chủ chiếm
ruộng, bị hàng hóa của Pháp tràn vào làm cho phá sản hàng loạt và phần đông là không
chịu nổi mức sưu cao thuế nặng nên phải bỏ ra thành phố bán sức lao động, duy trì cuộc
sống. Nhiều nhà máy ở Hà Nội như nhà máy rượu bia, nhà máy sản xuất gạch ngói đã tập
trung hàng trăm công nhân và có thời kì số công nhân ở đây lên tới 3 vạn người. Bên cạnh
đội ngũ công nhân thực thụ thì Hà Nộ
i còn tồn tại một đội quân “bán vô sản” là những
người lao động, không có tư liệu sản xuất, không có nghề thủ công và phải đem sức mình

ra làm đủ mọi thứ nghề linh tinh. Trong số đó có rất ít người có được một công việc ổn
định. Họ thường xuyên bị thất nghiệp và đây thực sự là đội quân hậu bị đông đảo, sẵn sàng
bổ sung cho đội ngũ công nhân Hà Nội.
Ti
ểu tư sản của Hà Nội được phân hóa thành ba bộ phận: Một là tiểu tư sản lớp
dưới bao gồm: dân nghèo thành thị, người buôn bán linh tinh. Họ về cơ bản là có cuộc
sống bấp bênh, nghèo khổ và có mối quan hệ gần gũi với công nhân, nông dân. Hai là tiểu
tư sản lớp giữa gồm tiểu thương, tiểu chủ, viên chức nhỏ (có những người tham gia làm
công việc bàn giấy trong các nhà máy, xí nghiệp của Pháp). Đờ
i sống của tầng lớp này
cũng khá bấp bênh và bất kì lúc nào cũng có thể bị rơi xuống tầng lớp dưới cùng của xã
hội. Ba là tầng lớp tiểu tư sản lớp trên gồm các viên chức cao cấp, trí thức lớn. Bộ phận
này thuộc về lớp thượng lưu trong xã hội và có nhiều quan hệ với chính quyền thực dân.
Bên cạnh các giai cấp, tầng lớp xã hội mới trên thì Hà Nội v
ẫn tồn tại hai giai cấp
cũ là địa chủ và nông dân. Bộ phận địa chủ quan lại ở Hà Nội chiếm một số lượng đông và
đây là cơ sở xã hội được thực dân Pháp quan tâm từ sớm. Chúng dành cho bộ phận này

8
nhiu c quyn c li nh: c hựn vn kinh doanh vi t bn Phỏp, cú chõn trong
Hi ng thnh ph, Hi ng kinh t, Cũn tng lp a ch va v nh thỡ tp trung
ch yu khu vc ngoi thnh. H cú th sng bng rung t, búc lt tụ tc hoc m ca
hng buụn bỏn trong thnh ph.
S du nhp phng thc sn xut mi v s
thay i trong din mo kinh t ca H
Ni ó khin cho nụng dõn ngoi thnh khụng cũn b trúi cht vo rung t na. Nhiu
vựng ngoi thnh ca H Ni ó tr thnh ni cung ng nụng phm hng húa v lao ng
lm thuờ cho thnh ph. H vo cỏc nh mỏy, xớ nghip lm vic v gia nhp i ng
cụng nhõn. Tuy nhiờn cng cú mt b phn nụng dõn i ra thnh ph nhng khụng tỡm
c vic lm v li quay tr v lnh canh rung t t

tay a ch, chu np tụ cao nhm
duy trỡ cuc sng.
Cú th núi rng, chớnh nhng yu t v iu kin trờn ó tỏc ng n nhiu lnh
vc ca H Ni trong thi kỡ ny. H Ni ó nhanh chúng du nhp nhiu k ngh, kin
thc mi v vn húa, xó hi. Nhng nhõn t ny s cú tỏc ng hai chiu: tớch cc v tiờu
cc n quỏ trỡnh phỏt trin ca H Ni. Chớnh nú s
lm cho H Ni mang mt din mo
mi, khỏc hn thi kỡ trc.

II. Tổng hợp một số vấn đề nổi bật về việc phát triển và ứng
dụng khoa học công nghệ ở hà nội thời pháp thuộc
1. Công nghiệp, thủ công nghiệp
1.1. Công nghiệp
Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cuộc khai thác lần thứ nhất ở
Việt Nam. Đối với ngành công nghiệp, t bản Pháp bỏ vốn vào trên cơ sở: nền công nghiệp
thuộc địa chỉ đóng vai trò bổ sung, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp ở chính quốc. Về
cơ bản, sự phát triển công nghiệp ở Việt Nam nói chung, Hà Nội nói riêng tại thời điểm này
đều bị giới hạn trong khuôn khổ nhất định. Do đó, trong suốt thời kỳ Pháp thống trị, ở Hà Nội
dù đã xuất hiện các phơng tiện, máy móc hiện đại: máy bơm nớc, máy điện, lò hơi, xe ô tô,
xe lửa, nhng số lợng rất ít ỏi và không phải nhà máy, xí nghiệp sản xuất nào cũng có.
1.1.1. Công nghiệp điện, nớc
Ngay từ đầu, thực dân Pháp đã chăm lo xây dựng nhà máy điện và nhà máy nớc ở Hà
Nội, nhằm mục đích: Cải thiện sinh hoạt cho ngời Bắc Kỳ
5
. Nhng, thực chất là để cải
thiện cuộc sống của t bản Pháp sinh sống và làm việc ở Hà Nội.

5
Lời toàn quyền Lanetxăng. Dẫn theo Nguyễn Khắc Đạm - Sđd, tr.200


9
Năm 1895, nhà máy điện ở Bờ Hồ Hoàn Kiếm đợc hai ngời Pháp - Hermenter và
Pranté bỏ vốn xây dựng
6
. Quy mô của nhà máy vào buổi đầu rất nhỏ bé: công suất 500kw
và chỉ đủ thắp 523 ngọn đèn điện cho khu phố ngời Âu. Sang năm 1913, t bản Pháp phải
mua thêm máy mới và nâng công suất của nhà máy lên 800kw.
Sau khi chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, do nhu cầu dùng điện ngày càng
lớn, t bản Pháp buộc phải nhập thêm máy điện 100 mã lực của Thụy Sĩ. Điện đợc cung
cấp cho sinh hoạt tối thiểu: thắp đèn, chạy quạt. ở Hà Nội năm 1937 có 26.500 cái quạt
(riêng quạt trần là 16.800 cái).
Nh vậy, đến đầu thế kỷ XX, ở Hà Nội, sản xuất và phân phối điện đã đợc phổ biến
trong các khu phố ngời Tây và một phần ở khu phố sinh hoạt của ngời Việt. Điện đợc sử
dụng cho việc thắp sáng đờng phố, quạt điện trong các cơ quan chính quyền và vận hành
máy móc. Nó tạo ra nét khởi sắc cho nền sản xuất công nghiệp của Hà Nội.
Việc xây dựng nhà máy nớc ở Hà Nội đã đợc ngời Pháp quan tâm đến rất sớm. Từ
năm 1889 đến năm 1910, đã có nhiều dự án nghiên cứu tìm nguồn nớc từ sông Hồng, từ các
hồ lớn của Hà Nội hay nớc lấy từ các mạch ngầm bằng cách đào giếng. Cuối cùng, dự án của
Grall - Lafont theo cách đào giếng đợc thực thi.
Năm 1900, nhà máy đào đợc 3 giếng đầu để lấy nớc và sau đó thêm 3 giếng nữa
vào năm 1906. Năm 1910, cả thành phố mới có 437 ống dẫn nớc vào nhà riêng của ngời
Pháp và 95 vòi nớc công cộng. Năm 1927, do dân số Hà Nội tăng nhanh, mức tiêu thụ
nớc lớn nên Pháp cho đào thêm hai giếng và đặt máy bơm điện lấy nớc từ sông Hồng
lên đợc 4000m
3
/ngày.
Vấn đề nớc ở Hà Nội vào đầu th k XX đã giải quyết một phần nhu cầu sinh hoạt
của ngời Pháp: ăn uống, tắm giặt, Trong khi đó phần lớn nhân dân dân lao động vẫn sử
dụng nớc giếng khoan, nớc ở các ao hồ và nớc máy vẫn là thứ xa xỉ với cuộc sống của
họ.

1.1.2. Công nghiệp chế tạo cơ khí
Trong toàn bộ chính sách về kinh tế, công nghiệp mà thực dân Pháp đa ra cho Việt
Nam nói chung, Hà Nội nói riêng đều nhấn mạnh một điểm: không phát triển kĩ thuật
luyện kim dù chúng biết rằng ở phía Bắc nớc ta có rất nhiều mỏ khoáng sản. Bởi, nếu
phát triển lĩnh vực này thì sẽ gây tổn hại cho nền công nghiệp Pháp.
Từ thực tế đó nên trong suốt một thời gian dài, đã không có một xí nghiệp chế tạo
cơ khí hoàn chỉnh theo đúng nghĩa của nó ở Việt Nam. Có chăng chỉ là một số xởng sửa
chữa máy móc, dụng cụ, hay thay thế phụ tùng cho ôtô, xe lửa và xởng đóng tàu của t
bản Pháp.

6
Ngày nay, vị trí của nhà máy chính là trụ sở Sở Điện Lực Hà Nội trên đờng Đinh Tiên Hoàng.

10
Đầu thế kỷ XX, ở Bắc Kỳ đã có xởng của công ty Mácty và d'A-ba-đi (Marty et
d'Abbadie) độc quyền lĩnh vực vận tải đờng sông với nhiệm vụ là đóng tàu. Cơ sở của nó
có đủ máy công cụ của một xởng cơ khí, xởng lắp, xởng điện đặt ở gần cảng Hải
Phòng. Tuy nhiên, số lợng các xởng cơ khí có quy mô nh trên là cực kì ít ỏi. Đến năm
1908 cả Bắc Kỳ có 14 xởng cơ khí, thiết bị máy móc 1100 mã lực, t bản danh nghĩa
5.700.000 phrăng
7
.
Năm 1918, chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, để thực hiện công cuộc khôi phục
nền kinh tế bị tàn phá nặng nề, t bản Pháp đã bỏ vốn, lập một số công ty sửa chữa, chế
tạo cơ khí tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng và Sài Gòn: công ty Xích Đông Dơng, tức là
hãng Béc-xê (Berset) (1919) làm xe đạp, phụ tùng xe đạp với những nhãn hiệu xe đạp quen
thuộc nh: Saint-Etienne, Peugeout, Sterling, ; xởng sửa chữa và bảo dỡng ô tô Aviat
(Garage AVIAT)
8
(1/5/1919); xởng ôtô Stai (thuộc công ty vận tải ôtô Đông Dơng)

9
.
Công việc chủ yếu của xởng Stai là thay thế phụ tùng cho các xe ôtô từ Pháp đã dùng, rồi
gửi sang Việt Nam.
Năm 1923, ở Hà Nội đã ra đời một công ty sản xuất săm lốp ôtô (Sociéte d'
Application des procédes - FIT). Công ty có số vốn khoảng 150.000 phrăng và chuyên tái
sinh cao su, chế biến các sản phẩm từ cao su, đặc biệt là săm lốp ôtô.
Nh vậy, những xởng sửa chữa ôtô đợc lập ra chủ yếu để giải quyết nhu cầu về
thay thế phụ tùng, sa cha hỏng hóc nhẹ của ôtô cho chính quyền thực dân, một nhóm
các nhà t bản Pháp và một nhóm ngời thuộc tầng lớp trên ở Hà Nội. Đồng thời, nó cũng
đảm bảo sự tiêu thụ ôtô một cách ổn định cho công nghiệp ôtô ở chính quốc.
Nhìn chung, qui mô của các xởng cơ khí rất nhỏ bé và không chuyên hẳn về chế tạo
máy móc mà thờng phối hợp với các công ty kinh doanh về vận tải. Những nhà máy xe điện
Hà Nội, xe lửa ở Gia Lâm hay công ty hỏa xa Đông Dơng và Vân Nam, xởng đóng tàu của
Bạch Thái Bởi, là những ví dụ điển hình.
Từ năm 1899, công ty Điền địa Đông Dơng (Société foncière de I'Indochine) đợc
phép thành lập một công ty xe điện ở Hà Nội với hệ thống gồm 3 đờng. Năm 1904, t bản
Pháp mở thêm đờng nối tới Hà Đông, Bờ Hồ - Cầu Giấy. Lực lợng công nhân trong nhà máy
không nhiều, bao gồm một số bộ phận làm hành chính và các thợ đốt lò phát động máy điện,
thợ rèn, thợ bảo dỡng toa xe.
Năm 1900, nhà máy cơ khí của công ty hỏa xa Việt Điền đợc xây dựng gần đờng
lớn đi Bắc Ninh
10
. Trong nhà máy có một hệ thống các xởng rèn, tiện, nguội, mộc nối

7
Phạm Đình Tân, Sđd, tr.162.
8
Xởng Aviat là nhà máy sửa chữa ô tô 1-5 ngày nay.
9

Trụ sở của xởng chính là nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà ngày nay.
10
Nay là nhà máy xe lửa Gia Lâm

11
liền nhau bởi hai đờng ray. Nhiệm vụ chính của nhà máy là sửa chữa những chỗ h hỏng
nhẹ của đầu máy, toa xe còn việc đóng khung toa xe mới rất hạn chế.
Điều đáng chú ý là, trong thời thuộc Pháp, tất cả các xí nghiệp của t bản Pháp ở
Hà Nội đều phải nhập khẩu nhiều vật liệu, công cụ, phụ tùng và máy móc từ Pháp gửi sang
nh: cửa kính toa xe, bộ phận đúc bằng sắt, thép, nồi hơi, xi lanh, pit-tông, mô-tơ, Đây
là kết quả tất yếu của chính sách công nghiệp mà thực dân Pháp đề ra. Hà Nội, Hải Phòng,
Sài Gòn, đều là nơi tiêu thụ các sản phẩm công nghiệp của ngành cơ khí chế tạo Pháp.
Nó thể hiện tính chất phụ thuộc và không đồng bộ của ngành cơ khí chế tạo ở Hà Nội.
Tuy nhiên, đứng ở một khía cạnh khác ta cũng thấy một số điểm tích cực. T bản
Pháp vào Việt Nam và để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng của chúng nên những phơng
tiện máy móc mới, hiện đại đã đợc du nhập nhanh chóng. Dù thực dân Pháp luôn duy trì
chính sách: không phát triển công nghiệp ở thuộc địa nhng trên thực tế (đặc biệt là thời kì
chiến tranh thế giới thứ nhất): Công nghiệp thuộc địa đợc đẩy mạnh vì công nghiệp chính
quốc không có điều kiện xuất khẩu các sản phẩm sang.
Bên cạnh sự đầu t của t bản Pháp vào ngành công nghiệp cơ khí chế tạo một cách
có chừng mực thì t bản Việt Nam cũng bớc đầu quan tâm đến lĩnh vực này. Tiêu biểu là
Bạch Thái Bởi với ngành đóng tàu, vận chuyển trên đờng sông. Năm 1917, hãng tàu của
Bạch Thái Bởi đã sản xuất đợc tàu Bình Chuẩn với trọng tải 560 tấn.
Nh vậy, ngành công nghiệp cơ khí chế tạo ở Việt Nam nói chung và của Hà Nội
nói riêng thời thuộc Pháp chỉ mới dừng lại ở bớc 1: sửa chữa máy móc, thay thế phụ tùng
bị hỏng hóc. Nó cha đạt đến mức tự sản xuất đợc một loại máy móc hay phơng tiện
vận chuyển hoàn chỉnh.
1.1.3. Công nghiệp chế biến
T bản tài chính Pháp giữ t tởng chủ đạo trong việc xây dựng ngành công nghiệp
chế biến là lợi dụng những tài nguyên sẵn có ở n

ớc ta và chế biến ra loại sản phẩm
không cạnh tranh với công nghiệp Pháp, có khả năng tiêu thụ trên thị trờng một cách
có lợi hơn là chế biến ở chính quốc.
Trớc năm 1918, sự góp vốn của t bản t nhân vào ngành công nghiệp chế biến,
sản xuất ra những vật phẩm tiêu dùng (chế biến lúa gạo, nấu rợu, dệt, diêm, ) vẫn còn
yếu. Nhng bớc sang giai đoạn 1931-1939, nó trở thành quan trọng và thu hút lớn t bản
t nhân đầu t vào.
Công nghiệp chế tạo gạch ngói và sản phẩm chịu lửa
Dới thời Pháp thuộc, ở Hà Nội không có đợc một nhà máy xi măng lớn nh ở Hải
Phòng nhng do nhu cầu của việc xây dựng các dinh thự kiên cố, cầu, đập, bến cảng nên
đã khuyến khích những xí nghiệp gạch, ngói ra đời.

12
Năm 1909, Công ty vô danh ngói Đông Dơng đợc thành lập. Đối tợng sản
xuất của nhà máy là gạch ngói, ca-rô, ống máng, bình lọ bằng đất tráng men, cửa lò
(creusets) bằng đất chịu lửa và bằng than chì, gạch ngói bằng xi măng nèn, Đến đầu
chiến tranh thế giới thứ hai, nhà máy của công ty ngói Đông Dơng ở Hà Nội đợc tách ra
làm 3 bộ phận: bộ phận lò gạch chạy liên tục dùng than ăng-tơ-ra-xít, bộ phận lò nung đồ
sứ chế tạo carô lát tờng và xởng làm gạch ngói bằng xi măng nèn. Năng lực sản xuất đạt
40 tấn gạch ngói bằng đất nung, 20 tấn carô, gạch lát nền và ống máng bằng xi măng.
Bên cạnh nhà máy gạch ngói do t bản Pháp mở ra, ở Hà Nội còn xuất hiện 2 xí
nghiệp sản xuất gạch ngói của ngời Việt Nam: nhà máy gạch Giêm của Nguyễn Văn
Giêm (hoặc Giệm) thành lập năm 1921, chuyên sản xuất gạch với công suất 1,8 triệu viên/
năm, ngói 540.000 viên/ năm, gạch hoa và một số loại vật liệu xây dựng khác; nhà máy
gạch Hng Ký của Trần Văn Thanh thành lập ở Yên Viên năm 1921, mỗi năm nhà máy
bán ra 2,6 triệu viên gạch ngói.
Các nhà máy, xí nghiệp gạch ngói đợc xây dựng đã tận dụng nguồn nguyên liệu
sẵn có và thờng đặt ở gần sông để vận chuyển dễ dàng. Đồng thời, t bản Pháp và t bản
dân tộc muốn lợi dụng nguồn nhân công rẻ mạt có ở ngay địa phơng. Trong các nhà máy
nhiều kĩ thuật: nung, nén , và máy móc: máy hơi nớc, máy ép đợc sử dụng phổ biến.

Các sản phẩm gạch ngói đủ chủng loại đã trở thành vật liệu xây dựng dành cho các công
trình kiến trúc, cầu cống nh: phủ Thống sứ, Nhà hát lớn, cầu Đume (Cầu Long Biên),
Ngành công nghiệp sản xuất gạch ngói và các sản phẩm chịu lửa đã có tác động tới
ngành thủ công nghiệp làm gạch ngói, đồ gốm ở các vùng ven Hà Nội. T bản Pháp áp
dụng kĩ thuật tráng men tiên tiến và nguyên liệu tốt hơn nên chế tạo ra những sản phẩm tốt
hơn, nắm độc quyền sản xuất, tiêu thụ sản phẩm cao cấp về gạch ngói, đồ gốm. Trong khi
đó kĩ thuật làm gốm của nhân dân lao động vùng Bát Tràng lại dần bị mai một. Từ khi
Pháp sang, qui trình sản xuất gạch ngói về cơ bản là không đổi nhng mẫu mã, sản phẩm
có thay đổi. Đó là sự xuất hiện loại gạch có lỗ, gạch hoa tráng men, ngói Tây (hay còn gọi
là ngói móc). Gạch ngói đợc sản xuất trên máy móc đã ra đời nhng sản lợng vẫn còn ít
ỏi khi so sánh với gạch ngói sản xuất bằng phơng pháp thủ công, cổ truyền. Giới cầm
quyền Pháp xác nhận: Những thợ thủ công An Nam bắt chớc đợc phần nào phơng
thức chế tạo và sản phẩm của công nghiệp ấy của ngời Trung Quốc nhng ngay đến bây
giờ họ cũng không thể cạnh tranh nổi về những sản phẩm thông dụng, phẩm chất trung
bình (với sản phẩm ngời Pháp). Những ngời thủ công ấy, cũng nh những ngời trong
tất cả các nghề thủ công, đều là nô lệ của sự thủ cựu, họ không làm một nghiên cứu hay
tìm tòi nào cả để cải tiến nghề chế tạo của họ cũng nh lợi dụng tốt hơn những vật liệu mà

13
họ sử dụng
11
.
Công nghiệp dệt, sản xuất bông vải
Năm 1891 xuất hiện nhà máy sợi đầu tiên ở Hà Nội do hãng Bourgoin Meiffre quản lý
với 10.732 cọc sợi
12
. Lao động trong nhà máy chủ yếu là nữ với khoảng 200 ngời.
Năm 1900, Công ty bông vải Bắc Kỳ (Société Cotonière du Jonkin) đợc thành lập
và đối tợng hoạt động kinh doanh tất cả các ngành có liên quan đến kĩ nghệ dệt. Mục
đích của t bản Pháp khi lập nhà máy sợi ở Hà Nội hay ở một số nơi khác trên đất nớc ta

đều vì muốn lấy một sản phẩm địa phơng thay thế cho sợi bông Bông-bay (Bom bay - ấn
Độ) mà sợi chính quốc không thể thay thế đợc. Sợi sản xuất ra đợc gặp ngay một thị
trờng tiêu thụ sẵn có là vùng dệt ở lân cận Hà Nội gồm có: Hà Đông, Nam Định, Thái
Bình. Pháp còn cung cấp khung dệt tay, khung dệt máy và khung dệt kim cho các vùng đất
địa phơng.
Nh vậy, đi liền với sự xuất hiện của công nghiệp sợi, nhà máy sợi lập ra là sự mở
ra của nhà máy dệt vải nhằm lợi dụng nguồn nguyên liệu sợi sản xuất tại chỗ, nhân công
giá rẻ, vải chất lợng trung bình và tơng đối thông dụng (vải phin trắng, phin đen, kaki,
hạng xấu, ) đợc dùng phổ biến cho tầng lớp c dân thành thị, tầng lớp trên ở nông thôn.
Sự mạnh bạo trong việc sản xuất sợi và dệt vải của t bản Pháp đã thể hiện rõ rệt mục
đích: độc quyền thị trờng sợi và một phần thị trờng vải ở Bắc Kỳ (trong đó có Hà Nội),
đồng thời tác động mạnh mẽ đến nghề dệt cổ truyền.
Tóm lại, công nghiệp dệt, bông vải, sợi ở Hà Nội ít nhiều đã đợc phát triển vào đầu
thế kỷ XX nhng nó không nổi trội nh ở Nam Định, Hải Phòng. Nhà máy lập ra nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng, may mặc trong một bộ phận dân chúng và thu lợi nhuận cao. T bản
Pháp sản xuất vải xấu cho ngời nghèo; vải tốt dành cho giới thợng lu. Chúng không dại
gì mà đem hàng từ Pháp sang bán vì khi đó giá cả sẽ cao, nhu cầu mua giảm sút, lãi ít. Đó
không phải là điều mà t bản Pháp mong đợi ở thị trờng này.
Hà Nội thời thuộc Pháp còn có một số x
ởng dệt t nhân: xởng dệt lụa Lu Khánh
Vân có 26 máy dệt sa và vải màn với 32 công nhân thành lập năm 1916; xởng dệt Châu
Thụy của Đào Thảo Vỹ ở ấp Thái Hà (1920),
Công nghiệp cất chế rợu, bia
Rợu là một sản phẩm tiêu dùng phổ biến và lâu đời trong nhân dân ta, dùng trong
những dịp giỗ chạp, cới hỏi, ma chay và phần nào trong cuộc sống hàng ngày. T bản
thực dân Pháp đã nhận thấy, đây là sản phẩm dễ tiêu thụ và ràng buộc nhiều với phong tục

11
Phạm Đình Tân, Sđd, tr.176.
12

Hãng này đợc toàn quyền Đông Dơng kí nghị định (31/12/1890) cấp cho khu đất rộng 22.157m
2
để xây dựng nhà
xởng (nay là khu vực chợ Đồng Xuân)

14
tập quán của ngời Việt Nam. Vì thế, ngay từ buổi đầu, khi mới đặt chân lên đất nớc ta,
thực dân Pháp đã tìm nhiều cách để thu thuế, kiếm lời từ ngành này.
Năm 1864, Pháp giao việc độc quyền nấu, bán rợu cho một số ít ngời Hoa ở Nam
Bộ. Đến năm 1900, Pháp đã ra sắc lệnh bắt mọi nhà nấu rợu phải có nhà xây bằng gạch và
tờng đắp xung quanh. Sắc lệnh trên đã tác động mạnh mẽ đến những nhà nấu rợu nhỏ ở
Việt Nam và buộc họ phải bỏ nghề vì thiếu vốn.
Năm 1902, Toàn quyền Đông Dơng ra nghị định thiết lập chế độ độc quyền nấu -
cất và bán rợu trên toàn cõi Đông Dơng. Theo đó, bất kể cá nhân hay công ty nào muốn
kinh doanh ngành này đều phải xin phép Sở Thơng Chính và độc quyền Đông Dơng. Nếu
cá nhân, đơn vị đó xin giấy phép mà ngừng sản xuất thì sau 6 tháng phải xin cấp lại. Rợu
bán ra phải có tem dán trên chai.
Thời thuộc Pháp, Hà Nội có 2 nhà máy rợu, bia lớn: nhà máy rợu bia Hommel và
nhà máy rợu Phông-ten (thuộc Công ty cất rợu Đông Dơng).
Nhà máy rợu bia Hommel
13
thành lập vào năm 1892 ở trên khu vực núi Voi (hay
còn gọi là núi Thái Hòa). Quy mô của nhà máy ban đầu còn nhỏ, đến năm 1911 mới đợc
mở rộng thêm, trang bị một số máy móc mới. Nhân viên ngời Âu có khoảng gần chục
ngời làm bàn giấy, đốc công, phụ trách kĩ thuật. Công nhân trong nhà máy khoảng 60 ngời
và chủ yếu là ngời đến từ các làng lân cận, chia làm 3 kíp sản xuất/ ngày. Đa phần trong số
họ là làm công việc xúc rửa chai, thợ mộc, điện, thợ nề.
Nhà máy rợu Phông-ten (Công ty cất rợu Đông Dơng) đợc thành lập năm 1901 ở Hà
Nội. Hãng này có 4 nhà máy ở Hà Nội, Nam Định, Hải Dơng, Chợ Lớn. Trong quá trình kinh
doanh nấu cất, bán rợu, hãng Phông-ten đã thu đợc nguồn lãi khổng lồ, số vốn tăng

nhanh chóng (Năm 1901: 2 triệu phrăng; năm 1940: 100 triệu phrăng). Ngân hàng Đông
Dơng và một số viên quan cai trị nh toàn quyền Maruie Long cũng có cổ phần trong
công ty.
Chính sách độc quyền về cất chế rợu và bán nó đã có tác động mạnh đến cuộc
sống của nhân dân ta. Trớc kia, dân ta nu rợu bằng gạo tẻ, nhng nay, họ phải uống
rợu có độ nặng (40
0
) và bị cỡng ép uống một số rợu nhất định: Năm 1903, dân c Bắc
kì và miền Bắc Trung kì uống 12.380.000 lít rợu 40
0
, năm 1913 là 18.870.000 lít
14
. Dù
ngời ta đã van xin đừng bắt uống rợu vì đến cái ăn còn cha có thì làm gì có tiền mua
rợu nhng nhân viên sở thuế vẫn khẳng định, trả lời rằng: Chúng mày quen ăn ba bữa
một ngày, chúng mày chỉ cần bữa rỡi để uống rợu cho chính phủ
15
. Đến năm 1933,
thực dân Pháp buộc phải bãi bỏ chế độ độc quyền về rợu vì gặp sự phản đối mạnh mẽ

13
Nhà máy rợu bia Hommel nay là nhà máy bia Hà Nội (70A Hoàng Hoa Thám).
14
Phạm Đình Tân, Sđd, tr.212.
15
Nguyễn Khắc Đạm, Sđd, tr.190.

15
trong dân chúng. Từ lúc này ai có đủ vốn, điều kiện sẽ đợc tự do kinh doanh nghề nấu
rợu. Nhng thực dân Pháp lại có yêu cầu cao về: vệ sinh, an toàn với sản phẩm nên chỉ

một số ít các nhà t sản Việt Nam mở đợc công ty nh: Văn Điển, Quốc Bảo, Nam Đồng
ích.
Công nghiệp thuộc da
Hà Nội thời kì này đã xây dựng công ty thuộc da trên đất làng Thụy Khuê vào năm
1912. Công ty trực thuộc Công ty thuộc da Đông Dơng (Société des tanneres de I'
Indochine). Sản phẩm ban đầu của nhà máy còn ít ỏi, chỉ đủ cung cấp da thuộc cho nhà
binh và làm dây curoa, một phụ tùng bằng da cho nhà máy dệt Nam Định. Về sau khi qui
mô của nhà máy đợc mở rộng thì da còn đợc cung cấp cho các cửa hàng giày dép ở Hà
Nội. Đến năm 1945, số lợng công nhân tăng lên 300 ngời. Giám đốc nhà máy là ngời
Thụy Sỹ, nhân viên kĩ thuật là ngời Pháp
16
.
Các ngành công nghiệp khác
Công nghiệp làm thuốc lá
Vào những năm cuối của thập niên 90 thế kỉ XIX, nhà máy thuốc lá đầu tiên ở Hà
Nội đợc xây dựng. Trong nhà máy, số nhân viên ngời Pháp không nhiều chỉ có giám
đốc quản lý xí nghiệp và vài kĩ s chuyên môn. Công nhân chủ yếu là ngời Việt mà đa số
là phụ nữ làm ở các bộ phận chọn lá, dọc lá, ủ men, xấy thuốc, thái và quấn thuốc. Đàn
ông đảm nhận phần việc đốt lò, thợ điện, thợ mộc. Công nhân nhà máy là ngời làng Yên
Phụ, Thụy Khuê.
Thuốc lá sản xuất là các loại xỡ gà hộp gỗ, thuốc quấn bao giấy nhãn hiệu
Metropole, Favorite và đa bán ở khắp các thành phố lớn của Đông Dơng. Vào những
năm 1929-1930, cuộc Đại khủng hoảng kinh tế thế giới diễn ra và nhà máy thuốc lá phải
đình sản xuất.
Công nghiệp làm diêm
Năm 1921 ở Hà Nội có nhà máy Diêm Achi và công ty Manufacture D' Allumettes
Achi et Compagnie. Đây là nhà máy của Hoa kiều với số vốn 30.000 đồng, sử dụng 190 nam,
435 nữ công nhân (1925). Nhà máy trực thuộc Công ty gỗ và diêm Đông Dơng (SIFA), sản
xuất khoảng 72 triệu bao/năm. Năm 1940, nhà máy ngừng sản xuất.
Công nghiệp in ấn

Từ năm 1884 ở Hà Nội đã xuất hiện xởng in báo "L' Avenir du Tonkin" (Tơng
lai xứ Bắc kì). Quản lý là Jules Cousin, mỗi tháng ra 3 số và từ năm 1886 nó trở thành tuần

16
Năm 1954, công ty đợc bán lại cho một nhà t sản Việt Nam. Năm 1958, theo chính sách cải tạo công thơng t
hợp doanh và đến năm 1975 là một xí nghiệp quốc doanh, đợc cải tạo, mở rộng hơn . Ngày nay, trụ sở cảu công ty
thuộc da là Nhà máy Da giầy Hà nội ( 151 Thụy Khuê).

16
báo. Công nghệ in bớc đầu đuợc tìm hiểu khi nhà in đầu tiên do Schneider sáng lập vào
năm 1892. Nhà in của Schneider chuyên thầu in sách báo cho chính phủ, in giấy tờ công
văn. Năm 1906, ông không đủ kinh phí để tiếp tục công việc nên nhà xởng phải bán lại
cho chính phủ bảo hộ để lập trờng Bởi.
Năm 1929, Công ty in Viễn Đông (IDEO) đợc lập trên cơ sở của nhà máy thuốc lá
Hà Nội. Thiết bị trong nhà máy đợc mua từ Pháp sang nhiều máy in kiểu mới, công suất lớn,
chữ in đẹp và tranh ảnh rõ. Số thợ in hoạt động trong nhà máy lên tới con số vài trăm ngời.
Nhà in hoạt động đến năm 1945.
Bên cạnh hai nhà in lớn trên, ở Hà Nội cũng xuất hiện nhiều xởng in t nhân của
Mạc Đình T (sau là Lê Văn Tân), Ngô Tử Hạ, Tân Dân, Về sau, ở Hà nội còn xuất
hiện nhiều nhà in của t nhân khác nhằm đáp ứng nhu cầu in báo chí, sách vở ngày càng
nhiều.
Công nghiệp sơn
Năm 1920, xởng sơn của công ty Hiệp ích do Nguyễn Tiến Ân làm chủ đợc lập ở
Hà Nội. Công ty đã chế đủ mọi loại sơn màu để sơn xe ô tô, xe ngựa và các đồ gỗ. Xởng
còn v những bức tranh bằng sơn đem bán ra bên ngoài. Đến đầu năm 1921, một công ty
bột màu và sơn kim loại Pháp đã đặt trụ sở tại Hà Nội. Nhà máy mở ở Gia Lâm chuyên
sản xuất các loại bột màu, sơn công nghệ và sơn kim loại, sở hữu 800 ha đồn điền ở Thanh
Hoá để trồng nguyên liệu.
Nh vậy, trong thời kì thực dân Pháp xâm chiếm, khai thác và thống trị nớc ta, công
nghiệp Hà Nội cũng có nhiều thay đổi. Lần đầu tiên ngời dân Hà Nội đợc biết tới nớc

máy, đèn điện thắp sáng, giầy da, xe ô tô, xe điện. Đó là những hình ảnh lạ lẫm và mới mẻ
với họ. Bóng dáng của nền văn minh công nghiệp đã thấp thoáng xuất hiện.
Có thể nói rằng, trong quá trình xâm chiếm và khai thác thuộc địa, t bản Pháp đã
vấp phải những mâu thuẫn không thể giải quyết vì sợ tổn hại đến công nghiệp chính quốc.
Nhng trong suốt một quãng thời gian dài (1873-1954), ở Hà Nội đã tập trung một lực
lợng lớn t bản Pháp, Hoa Kiều, Nhật Kiều. Và để đáp ứng cho nhu cầu tiêu dùng tối
thiểu của bộ phận đó (năm 1929 có 4554 ngời Châu Âu), Pháp đã có sự đầu t về kĩ nghệ
chế biến, xuất hiện các xởng sửa chữa cơ khí quy mô vừa và nhỏ; điện thắp sáng thay cho
đèn dầu. Chúng ta có thể liệt kê một số công nghệ mới liên quan tới lĩnh vực sản xuất công
nghiệp đợc du nhập vào Hà Nội
17
:
1. Công nghệ làm gạch có lỗ, ngói Tây (hay còn gọi là ngói móc)
2. Nghề thủy tinh và công nghệ tráng gơng soi

17
Theo sự thống kê của giám đốc Trung tâm dạy nghề Hà Nội năm 1917 trong cuốn: "Các công nghệ xứ Đông Dơng
thuộc Pháp. Những khái niệm cơ sở về các khoa học ứng dụng".

17
3. Công nghệ làm thuốc lá bằng máy
4. Công nghệ sơn hoá chất
5. Công nghệ làm diêm bằng máy
6. Công nghệ kéo kén và dệt lụa bằng máy
7. Công nghệ thuộc da
8. Công nghệ bia và đồ uống có hơi của Châu Âu
9. Công nghệ làm đá lạnh, kem của Pháp
10. Công nghệ làm chai của Pháp
11. Công nghệ thắp sáng bằng đèn điện
12. Công nghệ in máy Châu Âu

13. Công nghệ cầu đờng
14. Xe ôtô
15. Xe điện
16. Máy bay
17. Đờng sắt
Bên cạnh đó, ở Hà Nội còn tồn tại một số ngành nghề có sự đan xen giữa kĩ nghệ hiện
đại với cổ truyền nh: chng cất rợu; làm giấy, cơ khí chế tạo. Trên cơ sở các công nghệ mới
đợc du nhập, Hà Nội đã bớc đầu xây dựng cho mình một nền sản xuất công nghiệp hiện đại
và đợc ứng dụng rộng rãi, nhanh chóng: công nghiệp điện, nớc; công nghệ chế tạo, sửa
chữa cơ khí, máy móc; kĩ nghệ in ấn, kĩ nghệ làm gạch ngói,
Công nghiệp ở Hà Nội thời thuộc Pháp đã có những dấu ấn rõ nét của việc ứng
dụng khoa học, kĩ nghệ. Nó tạo nên những luồng trao đổi tinh thần, kĩ nghệ và tài chính
giữa giới t bản Pháp và dân c ở đây. Các ứng dụng khoa học: sử dụng máy móc, thiết bị
và ngành nghề mới: in, thuộc da, nấu rợu, làm bia, đã tạo nên diện mạo mới của công
nghiệp Hà Nội thời thuộc Pháp.
Trên cơ sở tìm hiểu về sản xuất công nghiệp của Hà Nội thời kì thuộc Pháp, chúng
ta có thể nhận thấy một vài điểm đáng lu ý, đó là: sự phát triển mạnh về kĩ nghệ chế biến
của Hà Nội; Nhiều máy móc, công nghệ mới của Pháp đã đợc du nhập nhanh chóng vào
Hà Nội; Công nghệ mới đã làm thay đổi diện mạo của Hà Nội và có tác động tích cực tới
đời sống dân c. Dù rằng trong quá trình đầu t phát triển công nghiệp ở Hà Nội, t bản
chỉ chú trọng đầu t cho một bộ phận ngời châu Âu nhng trên thực tế những ứng dụng
của nó đã đợc lan toả ra một bộ phận dân c và có tác động nhất định đối với sự phát
triển của công nghiệp Hà Nội.
1.2. Thủ công nghiệp

18
Năm 1897, thực dân Pháp bắt tay vào thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ
nhất. Chính quyền thuộc địa vừa khuyến khích để khai thác, vừa can thiệp để giành lấy
những lợi ích kinh tế cho t bản thực dân. Chính sách hai mặt này luôn bao hàm cả sự bóc
lột vơ vét với sự phát triển. Thực dân Pháp cũng có những biện pháp tích cực để kích thích

thủ công nghiệp phát triển. Mặc dù vậy, cho đến năm 1930, chính quyền Pháp vẫn cha hề
hoạch định một chính sách rõ rệt và hệ thống về ngành kinh tế này. Chính phủ Pháp
không có chính sách kinh tế theo đúng nghĩa của từ này. Chính phủ đã thúc đẩy ngày càng
mạnh một số kỹ nghệ địa phơng bằng các quyền bảo trợ và để suy vong một số công nghệ
khác mà không có lý do chính đáng nào cho sự phân biệt đối xử đó
18
. Tất nhiên, trong
điều kiện một nền công nghiệp lệch lạc, thiếu cân đối nơi thuộc địa nh vậy thì rõ ràng thủ
công nghiệp vẫn trở nên quan trọng hơn bao giờ hết để bù đắp và đảm đơng những thiếu
thốn đó.
Từng bớc dới sự cai trị của thực dân Pháp, Hà Nội từ vị trí là một thành thị phong kiến
dần trở thành một đô thị thủ phủ của Bắc Kì, một thành phố trung tâm và là thủ phủ của toàn xứ
Đông Dơng. Với chính sách biến thị trờng Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng thành nơi
cung cấp, tiêu thụ sản phẩm, thì dù muốn hay không, thực dân Pháp cũng phải có những biện
pháp khuyến khích kinh tế thủ công nghiệp phát triển. Do vậy, bộ mặt thủ công nghiệp Hà Nội
cũng đã có không ít sự biến đổi dới tác động của những khoa học mới ứng dụng trong ngành
này.
Trớc hết, đó là sự du nhập những ngành nghề thủ công mới mà chỉ đến khi thực
dân Pháp đặt ách cai trị mới có.
Kể từ năm 1883 đến 1954, Pháp đã có đợc nhiều cơ hội để truyền bá các kỹ nghệ thủ
công một cách rộng rãi. Nhiều nghề thủ công mới đã nảy sinh và phát triển, nh: nghề làm
đăng ten, nghề đan len, làm mũ cứng, may quần áo kiểu Âu, làm xe tay, công nghệ điện, công
nghệ in máy châu Âu, công nghệ điện ảnh.
Hàng hóa công nghiệp hiện đại này vợt xa về chất lợng các hàng thủ công cổ truyền
đồng loại. Sự du nhập các ngành nghề thủ công nghiệp của phơng Tây vào trong sự phát triển
của kinh tế thủ công nghiệp Hà Nội đã tạo nên tính mới mẻ đan xen cổ truyền. Cùng với sự
biến đổi của tính chất xã hội Việt Nam, thủ công nghiệp Hà Nội bớc sang thời kỳ mới, phù
hợp với tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc. Và cũng chỉ đến lúc này, khái niệm thủ công
nghiệp mới thực sự xuất hiện với đúng nghĩa của nó.
Tuy nhiên, sự xuất hiện và phát triển của các nghề thủ công mới cũng làm cho nhiều

nghề thủ công cổ truyền bị mai một, nh: các nghề tiện đồ gỗ, đúc đồng, in sách chữ Hán, làm
bút lông, làm lọng, giầy, dép kiểu cũ.

18
P. Bernard. Le problème économique Indochinois. Paris 1934, tr 171.

19
Thứ hai, đó là sự ứng dụng khoa học vào trong sản xuất thủ công nghiệp ở Hà Nội.
Đây thực chất là quá trình học hỏi những kinh nghiệm, du nhập, cải biến những
ngành nghề mới của nớc ngoài phù hợp, phục vụ cho việc phát triển thủ công nghiệp dân
tộc. Từ sau 1860, nhiều ngời Việt Nam ra nớc ngoài mua tàu chạy hơi nớc, rồi qua
Pháp (Toulon), Hơng Cảng học nghề. Trong số không ít ngời Việt ra nớc ngoài, đặc
biệt phải kể đến Đặng Huy Trứ (1825-1874), ngời đã thành lập nhiều thơng điếm ở Hà
Nội để xuất cảng hàng nớc ta ra ngoài. Ông đã mở hiệu ảnh Cảm hiếu đờng tại phố
Thanh Hà. Đây cũng là hiệu ảnh đầu tiên trong lịch sử nớc ta và cũng đợc coi là bộ môn
nghệ thuật mới đã giúp cho đời sống văn hóa, nghệ thuật Hà Nội sinh động phong phú lên.
Công nghệ in cổ truyền ở Hà Nội vốn đã có từ rất sớm, tuy nhiên với sự xuất hiện
của kỹ thuật in phơng Tây, chúng ta không ngại học hỏi, sáng tạo, đa kỹ thuật in hiện
đại vào góp phần nâng cao năng suất sản phẩm.
Thứ ba là sự kết hợp một cách tích cực, có hiệu quả giữa thủ công nghiệp cổ truyền
với thủ công nghiệp hiện đại.
Xuất phát từ lợi ích của t bản thực dân, Pháp liên tiếp mở rộng các ngành công
nghiệp, giao thông vận tải và đô thị hóa trên nhiều miền đất nớc. Chủ trơng mở rộng quy
mô công nghiệp đã có những bổ trợ cho sản xuất thủ công nghiệp. Chúng khuyến khích hiện
đại hóa nền thủ công nghiệp truyền thống ở thuộc địa bằng cách cho chính quyền Đông
Dơng vay tiền đầu t thiết bị (Budget des Emprunts) một cách có quy mô. Điều này đã giúp
cho thủ công nghiệp Hà Nội có thể đa kỹ thuật mới áp dụng cho ngành rèn thủ công truyền
thống: sự thay thế bệ kéo bằng bệ quay, than củi đốt lò đợc chuyển thành than tây hay than
đá, gạo chng cất thành r
ợu. Công nghệ thuốc lá làm bằng máy do Pháp du nhập và phát

triển cùng với công nghệ thuốc lá làm bằng tay cổ truyền. Công nghệ làm trà đen, trà mộc,
cũng đợc kích thích nhờ sự du nhập của máy móc. Nghề giấy cổ truyền có sự ứng dụng công
cụ sản xuất mới của Pháp du nhập, nghề kéo sợi và dệt vải bông cổ truyền có các ứng dụng
công cụ sản xuất mới.
Sự kết hợp đan xen công nghệ cổ truyền với công nghệ hiện đại, nằm trong lợi ích
chung của Chính phủ Pháp, mang lại cho chính quốc những sản phẩm thủ công có giá trị,
nhiều về số lợng, tốt về chất lợng. Sản phẩm thủ công đợc xuất khẩu, quảng cáo ra nớc
ngoài thông qua các hội chợ triễn lãm (đấu xảo), qua giao dịch buôn bán của giới thơng
nhân. Pháp không ngần ngại mở hàng loạt các trờng Kỹ nghệ ở Hà Nội cùng nhiều địa
phơng khác, phổ biến kỹ thuật, giới thiệu các loại máy móc hiện đại.
Ngày 27/10/1924 Toàn quyền Đông Dơng ký nghị định thành lập Trờng Mỹ
thuật Đông Dơng đặt tại Hà Nội. Trờng nhằm mục tiêu đào tạo những nghệ nhân thủ
công mỹ nghệ phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và xuất khẩu. Chơng trình đào tạo khóa đầu
có 12 học sinh học trong 3 năm. Từ năm 1926, chơng trình học tập kéo dài thành 5 năm.

20
Năm 1927, có thêm ngành kiến trúc.
Năm 1928, bắt đầu nghiên cứu nghệ thuật sơn mài. Lúc này, học sinh không chỉ
học mỹ thuật kiến trúc mà có cả mỹ nghệ đặt trên cơ sở sự nghiên cứu kết hợp tự nhiên với
truyền thống. ở một phơng diện nghề nghiệp nữa phải kể tới việc thành lập các trờng
dạy nghề.
Cho tới năm 1929, ở Bắc Kỳ có 2 trờng chính: trờng nghệ thuật ứng dụng Hà Nội
239 học sinh và trờng công nghệ thực hành Hải Phòng 179 học sinh.
Có thể nói, sự kết hợp này đã tạo nên gơng mặt mới trong làng thủ công Hà Nội,
đây cũng chính là cơ sở để sau ngày hòa bình lập lại Hà Nội nhanh chóng phát huy đợc thế
mạnh của mình, trở thành chỗ dựa vững chắc cho miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
Đầu thế kỷ XX, tình hình chính trị của chúng đã ổn định, chính quyền thực dân ra
sức tuyên truyền cho thuộc địa Đông Dơng của chúng với thế giới.
Cuộc đấu xảo lần thứ nhất của thực dân Pháp mở ở Hà Nội (15/11/1902 -
30/06/1903), trng bày hàng hóa của Đông Dơng và hầu hết các nớc ở Viễn Đông. Cuộc

đấu xảo lần đầu tiên này đợc mở trên khu đất rộng giữa các đờng Hàng Lọng, Hàng
Kèn, và các hồ Bảy Mẫu, Thuyền Quang. Do điều kiện chiến tranh, mãi tới năm 1918,
thực dân Pháp mới mở lại hội chợ. Từ 1918 đến 1921 đã có 3 kỳ hội chợ liên tiếp, trong
các năm 1922, 1923, 1924, 1925, 1926 đều có hội chợ ở Hà Nội. Năm 1927, hội chợ đợc
tổ chức ở Sài Gòn. Những năm sau đó 1928, 1929, 1932, 1934, 1936, 1938, 1940 đều có
hội chợ ở Hà Nội.
Một điểm rất tích cực cho sự phát triển thủ công nghiệp ở Hà Nội đó là, trong các
cuộc đấu xảo, Pháp còn gửi các đồ mỹ nghệ sang chính quốc tham gia hội chợ Paris. Việc
này đợc mở đầu từ năm 1893 với cuộc hội chợ tại Lyon, trung tâm kỹ nghệ dệt lớn nhất
nớc Pháp. Hoặc nh năm 1907, Hội chợ Paris đã giới thiệu đồ khảm và cả các thợ khảm
giỏi của Việt Nam với quốc tế. Điển hình sau đó còn phải kể đến cuộc đấu xảo lớn ở Paris
năm 1925, cuộc triễn lãm thuộc địa tại Paris năm 1931, 1937, ở Califorinia (Mỹ) năm
1939Tại đây, những sản phẩm thủ công nghiệp trong các gian hàng Đông Dơng và tài
khéo léo, kỹ thuật tinh xảo của thợ thủ công Việt Nam lại đ
ợc d luận đánh giá cao và
khen ngợi. Danh dự bội tinh do Toàn quyền Đông Dơng đặt ra đã thể hiện cho những
bớc phát triển mới của thủ công nghiệp Hà Nội, của dân tộc.
Các hoạt động trên đều tác động tới sự tồn tại và phát triển của thủ công nghiệp Hà
Nội nói riêng. Tuy nhiên, nói một cách chính xác thì Pháp chỉ để ý tới tài năng thủ công
nghiệp, đến việc chào hàng và mua bán sản phẩm thủ công nghiệp. Chính quyền thuộc địa
cha có một chính sách nào rõ rệt về con đờng đi lên của thủ công nghiệp. Dẫu sao, các
biện pháp của nhà cầm quyền cũng là những nhân tố kích thích sự tồn tại và phát triển

21
bình thờng của thủ công nghiệp truyền thống.
Các nghề thủ công nghiệp Hà Nội đã có ý thức vơn lên mạnh mẽ về kỹ thuật, thợ
mỹ nghệ và thợ công nghệ ở đây đã nhanh chóng học đợc các phơng pháp sản xuất theo
lối tây Âu, những tiến bộ đã đợc thể hiện cụ thể trong sản xuất, trong việc trình bày hàng
hóa, những mặt hàng thủ công ở đây bán rất chạy. Việc mang chủ nghĩa t bản du nhập vào
Hà Nội làm cho tình hình kinh tế nói chung đợc đẩy mạnh lên một bớc quan trọng, chi

phối các hoạt động kinh tế ở Thủ đô, trong đó hoạt động sản xuất thủ công nghiệp là một
biểu hiện sinh động.
Ngoài sự có mặt của Pháp với t cách là kẻ đi xâm lợc, ở Hà Nội lúc này các hoạt
động kinh tế của thơng nhân một số nớc khác cũng diễn ra sôi nổi, mà điển hình là hoạt
động kinh tế của thơng nhân Hoa Kiều, ấn Độ hay Nhật Bản. Dù muốn hay không thì sự
có mặt này cũng đã tác động nhất định đến chính sách kinh tế thuộc địa của Pháp nói
chung cũng nh chính sách đối với thủ công nghiệp ở Hà Nội. Cho đến năm 1891, Hà Nội đã
có 72 hãng buôn của ngời Hoa. Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc và thống trị Hà Nội,
ngời Hoa Kiều phần lớn tập trung ở các phố Hàng Buồm, Hàng Ngang, Hàng Bồ, Phúc Kiến.
Những hàng hóa họ đa từ Trung Quốc qua phần nhiều là thuốc bắc và vải. Họ đã sinh cơ lập
nghiệp ở đây hết đời này qua đời khác, và có nhiều kinh nghiệm buôn bán cho nên họ nắm
những nguồn thơng mại quan trọng.
Khi thực dân Pháp mới sang, bọn t bản Pháp phải đơng đầu với 400, 500 nhà buôn
Hoa kiều ở Hà Nội và Hải Phòng. Vì thế, đến khi t Bản Pháp bắt đầu mở mang những xí
nghiệp và cơ sở thơng mại của chúng ở Hà Nội thì chúng buộc phải thi hành chính sách
thuế quan để bảo vệ u thế cho hàng của chúng, Pháp tìm cách hạn chế và chèn ép hoạt
động kinh tế của thơng nhân Hoa Kiều; điển hình nh
việc Pháp mua lại nhà máy rợu Hà
Nội do Trần Trúc Sơ ngời Hoa xây dựng nên, hay bán lại nhà máy diêm cho Hoa kiều sau
khi đã xây dựng và làm ăn thua lỗNgoài những hoạt động kinh tế của Hoa Kiều, còn có
những hoạt động của ấn kiều và Nhật kiều. Hoạt động đáng kể nhất trong số thơng nhân
này là buôn vải của ngời ấn, các đồ gốm sứ - hơng liệu của ngời Nhật Bản.
Tuy không đóng vai trò chủ đạo để có thể nắm độc quyền nền kinh tế thủ công
nghiệp ở Hà Nội nh đội quân xâm lợc thực dân Pháp. Thế nhng, trên thực tế các hoạt
động kinh tế của thơng nhân Hoa, ấn hay Nhật Bản đã góp thêm phần kỹ thuật nhất định
vào những nghề đã có ở Hà Nội nh: nghề may mặc, dệt tay, đồ vàng bạc, thủy tinh, làm
tơng, đậu phụ, giấy trang kim, các đồ gốm sứCác sản phẩm thủ công nghiệp của Hà
Nội luôn đợc đòi hỏi phải tự cải tiến mẫu mã để phục vụ cho giao lu trao đổi thơng
mại, đồng thời đó cũng là một phơng pháp cạnh tranh lâu dài.
Qua tìm hiểu những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực thủ công nghiệp


22
ta nhận thấy rằng: thủ công nghiệp Hà Nội thời Pháp thống trị đã có những bớc phát triển
hơn bản thân nó dới thời quân chủ nửa đầu thế kỷ XIX và cả trớc đó. Nhiều ngành nghề
hoàn toàn mới lạ xuất hiện, kỹ thuật trong sản xuất thủ công đợc cải tiến đa thủ công
nghiệp tiến tới tiểu công nghệ, khiến cho sự phân công lao động giữa thủ công nghiệp và
nông nghiệp thêm mạnh mẽ, đẩy nhanh sự tăng truởng số lợng thợ thủ công. Yếu tố khoa
học đã tạo nên một sinh khí mới trong ngành sản xuất thủ công nghiệp ở Hà Nội vì ta biết
rằng đầu thế kỷ XIX việc sử dụng máy móc công cụ cơ khí đã phổ biến ở phơng Tây,
nhng điều đó cha hề có ở Hà Nội.
Dới thời Pháp thống trị, thủ công nghiệp lại gần nh trở thành một bộ phận của nền
sản xuất thủ công nghiệp thế giới, đợc châu Âu, châu á, châu Phi biết tới. Sự xuất nhập khẩu
đợc quan hệ với khá nhiều nớc không bó hẹp nh trứoc kia, đó thực sự là những nhân tố rất
tích cực khuyến khích cho sự phát triển công nghệ thủ công nghiệp Hà Nội. Qua các chính
sách u tiên kinh tế cho thủ công nghiệp (thuế, cho vay vốn, mở các trờng đào tạo), các sáng
kiến tổ chức tiếp thị (triển lãm mặt hàng thủ công nghiệp Hà Nội qua các cuộc đấu xảo phạm
vi trong nuớc và nớc ngoài), từ đó các mẫu mã, mặt hàng thủ công nghiệp luôn đợc cải tiến,
không ngừng sáng tạo. Nhiều ngành nghề thủ công vì thế mà tiếp tục có điều kiện để phát
triển nh gốm Bát Tràng, đồ thêu mỹ nghệ, vàng bạc xứ Định Công, nghề làm ren mới đợc
du nhậpĐây là bài học kinh nghiệm tốt trong chính sách phát triển thủ công nghiệp dân tộc
cả thời gian dài sau này.
Có thể thấy, bên cạnh những ngời thuộc bộ máy bóc lột kinh tế của thực dân Pháp,
ở Hà Nội xuất hiện một loạt ngời khác, kể cả một số sỹ phu yêu nớc thấy cần phải lao
vào làm ăn theo lối mới để tranh giành quyền lợi với thực dân Pháp. Vì thế, họ cũng ngày
càng giàu có lên, họ đã mở đợc những xởng in, làm mũ, đóng giày Âu, dệt thảm, thêu,
dệt vải lụa bằng máy, những lò sành, sứ, nhiều ngời khác còn mở xởng đan len, làm ren,
đăng ten. Sự du nhập khoa học của Pháp vào trong sản xuất thủ công nghiệp ở Hà Nội
cũng đã làm xuất hiện một số chủ t sản trong lĩnh vực thủ công nghiệp, mà trong thực tế
cho đến đầu thế kỷ XIX cha hề có. Một số cửa hàng lớn đã mọc lên nh Đồng Lợi Tế, Hồng
Tân Hng, những công ty hùn vốn nh Quảng Hng Long, Đông Thành Hng, Quảng Hợp

ích. Một số công thơng gia Việt Nam cũng đã nghiên cứu sản xuất đợc những hàng nội hóa
để thay thế cho hàng ngoại quốc nh các loại vải may âu phục, dầu để pha sơn, nhựa gắn, sơn
dầu véc ni Chế độ thuê mớn nhân công cũng đã xuất hiện trong trung tâm gốm Bát Tràng.
Tại đây có khoảng 20 lò gốm, trung bình mỗi lò thuê 30 40 nhân công. Có thế lực kinh tế,
nhiều ngời trong số họ trở thành Hội viên thành phố, nghị viên dân biểu Bắc Kỳ, thành viên
Hội nghị lý tài Đông Dơng, hoặc đợc phẩm hàm của vua nhà Nguyễn. Dới tác động của
chế độ thực dân nói chung, kết cấu dân c xã hội đô thị có không ít thay đổi, sự xuất hiện
ngày càng nhiều của những tầng lớp, giai cấp mới nh t sản, tiểu t sản thành thị làm đậm

23
thêm lối sống và sinh hoạt đô thị. Những t tởng, tác phong mới từng bớc đợc hình thành ở
ngời Việt Nam nói chung và đặc biệt là ngời Hà Nội nói riêng qua sự tiếp xúc bắt buộc với
nền văn minh phơng Tây.
Thế nhng, cũng trong khi đó một lớp ngời khác bị sa sút về chính trị và kinh tế,
đời sống của họ bị đảo lộn, đây là mặt hạn chế trong quá trình du nhập khoa học, các kỹ
nghệ thủ công mới vào trong thủ công nghiệp truyền thống của Hà Nội. Với việc sử dụng
đất để thành lập các nhà máy, khu c trú, khu phố Tây xuất hiện để cho không biết bao
nhiêu ngời ở xung quanh và phía Nam Hồ Hoàn Kiếm phải mất cơ nghiệp, tha phơng
cầu thực hoặc phải đi làm thuê. Đặc biệt, không biết bao nhiêu ngời trớc sự tràn ngập
của hàng hóa Pháp và ngoại quốc khác, chất lợng tốt hơn, đáp ứng thị hiếu mạnh hơn
hàng thủ công nên đã phải bỏ nghề hoặc làm bất cứ một công việc gì để sống cho qua
ngày đoạn tháng, nhiều phờng chuyên nghiệp trớc kia cũng bị sa sút hoặc bị phá vỡ,
nhiều nghề thủ công nghiệp cổ truyền đã mất đi nh giấy làng Bởi, dòng tranh dân gian
Hàng Trống, nghề thêu cổ truyền, vải dệt Lĩnh Bởi
Nhìn lại Thăng Long Hà Nội của chúng ta đã trải qua quá trình lịch sử truyền
thống trải dài gần 1000 năm. Với thời gian đó, vai trò khoa học ngày càng đợc khẳng
định và trở thành nhân tố thờng trực không thể thiếu cho sự phát triển chung. Tìm hiểu
những chứng cứ về ứng dụng khoa học trong lĩnh vực sản xuất TTCN ở Hà Nội thời Pháp
thống trị góp phần khẳng định nhận định này.
2. Nông nghiệp

2.1.

Vài nét về chính sách nông nghiệp của thực dân Pháp
Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Đông Dơng là coi
Đông Dơng là thuộc địa quan trọng bậc nhất và dành riêng cho thị trờng Pháp. Vì vậy,
một bộ phận t bản Pháp đã nhanh chóng đầu t vào nông nghiệp vì ngành này không đòi
hỏi nhiều vốn mà lại thu lợi nhuận cao.
Chính sách cơ bản nhất mà thực dân Pháp áp dụng cho lĩnh vực nông nghiệp là
chính sách cớp đoạt ruộng đất diễn ra phổ biến và trắng trợn. Thông qua một loạt các
Nghị định cụ thể nh: Nghị định năm 1888 của Toàn quyền Đông Dơng, triều đình Huế
kí điều ớc nhợng cho Pháp quyền khai khẩn đất hoang (năm 1897) Vì vậy, đến năm
1902 chỉ tính riêng Bắc Bộ t bản Pháp đã chiếm đợc 182.000 héc ta, trong đó có hơn
50.000 héc ta ở những vùng trù phú nhất đồng bằng sông Hồng. Ruộng đất chiếm đoạt đều
đợc t bản Pháp dùng để lập đồn điền trồng lúa là chủ yếu và một số ít là trồng cây cao
su, cà phê.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 1918), thực dân Pháp tiếp tục đẩy
mạnh hơn chính sách chiếm đoạt ruộng đất và lập đồn điền. Năm 1926, một nghị định mới

24
của toàn quyền Đông Dơng cho phép bán đấu giá những lô đất rộng trên 300 héc ta với
giá 1 2 đồng/héc ta. Sắc lệnh ngày 4/11/1928 và nghị định kèm theo ngày 28/3/1929 còn
quy định: chính phủ Pháp có quyền cấp từ 4000 héc ta đất trở lên; Toàn quyền Đông
Dơng từ 1000 4000 héc ta; Thống sứ, Khâm sứ các kì đợc quyền cấp từ 1000 héc ta
trở xuống, trên 300 héc ta đất thì không phải trả đồng nào. Tất nhiên những quy định về
cấp đất trên chỉ là đặc quyền, áp dụng cho công ty tài chính Pháp, chủ t bản Pháp và
một số quan lại ngời Việt thân Pháp.
T bản Pháp lập ra nhiều đồn điền và phơng thức canh tác chủ yếu là phát canh
thu tô, bóc lột nặng nề ngời lao động. Trong số hàng nghìn đồn điền của Pháp chỉ có một
số ít là áp dụng đợc phơng thức canh tác tiên tiến: sử dụng máy nông nghiệp, phân bón
hóa học và du nhập giống cây mới nh cao su (1897), canh ki-na (1930 1940), khoai tây,

rau quả ôn đớivà một số giống vật nuôi: bò Ôgôn, sin, lợn Yoocsai, ngựa Arập, cừu Vân
Nam
Bên cạnh đó, trong quá trình cai trị ở Việt Nam nói riêng và xứ Đông Dơng nói
chung, ngời Pháp đã có nhiều kết quả nghiên cứu khoa học về điều kiện tự nhiên, tài nguyên
thiên nhiên của kinh tế nông nghiệp. Đây đợc xem là những tri thức quý báu, đặt nền tảng
cho lĩnh vực khoa học nông nghiệp Việt Nam, nh: về sử dụng đất của R.Pasquier, về thú y
của A.Yersin, về chăn nuôi của Narvard Duclos, về cây ăn quả của A.Chevalier,
Ch.LemariéNgoài ra, t bản Pháp đã cho mở trờng đào tạo cán bộ chuyên môn về nông
nghiệp và lập viện nghiên cứu nh: túc mễ cục Đông Dơng, Viện Hải dơng học ở Nha
Trang
Nh vậy, trên cơ sở các chính sách về nông nghiệp nói chung và khoa học nông
nghiệp nói riêng đó đã tác động không nhỏ đến tình hình sản xuất, thành tựu trong nông
nghiệp của Việt Nam. Nó đặt nền móng cho sự phát triển của khoa học nông nghiệp nớc
nhà ở thời kì sau.
Xuất phát từ chính sách chung này thì Hà Nội, với vai trò là thủ phủ của Đông
Dơng, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của khoa học nông nghiệp trong một
chừng mực nhất định.
2.2. Thực trạng phát triển của khoa học nông nghiệp ở Hà Nội dới thời Pháp thống
trị
Hà Nội thời kì trớc khi thực dân Pháp xâm lợc đã đạt đợc ít nhiều thành tựu
trong nông nghiệp: một năm làm từ 2 đến 3 vụ và có tiến hành thâm canh, tăng năng suất
từ 10 - 11ta/ha/vụ (thế kỉ XI) lên 15 - 20tạ/ha/vụ (thế kỉ XIX)
19
. Bên cạnh đó, nhân dân Hà
Nội còn tạo ra nhiều giống cây trồng, vật nuôi mang dấu ấn riêng nh: lúa Mễ Trì, gà

19
Bách khoa th Hà Nội, Tập 6, Khoa học và công nghệ, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 1999, tr 30

×