Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời nhà Nguyễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 256 trang )


CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09
"Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô".


ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học và
trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội"
***************

ĐỀ TÀI NHÁNH 5:

PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI
Ở THĂNG LONG - HÀ NỘI
THỜI NHÀ NGUYỄN


Thực hiện: 1. PGS-TS Nguyễn Văn Nhật (chủ trì)
Viện Sử học
2. TS Hà Mạnh Khoa
Viện Sử học
3. PGS-TS Tống Trung Tín
Viện Khảo cổ học



6955-5
22/8/2008


Hà Nội, 2005 - 2007


1

MỤC LỤC

Trang

1. Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long - Hà Nội 2
thời Nguyễn. (Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh)
PGS-TS Nguyễn Văn Nhật, Viện Sử học
2. Chuyên đề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 33
lĩnh vực xây dựng Thành Hà Nội thời Nguyễn.
PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học
3. Chuyên đề 2: Những chứng cứ
lịch sử về ứng dụng khoa học trong 59
lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thăng Long thời Nguyễn.
PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học
4. Chuyên đề 3: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 91
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn.
TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử họ
c
5. Chuyên đề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 104
sống xã hội trong thời nhà Nguyễn.
TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học
6. Chuyên đề 5: Các tác phẩm có giá trị trong thời nhà Nguyễn. 128
TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học
7. Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà 160
Nội thời Nguyễn.

TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học
8. Chuyên đề 7: Những khoa thi trong thờ
i nhà Nguyễn. 175
TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học
9. Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống và bài học về sử dụng nhân 202
tài của Thăng Long trong thời nhà Nguyễn.
TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học
10. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời nhà Nguyễn. 215
TS Hà Mạnh Khoa, Viện Sử học






2
Bỏo cỏo tng hp Nhỏnh 5


PHT TRIN KHOA HC V TRNG DNG NHN TI
THNG LONG - H NI THI NGUYN

Thời Nguyễn kéo dài 143 năm (1802-1945). Nhng trên thực tế triều đại nhà
Nguyễn chỉ tự chủ và kiểm soát đợc đất nớc trong 80 năm đầu của thế kỷ XIX
(1802-1883) với 4 đời vua là Gia Long (1802-1820), Minh Mạng (1820-1841),
Thiệu Trị (1841-1847) và Tự Đức (1848-1883). Trong khoảng thời gian đó, nhà
Nguyễn đã đề ra hàng loạt các chính sách về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hộivà
trên thực tế các chính sách đó đã để lại những dấu ấn lịch sử không bao giờ phai mờ
trên các phơng diện chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, bang giao quốc tế
Sau khi chiếm đợc Bắc Thành, Gia Long không định đô ở Thăng Long mà

quyết định chọn Phú Xuân làm kinh đô của cả nớc. Thế là kể từ năm 1010 khi Lý
Thái Tổ rời Hoa L chọn Thăng Long làm kinh đô của Đại Việt kộo di gn 800
nm, đến đây (1802) Thăng Long không còn là kinh đô mà trở thành lỵ sở của trấn
Bắc thành và đến năm 1831 dới đời vua Minh Mạng trở thành tỉnh Hà Nội.
Nhng cho dù :
Thiên nhiên cự thất thành quan đạo
Nhất phiến tân thành một cố cung
(Nguyễn Du)
(Nhà lớn từ hàng nghìn xa, nay thành đờng cái quan. Một toà thành mới
làm lấp mắt cung điện cũ)
Hoặc: Lối xa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu đài bóng tịch dơng
(Bà Huyện Thanh Quan)
Mặc dù không còn là kinh đô, nhng mảnh đất thiêng này Do thị Thăng
Long cựu đế kinh (Vẫn là Thăng Long chốn Đế kinh xa) và mãi mãi:
Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An.
Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn vẫn là một trung tâm lớn, góp phần không
nhỏ đa đất nớc tiến lên trên con đờng phát triển về kinh tế - văn hoá xã hội.

I. Vài nét về Thăng Long- Hà Nội thời Nguyễn.
Tuy vẫn giữ lại tổ chức Bắc Thành, nhng Gia Long rút lại chỉ còn 5 nội trấn
là Sơn Nam th
ợng, Sơn Nam hạ, Kinh Bắc, Sơn Tây, Hải Dơng và 6 ngoại trấn.

3
Tháng 8 năm Nhâm Tuất (1802), tại phủ Phụng Thiên, nơi đóng lỵ sở của Bắc
Thành, Gia Long cho đặt một An phủ sứ và một Tuyên phủ sứ thống trị hai huyện
Vĩnh Xơng và Quảng Đức. Trong đó An phủ sứ là võ quan, hàm Tòng Tứ phẩm,
Tuyên phủ sứ là văn quan cũng hàm Tòng Tứ phẩm. Nh vậy, mặc dù Gia Long bỏ

chức Phủ doãn phủ Phụng Thiên đặt từ thời Lê, nhng vẫn đặt viên quan đứng đầu ở
phủ này có phẩm hàm ngang gần với quan đứng đầu các trấn (Các tri phủ đứng đầu
các phủ trong trấn chỉ có hàm Chánh lục phẩm) v vn coi l mt n v trc thuc
ngang vi trn tc trc thuc trung ng. n nm Minh Mng th 12 (1831), tin
hnh mt t ci cỏch hnh chớnh ln, b Bc Thnh (gm 11 trn v 1 ph trc
thuc) min Bc, chia thành 15 tnh trc thuc trung ng. T
nh H Ni gm ph
Hoi c, ph ng Ho, Thng Tớn, Lý Nhõn.
- Ph Hoi c gm 3 huyn: Th Xng, Vnh Thun, T Liờm.
- Ph Thng Tớn gm 3 huyn: Thng Phỳc, Thanh Trỡ, Phỳ Xuyờn.
- Ph ng Ho gm 4 huyn: Sn Minh (nay l ng Hũa), Hoi An (nay l
phớa nam ng Hũa v mt phn M c), Chng c (nay l Chng M),
Thanh Oai.
- Ph Lý Nhõn gm 5 huyn: Nam Xang (nay l Lý Nhõn), Kim Bng, Duy
Tiờn, Thanh Liờm, Bỡnh Lc.
Đến thời điểm này, Hà Nội có 102 tổng và 1.037 phờng, xã, thôn, trại, sở.
(Thiếu số liệu của huyện Nam Xang, nay l Lý Nhân). Tờn g
i H Ni bt u cú t
by gi (1831). Đến năm 1888, thực dân Pháp đổi hai huyn Thọ Xơng và Vĩnh
Thuận làm huyện Hoàn Long và đổi tên tỉnh Hà Nội là Hà Đông. Năm 1890 lại tách
phủ Lý Nhân đặt làm tỉnh Hà Nam.
Vào thời điểm này, Thọ Xơng và Vĩnh Thuận là vùng đất cơ bản của kinh
thành Thăng Long xa. Huyện Thọ Xơng có 8 tổng, 194 phờng, thôn, trại. Huyện
Vĩnh Thuận có 5 tổng, 56 phờng, thôn, trại. Tng cng ph Hoi Đc, tc kinh
thnh Thng Long c, gm 13 tng, 239 phng, thôn, tri và nay tơng ứng với
các quận Hoàn Kiếm, Hai Bà Trng, và một phần phía Đông của quận Ba Đình,
Đống Đa và vùng ven Hồ Tây của Thủ đô Hà Nội. Trong thành có rất nhiều ngời
Hoa sinh sống và buôn bán. Hà Nội là một địa phơng có số ngời Hoa đông nhất
Bắc kỳ.


II. Kinh tế.
1. Sản xuất nông nghiệp. Trong thời Nguyễn, Việt Nam vẫn là một nớc
nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn sống chủ yếu của hơn 90% c dân và là nguồn
thu nhập chính của Nhà nớc và hệ thống quan lại của nó. Thăng Long - Hà Nội
thời Nguyễn là một đô thị lớn bậc nhất của cả nớc nhng vẫn mang một kết cấu

4
kinh tế xã hội kết hợp nông - công - thơng. Bên cạnh các phờng, thôn làm nghề
thủ công, buôn bán vẫn có những phờng, thôn đậm chất nông nghiệp và có thể kết
hợp buôn bán và làm nghề thủ công. Tuy đã phát triển trở thành một trung tâm th-
ơng nghiệp, thủ công nghiệp lớn nhất cả nớc trong thời kỳ này, nhân dân đều
có nghề chuyên, nhiều nhất là nghề làm ruộng
1
. Vì vậy sản xuất nông nghiệp vẫn
là nguồn kinh tế quan trọng của Thăng Long - Hà Nội thời Nguyễn và có những tiến
bộ hơn các thời kỳ trớc do đã áp dụng đợc những tiến bộ về quản lý đất đai và kỹ
thuật.
Với mong muốn sớm ổn định và phát triển sản xuất nông nghiệp, ngay từ
những năm đầu tiên, Gia Long đã lệnh cho quan lại địa phơng khuyến khích, nông
dân cày cấy ruộng đất. Từ đó về sau, nhà Nguyễn đã đề ra và thực hiện nhiều chính
sách, biện pháp để phát triển sản xuất nông nghiệp. Trong đó có một biện pháp cực
kỳ quan trọng đó là tiến hành lập sổ địa bạ.
Theo Đại Nam nhất thống chí, vào đầu thời Nguyễn, Hà Nội có 393.066
mẫu ruộng và đến năm 1897 thì số ruộng đất thống kê đợc là 275.380 mẫu, số đinh
là 60.257 ngời
1
. Riêng hai huyện Thọ Xơng và Vĩnh Thuận theo thống kê địa bạ
lập dới thời Nguyễn (địa bạ chủ yếu đợc làm vào năm Gia Long thứ 4 (1805),
không kể những loại đất không tính thuế nh mộ địa, đê, đờng, thành luỹ) tình
hình ruộng đất nh sau

2
:
- Huyện Thọ Xơng có tổng diện tích là 1.947 mẫu 4 sào 3 thớc 4 tấc
(1417,3 ha). Đến năm Đồng Khánh là 1.904 mẫu. Trong tổng số ruộng đất thống kê
thì t điền có hơn 202 mẫu (10,39%); công điền thổ có hơn 500 mẫu (25,72%); các
loại khác hơn 1.244 mẫu (63,89%). Trong diện tích t điền phân bố cho 146 chủ sở
hữu. Bình quân mỗi chủ sở hữu là hơn 1 mẫu 3 sào 12 thớc Trong 146 chủ sở
hữu đó thì chủ có từ 20 đến 50 mẫu chỉ có 1; từ 10 đến 20 mẫu là 1; từ 5 đến 10
mẫu là 6; từ 3 đến 5 mẫu là 4; từ 1 đến 3 mẫu là 42 và dới 1 mẫu là 92.
- Huyện Vĩnh Thuận có tổng diện tích là 3.931 mẫu 6 sào 9 tấc (1417,3
ha). Trong tổng số ruộng đất thống kê thì t điền có hơn 272 mẫu (6,94%); công
điền thổ có hơn 1943 mẫu (49,44%); các loại khác hơn 1.943 mẫu (43,62%). Trong
diện tích t điền phân bố cho 179 chủ sở hữu. Bình quân mỗi chủ sở hữu là hơn 1
mẫu 4 sào 10 thớc Trong 179 chủ sở hữu đó thì chủ có từ 10 đến 20 mẫu là 1; từ
5 đến 10 mẫu là 5; từ 3 đến 5 mẫu là 13; từ 1 đến 3 mẫu là 73 và dới 1 mẫu là 87.
Qua đó ta thấy bình quân chủ sở hữu ở đây rất thấp, trong khi đó ở Hà Đông là
hơn 3 mẫu 5 sào. Do đó cách sử dụng đất để sản xuất của ngời dân Thăng Long-Hà


1
Đại Nam nhất thống chí. Nxb KHXH, H 1971, T III, tr 164
1
Đại Nam nhất thống chí. .Sđd, tr 169
2
. Dẫn theo Phan Huy Lê Địa bạ cổ Hà Nội trong Tìm về cuội nguồn, Nxb Thế giới, H 1999, TI.

5
Nội không chỉ trồng cây lơng thực mà còn trồng nhiều loại cây khác có giá trị kinh
tế cao.
Huyện Vĩnh Thuận tuy là một huyện của đô thị cổ Hà Nội, nhng kinh tế nông

nghiệp vẫn giữ một vị trí quan trọng. Nhiều phờng trại của tổng Nội, tổng Trung,
tổng Hạ, tổng Thợng đều là những vùng nông nghiệp trồng lúa kết hợp với trồng
hoa màu, cây ăn quả, trồng hoa và làm vờn. Ngọc Hà, Hữu Tiệp, Yên Phụ, Quảng
Bá, Nghi Tàm, Võng Thị là những làng hoa nổi tiếng từ lâu đời của Hà Nội. Phờng
Nghi Tàm nổi tiếng với nghề trồng quất; phờng Thịnh Quang nổi tiếng với nghề
trồng nhãn.
Thời tiết, khí hậu Thăng Long - Hà Nội về cơ bản rất thuận lợi cho sản xuất
nông nghiệp. Nhng lụt và hạn hán là những tai hoạ tự nhiên luôn gắn liền với sản
xuất nông nghiệp. Từ năm 1803 đến 1883, riêng vùng Hà Nội đã xảy ra gần 30 lần
bị vỡ đê, bão lớn, ngập lụt.
Vì vậy trong thời Nguyễn, nhà nớc đã bỏ nhiều công sức cho việc đắp đê
phòng lụt. Số lợng đê đợc đắp của Thăng Long - Hà Nội vào thời Nguyễn (chủ
yếu ở 2 sông Nhị và sông Hát) nh sau: huyện Vĩnh Thuận đắp 945 trợng; huyện
Thọ Xơng đắp 270 trợng
1

Bên cạnh việc đắp thêm đê mới, sữa chữa đê cũ, việc khai thông các dòng n-
ớc, mở cống thoát nớc đều đợc làm thờng xuyên. Theo thống kê của năm
1829, riêng ở Bắc Thành tổng hợp số đê cũ và đê nhà nớc đắp từ thời Gia Long
năm thứ 2 (1803) đến nay ở 742 xã, thôn, phờng, trang, trại cả thảy dài gần
240.000 trợng. Cống ngầm công ở đê gồm 40 cửa Đê các sông con giao cho dân
kết nhận là hơn 174.000 trợng; cống 17 cửa
1

Nhìn chung, thời Nguyễn, sản xuất nông nghiệp, vẫn bảo lu những mô hình
và kinh nghiệm của các thời kỳ trớc, song bên cạnh đó đã xuất hiện những phơng
thức sản xuất mới và bắt đầu ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật của
phơng Tây. Và trong sản xuất nông nghiệp, ngời Thăng Long - Hà Nội, ngoài
trồng cây lơng thực cổ truyền đã xuất hiện những vùng chuyên trồng những loại
cây ăn quả, các loại hoa theo hớng chuyên canh.

Ngoài nghề nông là chủ yếu, đến thời kỳ này kinh tế công thơng nghiệp của
Thăng Long - Hà Nội không đợc bằng nh các thời kỳ trớc. Các phờng, thôn
chuyên nông nghiệp và kết hợp nghề thủ công chủ yếu tập trung ở phía Tây và
Nam. Khu vực buôn bán dồn về phía Đông và mở rộng phía Đông Nam gần bờ sông
Hồng.


1
Đại Nam nhất thống chí. .Sđd, tr 194.

1
. Tình hình ruộng đất nông nghiệp và đời sống nông dân di triều Nguyễn. Nxb Thuận Hoá 1997, tr 118.

6
2. Thủ công nghiệp. Từ những thế kỷ XVII, XVIII, thủ công nghiệp đã có ở
kinh thành Thăng Long và tiếp tục phát triển mạnh mẽ trong thế kỷ XIX.
- Nghề đúc đồng
Sang thế kỷ XIX, nghề đúc đồng vẫn tiếp tục phát triển trong các lò đúc ở
Thăng Long - Hà Nội. Trong những năm đầu của triều đại Gia Long, ngoài việc đúc
các đồ dùng bằng đồng, còn có cả việc nhà nớc giao cho việc đúc tiền nữa. Theo
đó, Nhà nớc sai những thợ đúc tiền mua sắm đồng riêng, dựng lò để đúc, y theo
kiểu mẫu đồng tiền mới mà đúc, mỗi lò thu thuế 1 vạn quan. Đây là hình thức Nhà
nớc gia công cho các thợ đúc tự do, quy chế khá rộng rãi so với những điều lệ về
đúc tiền trong thời gian sau này.
- Nghề vàng bạc
Theo những điều kiện hiểu biết của chúng ta cho đến ngày nay, có lẽ cơ sở
làm nghề vàng bạc sớm nhất của kinh thành Thăng Long là làng Định Công (thuộc
Thanh Trì, Hà Nội). Nghề vàng bạc ở Thăng Long - Hà Nội đã đạt đến trình độ kỹ
thuật khá tinh vi. Ngời ta phân chia thành 3 khâu kỹ thuật khác nhau: nghề chạm
(chạm trổ hàng vàng bạc), nghề đậu (kéo vàng bạc thành sợi nhỏ để trang trí) và

nghề trơn (chế tác đồ vàng bạc không chạm trổ). Đối tợng phục vụ của các thợ kim
hoàn chủ yếu là các tầng lớp quan lại.
- Nghề gốm Bát Tràng
Từ sử dụng lò ếch, đến giữa thế kỷ XIX, ở Bát Tràng xuất hiện kiểu lò mới là
lò đàn. Nhiệt độ lò đàn có thể đạt đợc từ 1250
o
C đến 1300
o
C. Đầu thế kỷ XX
ngời Bát Tràng lại chuyển sang xây dựng loại lò bầu (hay lò rồng). Đây có thể nói
là một trong những khâu đột biến về ứng dụng và phát triển kỹ thuật của nghề gốm
Bát Tràng.
- Nghề làm giấy
Làm giấy là một ngành thủ công nghiệp lớn của Thăng Long - Hà Nội. Đây
là một làng chuyên nghiệp thủ công khá điển hình của Hà Nội. Vào những năm 30
của thế kỷ XX ngời ta đã ớc lợng ở Bởi có khoảng 2000 thợ sống về nghề làm
giấy. Một tài liệu khác ớc tính làng Bởi có tới vài trăm vạc, cối và lò làm giấy,
tơng đơng với số hộ thủ công sinh sống bằng nghề này.
- Các nghề mộc - tiện - sơn
Chế tác và trang trí đồ gỗ là một trong những ngành thủ công cổ truyền của
Thăng Long - Hà Nội. Nó có điều kiện phát triển cùng với sự gia tăng của nền kinh
tế hàng hoá, sự mở rộng nhu cầu sinh hoạt xa xỉ của đẳng cấp quan li thống trị và
những hoạt động lễ nghi mang tính chất tôn giáo.
- Khảm xà cừ.

7
Trong khi hầu hết các nghề thủ công cổ truyền ở Thăng Long - Hà Nội đều có
một lịch sử lâu đời, thì nghề khảm xà cừ ở Hà Nội lại là một nghề tơng đối mới,
xuất hiện cách đây chỉ khoảng chừng 150 năm về trớc. Nghề khảm xà cừ ở phố
Hàng Khay xuất hiện tơng đối muộn, rất ít khả năng trớc thế kỷ XIX, có thể là

vào khoảng gần giữa thế kỷ này, khi Thăng Long đổi tên thành Hà Nội.
Tuy ra đời tơng đối muộn, nghề khảm xà cừ ở phố Hàng Khay đã phát triển
nhanh chóng trong nửa sau của thế kỷ XIX, đa nghề thủ công này lên tới địa vị của
một nghề thủ công chủ yếu của Hà Nội cũ, với một kỹ thuật và một nghệ thuật tinh
xảo hiếm có.
- Nghề khắc ván in
Thăng Long - Hà Nội từ nhiều thế kỷ vẫn là một trung tâm văn hoá của cả
nớc. Vì vậy, nghề khắc ván in sách ở đây đã sớm phát triển.
- Nghề dệt
Trong thế kỷ XVII và XVIII, nghề dệt ở Thăng Long - Hà Nội đã đạt tới mức
thịnh đạt của nó. Trọng điểm của ngành tiểu công nghệ này vẫn chỉ là các cụm làng
dệt phía Bắc, ven Hồ Tây là Yên Thái, Trích Sài, Bái Ân và Nghĩa Đô. Phờng
Nhợc Công (khu Thành Công ngày nay) cũng là một phờng có nhiều cơ sở dệt tập
trung.
Cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX, khi giáo sĩ Bissachère đến Thăng Long và
các tỉnh Bắc Kỳ, thì kỹ thuật của các nghề dệt ở đây có thể đã đạt tới mức cực thịnh
của nó. Viên giáo sĩ này kết luận: Ngành nghề mà ngời ta đã thành công hơn cả
là nghề dệt vải lụa Những vải bông ở Bắc kỳ hơn hẳn những vải bông ở Nam Kỳ,
rất mịn và đẹp đến nỗi ngời ta thích hơn cả những đồ tơ lụa, và ngời ta đã mua
nó với giá đắt hơn Nghề dệt vải, tơ lụa dệt tại Trung Quốc. Những tấm sa tanh
(lĩnh) của Bắc Kỳ thật là đẹp, chắc bền .
Cho đến cuối thế kỷ XIX, mặc dù Hà Nội không còn là kinh đô của cả nớc,
nhng vẫn rất nổi tiếng trong nghề dệt vải lụa.
Ngoài những nghề thủ công kể trên, ở Thăng Long - Hà Nội còn có một số
nghề thủ công khác nh nghề làm vàng mã, nghề làm lợc, nghề làm đồ thiếc, nghề
làm hơng, nghề nấu rợu, nghề làm bún, nghề nấu kẹo mạch nha, nghề làm bánh
kẹo
Và ngoài ra còn có xởng đúc tiền. Ngay sau khi diệt nhà Tây Sơn và lên
ngôi vua, năm 1803, Gia Long đã khẩn trơng cho mở một cục đúc tiền ở Bắc
Thành (Bắc Thành tiền cục). Sự thành lập mau chóng của một xởng đúc tiền tại

Thăng Long và việc sớm cho lu hành một loại tiền mới, nhằm mục đích tiêu diệt
tận gốc ảnh hởng của nhà Tây Sơn và khẳng định quyền uy của Triều đại mới, nhất
là đối với dân chúng Bắc Hà. Một Tràng đúc tiền đợc xây dựng trên một khu đất

8
rộng, ngày nay tơng đơng với một ô đất giáp các phố Tràng Tiền (Bắc), Phạm S
Mạnh (Nam), Phan Chu Trinh (Đông) và Ngô Quyền (Tây). Nó gồm có những lò
đúc tiền và kho tạm chứa.
Dới triều Thiệu Trị, Cục Bảo tuyền đổi tên thành Cục Thông bảo Hà Nội.
Đến 1887, thực dân Pháp đã huỷ bỏ Tràng Tiền, lấy đất chia cho bọn t bản xây nhà
và mở cửa hiệu. Hoạt động của Tràng Tiền kéo dài trong gần suốt cả thế kỷ XIX.
Tóm lại, các ngành nghề thủ công cổ truyền của Thăng Long - Hà Nội là rất
phong phú và khá tinh xảo, đúng nh câu ngạn ngữ xa Khéo tay hay nghề, đất lề
Kẻ Chợ. Nó sản xuất ra những mặt hàng để thoả mãn gần nh hầu hết các nhu cầu
sinh hoạt thờng ngày và xa xỉ cho mọi tầng lớp xã hội của thành phố. Ngoài ra,
một số mặt hàng sản xuất hàng loạt đã đợc trao đổi với các thị trờng xa. Tuy
nhiên dù số lợng và loại hàng các sản phẩm thủ công này có nhiều đến đâu chăng
nữa, thì trong nhiều thế kỷ, nó vẫn không thoát đợc quy mô và cách thức của một
nghề thủ công nghiệp cơ bản mang tính chất gia đình trong một nền sản xuất hàng
hoá nhỏ.
3. Công trình xây dựng tiêu biểu
- Thành Hà Nội. Năm Gia Long thứ 4 (1805), Gia Long cho phá thành cũ (do
nhà Lê xây đắp) và xây lại thành mới. Thành có hình gần vuông, có chu vi 1295
trợng (khoảng 5km). Tờng thành cao 1 trợng 3 thớc 2 tấc (khoảng trên 4 m),
dầy 4 trợng (khoảng 16m). Chân thành đợc xây bằng đá xanh, phía trên bằng
gạch, có 5 cửa: Bắc, Đông, Tây, Đông Nam và Tây Nam. Xung quang thành có hào
nớc rộng khoảng 4 trợng (khoảng 16m).
Bên trong thành, chính giữa có điện Kính Thiên. Điện này chỉ mở khi Vua ngự
giá Bắc tuần hoặc tiếp sứ thần phơng Bắc. Phía trớc điện có cửa Đoan Môn. Hai
bên Đông, Tây là công đờng, dinh thự, kho tàng và doanh trại. Trớc mặt Đoan

Môn là Kỳ Đài tức Cột Cờ ngày nay. Toàn bộ Cột Cờ cao 33,4m (cả trụ treo cờ là
trên 41m).
Thành Hà Nội đời Nguyễn đ
ợc ca ngợi Đây là một kiệt tác của nền kiến
trúc An Nam.
Năm 1848, Tự Đức cho tháo dỡ hầu hết những cung điện trong thành, chuyển
tất cả các đồ quý giá về Huế. Đến năm 1895, thực dân Pháp phá hủy thành.
- Đền Ngọc Sơn. Đây là một qun thể kiến trúc đợc xây dựng vào các năm
1841-1842 dới thời Thiệu Trị. Vào năm 1864-1965, Nguyễn Văn Siêu đứng ra sửa
lại đền và tạo dựng thêm một số công trình văn hóa nh làm cầu từ đền vào bờ và
đặt tên là cầu Thê Húc. Trên núi Độc Tôn, ông cho xây một ngọn tháp bằng đá
xanh, hình giống cây bút lông nên gọi là Tháp bút và thân tháp viết 3 chữ lớn tả
thanh thiên.

9
- Văn Miếu Hà Nội cũng đợc tu bổ. Năm 1802, Gia Long cho xây Khuê
Văn các, đổi nhà Thái học làm điện Khải Thánh thờ cha mẹ Khổng Tử.
- Trờng học đến đầu nhà Nguyễn chuyển về khu vực phố Trờng Thi (địa
điểm Th viện Quốc gia). Đến năm Thiệu Trị thứ 5 (1845), xây gạch xung quanh
trờng. Trờng có chu vi 182 trợng 1 thớc (728m), bên trong có 21 tòa, đờng,
sảnh, viện.
Ngoài ra thời kỳ này còn có rất nhiều các công trình kiến trúc khác do các tổ
chức quyên góp và cá nhân tự xây dựng, góp phần tạo nên bộ mặt Hà Nội phố
phờng dọc ngang nh bàn cờ, lòng đờng lát gạch, nhà ngói nh bát úp, nhà cửa
san sát, c dân đông đúc, nhân vật phồn thịnh.
Tổng hợp lại toàn bộ tài liệu th tịch, hồi ký, khảo cổ, có thể thấy các
công trình xây dựng đều mang đậm phong cách thời Nguyễn, đợc xây dựng bằng 4
loại vật liệu chính: đá xanh, gạch vồ, gạch chỉ và đá ong. Việc sử dụng từng loại vật
liệu đợc kết hợp vào từng vị trí thích hợp. Vật liệu kết dính có sự tham gia của vôi
vữa, gạch vụn và đất sét. Hình dáng, kỹ thuật xây dựng thành hoàn toàn mới, nhng

vật liệu và kỹ thuật vẫn là truyền thống Việt Nam.

III. Văn hóa
1. Về t tởng. Để đề cao Nho giáo trong việc học hành, triều Nguyễn cho
lập Văn Miếu ngay tại Kinh đô Huế. ở hầu khắp các tỉnh trong nớc đều có Văn
Miếu, thậm chí tại các phờng xã cũng có các Văn Chỉ để tôn vinh đạo Nho. Cha
bao giờ trong lịch sử, Nho giáo lại có ảnh hởng rộng lớn và sâu sắc nh vậy đối với
xã hội Việt Nam.
2. Nhà Nguyễn luôn thể hiện thái độ trân trọng, tự hào đối với nền văn hoá
dân tộc. Các vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức đều đề cao văn hoá dân
tộc. Chính vua Thiệu Trị đã từng tuyên bố: văn vật nớc ta không kém gì Trung
Quốc.
Dới thời Nguyễn, các di tích, di vật đều đợc quản lý rất tốt, rất nhiều di tích
đợc dựng lại hoặc đợc sửa sang tu bổ thêm. Mạng lới các đình làng, nơi sinh
hoạt cộng đồng văn hoá làng xã đều đợc dựng lại hoặc tu bổ thêm dới triều
Nguyễn. Đặc biệt, tất cả các đền miếu trong nớc đều đợc ban sắc, phong thần để
xác định sự chứng thực của nhà nớc. Năm 1809, Gia Long ban sắc thần cho các
làng xã để thờ làm thành hoàng. Cơ chế, chính sách của nhà Nguyễn đối với di sản
văn hoá đã đợc khái quát hoá khá đầy đủ trong bộ luật Gia Long và các chỉ dụ của
các vua nhà Nguyễn kế tiếp, thể hiện sự nối tiếp truyền thống tôn trọng, giữ gìn, bảo
vệ, tôn tạo và phát triển các di sản văn hoá dân tộc trong thời kỳ phong kiến. Theo

10
thống kê trong thời Nguyễn, trên đất Thăng Long - Hà Nội hiện nay vào thời kỳ đó
các di sản văn hoá là lăng mộ, đền miếu, chùa quán đợc tôn tạo tu bổ và xây
dựng mới rất nhiều. Nó không chỉ phong phú về số lợng, quy mô, có giá trị về văn
hoá, lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật mà còn các dấu ấn thể hiện sự kế tiếp truyền
thống của các thời đại trong việc bảo tồn các di sản văn hoá. Trong đó tiêu biểu là:
Đền thờ Lý Ông Trọng; đền Đồng Cổ; đền Bạch Mã; đền Cao Sơn; đền Ngọc Sơn;
đền Hai Bà Trng; đền thờ Chu Văn An; Văn Miếu, Hoàng thành, Chùa Một cột;

chùa Trấn quốc; chùa Quán sứ; chùa Kim Liên; chùa Lángvà các danh thắng cổ
tích nh: Núi Nùng; sông Tô Lịch; sông Kim Ngu; hồ Hoàn Kiếm; hồ Bảy Mẫu;
hồ Trúc Bạch; thành Cổ Loa; thành Đại La; đàn Nam Giao; bến Chơng D-
ơngVà dới thời Nguyễn hàng loạt các công trình văn hoá đợc xây dựng thêm và
đến nay đã trở thành những di sản văn hoá nổi tiếng có giá trị không chỉ đối với Hà
Nội và cả nớc mà cả thế giới đều biết đến.
3. Xây dựng những cơ quan hoạt động khoa học năng động và đạt hiệu
quả cao.
Quốc Sử Quán: Quốc sử quán là cơ quan do triều đình thành lập để chuyên
biên soạn Quốc sử. Hàng chục công trình lớn nh: Đại Nam Thực Lục, Đại Nam
Nhất Thống Chí đã đợc Quốc sử quán biên soạn công phu với tính học thuật cao.
Về mặt thể loại, các bộ sách do Quốc sử quán biên soạn bao gồm cả sách biên niên
sử, thực lục, hội điển, toát yếu, gia phả Quốc sử quán là một cơ quan chuyên trách
nhng lại rất đa năng trong hoạt động. Căn cứ vào kết quả hoạt động của cơ quan
này, có ngời đã đánh giá rằng, Quốc sử quán là một viện Hàn Lâm về khoa học xã
hội và nhân văn của Việt Nam trong thế kỷ XIX.
Thái Y viện: Thái Y viện đợc thành lập từ năm 1802, năm 1804 đợc bổ
sung thêm để hoàn thiện về tổ chức. Thái Y viện là cơ quan chuyên chăm sóc sức
khoẻ cho vua và Hoàng gia nhng dới thời Nguyễn, cơ quan này đã có vai trò rất
quan trọng trong việc kế thừa và phát triển nền y học truyền thống của dân tộc.
Khâm Thiên giám: là cơ quan chuyên về lịch pháp và thiên văn của triều
Nguyễn, đợc thành lập từ đầu thời Gia Long (1802 1820), hoạt động chủ yếu của
Khâm Thiên giám là xem các hiện tợng tự nhiên để báo điềm lành dữ, chọn ngày
tốt xấu, dự báo về thời tiết, thuỷ văn và đặc biệt là làm lịch.
Việc làm lịch ở nớc ta, trớc năm 1810 đều đợc soạn ra trên cơ sở lịch của
Trung Quốc. Từ sau năm 1810, triều Nguyễn đã giao cho Khâm Thiên giám nghiên
cứu sách Đại Thanh Lịch Tơng Khảo Thành do Nguyễn Hữu Thận đi sứ Trung
Quốc đem về để biên soạn bộ lịch mới phù hợp hơn. Đặc biệt, bộ lịch này có tham
chiếu cả lịch phơng Tây nên rất chính xác.


11
Hàng năm, sau khi biên soạn và in ấn lịch của năm tới xong, triều Nguyễn đều
tổ chức lễ ban lịch mới (ban Sóc) rất long trọng tại Ngọ Môn (ngày 1 tháng 12) sau
đó lịch sẽ đợc phát hành cho toàn quốc, từ các cơ quan công sở trung ơng đến tận
các địa phơng. Hoạt động của Khâm Thiên Giám có ý nghĩa rất thiết thực đối với
ngành nông nghiệp của nớc ta, nhất là về mặt đảm bảo thời vụ, dự báo khí hậu thuỷ
văn
4. Về văn học. Đây là một trong những thời kỳ phát triển rực rỡ của nền văn
học Việt Nam. Văn học thời Nguyễn bao gồm cả hai dòng văn học: văn học dân
gian và văn học cung đình đều phát triển rực rỡ.
+ Văn học cung đình: xuất hiện hàng loạt tác gia với những tác phẩm phong
phú, trong đó nổi bật trong các tác giả của Hoàng gia là Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự
Đức, Miên Thẩm, Miên Trinh, Mai An, Huệ Phổ, Miên Thanh, Miên Định, Miên
Bửu; trong hàng ngũ quan lại thì có các tác giả tiêu biểu nh Nguyễn Du, Cao Bá
Quát, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Văn Siêu, Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định, Phan
Thanh Giản, Đoàn Hữu Trng.
+ Văn học dân gian: cũng đặc biệt phát triển với đầy đủ các thể loại thơ, ca,
hò vè, tục ngữ, phơng ngữCác l hội dân gian truyền thống đợc duy trì và
khuyến khích phát triển.
Bên cạnh dòng văn học chữ Hán hết sức phát triển, văn học chữ Nôm thời
Nguyễn cũng hết sức thịnh đạt. Thế kỷ XIX, văn học chữ Nôm Việt Nam đợc vinh
danh với các tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Nôm của Hồ Xuân Hơng,
Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu, thơ của Nguyễn Khuyến, Cao Bá Quát
Thời kỳ này Thăng Long - Hà Nội xuất hiện nhiều tác gia nổi tiếng. Tiêu biểu
nhất là Thần Siêu, Thánh Quát (tức Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát).
Nhà Nguyễn rất chú trọng việc in ấn xuất bản sách. Có thể nói số lợng sách
đợc xuất bản trong thời Nguyễn có số lợng nhiều gấp nhiều lần so với các thời kỳ
trớc. Các sách đó là một nguồn tài liệu vô cùng quý giá trên nhiều lĩnh vực từ
chính trị, kinh tế, khoa học đến đời sống xã hộimà không ít các tác phẩm do
ngời Thăng Long - Hà Nội là tác giả và đợc in ấn tại nơi này. Trong số lợng đồ

sộ các tác phẩm, tác giả đợc in ấn và phổ biến của thời Nguyễn có thể đơn cử một
số sách tiêu biểu nh sau:
Văn học
:
1. Ngự chế tiểu bình tạc khấu thi tập. 1 quyển, do Minh Mạng (1791- 1840),
soạn, in năm Minh Mạng thứ 16 (1835).
2. Ngự chế tiểu bình Bắc Kỳ nghịch phỉ thi tập. Một quyển, do Minh Mạng
(1791- 1840) soạn, in năm Minh Mạng thứ 16 (1835).

12
3. Thơng sơn thi tập. Gồm 10 tập (56 quyển), do Nguyễn Miên Thẩm (1819-
1870) soạn, in năm 1872.
4. Vi dã hợp tập. Gồm 12 quyển, do Nguyễn Miên Trinh (1820-1897) soạn,
in năm 1875.
5. Giá Viên toàn tập. Gồm 26 quyển, do Phạm Phú Thứ (1820- 1882) soạn, in
vào khoảng năm 1896-1900.
6. Vịnh sử thi tập. Gồm 2 quyển, do Nguyễn Đức Đạt (1824-1887) soạn, in
năm 1883.
7. Tốn Am thi sao. Gồm 4 quyển, do Bùi Văn Dị (1832- ?) soạn, in năm 1894.
8. Hoàng Việt thi tuyển. Khắc in năm Minh Mạng thứ 6 (1825). Tác giả: Bùi
Huy Bích (1744- 1818), quê ở làng Định Công, huyện Thanh Trì, Hà Nội.
9. Hoàng Việt văn tuyển. Khắc in năm Minh Mạng thứ 6 (1825). Sách khổ
25x15, Tác giả: Bùi Huy Bích (1744- 1818), quê ở làng Định Công, huyện Thanh
Trì, Hà Nội.
10. Danh thi hợp tuyển. Do Trần Công Hiên ( ?- 1817) và Trần Huy Phát
(1754-1834) biên soạn. Sách in năm Gia Long thứ 13 (1814), do nhà in Hải Học
đờng in. Bộ sách gồm 12 quyển, có 1.669 bài luật thi.
11. Cấn Trai thi tập. Do Trịnh Hoài Đức (1765- 1825) soạn, in năm 1819.
Đây là toàn tập thơ của Trịnh Hoài Đức, có 3 tập.
12. Kim Vân Kiều truyện (thờng gọi là truyện Kiều). Do Nguyễn Du (1766-

1820) soạn, l một tác phẩm văn học nổi tiếng nhất trong thời Nguyễn.
13. Ngọa du sào tập. Do Nguyễn Thông (1827-1894) soạn, sách in năm
1882. Tất cả gồm 106 bài thơ, chia làm 3 quyển.
Văn hoá dân gian
.
1. Nam quốc phơng ngôn tục ngữ bí lục. Một quyển, không rõ tác giả, in
năm 1914. Sách tập hợp nhiều thành ngữ Việt Nam, gồm 25 mục và một số câu đối
Nôm.
2. Tang thơng ngẫu lục. Gồm 2 quyển, 90 thiên, do Phạm Đình Hổ và
Nguyễn án soạn, in năm 1896.
Sách Lịch sử.

1. Khâm Định Tiễu bình lỡng kỳ nghịch phỉ chính biên: 153 quyển. Cơ mật
viện, Binh bộ, Nội các toản tập, sách in năm Minh Mạng thứ 17 (1836).
2. Đại nam thực lục chính biên: 3 quyển. Không ghi tên tác giả, sách in ván
gỗ, giấy Vũ Di Trung Quốc (25ì14).
3. (Khâm Định) Việt sử thông giám cơng mục, 53 quyển. Sử quán triều
Nguyễn soạn. Sách in bản gỗ năm 1884, Việt sử thông giám cơng mục là bộ sử

13
biên niên lớn của nớc ta. Phần Tiền biên chép từ đời Hùng Vơng (năm 2879
TCN) đến hết năm Kiền Đức, Tống Thái tổ (967); Phần Chính biên chép từ năm
Mậu Thìn, Đinh Tiên Hoàng năm thứ nhất (968) đến năm Kỷ Dậu Lê Mẫn đế năm
Chiêu Thống thứ ba (1789).
4. Việt sử cơng giám khảo lợc, 7 quyển. Nguyễn Thông (1827-1894) soạn
đời Tự Đức, sách in ván gỗ năm 1877, giấy Trung Quốc.
5. Việt Sử tổng luận (còn có tên là Đại Việt lịch đại tổng luận). Do các quan ở
Viện Tập hiền (thời Nguyễn) biên soạn, in năm Nhâm Tý (1912).
6. Việt sử thặng bình, 1 quyển. Nguyễn Đức Đạt son, ngời làng Trung
Cần, huyện Thanh Chơng, tỉnh Nghệ An, sinh năm 1823. Sách in đời Tự Đức (Tân

Tị - 1881).
7. Đại Nam Quốc sử diễn ca. Do Lê Ngô Cát (1827-1875) soạn. Sách đợc in
vào năm 1873.
Sách Luật pháp, Hành chính

1. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, 262 quyển. Nội các triều Nguyễn biên
soạn. Bộ Hội điển này làm theo chỉ dụ của nhà vua các năm Thiệu Trị thứ 3 (1843),
Thiệu Trị thứ 6 (1846), Tự Đức thứ 3 (1850), đến năm Tự Đức thứ 4 (1851) thì làm
xong. Sách biên chép tất cả các dụ chỉ, sắc lệnh, chiếu chỉ đã đem thi hành, kể từ
năm 1802 đến năm 1851.
2. Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ (tục biên). Gồm 60 quyển và quyển
mục lục, in năm Khải Định thứ 2 (1917).
3. Hoàng Việt luật lệ, 22 quyển, do Đinh thần triều Nguyễn Gia Long là Tiền
quân Bắc thành Tổng trấn Nguyễn Văn Thành (1757-1817) làm Tổng tài và Vũ
Trinh (1769-1828), Trần Hựu soạn dới sự chỉ đạo trực tiếp của vua Gia Long. Sách
in bản đầu tiên năm 1812 ở Trung Quốc, giấy Vũ Di (khổ 31ì20), và in lần thứ hai
vào đời vua Minh Mạng.
4. Ngự chế văn tập. Do Minh Mạng soạn, gồm 2 tập, là những đạo dụ do
Minh Mạng soạn thảo và ban ra từ khi lên ngôi (1820) đến khi qua đời (1840). In
xong tháng Sáu năm 1841.
Sách Giáo dục

1. Hơng thí văn tuyển: Nhiều tác giả không ghi tên, sách in ván gỗ năm
1855, giấy bản thờng ( khổ 25ì15), khắc in rõ ràng.
2. Khải đồng thuyết ớc, 2 quyển (thợng, hạ). Phạm Vọng (thế kỉ XIX)
soạn, ngời làng Kinh Đô, huyện Võ Giàng, tỉnh Bắc Ninh, Ngô Thế Vinh nhuận
sắc, sách in ván gỗ năm 1881.
3. Việt sử tân ớc toàn biên, 2 quyển, Hoàng Đạo Thành soạn, ngời làng
Kim Lũ, huyện Thanh Trì, sách in năm 1906.


14
4. Trung học Việt sử toát yếu, 4 quyển. Do Ngô Giáp Đậu, Phạm Văn Thụ
duyệt đính. Sách đợc in năm 1911 tại Hà Nội.
5. Quốc triều chính biên. Do Quốc sử quán nhà Nguyễn biên soạn bằng chữ
Hán, năm Khải Định thứ 9 (1925). Nội dung cuốn sách chép các việc từ khi Nguyễn
ánh mới ra đời (1761) cho hết đời vua Đồng Khánh (1888), gồm 6 cuốn.
6. Quốc triều sử toát yếu, 7 quyển, Tu th cục (thuộc Quốc sử quán) triều
Duy Tân soạn. Sách này là một bộ sử tóm tắt của triều Nguyễn, từ đầu các chúa
Nguyễn đến hết đời Đồng Khánh, in năm đầu niên hiệu Thành Thái (1889).
7. Quốc triều khoa bảng lục, 5 quyển, Cao Xuân Dục, tự Tử Phát, hiệu Long
Cơng soạn. Sách in ván gỗ năm 1894.
8. Quốc triều hơng khoa lục, 8 quyển (kể cả quyển thủ và hai quyển tục
biên). Cao Xuân Dục soạn.
9. Ước Trai văn tập. Gồm 2 quyển, do Bùi Xuân Nghi soạn, in năm 1898.
Sách Địa lý

1. Đại Việt địa d toàn biên, 5 quyển, Nguyễn Văn Siêu và Bùi Quỹ soạn,
sách in ván gỗ năm Canh Tí. Thành thái thứ 12 (1900).
2. Nam quốc địa d giáo khoa th, 1 quyển, Lơng Trúc Đàm soạn, in vào
khoảng năm 1905-1906.
3. Nghệ An ký. Tác giả: Bùi Dơng Lịch (1758-1827). Sách đợc xuất bản
vào khoảng đời Tự Đức (1848-1883).
4. Hoàng Việt địa d chí. Do Phan Huy Chú (1782-1840) soạn. Gồm 2
quyển, in năm Minh Mạng thứ 14 (1833).
5. Thanh Hoá kỷ thắng, 1 quyển, Vơng Duy Trinh soạn, in năm 1904.
6. Gia Định thành thông chí. Do Trịnh Hoài Đức (1765-1825) soạn trong
khoảng thời gian từ 1805-1808, gồm 6 quyển.
Sách tự điển

1. Khâm định tập vận trích yếu. Gồm 10 quyển, do nhiều ngời soạn. Sách in

năm Minh Mạng thứ 20 (1839).
2. Nhật dụng thờng đàm. Một quyển do Phạm Đình Hổ, soạn năm 1848, in
năm 1851.
3. Tự học cầu tinh ca. Một quyển, do Đ Huy Uyển soạn, in năm 1880.
4. Thiên tự văn giải âm. Một quyển, không có tên tác giả, in năm 1890.
5. Đại Nam quốc ngữ. Một quyển, do Hải Châu tử (Nguyễn Văn San) biên
tập, in năm 1899.
6. Tự học giải nghĩa ca. Gồm 13 quyển, do Tự Đức soạn, nhng đến năm
Thành Thái thứ 10 (1898) mới in.

15
7. Nam phơng danh vật bị khảo. Gồm 2 quyển, do Đặng Xuân Bảng soạn
năm 1901, in năm Nhâm Dần (1902).
Tôn giáo. triết học

1. Nam Sơn tùng thoại, 4 quyển. Do Nguyễn Đức Đạt soạn, in năm Tự Đức
thứ 33 (1880).
2. Nhân thế tu tri, 8 quyển, do Cao Xuân Dục (1842-1923), biên tập.
3. Đạo giáo nguyên lu, 3 quyển, biên soạn vào khoảng năm Minh Mạng thứ
6 (1825) và in năm 1846. Tác giả là một Cao tăng không rõ họ tên, pháp danh là An
Thiên. Ông trụ trì ở chùa Đại Giác Bồ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
4. Tiên phả dịch lục, 1 quyển, do Kiều Oánh Mậu (1854-1912) soạn năm
1910.
5. Kim Cơng phát nguyện khoá h quốc âm, 1 quyển, do Phúc Điền hoà th-
ợng Sa Môn An Thiền dịch ra quốc âm. Gồm nhiều bộ sách gộp lại. Sách in từ năm
1840 đến năm 1861.
Sách khoa học kỹ thuật
.
1. Tân thuyên Hải Thợng Y tông tâm lĩnh toàn trật: 66 quyển (nhng hiện
bản in chỉ còn 55 quyển). Lê Hữu Trác soạn, nhng năm 1885 mới đợc in, nên nó

có nhiều tên.

IV. Giáo dục, khoa cử và trọng dụng nhân tài
1. Giáo dục, khoa cử
- Coi trọng giáo dục
ở Việt Nam, giáo dục và khoa cử ngay từ khi mới ra đời đã đợc Nhà nớc coi
là phơng tiện chủ yếu để đào tạo và tuyển dụng nhân tài phục vụ cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ đất nớc. Năm 1802, nhà Nguyễn trị vì đất nớc. Sau khi lên ngôi,
năm Nhâm Tuất (1802), vua Gia Long ra chỉ dụ xác định: Khoa mục là con đờng
bằng phẳng của học trò, thực không thể thiếu đợc. Phải giáo dục thành tài sau thi
Hơng, thi Hội lần lợt đợc cử hành thì ngời hiền tài nối nhau lên giúp việc
1
.
Chế độ giáo dục và khoa cử triều Nguyễn đã tạo nên một hệ thống quan lại
tham gia vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nớc, đào tạo và tuyển chọn những
ngời có đủ năng lực và phẩm chất để cống hiến cho dân tộc trớc những biến động
và thử thách của thời cuộc.
Ngoài trờng Quốc Tử Giám, một mạng lới các trờng công đợc đặt dới
quyền cai quản của bộ Lễ đợc thiết lập ở khắp các tỉnh trong nớc. ở các doanh,
trấn (sau là tỉnh) đến cấp phủ, huyện đều có chức quan của triều đình coi về việc


1. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục chính biên, T1, Nxb Giáo Dục, HN 2002, tr 527.

16
học (Đốc học, Giáo thụ, Huấn đạo). Ngoài ra, việc mở các trờng t ở làng xã, rất
đợc khuyến khích. Đây là những nguyên nhân khiến cho việc giáo dục học hành
thời Nguyễn rất phát triển. Dới triều Nguyễn có nhiều trờng học danh tiếng ở các
địa phơng nh ở Hà Nội có trờng Bái Dơng của ông Nghè Ngô Thế Vinh; trờng
Hồ Đình của Vũ Tông Phan, bên cạnh hồ Hoàn Kiếm, trờng Phơng Đình của

Nguyễn Văn Siêuvà rất nhiều những thầy dậy học nổi tiếng.
- Cách thi cử
Phép thi cử và tuyển chọn có nhiều thay đổi và rất chặt chẽ. Năm 1807, vua
Gia Long cho mở khoa thi Hơng đầu tiên, phép thi phỏng theo phép thi cử đời Lê.
Kỳ thi Hơng đầu tiên dới triều Nguyễn đợc tổ chức vào năm 1807, cả nớc
có 6 trờng thi đặt ở 6 địa điểm, trong đó trờng Kinh Bắc (thi chung cho cả Hà
Nội, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng). Đến năm Quý Dậu (1813), trờng Thăng
Long thi chung cho thí sinh Hà Nội, Kinh Bắc, Sơn Tây, Tuyên Quang, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hoài Đức, Hng Hoá. Năm Giáp Ngọ (1834), trờng
Hà Nội chỉ dành cho thí sinh thuộc Hà Nội, Bắc Ninh, Sơn Tây, Tuyên Quang, Thái
Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hng Hoá.
Từ năm Đinh Mão, Gia Long thứ 6 (1807) đến năm Mậu Ngọ, Khải Định thứ 3
(1918), nhà Nguyễn đã tổ chức 47 kỳ thi Hơng lấy đỗ 5.208 ngời. Trong đó
Thăng Long - Hà Nội có 450 ngời đỗ.
Nhà Nguyễn lập kinh đô ở Huế. Tất cả các kỳ thi Hội đều đợc tổ chức ở
kinh thành. Thi Đình quy định thi tại sân rồng trong cung điện nhà vua.
Định kỳ và thể thức thi vẫn theo quy định của nhà Lê, nhng theo lệ tứ bất
(bốn không) do Gia Long đặt ra là : Không lập Hoàng hậu; không đặt Tể tớng;
không lấy Trạng nguyên và không phong t
ớc vơng cho ngời ngoài Hoàng tộc.
Nh vậy, ngời thi đỗ đầu kỳ thi không đợc mang danh hiệu Trạng nguyên mà chỉ
có danh hiệu từ Bảng nhãn trở xuống. Năm Nhâm Ngọ (1822), vua Minh Mạng tổ
chức khoa thi Hội đầu tiên dới triều Nguyễn.
- Kết quả thi cử
Từ năm Nhâm Ngọ (1822), vua Minh Mạng tổ chức khoa thi Hội đầu tiên đến
năm Kỷ Mùi, đến năm Khải Định thứ 4 (1919), nhà Nguyễn tổ chức đợc 39 khoa
thi Hội, lấy đỗ đợc 558 ngời. Trong số 558 ngời đỗ Đại khoa có: 292 Tiến sĩ (Đệ
nhất giáp 11 ngời: Bảng nhãn 2 ngời, Thám hoa 9 ngời; Đệ nhị giáp - Hoàng
giáp 54 ngời; Đệ tam giáp (đồng Tiến sĩ xuất thân) 227 ngời); Phó bảng 266 ng-
ời.

Trong số các sĩ tử Thăng Long- Hà Nội lều chõng đi thi tại Huế có 39 ngời
đợc vinh dự đạt học vị từ Phó bảng trở lên tại 22 khoa thi (các khoa thi cuối cùng

17
của triều Nguyễn tổ chức vào các năm 1916, 1919, Hà Nội không có ngời thi). Đó
là:
1. Hoàng Tế Mỹ, ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông Ngạc, xã Đông
Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp), khoa
Bính Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ 7 (1826).
2. Vũ Tông Phan (1804 -?), ngời thôn Tự Tháp, huyện Thọ Xơng, phủ
Phụng Thiên, nay thuộc phờng Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm. Ông đậu Cử nhân
khoa ất Dậu. Khoa Bính Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ 7 (1826), Vũ Tông Phan
đỗ Đệ tam giáp đồng Tiến sĩ xuất thân.
3. Nguyễn Văn Thắng (1803-1861), ngời phờng Yên Thái, huyện Vĩnh
Thuận, nay thuộc phờng Bởi, quận Tây Hồ. Ông đậu Cử nhân khoa ất Dậu
(1825). Khoa Bính Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ 7 (1826), Nguyễn Văn Thắng đỗ
Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
4. Phạm Văn Hợp (1705-?), ngời xã Minh Cảo, nay là thôn Xuân Tảo, xã
Xuân Đỉnh, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Mậu Tý (1828). Khoa Kỷ Sửu,
niên hiệu Minh Mạng thứ 10 (1829), Phạm Văn Hợp đỗ Phó bảng.
5. Phạm Gia Chuyên (1791-1862), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông
Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1831). Khoa
Nhâm Thìn, niên hiệu Minh Mạng thứ 13 (1832), Phạm Gia Chuyên đỗ Đệ tam giáp
đồng tiến sĩ xuất thân.
6. Nguyễn Văn Lý (1795- ?), ngời phờng Đông Tác, huyện Thọ Xơng,
nay thuộc phờng Trung Tự, quận Đống Đa. Ông đỗ Cử nhân khoa ất Dậu (1825).
Khoa Nhâm Thìn, niên hiệu Minh Mạng thứ 13 (1832), Nguyễn Văn Lý đỗ Đệ tam
giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
7. Lu Quỹ (1811-?), ngời xã Nguyệt áng, nay là thôn Nguyệt áng, xã Đại
áng, huyện Thanh Trì. Ông đỗ Cử nhân khoa Tân Mão (1831). Khoa ất Mùi niên

hiệu Minh Mạng thứ 16 (1835), Lu Quỹ đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
8. Nguyễn Văn Tùng (1810-1840), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông
Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Giải nguyên khoa Đinh Dậu (1837).
Khoa Mậu Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ 19 (1838), Nguyễn Văn Tùng đỗ Đệ tam
giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
9. Nguyễn Siêu (Nguyễn Văn Siêu) (1799-1872), ngời làng Kim Lũ, nay là
thôn Kim Lũ (Lủ Trung), xã Đại Kim, huyện Thanh Trì; trú quán phờng Dũng
Thọ, huyện Thọ Xơng nay thuộc phố Ngõ Gạch, phờng Hàng Bạc, quận Hoàn
Kiếm. Ông đỗ Cử nhân khoa ất Dậu (1825). Khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Minh Mạng
thứ 19 (1838), Nguyễn Siêu đỗ Phó bảng.

18
10. Ngô Điền (1814-?), ngời xã Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai, nay là
thôn Tả Thanh Oai, xã Thanh Oai, huyện Thanh Trì. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh Tý
(1840). Khoa Tân Sửu, niên hiệu Thiệu Trị thứ 1 (1841), Ngô Điền đỗ Hội nguyên
Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
11. Trần Vĩ (1814-?), ngời xã Thợng Cát, nay là thôn Thợng Cát, xã Th-
ợng Cát, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh Tý (1840). Khoa Tân Sửu,
niên hiệu Thiệu Trị thứ 1 (1841), Trần Vĩ đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
12. Vũ Tá An (1816-?), ngời xã Thổ Khối, nay là thôn Thổ Khối, xã Cự
Khối, huyện Gia Lâm. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh Tý (1840). Khoa Tân Sửu, niên
hiệu Thiệu Trị thứ 1 (1841), Vũ Tá An đỗ Phó bảng.
13. Hoàng Đình Tá (1816-?), ngời xã Linh Đờng, nay là thôn Linh Đàm,
xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh Tý (1840). Khoa
Nhâm Dần, niên hiệu Thiệu Trị thứ 2 (1842), Hoàng Đình Tá đỗ Đệ nhị giáp đồng
tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
14. Vũ Văn Tuấn (1803-1860), ngời xã Bát Tràng, nay là thôn Bát Tràng, xã
Bát Tràng, huyện Gia Lâm. Ông đỗ Cử nhân khoa Đinh Dậu (1837). Khoa Quý
Mão, niên hiệu Thiệu Trị thứ 3 (1843), Vũ Văn Tuấn đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ
xuất thân.

15. Nguyễn Văn Phú tức Nguyễn T Giản (1822-1890), ngời xã Du Lâm,
huyện Đông Ngàn, nay là thôn Du Nội, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh. Ông đỗ Cử
nhân khoa Quý Mão (1843). Khoa Giáp Thìn, niên hiệu Thiệu Trị thứ 4 (1844),
Nguyễn Văn Phú đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
16. Nguyễn Hữu Tạo (1809-?), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông Ngạc,
xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Tân Sửu (1841). Khoa Giáp
Thìn, niên hiệu Thiệu Trị thứ 4 (1844), Nguyễn Hữu Tạo đỗ Đệ tam giáp đồng tiến
sĩ xuất thân.
17. Trịnh Đình Thái (1823-?) tức Trịnh Lý Hanh, ngời xã Định Công, nay là
thôn Định Công, xã Định Công, huyện Thanh Trì. Ông đỗ Cử nhân khoa Bính Ngọ
(1846). Khoa Đinh Mùi, niên hiệu Thiệu Trị thứ 7 (1847), Trịnh Đình Thái đỗ Đệ
nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân (Hoàng Giáp).
18. Trịnh Xuân Thởng (1816-1871), ngời xã Danh Lâm, huyện Đông
Ngàn, nay là thôn Thái Bình, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh. Ông đỗ Cử nhân khoa
Quý Mão (1843). Khoa Đinh Mùi, niên hiệu Thiệu Trị thứ 7 (1847), Trịnh Xuân
Thởng đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

19
19. Trơng ý (1819-?), ngời phờng Thịnh Hào, huyện Vĩnh Thuận, nay là
phờng Hàng Bột, quận Đống Đa. Ông đỗ Cử nhân khoa Nhâm Dần (1842). Khoa
Đinh Mùi, niên hiệu Thiệu Trị thứ 7 (1847), Trơng ý đỗ Phó bảng.
20. Lê Đình Diên (1824-1883), ngời làng Hạ Đình (làng Mọc Cựu), xã Nhân
Mục Cựu, huyện Thanh Trì, nay thuộc phờng Hạ Đình, quận Thanh Xuân. Ông đỗ
Cử nhân khoa Mậu Thân (1848). Khoa Kỷ Dậu, niên hiệu Tự Đức thứ 2 (1849), Lê
Đình Diên đỗ Đệ nhị giáp đồng tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp).
21. Hoàng Đình Chuyên (1812-?), ngời xã Linh Đờng, nay là thôn Linh
Đàm, xã Hoàng Liệt, huyện Thanh Trì. Ông đỗ Cử nhân khoa Mậu Thân (1848).
Khoa Kỷ Dậu, niên hiệu Tự Đức thứ 2 (1849), Hoàng Đình Chuyên đỗ Đệ tam giáp
đồng tiến sĩ xuất thân.
22. Phạm Quang Mãn (1817-1858), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông

Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Quý Mão (1843).
Khoa Kỷ Dậu, niên hiệu Tự Đức thứ 2 (1849), Phạm Quang Mãn đỗ Đệ tam giáp
đồng tiến sĩ xuất thân.
23. Phạm Tuyến, ngời xã Đông D, nay là thôn Đông D, xã Đông D,
huyện Gia Lâm. Ông đỗ Cử nhân khoa Bính Ngọ (1846). Khoa Kỷ Dậu, niên hiệu
Tự Đức thứ 2 (1849), Phạm Tuyến đỗ Phó bảng.
24. Nguyễn Văn Hội (1825-1865), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông
Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Bính Ngọ (1846).
Khoa Kỷ Dậu, niên hiệu Tự Đức thứ 2 (1849), Nguyễn Văn Hội đỗ Phó bảng.
25. Hoàng Xuân Hiệp (1825-?), ngời phờng Dũng Thọ, huyện Thọ Xơng,
nay là phờng Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm. Ông đỗ Cử nhân khoa Đinh Mùi
(1847). Khoa Tân Hợi, niên hiệu Tự Đức thứ 4 (1851), Hoàng Xuân Hiệp đỗ Đệ
nhất giáp tiến sĩ cập đệ, Đệ tam danh (Thám hoa).
26. Trần Huy Tích (1829-?), ngời phờng Dũng Thọ, huyện Thọ Xơng, nay
là phố Mã Mây, phờng Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh
Tuất (1850). Khoa Cát sĩ năm Tân Hợi, niên hiệu Tự Đức thứ 4 (1851), Trần Huy
Tích đỗ khoa Bác học hoành tài, Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
27. Hoàng Tớng Hiệp (1836-1885), ng
ời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông
Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Mậu Ngọ (1858).
Khoa ất Sửu, niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), HoàngTớng Hiệp đỗ Đệ tam giáp
đồng tiến sĩ xuất thân.
28. Nguyễn Tuyên tức là Nguyễn Trọng Hợp (1834-1902), ngời xã Kim Lũ,
nay là thôn Kim Lũ (làng Lũ Trung), xã Đại Kim, huyện Thanh Trì. Ông đỗ Cử

20
nhân khoa Mậu Ngọ (1858). Khoa ất Sửu, niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), Nguyễn
Tuyên đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
29. Thành Ngọc Uốn (1835-1893), ngời phờng Bạch Mai, huyện Thọ
Xơng, nay thuộc phờng Bạch Mai, quận Hai Bà Trng. Ông đỗ Cử nhân khoa ất

Mão (1855). Khoa ất Sửu, niên hiệu Tự Đức thứ 18 (1865), Thành Ngọc Uốn đỗ
Phó bảng.
30. Vũ Nhự (1840-1886), ngời phờng Kim Cổ, huyện Thọ Xơng, nay
thuộc quận Hoàn Kiếm. Ông đỗ Cử nhân khoa Tân Dậu (1861). Khoa Mậu Thìn,
niên hiệu Tự Đức thứ 21 (1868), Vũ Nhự đỗ Đình nguyên, Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất
thân (Hoàng Giáp).
31. Nguyễn Kham (1844-1886), ngời xã Du Lâm, huyện Đông Ngàn, nay là
thôn Du Nội, xã Mai Lâm, huyện Đông Anh. Ông đỗ Giải nguyên khoa Canh Tý
(1860). Khoa Tân Mùi, niên hiệu Tự Đức thứ 24 (1871), Nguyễn Kham đỗ Đệ tam
giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
32. Đỗ Huy Điển (1836-?), ngời xã Tây Mỗ, nay là thôn Tây Mỗ, xã Tây
Mỗ, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh Ngọ (1870). Khoa ất Hợi, niên
hiệu Tự Đức thứ 28 (1875), Đỗ Huy Điển đỗ Phó bảng.
33. Nguyễn Dự (1844-1884), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông Ngạc,
xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Mậu Dần (1878). Khoa Kỷ
Mão, niên hiệu Tự Đức thứ 32 (1879), Nguyễn Dự đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất
thân.
34. Nguyễn Khuê (1857-?), ngời làng Hạ Đình (làng Mọc Hạ), xã Nhân
Mục, huyện Thanh Trì, nay thuộc phờng Hạ Đình, quận Thanh Xuân. Ông đỗ Cử
nhân khoa Bính Tuất (1878). Khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Thành Thái thứ 1 (1889),
Nguyễn Khuê đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
35. Đặng Tích Trù hay Hữu Trù (1854-?), ngời xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm,
nay là thôn Đa Tốn, xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm. Ông đỗ Cử nhân khoa Giáp Thân
(1884). Khoa ất Dậu, niên hiệu Hàm Nghi (1885), thi Hội ông đỗ trúng cách. Vào
thi Đình cha kịp yết bảng thì kinh thành thất thủ. Đến khoa Kỷ Sửu, niên hiệu
Thành Thái thứ 1 (1889), Đặng Tích Trù lại dự phúc thi và đỗ Phó bảng.
36. Nghiêm Xuân Quảng (1869-1941), ngời xã Tây Mỗ, nay là thôn Tây
Mỗ, xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Giáp Ngọ (1894). Khoa ất
Mùi, niên hiệu Thành Thái thứ 7 (1895), Nghiêm Xuân Quảng đỗ Đệ tam giáp đồng
tiến sĩ xuất thân.


21
37. Lê Đình Xán (1866-?), ngời xã Hạ Đình, huyện Thanh Trì, nay thuộc
phờng Hạ Đình, quận Thanh Xuân. Ông đỗ Cử nhân khoa Canh Tý (1900). Khoa
Tân Sửu, niên hiệu Thành Thái thứ 3 (1901), Lê Đình Xán đỗ Phó bảng.
38. Nguyễn Sĩ Cốc (1888-1974), ngời xã Kim Lũ, nay là thôn Kim Lũ (làng
Lũ Trung), xã Đại Kim, huyện Thanh Trì. Khoa Canh Tuất, niên hiệu Duy Tân thứ 4
(1910), Nguyễn Sĩ Cốc đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.
39. Hoàng Tăng Bí (1881-1939), ngời xã Đông Ngạc, nay là thôn Đông
Ngạc, xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. Ông đỗ Cử nhân khoa Bính Ngọ (1906).
Khoa Canh Tuất, niên hiệu Duy Tân thứ 4 (1910), Hoàng Tăng Bí đỗ Phó bảng.
Rất nhiều ngời trong số họ về sau đã trở thành nhà văn hóa, chính trị, ngoại
giao của thời kỳ này và thực sự đã đóng góp lớn lao cho sự phát triển của dân tộc.

2. Trọng dụng nhân tài
- Sự nghiệp của các ông Nghè Thăng Long - Hà Nội
Phần lớn những ngời đỗ đạt trong các kỳ thi Hơng, thi Hội đều đợc bổ
dụng vào các chức quan trong chính quyền nhà nớc. Trong số đó giữ chức Thợng
th có:
- Nguyễn Văn Phú (Nguyễn T Giản), đỗ khoa Giáp Thìn, niên hiệu Thiệu
Trị thứ 4 (1844), là Thợng th bộ Lại.
- Nguyễn Tuyên (Nguyễn Trọng Hợp), đỗ Tiến sĩ, khoa ất Sửu, niên hiệu Tự
Đức thứ 18 (1865) là Thợng th bộ Lại.
Đợc cử đi sứ là:
- Hoàng Tế Mỹ, đỗ khoa Bính Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ 7 (1826),
Chánh sứ năm 1841.
- Nguyễn Văn Siêu, đỗ Phó bảng khoa Mậu Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ
19 (1838), đi sứ năm 1849, làm Phó sứ.
- Vũ Văn Tuấn, đỗ khoa Bính Tuất, niên hiệu Thiệu Trị thứ 3 (1843), đi sứ
năm 1853, làm Phó sứ.

- Nguyễn Văn Phú, (Nguyễn T Giản), đỗ khoa Giáp Thìn, niên hiệu Thiệu
Trị thứ 4 (1844), đi sứ năm 1868.
Đợc cử làm Tế tửu và T Nghiệp Quốc tử giám là:
- Phạm Gia Chuyên, đỗ khoa Bính Tuất, niên hiệu Minh Mạng thứ 13 (1812),
đợc cử làm T nghiệp.
- Nguyễn Văn Phú, (Nguyễn T Giản), đỗ khoa Giáp Thìn, niên hiệu Thiệu
Trị thứ 4 (1844), đợc cử làm Tế tửu.

22
Đó là những ngời đợc cử giữ các chức vụ cao cấp trong triều đình. Còn rất
nhiều ngời khác tuy không đỗ Đại khoa nhng với tài kinh bang tế thế đã đợc nhà
Nguyễn trọng dụng và cử giữ các chức vụ khác nhau. Nghiên cứu nguồn gốc của
468 vị quan văn của 24 tỉnh trong cả nớc (Thời Nguyễn cả nớc chia thành 29
tỉnh) thì Thăng Long - Hà Nội có 35 ngời chiếm 7,48%, đứng sau Thừa Thiên,
Nghệ An, Bắc Ninh, Thanh Hoá, Hà Tĩnh.
Những ngời Thăng Long - Hà Nội có công trong sự nghiệp giáo dục:
Cũng nh bao nhà Nho khác, sau khi lận đận trên con đờng thi cử, hoặc
chán cảnh quan trờng cáo lão về hu, các Nho sĩ của Thăng Long - Hà Nội
không ít ngời trở thành thầy giáo. Tiêu biểu là:
- Vũ Tông Phan (1800-1851), ngời thônTự Tháp (nay thuộc phờng Hàng
Trống, quận Hoàn Kiếm). Sau khi thi đỗ Tiến sĩ khoa Bính Thân, niên hiệu Minh
Mạng thứ 6 (1826), Vũ Tông Phan đợc bổ làm Tham hiệp. Đến năm 1833, ông
đợc bổ làm Đốc học Bắc Ninh và đến năm 1838 thì Thục xá ngẫu hứng (Ngẫu
hứng ở nhà dạy học) mở trờng Hồ Đình bên cạnh hồ Hoàn Kiếm. Để mang trí thức
của mình dạy dỗ cho thế hệ sau nối tiếp con đờng:
Khoa mục khởi năng hoàn học trái
Thi th thiết hỷ kế gia thành.
nghĩa là: Thi cử thành công là để trả nợ học, vui mừng vì nối đợc truyền thống
sách vở, chữ nghĩa của gia đình. (Vũ Thế Khôi dịch).
Trờng học của ông chỉ gồm có 5 gian nhà lá mà Học trò bốn phơng đến

đầy nhà (Nguyễn Văn Siêu), đông tới hàng ngàn. Chính trong thời gian này mà
những kiến thức uyên bác của Vũ Tông Phan đã truyền cho hậu thế. Trờng Hồ
Đình của ông trở thành nơi tụ thuỷ nh tụ nhân, cho ra lò nhiều Cử nhân, Tiến
sĩ nổi tiếng nh: Th
ợng th Nguyễn T Giản, Đốc học Lê Đình Diên, các Phó bảng
Phạm Hy Lợng, Dơng Danh Lập, Ngô Văn Dạng, Nguyễn Huy Đức
Công lao đào tạo thế hệ trẻ của ông đã đợc vua Tự Đức đánh giá là Đào
thục hậu tiến (có công lao đào tạo rèn luyện cho lớp hậu sinh tiến lên).
- Nguyễn Văn Siêu (1799-1872). Nguyễn Văn Siêu, ngời làng Kim Lũ, nay
là thôn Kim Lũ (Lũ Trung), xã Đại Kim, huyện Thanh Trì; trú quán phờng Dũng
Thọ, huyện Thọ Xơng nay thuộc phố Ngõ Gạch, phờng Hàng Bạc, quận Hoàn
Kiếm. Ông đậu Cử nhân khoa ất Dậu (1825). Khoa Kỷ Sửu, niên hiệu Minh Mạng
thứ 19 (1838), Nguyễn Văn Siêu đỗ Phó bảng. Năm 1854, Nguyễn Văn Siêu đệ đơn
từ quan trở về Hà Nội và từ đó đến cuối đời với trờng Phơng Đình do ông mở trở
thành một trung tâm giáo dục lớn của đất Hà thành. Ông là tác giả của nhiều tập
sách nổi tiếng nh: Phơng Đình thi tập, Địa d toàn biên, Tuỳ bút lục, Vạn lý

23
tập Nguyễn Văn Siêu có công lớn trong việc phát triển nền văn hoá Thăng Long
thời Nguyễn. Đài Nghiên, tháp Bút ở khu vực hồ Hoàn Kiếm ngày nay là do ông
cho xây dng.
- Nguyễn Văn Lý (1795- ?), ngời làng Đông Tác (nay thuộc phờng Trung
Tự, quận Đng Đa). Ông đỗ Tiến sĩ khoa Nhâm Thìn, niên hiệu Minh Mạng thứ 13
(1832). Ông là ngời việc học rất ngay thẳng, dốc đạo lại trung thực và là một
thầy giáo nổi tiếng Ông trớc sau làm việc giảng học 20 năm có lẻ, ngời tới học
thành tựu cũng nhiều (Đại Nam liệt truyện chính biên, T4, Nxb Thuận Hoá, Huế
1993, tr 144). Tiêu biểu nh : Cử nhân Nguyễn Huy Đức (1824-1898), phờng Vũ
Thạch; Tiến sĩ Nguyn Trọng Hợp (1834-1902), ngời Kim Lũ.
- Lê Đình Diên (1824-1883), ngời làng Hạ Đình (nay là phờng Hạ Đình,
quận Thanh Xuân). Ông đỗ Đệ nhị giáp Tiến sĩ khoa Kỷ Dậu, niên hiệu Tự Đức thứ

2 (1849). Đến năm 1860, ông đợc bổ làm Đốc học Hà Nội, hàm T Nghiệp. Năm
1870, ông cáo quan về hu và mở trờng dạy học. Học trò của ông có nhiều ngời
thành đạt.
- Bùi Xuân Nghi (1822-1891), ngời làng Vân Canh (xã Xuân Phơng,
huyện Từ Liêm). Ông đỗ Cử nhân khoa Đinh Mão, niờn hiệu Tự Đức thứ 20 (1867).
Bùi Xuân Nghi tiếp đi thi Hội nhng không đỗ liền về quê mở trờng dạy học. Năm
55 tuổi ông đợc bổ nhiệm chức Thụ giáo ở huyện Thờng Tín. Là thầy giáo có đức
độ và nổi tiếng dạy giỏi khắp vùng nên 3 năm sau ông đợc cử làm Đốc học Sơn
Tây rồi thăng Tu soạn. Tiếp đó ông lần lợt đợc cử giữ chức Hàn lâm thị giảng,
Quốc sử quán biên tu, Tu thu sở, Phó đốc biện Khi bị bệnh, ông về quê nghỉ
nhng lại tiếp tục mở trờng dạy học. Học sinh của Bùi Xuân Nghi có nhiều ng
ời
thành đạt và ông cũng để lại cho đời sau nhiều tác phẩm có giá trị về văn học và
vùng đất ngoại thành Hà Nội ngày nay.
Các trờng học những thầy giáo nổi tiếng đó đã góp phần đào tạo nên những
thế hệ Nho sinh Thăng Long - Hà Nội không chỉ là những ông Cử, ông Nghè đợc
cử những chức quan cao cấp trong bộ máy nhà nớc thời Nguyễn nh: Thợng th
bộ Hình Nguyễn Trọng Hợp; Thợng th bộ Lại: Nguyễn T Giản, Nguyễn Tuyên
(Nguyễn Trọng Hợp); Khâm sai Vũ Duy Ninh, mà còn sản sinh ra nhiều nhà văn
hoá lớn làm rạng rỡ đất Thăng Long - Hà Nội. Đó là:
- Vũ Danh Thuận, ngời làng Kiêu Kỵ (xã Kiêu Kỵ, huyện Gia Lâm), là
ngời truyền bá và phát triển nghề luyện kim ngân ở làng Kiêu Kỵ. Ông là nhà
thực nghiệp và từ thiện đáng kính của đầu thế kỷ XIX.
- Bùi Huy Tùng (1794-1862), ngời ngõ Phất Lộc, quận Hoàn Kiếm. Ông là
ngời học giỏi nhng đi thi Hơng chỉ đỗ Tam trờng. Ông là ngời có công rất lớn
trong quá trình tạo dựng Văn chỉ huyện Thọ Xơng, tu bổ đình Phất Lộc

24
- Lý Văn Phức (1785-1849), ngời làng Hồ Khẩu (nay là phờng Bởi, quận
Tây Hồ). Ông đỗ Cử nhân năm Kỷ Mão (1919). Sau khi giữ chức Hữu thị lang bộ

Hộ, đến năm 1829 ông đợc cử đi sứ. Từ đây cuộc đời của ông là cuộc đời của vị
sứ thần lữ khách. Ông để lại hàng loạt tác phẩm có giá trị đợc sáng tác trong thời
gian đi sứ. Ông là ngời đại diện cho khuynh hớng văn chơng Nho giáo và mở
đờng cho thể loại ký viết về thế giới bên ngoài.
- Cao Bá Quát (1809-1854), ngời làng Phú Thị (nay là xã Quyết Chiến,
huyện Gia Lâm). Ông đỗ Cử nhân năm 1831, nhng khi thi Hội thì trợt. Là ngời
có tính cách khác thờng nên sau khi ra tù và xuất dơng đi Cămpuchia và
Inđônêxia theo đoàn của Đào Tri Phú, năm 1843 ông về Thăng Long - Hà Nội. Năm
1847 ông đợc triệu về Kinh, nhng rồi đến năm 1853, lại lấy cớ mẹ già ốm đau để
xin về quê. Là ngời thấu hiểu ni thống khổ của nhân dân trớc thiên tai và sự hà
hiếp của tầng lớp quan lại địa phơng, Cao Bá Quát đã tập hợp lực lợng, tiến hành
khởi nghĩa chống lại nhà Nguyễn. Và cuối cùng cuộc khởi nghĩa bị thất bại.

5. Những nhân tài tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội
Mặc dù không còn là kinh đô của cả nớc, Thăng Long - Hà Nội vẫn là nơi hội
tụ khí thiêng sông núi, nơi sản sinh và c trú của nhiều danh nhân nổi tiếng. Thăng
Long thời Nguyễn vẫn là một trung tâm đóng góp cho đất nớc nhiều nhân tài góp
phần làm rạng rỡ đất Thăng Long - Hà Nội.
- Phạm Đình Hổ (1768-1839)
Phạm Đình Hổ sinh năm 1876, mất năm 1839, tự là Tùng Niên, Bỉnh Trực,
hiệu là Đan Sơn, Đông Dã Tiếu, quê ở làng Đan Loan, huyện Đờng An, phủ Th-
ợng Hồng (nay thuộc xã Nhân Quyền, huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải D
ơng).
Phạm Đình Hổ xuất thân trong một gia đình quyền thế. Họ nội ông vốn nổi
tiếng trong vùng là dòng họ giầu có, hay chữ, nối tiếp nhau theo nghiệp Nho gia. Họ
ngoại của ông, dòng họ Phạm ở làng Vẽ (tức là làng Đụng Ngạc, huyện Từ Liêm)
nổi tiếng là dòng họ hiển đạt. Ông ngoại Phạm Đình Hổ làm quan thời Lê, chức
Hiển cung đại phu,Tham nghị tán trị thừa Chánh sứ ty. Cha Phạm Đình Hổ là Phạm
Giáp, biệt hiệu là Diệc Hiên tiên sinh, một ngời văn võ toàn tài, một ông thầy nổi
tiếng hay chữ của vùng Thăng Long, đỗ Hơng cống và sau đó đợc bổ làm Huấn

đạo phủ Quốc Oai. Năm Cảnh Hng thứ 17 (1756), ông đỗ khoa tuyển cử và c
bổ vào làm việc trong phủ Chúa Trịnh (đời Minh Đô vơng Trịnh Doanh). Từ đó
ông đợc thăng đến Hiến sát phó sứ Sơn Nam, Tuần phủ SơnTây, Hoằng Tín đại
phu Thái bộc tự khanh.
Phạm Đình Hổ là ngời đọc rộng biết nhiều, lớn lên trong lúc nớc nhà đầy
biến động, thi cử lại lận đận, không đỗ. Nhng Phạm Đình Hổ để lại cho hậu thế

×