Tải bản đầy đủ (.pdf) (238 trang)

Chuyên đề : Phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long Hà Nội thời nhà Trần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 238 trang )


CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC XÃ HỘI CẤP NHÀ NƯỚC KX.09
"Nghiên cứu phát huy điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và giá trị lịch sử - văn hoá 1000 năm Thăng Long - Hà Nội,
phục vụ phát triển toàn diện Thủ đô".

ĐỀ TÀI KX.09.08: "Phát triển khoa học và
trọng dụng nhân tài của Thăng Long - Hà Nội"
***************
ĐỀ TÀI NHÁNH 2:

PHÁT TRIỂN KHOA HỌC
VÀ TRỌNG DỤNG NHÂN TÀI
Ở THĂNG LONG THỜI NHÀ TRẦN


Thực hiện: 1. TS Nguyễn Thị Phương Chi (chủ trì)
Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
2. PGS-TS Tống Trung Tín
Viện Khảo cổ học



6955-2
24/8/2008

Hà Nội, 2005 – 2007


1
MỤC LỤC



Trang

1. Về phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài ở Thăng Long thời 2
nhà Trần (Báo cáo khoa học tổng hợp của Nhánh)
TS Nguyễn Thị Phương Chi
2. Chuyên đề 1: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 50
lĩnh vực xây dựng ở Thăng Long thời nhà Trần.
PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học
3. Chuyên đề 1 thêm: Những chứng cứ lịch s
ử về ứng dụng khoa học 75
trong lĩnh vực xây dựng ở Thăng Long thời Trần.
TS Đinh Khắc Thuân, Viện Nghiên cứu Hán Nôm
4. Chuyên đề 2: Những chứng cứ lịch sử về ứng dụng khoa học trong 86
lĩnh vực sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Thăng Long thời Trần.
PGS-TS Tống Trung Tín, Viện Khảo cổ học
5. Chuyên đề 3: Những chứng cứ
lịch sử về ứng dụng khoa học trong 112
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ở Thăng Long thời Trần.
TS Nguyễn Thị Phương Chi
6. Chuyên đề 4: Những đặc trưng của giáo dục, văn hoá, xây dựng nếp 118
TS Nguyễn Thị Phương Chi
7. Chuyên đề 5: Các tác phẩm có giá trị trong thời nhà Trần. 145
TS Nguyễn Thị Phương Chi
8. Chuyên đề 6: Thực trạng trọng dụng nhân tài
ở Thăng Long trong 161
thời nhà Trần.
TS Nguyễn Thị Phương Chi
9. Chuyên đề 7: Những khoa thi trong thời nhà Trần. 178
TS Nguyễn Thị Phương Chi

10. Chuyên đề 8: Những giá trị truyền thống và bài học về trọng dụng 193
nhân tài của Thăng Long trong thời nhà Trần.
TS Nguyễn Thị Phương Chi
11. Chuyên đề 9: Những nhân tài nổi bật ở Thăng Long thời nhà Trần. 204
TS Nguyễn Thị Phương Chi
12. Chuyên
đề thêm: Thực trạng trọng dụng nhân tài ở Thăng Long 232
trong thời nhà Hồ
TS Nguyễn Thị Phương Chi + CN Đỗ Danh Huấn


2
Bỏo cỏo tng hp Nhỏnh 2


về phát triển khoa học
và trọng dụng nhân tài
ở Thăng Long thời nhà Trần

Chủ nhiệm Đề tài Nhánh: TS. Nguyễn Thị Phơng Chi
(Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử - Viện Sử học
38 Hàng Chuối, Hà Nội)

Vơng triều Trần từ khi thành lập (ngày 12 tháng 12 năm ất Dậu-1225), đến
khi suy vong (năm 1400) tồn tại đợc 175 năm. Trong quá trình xây dựng đất nớc,
triều Trần đã có nhiều nỗ lực, đa đất nớc Đại Việt phát triển trên nhiều lĩnh vực.
Gần hai thế kỷ tồn tại, quân và dân thời Trần đã lập nên nhiều kỳ tích, tiêu biểu là
ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên thắng lợi, xây dựng nhà
nớc độc lập, tự chủ và thân dân.
Trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, triều đại Trần đã làm

phong phú thêm lịch sử dân tộc bằng việc đề ra một số chủ trơng độc đáo, nh
chế độ thái thợng hoàng, chế độ hôn nhân nội tộc và chế độ thái ấp - điền trang.
Thái Thợng hoàng - vua cha tồn tại với t cách là cố vấn, có quyền hành rất lớn.
Thái Thợng hoàng có thể phế vua con đang trị vì đất nớc, nếu nhà vua mắc lỗi
hoặc lơ là việc nớc. Về chế độ hôn nhân nội tộc, giới nghiên cứu đã có nhiều công
trình đề cập. Đa số ý kiến cho rằng kiểu hôn nhân nội tộc chủ yếu nhằm bảo vệ
quyền lợi chính trị của dòng họ Trần. Nhng cũng có ý kiến cho rằng nhà Trần xuất
thân từ tầng lớp dân chài, giống nh trên thế giới, các bộ tộc chài lới thờng có tục
kết hôn với nhau. Và, chế độ thái ấp - điền trang, bổng lộc dành cho các quý tộc,
tôn thất. Những chế độ đặc biệt này trong chừng mực nhất định chi phối hoạt động
của bộ máy nhà nớc và đội ngũ quan lại, nhng nó cũng tạo nên diện mạo độc đáo
của một triều đại quân chủ Việt Nam - triều Trần. Triều Trần đã ghi dấu ấn đậm nét
trong lịch sử dân tộc, một triều đại đẹp ít thấy với nhiều danh nhân, nhiều vua tài,
tớng giỏi, nhiều thành công trên nhiều phơng diện.
Trong chuyên luận tổng hợp Về phát triển khoa học và trọng dụng nhân tài
ở Thăng Long thời nhà Trần, chúng tôi trình bày hai nội dung chính: 1. Về trọng
dụng nhân tài thời Trần ở bốn vấn đề cơ bản là: Đào tạo; tuyển chọn; trọng dụng và

3
chế độ đãi ngộ nhân tài; 2. Những chứng cứ nhà Trần xây dựng kinh đô Thăng Long
qua t liệu khảo cổ học.

I. Về trọng dụng nhân tài thời Trần
I.1. Đào tạo
Nhà Trần có nhiều cách đào tạo nhân tài. Đào tạo trong gia đình, dòng tộc;
đào tạo thông qua hệ thống giáo dục Nho học; đào tạo bằng thực tế công việc.
Những cách thức đào tạo này, nhà Trần tiến hành đồng thời, nhằm tạo nên đội ngũ
quan lại nói chung, nhân tài nói riêng đủ năng lực và tài đức phục vụ đất nớc.
1. Đào tạo trong gia đình, dòng tộc.
Trong các chuyên đề viết về nhà Trần, chúng ta thấy đội ngũ quý tộc nhà

Trần là những ngời nổi tiếng tài giỏi. Tuy nhiên, không có t liệu nào cho biết họ
đợc đào tạo nh thế nào.
Thực tế lịch sử cho thấy, với cách thức triều đình cử các vơng hầu tôn thất đi
trấn trị ở các địa phơng bằng chế độ phân phong thái ấp. Các vơng hầu tôn thất
điều hành công việc một cách toàn diện ở địa phơng nơi có thái ấp, trên các lĩnh
vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Thông qua việc điều hành ở địa phơng, một mặt đây
là biện pháp thực tế để triều Trần rèn luyện các vơng hầu tôn thất. Mặt khác, qua
công việc thực tế, họ có cơ hội và điều kiện thể hiện tài năng và đức độ của mình.
Điểm đặc biệt là, nhà Trần không ban cấp thái ấp tràn lan, mà rất coi trọng
chọn những ngời tài giỏi, để vừa cấp thái ấp vừa giao cho họ trấn giữ và bảo vệ
những vùng đất quan trọng của đất nớc. Ban cấp thái ấp là sự kết hợp độc đáo giữa
chính trị, quân sự, kinh tế và môi trờng tự nhiên. Những ngời đợc phong tớc
vơng, hầu nhng không phải là tôn thất họ Trần thì cũng không đợc ban thái ấp.
Ví dụ: Đại vơng Phùng Tá Chu, Quan nội hầu Phạm Kính Ân cả hai đều là các đại
thần triều Trần, đều đ
ợc phong tớc vơng, hầu nhng đều không đợc ban thái ấp
và không đợc triều đình cử đi trấn trị ở địa phơng nh các tôn thất khác. Xem xét
vị trí địa lý và tên tuổi của những ngời đợc ban cấp thái ấp nh chúng tôi dẫn sau
đây, chúng ta hình dung đợc chiến lợc cài ngời của nhà Trần nh thế nào. Dựa
vào Đại Việt sử ký toàn th (viết tắt là ĐVSKTT), Khâm định Việt sử thông giám
cơng mục (viết tắt là Cơng mục) kết hợp với nguồn t liệu địa phơng, chúng ta
biết đợc 12 thái ấp đợc bố trí nh sau:
- Thái ấp của Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn ở Vạn Kiếp (Chí Linh,
Hải Dơng).

4
- Thái ấp của Tá thánh Thái s Trần Thủ Độ ở Quắc Hơng (nay là làng
Thành Thị, xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam).
- Thái ấp của Huệ Võ vơng Quốc Chẩn ở Chí Linh.
- Thái ấp của Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật ở Thanh Hóa.

- Thái ấp của Tĩnh Quốc Đại vơng Quốc Khang ở Diễn Châu.
- Thái ấp của Văn Huệ vơng Trần Quang Triều ở Gia Lâm (nay thuộc huyện
Gia Lâm, Hà Nội).
- Thái ấp của Tớng quốc Thái úy Trần Nhật Hạo ở Dơng Xá (làng Dàng, xã
Hoàng Đức, huyện Hng Hà, tỉnh Thái Bình).
- Thái ấp của Thợng tớng quân Trần Khát Chân ở Cổ Mai (còn gọi là Kẻ
Mơ) (nay là các làng Hoàng Mai, Tơng Mai, Mai Động và phố Bạch Mai, quận
Hai Bà Trng, Hà Nội).
- Thái ấp của Chiêu Minh Đại vơng Trần Quang Khải ở Độc Lập (nay thuộc
xã Mỹ Thành, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam).
- Thái ấp của Nhân Huệ vơng Trần Khánh D ở Dỡng Hoà (nay thuộc
huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam).
- Thái ấp của Hng Nhợng vơng Trần Quốc Tảng ở Tĩnh Bang (thôn Vạn
Niên, Vĩnh Bảo, Hải Phòng).
- Thái ấp của các Trởng công chúa ở Bạch Hạc (Việt Trì, tỉnh Phú Thọ ngày
nay).
Các thái ấp này đều ở những vị trí trọng yếu của đất nớc: các cửa ngõ phía
Nam và Bắc Thăng Long, đặc biệt là phía Nam Thăng Long. Trong đó các thái ấp
trên trục đờng nớc Thăng Long - Thiên Trờng lại nhiều hơn cả. Điều này thể
hiện nhà Trần rất chú trọng bảo vệ con đờng nớc Bắc - Nam nối hai trung tâm
chính trị lớn nhất nớc lúc bấy giờ: Thăng Long - Thiên Trờng
1
. Cho nên, những
ngời cai quản thái ấp phải tài giỏi mới có thể đảm trách đợc nhiệm vụ quan trọng
là bảo vệ triều đình và hoàng tộc, cũng là bảo vệ đất nớc độc lập, tự chủ.
Họ ở các thái ấp, nhng vẫn chịu sự lãnh đạo tối cao của nhà vua.
Mặc dù cho đến nay không có t liệu nào cho biết cách thức học hành của họ
thế nào mà trên thực tế công việc cả văn lẫn võ họ đều nổi tiếng đến vậy.
2. Đào tạo thông qua hệ thống giáo dục Nho học.
Nhà Trần sau khi thay thế nhà Lý quản lý đất nớc đã có ý thức chú trọng

đến nền giáo dục của nớc nhà. Buổi đầu của nhà Trần, hệ thống giáo dục bao gồm
nhiều nội dung nhng Nho học là chủ yếu, học Nho giáo và học chữ Nho. Học chữ


1
Thiên Trờng (thuộc Thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định ngày nay) là nơi ở của Thợng
hoàng, rất đợc nhà Trần coi trọng bảo vệ.

5
Nho để đọc Kinh sách của Phật giáo và phục vụ cho các nghi lễ của Đạo giáo. Sự
phát triển cực thịnh trở thành quốc giáo của Phật giáo từ thời Lý và sự tồn tại của
Đạo giáo không chỉ đợc phản ánh trong sinh hoạt cộng đồng mà còn đợc phản
ánh trong giáo dục khoa cử. Ví dụ: sách ĐVSKTT chép: "Đinh Hợi, năm thứ 3
(1227). Thi con các nhà tam giáo (nghĩa là những ngời nối nghiệp các nhà Nho
giáo, Đạo giáo, Phật giáo -TG)"
2
. Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại
chí chép: "Đời Lý Trần, đều chuộng Phật giáo và Đạo giáo, cho nên buổi ấy chọn
ngời muốn đợc thông cả hai giáo ấy, dù là chính đạo hay dị đạo, đều tôn chuộng
không phân biệt, mà học trò đi thi khoa ấy (khoa tam giáo) nếu không học rộng biết
nhiều thì cũng không đỗ đợc"
3
. Nội dung t liệu này cho chúng ta biết hai thông
tin: một là, Phật giáo và Đạo giáo đều đợc tôn chuộng không phân biệt; hai là, các
học trò đi thi nếu muốn đỗ đạt đều phải học rộng biết nhiều. Khoa thi tam giáo thứ
hai đợc tổ chức vào năm 1247. Và từ đó trở đi không thấy sử cũ chép đến thi tam
giáo nữa. Tuy nhiên, từ những thông tin trong t liệu nêu trên có thể cho chúng ta
một suy nghĩ là, những khoa thi Tam giáo này trong chừng mực nào đó là nơi cung
cấp nhân tài cho nhà nớc?
Tuy nhiên, càng ngày triều đình càng chú trọng đến giáo dục Nho giáo. Nếu

nh khoa thi Tam giáo đợc tổ chức ngay sau khi triều Trần thành lập (1227), thì 5
năm sau (1232), khoa thi Thái học sinh đầu tiên đợc tổ chức. Mặc dù, về mặt văn
hóa, đạo Phật vẫn giữ địa vị chủ đạo trong đời sống tinh thần của mọi tầng lớp nhân
dân. Đạo Giáo với những nghi lễ thần bí, dầu cha đợc tôn sùng nh một quốc
giáo nhng lại rất phổ biến đối với nhân dân. Song, với đạo trị nớc thì các vua Trần
đã không tìm thấy đờng lối trong các giáo lý ấy. Vì thế học tập đạo Nho đã ngày
càng trở nên phổ biến. Các khoa thi Thái học sinh (tức thi Tiến sĩ), là một trong
những phơng thức tuyển chọn nhân tài đợc nhà Trần thực hiện tuy không đều đặn
nh ghi chép trong sử cũ (7 năm một lần) nhng số lợng các khoa thi đã gấp nhiều
lần so với thời Lý. Từ khoa thi đầu tiên vào năm 1232 và đến khoa cuối cùng - năm
1393, nhà Trần đã tổ chức đợc 12 khoa thi Thái học sinh và một kỳ thi Đình các
Tiến sĩ
4
. Nhà Trần đã thực sự thông qua giáo dục Nho học để tuyển chọn nhân tài


2
ĐVSKTT, tập 2, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tr.8.
3
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, Phần Khoa mục chí, Nxb. Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1992, tr.152.
4
Trong bài: Vài nét về giáo dục khoa cử thời Lý Trần, NCLS, số 2-1977, tr. 28, tác giả Nguyễn
Danh Phiệt có dẫn lại t liệu của Nguyễn Hoãn, tác gia thế kỷ XVIII trong Đại Việt lịch triều
đăng khoa lục về các khoa thi Tiến sĩ và ngời đỗ Tiến sĩ thời Lý và Trần nh sau: Thời Lý là 3
khoa - 22 ngời đỗ, thời Trần là 10 khoa - 273 ngời đỗ, biệt lục và bổ di thời Lý 1 khoa - 5 ngời
đỗ, thời Trần 4 khoa - 9 ngời đỗ, tổng cộng thời Lý 4 khoa - 27 ngời đỗ, thời Trần 14 khoa -
282 ngời đỗ. Nhng theo thống kê của tôi trong ĐVSKTT thì có 12 khoa thi Thái học sinh (nh

6

phục vụ đất nớc và cũng thông qua học Nho học để từng bớc truyền bá hệ t
tởng Nho giáo. Giáo dục Nho học thời nhà Trần không phát triển ồ ạt mà đi dần
từng bớc đặt nền móng cho sự phát triển cực thịnh vào thời Lê sau đó.
Các loại hình trờng học Nho giáo tồn tại chủ yếu ở Kinh thành gồm: Trờng
học do nhà nớc tổ chức có Quốc tử viện, Quốc học viện. Thời gian đầu, học ở
Quốc tử viện và chỉ dành cho con em các văn quan và tụng quan vào học, đến năm
1253 thành lập Quốc học viện thì cho tất cả các nho sĩ trong nớc vào học. Nội
dung học gồm Luận ngữ, Mạnh Tử, Đại học, Trung dung (Tứ th) và Ngũ kinh
gồm: Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Thi, Kinh Th, Kinh Xuân Thu. Theo t liệu này
thì nội dung học tập của các Nho sĩ nh trên cũng khá qui củ.
Năm 1281, một trung tâm đào tạo nữa đợc lập ở Thiên Trờng - Kinh đô
thứ hai của nhà Trần. Sử cũ không ghi rõ đối tợng đợc vào học mà chỉ cho biết
những ngời thuộc hơng Thiên Thuộc không đợc vào học vì sợ khí lực kém đi,
không thích hợp cho việc tuyển quân.
Bên cạnh trờng quốc lập còn có những trờng t nh trờng của Chu Văn
An, trờng của Chiêu Quốc vơng Trần ích Tắc. Các trờng học ở kinh thành đã thu
hút nhiều nho sĩ đến học. Học trò của Chu Văn An có ngời đỗ đạt cao và đều giữ
trọng trách trong triều đình.
Trờng học ở các địa phơng có thể đã đợc tồn tại trên thực tế, song tiếc
thay chúng ta lại không có t liệu nào cho biết thực trạng ra sao, cách thức tổ chức
nh thế nào, mãi đến năm 1397 mới thấy sử cũ chép đến việc nhà Trần đặt chức
giáo thụ ở châu và trấn, chứng tỏ việc giáo dục ở các địa phơng đến đây đã đợc
chú trọng và thực hiện quy củ. Tháng 5 năm Đinh Sửu (1397), vua Trần Thuận Tông
lại xuống Chiếu đặt học quan ở các châu huyện. Chiếu viết: "Đời xa, nớc có nhà
học, đảng có nhà tự, toại có nhà tờng (đảng là 500 nhà; toại là làng - tự và tờng là
tên trờng học), là để tỏ rõ giáo hóa, giữ gìn phong tục, ý trẫm rất mộ. Nay quy chế
ở Kinh đô đã đủ mà ở châu huyện thì còn thiếu, làm thế nào mở rộng giáo hóa cho
dân đợc? Nên hạ lệnh cho các lộ phủ Sơn Nam, Kinh Bắc, Hải Đông, đều đặt một



Tiến sĩ đời sau) và 01 khoa thi Đình các Tiến sĩ. Theo t liệu cho biết thì thi Đình là để chọn ra
Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa nh ghi chép trong ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.183 về Khoa thi
Đình năm 1374: "Thi đình các tiến sĩ, cho Đào S Tích đỗ Trạng nguyên, Lê Hiến Phủ đỗ Bảng
nhãn, Trần Đình Thâm đỗ Thám hoa, cho bọn La Tu đỗ Hoàng giáp cập đệ và đồng cập đệ; đều
cho ăn yến và áo xấp, cho xuất thân theo thứ bậc khác nhau. Dẫn ba ngời đỗ đầu đi chơi phố 3
ngày. Theo lệ cũ, Thái học sinh 7 năm một lần thi, lấy 30 ngời đỗ mà thôi. Thi Trạng nguyên thì
không có định lệ nhng thuộc quan ở tam quán, thái học sinh, thị thần học sinh, tớng phủ học
sinh và ngời có tớc phẩm đều đợc vào thi cả". Đây là khoa thi Đình có nhiều đối tợng dự thi
trong đó có cả tiến sĩ (thái học sinh) nên tôi không xếp vào khoa thi Thái học sinh.


7
học quan, cho ruộng công theo thứ bậc khác nhau ( ) Quan lộ và quan đốc học dạy
bảo học trò cho nên tài nghệ, cứ đến cuối năm chọn ngời nào u tú tiến cử lên triều
đình, trẫm sẽ thân hành thi để lấy dùng"
5
. Theo nội dung Chiếu này thì đến cuối
năm chọn ngời học giỏi gửi lên triều đình. Qua đó chúng ta thấy, việc giáo dục ở
các địa phơng vào cuối thời Trần không chỉ nhằm đào tạo tầng lớp quan lại Nho
học mà còn nhằm tuyển ngời tài giỏi ở các địa phơng cho triều đình. Rất tiếc
Chiếu này trong thực tế đã không đợc thi hành. Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn: "Bấy giờ
có chiếu lệnh này, còn gì tốt bằng nữa. Song không thấy thi hành, không phải là bản
ý của vua, chỉ là Quý Ly muốn làm việc cớp ngôi, mợn việc ấy để thu phục lòng
ngời mà thôi"
6
.
Các khoa thi cùng với nội dung thi cử đợc quy định rõ ràng, cụ thể, đã giúp
cho nhà Trần có cơ hội tuyển chọn đợc một đội ngũ trí thức Nho học có tri thức và
trình độ phục vụ nhà nớc quân chủ. Trong những khoa thi, triều đình chọn những
ngời tiêu biểu có trình độ học vấn và có đạo đức cho vào hầu vua. Sử chép: "Tháng

8 năm 1236, chọn nho sinh thi đỗ cho vào chầu hậu (hầu vua -TG), sau thành định
lệ" và "Tháng 12 năm Giáp Tuất (1274), chọn ngời Nho học trong nớc ngời nào
có đức hạnh sung vào hầu Đông cung"
7
.
Có những chức quan trọng nh chức Hành khiển, đặt ở Thăng Long và Phủ
Thiên Trờng lúc đầu chỉ dùng hoạn quan. Tuy nhiên, hoạn quan đợc tin dùng là
bởi lòng trung thành, mẫn cán và không đòi hỏi quyền lợi nhng lại tỏ ra dốt nát.
Đến thời Trần Thánh Tông, niên hiệu Thiệu Long (1258-1272) mới thay thế bằng
những ngời văn học đỗ đạt nh Nguyễn Trung Ngạn, Lê C Nhân hoặc những
ngời thực tài (cha đỗ đạt) nh Đoàn Nhữ Hài. Thời vua Trần Nhân Tông sử cũ
chép đến sự kiện Hành khiển Lê Tông Giáo khi ra tuyên đọc tờ chiếu của vua do
Hàn lâm viện sĩ phụng chỉ Đinh Củng Viên soạn thảo nhng Đinh Củng Viên đã cố
tình dấu đi không đa cho Lê Tông Giáo đọc trớc nên khi ra tuyên đọc không biết
âm nghĩa thế nào phải chờ Đinh Củng Viên nhắc cho từng chữ và tiếng nhắc của
Củng Viên càng to thì tiếng đọc của Tông Giáo càng nhỏ. Sự kiện này thể hiện sự
bất lực của tầng lớp hoạn quan so với tầng lớp nho sĩ trong công việc triều chính. Về
sau, chức hành khiển đã đợc thay thế bằng những ngời không chỉ có lòng trung
thành mà còn phải thực tài và có học vấn.
Từ những thập kỷ cuối thế kỷ XIII trở đi, con đờng tuyển chọn ngời hiền
vào việc nớc đã đi vào quy củ và ngày càng phát triển. Phần lớn họ là những ngời


5
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.221.
6
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.221.
7
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.14,43.


8
nổi tiếng nh: Trần Thì Kiến, Đoàn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn
Dũ, Phạm Mại (tức Chúc Cố, vì là học trò của Nguyễn Sĩ Cố nên kiêng húy của thầy
đổi làm Mại), Phạm Ngộ (tức Chúc Kiên, vì tránh tên của phán thủ Huệ Nghĩa, đổi
tên là Ngộ), Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm S Mạnh, Lê Duy (ngời xã Cổ
Định, huyện Nông Cống), Trơng Hán Siêu, Lê C Nhân. Chính sử chép là nhân
tài đầy dẫy "
8
. Các khoa thi lấy đỗ tiến sĩ rất nhiều. Khoa thi năm 1247: 48 ngời,
khoa thi năm 1256: 43 ngời, khoa thi năm 1266: 47 ngời, khoa năm 1275: 27
ngời, khoa năm 1304: 44 ngời v.v Nguyễn Trung Ngạn và Trơng Hán Siêu đã
đợc nhà vua giao cho biên soạn bộ Hoàng triều đại điển và bộ Hình th vào năm
Kỷ Mão (1339) (tiếc thay nay không còn). Điều đó đã chứng tỏ rằng trình độ của
các Tiến sĩ thời Trần nh thế nào. Rất tiếc những tác phẩm này đã thất lạc không
còn lu truyền đến ngày nay.
Nguyễn Trung Ngạn từng giữ nhiều chức quan trọng, trong đó có thời kỳ ông
là ngời đứng đầu quản lý Kinh đô Thăng Long với chức Đại Doãn Kinh s
9
. Lê
Văn Hu đỗ Bảng nhãn khoa thi năm 1247. Lê Văn Hu là ngời chấp bút viết bộ
sử nổi tiếng của nớc ta là bộ Đại Việt sử ký, 30 quyển từ Triệu Vũ đế đến Lý Chiêu
Hoàng vào năm Nhâm Thân (1272).
Đến cuối thời Trần, kỳ thi tiến sĩ tháng 8 năm 1400, chúng ta thấy nổi tiếng
là Nguyễn Trãi. Ông sinh năm 1380, mặc dù ông cha có điều kiện đem tài năng
phục vụ triều Trần vì trớc đó (tháng 3-1400) triều Trần sụp đổ, Hồ Quý Ly lên
ngôi vua, thiết lập nên triều Hồ. Nhng thời gian ông học tập để đỗ đạt lại là khoảng
thời gian 20 năm cuối triều Trần. Tài năng và những cống hiến của ông đối với triều
Lê Sơ mãi mãi lu truyền sử xanh và muôn đời con cháu mai sau. Ngô Thì Sĩ đã
nhận xét: "Xem những ngời đỗ về các khoa cuối đời Trần thì Nguyễn ức Trai là
nhất, văn chơng mu trí của ông đã giúp cho triều Lê buổi đầu dựng nớc. Sau nữa

nh Lý Tử Tấn, Vũ Mộng Nguyên, Phan Phu Tiên, Nguyễn Thiên Túng, đều là văn
chơng cự phách một thời"
10
. v.v
Giáo dục khoa cử của nhà nớc đã tạo cơ hội cho Nho sĩ không chỉ có điều
kiện thi thố tài năng, tiến thân trên con đờng quan chức mà quan trọng là qua đó
nhà nớc tuyển chọn đợc ngời tài giỏi phục vụ đất nớc. Ngô Thì Sĩ đã viết: "Thế


8
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.147.
9
Nguyễn Trung Ngạn, danh nhân thời Trần, ngời một thời đứng đầu Kinh s Thăng Long và có
nhiều đóng góp cho Thăng Long, nhng hiện nay đờng Nguyễn Trung Ngạn lại chỉ là một ngõ
của phố Nguyễn Công Trứ, rất ngắn, khoảng vài chục mét, không tơng xứng với đóng góp của
Ông.
10
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Khoa mục chí, sđd, tr.154.

9
mới biết từ Tam đại (nhà Hạ, nhà Thơng, nhà Chu -TG) về sau chọn ngời giỏi
bằng khoa cử thì văn nghệ không thiếu đợc"
11
.

3. Đào tạo bằng thực tế công việc.
Hình thức đào tạo này khá phong phú, có ngời là Nho sinh, có ngời là quý
tộc, có ngời là Thái học sinh. Đối với Nho sinh, không qua thi cử, nhà Trần tuyển
chọn qua thực tế công việc nh trờng hợp Đoàn Nhữ Hài
12

. Nhng trải qua công
việc đó cũng chính là hình thức đào tạo cụ thể bằng thực tế công việc. Công việc
thật tình cờ đối với Đoàn Nhữ Hài, đó là làm giúp vua Trần Anh Tông bài Biểu tạ
tội Nghĩ Anh Tông hoàng đế tạ thợng hoàng biểu (Thay lời vua Anh Tông làm
biểu tạ Thợng hoàng)
13
. Nội dung tờ Biểu chứa đựng sự am hiểu kiến thức sâu rộng
và tài năng khác thờng của Ông. Ngay sau đó Ông đợc vua Anh Tông trọng dụng,
phong cho chức Ngự sử trung tán khi mới 20 tuổi, rồi Tham tri chính sự (năm
1303), Tri khu mật viện sự và đỉnh cao là chức Hành Khiển mà lệ cũ là chỉ dùng
hoạn quan. Tài năng nổi tiếng của Ông thể hiện trên nhiều lĩnh vực: ngoại giao, nội
trị, quân sự và văn học. Trong quan hệ của nhà Trần với các nớc Chiêm Thành, Ai
Lao, Đoàn Nhữ Hài đã đóng góp một phần công sức quan trọng.
Trờng hợp của Nguyễn Trung Ngạn cũng vậy, mặc dù đỗ Thái học sinh, làm
quan trong triều đình nhng vẫn có khoảng thời gian tơng đối dài đi thực tế ở địa
phơng. Tính từ năm 1224 đến 1241, Nguyễn Trung Ngạn có tới 17 năm làm việc ở
địa phơng và kiêm một số công việc khác ở triều đình. Điều đó có thể thấy, nhà
Trần rất coi trọng việc đào tạo quan lại bằng công việc thực tế.
Trần Hng Đạo tuyển ngời làm việc dới trớng theo công thức nh sau:
Tài ngời nào có thể vợt 100 ngời thì làm trởng trăm ngời, vợt đợc một
nghìn ngời thì làm trởng nghìn ngời, vợt qua nghìn ngời thành một quân thì
có thể đối phó cơ sự ở một mặt, có thể đảm đơng sức chống ở một mặt, đủ làm
trởng cả quân. Quân có lúc cô, thì tớng cần có thể một mình, cho nên ngời khéo
dùng tài thì những chức thiên tì (tức thiên tớng và tì tớng) cũng đều là đại tớng


11
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, phần Khoa mục chí, sđd, tr.154.
12
Trong cuốn: Khảo lợc về kinh nghiệm phát triển đào tạo và sử dụng nhân tài trong lịch sử Việt

Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, chơng III: Việc đào tạo và sử dụng nhân tài trong
buổi đầu xây dựng nhà nớc quân chủ độc lập từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV, ở trang 55, đã viết:
có nhiều nhân tài nổi bật xuất thân khoa cử nh Phùng Khắc Khoan, Phạm S Mạnh, Lê Văn
Hu, Mạc Đĩnh Chi , theo tôi, Phùng Khắc Khoan là nhân tài nhng không phải ở các thế kỷ X-
XIV. Đoàn Nhữ Hài cũng là nhân tài nhng cha hề đỗ đạt qua khoa cử.
13
Thơ văn Lý Trần, tập II, quyển Thợng, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989, tr. 726-727.

10
cả
14
. Và, với cách thức trên thì muốn thể hiện tài thì không có cách gì khác là phải
trải qua công việc.

II. Tuyển chọn nhân tài và ngời thực giỏi vào bộ máy nhà
nớc
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, triều đình nhà Trần trong quá trình
củng cố và xây dựng nhà nớc quân chủ đã tỏ rõ chủ trơng trọng dụng ngời tài,
không cứ là tôn thất, không cứ là ngời đỗ đạt, nếu tài giỏi vẫn đợc triều đình trọng
dụng. Ngời không đủ tài dù có thân cận với nhà vua đến đâu cũng không đợc giao
cho trọng chức, nh t liệu đã nêu trên.
Trong quá trình nghiên cứu về nhà Trần, trên cơ sở t liệu hiện có, chúng tôi
khái quát về phơng thức tuyển dụng nhân tài thời Trần ở 4 nội dung cơ bản sau:

1. Tuyển chọn quý tộc tôn thất tài giỏi.
2. Tuyển chọn nhân tài qua các kỳ thi Thái học sinh.
3. Tuyển chọn các nho sinh có tài.
4. Tuyển chọn bằng cách tiến cử.
Trong quá trình dùng ngời, nhà Trần không nhất thiết căn cứ vào phơng
thức tuyển dụng nào, mà những phơng thức đó kết hợp, bổ trợ cho nhau miễn làm

sao cung cấp cho bộ máy nhà nớc những ngời vừa có đức, vừa có tài giúp triều
đình điều hành, lãnh đạo đất nớc.
1. Tuyển chọn quý tộc tôn thất tài giỏi.
Triu ỡnh Trần vừa là nhà nớc quân chủ quý tộc đồng tộc vừa là nhà nớc
quân chủ quan liêu. Khi mới thiết lập vơng triều, nhà Trần sử dụng đội ngũ quý tộc
đồng tộc vào bộ máy của triều đình trung ơng. Tầng lớp quý tộc tôn thất, đợc
triều đình trọng dụng và đãi ngộ u hậu. Họ đ
ợc giữ những chức vụ cao trong triều
nh các chức Tam thái, Tam thiếu, Tam t, đứng đầu hai ban văn võ. Chức tể
tớng thì chọn trong tôn thất ngời nào tài giỏi, có đạo đức nghệ thuật, thông hiểu
thi th thì cho làm
15
. Chức Phiêu kỵ tớng quân thì chỉ có hoàng tử mới đợc đảm
nhận. Vai trò của tôn thất là rất quan trọng, họ là chỗ dựa chính yếu của vơng
triều. Trong khoảng thời gian thế kỷ XIII, những đại thần đều là ngời tôn thất. Các
đại thần tôn thất đều đợc lãnh những chức vụ cao trong triều. Và, xét trong chính
sử ta thấy, những tôn thất đợc triều đình sử dụng vào việc nớc đều tài giỏi. Những


14
Binh th yếu lợc, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr.86.
15
ĐVSKTT, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1971, tr.21.

11
chức vụ trọng yếu trong bộ máy nhà nớc đều do tôn thất đảm nhiệm nh Trần Thủ
Độ, Trần Quang Khải, Trần Hng Đạo, Trần Nhật Duật, Trần Quang Triều, Trần
Khánh D, hoặc ngời đợc ban quốc tính nh Trần Khát Chân, v.v. Họ đều là
những ngời văn võ song toàn. Mặc dù, họ không phải là đội ngũ đợc tuyển chọn
qua khoa cử Nho học, nhng sự tài giỏi của họ trong quá trình xây dựng đất nớc đã

đa triều Trần đạt đợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, quân
sự, văn hoá và xã hội. Vua Trần Nhân Tông là ngời sáng lập ra thiền phái Trúc
Lâm, chắc hẳn phải nghiên cứu kinh Phật đến độ thiên kinh vạn quyển. Trần Thủ
Độ đợc các sử thần nhà Lê nhận xét: Thủ Độ tuy không có học vấn nhng tài lợc
hơn ngời, làm quan triều Lý đợc mọi ngời suy tôn. "Khi làm tể tớng mà phàm
công việc không việc gì là không để ý. Vì thế mà giúp nên nghiệp vơng, giữ đợc
tiếng tốt cho đến chết. Thái Tôn có làm bài văn bia ở sinh từ để tỏ quý mến khác
ngời"
16
. Trần Hng Đạo đợc Ngô Thì Sĩ hết lời ca ngợi: Tài văn võ đủ làm phép
cho muôn nớc, mà không dám cậy tài năng; Anh hùng nổi tiếng hai nớc mà
không dám nhận công nghiệp. Thế lực có thể lật sông núi, đuổi sấm sét, mà lúc nào
cũng coi uy nhan vua ở trớc mặt. Nay xem ra theo nghĩa phải mà không theo lời
cha. Biết có nớc mà không biết đến nhà, bẻ mũi gậy để đi theo hầu vua, giơ gơm
mà kể tội con. Lòng trung thành sáng nh mặt trời
17
. Phan Huy Chú nhận xét về
Trần Quang Khải: Công lao thu phục đợc nớc, ông đứng thứ nhất Ông nghe
rộng biết nhiều, hiểu các tiếng ngời nớc Phiên. Mỗi khi sứ sang ta, ông đợc chọn
vào thù tiếp. Ông rất chăm học hay làm thơ
18
. Trần Khánh D đợc vua Trần Nhân
Tông khen là ngời vừa tài trí lại mu lợc và lập làm thiên tử nghĩa nam (con nuôi
của thiên tử) và đợc phong chức Phiêu kỵ Thợng tớng quân, một chức chỉ dành
riêng cho hoàng tử. Và, cố nhiên còn khá nhiều t liệu khác khen ngợi sự tài giỏi
của các tôn thất nhà Trần, nhng trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đợc
chứng minh phần nào.
Tuy nhiên không phải cứ là tôn thất thì đều đợc trọng dụng. Nếu là tôn thất
mà không có tài thì triều đình cũng không giao chức vụ. Cung Túc vơng Dục, con
trởng của vua cũng không đợc chọn để kế tục ngai vàng vì "là ngời phóng đãng

quá", không đủ t cách và uy tín. Bảo Hng vơng là ngời tôn thất đợc vua Trần
Anh Tông rất yêu quý, nhng không đợc vua ủy cho làm việc chính sự vì là
không có tài làm đợc
19
.


16
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr.52.
17
Ngô Thì Sĩ: Việt sử tiêu án, quyển 3 , Bản đánh máy của Viện Sử học.
18
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1992,
tr.223.
19
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr.100

12
Những tôn thất đợc triều đình trọng dụng đều nổi tiếng tài giỏi đơng thời.
Danh tiếng của họ đến ngày nay vang vọng khắp non sông đất nớc. Ta đã thấy
Hng Đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn không chỉ là thiên tài quân sự, vị tớng cầm
quân tài giỏi mà kiến thức về binh pháp của ông còn đợc soạn thành tập Vạn Kiếp
tông bí truyền th. Nhân Huệ vơng Trần Khánh D làm bài tựa đã ngợi ca hết lời:
"Phàm ngời giỏi cầm quân thì không cần bày trận, ngời giỏi bày trận thì không
cần phải đánh, ngời giỏi đánh thì không thua, ngời khéo thua thì không chết
Quốc công ta bèn so sánh, kê cứu trận đồ và binh pháp của các nhà, tổng hợp lại
thành một bộ sách Quốc công lại còn thêm bớt với chiến thuật của thời Tam đại
(Hạ, Thơng, Chu), nhờ đó trăm trận trăm thắng. Cho nên đơng thời phía Bắc làm
cho Hung nô (chỉ quân Mông Cổ) phải sợ, phía Tây làm cho Lâm ấp. Rồi ông đem
sách này dạy bảo con em làm gia truyền, không tiết lộ cho ngời ngoài biết "

20
. T
tởng của nhà quân sự lỗi lạc thể hiện trong Binh gia diệu lý yếu lợc (Binh th yếu
lợc): Thơng ngời, dốc chí làm việc thì đợc sự yêu mến. Nghe lời nói phải, xa
kẻ gièm pha, thì ngời xa đến với mình. Đo tính trớc sau rồi mới làm, đó là đề
phòng khi có biến cố. Có tội phải răn, có công phải thởng mới có thể uốn nắn đợc
ngời. Thông việc trớc, suốt việc sau mới có thể giáo dục đợc quân chúng. Rẻ sắc
đẹp, trọng con ngời mới đợc lòng dân. Bỏ lợi t theo lợi chung mới giữ đợc
nớc. Thanh liêm của cải, tiết kiệm tiêu dùng, ít say về rợu, giữ mình theo lễ, thờ
bề trên cho trung, có việc lo chung với quân chúng, lấy của địch mà không tích trữ
(cho mình), bắt phụ nữ địch mà không tiêu dùng (cho mình)
21
. Trần Hng Đạo còn
là một thiên tài văn học. Hịch tớng sĩ và các tác phẩm của Ông là những di sản văn
hóa quý giá của dân tộc. Đánh giá công lao của Trần Quốc Tuấn, Ngô Thì Sĩ đã
viết: Tài văn võ đủ làm phép cho muôn nớc, mà không dám cậy tài năng; Anh
hùng nổi tiếng hai nớc mà không dám nhận công nghiệp. Thế lực có thể lật sông
núi, đuổi sấm sét, mà lúc nào cũng coi uy nhan vua ở trớc mặt. Nay xem ra theo
nghĩa phải mà không theo lời cha. Biết có nớc mà không biết đến nhà, bẻ mũi gậy
để đi theo hầu vua, giơ gơm mà kể tội con. Lòng trung thành sáng nh mặt trời
22
.
Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật là nhà ngoại giao nổi tiếng, nhà văn hóa
lớn của Đại Việt. Ông không chỉ giỏi ngoại ngữ mà khi giao tiếp với ngời nớc
ngoài hoặc tiếp đãi sứ thần nhà Nguyên mà kiến thức uyên bác của Ông đợc thể
hiện qua những lần tiếp đãi đó. Nhật Duật học qua Ngũ kinh và Ch sử, tinh thông
lời huyền diệu của Đạo gia, hiểu biết âm nhạc, đời bấy giờ khen là ngời học thức


20

ĐVSKTT, tập II, sđd, tr.94 95; Thơ văn Lý Trần, tập II, quyển Thợng, sđd, tr.600.
21
Binh th yếu lợc, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1977, tr. 12.
22
Ngô Thì Sĩ: Việt sử tiêu án, quyển 3 , Bản đánh máy của Viện Sử học.

13
rộng rãi, lại hiểu tiếng các nớc. Nhân Tông thờng nói: "Chú Chiêu Văn (Nhật
Duật là con Trần Thái Tông bằng vai với Thánh Tông nên Nhân Tông gọi là chú) có
lẽ là hậu thần của ngời bộ lạc Phiên". Mỗi khi nói chuyện giao thiệp với sứ thần
nhà Nguyên, không cần dùng ngời thông ngôn, thờng tay cầm tay, uống rợu với
nhau, vui vẻ nh bạn quen biết. Sứ nhà Nguyên nói: "ông hẳn là ngời Chân Định
sang làm quan bên này?" Nhật Duật cố chối không nhận, họ vẫn không tin, vì họ
thấy hình dáng và tiếng nói của Nhật Duật đều giống hệt ngời Chân Định. Nhật
Duật là ngời có độ lợng, hòa nhã, dù mừng hay giận không bao giờ lộ ra nét mặt;
lại còn không a những sự thỉnh thác; lúc gặp việc thì tùy cơ ứng biến, rất mạnh dạn
về việc đánh giặc
23
.
Thợng tớng Thái s Trần Quang Khải là ngời học rộng tài cao, văn võ
song toàn. Trần Quang Khải vừa là vị tớng cầm quân giỏi, vừa là một nhà ngoại
giao có tài, vừa là một nhà văn hóa, nhà thơ nổi tiếng, từng soạn Lạc Đạo tập
(nhng nay không còn). Những tác phẩm của Ông hiện còn phải kể tới là: Tụng giá
hoàn Kinh s (Phò giá về Kinh); Tống Bắc sứ Sài Trang Khanh (Tiễn sứ Bắc Sài
Trang Khanh); Tặng Bắc sứ Sài Trang Khanh, Lý Chấn Văn đằng (Tặng sứ Bắc Sài
Trang Khanh, Lý Chấn Văn); Đề Bạch Mã từ (Đề đền Bạch Mã); Đề dã thự (Đề thơ
ở biệt thự đồng quê); Lu Gia độ (Bến đò Lu Gia); Xuân nhật hữu cảm (Cảm hứng
ngày xuân) và Phúc Hng viên (Vờn Phúc Hng). Phan Huy Chú nhận xét về Ông:
Công lao thu phục đợc nớc, ông đứng thứ nhất Ông nghe rộng biết nhiều, hiểu
các tiếng ngời nớc Phiên. Mỗi khi sứ sang ta, ông đợc chọn vào thù tiếp. Ông rất

chăm học hay làm thơ
24
. Trân trọng công lao của ông đối với đất nớc, vua Trần
Thánh Tông đã làm bài thơ: Tặng Trần Quang Khải bằng hai câu thơ:
Nhất đại công danh thiên hạ hữu
Lỡng triều trung hiếu thế gian vô.
Nghĩa là: Công danh trọn một đời, thiên hạ còn có ngời nh ông.
Tấm lòng trung hiếu đối với hai triều vua thì thế gian không ai có.
2. Tuyển chọn nhân tài qua các kỳ thi Thái học sinh.
Nhà Trần không chỉ tuyển chọn nhân tài trong đội ngũ quý tộc đồng tộc, mà
sau khi thiết lập vơng triều, triều đình đã chú trọng tuyển chọn nhân tài qua các kỳ
thi Thái học sinh. Nhà Trần đã thực sự thông qua khoa cử để tuyển chọn nhân tài
phục vụ đất nớc. Chúng ta thử xét ví dụ một số khoa thi, những ngời thi đỗ đều
đợc triều đình bổ làm quan trong triều. Khoa thi năm 1247, triều đình lấy đỗ 48


23
Khâm định Việt sử thông giám cơng mục, tập I, Nxb. Giáo Dục, Hà Nội- 1998, tr.604-605.
24
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1992,
tr.223.

14
ngời (sách Lịch triều đăng khoa ghi đỗ chỉ có 40 ngời), trong đó có những ngời
giỏi nổi tiếng nh Nguyễn Hiền, Lê Văn Hu. Lê Văn Hu là ngời chấp bút viết bộ
sử Đại Việt sử ký gồm 30 quyển vào năm Nhâm Thân (1272).
Khoa thi năm 1304 lấy đỗ 44 ngời. Đây là khoa thi tập trung sĩ tử lớn nhất từ
trớc tới đó (330 ngời). Ba ngời đỗ đầu còn đợc dẫn ra cửa Long Môn của
Phợng thành đi chơi đờng phố ba ngày. Trong đó có Trạng nguyên Mạc Đĩnh
Chi, Thám hoa lang Trơng Phóng, Nguyễn Trung Ngạn đỗ Hoàng giáp. Trung

Ngạn đỗ lúc mới 16 tuổi, đơng thì gọi là thần đồng. Sự tài giỏi và năng lực của
Nguyễn Trung Ngạn khá đa dạng. Ông không chỉ là ngời có kiến thức uyên thâm
mà còn là nhà quản lý tài năng, không phải ngẫu nhiên mà triều đình nhà Trần giao
cho Ông giữ trọng trách đứng đầu quản lý Kinh đô Thăng Long mà thời đó gọi là
Đại Doãn Kinh s. ĐVSKTT chép: "Mùa Xuân năm Tân Tỵ (1341), lấy Nguyễn
Trung Ngạn làm Đại Doãn Kinh s (nguyên trớc ở Kinh s đặt Đại An phủ sứ, đến
đây đổi làm Đại Doãn)"
25
. Nhà Trần rất coi trọng chức vụ đứng đầu kinh thành này
và có một chế độ tuyển chọn rất cẩn thận: muốn đứng đầu cơ quan cai trị Thăng
Long, ngời đó phải trải qua công tác thực tế cai trị các lộ, các phủ trong nớc, đủ lệ
khảo duyệt thì đợc cử về làm An phủ sứ phủ (lộ) Thiên Trờng là quê hơng nhà
Trần và có cung của Thợng hoàng nhà Trần; Lại đủ lệ khảo duyệt thì bổ làm Thẩm
hình viện sự rồi mới đợc làm Kinh s đại an phủ sứ (hay Kinh s đại doãn). Nhờ
thế, dới triều Trần, nhiều viên quan cai trị Thăng Long có đức, có tài.
Mạc Đĩnh Chi nổi tiếng là Lỡng quốc Trạng nguyên. Ông đợc triều đình
nhà Trần hai lần cử đi sứ nhà Nguyên vào các năm 1308 và 1324. Lúc này, nhà
Nguyên đời Vũ Tông là lúc triều Nguyên vẫn còn thịnh. Vua Vũ Tông lại là vị vua
trọng văn tài, chuộng thơ phú, do đó vai trò ngoại giao của Mạc Đĩnh Chi là hết sức
quan trọng. Bản tính thông tuệ lại tài thơ văn, Ông đã khiến cho vua quan nhà
Nguyên từ chỗ khinh bỉ đến chỗ nể phục. Đó là lần đi sứ thứ nhất vào năm 1308, tức
là sau 4 năm đỗ Trạng nguyên, Mạc Đĩnh Chi ngời thấp bé, ngời Nguyên nhìn
thấy thì khinh bỉ. Một hôm tể thần mời vào trong phủ cùng ngồi. Lúc ấy đơng
khoảng tháng 5, tháng 6, trong phủ có treo cái màn mỏng, thêu hình con chim tớc
vàng đậu trên cành trúc. Đĩnh Chi giả lầm là chim tớc thật, vội chạy đến bắt.
Ngời Nguyên đều cời ồ, cho là ngời phơng xa bỉ lậu. Đĩnh Chi kéo cái màn
xuống xé đi. Mọi ngời đều lấy làm lạ hỏi là tại sao. Đĩnh Chi trả lời: "Tôi nghe
ngời xa có vẽ mai tớc (tớc đậu cành mai), cha thấy vẽ trúc tớc (tớc đậu
cành trúc) bao giờ. Nay trong trớng của tể tớng lại thêu chim tớc đậu cành trúc.
Trúc là quân tử, tớc là tiểu nhân, tể tớng đem trúc tớc mà thêu vào trớng, thế là



25
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr. 147.

15
để tiểu nhân lên trên quân tử, tôi sợ rằng đạo của tiểu nhân ngày lớn thịnh lên, đạo
của quân tử ngày mòn mỏi đi, cho nên tôi trừ giúp bọn tiểu nhân cho thánh triều".
Mọi ngời đều phục là nhanh trí khôn. Đến khi vào chầu vừa gặp ngời nớc ngoài
đem dâng quạt. Vua Nguyên sai làm bài minh. Đĩnh Chi cầm bút viết xong ngay bài
Phiến minh. Vua Nguyên xem xong gật gù khen mãi và phê từ chữ "Y" (Ôi!) trở
xuống bốn chữ "Lỡng quốc trạng nguyên" và từ chỗ khinh bỉ, ngời Nguyên càng
nể phục. Ông từng làm quan và hoạt động dới 4 triều vua Trần: Trần Anh Tông
(1293-1314), Trần Minh Tông (1314-1329), Trần Hiến Tông (1329-1341) và Trần
Dụ Tông (1341-1369) trong suốt gần 40 năm. Làm quan đến chức Nhập nội hành
khiển Hữu ty Lang trung, Tả ty Lang trung đời vua Trần Minh Tông. Bùi Mộ khi
mới đỗ đợc sung chức chi hậu bạ th mạo sam (mạo sam: mũ và áo của chức bạ
th), sung nội lệnh th gia. Trơng Phóng làm hiệu th quyền miện, sung nhị t
(quyền miện: mũ của chức bạ th). Nguyễn Trung Ngạn (1289-1370), còn có tên là
Cốt, là một trong những nhân tài nổi tiếng của triều Trần, từng làm Đại Doãn Kinh
s (nguyên trớc ở Kinh s đặt đại An phủ sứ, đến đây đổi làm Đại Doãn), tức là
ngời đứng đầu cai quản Kinh đô Thăng Long. Ông cùng với Trơng Hán Siêu biên
định bộ Hoàng triều đại điển và khảo soạn bộ Hình th. Sau, kinh qua các chức
Kinh lợc sứ trấn Lạng Giang, nhập nội đại hành khiển, thợng th hữu bật kiêm tri
Khu mật viện sứ, thị Kinh diên đại học sĩ, trụ quốc khai huyện bá.
Để có thể hình dung sơ lợc bức tranh khoa cử và nhân tài của triều Trần,
chúng tôi thống kê các khoa thi Thái học sinh, số ngời đỗ đạt và những ngời đỗ
cao ở bảng sau:
Bảng thống kê các kỳ thi Thái học sinh (Tiến sĩ) thời Trần




Lịch các
khoa thi
Số ngời đỗ Những ngời đỗ cao
1 1232 Không rõ Trơng Hanh, Lu Diễm, Đặng
Diễn, Trịnh Phẫu, Trần Chu Phổ.
2 1239 Không rõ Lu Miễn, Vơng Giát, Ngô Khắc,
Vơng Thế Lộc.
3 1247 48 Nguyễn Hiền , Lê Văn Hu, Đặng
Ma La.
4 1256 43 Trần Quốc Lặc, Trơng Xán, Chu
Hinh, Trần Uyên.
5 1266 47 Trần Cố, Bạch Liêu, Hạ Nghi, (1

16
ngời đỗ bảng nhãn không rõ tên).
6 1275 27 Đào Tiêu, Quách Nhẫn, (1 ngời đỗ
bảng nhãn không rõ tên).
7 1304 44 Mạc Đĩnh Chi, Bùi Mộ, Trơng
Phóng, Nguyễn Trung Ngạn.
8 1314 Không rõ Không rõ
9 1345 Không rõ Không rõ
10 1381 Không rõ Không rõ
11 1384 30 Đoàn Xuân Lôi, Hoàng Hối Khanh
12 1393 30 Hoàng Quán Chi, Lê Vị Tẩu, Mai Tú
Phu, Đồng Thúc.

Không kể những khoa thi không rõ số lợng ngời đỗ, tổng cộng những
ngời đỗ đạt qua các kỳ thi nêu trên là 269 ngời. Nếu tất cả những ngời đỗ đều

đợc bổ làm quan thì đội ngũ quan lại của triều Trần đợc bổ sung những nhân tài
là đáng kể.
Thông qua thi cử sàng lọc những ngời không đủ khả năng nhng cũng thông
qua thi cử mới thấy đợc cái tinh anh tài giỏi của từng ngời. Và, nhân tài có cơ hội
phát huy tài năng của mình.
Các vua nhà Trần rất sắc sảo trong việc sử dụng ngời thực tài. Từ đầu thế kỷ
XIV trở đi, đội ngũ quan lại đợc tuyển chọn qua khoa cử đã tham gia nhiều hơn
vào bộ máy nhà nớc, thay thế dần những chức vụ quan trọng mà trớc đây chỉ
dành cho các tôn thất. Tính chất nhà nớc chuyển dần từ quân chủ quý tộc sang
quân chủ quan liêu
26
. Trong triều đình và ngoài xã hội xuất hiện những nhân tài,
những tên tuổi đỗ đạt qua các kỳ thi Thái học sinh. Sử chép: năm 1323 "Bấy giờ
quan ở trong triều nh bọn Trần Thì Kiến, Đoàn Nhữ Hài, Đỗ Thiên Hứ, Mạc Đĩnh
Chi, Nguyễn Dũ, Phạm Mại, Phạm Ngộ, Nguyễn Trung Ngạn, Lê Quát, Phạm S
Mạnh, Lê Duy (ngời xã Cổ Định, huyện Nông Cống), Trơng Hán Siêu, Lê C
Nhân nối nhau làm quan, nhân tài đầy dẫy "
27
.
3. Tuyển chọn các nho sinh có tài.


26
Xem thêm: Nguyễn Thị Phơng Chi: Tác động của chế độ quân chủ quý tộc và quân chủ quan
liêu đối với xã hội thời Trần thế kỷ XIII- XIV, tham luận tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ
2 tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7- 2004.
27
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr. 147.

17

Con đờng khoa cử không phải là duy nhất để nhà Trần tuyển dụng nhân tài,
mà triều đình còn có hình thức tuyển chọn các nho sinh có tài. Vấn đề này đã đợc
Phan Huy Chú nhận xét nh sau: "Thời Trần đã đặt khoa cử, nhng sự bổ dụng
không bắt buộc phải có khoa cử, các chức ở sảnh, viện, quán, cục đều dùng những
nho sĩ hay chữ để làm, hoặc dùng học sinh vào Trung th sảnh (nh đời Thánh Tông
cho Đỗ Quốc Tá là chân Nho sĩ đợc làm chức Trung th lệnh), hoặc dùng ngời
bình dân lên làm Mật viện (nh đời Anh Tông, Đoàn Nhữ Hài là ngời bình dân
đợc cất vào tham dự chính sự), nhảy lên địa vị cao quý không câu nệ ở t cách
"
28
. Nhận xét của Phan Huy Chú hẳn là muốn nhấn mạnh đến đờng xuất thân,
nhng không thể phủ nhận thực tế là những Nho sinh có kiến thức và trình độ luôn
đợc triều đình tuyển dụng. Trờng hợp Đoàn Nhữ Hài là một ví dụ tiêu biểu. Ngoài
ra, còn phải kể đến một số danh nhân nh Phạm S Mạnh, Lê Bá Quát, Trơng Hán
Siêu.
Phạm S Mạnh còn có tên là úy Trai, ngời làng Giáp Thạch, huyện Giáp
Sơn, Hải Dơng (nay là phủ Kinh Môn, tỉnh Hải Dơng). Không rõ năm sinh và
năm mất của ông là năm nào. ông là học trò của Chu Văn An, thi đỗ Thái học
sinh
29
đời Trần Minh Tông năm Đại Khánh thứ 10 (1323), rồi đợc triều đình Trần
cho làm ở sảnh Viện và đợc cử đi sứ nớc Nguyên. Năm Thiệu Phong thứ 5
(1345), đời vua Trần Dụ Tông, có sứ nhà Nguyên sang hỏi về việc cột đồng, ông
vâng mệnh sang để biện bạch. Kết quả là ông đã khuất phục đợc sứ nhà Nguyên.
Năm 1346, ông đợc thăng chức Chởng bạ th (tức giữ sổ hộ tịch toàn quốc) kiêm
chức Tham chính Viện Khu mật. Năm Đại Trị thứ nhất (1358), ông đợc thăng chức
Nhập nội hành khiển, trông coi việc ở Viện. Năm Đại Trị thứ hai (1359), đổi làm
Lang trung ở Tả ty. Năm thứ 5 (1364) ông lại làm việc ở Viện Khu mật, thăng chức
Nhập nội nạp ngôn. ông vâng chiếu chỉ nhà vua đi tuyển duyệt quân ở 5 lộ (không
rõ là những lộ nào) để chấn chỉnh việc biên phòng. Phạm S Mạnh là ngời không

chỉ nổi tiếng có tài hùng biện mà còn nổi tiếng về văn thơ; đi bất cứ đâu cũng ngâm
thơ khắc để lại.


28
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, sđd, tr.539.
29
Theo Phan huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội
1992, tr.227. Nhng ở trang 539, Phan Huy Chú chép rõ là học sinh xuất thân nh chú thích ở
sau. Nhng trong ĐVSKTT, tập II, tr.176-177 trong khi chép về các học trò của Chu Văn An có
chép là đến những học trò đỗ đại khoa trong đó có Phạm S Mạnh và Lê Bá Quát: "An (ngời
huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trì)) tính ngời cơng trực ( ) học trò đầy cửa; thỉnh
thoảng có ngời đỗ đại khoa, vào chính phủ nh Phạm S Mạnh, Lê Bá Quát đã làm hành khiển
mà đều giữ lễ học trò, khi có đến thăm hỏi vẫn lạy ở dới giờng, đợc An hỏi chuyện vài câu rồi
đi ra, rất lấy làm mừng".

18
Lê Bá Quát còn gọi là Lê Quát, tự là Bá Đạt, hiệu là Mai Phong, ngời làng
Phủ Lý, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Không rõ ông sinh và mất năm nào.
Phạm S Mạnh cùng Lê Quát là những ngời nổi tiếng về văn học và đạo đức thời
Trần và đều là học trò của Chu Văn An. Lúc còn nhỏ, Lê Quát đợc học ở kinh s,
thi đỗ
30
, rồi đợc triều đình bổ làm quan, từng giữ chức Hữu Bộc xạ (Thợng th).
Năm 1366, vua Trần Dụ Tông cử ông đi Thanh Hóa xét định sổ đinh. Nhân chép
việc này, ĐVSKTT còn cho biết thêm: "Quát là ngời Thanh Hóa, lúc trẻ tuổi du học
ở Kinh s, có ngời bạn sang sứ Yên kinh, Quát tiễn bài thơ rằng: Dịch lộ tam thiên
quân cứ an; Hải môn thập nhị ngã hoàn san, Trung triều sứ giả yên ba khách; Quân
đắc công danh ngã đắc nhân (Đờng trạm ba nghìn bác cỡi an; Mời hai cửa biển
tớ về ngàn, Kẻ sang sứ Bắc ngời mây nớc; Bác đợc công danh tớ đợc nhàn).

Ngời thức giả biết là Quát thế nào cũng sẽ đợc quý hiển. Quả nhiên Quát thi đỗ
làm quan nhanh hơn ngời bạn kia"
31
đợc thăng chức Thợng th hữu bật, Nhập
nội hành khiển. Đơng thời hai ông Lê Bá Quát, Phạm S Mạnh đều là những ngời
nổi tiếng, đợc ngời đời khen là "Lê Phạm" v.v
Trơng Hán Siêu tự là Thăng Phủ, ngời làng Phúc Am, huyện Yên Khánh
(nay là Gia Khánh, tỉnh Ninh Bình). Cha rõ năm sinh, mất năm 1354. Ông làm
môn khách Hng Đạo vơng Trần Quốc Tuấn. Năm 1308, đợc triều đình trao giữ
chức Học sĩ Viện Hàn lâm. Năm 1339 lãnh chức Thị lang môn hạ sảnh. Thời Trần
Dụ Tông, ông cùng với Nguyễn Trung Ngạn biên soạn bộ Hoàng triều đại điển và
khảo soạn bộ Hình th. Năm 1342, đợc thăng chức Lang trung ở Tả ty, kiêm kinh
lợc sứ Lạng Giang. Năm 1345 thăng chức Tả gián nghị đại phu. Năm 1351 lại
đợc thăng Tham tri chính sự. Năm 1353, Chiêm Thành vào cớp châu Hóa, quan
quân nhà Trần không thu đợc thắng lợi, vua triệu ông bàn mu tính kế, rồi cử ông
cầm quân Thần Sách đến trấn giữ châu Hóa, bờ cõi đợc yên. Sử thần Ngô Sĩ Liên
nhận xét: "Trơng Hán Siêu là kẻ văn học hơn ngời "
32
.

4. Tuyển chọn bằng tiến cử


30
Phan Huy Chú không ghi rõ là thi đỗ năm nào và khoa thi nào, xem Lịch triều hiến chơng loại
chí, tập I, sđd, tr.227, nhng ở trang 539 Phan Huy Chú lại viết: (làm quan ở triều bấy giờ duy
có Đĩnh Chi, Trung Ngạn là ngời khoa giáp, còn bọn Hán Siêu, S Mạnh, Lê Quát, Phạm Mại
đều do học sinh xuất thân), chỉ cần ngời dùng đợc, chứ không câu nệ ở đờng xuất thân. Nhân
tài và văn học đợc thịnh, cũng vì thế chăng. Trong các khoa thi Thái học sinh đợc ghi trong
ĐVSKTT cũng không thấy ghi tên tuổi của hai ngời. Nên, tôi tạm xếp vào mục Nho sinh có tài.

31
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.167-168.
32
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.177.

19
Thời Trần, cha có t liệu nào cho biết nhà vua có chỉ dụ về việc tiến cử
ngời hiền lành ngay thẳng, nhng Phan Huy Chú đã viết: "Việc cử ngời hiền giao
cho các quan, các đời đều thế cả"
33
. Triều Lê Sơ, lệ tuyển bổ đợc quy định rõ ràng.
Ngoài việc tiến hành thi cử để chọn nhân tài, triều đình Lê sơ còn rất chú trọng đến
việc thực hiện tuyển chọn theo chế độ bảo cử, tiến cử và đặt thành "lệ" hẳn hoi. Có
nghĩa là các đại thần văn võ đều cử ngời hiền lành ngay thẳng cho nhà vua. Bảo cử
và tiến cử cũng có điểm khác nhau. Theo Phan Huy Chú : "Cử ngời làm quan có
hai lối: một là tiến cử thì lấy ngời tài đức hơn hẳn mà không cứ thân phận, hai là
bảo cử thì lấy ngời danh vọng rạng rệt mà phải theo t cách. Hai lối ấy giống nhau
mà thể thức hơi khác. Lệ bảo cử bắt đầu từ đời Hồng Đức. Bấy giờ việc ấy làm thận
trọng, mà trừng phạt lại nghiêm, cho nên không ai dám bảo cử thiên t các chức đều
xứng đáng, rốt cùng thu đợc hiệu quả là chọn đợc ngời"
34
.
Việc tiến cử ngời tài đợc tiến hành dựa trên uy tín của ngời tiến cử, những
ngời đợc tiến cử đều có một thời gian thử thách trong quá trình làm việc và họ
đều đợc triều đình trọng dụng. Sau kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba
Khắc Chung đã tiến cử em là Thiên Hứ đi sứ nớc Nguyên và đợc vua chấp thuận
"Mùa Đông, tháng 10 năm Mậu Tý (1288), sai Đỗ Thiên Hứ (Thiên Hứ là em Khắc
Chung sang sứ nớc Nguyên. Đỗ Khắc Chung trớc đây đi sứ sang Nguyên có
công, đến nay Khắc Chung tiến em là Thiên Hứ (TG. nhấn mạnh). Vua y theo"
35

.
Trần Hng Đạo đã tiến cử môn khách của mình là Trần Thì Kiến làm Đại an phủ
Kinh s sau khi đã kinh qua An phủ sứ Thiên Trờng. Những môn khách của Trần
Hng Đạo nh Phạm Ngũ Lão, Trơng Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ
Thờng, Nguyễn Thế Trực đều là những ngời tài giỏi đợc Trần Hng Đạo tiến cử
với triều đình. Sử chép: "(Quốc Tuấn - TG. chú) lại hay vì nớc tiến cử ngời hiền
nh Dã Tợng và Yết Kiêu là gia thần có dự công dẹp Ô Mã Nhi và Toa Đô, Phạm
Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trơng Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thờng,
Nguyễn Thế Trực là môn khách, đều do văn chơng chính sự nổi tiếng với đời, là
bởi (Quốc Tuấn- TG.chú) đã có tài mu lợc hùng võ lại dốc một lòng trung nghĩa
vậy"
36
. Năm 1389, dới triều vua Trần Thuận Tông, khi cử Phạm Cự Luận làm
Thiêm thự Khu mật viện sự, Ông đã tiến cử em là Phạm Phiếm cùng một số ngời
có danh tiếng và đức vọng để triều đình dùng làm thuộc viên trong Khu mật viện
nh Vơng Khả Tuân, Dơng Chơng, Hàn Tử Tây, Nguyễn Sùng, Nguyễn Th,


33
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí , tập I, sđd, tr.579.
34
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, sđd, tr.580.
35
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr. 69.
36
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr. 90.

20
Nguyễn Cảnh Chân, đều là ngời có danh tiếng đức vọng có thể dùng đợc, trong
đó Đỗ Tử Mãn là hơn cả.

Công bằng và nghiêm minh trong việc tuyển chọn quan lại và trọng dụng
ngời tài là nét văn hóa đặc sắc của nhà Trần. Những ngời đã đợc triều đình
trọng dụng nếu phạm lỗi kể cả ngời ấy giữ chức vụ cao trong triều đều bị nhà vua
trách phạt theo mức độ. Ngời thì bị vua đánh trợng nh Phí Mạnh can tội tham ô.
Đánh trợng xong vua lại cho kiêm chức cũ và sau đó, Phí Mạnh lại đợc tiếng là
Thanh liêm, công minh
37
. Ngời thì bị phạt tiền nh Trơng Hán Siêu, vì tội loan tin
ngời khác ăn hối lộ đến khi nhà vua điều tra ra không đúng nh lời Trơng Hán
Siêu nói liền bị phạt 300 quan tiền. Ngời thì giáng chức và cho đi cai quản ở địa
phơng, không đợc làm việc trong cung Thánh Từ nữa nh trờng hợp của Nguyễn
Trung Ngạn, nhng do có tài nên đợc Thợng hoàng chiếu cố không bắt tội, mà
chỉ bị đuổi ra làm quan ở bên ngoài. Đoàn Nhữ Hài cũng bị phạt khi phạm lỗi.
Những cách thức tuyển chọn nhân tài, quan lại nêu trên đã giúp cho nhà Trần
có đợc đội ngũ những ngời tài giỏi giúp nớc, giúp dân. Những quan lại thời Trần
không chỉ góp phần làm rạng danh triều đại mà còn là bài học kinh nghiệm trong
quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Phơng thức tuyển chọn quan lại thời Trần rất kỹ lỡng, cẩn thận, không ồ ạt
và cẩu thả. Cách tuyển chọn binh lính cũng vậy "quân cần tinh không cần nhiều".
Trong quá trình sử dụng, thởng phạt nghiêm minh là cách mà triều đình lựa chọn
để rèn luyện và đào tạo quan lại.

III. trọng dụng ngời thực tài vào việc nớc không câu nệ
vào một phơng thức tuyển dụng nào.
Tuyển chọn và trọng dụng ngời thực tài là điểm đặc biệt của triều Trần. Nh
trên chúng tôi đã nêu, về cơ bản nhà Trần tuyển chọn nhân tài chủ yếu bằng nhiều
hình thức và sự trọng dụng nhân tài có thể nêu lên những đối tợng chính đợc
trọng dụng nh sau:
1. Quý tộc tôn thất.
2. Những ngời đỗ đạt qua các kỳ thi Thái học sinh

3. Những nho sinh cha đỗ đạt nhng có tài
4. Những quan lại cũ của triều Lý.


37
ĐVSKTT, tập II, sđd, tr.74.

21
Tuy nhiên, trong các trờng hợp nêu trên, thì tầng lớp quý tộc đồng tộc đợc
u tiên trọng dụng hơn cả, nhất là khoảng thời gian từ khi nhà Trần thành lập đến
đầu thế kỷ XIV. Từ đầu thế kỷ XIV trở đi, tầng lớp trí thức đỗ đạt khoa cử Nho giáo
ngày càng tham gia nhiều hơn vào bộ máy nhà nớc, và rồi, các quý tộc vơng hầu
sau kháng chiến chống xâm lợc Mông - Nguyên thắng lợi trở về sống tại các thái
ấp (trừ những ngời làm việc ở triều đình) và lẽ tất nhiên công việc triều chính tham
gia ngày một ít hơn. Sự thế chân dần dần của tầng lớp trí thức Nho giáo đối với tầng
lớp quý tộc vơng hầu trong triều đình là một thực tế. Để từ đó tính chất nhà nớc
Trần chuyển dần từ quân chủ quý tộc thành quân chủ quan liêu.
Tầng lớp quý tộc đồng tộc đợc triều đình trọng dụng theo chế độ quyền cao,
chức trọng và đợc duy trì theo chế độ tập ấm. Nhng không phải ai là tôn thất cũng
đợc trọng dụng. Nếu không đủ tài đức thì nhà vua cũng không giao cho trọng chức.
Trần Quốc Khang là anh vua Trần Thánh Tông và cũng là anh của Trần Quang
Khải, mặc dù "Quốc Khang tuổi lớn hơn, nhng tài đức tầm thờng cho nên cho
Quang Khải làm tớng"
38
. Vua Trần Thái Tông từng muốn cho anh của Trần Thủ
Độ là Trần An Quốc là tớng nhng Trần Thủ Độ đã nói: "An Quốc là anh thần,
nếu là ngời hiền thì thần xin nghỉ việc, nếu cho thần là hiền hơn An Quốc thì
không nên cử An Quốc. Nếu anh em cùng làm tớng thì việc trong triều sẽ ra sao"
39
.

Sự trọng dụng ngời hiền tài của nhà Trần thật là nghiêm túc. Danh vọng và
chức tớc là cần nhng triều đình không trao cho tràn lan mà dùng ngời là để xây
dựng và bảo vệ đất nớc cũng tức là bảo vệ tổ tông. Hai vấn đề này tuy hai nhng là
một. Nên sự cẩn trọng trong dùng ngời của nhà Trần rất đợc triều đình đề cao.
Cũng cần thấy thêm một điều là, nhà Trần trọng dụng ngời tài nên những
ngời không phải là tôn thất, không qua thi cử và không thuộc diện mua quan bán
chức nhng tài giỏi thì vẫn đợc triều đình trọng dụng. Đó là những đại quan thời
Lý nh Phùng Tá Chu đợc phong Đại vơng, tớc Quan nội hầu, Phạm Kính Ân
làm Thái úy, tớc Quan nội hầu nhng ban cho mũ áo Đại vơng.
Điều dễ thấy là, các nhân tài đợc triều đình trọng dụng đều đợc trao cho
quyền cao chức trọng. Trần Thủ Độ đợc phong Thái s thống quốc hành quân vụ
chinh thảo sự, là ngời giữ chức thái s đầu tiên của triều Trần vào năm 1226.
Quyền lực của Thái s chỉ sau Thợng hoàng và là chức quan đứng đầu trong triều.
Đến năm 1234, đợc thăng chức Thống quốc thái s tri Thanh Hóa phủ sự, cai quản
vùng đất quan trọng Thanh Hóa của Đại Việt. Năm 1290, sau kháng chiến chống
quân xâm lợc Mông - Nguyên lần thứ ba thắng lợi, Hng Đạo vơng Trần Quốc


38
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.34.
39
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.36-37.

22
Tuấn đợc triều đình tiến phong là Đại vơng. Chiêu Văn vơng Trần Nhật Duật
đợc phong làm Tá thánh Thái s. Năm 1271, dới triều vua Trần Thánh Tông,
Trần Quang Khải đợc phong Tớng quốc Thái uý, lúc 32 tuổi (tính theo tuổi Âm
lịch) rồi thăng Thợng tớng Thái s dới triều vua Nhân Tông (năm 1282). Trần
Khánh D đợc vua Trần Nhân Tông khen là ngời vừa tài trí lại mu lợc và lập
làm thiên tử nghĩa nam (con nuôi của thiên tử) và đợc phong chức Phiêu kỵ

Thợng tớng quân, một chức chỉ dành riêng cho hoàng tử. Năm 1324, dới thời
vua Trần Minh Tông, Trần Quang Triều đợc phong chức Nhập Nội kiểm hiệu t
đồ, một trong những chức quan đầu triều, v.v
Trơng Hán Siêu làm đến chức Hành khiển. Nguyễn Trung Ngạn từng làm
Đại Doãn Kinh s. Phạm S Mạnh làm đến chức Nhập nội nạp ngôn. Lê Bá Quát
từng giữ chức Hữu Bộc xạ (Thợng th). Đoàn Nhữ Hài đợc trao cho chức Tham
tri chính sự, lúc mới có 20 tuổi.
Nh vậy, có thể khái quát rằng triều đình nhà Trần trọng dụng tất cả những
ngời hiền tài, không kể đến đờng xuất thân và không nhất thiết là cứ phải qua thi
cử. Các tầng lớp nhân tài đợc trọng dụng là: tôn thất, những ngời đỗ đạt qua khoa
cử, những nho sinh và những quan lại cũ của triều Lý. Đây là điểm độc đáo của nhà
Trần mà ta sẽ không thấy ở các triều đại sau. Triều Lê, Nguyễn tuyển chọn và trọng
dụng những ngời qua thi cử. Ngời tài đức đều đợc triều đình trọng dụng. Ngời
không đủ tài thì không giao trọng chức. Vì vậy, suốt trong thời gian tồn tại, vơng
triều Trần đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội. Đó là bài học về tuyển chọn nhân tài không chỉ riêng cho vơng triều
Trần mà còn có giá trị đến ngày nay. Đúng nh lời nhận xét của Phan Huy Chú:
Triều Trần dùng ngời thật là công bằng. Tuy đã đặt khoa mục mà trong việc kén
dùng chỉ cốt tài là đợc, cho nên những nho sĩ có chí thờng đợc trổ tài của mình,
không đến nỗi bị bó buộc hạn chế vì t cách, nh khoảng đời Long Hng (1293)
Đại Khánh (1314) nhân tài có rất nhiều, mặc áo triều, ở ngôi trọng, học sinh với
khoa giáp ngang nhau, lịch duyệt trên đờng làm quan cha từng khác nhau (làm
quan ở triều bấy giờ duy có Đĩnh Chi, Trung Ngạn là ngời khoa giáp, còn bọn Hán
Siêu, S Mạnh, Lê Quát, Phạm Mại đều do học sinh xuất thân), chỉ cần ngời dùng
đợc, chứ không câu nệ ở đờng xuất thân. Nhân tài và văn học đợc thịnh, cũng vì
thế chăng (TG. nhấn mạnh)
40
.





40
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí , tập I, sđd, tr.539.

23
IV. Chế độ đi ngộ
Chế độ đãi ngộ của nhà Trần đợc triều đình quy định thành "lệ", nh Lệ cấp
bổng cho các quan văn, võ; Lệ khảo khóa cho các quan trong triều đình và ở các địa
phơng; chế độ bổng lộc đối với các tôn thất.
1. Đãi ngộ đối với các quan văn võ.
Quan văn, võ làm việc trong triều cũng nh ở các lộ, tùy theo cấp bậc mà nhà
nớc cấp bổng bằng tiền, lấy từ tiền thuế. "Trần Thái Tông, năm Thiên ứng chính
bình thứ 5 (1236), định lệ cấp bổng cho các quan văn võ trong ngoài và các quan ở
cung điện lăng miếu, chia tiền thuế ra, theo thứ lớp ban cấp"
41
. Nhng cụ thể nh
thế nào thì không có t liệu nào cho biết.
"Năm thứ 13 (1244), lơng định bổng cho các quan trong ngoài và quan túc
vệ". Ngô thì Sĩ nhận xét: "đặt quan để làm việc, tất phải có lơng bổng để nuôi, rồi
sau mới bắt phải thanh liêm đợc". Đây đã định cấp bổng cho các quan, năm thứ 13
lại định bổng cho bách quan và quan túc vệ. Bàn về bổng lộc, thật rõ ràng. Chính sự
nhà Trần làm việc này thật rất phải, thực rất đáng khen"
42
.
Đến năm 1316, nhà Trần còn ban thêm lệ cấp hộ khẩu cho các quan văn, võ:
"Minh Tông, năm Đại khánh thứ 3 (1316), xét định các quan văn võ, cấp cho hộ
khẩu theo thứ bậc khác nhau"
43
. Cấp cho hộ khẩu tức là có thể cấp cho một số ruộng

và số dân để hởng bổng lộc, hoặc chỉ một số dân để cung cấp bổng lộc cho quan
lại.
Những t liệu trên cho thấy, nhà Trần trọng dụng nhân tài và đãi ngộ họ đợc
chú ý ngay sau khi thiết lập vơng triều không lâu. Và, quan văn, võ là những ngời
đợc nhà nớc quan tâm cấp bổng lộc bằng tiền và ruộng đất (hoặc nông dân).
Ngoài ra, nhà nớc cũng quy định Lệ khảo khóa đối với các quan văn, võ.
ĐVSKTT chép: đời Trần Thái Tông, năm Thiên ứng chính bình thứ 15 (1246),
"tháng 3, khảo duyệt các quan văn võ trong ngoài, cứ 15 năm một lần duyệt, định
10 năm thăng tớc một cấp, 15 năm thăng chức một bậc. Chức quan nào khuyết thì
cho chức chánh kiêm chức phó; nếu chánh phó đều khuyết thì lấy quan khác tạm
giữ, đợi đủ hạn khảo duyệt thì bổ cho chức ấy. Bấy giờ nhà nớc vô sự, nhân dân
yên vui, ngời làm quan ở mãi một chức, ngời ở quán các 10 năm mới đợc xuất
thân "
44
.


41
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, sđd, tr.542.
42
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, sđd, tr.542.
43
Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, sđd, tr.542.
44
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.21.

24
Phan Huy Chú nhận xét: "Phép khảo khóa đời Lý đời Trần, niên hạn đều
chậm lâu. Nhà Lý lấy chín năm làm một khóa, còn là phép đời xa. Đến nh nhà
Trần lấy mời năm một lần xét, thì chậm trễ quá. Tại sao vậy? Kỳ hạn cấp bách cố

nhiên không phải là phép tốt. Nhng sự thăng quan hay giáng chức để lâu quá thì
ngời hiền tài không khỏi bị chìm lấp, mà kẻ vô tài thờng đợc tạm nơng thân,
không phải là chính sách khuyến khích ngời ta đổi mới. Kinh Th nói: ba năm một
lần xét công, ba lần xét công mới thăng giáng. Đến nhà Chu thì ba năm thi hành
phạt hay thởng. Phép của nhà Lý nhà Trần lại không theo nh thế. Huống chi việc
đời ngày càng nhiều, nếu không thời thờng thúc đẩy răn bảo, sao có thể lâu mà
không sinh tệ "
45
.
Sự đãi ngộ còn đợc nhà Trần chú ý đến quy định kiểu xe kiệu, mũ áo, ngời
hầu cho các tôn thất và các quan văn võ. Cho dù quy định này thuộc về "lệ" nhng
đợc hởng nh thế nào đều dựa vào phẩm hàm chức tớc lớn nhỏ. Nh vậy, cũng
có thể hiểu thêm một khía cạnh nữa là sự đãi ngộ đợc nhà Trần quy định hẳn hoi.
Sử chép: "Tháng 8 năm Mậu Tuất (1238), định ra kiểu thuyền xe của các vơng
hầu, công chúa, các quan văn võ và ngời tôn thất"
46
. Nhng sử cũ không chép rõ
quy định nh thế nào. Đến năm 1254 mới quy định cụ thể: "Giáp Dần, năm thứ 4
(1254). Mùa hạ, tháng 5, định quy chế xe kiệu mũ áo và ngời hầu của ngời tôn
thất và các quan văn võ theo thứ bậc khác nhau: từ tôn thất đến quan ngũ phẩm đều
đợc đi kiệu, ngựa và võng; Tôn thất thì kiệu đầu đòn chạm phợng sơn son; Tớng
quốc thì kiệu đầu đòn chạm anh vũ sơn then, lọng màu tía; Từ tam phẩm trở lên thì
kiệu đầu đòn chạm mây, lọng xanh; Từ tứ phẩm đến lục phẩm thì kiệu đòn bằng
đầu; ngũ phẩm trở lên thì lọng xanh; lục thất phẩm thì lọng giấy đen. Ngời theo
hầu nhiều thì 1.000 ngời, ít thì 100 ngời"
47
. Đến năm 1396, triều đình nhà Trần
lại có quy định mũ áo cho các quan văn võ. Lúc bấy giờ triều đình đều do Hồ Quý
Ly điều khiển, vai trò của các tôn thất đã không còn quan trọng nh thời gian đầu,
thậm chí còn là đối tợng để Hồ Quý Ly loại bỏ, nên trong quy định này không thấy

nhắc đến tầng lớp tôn thất. "Tháng 6 năm Bính Tý (1396), định thể thức mũ áo các
quan văn võ: Nhất phẩm thì áo sắc tía; nhị phẩm sắc đại hồng; tam phẩm sắc đỏ hoa
đào; tứ phẩm sắc lục; ngũ lục thất phẩm sắc biếc; bát cửu phẩm sắc xanh. Duy nội
thị thì dùng quần hai ống, không dùng xiêm. Ngời không có phẩm hàm và hạng
hoành nô thì dùng sắc trắng. Văn quan và tụng quan, chức tớc từ lục phẩm trở lên
đội mũ cao sơn; chánh lục phẩm đợc thắt đai đi hia. Về sắc mũ, chánh thì sắc đen,


45
Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chơng loại chí, tập I, sđd, tr.583.
46
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.17.
47
ĐVSKTT, tập 2, sđd, tr.26.

×