BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
PHẠM TÀI ANHKIỀU XUÂN TRƯỜNG
TÊN ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ TẠI TỈNH SƠN LABẮC
GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội -Năm 2022
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------oOo------
PHẠM TÀI ANHKIỀU XUÂN TRƯỜNG
KHÓA: 2019-2022
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN:
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ
QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ TẠI TỈNH SƠN LABẮC
GIANG
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS.KTS. LÊ XUÂN HÙNG
Hà Nội -Năm 2022
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo trường Đại học Kiến trúc Hà Nội,
khoa Sau đại học, Khoa Quản lý đô thị trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, Ban lãnh
đạo Sở Xây dựng tỉnh Sơn LaBẮC GIANG, phòng Quản lý quy hoạch kiến trúc Sở
Xây dựng tỉnh Sơn LaBẮC GIANG, cùng với UBND các huyện đã tạo điều kiện
thuận lợi để tơi hồn thành tốt chương trình cao học và bản luận văn tốt nghiệp
ngày.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong hội đồng, đặc biệt là TS. Lê
Xuân Hùng đã tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình thực hiện và hồn thành
bản luận văn này.
Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể các Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ cùng
tồn thể các thầy cơ giáo của khoa Sau đại học đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian học tập và làm luận văn tốt
nghiệp tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên và
giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Tài AnhKIỀU
XUÂN TRƯỜNG
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Phạm Tài AnhKIỀU
XUÂN TRƯỜNG
MỤC LỤC
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:.......................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:.................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu:...........................................................................2
5. Nội dung nghiên cứu:.................................................................................3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:..................................................4
7. Cấu trúc luận văn:......................................................................................4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU............................................................................5
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH
CHUNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LABẮC GIANG.............5
1.1. Tình hình chung về phát triển đô thị tại tỉnh Sơn LaBẮC GIANG........5
1.1.1. Khái quát quá trình phát triển tỉnh Sơn LaBẮC GIANG.....................5
Error! Hyperlink reference not valid.1.1.2. Thực trạng phát triển đô thị
tại Sơn La.......................................................................................................8
1.1.23. Định hướng phát triển đô thị tại Sơn LaBẮC GIANG.................812
1.2. Thực trạng công tác quản lý quy hoạch chung đô thị.......................1520
1.2.1. Thực trạng triển khai lập các quy hoạch chung đô thị tỉnh Sơn
LaBẮC GIANG........................................................................................1520
1.2.2. Thực trạng về tổ chức lập quy hoạch.............................................2934
1.2.3. Thực trạng về chất lượng thực hiện đồ án quy hoạch...................3237
1.2.4. Thực trạng về công tác thẩm định đồ án quy hoạch chung đô thị..3439
1.2.5. Thực trạng về công bố, công khai đồ án quy hoạch chung............3742
1.3. Đánh giá tổng hợp và những vấn đề cần nghiên cứu........................3843
1.3.1. Những tồn tại, hạn chế...................................................................3843
1.3.2. Những vấn đề cần nghiên cứu giải quyết.......................................4045
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
.....................................................................................................................4247
2.1. Cơ sở lý thuyết..................................................................................4247
2.1.1. Nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về đô thị.........................4247
2.1.2. Quản lý Nhà nước về quản lý xây dựng theo quy hoạch...............4853
2.2. Cơ sở pháp lý.....................................................................................5257
2.2.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật.....................................5257
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật của tỉnh Sơn LaBẮC GIANG.....5661
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý quy hoạch đô thị.....5863
2.3.1. Tốc độ đô thị hóa và thị trường đất đai, bất động sản....................5863
2.3.2. Sự tham gia của cộng đồng............................................................5964
2.4. Bài học kinh nghiệm.........................................................................6368
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới..............................................................6368
2.4.2. Kinh nghiệm trong nước................................................................6772
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ QUY HOẠCH CHUNG ĐÔ THỊ..................................................697475
3.1. Quan điểm, mục tiêu.....................................................................697475
3.1.1. Quan điểm..................................................................................697475
3.1.2. Mục tiêu......................................................................................697475
3.2. Nguyên tắc về nâng cao hiệu quả quản lý quy hoạch chung đô thị
..............................................................................................................707576
3.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch chung đô thị
..............................................................................................................737879
3.3.1. Bổ sung, hoàn thiện cơ sở pháp lý về phân cấp lập quy hoạch..737879
3.3.2. Nâng cao chất lượng chuyên môn quản lý quy hoạch chung đô thị
..............................................................................................................768182
3.3.3. Nâng cao hiệu quả lựa chọn tổ chức tư vấn lập quy hoạch........788384
3.3.4. Hồn thiện các tiêu chí nâng cao chất lượng đồ án quy hoạch. .818687
3.3.5. Nâng cao chất lượng và thời gian thẩm định đồ án quy hoạch. .848990
3.3.6. Nâng cao hiệu quả tham gia cộng đồng trong đồ án quy hoạch.879293
3.4. Đề xuất hướng dẫn công tác quản lý quy hoạch chung đô thị......899495
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...............................................................98103104
Kết luận............................................................................................98103104
Kiến nghị..........................................................................................99104105
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................101106107
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Bảng 1.1
Bảng 1.2
Bảng 1.3
Tên bảng
Trang
Bảng tổng hợp đô thị tỉnh Sơn LaBẮC GIANG đến 10-112050
12
Hệ thống đô thị đến năm 2025 của Tỉnh Sơn LaBẮC
15-16
GIANG
Hệ thống đô thị đến năm 2030 của Tỉnh Sơn LaBẮC
18
GIANG
DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình
Hình 1.1
Hình 1.2
Tên hình vẽ
Trang
Sơ đồ hành chính tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
Quy hoạch mạng lưới đơ thị tỉnh Sơn LaBẮC
GIANG đến năm 2030
7
20
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Sơn LaBẮC GIANG là trung tâm của vùng Tây Bắc với thành phố tỉnh
lỵ Sơn LaBẮC GIANG cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 340 km về phía
Đơng. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 14.109,83 km2, chiếm 4,26% diện tích
cả nước, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành. Sơn LaBẮC GIANG đóng vai trị
kết nối vùng cũng như cầu nối giao thương với nước bạn Lào, do đó sự phát
triển lĩnh vực thương mại của tỉnh đóng vai trị đặc biệt quan trọng.
Tỉnh Sơn LaBẮC GIANG hiện có 01 thành phố là thành phố Sơn
LaBẮC GIANG và 11 huyện, 09 thị trấn bao gồm: thị trấn Mộc Châu, thị trấn
Nông trường Mộc Châu, thị trấn Bắc Yên, thị trấn Sông Mã, thị trấn Hát Lót,
thị trấn Ít Ong, thị trấn n Châu, thị trấn Thuận Châu, thị trấn Phù Yên; 195
đơn vị cấp xã, phường (188 xã, 07 phường) (số liệu thống kê 2020 của Cục
Thống kê Sơn LaBẮC GIANG). Hệ thống đơ thị được hình thành trên cơ sở
tổ chức hành chính, kinh tế, xã hội của vùng tỉnh, vùng huyện và các thị trấn
chuyên ngành về sản xuất nông, lâm nghiệp, dịch vụ du lịch...
Thực trạng công tác lập, thẩm định và quản lý quy hoạch chung xây
dựng đô thị tại Tỉnh Sơn LaBẮC GIANG cũng có nhiều chuyển biến. Về cơ
bản, công tác lập, thẩm định, phê duyệt các đồ án quy hoạch đô thị trên địa
bàn Tỉnh hiện nay đang tuân thủ theo các luật: Luật Quy hoạch, Luật Quy
hoạch đô thị và Các nghị định, thông tư hướng dẫn thực hiện. Tuy nhiên,
trong quá trình thực hiện có xuất hiện nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn tới
những văn bản chỉ đạo của Tỉnh chỉ mang tính thời điểm, cục bộ trong từng
đồ án. Từ đó nảy sinh những chồng chéo, thiếu thống nhất giữa các lĩnh vực,
chuyên ngành trong quá trình lấy ý kiến thẩm định. Mặt khác, việc xác định
các tiêu chí thẩm định chưa có hướng dẫn cụ thể, dẫn tới tình trạng các đánh
2
giá thẩm định mang tính ngành nhiều hơn là tính tổng hợp của đồ án quy
hoạch xây dựng. Những tồn tại này đã dẫn tới sự chậm chễ trong quá trình
thẩm định, kéo dài thời gian tổ chức lập quy hoạch, gián tiếp ảnh hưởng tới
phát triển kinh tế cho địa phương.
Từ những lý do về tốc độ phát triển, những tồn tại trong công tác thẩm
định và quản lý quy hoạch chung xây dựng đô thị như trên, việc nghiên cứu
nhằm đề xuất “ Nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch chung đô thị
tại tỉnh Sơn LaBẮC GIANG” là hết sức thiết thực và có ý nghĩa khoa học về
công tác thẩm định hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy
hoạch chung xây dựng đô thị trên địa bàn tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
- Đề xuất tài liệu hướng dẫn quản lý, tổ chức, đánh giá thẩm định nhằm
nâng cao hiệu quả chất lượng đồ án quy hoạch chung đô thị trên địa bàn tỉnh
Sơn LaBẮC GIANG
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý về lập, thẩm định, phê duyệt
và quản lý quy hoạch chung đô thị
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: Tồn bộ khơng gian phát triển đơ thị trên địa bàn
tỉnh Sơn LaBẮC GIANG.
Phạm vi thời gian: Tuân thủ theo Quy hoạch tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến 2050
4. Phương pháp nghiên cứu:
3
Phương pháp điều tra, khảo sát: từ hiện trạng, thống kê số liệu khoa
học, phân tích, đánh giá tổng hợp khu vực nghiên cứu bằng các tài liệu, kiến
thức đã học, thực tế công tác và lý luận logic; phương pháp này địi hỏi cộng
đồng tham gia vừa mang tính chất chiều rộng (đa dạng về cách tiếp cận, các
vấn đề đơ thị gặp phải); tính chất chiều sâu (thể hiện việc “cộng đồng” được
hiểu bao gồm không chỉ dân cư khu vực mà còn cả các tổ chức trong, tổ chức
lân cận khu vực cần tham vấn, các chuyên gia, các thành phần lứa tuổi khác
nhau, từ đó cùng có nhiều cách tiếp cận một vấn đề.
Phương pháp phân tích tổng hợp: q trình này bao gồm từ việc phân
tích các yếu tố, tìm ra các luận diểm cần nghiên cứu rút ra điểm chung và
riêng các yếu tố. Cơng tác quản lý đơ thị nói chung và quản lý xây dựng theo
quy hoạch khu đơ thị nói riêng, địi hỏi việc phân tích các yếu tố tạo nên hình
ảnh đơ thị, những điểm của khu vực nghiên cứu, xác định phương pháp quản
lý cho từng khu vực;
Phương pháp so sánh đối chiếu: công việc này yêu cầu các đối tượng
nghiên cứu phải được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng với nhau,
với các thành tố bên ngồi;
Phương pháp xã hội học: phương pháp này địi hỏi cộng đồng tham gia
vừa mang tính chất chiều rộng (đa dạng về cách tiếp cận, các vấn đề đô thị
gặp phải); tính chất chiều sâu (thể hiện việc “cộng đồng” được hiểu bao gồm
không chỉ dân cư khu vực mà còn cả các tổ chức trong, tổ chức lân cận khu
vực cần tham vấn, các chuyên gia, các thành phần lứa tuổi khác nhau, từ đó
cùng có nhiều cách tiếp cận một vấn đề.
5. Nội dung nghiên cứu:
Đánh giá tổng hợp các vấn đề về phát triển đô thị tỉnh Sơn LaBẮC
GIANG.
4
Đánh giá tổng hợp về nội dung các đồ án quy hoạch chung đô thị trên
địa bàn tỉnh Sơn LaBẮC GIANG.
Đánh giá thực trạng công tác thẩm định và quản lý quy hoạch xây dựng
hiện nay tại Tỉnh , thành phố và trong khu vực nghiên cứu cụ thể.
Xác định những vấn đề còn tồn tại, những bất cập trong q trình thẩm
định và quản lý quy hoạch chung đơ thị.
Hệ thống hóa các cơ sở pháp lý, lý thuyết liên quan đến quản lý lập,
thẩm định quy hoạch.
Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy
hoạch chung đô thị.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học: làm cơ sở khoa học góp phần hồn thiện về mặt lý
luận cho nội dung thẩm định đồ án quy hoạch chung đô thị hiện nay.
Ý nghĩa thực tiễn: Đáp ứng yêu cầu cho địa bàn tỉnh Sơn LaBẮC
GIANG trong bối cảnh phát triển hiện nay. Đảm bảo đạt tiến độ đặt ra cho
công tác quản lý đô thị và là cơ sở để hướng dẫn thực hiện nội dung thẩm
định cho các phòng chuyên trách cấp Thành phố và Huyện trên địa bàn tỉnh
Sơn LaBẮC GIANG
7. Cấu trúc luận văn:
Bao gồm 3 phần: Phần Mở đầu, Phần Nội dung, Phần Kết luận, kiến
nghị
Trong đó, phần Nội dung gồm 3 chương:
- Chương 1: Thực trạng công tác quản lý quy hoạch chung đô thị trên
địa bàn tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
- Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý quy hoạch đô thị
5
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý quy hoạch
chung đô thị
6
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ QUY HOẠCH
CHUNG ĐÔ THỊ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH SƠN LABẮC GIANG
1.1. Tình hình chung về phát triển đơ thị tại tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
1.1.1. Khái quát quá trình phát triển tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
Sơn LaBẮC GIANG là tỉnh nằm ở vùng núi Tây Bắc, có tọa độ địa lý
từ 20°39’ đến 22°02’ vĩ độ Bắc và từ 103°11’ đến 105°02’ kinh độ Đơng.
Ranh giới tỉnh phía Bắc giáp với các tỉnh Lai Châu, n Bái; phía Đơng giáp
với các tỉnh Phú Thọ, Hịa Bình; phía Tây giáp tỉnh Điện Biên, phía Nam giáp
tỉnh Thanh Hóa và CHDCND Lào. Tỉnh có 2 cửa khẩu chính là Chiềng
Khương, Lóng Sập; trong đó, cửa khẩu Lóng Sập đã được Chính phủ ban
hành Nghị quyết nâng cấp lên thành cửa khẩu quốc tế; có vai trị quan trọng
mở ra cơ hội giao lưu kinh tế - văn hóa giữa khu vực Tây Bắc Việt Nam với
các tỉnh Bắc Lào.
Sơn LaBẮC GIANG là trung tâm của vùng Tây Bắc với thành phố tỉnh
lỵ Sơn LaBẮC GIANG cách trung tâm thủ đô Hà Nội khoảng 340 km về phía
Đơng. Diện tích tự nhiên tồn tỉnh là 14.109,83 km2, chiếm 4,26% diện tích
cả nước, đứng thứ 3 trong số 63 tỉnh thành. Sơn LaBẮC GIANG đóng vai trò
kết nối vùng cũng như cầu nối giao thương với nước bạn Lào, do đó sự phát
triển lĩnh vực thương mại của tỉnh đóng vai trị đặc biệt quan trọng.
Sơn LaBẮC GIANG mang đặc điểm địa hình của vùng Tây Bắc với độ
cao trung bình 600-700m so với mực nước biển, trên 87% diện tích tự nhiên
có độ dốc từ 25o trở lên, có 2 hệ thống núi chính chạy song song theo hướng
Tây Bắc - Đông Nam. Địa hình bị chia cắt sâu bởi các dãy núi cao, thung
lũng, 2 cao nguyên nối tiếp nhau và 2 con sông lớn là sông Đà, sông Mã và
7
các dãy núi cao, khí hậu cận nhiệt đới ẩm vùng núi với nhiều tiểu vùng khí
hậu; tạo cho Sơn LaBẮC GIANG những vùng đất có đặc trưng sinh thái khác
nhau, để có thể phát triển đa dạng các sản phẩm nơng nghiệp, lâm nghiệp,
hàng hóa,…Với 97% diện tích tự nhiên thuộc lưu vực sông Đà, sông Mã đã
tạo tiềm năng, lợi thế cho Sơn LaBẮC GIANG trong việc tập trung phát triển
thủy điện, tuy nhiên việc phát triển thủy điện cũng sẽ có những tác động tới
điêu kiện tự nhiên và môi trường sinh thái của địa phương.
Sơn LaBẮC GIANG là vùng đất cổ hình thành và phát triển rất sớm
trong lịch sử nước ta. Thời Hùng Vương, Sơn LaBẮC GIANG thuộc bộ Tân
Hưng, đời Lý thuộc châu Lâm Tây, đời Trần thuộc trấn Đà Giang, đời Lê
thuộc 16 Châu Thái, đời nhà Nguyễn gọi là vùng Thập Châu thuộc phủ Hưng
Hoá. Sau khi chiếm được vùng Tây Bắc năm 1888, thực dân Pháp lập trung
khu Vạn Bú- Nghĩa Lộ. Năm 1895, thực dân Pháp chuyển thành tỉnh Vạn Bú.
Ngày 23/08/1904, tồn quyền Đơng Dương chuyển tỉnh lỵ Vạn Bú về
Chiềng Lề và đổi Vạn Bú thành tỉnh Sơn LaBẮC GIANG.
Năm 1908 Pháp cho xây dựng toà sứ, nhà giám binh, trại lính, các cơng
sở, nhà tù trên đồi Khau Cả. Tỉnh lỵ Sơn LaBẮC GIANG vẫn đặt ở đây cho
đến mãi sau này.
+ Thời kỳ chế độ phong kiến thuộc địa: Hệ thống dân cư đô thị bắt đầu
hình thành từ các đơ thị hành chính, qn sự.
+ Thời kỳ 1954 đến nay: Tổ chức hành chính thống nhất theo cấp: tỉnh,
huyện, xã, bản làng.
8
Hình 1.1. Sơ đồ hành chính tỉnh Sơn LaBẮC GIANG
Cùng với sự phát triển nhanh về các mặt kinh tế - Xã hội, hệ thống đô
thị Tỉnh Sơn LaBẮC GIANG đang phát triển mạnh về mặt số lượng và quy
mô dân số đơ thị. Tồn tỉnh hiện có 12 đơn vị hành chính, trong đó có 01
thành phố và 11 huyện. Tất cả các trung tâm huyện lỵ, tỉnh lỵ đã có quy hoạch
chung xây dựng đơ thị được phê duyệt, đạt tỷ lệ 100%. Thành phố Sơn
LaBẮC GIANG là thành phố có tốc độ phát triển mở rộng nhanh trong giai
đoạn từ 2008 đến nay. Sau khi được công nhận là đô thị loại III, từ năm 2008,
thành phố Sơn LaBẮC GIANG được thành lập từ thị xã trước đây. Năm
2019, đô thị Sơn LaBẮC GIANG đã được công nhận là đô thị loại II sau hơn
10 năm phát triển. Quy mơ diện tích thành phố đã mở rộng khoảng hơn
37.000 ha và dân số hiện hơn 110.000 người. Hiện nay, thành phố đã phê
duyệt Quy hoạch chung thành phố Sơn LaBẮC GIANG với dân số tăng lên
gần 300.000 vào năm 2045. Quá trình phát triển nhanh, đặc biệt trong giai
9
đoạn sắp tới địi hỏi cơng tác quản lý quy hoạch đóng vai trị quan trọng và
cần thiết phải kiểm sốt có hiệu quả.
1.1.2. Thực trạng phát triển đơ thị tại Sơn La
Tỉnh Sơn La hiện có 01 thành phố là thành phố Sơn La và 11 huyện, 09
thị trấn bao gồm: thị trấn Mộc Châu, thị trấn Nông trường Mộc Châu, thị trấn
Bắc Yên, thị trấn Sông Mã, thị trấn Hát Lót, thị trấn Ít Ong, thị trấn n
Châu, thị trấn Thuận Châu, thị trấn Phù Yên; 195 đơn vị cấp xã, phường (188
xã, 07 phường) (số liệu thống kê 2020 của Cục Thống kê Sơn La). Hệ thống
đô thị được hình thành trên cơ sở tổ chức hành chính, kinh tế, xã hội của vùng
tỉnh, vùng huyện và các thị trấn chuyên ngành về sản xuất nông, lâm nghiệp,
dịch vụ du lịch...
Năm 2020, dân số toàn tỉnh Sơn La là 1.267,5 nghìn người. Tỷ lệ đơ thị
hóa đạt 13,82%. Đến năm 2021, tỷ lệ đơ thị hóa đạt 14,85%. Mật độ dân số
bình quân là: 90 người/km². Phân bố tập trung ở các đô thị và nông thôn dọc
theo QL6 và triền sông Đà. - Qua tổng hợp tình hình phát triển dân số tỉnh
Sơn La bình quân giai đoạn 2015 - 2020 tốc độ tăng bình quân ở mức
1,35%/năm, là tỉnh đông dân cư nhất vùng Tây Bắc Bộ. Cho thấy tỷ lệ phát
triển dân số Sơn La có sự biến động qua các năm nhưng hiện vẫn ở mức cao.
Tỷ lệ tăng dân số cơ học ở một số khu vực do sức hút của Thủy điện Sơn La
có biến động khơng đều qua các năm (bình quân 0,17%), chủ yếu tăng mạnh
vào năm 2005, 2006.
Dân số toàn tỉnh Sơn La năm 2020 là 1.267.470 người , Trong đó dân
số đơ thị (TP Sơn La và các đô thị khác) là 175.125 người, Tỷ lệ đô thị hóa
đạt 13,82% thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đơ thị hóa tồn quốc. Đến năm 2021 tỷ
lệ này đã tăng lên 14,85%.. - Khu vực có tốc độ đơ thị hố cao là khu vực có
nhiều đơ thị quan trọng của tỉnh, dọc theo quốc lộ 6 - đây là trục động lực