Tải bản đầy đủ (.pptx) (149 trang)

Slide thuyết trình PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ TIA X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.41 MB, 149 trang )

PHƯƠNG PHÁP PHÓNG XẠ TIA
X
Giảng viên: TS. CUNG THÀNH LONG

NHÓM 7
1

Trần Sỹ Nhật Minh

       Đoàn Đức Hiếu

Phạm Văn Lưu                Nguyễn Tiến Lộc
Đỗ Quốc Đáng Nguyễn Đức Hiệp
Nguyễn Tiến Hoàng
Lê Di Đan

Lê Thu Hiền




2

CÔNG VIỆC
CỤ THỂ



Phần 1. TỔNG QUAN



1.1

Lịch sử phát hiện tia X



1.2

Thang sóng điện từ



1.3

Phương pháp RT sử dụng ống phóng tia X



1.4

Ứng dụng



1.5

Ưu điểm nhược điểm của phương pháp tia X

 1.5.1


Ưu điểm

 1.5.2

Nhược điểm

Phần 2: Tính chất tia X


2.1

Cách tạo ra tia X



2.2

Tính chất của tia X



2.3

Khả năng đâm xuyên của tia X




3


CƠNG VIỆC
CỤ THỂ

Phần 3: Ống phát tia X


3.1: Cấu tạo



3.2: Ngun lí hoạt động




Phần 4: Phim X Quang


4

CƠNG VIỆC
CỤ THỂ



Tìm hiểu phim X quang:


4.1 Cấu tạo phim X quang




4.2 Đặc điểm phim X quang



4.3 Ảnh hiển thị trên phim X quang



4.4 Chụp X quang số.



4.5 Chụp X quang tương tự.

Phần 5: Giới thiệu một số thiết bị và Ứng dụng chụp X quang


4.1 Nhóm các thiết bị



4.2 Ứng dụng


4.2.1 Chụp X quang cho các mối hàn trong đường ống




4.2.2 Xác định vị trí (độ sâu) của lỗi.



4.2.3 Xác định vị trí, đường kính của cốt thép trong bê tông.



.2.4 Kiểm tra bề mặt trực tuyến.



5.2.5 Kiểm tra bề mặt ngoài của lớp cách nhiệt.




5

CƠNG VIỆC
CỤ THỂ

Phần 6: An tồn khi khử dụng tia X


6.1

Khái niệm chung




6.2

Ảnh hưởng của việc tiếp xúc với phóng xạ



6.3

Liều tích lũy cho phép của bức xạ



6.4

Quy định kỹ thuật



6.5

Phương pháp đo bức xạ tia X



6.6

Thiết bị đo




6.7

Lựa chọn điểm đo



6.8

Biện pháp bảo vệ an tồn phóng xạ


1

6

 Tổng quan
 1.1 Lịch sử phát hiện tia X
 Năm 1895.
 Mỗi chùm tia catot tức là chùm
electron có năng lượng lớn đập vào
một vật rắn thì vật đó phát ra tia X.

Nhà vật lí học Rơn-ghen


1

7


 Tổng quan
 1.2 Thang sóng điện từ
 Các loại sóng tạo nên một phổ liên
tục gọi là thang sóng điện từ.
 Tia X có bước sóng từ 0,01 đến 10
nm


1

8

Tại sao lại gọi là tia trong khi một số bức
xạ điện từ khác được gọi là sóng?


1

9

 Do thói quen sử dụng từ trước.
 Tia X và tia Gamma có bước sóng nhỏ nhất trong thang sóng điện từ  Mang năng
lượng cao nhất, độ định hướng cao nhất.
 Lưỡng tính sóng – hạt: Khi bước sóng thấp thì tính chất hạt thể hiện mạnh hơn so
với tính chất sóng.


1

10


 Tổng quan
 1.3 Cách tạo ra tia X
 1.3.1 Ống Rơn-ghen
 1.3.2 Ống Cu-lit-giơ


11


1

12

 Tổng quan
 1.3.1 Ống Rơn-ghen
 Cấu tạo
Ống Rơnghen có dạng một bình cầu (chứa khí có áp
suất thấp - gọi là khí kém) bên trong có 3 điện cực:
 Catốt có dạng chỏm cầu với tác dụng làm các
electron bật ra tập trung tại tâm của bình cầu.
 Anot là một điện cực dương ở phía đối diện với
catot ở thành bình bên kia.
 Đối catot là một điện cực (thường được nối với
anot). Ở bề mặt của đối catốt là một kim loại có
nguyên tử lượng lớn, khó nóng chảy.

Ống Rơn-ghen



1

13

 Tổng quan
 1.3.1 Ống Rơn-ghen
 Hoạt động:
Khi đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế không
đổi (khoảng vài chục kV) thì lúc này electron bứt ra từ
catốt được tăng tốc rất mạnh. Khi đập vào đối âm cực,
các electron này bị đột ngột hãm lại và phát ra tia X.
Người ta gọi tia X là bức xạ hãm.

Ống Rơn-ghen


1

14

 Tổng quan
 1.3.2 Ống Cu-lit-giơ
 Cấu tạo:
Ban đầu, ống Cooligde có dạng một bình hình cầu bên
trong là chân khơng, có 2 điện cực:
 Catot là chỏm cầu có tác dụng làm tập trung các
electron về tâm của bình cầu.
 Một dây để nung nóng catot (catot phát ra electron)
được cung cấp điện nhờ một nguồn điện riêng.



Anot là điện cực dương, bề mặt của anot là một
lớp kim loại có nguyên tử lượng lớn, khó nóng
chảy. Để giải nhiệt cho anot người ta cho dòng
nước chảy luồn bên trong anot nhờ một ống nhỏ.

Ống Cu-lit-giơ


1

15

 Tổng quan
 1.3.2 Ống Cu-lit-giơ
 Hoạt động:
 Khi đặt một hiệu điện thế (một chiều hoặc xoay
chiều) vào hai cực của ống Coolidge thì electron
sẽ được tăng tốc mạnh và đập vào anot, xuyên
vào lớp vỏ nguyên tử của chất làm anot, tương
tác với các lớp electron ở các lớp trong cùng và
phát ra tia X.
 Hiệu điện thế ở hai cực của ống Cu-lít-giơ từ vài
chục kV đến khoảng 120 kV.
 Hiện nay người ta đã chế tạo các loại ống tia X
có hình dạng khác nhau nhưng về nguyên tắc thì
vẫn giống ống Coolidge ban đầu.

Ống Cu-lit-giơ



1

 Tổng quan

16

 1.4 Tính chất cơ bản của tia X


Bản chất

Tia X là một loại sóng điện từ có bước sóng trong
khoảng 10-12 m đến 10-8m.


Tính chất
 Khả năng đâm xuyên mạnh
 Có tác dụng lên kính ảnh (làm đen kính ảnh khi chụp
X quang)
 Làm phát quang một số chất
 Tia X làm ion hóa khơng khí
 Tác dụng sinh lý và hủy diệt tế bào


1

17

Phương pháp đo kiểm không phá huỷ sử dụng

tia X
 Dùng tia phóng xạ Gamma hoặc tia X phóng xuyên qua vật cần kiểm tra.
 Năng lượng tuỳ theo mật độ sẽ cho ta biết được vùng nào có khuyết tật.


1

18

Phương pháp đo kiểm không phá huỷ sử dụng
tia X


1

19

 Tổng quan
 1.5 Ứng dụng của tia X
 Sử dụng trong y học khi chuẩn đốn và chữa bệnh

Hình ảnh chụp X quang


1

20

 Tổng quan
 1.5 Ứng dụng của tia X

 Sử dụng trong cơng nghiệp để tìm ra những khuyết tật trong các vật
đúc kim loại hoặc trong các tinh thể

Hình ảnh 2D của phụ gia
sản xuất của 1 phần đúc

Hình ảnh X-quang 2D HDR
Phần Inconel



×