PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU HÀNH
KINH TẾ
Nhóm 7
05/16/14
Đặt vấn đề
•
Phương pháp kinh tế là gì?
•
Đặc điểm của phương pháp kinh tế?
•
Ưu điểm? Nhược điểm?
•
Điều kiện áp dụng?
05/16/14
3 phương pháp quản lí
Phương pháp quản lí của nhà nước về
kinh tế
Là tổng thể những cách
thức tác động có chủ
đích và có thể có của nhà
nước lên nền kinh tế quốc
dân và các bộ phận hợp
thành của nó để thực hiện
các mục tiêu quản lí kinh
tế
PHƯƠNG PHÁP KINH TẾ
1. Khái niệm
Là cách thức tác động gián tiếp của
nhà nước dựa trên những lợi ích kinh
tế có tính hướng dẫn, lên đối tượng
quản lý nhà nước về kinh tế cho cán
bộ quản lý và người lao động quan
tâm và có trách nhiệm vật chất về kết
quả của những quyết định đã đề ra và
hướng cho họ vào việc giải quyết các
nhiệm vụ kế hoạch một cách sáng
tạo, không cần có sự tác động trực
tiếp và thường xuyên về mặt hành
chính của cấp trên.
2. Đặc điểm
1
Tác động gián
tiếp của phương
pháp kinh tế
2
Dựa vào các lợi
ích kinh tế. Cùng
1 vấn đề có thể
lựa chọn nhiều
giải pháp kinh tế
khác nhau
3
Việc áp dụng các
phương pháp kinh
tế luôn gắn liền
với việc sử dụng
đòn bấy kinh tế:
giá cả, lợi nhuận,
tín dụng,lãi suất,
tiền lương…
3. Hướng tác động
•
Định hướng phát triển chung
bằng các mục tiêu, nhiệm vụ
phù hợp với điều kiện thực tế
của hệ thống bằng những chỉ
tiêu cụ thể cho từng thời gian,
từng phân hệ, từng cá nhân
của hệ thống
3. Hướng tác động
•
Sử dụng các định mức kinh
tế (mức thuế, mức lãi suất
ngân hàng…), các biện
pháp đòn bẩy, kích thích
kinh tế để lôi cuốn, thu hút,
khuyến khích các cá nhân
và các DN phát triển sản
xuất theo hướng vừa lợi nhà
vừa ích nước
3. Hướng tác động
–
Bằng chính sách ưu
đãi kinh tế để điều
hành hoạt động kinh tế
trong cả nước và thu
hút tiềm năng của Việt
kiều cũng như các tổ
chức, cá nhân người
nước ngoài
05/16/14
4. Ưu, nhược điểm
•
A) Ưu điểm
•
Phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người lao động
trong DN
•
Nâng cao được ý thức trách nhiệm và tự chịu trách nhiệm của
cấp dưới.
•
Giảm được một số người trong bộ máy quản trị nên tiết kiệm
được chi phí quản trị.
•
Kết hợp được lợi ích chung và lợi ích riêng của đối tượng bị
quản trị.
05/16/14
4. Ưu, nhược điểm
•
B) Nhược điểm
•
Sự tác động của chủ thể quản trị lên đối tượng quản
trị không tức thời vì phải qua một quá trình lựa chọn.
•
Kết quả công việc tùy thuộc vào sự lựa chọn của đối
tượng bị quản trị nên độ chính xác bị hạn chế.
•
Dễ dẫn đến tình trạng địa phương cục bộ vì mọi
người chỉ lo đến lợi ích cá nhân và lợi ích của đơn vị
nhỏ của mình trong doanh nghiệp, dễ gây mất đoàn
kết.
5. Điều kiện áp dụng
•
Phải hoàn thiện hệ thống các đòn bẩy kinh tế,
nâng cao năng lực vận động các quan hệ hàng
hóa-tiền tệ, quan hệ thị trường
•
Thực hiện phân cấp đúng đắn giữa các cấp
quản lí theo hướng mở rộng quyền hạn cho các
cấp dưới
5. Điều kiện áp dụng
•
Sử dụng phương pháp kinh tế
đòi hỏi cán bộ quản lí phải có
trình độ và năng lực về nhiều
mặt. Bởi vì sử dụng các
phương pháp kinh tế còn là
điều rất mới mẻ, đòi hỏi cán
bộ quản lí phải hiểu biết và
thông thạo nhiều kiến thức,
kinh nghiệm quản lí, đồng
thời phải có bản lĩnh vững
vàng
Kết luận
-
Thực chất của phương pháp kinh tế là các chủ thể QT
gián tiếp tác động đến đối tượng QT bằng các lợi ích
kinh tế để các đối tượng QT tự lựa chọn phương án hoạt
động có hiệu quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.
-
Đặt mỗi người lao động, mỗi tập thể lao động dựa vào
những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp với
lợi ích của hệ thống chung.
BT TÌNH HUỐNG
Là một trong năm thị trường bán lẻ sinh lời nhiều nhất thế giới do hãng Research and Markets bình chọn, Việt Nam tiếp tục thu hút
sự tham gia và đầu tư mạnh mẽ của nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Và tại đây, cuộc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để
không ngừng mở rộng khách hàng và thị phần diễn ra vô cùng gay gắt. Điều này đã và đang khiến các doanh nghiệp vừa chân ướt,
chân ráo bước vào tham gia thị trường bán lẻ Việt Nam càng trở nên khó khăn và chật vật hơn khi đi tìm chỗ đứng cho mình trên
thị trường này.
Chính thức mở cửa và hoạt động từ ngày 1/1/2009, sau gần 4 năm dù thị trường liên tục có nhiều biến động nhưng thị trường bán
lẻ Việt Nam vẫn thu hút ngày càng nhiều sự tham gia của các nhà bán lẻ hàng đầu thế giới. Và đến thời điểm này hầu hết những
nhà bán lẻ lớn trên thế giới đã có mặt tại Việt Nam. Mới đây nhất, tháng 3/2012 Tập đoàn Bán lẻ Aeon Nhật Bản đã chính thức
khai trương hệ thống bán lẻ tại TPHCM. Với số vốn lên tới 109 triệu USD, tập đoàn này sẽ xây dựng một trung tâm mua săm có cơ
sở hạ tầng hiện đại và tổng diện tích sàn 77.000m2. Cũng trong tháng 3/2012, một ông lớn nữa của thị trường bán lẻ thế giới là
Takashimaya Singapore cũng thông báo là sẽ thuê khoảng 15.000 mét vuông sàn bán lẻ tại 5 tầng của giai đoạn 2 dự án Saigon
Centre để tham gia vào thị trường bán lẻ Việt Nam. Với sự tham gia mạnh mẽ của các ông lớn bán lẻ nước ngoài như vậy, các
doanh nghiệp Việt Nam cũng đã nhanh chóng có những chiến lược kinh doanh riêng của mình để củng cố và phát triển hệ thống
bán lẻ của mình nhằm cạnh tranh với các đối thủ. Như vừa qua hãng thời trang Ninomaxx đã công bố sẽ đóng cửa hàng loạt cửa
hàng hiện tại để mở từ 10 15 trung tâm mua sắm lớn mang tên Ninomaxx Concept với một diện mạo hoàn toàn mới. Còn Công
ty Công ty VinatexMart cũng khai trương dồn dập 7 điểm bán gồm cả siêu thị, cửa hàng trong tháng 4 và tháng 5, đồng thời dự
kiến mở thêm 35 điểm bán trong năm 2012 khiến không ít doanh nghiệp trong ngành ngạc nhiên.
Những động thái cạnh tranh của các doanh nghiệp nói trên đã khiến không ít doanh nghiệp sốt ruột và lo lắng, nhất là những doanh
nghiệp mới tham gia thị trường bán lẻ. Bởi họ lo sợ miếng bánh thị phần của họ sẽ ngày càng ít đi và cơ hội để mở rộng, phát triển
sẽ càng khó khăn. Lúc này, nhiều doanh nghiệp đã xây dựng chiến lược mở rộng càng nhanh càng tốt, bằng cách cùng một lúc mở
nhiều điểm bán lẻ để nhanh tay chiếm thị phần và khách hàng như trường hợp của Ninomaxx và Vinatexmart nói trên. Nhưng cũng
có không ít doanh nghiệp tỏ ra thận trọng trong việc xây dựng chiến lược kinh doanh của mình, vì vậy họ có những bước đi thận
trọng hơn bằng cách mở từng cửa hàng một, làm tốt đến đâu sẽ mở rộng và phát triển đến đó. Bởi thực tế đang cho thấy, có không
ít doanh nghiệp đang phải thu hẹp lại hệ thống bán lẻ của mình sau một thời gian mở rộng quá nhanh, quá nhiều. Như cuối tháng
2/2012, Fivimart quận 7 đã đóng cửa siêu thị của mình, gây bất ngờ đối với một số nhà cung cấp. Còn Co.op Mart với 56 siêu thị
trải dài trên 32 tỉnh thành năm qua cũng đã phải đóng cửa 3 siêu thị do hoạt động không hiệu quả. Trong khi đó, nhiều doanh
nghiệp khác thì do mở rộng quá nhanh nên đã mất kiểm soát đối với hệ thống của mình, khiến khách hàng mất lòng tin, uy tín
thương hiệu bị ảnh hưởng.
Nếu bạn là CEO bạn sẽ dùng phương pháp nào để lấy lại lòng tin từ khách hàng?
CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE! <3