Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đánh giá công nghệ viettel 4G

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (454.28 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ
----------

Đề tài: Đánh giá công nghệ 4G của Viettel


I.

Giảng viên hướng dẫn

: Trần Lan Hương

Sinh viên thực hiện

: Nhóm 4

Lớp

: Khoa học quản lý 64A

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY VIETTEL VÀ SỰ RA ĐỜI CỦA VIETTEL
1. Giới thiệu về cơng ty Viettel

Viettel có tên đầy đủ là Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thơng Qn đội của Việt Nam. Đây là
doanh nghiệp viễn thơng có số lượng khách hàng lớn nhất trên toàn quốc. Viettel là một nhà
cung cấp dịch vụ viễn thông với hoạt động kinh doanh trải dài 13 quốc gia từ Châu Á, Châu
Mỹ đến Châu Phi với quy mô thị trường 270 triệu dân
Đến nay, Viettel đã ghi được những dấu ấn quan trọng và có một vị thế lớn trên thị trường
viễn thơng VN:


– Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế 178 đã triển khai khắp 64/64 tỉnh,
thành phố cả nước và hầu khắp các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới.
– Theo số liệu của Cục Viễn thông (Bộ TT&TT), cuối năm 2021, Việt Nam đã có 91,3 triệu
thuê bao smartphone. Đến tháng 3/2022, đã có thêm hơn 2 triệu thuê bao sử dụng
smartphone, nâng tổng số thuê bao dùng smartphone tại Việt Nam lên con số 93,5 triệu..
- Tập đoàn đứng đầu về số thuê bao ở Việt Nam đồng thời nằm trong Top 15 công ty viễn
thông lớn nhất thế giới về số thuê bao.
 Lịch sử phát triển của Viettel


Năm 1989: Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin, tiền thân của Tổng Công ty Viễn thông
Quân đội (Viettel) được thành lập.



Năm 1995: Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin được đổi tên thành Công ty Ðiện tử Viễn
thông Quân đội (tên giao dịch là Viettel), chính thức được cơng nhận là nhà cung cấp viễn
thông thứ hai tại Việt Nam, được cấp đầy đủ các giấy phép hoạt động.



Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điện thoại đường dài sử
dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178 và đã triển khai


thành công. Sự kiện này đánh dấu lần đầu tiên ở Việt Nam, có thêm một doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ viễn thông giúp khách hàng cơ hội được lựa chọn. Đây cũng là bước
đi có tính đột phá mở đường cho giai đoạn phát triển mới đầy năng động của Cơng ty viễn
thơng qn đội và của chính Viettel Telecom. Thương hiệu 178 đã gây tiếng vang lớn
trong dư luận và khách hàng như một sự tiên phong phá vỡ thế độc quyền của Bưu điện,

khởi đầu cho giai đoạn cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực viễn thông tại thị trường Việt
Nam đầy tiềm năng.


Năm 2003: Thực hiện chủ trương đầu tư vào những dịch vụ viễn thông cơ bản, Viettel đã
tổ chức lắp đặt tổng đài đưa dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinh doanh trên thị
trường. Viettel cũng thực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùng miền trong
cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao.



Năm 2004: Xác đinh dịch vụ điện thoại di động sẽ là dịch vụ viễn thông cơ bản, Viettel
đã tập trung mọi nguồn lực để xây dựng mạng lưới và chính thức khai trương dịch vụ vào
ngày 15/10/2004 với thương hiệu 098. Với sự xuất hiện của thương hiệu điện thoại di
động 098 trên thị trường, Viettel một lần nữa đã gây tiếng vang lớn trong dư luận và
khách hàng, làm giảm giá dịch vụ, nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, làm lành
mạnh hóa thị trường thơng tin di động Việt Nam. Được bình chọn là 01 trong 10 sự kiện
công nghệ thông tin và truyền thông năm 2004, liên tục những năm sau đó đến nay,
Viettel ln được đánh giá là mạng di động có tốc độ phát triển thuê bao và mạng lưới
nhanh nhất với những quyết sách, chiến lược kinh doanh táo bạo luôn được khách hàng
quan tâm chờ đón và ủng hộ.



Năm 2005: Thủ tướng Phan Văn Khải đã ký quyết định thành lập Tổng Công ty Viễn
thơng qn đội ngày 02/3/2005 và Bộ Quốc Phịng có quyết định số 45/2005/BQP ngày
06/4/2005 về việc thành lập Tổng Công ty Viễn thông quân đội




Năm 2006: Đầu tư sang Lào và Campuchia.



Năm 2007: Năm thống nhất con người và các chiến lược kinh doanh viễn thông! Trong
xu hướng hội nhập và tham vọng phát triển thành một Tập đồn Viễn thơng, Viettel
Telecom (thuộc Tổng Cơng ty Viễn thơng quân đội Viettel) được thành lập kinh doanh đa
dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông trên cơ sở sát nhập các Công ty: Internet Viettel, Điện
thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel.



Năm 2008: Doanh thu 2 tỷ USD. Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế
giới. Số 1 Campuchia về hạ tầng Viễn thông.



Năm 2009: chính thức cho ra đời sản dịch vụ 3G trên cả nước



Năm 2010: Doanh thu 4 tỷ USD. Viettel trở thành tập đoàn kinh tế nhà nước.



Năm 2011: Lọt vào top 20 nhà mạng lớn nhất thế giới





Năm 2012: Thương hiệu Unitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch vụ
tốt nhất thị trường



Năm 2013: Doanh thu đầu tư nước ngoài cán mốc 1 tỷ USD



Năm 2014: Chính thức bán những thẻ sim đầu tiên với thương hiệu Nexttel tại Cameroon
và Bitel



Tháng 3/2016: Trở thành doanh nghiệp đầu tiên thử nghiệm cung cấp cấp dịch vụ 4G



Tháng 11/2016: Nhận giấy phép cung cấp dịch vụ 4G, cán mốc 36 triệu khách hàng quốc
tế



Ngày 18/4/2017: Chính thức khai trương mạng viễn thơng 4G tại Việt Nam



Ngày 05/01/2018: Chính thức đổi tên thành Tập đồn Cơng nghiệp – Viễn thông Quân
đội


Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế 178 đã triển khai khắp 64/64 tỉnh, thành
phố cả nước và hầu khắp các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới.
 Triết lý kinh doanh :“Mạng lưới đi trước, kinh doanh theo sau”.
Viettel đã chính thức trở thành nhà mạng đầu tiên được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp
phép thử nghiệm tần số mới 2.600 MHz ở 12 tỉnh/thành phố tại Việt Nam. Chỉ sau hơn 1 tháng
nhận được giấy phép thử nghiệm dịch vụ di động 4G số 565/GB- BTTTT ngày 23/10/2015 của
Bộ Thông tin và Truyền thông Viettel đã cung cấp dịch vụ đến người dân.

II.

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ 4G CỦA VIETTEL

+ Bước 1: Đặt vấn đề.
+ Bước 2: Khảo sát công nghệ.
+ Bước 3: Dự báo tác động ảnh hưởng của công nghệ.
+ Bước 4: Đánh giá tác động công nghệ.
+ Bước 5: Đề xuất các giải pháp khắc phục.

BƯỚC 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
4G một công nghệ được mong đợi mang lại nhiều đột phá sau thành công
của các mạng 3G là mạng mạng CDMA2000 sử dụng kỹ thuật CDMA và mạng TDSCDMA được phát triển bởi Trung Quốc sử dụng kỹ thuật WCDMA, mạng CDMA2000 sử
dụng kỹ thuật CDMA và mạng TD-SCDMA được phát triển bởi Trung Quốc. Nhưng 4G
hồn tồn làm thỏa mãn những mong đợi đó ?


Theo dòng phát triển…
Ở Nhật, nhà cung cấp mạng NTT DoCoMo định nghĩa 4G bằng khái niệm đa phương tiện
di động (mobile multimedia) với khả năng kết nối mọi lúc, mọi nơi, khả năng di động toàn
cầu và dịch vụ đặc thù cho từng khách hàng. NTT DoCoMo xem 4G như là một mở rộng của
mạng thông tin di động tế bào 3G. Quan điểm này được xem như là một “quan điểm tuyến

tính” trong đó mạng 4G sẽ có cấu trúc tế bào được cải tiến để cung ứng tốc độ lên trên
100Mb/s. Với cách nhìn nhận này thì 4G sẽ chính là mạng 3G LTE , UMB hay WiMAX
802.16m. Nhìn chung đây cũng là khuynh hướng chủ đạo được chấp nhận ở Trung Quốc và
Hàn Quốc. Gần đây trên nhiều blog cơng nghệ đưa thơng tin: “In-Stat nói rằng ITU sẽ cơng
bố trong 2008/2009, 4G chính là LTE, UMB và IEEE 802.16m WiMAX”.
Bên cạnh đó, mặc dù 4G là thế hệ tiếp theo của 3G, nhưng tương lai không hẳn chỉ giới hạn
như là một mở rộng của mạng tế bào. Ví dụ ở châu Âu, 4G được xem như là khả năng đảm
bảo cung cấp dịch vụ liên tục, khơng bị ngắt khỗng với khả năng kết nối với nhiều loại hình
mạng truy nhập vơ tuyến khác nhau và khả năng chọn lựa mạng vơ tuyến thích hợp nhất để
truyền tải dịch vụ đến người dùng một cách tối ưu nhất. Quan điểm này được xem như là
“quan điểm liên đới”. Do đó, khái niệm “ABC-Always Best Connected” (luôn được kết nối
tốt nhất) luôn được xem là một đặc tính hàng đầu của mạng thơng tin di động 4G. Định nghĩa
này được nhiều công ty viễn thông lớn và nhiều nhà nghiên cứu, nhà tư vấn viễn thông chấp
nhận nhất hiện nay.
Dù theo quan điểm nào, tất cả đều kỳ vọng là mạng thông tin di động thế hệ thứ tư 4G sẽ
nổi lên vào khoảng 2010-2015 như là một mạng vô tuyến băng rộng tốc độ siêu cao.
Tại Việt Nam, cho đến nay cả nước đã có 7 nhà khai thác dịch vụ thơng tin di động sử dụng
cơng nghệ 3G . Điều đó minh chứng cho cho sự phát triển không ngừng của hạ tầng mạng
thông tin di động trong nước trong xu thể hội nhập và thể hiện sự cạnh tranh khốc liệt trong
lĩnh vực này
Mục đích đánh giá: Đánh giá kết quả đổi mới cơng nghệ từ đó tìm các biện pháp khắc phục
tạo sức cạnh tranh trên thị trường.

Sự ra đời của Viettel 4G

Chiều ngày 4/11/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT đã trao giấy phép 4G cho Tập đồn Viễn thơng
Qn đội Viettel. 18/04/2017, Viettel đã chính thức khai trương mạng 4G. Đây là nhà mạng
đầu tiên tại Việt Nam chính thức đưa 4G vào vận hành và cũng là nhà mạng đầu tiên trên thế
giới có vùng phủ 4G tồn quốc ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ.



Tốc độ download trung bình của 4G Viettel sẽ dao động ở mức từ 30 – 50 Mbps, nhanh hơn
mạng 3G đang triển khai từ 7-10 lần. Với tốc độ này, 4G Viettel khơng chỉ mang đến nhiều
tiện ích, mà cịn là nền tảng để đưa cơng nghệ thơng tin ứng dụng rộng rãi vào nhiều lĩnh vực
như y tế, giáo dục, nông nghiệp, du lịch, đặc biệt là phát triển Chính phủ điện tử, hỗ trợ các
hoạt động hành chính cơng,…

BƯỚC 2: KHẢO SÁT CƠNG NGHỆ



MƠ TẢ CÁC CƠNG NGHỆ LIÊN QUAN
1G : Sự khởi đầu giản đơn
1G là chữ viết tắt của công nghệ điện thoại không dây thế hệ đầu tiên (1st
Generation). Các điện thoại di động chuẩn analog, sử dụng cơng nghệ 1G với tín hiệu sóng
analog,

được

giới

thiệu

trên

thị

trường

vào


những

năm

1980.

Một trong những cơng nghệ 1G phổ biến là NMT (Nordic Mobile Telephone) được sử dụng
ở các nước Bắc Âu, Tây Âu và Nga. Cũng có một số cơng nghệ khác như AMPS (Advanced
Mobile Phone Sytem – hệ thống điện thoại di động tiên tiến) được sử dụng ở Mỹ và Úc;
TACS (Total Access Communication Sytem – hệ thống giao tiếp truy cập tổng hợp) được sử
dụng ở Anh, C-45 ở Tây Đức, Bồ Đào Nha và Nam Phi, Radiocom 2000 ở Pháp; và RTMI ở
Italia.
2G : Công nghệ GSM
Sau đó, xuất hiện các điện thoại kỹ thuật số, dùng cơng nghệ 2G, với sóng Digital. Thế hệ
thứ hai 2G của mạng di động chính thức ra mắt trên chuẩn GSM của Hà Lan, do công ty
Radiolinja (Nay là một bộ phận của Elisa) triển khai vào năm 1991. Cho phép truyền tải cuộc
gọi và tin nhắn văn bản, gửi SMS, hình ảnh và MMS. Tốc độ tối đa cho 2G là khoảng
50kbps.
2,5G : GPRS
2,5G chính là bước đệm giữa 2G với 3G trong công nghệ điện thoại không dây. Khái
niệm 2,5G được dùng để miêu tả hệ thống di động 2G có trang bị hệ thống chuyển mạch gói,
bên cạnh hệ thống chuyển mạch kênh truyền thống.
Trong khi các khái niệm 2G và 3G được chính thức định nghĩa thì khái niệm 2,5G lại
khơng được như vậy. Khái niệm này chỉ dùng cho mục đích tiếp thị.
2,5G cung cấp một số lợi ích của mạng 3G (ví dụ chuyển mạch gói), và có thể dùng
cơ sở hạ tầng đang tồn tại của 2G trong các mạng GSM và CDMA. GPAS là công nghệ được
các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông GSM sử dụng. Và giao thức, như EDGE cho GSM, và



CDMA 2000 1x-RTT cho CDMA, có thể đạt chất lượng như các dịch vụ 3G (vì dùng tốc độ
truyền dữ liệu 144Kb/s), nhưng vẫn được xem như dịch vụ 2,5G bởi vẫn chậm hơn vài lần so
với dịch vụ 3G thật sự.
3G
3G là thuật ngữ dùng để chỉ các hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 3 (Third Generation),
tiên tiến hơn hẳn các thế hệ trước đó. Nó cho phép người dùng di động truyền tải cả dữ liệu
thoại và dữ liệu ngoài thoại (tải dữ liệu, gửi email, tin nhắn nhanh, hình ảnh, âm thanh, video
clips... Cơng nghệ 3G được nhắc đến như là một chuẩn IMT-2000 của Tổ chức Viễn thông
Thế giới (ITU). Ban đầu 3G được dự kiến là một chuẩn thống nhất trên thế giới, nhưng trên
thực tế, thế giới 3G đã bị chia thành 4 phần riêng biệt: UMTS (W-CDMA), CDMA 2000,
TD-SCDMA, Wideband CDMA.
3,5 G: Bước đệm
Là hệ thống mạng di động truyền tải tốc độ cao HSDPA (High Speed Downlink Packet
Access), phát triển từ 3G và hiện đang được 166 nhà mạng tại 75 nước đưa vào cung cấp cho
người dùng. Nó đuợc kết hợp từ 2 công nghệ kết nối không dây hiện đại HSPA và HSUPA,
cho phép tốc độ truyền dẫn lên đến 7.2Mbp/s.
Thế nào là công nghệ 4G?
Công nghệ 4G là công nghệ truyền thông không dây thế hệ thứ tư, cho phép truyền tải dữ liệu
với tốc độ tối đa trong điều kiện lý tưởng lên tới 1 - 1,5 Gbit/s. Cách đây khơng lâu thì một
nhóm gồm 26 cơng ty trong đó có Vodafone (Anh), Siemens (Đức), Alcatel (Pháp), NEC và
DoCoMo (Nhật Bản), đã ký thỏa thuận cùng nhau phát triển một tiêu chí cao cấp cho ĐTDĐ,
một thế hệ thứ 4 trong kết nối di động
Công nghệ 4G được hiểu là chuẩn tương lai của các thiết bị không dây. Các nghiên cứu đầu
tiên của NTT DoCoMo cho biết, điện thoại 4G có thể nhận dữ liệu với tốc độ 100 Mbit/s khi
di chuyển và tới 1 Gbit/s khi đứng yên, cũng như cho phép người sử dụng có thể tải và truyền
lên các hình ảnh, video clips chất lượng cao. Mạng điện thoại 3G hiện tại của DoCoMo có
tốc độ tải là 384 Kbit/s và truyền dữ liệu lên với tốc độ 129 Kbit/s. NTT DoCoMo cũng hy
vọng trong vịng 2010 - 2012 sẽ có thể đưa mạng 4G vào kinh doanh.
Và trong tương lai, mạng di động LTE Advance, WiMax (nhánh khác của 4G)… sẽ là những
thế hệ tiến bộ hơn nữa, cho phép người dùng truyền tải các dữ liệu HD, xem tivi tốc độ cao,



trải nghệm web tiên tiến hơn cũng như mang lại cho người dùng nhiều tiện lợi hơn nữa từ
chính chiếc di động của mình.

Thực trạng 4G trên thế giới
Theo báo cáo của Opensignal, tốc độ trung bình của 4G LTE trên toàn thế giới vào
khoảng 12,6 Mb/giây, nhanh hơn so với con số 3,2 Mb/giây của mạng 3G và cũng cao hơn
gấp đơi tốc độ trung bình 5 Mb/giây của mạng Wi-Fi. Trong khi đó, với chuẩn LTE-A mới,
tốc độ trung bình tại nhiều quốc gia đã đạt đến ngưỡng 20 Mb/giây.

Singapore và Hàn Quốc là hai quốc gia triển khai 4G không sớm nhưng nhờ áp dụng
công nghệ mới nên tốc độ ổn định và vùng phủ sóng rộng.
4G LTE đang dần trở thành tiêu chuẩn chung cho kết nối mạng di động trên hầu hết các quốc
gia phát triển trên thế giới. Hai năm trở lại đây là khoảng thời gian mà tốc độ trung bình đã
được tăng lên đáng kể nhờ sự xuất hiện của chuẩn LTE-Advanced (LTE-A).
Ở tiêu chí đánh giá cường độ tìn hiệu, Hàn Quốc đứng đầu với 97% còn Nhật Bản là 90%.
Singapore cũng góp mặt trong top 5 với 84% vùng được phủ sóng 4G.
Gần 85% dân số tồn cầu được phủ sóng 4G vào cuối năm 2020


Thực trạng 4G tại Việt Nam
Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam là một trong những nước cuối cùng chưa triển
khai 4G. Nếu trên thế giới có độ tuổi nhất định thì 4G Việt Nam được đánh giá là khá chậm.
Tuy nhiên ngay từ khi ra mắt công nghệ 4G đã tạo nên cơn sốt ở Việt Nam với độ bao phủ
khắp cả 64 tỉnh thành. Tốc độ mạng 4G trung bình đạt 14,1Mbps, Việt Nam xếp thứ 44 trong
tổng số 87 quốc gia được OpenSignal nghiên cứu. Đáng chú ý, tốc độ mạng 4G trung bình tại
Việt Nam cịn cao hơn một số quốc gia có ngành viễn thông phát triển như Israel (13,6Mbps),
Nga (12Mbps)..., Về độ phủ sóng, OpenSignal ghi nhận độ phủ sóng 4G tại Việt Nam là
71,26%, vượt qua một số quốc gia lớn như Ý (69,66%), Pháp (68,31%) hay Đức (65,67%)

nhưng sau nhiều quốc gia khác, trong đó Hàn Quốc đứng đầu với 97,49% và Nhật Bản với
94,7%, Tốc độ 4G trung bình tại Việt Nam đứng trước các nước Đông Nam Á khác như Thái
Lan, Malaysia... và chỉ thua Singapore. So với các quốc gia Đơng Nam Á, khả năng phủ sóng
4G của nước ta xếp sau Thái Lan, Singapore, Malaysia, Brunei và Indonesia (Số liệu được
thống kê trên toàn thế giới, với 58.752.909.949 lượt đo đạc từ gần 5 triệu thiết bị từ ngày 1/10
đến 29/12/2017.). Đây là một kết quả rất đáng ghi nhận vì 4G chỉ mới được thử nghiệm 2
năm. Việt Nam đang trở thành thị trường đặc biệt tiềm năng cho các nhà cung cấp dịch vụ
mạng, thiết bị đầu cuối cũng như các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền 4G.


Tại Việt Nam 3 nhà mạng cạnh tranh 4G gay gắt nhất là Viettel, Mobiphone và Vianaphone.
Sự ra đời của Viettel 4G
Viettel đã chính thức khai trương mạng 4G vào ngày 18/4. Là nhà mạng đầu tiên tại Việt
Nam chính thức đưa 4G vào vận hành và cũng là nhà mạng đầu tiên trên thế giới có vùng phủ
4G tồn quốc ngay khi bắt đầu cung cấp dịch vụ. Viettel đã triển khai 36.000 trạm thu phát
sóng trong 6 tháng, phủ 95% dân số. 100% trạm thu phát 4G của Viettel sử dụng công nghệ
4T4R (4 phát, 4 thu), cho phép mở rộng vùng phủ sóng lên 1,4 lần và tăng tốc độ download
lên gần 2 lần so với công nghệ 2T2R (2 phát 2 thu) đang phổ biến trên thế giới.
Quy mô rộng lớn, dịch vụ đa dạng hơn tốc độ nhanh và ổn định…đó chính là những lý do
dẫn đến xu hướng dùng mạng 4G của Viettel chứ không phải của các nhà mạng khác.
Các tiêu chuẩn công nghệ của hệ thống thông tin di động thế hệ bốn:
4G-LTE là thế hệ thứ tư của chuẩn UMTS do 3GPP phát triển. UMTS thế hệ thứ ba
dựa trên WCDMA đã được triển khai trên toàn thế giới. Để đảm bảo tính cạnh tranh cho hệ
thống này trong tương lai, tháng 11/2004 3GPP đã bắt đầu dự án nhằm xác định bước phát
triển về lâu dài cho công nghệ di động UMTS với tên gọi Long Term Evolution (LTE). 3GPP
đặt ra yêu cầu cao cho LTE, bao gồm giảm chi phí cho mỗi bit thơng tin, cung cấp dịch vụ tốt
hơn, sử dụng linh hoạt các băng tần hiện có và băng tần mới, đơn giản hóa kiến trúc mạng với
các giao tiếp mở và giảm đáng kể năng lượng tiêu thụ ở thiết bị đầu cuối.



 Công nghệ ảnh hưởng trong tương lai: 5G
Nhu cầu truy cập internet cùng với sự xuất hiện của các cơng ngh ệ m ới như trí tuệ
nhân tạo, internet vạn vật(IoT) và tự động hóa đang thúc đẩy sự gia tăng khổng lồ
về lượng dữ liệu được tạo ra. Việc tạo ra dữ liệu đang phát triển theo c ấp s ố nhân
với khối lượng được nhận định sẽ tăng thêm vài trăm zettabyte trong th ập k ỷ tới. C ơ
sở hạ tầng di động hiện tại không được thiết kế cho tải thông tin l ớn nh ư v ậy và c ần
được nâng cấp. Đồng thời, với tốc độ cao, dung lượng lớn và độ trễ thấp, 5G có thể
giúp hỗ trợ và điều chỉnh quy mô một số ứng dụng như kiểm sốt giao thơng được
kết nối với đám mây, giao hàng bằng máy bay không người lái, trò chuy ện qua video
và chơi trò chơi với chất lượng máy chơi game trong khi di chuyển. Từ các kho ản
thanh tốn tồn cầu và ứng phó khẩn cấp đến giáo d ục từ xa và l ực lượng lao đ ộng
linh động, những lợi ích và ứng dụng của 5G là vơ hạn. 5G có ti ềm năng bi ến đ ổi th ế
giới việc làm, nền kinh tế toàn cầu và cuộc sống của mọi người.



Giải pháp di chuyển tự động:
Trước đây, do khoảng thời gian chiếc xe cần để gửi và nhận thông tin nên xe ô tô tự
lái hoàn toàn không được coi là khả thi. Tuy nhiên, độ trễ thấp của 5G có nghĩa là
chúng ta có thể thấy xe ơ tơ tự lái trở nên phổ biến hơn với những con đường được kết
nối với máy phát và cảm biến gửi và nhận thông tin đến các phương tiện trong
1/1.000 giây. Thời gian giảm bớt là rất quan trọng đối với công nghệ AI và radar để
diễn giải những thứ quan sát được (xe khác, người đi bộ, biển báo dừng) và điều
khiển xe sao cho phù hợp.



Nhà máy thông minh:
Mạng di động 5G là một cơ hội để các nhà sản xuất tạo ra các nhà máy thông minh
siêu kết nối. 5G hỗ trợ Internet vạn vật, nghĩa là các nhà máy có thể kết nối khơng dây

với hàng ngàn thiết bị thông minh như camera và cảm biến để tự động thu thập dữ
liệu theo thời gian thực. Các nhà máy có thể phân tích và xử lý dữ liệu này để làm
hoạt động hiệu quả hơn và tiết kiệm chi phí hơn. Ví dụ: cơng nghệ cảm biến thơng
minh có thể đưa ra dự đốn chính xác về vịng đời của thiết bị, cung cấp thông tin cho
các quyết định lập kế hoạch và dự đốn khi nào máy móc cần bảo trì.



Thực tế ảo:


Công nghệ thực tế ảo và thực tế tăng cường (VR/AR) cho phép điện thoại di động, tai
nghe, kính thơng minh và các thiết bị được kết nối khác thêm lớp phủ kỹ thuật số vào
chế độ xem trực tiếp. VR/AR có một loạt các trường hợp sử dụng bao gồm bảo trì có
hướng dẫn, sửa chữa, vận hành trong các cơ sở công nghiệp, đào tạo tại nơi làm việc,
bán hàng và tiếp thị cũng như cộng tác trong thời gian thực. Độ trễ thấp và băng thông
rộng của cơng nghệ di động 5G sẽ giúp VR/AR có thể tiếp cận với nhiều doanh
nghiệp và trường hợp sử dụng hơn.


Điện tốn biên:
Điện tốn biên là q trình cung cấp khả năng lưu trữ và phân tích dữ liệu gần hơn với
các điểm cuối của bạn. Bạn có thể xây dựng các ứng dụng hiệu suất cao có thể xử lý
và lưu trữ dữ liệu ở gần nơi dữ liệu được tạo ra, cho phép độ trễ cực thấp, phản hồi
thông minh và theo thời gian thực. Với chất lượng ngày càng cao của các trường hợp
sử dụng điện toán biên và yêu cầu về dữ liệu, cần có một mạng tốc độ cao để đáp ứng
nhu cầu về khả năng phản hồi gần như theo thời gian thực. Do đó, cơ sở hạ tầng mạng
5G hỗ trợ và tạo điều kiện cho tính phức tạp và mức độ chuyên mơn hóa ngày càng
cao của điện tốn biên.


Và mạng 5G ở Việt Nam đã triển khai những gì cho đến năm 2022
Khơng nằm ngồi quỹ đạo phát triển chung của thế giới, Việt Nam cũng đang bắt nhịp nhanh
chóng và trở thành một trong số những quốc gia đầu tiên tham gia vào hành trình triển khai
thử nghiệm mạng 5G.Cuối năm 2020, cả ba nhà mạng lớn VinaPhone, MobiFone, Viettel đã
lần lượt công bố thử nghiệm dịch vụ 5G tại những thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM và
sau đó liên tiếp mở rộng ra các thành phố lớn khác.Tính đến hết năm 2021, mạng 5G thương
mại đã được thử nghiệm tại 16 tỉnh, thành phố trên cả nước, với gần 150 trạm phát sóng 5G.
Việt Nam hồn thành mục tiêu phủ sóng 5G ít nhất 15 tỉnh/thành phố, sẵn sàng chính thức
cung cấp thương mại trong năm 2022.Song song với việc triển khai ngoài thực tế để tiếp nhận
phản hồi, các nhà mạng cũng không ngừng phát triển cơ sở hạ tầng, nâng cấp hệ thống kỹ
thuật để ngày càng mở rộng vùng phủ sóng.Chia sẻ tại Hội nghị ASEAN về 5G (Tháng
10/2022), Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam Phan Tâm cho biết, trong vài
năm gần đây, tại khu vực và trên thế giới đã có những bước tiến đáng kể trong việc triển khai
mạng 5G.Riêng tại Việt Nam đến thời điểm này, Phó Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn
Phong Nhã cho biết, Việt Nam sẽ triển khai thí điểm 5G tại 55 tỉnh, thành phố, đồng thời tạo
điều kiện thúc đẩy doanh nghiệp nghiên cứu, sản xuất thiết bị đầu cuối kết nối 5G.Trong vài


năm đầu, Việt Nam áp dụng thí điểm 5G cho các khu công nghiệp, viện nghiên cứu, trường
học, cơ quan nhà nước. Mục tiêu của Việt Nam là vào năm 2030, 100% dân số Việt Nam có
kết nối 5G.
Kết quả việc thử nghiệm công nghệ 5G
Theo ông Ngô Quyết Tiến, Trung tâm Chiến lược mạng lưới và Dổi mới công nghệ
(Tổng công ty Mạng lưới Viettel), tốc độ tối đa được thử nghiệm là 1.8Gb/giây, trên thực tế
mạng đo kiểm của Viettel là 1.3-1.4Gb/giây. "Trong tháng 9-2021, Viettel đã thử nghiệm
công nghệ 5G với tốc độ lên tới 4.7Gb/giây. Tốc độ này cao gấp 40 lần tốc độ 4G và gấp
hơn 2 lần tốc độ 5G hiện có, giúp Viettel trở thành một trong những mạng viễn thơng có tốc
độ 5G nhanh nhất châu Á. Công nghệ này mang đến những trải nghiệm vượt trội tại các khu
vực có lưu lượng mạng cao như trường đại học, khu công nghiệp, nơi có nhu cầu dung
lượng lớn"

Viettel cơng bố thử nghiệm thành công cuộc gọi video đầu tiên sử dụng đường truyền
dẫn dữ liệu kết nối 5G trên thiết bị thu phát sóng do Viettel tự nghiên cứu và sản xuất, đánh
dấu bước thương mại hóa 5G của nhà mạng viễn thông Việt Nam.
Như vậy Viettel là công ty thứ 6 trên thế giới cơng bố bắt đầu thương mại hóa 5G.
Cuộc gọi video đầu tiên được thực hiện thành công, sử dụng đường truyền dẫn dữ liệu kết nối
5G trên thiết bị thu phát sóng gNodeB do Viettel nghiên cứu và sản xuất, bao gồm cả thiết bị
phần cứng và phần mềm.
Công nghệ mạng 5G được đánh giá sẽ cất cánh từ năm 2020, theo báo cáo tổng quan
về xu hướng tiếp thị 2020 của công ty tiếp thị Blue C (Mỹ). Bên cạnh các xu hướng công
nghệ khác như chat bot, blockchain… 5G dự kiến sẽ tác động đến nhiều lĩnh vực của nền
kinh tế toàn cầu.
Kết quả nghiên cứu tổng quan về kỳ vọng ứng dụng mạng 5G do Verizon Media công
bố hôm 20.1 cho thấy 92% người tiêu dùng và các nhà tiếp thị được khảo sát đã được biết về
5G và 53% người phản hồi họ cực kỳ phấn khích về cơng nghệ này. Đa số người được khảo
sát đều kỳ vọng cao về trải nghiệm streaming video ở “thế giới 5G” sắp tới.
Đội ngũ kỹ sư của Viettel đã phát triển hệ thống thiết bị gNodeB 5G trong nửa cuối
năm 2019, dựa trên kinh nghiệm từ q trình nghiên cứu, phát triển eNodeB (trạm thu phát
sóng BTS cho 4G).


Như vậy, sau 8 tháng kể từ ngày Viettel, nhà mạng đầu tiên của Việt Nam và nằm
trong top 50 nhà mạng trên thế giới thực hiện cuộc gọi 5G đầu tiên bằng thiết bị nhập khẩu
của đối tác vào tháng 5.2019, Việt Nam đã chính thức làm chủ cơng nghệ mạng 5G.
Hiện trên thế giới có 5 cơng ty đã sản xuất thành công các thiết bị mạng cho 5G là
Ericsson, Nokia, Huawei, Samsung và ZTE. Viettel là nhà cung cấp thứ 6 trên thế giới sản
xuất thiết bị này, vừa là nhà khai thác viễn thơng vừa có khả năng sản xuất các thiết bị mạng.
Viettel đặt mục tiêu đến tháng 6.2020 sẽ thương mại hóa 5G Microcell và tháng
6.2021 sẽ thương mại hóa 5G Microcell trên tồn mạng lưới, hướng đến xây dựng các sản
phẩm dân sự, quân sự trên “hệ sinh thái công nghệ 5G” phát triển và sản xuất tại Việt Nam.


Sau đây là bảng so sánh giữa các cơng nghệ

1G

Cơng nghệ

Tốc độ

Tính năng

- AMPS

Khơng có

- Analog

(chỉ có chức năng

thoại)
2G

- GSM

Nhỏ hơn 20Kbps

- CDMA

- Thoại; SMS; Gọi hội nghị
- Caller ID
- Push – to - talk


2.5G

- GPRS

Từ 30Kbpsà90Kbps

- MSM ; Ảnh; Trình duyệt
Web ;

- EDGE

Audio/Video clip;

Game; Tải các ứng dụng và
nhạc chuông

3G

- UMTS

Từ 144Kbpsà2Mbps

- Video chất lượng cao; Nhạc
“streaming”

- CDMA 2000

- Game 3D ; Internet không
dây USB 3G

3.5G

- HSDPA

Từ 384Kbpsà14.4Mbps

- Video theo yêu cầu (VOD)
- Video hội họp


4G

_LTE

100Mbps

-

Duyệt web tốc độ cao

-

Điện thoại IP

-

Game, truyền hình độ
nét cao

5G


OFDM

600-800Mbps

-

Hội thảo video

-

Trí tuệ nhân tạo

-

Internet vạn vật

-

Tự động hóa

BƯỚC 3: DỰ BÁO TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG NGHỆ


Các yếu tố ảnh hưởng từ công nghệ 4G
a. ảnh hưởng đến công nghệ

Thiết bị di động
Thiết bị dùng cho công nghệ 4G: Đi cùng với sự phát triển của dịch vụ 4G, các thiết bị 4G
được đưa vào sản xuất đồng loạt

Song song với việc cung cấp mạng 4G, Viettel cũng giới thiệu 1 vàisản phẩm điện thoại của
các hãng có tích hợp chức năng sử dụng mạng này. Đi đầu trong trào lưu phát triển thiết bị
3G là các như Nokia, Apple,BlackBerry, Samsung, HTC, Dell, Lenovo, Ericsson …Các thiết
bị di động 3G ngồi việc sở hữu camera phía trước màn hình dành cho video call cịn tích
hợp rất nhiều những tính năng hữu íchkhác. Để phục vụ cho nhu cầu kết nối internet tốc độ
nhanh nhất, các nhà sản xuất đã có nhiều cải tiến, biến đổi một chiếc điện thoại đơn thuần chỉ
dùng cho việc đàm thoại thành một cơng cụ giải trí đa phương tiện. Smartphone là đại diện
tieu biểu cho thiết bị sử dụng cơng nghệ 4G.
Ngồi smartphone, tablet cũng là một trong những thiết bị 4G phổ biến nhất. Ưu điểm của
dịng máy tính bảng chính là màn hình cỡ lớn, rất tiện lợi cho việc duyệt web .Đại diện tiêu
biểu cho dịng máy tính bảng là iPad của Apple. Cả hai thiết bị này đều có khả năng kết nối
4G tốc độ cao, thao tác truy cập đơn giản.
Ảnh hưởng từ các nhà mạng cạnh tranh
Vnp:
VNPT VinaPhone là đơn vị thành viên của Tập đoàn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
(VNPT), là đơn vị kinh doanh chủ lực và có vai trị quan trọng trong chuỗi giá trị của Tập


đồn VNPT. VNPT VinaPhone có mạng lưới kinh doanh trên 7.000 nhân viên kinh doanh và
hơn 103.000 điểm kinh doanh trên khắp 63 tỉnh Thành phố.
Sản phẩm dịch vụ: Dịch vụ Di động: mạng di động VinaPhone với công nghệ 3G/4G với hơn
34 triệu thuê bao trên lãnh thổ Việt Nam (2019) Dịch vụ Băng rộng Cố định: chiếm 90% thị
phần thuê bao cố định và 45% thị phần thuê bao băng rộng (Internet) tại Việt Nam (2019).
Dịch vụ truyền hình (MyTV): truyền hình trả tiền với hơn 1 triệu khách hàng Dịch vụ số: các
sản phẩm CNTT ở nhiều lĩnh vực như Chính phủ điện tử, Y tế, Giáo dục, đô thị thông minh,
du lịch thông minh... phục vụ nhiều nhóm khách hàng từ Chính phủ, Tổ chức/Doanh nghiệp
đến khách hàng cá nhân
Mobi: sau VNPT và Viettel, MobiFone là nhà mạng mới nhất được phép thiết lập mạng viễn
thông công cộng và cung cấp dịch vụ 4G trên băng tần 1800 MHz
Theo báo cáo mới đây của Brand Finance, Mobifone là nhà mạng có bước phát triển ấn

tượng, có chỉ số sức mạnh lớn thứ 2 và là 1 trong 10 thương hiệu Việt Nam có mặt trong
danh sách các thương hiệu hàng đầu châu Á. Đến hết tháng 12/2021, hạ tầng số của
MobiFone đã tương đối hoàn thiện với vùng phủ mạng 4G đạt gần 100% dân số, thiết bị 4G
tại các thành phố lớn đã được nâng cấp để sẵn sàng triển khai thương mại mạng 5G, mạng
lưới cáp quang đạt hơn 120.000 km trải dài 63 tỉnh thành trên tồn quốc.



Ảnh hưởng của cơng nghệ 4G đến kinh tế - xã hội
a. Các ảnh hưởng tích cực :
4G là yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội

Các công nghệ 4G đã mở ra một kỷ nguyên mới cho việc tiếp cận thông tin và liên lạc. Các
nước trên toàn thế giới đang ngày càng được trải nghiệm nhiều lợi ích mới liên quan đến các
công nghệ băng rộng di động 4G tiên tiến. Việc triển khai các giải pháp, thiết bị và dịch vụ
4G cho phép các nước tăng mật độ điện thoại và tốc độ thâm nhập Internet băng rộng.
Băng rộng di động có ảnh hưởng tích cực tới GDP của một quốc gia, cũng như ảnh hưởng tới
công ăn việc làm, cuộc sống và xã hội, chứ không chỉ cho ngành di động nói riêng. Bởi nhờ
hệ thống băng rộng này mà thông tin được truyền tải tốt nhất, rộng nhất trong xã hội, các ứng
dụng công nghệ điện tử sẽ mang lại nhanh lợi ích cho nền kinh tế.


Cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho những dân vùng sâu, vùng xa thường là một
nhiệm vụ khó khăn. Tuy nhiên, các cơng nghệ 4G có tiềm năng vượt qua rào cản này và giải
quyết nhiều nhu cầu chăm sóc sức khỏe khác như các dịch vụ y tế khơng dây mới. Ví dụ, các
dịch vụ y tế không dây từ dịch vụ nhắc dược phẩm đến các dịch vụ chẩn đoán và giám sát từ
xa giúp việc nâng cao và kéo dài cuộc sống.
Các nước chấp nhận 4G đã trải nghiệm các cấp độ cao hơn về GDP/người và tạo ra nhiều
việc làm mới trong ngành viễn thông. Hơn nữa 4G mở rộng các cơ hội của mỗi quốc gia
trong ngành kinh doanh, gia tăng sự cạnh tranh và thúc đẩy các doanh nghiệp và dịch vụ

không dây mới và sáng tạo.
Cuối cùng, 4G cung cấp cho mọi người các dịch vụ liên lạc cạnh tranh và khả thi hơn. Tiếp
cận các dịch vụ băng rộng di động dễ dàng, chi phí hợp lý và phù hợp với khách hàng hơn,
góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy mọi người thay đổi cách sống, làm việc,
học tập và giải trí.
Phổ biến kết nối Internet công nghệ 4G trong giáo dục đào tạo : CNTT nhằm đẩy mạnh việc
đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và ứng dụng CNTT trong công tác quản lý và đào
tạo.
Mở rộng các cơ hội trong ngành kinh doanh
Các cải tiến công nghệ gần đây về hiệu suất kết nối vô tuyến 4G (các tốc độ dữ liệu cao hơn,
chất lượng dịch vụ được tối ưu hóa (QoS), trễ giảm, công suất mạng tăng…) đang cho phép
các nhà khai thác di động rút ngắn thời gian ra thị trường với một loạt các thiết bị, các ứng
dụng và dịch vụ sáng tạo hơn. Ở nơi làm việc, các dịch vụ băng rộng di động mang lại cho
người lao động khả năng tiếp cận thời gian thực đến các giải pháp doanh nghiệp máy tính để
bàn từ xa, gia tăng các thời điểm phản hồi cho khách hàng và dẫn tới tăng hiệu suất lao động.
Ví dụ, những người lao động khơng ở văn phịng với máy tính di động và các thiết bị cầm tay
có thể truy cập các giải pháp quản lý nguồn lực của công ty và làm việc với các hệ thống nội
bộ kết nối các nhà kho, nhà cung cấp và cơ sở dữ liệu khách hàng. Các giải pháp 4G sáng tạo
đang giúp các doanh nghiệp cả tiến sản phẩm và khả năng quản lý nguồn lực, thúc đẩy các
hoạt động và cuối cùng giúp tiết kiệm chi phí đáng kể.
 
Đối với sự phát triển của doanh nghiệp 
Việc đổi mới công nghệ giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường của mình, nâng cao tính cạnh
tranh. Các sản phẩm từ 4G đang dần trở nên bão hòa khi người dùng đã quen thuộc làm nảy


sinh nhu cầu cho các sản phẩm mới bắt buộc doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ để tạo sức
cạnh tranh trên thị trường.

b. Các tác động tiêu cực: mặt trái của 4G

Nhờ vào sự nở rộ của các tiện ích cho mô-bai, chiếc ĐTDĐ dần dần trở thành thiết bị cá nhân
ngày càng quan trọng. Tùy vào sự phát triền của cơ sở hạ tầng viễn thông mỗi nơi mà ĐTDĐ
có được những khả năng hỗ trợ quan trọng khác nhau. Nhưng chiếc ĐTDĐ luôn được xem
như cầu nối "đem mọi người đến gần nhau hơn". Trong một xã hội bận rộn như hiện nay,
nhiều cặp vợ chồng trẻ giao tiếp với nhau qua ĐTDĐ cịn nhiều hơn nói chuyện trực tiếp bên
ngoài. Hay nhiều đứa con xa nhà vì thường xun vẫn có thể liên lạc được với bố mẹ qua
điện thoại nên khơng cịn mong muốn về q gặp gỡ bố mẹ nữa. Đó chính là mặt trái mà tiện
ích của ĐTDĐ đồng thời mang đến trong khi đáp ứng chính nhu cầu của khách hàng "được
gần nhau hơn".
Nhiều doanh nghiệp than phiền thói quen sử dụng thiết bị cầm tay để nhắn tin, email... mọi
lúc mọi nơi đang làm ảnh hưởng hiệu quả công việc. Sự bùng nổ công nghệ đã biến chiếc
điện thoại trở thành vật dụng không thể thiếu của các doanh nhân hiện đại. Song nhiều doanh
nghiệp lại than phiền thói quen sử dụng thiết bị cầm tay để nhắn tin, email... mọi lúc mọi nơi
đang làm lãng phí thời gian, tiền bạc và ảnh hưởng đến hiệu quả công việc.
Một số ảnh hưởng tiêu cực của trò chơi điện tử
Kết quả khảo sát Dịch vụ trò chơi trực tuyến ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế của
Viện Xã hội học do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của
Quốc hội 'đặt hàng', cho biết: 'Người chơi games tập trung vào nhóm trẻ (dưới 20 tuổi) chiếm
68,4% và phần lớn thuộc nhóm 16-20 tuổi (chiếm 42,1%), hơn 26% là những trẻ trong nhóm
từ 10 đến 15 tuổi. Tỷ lệ người chơi games đang đi học chiếm hai phần ba (71,7%) và phần
lớn là đối tượng học sinh, sinh viên'.
Thực tế, trẻ khi 'nghiện' trò chơi điện tử và sử dụng máy vi tính nhiều sẽ gặp những 'trục trặc'
về sức khỏe. Ngồi trước màn hình máy vi tính hằng giờ mỗi ngày gây ra những triệu chứng
mệt mỏi cho đôi mắt, thần kinh và cơ thể. Luôn căng mắt dõi theo các nhân vật trong những
trò chơi dẫn tới mắt bị mỏi, nhòa và dễ bị hư tổn. Đầu óc người chơi ln tập trung cao độ
nhiều giờ để 'điều khiển nhân vật' khiến thần kinh căng thẳng. Việc chơi 'quên ăn, quên uống'
làm cho cơ thể không được bổ sung đầy đủ dưỡng chất; tư thế ngồi ít thay đổi hằng giờ liền...
là những lý do làm cơ thể rã rời, đau nhức. Một số trẻ bị 'hội chứng đường hầm cổ tay' bởi



hậu quả của động tác lặp đi lặp lại vài chục ngàn lần trong ngày trên 'chuột'. Đã có một số trẻ
bị tổn thương các mô khớp bàn tay và cổ tay tới mức không thể thực hiện những cử động
thơng thường như cầm cốc hay nhấc điện thoại...
'

Nghiện' trị chơi điện tử không chỉ dẫn tới những chấn thương nói trên mà cịn bị kích

thích gây rối loạn giấc ngủ và rối loạn hành vi như ăn cắp, nói dối, trầm cảm hoặc manh
động...
Một số em hình thành kiểu hành xử nhầm lẫn giữa đời sống thực và ảo, ít quan tâm đến cuộc
sống thực tại và theo đuổi lối sống như một số tình huống trị chơi, kết thân với những 'anh
hùng hảo hán' ở 'xã hội đen'... Đó là nguyên nhân gây nên những lệch lạc về tâm lý tính cách
và khó khăn khi trở về với đời sống thực tại, thậm chí bị biến chất.
Cơng nghệ khiến con người trở nên lười nhác hơn
Ví dụ điển hình như Seoul, Hàn Quốc : Người Hàn Quốc khơng đổ ra đường ngoài giờ làm
việc, họ đang kiếm tiền từ băng thông internet. Đường truyền internet ở Hàn Quốc đã được
cải tiến, cấu trúc lại, sắp xếp hợp lí và tăng tốc đến mức chẳng ai buồn đi lại nữa, ngoại trừ
khi đám quái vật orc đổ xuống trong trò chơi “World of Warcraft” và người chơi cần phải di
chuyển để double-click con chuột thật nhanh.
Sự phát triển của cơng nghệ khơng có lỗi nhưng sự lạm dụng nó đã tạo ra những mặt trái mà
ở đó con người đang từ từ đánh mất.

BƯỚC 4: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ
a. Đối với doanh nghiệp Viettel: những thành công mà 4G đem lại
Đối với doanh nghiệp, sự thành công mà 4g mang lại: Việc bùng nổ 4G và xu
hướng tiêu dùng data tăng mạnh giúp Viettel có kết quả sản xuất kinh doanh
quý 1/2019 vượt hơn mong đợi. Doanh thu quý 1/2019 đạt 54.400 tỷ đồng,
hoàn thành 107% so với kế hoạch, lợi nhuận hợp nhất toàn Tập đoàn lên tới
10.100 tỷ đồng, hoàn thành 116% kế hoạch,tiếp tục là đơn vị dẫn đầu ngành
công nghệ viễn thông

Quý 1/2019 của Viettel được đánh dấu bởi sự bùng nổ về tiêu dùng data, đặc biệt là sự

chuyển dịch lên mạng 4G tốc độ cao. Mỗi tháng, Viettel có thêm xấp xỉ 1 triệu thuê bao 4G tốc độ phát triển nhanh nhất từ trước đến nay. Hiện tại, Viettel có gần 17 triệu thuê bao sử
dụng mạng 4G, gấp 1,3 lần tổng số thuê bao 4G của tất cả các mạng di động khác (số liệu do


Bộ

TT&TT

cơng

bố

cuối

b. Những cái khó mà khi triển khai 4G các nhà mạng hay gặp phải
Ông Tống Viết Trung, Giám đốc Viettel Telecom cho biết, vấn đề khó khăn của các doanh
nghiệp khi triển khai 4G trước hết chính là cơ sở hạ tầng, triển khai xây dựng nhà trạm, mạng
lưới. Đây là khó khăn mà mạng nào cũng sẽ gặp phải khi triển khai 4G. Rồi nhu cầu về băng
thông, khơng phải doanh nghiệp nào cung có đủ khả năng cung cấp dịch vụ.
Khi chậm mở 4G .
Chậm mở 4G Do 3G đầu tư lớn mà thu hồi vốn chậm, :3G xuất hiện đầu tiên vào năm 2001
nhưng phải đến năm 2009 doanh thu của Ericsson từ 3G mới vượt doanh thu từ 2G. Việc
châmh trễ cấp phép 4G được cho để tất cả doanh nghiệp thu hồi vốn đầu tư 3G, tránh lãng phí
hạ tầng. Tuy nhiên, một lãnh đạo nhà mạng Viettel nói, Viettel đã thu hồi vốn đầu tư cho 3G
từ lâu, khoảng sau 4 năm kinh doanh dịch vụ này do vậy khi chưa được cấp phép, Viettel vẫn
phải tiếp tục đầu tư cho 3G. Theo quan điểm của một lãnh đạo Viettel "nếu doanh nghiệp
không triển khai 4G mà lại mang tiền đi đầu tư vào 3G - tức là đầu tư cho một công nghệ đã
lạc hậu, thì đó là tốn kém, phí phạm, xã hội thiệt hại”

Với tỉ lệ người dân ở vùng nông thôn cao ở Việt Nam
Với tỉ lệ người dân ở vùng nông thôn cao ở Việt Nam Tỷ lệ hơn 70 % dân số sống ở vùng
nông thôn với đặc điểm người dân sống cộng đồng làng xã, thu nhập thấp, . Khó có cơ hội
tiếp cận với thế giới thông tin cho người dân ở khu vực nông thơn, vùng sâu vùng xa do triển
khai Internet ADSL cịn gặp nhiều khó khăn. Việc tiếp cận sản phẩm từ 4G sẽ là phù hợp, tuy



×