Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số biện pháp phòng, chống giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 0 đến 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.1 KB, 16 trang )

TÊN ĐỀ TÀI
“ MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG GIẢM TỶ LỆ
CÒI XƯƠNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ 0 ĐẾN 5 TUỔI ”
Trường mầm non xã …. Năm học ….
Phần 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
"Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai ", trẻ em là nguồn hạnh phúc của
mỗi gia đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha
anh, gánh vác mọi công việc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc XHCN. Mọi trẻ em
sinh ra đều có quyền được chăm sóc, ni dưỡng, tồn tại và phát triển.
Khi xã hội ngày càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận
thức đúng đắn và được đánh giá tồn diện. Vì một tương lai tươi s¸ng, muèn trẻ
em trở thành chủ nhân hữu ích của tương lai thì ngay từ tuổi ấu thơ, trẻ phải
được hưởng sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục phù hợp, hiện đại, và tồn diện về
mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ và lao động;
Trong các mặt giáo dục trên thì giáo dục thể chất cho trẻ là nhiệm vụ
hµng đầu, quan trọng nhất vì sức khỏe là vốn quý giá nhất và có ý nghĩa sống
cịn với con người, đặc biệt đối với trẻ mầm non. Vì ở lứa tuổi này,c¬ thể trẻ
đang trong giai đo¹n phát triển mạnh mẽ và hồn thiện dần dần. Vì thế cơ thể trẻ
cịn non yếu dễ bị phát triển lệch lạc và mất cân đối. Do vậy, trẻ chỉ có thể phát
triển tốt nếu như được hëng sự chăm sóc hợp lý, khoa học.
Ngày nay, khi xã hội phát triển ngày càng văn minh thì phải quan tâm tới
lứa tuổi mầm non hơn nữa. việc chăm sóc giáo dục trẻ khơng cịn bó hẹp trong
gia đình mà cịn mở rộng ra nhà trường, xã hội đĨ giúp trẻ phát triển một cách
tồn diện. trong đó sự phát triển về mặt thể chất (sức khỏe) là vấn đề số một cần
được quan tâm. Vì sức khỏe nó sẽ quyết định cho sự phát triển tồn diện của trẻ.
Nếu như một trẻ hay ốm yếu, quan sát chúng ta sẽ thấy ngay: Trẻ đó ln
uể oải, ngại vận động, không muốn giao tiếp với bạn bè, tiếp thu kiến thức kém.


Những trẻ này là những trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng. Hiện nay, vẫn còn tồn


tại, nhất là ở những vùng nơng thơn, miền núi. Tỷ lệ mắc cịi xương suy dinh
dưỡng vẫn cịn cao, khơng những ở nơng thơn miền núi, mà cịn ở những nơi thị
trấn, thành phố, tỷ lệ còi xương, suy dinh dưỡng vẫn còn.
Những trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng sẽ bị rối loạn hệ xương, dẫn đến
chËm lớn, trí tuệ kém phát triển, do mắc các bệnh nhiễm khuẩn… Những trẻ bị
còi xương suy dinh dưỡng chủ yếu là do thiếu vitamin D, nguyên nhân gây thiếu
vitamin D này là do chế độ ăn uống không đảm bảo, cùng với chế độ tập luyện
tắm nắng cho trẻ chưa được quan tâm đúng mức. Hiện nay, để khắc phục tình
trạng trên, để giảm bớt tình trạng cịi xương, suy dinh dưỡng thì các bậc phụ
huynh và các nhà giáo dục phải hết sức quan tâm chăm sóc, giáo dục sức khỏe
cho trẻ em để trẻ phát triển về mọi mặt: đức, trí, thể, mỹ và lao động.
Ở trường mầm non, thời gian trẻ học ở trường chiếm 9 – 10 tiếng / ngày.
Vì vậy con cái của họ có khỏe mạnh, thơng minh, ngoan, học giỏi thì các bậc
phụ huynh mới yên tâm công tác: Lúc này trường mầm non được coi là gia đình
thứ hai của các cháu.
ChÝnh vì những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “ Một số biện pháp phòng,
chống giảm tỷ lệ còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ 0 đến 5 tuổi ” trường
mầm non xã Yên Đổ năm học 2012 - 2013”
2. Mục đích nghiên cứu
Chế độ dinh dưỡng hợp lý và chế độ ăn uống đầy đủ về số lượng và chất
lượng theo nhu cầu dinh dưỡng của từng độ tuổi, cân đối giữa các chất dinh
dưỡng và tổ chức bữa ăn hợp lý vì ăn uống là cơ sở của sức khỏe, nếu thức ăn
không cung cấp đầy đủ năng lượng cho cơ thể thì sẽ dẫn đến trẻ bị cịi xương
suy dinh dưỡng. Thực tế hiện nay, còi xương suy dinh dưỡng đang là vấn đề
quan tâm hµng đầu của gia đình cũng như của trường mầm non, đặc biệt là các
cô giáo mầm non đang hàng ngày chăm sóc các cháu.
3. Phạm vi nghiên cứu
Quy mơ: Việc tìm hiểu, nghiên cứu về bệnh cịi xương suy dinh dưỡng có
rất nhiều ý kiến khác nhau, nhưng do điều kiện thời gian có hạn tôi chỉ đi sâu



nghiên cứu vào trong phạm vi: “Một số biện pháp phòng, chống giảm tỷ lệ còi
xương suy dinh dưỡng cho trẻ 0 đến 5 tuổi” của trường Mầm non xã …
huyện …, tỉnh Thái Nguyên), thời gian từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu lý luận
Trong thời kỳ bào thai, xương phát triển bắt đầu từ sụn và dần dần được
thay thế bằng xương đó là q trình cốt hóa. Q trình cốt hóa được diễn ra liên
tục ngay từ sau khi sinh cho đến cuối tuổi vị thành niên nhưng vẫn chưa hoàn
chỉnh. Quá trình cốt hóa diễn ra cực nhanh trong lứa tuổi nhỏ, nhờ vậy tay chân
của trẻ phát triển nhanh hơn, dài hơn, chắc hơn, và giúp cho trẻ có khả năng đạt
được những vận động mới, ví dụ chân của trẻ sơ sinh cong, dễ gẫy và chưa đủ
sức để đỡ toàn thân ở tư thế đứng thẳng mà phải chờ đến cuối năm thứ nhất mới
đủ mạnh và phần lớn trẻ khơng những có thể đứng mà cịn đi được một mình
vào khoảng 14 – 15 tháng, đi nhanh và biết chạy khoảng 18 – 20 tháng. Sang
tuổi mẫu giáo, q trình cốt hóa vẫn tiếp tục diễn ra với tốc độ nhanh. Nhờ vậy
trẻ có khả năng thực hiện những yêu cầu về sức mạnh như ném, ttung, chạy,
nhảy…
4.2. Nghiên cứu thực tiễn
Sự tăng trưởng của cơ thể trong suốt q trình trẻ nhỏ khơng chỉ đơn
thuần tăng về cân nặng, về chiều cao mà cịn có sự thay đổi về tỷ lệ giữa các
phần của cơ thể. Nguyên nhân của còi xương, suy dinh dưỡng là do chế độ chăm
sóc ăn uống chưa được đáp ứng đầy đủ. Bên cạnh đó vẫn cịn do những tập qn
ăn uống kiêng khem qua mức…
Bệnh còi xương suy dinh dưỡng sẽ được giảm tới mức tối thiểu nếu như
các bậc phụ huynh và nhà trường có sự phối hợp chặt chẽ để trao đổi những kiến
thức về chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Cơ giáo Mầm non chính là người
mẹ hiền thứ hai của trẻ, phải luôn yêu nghề, mến trẻ, thực sự coi trẻ như con của
m×nh, phải ln có ý thøc chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt phải làm sao tổ chức
bữa ăn, giấc ngủ cho trẻ một cách khoa học. Một khẩu phần ăn hợp lý đảm bảo

các điều kiện sau:


- Cung cấp đầy đủ năng lượng theo nhu cầu cơ thể.
- Có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
- Các chất dinh dưỡng ở tỷ lệ cân đối thích hợp.
- Các chất dinh dưỡng cần cho sự phát triển ở xương.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp quan sát, ghi chép
5.2. Phương pháp thực nghiệm, so sánh.
6. Đóng góp mới của đề tài
Quá trình tăng trưởng của cơ thể diễn ra rất nhanh trong thời kỳ trẻ nhỏ
sau đó chậm dần theo lứa tuổi. Tuy nhiên so với những lứa tuổi khác nhau thì ở
lứa tuổi 0 đến 5 tuổi rất quan trọng. Mặc dù tất cả trẻ đều lớn lên rất nhanh
nhưng tỷ lệ và mức độ tăng trưởng thì rất khác nhau giữa các cá thể trẻ. Sự tăng
trưởng của trẻ diễn ra trong nhiều mặt như cân nặng, chiều cao. Một đặc điểm
tăng trưởng khác được thể hiện rất rõ là: Trẻ càng lớn thì sự khác biệt giữa các
trẻ trong cùng một nhóm trẻ càng lớn. Điều này ngồi yếu tố di truyền cịn có sự
khác biệt về chế độ dinh dưỡng đối với từng trẻ.
7. Kế hoạch nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu đề tài từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013.
Tháng 4 đến tháng 5/ 2013 viết đề tài.
Phần 2: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận của đề tài
1. Những vấn đề lý luận chung
Bệnh còi xương suy dinh dưỡng là một bệnh gây ra rối loạn xương chủ
yếu do thiếu vitamin D ảnh hưởng đến q trình chuyển hóa canxi và phèt pho
trong cơ thể làm cho hệ xương phát triển chậm dễ biến dạng. Bệnh còi xương
suy dinh dưỡng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi ( đặc biệt là trẻ từ 3 đến 15 tháng,
lứa tuổi này hệ xương đang phát triển rất mạnh) Xương của trẻ phát triển nhanh

nhưng phát triển chưa đầy đủ hầu hết là tổ chức sụn mà quá trình tạo thành
xương phát triển dần dần cho tới 20 đến 25 tuổi mới kết thúc hình thể của
xương, xương trẻ em khác xương người lớn, trẻ em s¬ sinh đầu to thân dài, tay,


chân ngắn, xương sống thẳng, lồng ngực tròn. Trong thành phần xương của trẻ
sơ sinh và trẻ nhỏ có rất nhiều nước, ít muối khống, khi lớn lên thì lượng nước
trong xương giảm dần. Đến năm 12 tuổi thì thành phần cấu tạo xương gần giống
người lớn vì vậy khi trẻ bị gãy xương thì sẽ chóng liền hơn.
Nói đến xương của trẻ em nó có những điểm khác so với xương của người
lớn, xương sọ, hộp sọ trẻ em tương đối lớn, hộp sọ phát triển nhanh. Trong năm
đầu từ lúc sinh ra trẻ có 2 thóp, thóp trước và thóp sau. Thóp trước kích thước
mỗi chiều 2-3cm, thường kín lúc trẻ 12 tháng, muộn nhất lúc trẻ 18 tháng, thóp
sau nhỏ hơn sau 3 tháng thì kín, nhờ có thóp mà hộp sọ não mới phát triển được.
Nếu trẻ nào mắc bệnh cịi xương thì thóp sẽ chậm liền.
Xương cột sống của trẻ chưa ổn định, lúc sơ sinh rất thẳng, khi trẻ biết
ngẩng đầu, trục cột sống sẽ cong về phía trước đến khi trẻ được 7 tuổi cột sống
có 2 đoạn cong vĩnh viễn ở cổ và ngực.
Nếu vậy ta có thể thấy sự phát triển của xương trẻ em nếu khơng được
chăm sóc tốt thì hệ xương của trẻ em sẽ khơng phát triển bình thường được.
2. Một số nguyên nhân dẫn đến còi xương suy dinh dưỡng
Còi xương suy dinh dưỡng của trẻ em hiện nay đang là một vấn đề cần
được quan tâm hết sức vì cịi xương suy dinh dưỡng sẽ gây ra rất nhiều tác hại
tới sức khỏe của trẻ. Những trẻ bị mắc bệnh còi xương suy dinh dưỡng do một
số nguyên nhân gây nên. Trong đó nguyên nhân chủ yếu do thiếu vitamin D ,
nguyên nhân thiếu vitamin D chính là do trong những bữa ăn hµng ngày của trẻ
không được đảm bảo đủ các chất dinh dưỡng, đặc biệt là các loại thức ăn có
chứa vitamin như: rau xanh, quả chÝn, trứng, gan, sữa…Nguồn thực phẩm này
rất dễ kiếm, không phải tốn kém nhiều thời gian. Thế nhưng tỷ lệ mắc bƯnh cịi
xương suy dinh dưỡng vẫn tương đối cao chính là do các bậc phụ huynh vốn

hiểu biết, kinh nghiệm ni dạy trẻ cịn nghèo. Hiện nay vấn đề cho trẻ ăn uống
đúng khoa học là rất cần thiết cho sự phát triển toàn diện của trẻ nhất là về mặt
sức khỏe, còn lại một số gia đình do điều kiện kinh tế khó khăn, thiếu hiểu biết
về chăm sóc trẻ.


Thức ăn của trẻ ngay từ lúc sinh ra cho đến khi 24 tháng chủ yếu là sữa
mẹ nhất là trong 6 tháng đầu thức ăn hoàn toàn là sữa mẹ, vì vËy người mẹ phải
ăn uống nghỉ ngơi làm sao để có đủ lượng sữa cho con bú, có một số cha mẹ cho
rằng không cần cho trẻ bú sữa mẹ nhiều mà cứ cho trẻ ăn các loại sữa bột, sữa
tươi đang quảng cáo trên thị trường, hoặc có gia đình mải làm ăn khơng dành
thời gian cho con bú, bên cạnh đó có một số bµ mẹ sức khỏe yếu, không đủ sữa
cho con bú.
Hiện nay các loại sữa bột sữa, sữa tươi đang có bán rất nhiều trên thị
trường, một số gia đình quan niệm là cứ uống các loại sữa này trẻ sẽ mau lớn và
khỏe mạnh. Thực tế những loại sữa này chỉ nên uống với một mức độ nhất định
nếu như uống quá nhiều thì sẽ gây dị ứng, ỉa chảy… Những bệnh này là điều
kiện thuận lợi gây nên bệnh còi xương suy dinh dưỡng. nên khi cho trẻ ăn thức
ăn bổ sung ( ăn dặm) không đảm bảo số lượng và chất lượng cũng là nguyên
nhân gây nên còi xương suy dinh dưỡng. Vì vậy việc cho trẻ ăn thức ăn bổ sung
đúng khoa học, đúng độ tuổi vô cùng quan trọng. Khi trẻ được 5-6 tháng sữa mẹ
không đủ thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng vì vậy phải cho trẻ ăn thức ăn bổ sung.
Nguyên tắc cho trẻ ăn bổ sung là phải tập cho trẻ ăn từ ít đến nhiều, từ loãng đến
đặc, cho trẻ làm quen dần với thức ăn lạ, mỗi lần một ít. Vẫn cịn nhiều phụ
huynh cha quan tấm đến vấn đề này lắm chính vì thế dẫn tới trẻ thừa một số chất
bên cạnh đó lại thiếu một số chất cần thiết vµ một số vitamin nhất là vitamin D,
làm cho cơ thể ốm yếu, kháng thể kém dễ mắc các loại bệnh nhiễm khuẩn. Đây
chính là một trong những nguyên nhân gây nên bệnh còi xương suy dinh dưỡng.
Còn một nguyên nhân trực tiếp gây nên bệnh cịi xương suy dinh dưỡng chính là
thiếu ánh s¸ng mặt trời, những gia đình này thường là những gia đình nhà cửa

ẩm thấp thiếu ánh sáng mặt trời hoặc có gia đình mặc q nhiều quần áo cho
con. Vì dưới lớp da của trẻ có nhiều lớp tiền vitamin D dưới tác động của ánh
nắng mặt trời ( tia tử ngoại, sẽ chuyển hóa thành vitamin D cần thiết cho cơ thể).
Những nguyên nhân này sẽ là mơi trường thuận lợi gây nên bệnh cịi
xương suy dinh dưỡng ở trẻ em.
3. Những dấu hiệu phát hiện trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng


Những trẻ bị còi xương suy dinh dưỡng thường biểu hiện ở các mặt như
hệ thần kinh, hệ xương thể chất và vận động. Đây là những dấu hiệu dễ nhận
thấy ở hệ thần kinh, biểu hiện sớm nhất của bệnh cịi xương suy dinh dưỡng,
thường là trẻ ngủ khơng n giấc, hay giật mình, khơng tăng cân và một số trẻ
rụng tóc ở phía sau đầu. Ở hệ xương tổn thương trước tiên là ở xương sọ, thóp
nơng, bờ thóp mềm, đầu to, trán rơ, chậm mọc răng tiếp theo đó là các xương
khác, ngực lép, hai bên chân tay cong biểu hiện tiếp theo là sự phát triển thể
chất, về vận động đó là những đứa trẻ chậm biết lẫy, biết bò, các bắp thịt nhão,
bụng to, da nhăn nheo, chân tay cong, trẻ dễ bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn như
tiêu chảy, viêm đường hô hấp, làm cho c th phỏt trin chm hn và tình trạng
ngy càng nặng hơn.
II. Thực trạng
1. Điều tra thực trạng
Đa số giáo viên và phụ huynh học sinh nhận thức được tầm quan trọng
của cơng tác phịng chống suy dinh dưỡng, biết tác hại của bệnh suy dinh dưỡng
ảnh hưởng tới tồn bộ q trình phát triển của trẻ sau này, biết được nguyên
nhân, triêụ trứng, cách phòng và điều trị bệnh suy dinh dưỡng. Bên cạnh đó vẫn cịn
có giáo viên và phụ huynh cho rằng cơng tác phịng chống, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng là bình thường khơng quan trọng, trẻ lớn lên sẽ khỏi.
Một số phụ huynh chưa biết nguyên nhân suy dinh dưỡng của con để có
biện pháp điều trị phù hợp. Một số phụ huynh có trẻ suy dinh dưỡng khi điều trị
chỉ quan tâm cho trẻ ăn thật nhiều.

Hiện nay vấn đề cho trẻ ăn uống đúng khoa học đang rất cần thiết để dần
xóa bỏ hồn tồn bệnh cịi xương suy dinh dưỡng ở trẻ em. Thực tế những gia
đình vốn kiến thức và cho trẻ ăn uống đúng khoa học vẫn chưa được quan tâm
lắm, cho trẻ ăn không đúng giờ giấc, lượng thức ăn cho trẻ chưa có đủ các chất
dinh dưỡng, chất thì qu¸ nhiều chất thì lại ít chưa đảm bảo về chất lượng, cũng
như về số lượng nhất là các chất cần thiết cho sự phát triển của xương.


Cơng tác tun truyền giữa gia đình và nhà trường chưa gắn chặt. Trên
thực tế hiện nay vấn đề này chưa được thực hiện tốt ở một số gia đình chưa quan
tâm nhiều đến trẻ. Những lúc đón trả trẻ là thời gian thuận lợi để giáo viên và
gia đình trao đổi về tình hình sức khỏe, học tập ăn uống của trẻ. Những điều này
ở lớp diễn ra vẫn chưa được thường xuyên, chỉ có một số phụ huynh và cơ giáo
trao đổi số cßn lại phụ huynh đến gửi và đón con vội vã xong là về ln họ
khơng cần biết con mình học tập ăn ngủ ra sao thậm chí có gia đình con ốm vẫn
đưa con đi học.
Số bữa ăn ở trường mầm non chiếm già nửa số bữa ăn trong ngày. Trong
đó năng lượng ở trường chiếm 60- 70% khẩu phần và thực đơn ở trường đôi khi
chưa phù hợp, thực đơn chưa thường xuyên thay đổi dẫn đến tình trạng trẻ thấy
chán khơng thích ăn, có trẻ ăn khơng hết suất uể oải khơng muốn ăn.
Một thực trạng hiện nay đó là vấn đề cho trẻ tắm nắng thường xuyên chưa
được quan tâm lắm.
2. Một vài đặc điểm chung
- Trường mầm non xã Yên Đổ là trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1 , cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ, nhà trường có đội ngũ giáo viên đạt chuẩn 100%.
Trong đó đã và đang theo học nâng chuẩn tỉ lệ xấp xỉ 90%. Có nhiều giáo viên
dạy giỏi, các cơ cố gắng chăm sóc giáo dục trẻ tận tình, tâm huyết với nghề do
đó có nhiều thuận lợi cho việc nghiên cứu đề tài của tơi.
Trường mầm non xã n Đổ có tổng số 10 nhóm lớp các cháu trong
trường 80% là con nhân dân làm nơng nghiệp, số cịn lại là con cán bộ, giáo

viên, bộ đội đóng quân trên địa bàn xã kinh tế gia đình khá ổn định có điều kiện
cho việc chăm sãc con cái.
Gia đình các cháu hầu hết ở gần trường, xa nhất cách trường 5 Km, nên tỉ
lệ các cháu đi học tương đối đều, đa số các cháu ngoan.
Về sức khỏe đầu năm học: Tháng 9 năm 2012:
Số trẻ suy dinh dưỡng nhẹ cân: 18/350 cháu
Số trẻ suy dinh dưỡng thấp còi: 17/350 cháu


Tống số trẻ suy dinh dưỡng là: 23/350 cháu chiếm tỷ lệ 6,6% (Trong tống số trẻ
suy dinh dưỡng có trẻ suy dinh dưỡng ở cả 2 thể thấp còi và nhẹ cân )
Đó chính là đặc điểm của trường mầm non xã … mà tôi chọn để nghiên cứu
III. Các giải pháp và kết quả đạt được
1. Giải pháp
Qua thực trên cho thấy cần phải nhanh chóng có những giải pháp phòng,
chống giảm tỷ lệ còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ, Dưới đây là một số giải
pháp nhà trường đã thực hiện:
Ngay từ đầu năm học nhà trường tổ chức họp phụ huynh theo đúng kế
hoạch, thỏa thuận với phụ huynh nâng mức tiền ăn cho trẻ từ 8.000 đồng/1ngày
lên 10.000 đồng/ 1ngày cho trẻ. Giáo viên ở các nhóm lớp vào những giờ đón
trả trẻ tuyên truyền cho phụ huynh những kiến thức chăm sóc và ni dạy trẻ
theo khoa học.
Thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm: Cơng tác vệ sinh an tồn thực
phẩm đóng vai trò quan trọng quyết định đến chất lượng thực phẩm, chất lượng
bữa ăn, tác động đến sức khỏe và sự phát triển của trẻ
Quản lý theo dõi sức khỏe của trẻ theo đúng qui định: Nhà trường liên hệ
với trạm y tế xã khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/ 1 năm. Chỉ đạo, giám sát
nhân viên y tế cân, đo theo dõi sức khóe của trẻ theo đúng quy định nhà trẻ 1
tháng 1 lần., mẫu giáo 3 tháng 1 lần vào ngày 17 hàng tháng. Sau mỗi lần cân,
đo tổng hợp, thông báo kết quả cho giáo viên chủ nhiệm, giáo viên chủ nhiệm

thông báo kết quả để phụ huynh nắm được tình hình sức khỏe của con em mình.
Đối với trẻ suy dinh dưỡng yêu cầu giáo viên tìm hiểu nguyên nhân từ cha mẹ
trẻ để có sự phối kết hợp và có hướng khắc phục trong cách chăm sóc trẻ tốt
hơn.
Bữa ăn của trẻ tại trường, phải lên thực đơn phù hợp hấp dẫn trẻ, nhân
viên y tế cần tính tốn cân đối khẩu phần ăn sao cho: Tỷ lệ các chất dinh dưỡng
(Đạm - Mỡ - Đường) cân đối phù hợp với độ tuổi trẻ, cho trẻ ăn 2 bữa chính và
một bữa phụ/ ngày.
- Nhu cầu năng lượng của trẻ trong một ngày cần đạt là:


+ Trẻ dưới 1 tuổi: Từ 708 đến 826 calo/ ngày/ cháu.
+ Trẻ từ 1 đến 3 tuổi: 1180 calo/ ngày / cháu
+ Trẻ từ 3 đến 5 tuổi: 1470 calo / ngày / cháu
- Thành phần sinh năng lượng một ngày cần đạt của trẻ ở trường mầm non:
+ Nhà trẻ từ 12 đến 36 tháng.( p =12->15%; L= 34->40%; G= 45->53%)
+ Mẫu giáo từ 3 đến 5 tuổi.( p = 12->15%; L = 20->30%; G = 55->68%)
- Tổ chức cho trẻ ăn uống hợp lý: đủ 4 nhóm thực phẩm, đảm bảo cân đối,
hợp lý giữa các thành phần sinh năng lượng: P: L: G ( Đạm: Béo: Đường), tổ
chức các giờ ăn đúng giờ, đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước, trong và sau khi ăn
Ban giám hiệu, Giáo viên ở các nhóm lớp tham mưu với các cô nhà bếp
thường xuyên thay đổi khẩu phần và thực đơn cho trẻ, các lo¹i thức ăn phải đảm
bảo vệ sinh an toµn thực phẩm, cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng nhất là các
chất cần thiết cho sự phát triển của xương như vitaminD, canxi, phôtpho
Cần cho trẻ tắm nắng vào buổi sáng thường xuyên vào giờ tập thể dục
buổi sáng và hoạt động ngoài trời theo đúng kế hoạch nội dung chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ
2. Kết quả
Dưới đây là so sánh tỷ lệ còi xương suy dinh dưỡng giữa đầu vào tháng 09/2012
và tháng 12/2012 với tháng 03/2013 của 10 nhóm lớp năm học 2012 - 2013

Bảng 1: Tháng 9 năm 2012ng 1: Tháng 9 năm 2012m 2012
Số

Tên nhóm,

Tổn

Số

SDD

SDD

Số

T

lớp

g số

trẻ
được

thấp cịi
Độ Độ

trẻ

trẻ


nhẹ cân
Độ Độ

36
37
37
18
44
45
31

KT
36
37
37
18
44
45
31

T
01
02
03
04
05
06
07


MG 5 Tuổi A1
MG 5 Tuổi A2
MG 5 Tuổi A3
MG 5 Tuổi A4
MG 4 Tuổi B1
MG 4 Tuổi B2
MG 4 Tuổi B3

1
01
02
02
02
02
01
02

2

1
02
01
02
02
02
02
02

Tỷ lệ Gh
%


SD D

i
ch

2

ú
02
02
03
02
02
03
02

5,5
5,4
8,1
11.1
4,5
6,7
6,4


08 MG 4 Tuổi B4
09 MG 3Tuổi C1
10
NT 24- 36

tháng
Tổng

16
50
36

16
50
36

01
03
02

01
01
02

01
03
03

6,2
6,0
8,3

350

350


18

17

23

6,6

Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy Số trẻ suy dinh dưỡng` của toàn trường là
23/350 chiếm tỷ lệ 6,6%, số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 18/350, số trẻ suy
dinh dưỡng thể thấp còi là 17/350
Từ thực tế trên ta thấy sức khỏe của trẻ ở mức độ còi xương , suy
dinh dưỡng khá cao.
Từ những số liệu trên tơi có nhận xét:
Vào đầu năm học do trẻ míi đến trường cịn lạ bạn, lạ cơ, chế độ ăn thay
đổi, khẩu phần ăn chưa hợp lý với trẻ, trẻ cịn quấy khóc, nhiỊu trẻ cịn chưa tự
xúc cơm ăn hoặc khơng cho cơ giáo bón dẫn đến ăn chưa hết xuất, chưa đáp ứng
đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Là một cán bộ quản lý khi thấy trường mình có tỷ lệ cịi xương, suy dinh
dưỡng khá cao tơi rất băn khoăn và lo lắng và đã có ý kiến trao đổi với BGH,
giáo viên chủ nhiệm các nhóm, lớp đồng thời thơng báo với phụ huynh về tình
hình sức khỏe của trẻ và đề xuất với BGH để tăng định lượng về khẩu phần thức
ăn cho trẻ đầy đủ. Đồng thời tác động tới các cô nấu ăn, biết được tầm quan
trọng của định lượng, khẩu phần, thực đơn của trẻ trong các bữa ăn hµng ngày
cần được thay đổi theo tuần, tháng, theo mùa, theo nhóm tuổi để đảm bảo định
lượng , chất lượng bữa ăn cho trẻ. Các cơ giáo trong nhóm tổ chức bữa ăn hợp
vệ sinh, động viên và bón cho những trẻ lười ăn, giúp trẻ hào hứng, vui vẻ khi
đến bữa.
Qua một thời gian theo dõi, quan sát, đánh giá chất lượng chăm sóc giáo

dục trẻ bằng cách hµng ngày chăm sóc chế độ dinh dưỡng của trẻ vµ hµng tháng
có cân đo, theo dõi biểu đồ tăng trưởng. Kết quả tỷ lệ còi xương suy dinh dưỡng
đã giảm.


Dưới đây là bảng theo dõi thể lực của trẻ
Bảng 2: Tháng 12 năm 2012m 2012
Số

Tên nhóm,

Tổn

Số

SDD

SDD

Số

T

lớp

g số

trẻ
được


thấp cịi
Độ Độ

trẻ

trẻ

nhẹ cân
Độ Độ

36
37
37
18
44
45
31
16
50
36

KT
36
37
37
18
44
45
31
16

50
36

T
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10

MG 5 Tuổi A1
MG 5 Tuổi A2
MG 5 Tuổi A3
MG 5 Tuổi A4
MG 4 Tuổi B1
MG 4 Tuổi B2
MG 4 Tuổi B3
MG 4 Tuổi B4
MG 3Tuổi C1
NT 24- 36

1
01
01
01

01
01
01
01
01
02
01

2

1
01
01
01
01
01
01
01
01
01
02

Tỷ lệ Gh
%

SD D

i
ch


2

ú
01
01
01
01
02
02
02
01
02
02

2,7
2,7
2,7
5,5
4,5
4,4
6,4
6,2
4,2
5,4

tháng
Tổng
350 350
11
12

15
4,3
Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy Số trẻ suy dinh dưỡng` của toàn trường là
15/350 chiếm tỷ lệ 4,3%, số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân là 11/350, số trẻ suy
dinh dưỡng thể thấp còi là 12/350
Từ thực tế trên ta thấy tỷ lệ còi xương, suy dinh dưỡng đã giảm;
nhưng kết quả này; nhưng kết quả này vẫn chưa đạt được yêu cầu mà phương
hướng nhiệm vụ năm học 2012 – 2013 đã đề ra. Nhưng để có được kết quả này
giáo viên ở các nhóm, lớp đã quan tâm đến các nội dung giáo dục dinh dưỡng
với những lời khuyên ăn uống hợp lý, bao gồm: nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể,
giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn, cách tổ chức một bữa ăn hợp lý, hợp vệ
sinh. Giáo viên hiểu rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của dinh dưỡng liªn quan đến
sức khỏe, bệnh tật của trẻ. Từ đó giáo viên xác định trách nhiệm trọng cơng tác
chăm sóc về dinh dưỡng cho trẻ. Biết một khẩu phần ăn như thế nào là đầy đủ
hợp lý, biết giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm thông thường s½n có ở
địa phương, ngun tắc thay thế các loại thực phẩm để đảm bảo một khẩu phần
ăn đủ chất cân đối các chất dinh dưỡng, biết cách chăm sóc khi trẻ biếng ăn,


quan tâm nhiều đến trẻ lười ăn và ăn yếu, động viên trẻ ăn hết xuất. Vì vậy số trẻ
ăn khơng hết xuất đã giảm xuống, kết quả là cịn 4,3% trẻ bị suy dinh dưỡng .
Sau một học kỳ theo dõi, quan sát, hµng tháng cân đo theo dõi biu ca
nhõn viờn y t, tôi đà tổng hợp đợc bng theo dừi th lc ca tr dới đây:
Bng 1: Tháng 9 năm 2012ng 3: Tháng 03 năm 2012m 2013
Số

Tên nhóm,

Tổn


Số

SDD

SDD

Số

T

lớp

g số

trẻ
được

thấp cịi
Độ Độ

trẻ

trẻ

nhẹ cân
Độ Độ

36
37
37

18
44
45
31
16
50
36

KT
36
37
37
18
44
45
31
16
50
36

T
01
02
03
04
05
06
07
08
09

10

MG 5 Tuổi A1
MG 5 Tuổi A2
MG 5 Tuổi A3
MG 5 Tuổi A4
MG 4 Tuổi B1
MG 4 Tuổi B2
MG 4 Tuổi B3
MG 4 Tuổi B4
MG 3Tuổi C1
NT 24- 36

1
01
01
01
01
01
01
0
01

2

1
01
01
01
01

01
01
01
01
01
01

Tỷ lệ Gh
%

SD D

i
ch

2

ú
01
01
01
01
01
01
01
01
01
01

2,7

2,7
2,7
5,5
2,3
2,2
3,2
6,2
2,1
2,7

tháng
Tổng
350 350
08
10
10
2,8
Nhìn vào bảng theo dõi trên ta thấy tỉ lệ suy dinh dưỡng đã giảm xuống
một cách rõ rệt. Tỉ lệ suy dinh dưỡng chỉ còn 10 cháu chiếm tỷ lệ 2,8 %
Có được kết quả này thật khơng phụ lßng mong mỏi của các bậc phụ
huynh và các cô giáo trong lớp vì gia đình và nhà trường đã có sự phối hợp để
làm tốt công tác giáo dục trẻ giảm tỉ lệ còi xương suy dinh dưỡng cho trẻ xuống
mức thấp nhất. Bên cạnh đó cịn có sự tham mưu của giáo viên với các cô nhà
bếp chọn thực phẩm tươi ngon đảm bảo an toàn, phối hợp các loại thực phẩm
với nhau để bổ sung hoàn chỉnh khẩu phần ăn cho mỗi bữa ăn của trẻ, luôn thay
đổi cách chế biến món ăn, thay đổi món ăn nhất là mùa hè và lỵng thực phẩm
thay thế tương đương để đảm bảo chất lượng bữa ăn, cơ cịn giáo dục cho trẻ:
Con người cần được ăn uống để sống, phát triển, làm việc, học tập và vui chơi,
cô dạy trẻ biết ăn uống đủ chất, ăn nhiều loại thức ăn, ăn hết suất, không kén
chọn thức ăn, cô khuyên trẻ ăn uống hợp vệ sinh sạch sẽ, dạy trẻ biết cách cầm



thìa, cầm bát đúng cách. Thường xun th«ng báo cho cha mẹ trẻ về tình hình
ăn uống, tình hình sức khỏe của trẻ ở lớp kết hợp tổ chức tuyên truyền kiến thức
về dinh dưỡng trẻ em các biện pháp phịng chống cịi xương suy dinh dưỡng,
kiến thức ni dạy trẻ cho trẻ ăn uống bổ sung theo từng độ tuổi.
Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận quá trình nghiên cứu của đề tài
Qua nghiên cứu đề tài trên, tơi đã nhận thức rõ những lí luận khoa học,
nếu như được áp dụng vào thực tế một cách nghiêm túc thì nó sẽ có tác dụng
đáng kể đối với sự phát triển của trẻ em. Tôi thấy tỉ lệ còi xương suy dinh dưỡng
của trẻ em ở một số trường mầm non trong huyện tương đối cao. Vì thế việc hạn
chế sự phát triển của bệnh còi xương suy dinh dưỡng là vấn đề cấp thiết trong
từng gia đình và cộng đồng, vì nó để lại rất nhiều di chứng sau này cho trẻ như
thân hình cịi cọc, tiều tụy… Mọi sự bù đắp sau này cho trẻ đều không mang lại
hiệu quả. Việc đưa các nội dung giáo dục dinh dưỡng sức khỏe vào chương trình
giáo dục trẻ mầm non là việc làm rất cần thiết, như vậy sẽ tạo ra sự liên thông về
giáo dục dinh dưỡng liên tục từ lứa tuổi mần non đến lứa tuổi học đường, giáo
dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non sẽ góp phần quan trọng trong chiến lược con
người, tạo ra một lớp người mới có sự hiểu biết đầy đủ về vấn đề dinh dưỡng và
sức khỏe, biết lựa chọn một cách thông minh về ăn uống, nghỉ ngơi, học tập để
đảm bảo cho sức khỏe của mình. Giáo dục mầm non được coi là bậc học đặt nền
móng cho hệ thống giáo dục quốc dân, làm tiền đề cho mọi sự phát triển của trẻ
sau này, mọi gia đình và cộng đồng đều phải hết sức quan tâm và có sự hiểu biết
về khoa học để tác động đúng lúc, đúng giai đoạn thúc đẩy sự phát triển của trẻ
một cách tồn diện về mọi mặt: Đức, trí, thể, mỹ
2. Khuyến nghị với các cấp, ngành
Đối với các cấp uỷ Đảng, chính quyền nhà nước từ trung ương đến địa
phương: Cần tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để toàn xã hội và các
tổ chức nhận thức đúng đắn về cơng tác phịng chống, giảm tỷ lệ trẻ suy dinh



dưỡng. Có chính sách phù hợp để từng bước giảm tỷ lệ hộ đói nghèo đến mức
thấp nhất.
Đối với sở giáo dục & đào tạo tỉnh Thái Nguyên hàng năm tiếp tục cung
cấp tài liệu, đồ dùng, tranh ảnh phục vụ cho công tác tuyên truyền kiến thức
nuôi dạy con theo khoa học cho các nhà trường để làm tốt công tác tuyên
truyền đạt hiệu qủa cao.
Là một cán bộ quản lý ngành học mầm non, tơi cũng m¹nh d¹n đề xuất 1
số ý kiến sau:
- Nhà trường và gia đình cần có sự phối kết hợp chặt chẽ để phổ biến kiến
thức về dinh dưỡng cho gia đình đồng thời tổ chức bữa ăn 1 cách khoa học cho
trẻ.
- Đối với các nhà trường, có thể tổ chức chế độ ăn uống riêng cho những
trẻ còi xương suy dinh dưỡng.
- Tổ chức bữa ăn trên lớp phải đặc biệt quan tâm chú ý đến những trẻ còi
xương suy dinh dưỡng, động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất, giáo dục dinh dưỡng
cho trẻ.
- Đối với các cấp lãnh đạo các ban ngành đoàn thể quan tâm nhiều hơn nữa
tới đời sống giáo viên mầm non để các cô yên tâm cơng tác, có thể đem hết tâm
huyết của mình làm tốt cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Là một cán bộ quản lý ngành học mầm non, tôi sẽ cố gắng mang những hiểu
biết, những kiến thức đã được học, được biết để chỉ đạo, áp dụng vào chương
trình chăm sóc giáo dục trẻ để các bậc phụ huynh tin yêu khi họ gửi gắm con
ch¸u của họ vào trường, và tơi cũng muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự
nghiệp giáo dục mầm non.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
…., ngày 10 tháng 05 năm ….
Người viết





×