Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 62 trang )

MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
THỰC HÀNH CHỦ ĐỀ 1
LỊCH SỬ ..............GIAI ĐOẠN 1893-1945
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Hệ thống được quá trình phát hiện, quản lí, khai thác vùng
đất ..............thời Pháp thuộc, tình hình kinh tế- xã hội ..............dưới
sự thống trị của thực dân Pháp.
- Diễn biến, ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930-1945
ở ...............
2. Năng lực:
- Tìm hiểu lịch sử:
+ Học sinh biết khai thác kênh chữ, kênh hình trong Chuyên đề 1 và
các nguồn sử liệu khác nhau.
+ Học sinh trình bày được q trình phát hiện, quản lí, khai thác
vùng đất ..............thời Pháp thuộc, tình hình kinh tế- xã
hội ..............dưới sự thống trị của thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học:
Vận dụng kiến thức lí giải và tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn
hóa trên địa bàn ..............trong giai đoạn 1893-1945.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Biết trân trọng những giá trị văn minh mà ông cha đã
xây dựng từ thời xa xưa
- Yêu nước : Có ý thức giữ gìn và phái huy những giá trị vân hoá tốt
đẹp của dân tộc
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ kiến thưc cơ bản chủ đề 1
a. Mục tiêu:


- Thông qua sản phẩm bài thực hành, học sinh và khai thác
tư liệu SGK trình bày kiến thức cơ bản của chủ đề dưới dạng sơ đồ
để thấy được mới liên hệ kiến thưc chủ đề 1
b. Nội dung:
1


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

- Học sinh khai thác tư liệu SGK, làm việc cá nhân và nhóm
để hồn thành sản phẩm, sau đó giáo viên tổ chức trưng bày và góp ý
chấm điểm.
c. Sản phẩm :
- Sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm Sơ đồ kiến thức thể
hiện mối quan hệ và các nội dung cơ bản của chủ đề 1
d. Cách thức tổ chức hoạt động.
*Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm gồm 6, 7 học sinh bao
gồm trưởng nhóm, thư kí và thành viên.
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
- Vẽ sơ đồ kiến thức về các nội dung cơ bản của chủ đề 1
*Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động cá nhân ( tiết 1)
- Sản phẩm: Sơ đồ kiến thức trên giấy A4.
+ Mỗi học sinh đọc SGK thực hiện nhiệm vụ hoàn thành sơ đồ
kiến thức trên giấy A4
+ Học sinh có thể hỏi giáo viên những nội dung còn vướng mắc.
+ Giáo viên quan sát học sinh cả lớp thực hiện nhiệm vụ.
Trong quá trình quan sát, giáo viên theo dõi và kịp thời nhận
định khả năng hoàn thành nhiệm vụ của từng học sinh, kịp thời hỗ

trợ để các em hoàn thành đúng tiến độ.
- Hoạt động nhóm ( Tiết 2)
+ Sản phẩm: Sơ đồ kiến thức trên Bảng phụ A0

2


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

+ Sau khi hoàn thành sản phẩm cá nhân, các học sinh tập hợp
theo nhóm, nhóm trưởng tổ chức thống nhất ý kiến chung để thư kí
hịan thành sản phẩm nhóm.
+ Giáo viên quan sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của cả lớp
kịp thời hỗ trợ và điều chỉnh
*Bước 3. Báo cáo, thảo luận( 15 phút)
- Giáo viên sử dụng kĩ thuật phịng tranh, cho các nhóm trưng
bày sản phẩm cá nhân và nhóm lên bảng và chung quanh tường lớp.
- Cả lớp cùng tham quan các sản phẩm của cá nhân và nhóm
trưng bày trong phịng tranh. Trong lúc tham quan các nhóm và cá
nhân kết hợp đánh giá sản phẩm của nhóm mình và nhóm khác vào
phiếu do giáo viên cung cấp ( Phụ lục)
- Giáo viên chọn một số sản phẩm nhóm để u cầu thuyết trình,
các nhóm khác theo dõi, nhận xét và nêu câu hỏi phát vấn nhóm trình
bày, từ đó các nhóm và cá nhân tiếp tục hoàn thành phiếu đánh giá
do giáo viên cung cấp ( Phụ lục)
*Bước 4. Kết luận, nhận định:
- Giaso viên kết luận nhưng kiến thưc cơ bản của bài thưc hành
- Giáo viên đánh giá nhận xét qua trình làm việc và chất lượng
sản phẩm của các nhóm.
- Giáo viên và các nhóm hồn thành phần đánh gia sản phẩm các

nhóm và cơng bố điểm số cuối cùng của từng nhóm

3


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM NHĨM
NHĨM ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ:
NHÓM ĐÁNH GIÁ:
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ

T
hang
điểm

1. Ý tưởng

15

Độc đáo, sáng tạo, sắp xếp hợp lý.

15

Hay, sáng tạo, nhưng sắp xếp chưa
hợp lý.
rạc.

Thiếu ý tưởng sáng tạo, sắp xếp rời
2. Nội dung


10
5
40

Chính xác, đầy đủ, có tính giáo dục,
thuyết phục

40

Chính xác, đầy đủ, nhưng chưa
thuyết phục

30

Thiếu chính xác, chưa đầy đủ, thiếu
thuyết phục

10

3. Hình thức

15

Phong phú, bố cục hợp lí, khơng có
lỗi chính tả.

15

Phong phú, bố cục hợp lí, có sai lỗi

chính tả.

10

Phong phú, bố cục chưa hợp lí, sai
lỗi chính tả.

5

4

Người đánh giá
Nh

óm
thực
hiện

N
G
hóm V
đánh đánh
giá
giá


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

4. Cách thức trình bày


15

Các thành viên nhóm phối hợp trình
bày, có tính thuyết phục, hấp dẫn, hợp lí
về thời gian.

10

Các thành viên nhóm phối hợp trình
bày, thuyết phục, hấp dẫn. Thời gian
giữa các phần chưa hợp lí.

7

Đại diện nhóm trình bày, ít thuyết
phục, hấp dẫn. Thừa hoặc thiếu thời
gian.

5

5. Nhận xét, góp ý, trả lời hoặc
phản hồi giữa các nhóm

15

Nhóm nhận xét, góp ý hay, khơng
trùng lặp các nhóm, trả lời câu hỏi
thuyết phục.

15


Nhóm nhận xét, góp ý hay, ít trùng
lặp các nhóm, trả lời câu hỏi tương đối
thuyết phục.

10

Nhóm nhận xét, góp ý khơng hay,
thường trùng lặp các nhóm, trả lời câu
hỏi chưa thuyết phục.

5

5


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

Ngày soạn:…/…/…
Ngày dạy:…/…/…
CHỦ ĐỀ 2: VĂN HOÁ MỘT SỐ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TỈNH
..............

I. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu
Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được những nét khái quát về một số dân tộc thiểu số
ở ..............(số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống
kinh tế,...).
- Trình bày được những nét chính về văn hố của một số dân tộc

thiểu số ở tỉnh ..............(nhà ở và trang phục truyền thống, tín
ngưỡng – phong tục, lễ hội – nghi lễ, âm nhạc – nghệ thuật dân
gian,...).
- Xác định được nhiệm vụ cụ thể trong bảo tồn, phát huy bản sắc văn
hoá một số dân tộc thiểu số trên địa bàn ...............
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết chủ động, tích cực thực hiện
nhiệm vụ nhằm hoàn thành nội dung bài học.

6


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi, hợp tác với bạn trong
nhóm hồn thành nội dung bài học, đóng vai hướng dẫn viên du lịch
giới thiệu văn hoá của một dân tộc thiểu số ở địa phương.
* Năng lực chuyên biệt:
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức, kĩ năng
để khai thác thông tin, tìm hiểu về nhiệm vụ cụ thể trong bảo tồn,
phát huy bản sắc văn hoá một số dân tộc thiểu số trên địa
bàn ..............
- Năng lực tìm hiểu: Khai thác thông tin, phát triển năng lực sử dụng
tranh ảnh để trình bày những nét khái quát về một số dân tộc thiểu số
ở ..............; những nét chính về văn hố của một số dân tộc thiểu số ở
tỉnh ..............
3. Phẩm chất
 Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt
động của bài học.

 Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của
nhóm.
 Có ý thức giữ gìn và bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá một số
dân tộc thiểu số trên địa bàn ..............
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tài liệu GDĐP tỉnh ..............10
- Máy tính, máy chiếu.
- Tranh ảnh, video liên quan đến nội dung bài học
- Giấy A0
7


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

- Phiếu học tập (nếu có)
2. Đối với học sinh
- Tài liệu GDĐP tỉnh ..............10
- Đọc trước bài học trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kích thích nhu cầu tìm hiểu văn hố một số dân tộc
thiểu số trên địa bàn ..............
b. Nội dung: Tình huống và phần câu hỏi ở phần mở đầu trong SGK.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video cho HS quan sát và yêu cầu Học sinh xem video
clip giới thiệu một số nét văn hoá của dân tộc thiểu số ở
tỉnh ...............

/>+ Đoạn video clip cho em biết những điều gì?
+ Địa phương em có dân tộc thiểu số nào sinh sống?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp đôi và thực hiện yêu cầu.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1-2 HS trả lời câu hỏi.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
8


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Khái quát về một số dân tộc thiểu số tỉnh ..............
a. Mục tiêu: Nêu được những nét khái quát về một số dân tộc thiểu
số ở ..............(số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời
sống kinh tế,...).
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những nét khái quát về một số dân
tộc thiểu số ở ..............(số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố
chính, đời sống kinh tế,...).
c. Sản phẩm học tập: những nét khái quát về một số dân tộc thiểu số
ở ..............(số lượng, tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống
kinh tế,...).
d. Tổ chức hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC


DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học I. Khái quát về một số dân tộc
tập

thiểu số tỉnh ..............

- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi, - Tỉnh ..............hiện có 47 dân
đọc thông tin mục I và quan sát bản đồ, trả tộc cư trú, có 8 dân tộc nguồn
lời các câu hỏi sau:

gốc ở Tây Nguyên là Gia Rai, Ê
đê, Ba Na, Cơ Ho, Ragiay, Mạ,
Chu Ru, Mnoong.
9


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

- Các dân tộc sinh sống lâu đời
cư trú rải rác trên toàn tỉnh, nhất
là tại vùng sâu, vùng xa.
- Các dân tộc thiểu số sinh sống
lâu đời ở ..............thuộc hai ngữ
hệ khác nhau: người Mạ và
người Cơ Ho thuộc nhóm ngơn
ngữ Môn – Khmer (ngữ hệ Nam
Á); người Chu Ru thuộc nhóm
ngơn ngữ Ma-lay-ơ – Pơ-ly-nêxi-a (ngữ hệ Nam Đảo), gần với

tiếng Chăm.
+ Xác định địa bản cư trú của một số dân - Dân tộc Cơ Ho gồm các nhóm
tộc thiểu số (dân tộc Cơ Ho, Mạ, Chu Ru ở địa phương Srê, Nộp, Cơ Dòn,
tỉnh ..............trên lược đồ hành chính Tố La (Ta La), Chil, Lạch; tập
tỉnh ............... Kết hợp với kiến thức trong trung nhiều ở Di Linh, Đức
chuyên đề và kiến thức địa lí, so sánh sự Trọng, Lâm Hà, Lạc Dương,
tưởng đồng và khác biệt về địa bàn cư trú Đam Rông. Lúa là cây lương
của các dân tộc này.

thực chính và là cây trồng chủ

+ Nét chung trong hoạt động kinh tế của yếu của người Cơ Ho. Họ nuôi
một số dân tộc thiểu số (dân tộc Cơ Ho, Mạ trâu bò, hầu hết các gia súc, gia
Chu Ru, ở tỉnh Lâm Đơng là gì?

cầm khác được dùng để hiến tế

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập

trong các lễ nghi. Các hoạt động

- HS thảo luận, đọc thông tin SGK, quan sát săn bắn, đánh cá, hái lượm lâm
thổ sản vẫn rất phổ biến.
hình SGK và trả lời câu hỏi.
10

- Dân tộc Mạ: cư trú chủ yếu ở


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH


- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu vùng trung và hạ lưu sơng Đồng
cần thiết.

Nai. Nương rẫy đóng vai trò chủ

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và yếu trong đời sống của người
thảo luận

Mạ. Đây là loại rẫy đa canh,

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.

trồng lúa, trồng các loại cây

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét,
bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thơng
tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức
bài học.
Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
rút ra kết luận:

khác như bắp, bầu, bí, thuốc lá,
bông vải. Công cụ làm rẫy chủ
yếu của người Mạ là rìu, xà gạc,
dao, liềm, gậy chọc lỗ, gùi.
- Dân tộc Chu Ru cư trú ở
huyện Đơn Dương, Đức Trọng,

tập trung đông nhất tại huyện
Đơn Dương. Người Chu Ru
định cư, định canh trên cơ sở

- GV chuyển sang nội dung mới.

kinh tế nông nghiệp. Việc làm
thuỷ lợi bằng mương, đê, đập
được chú trọng. Họ chăn nuôi
các loại gia súc và gia cầm.
Ngồi ra, họ cịn săn bắn và
đánh cá là hoạt động thường
xuyên. Nghề thủ công phổ biến
của người Chu Ru là đan lát,
làm gốm thô.

Hoạt động 2: Những nét chính về văn hố một số dân tộc thiểu số
ở tỉnh ..............
11


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

a. Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về văn hố của một số
dân tộc thiểu số ở tỉnh ..............(nhà ở và trang phục truyền thống, tín
ngưỡng – phong tục, lễ hội – nghi lễ, âm nhạc – nghệ thuật dân
gian,...).
b. Nội dung: GV cho HS tìm hiểu những nét chính về văn hoá của
một số dân tộc thiểu số ở tỉnh ..............(nhà ở và trang phục truyền
thống, tín ngưỡng – phong tục, lễ hội – nghi lễ, âm nhạc – nghệ thuật

dân gian,...).
c. Sản phẩm học tập: những nét chính về văn hoá của một số dân
tộc thiểu số ở tỉnh ..............(nhà ở và trang phục truyền thống, tín
ngưỡng – phong tục, lễ hội – nghi lễ, âm nhạc – nghệ thuật dân
gian,...).
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN – HỌC

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

SINH
Bước 1 : GV chuyển giao nhiệm vụ học II. Những nét chính về văn
tập

hố một số dân tộc thiểu số ở

- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo tỉnh ..............
kĩ thuật mảnh ghép:

1. Nhà ở và trang phục truyền

Vịng 1: Nhóm chun gia

thống

+ Nhóm 1: Hãy nêu những nét độc đáo * Nhà ở truyền thống
trong nhà ở truyền thống và trang phục - Người Mạ, mỗi nhà sàn dài là
truyền thống của một số dân tộc thiểu số nơi cư trú của nhiều thành viên
ở ...............


có cùng huyết thống. Khi các
thành viên trong nhà kết hôn,
12


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

ngôi nhà của ông bà, bố mẹ
được nối dài thêm cho gia đình
mới một khơng gian riêng.
Người Mạ dùng lá sồi, cịn
người Cơ Ho dùng cỏ tranh kết
thành tấm để lợp nhà.
- Người Chu Ru, mỗi đại gia
đình thường gồm 3 – 4 thế hệ
chung sống với nhau dưới một
mái nhà sàn dài. Dưới sàn
thường là nơi chất củi. Mỗi gia
đình nhỏ trong đại gia đình có
nhà trên để ở, nhà dưới làm nhà
bếp và nối với nhau bởi một cái
Lơnhan. Trong mỗi nhà sàn dài
đều có một nơi thiêng liêng để
+ Nhóm 2: Lập sơ đồ tư duy thể hiện các thờ các vật thiêng, nhiều khi là
nét chính về tín ngưỡng, phong tục của một một con dao, hòn đá, chiếc sừng
trâu...

số dân tộc thiểu số ở ...............

* Trang phục truyền thống

- Trang phục của người Cơ Ho
+ Nam giới đóng khố theo hình
chữ T. Các loại khổ với kích
thước dài ngắn khác nhau, có
màu xanh đen, trang trí hoa văn
13


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

đơn giản dọc theo ria mép và để
những dải tua dài. Nam giới và
phụ nữ đều thường mặc áo chui
đầu, áo nữ mặc vừa sát vào thân
+ Nhóm 3: Theo em, vì sao lễ mừng lúa và dài tới thắt lưng.
mới là lễ hội quan trọng nhất của một số dân + Váy của phụ nữ Cơ Ho
tộc thiểu số ở ..............? Các lễ hội và nghi thường được dệt và trang trí hoa
lễ có vai trị như thể nào trong đời sống của văn kỉ hà màu đỏ, trắng trên nền
một số dân tộc thiểu số ở tỉnh ..............?
tối (xanh đen).
- Trang phục của người Mạ:
+ Nam giới để tóc dài búi sau
gáy, ở trần, đóng khố, họ cịn
mặc áo chui đầu, xẻ tà, vạt sau
dài hơn vạt trước.
+ Phụ nữ để tóc dài búi sau gáy.
Áo nữ mặc vừa sát thân, dài tới
thắt lưng, không xẻ tà, vạt trước
và sau bằng nhau; cổ áo tròn
thấp. Nửa thân dưới vạt áo trước

+ Nhóm 4: Hãy nêu điểm chung độc đào
trong âm nhạc và nghệ thuật dân gian của
một số dân tộc thiểu số ở tỉnh ...............

và sau được trang trí hoa văn ki
hà. Váy được dệt, trang trí hoa
văn với những phong cách bố
cục đa dạng.
- Trang phục của người Chu Ru:
+ Nam giới thường mặc áo dài

14


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

màu đen, quán váy trắng, có
khăn đội đầu.
+ Phụ nữ thường mặc áo sơ mi
khốc một tầm chồng trắng,
váy màu xanh đen và đeo các
trang sức rất đặc trưng.
2. Tín ngưỡng, phong tục
a) Tín ngưỡng
Vịng 2: Nhóm mảnh ghép: Từ các nhóm - Tín ngưỡng đa thần, vạn vật
chuyên gia, GV yêu cầu HS đổi vị trí, hình hữu linh
thành 4 nhóm mới là nhóm mảnh ghép,
bằng cách: trong nhóm chuyên gia, các
thành viên tự đếm số thứ tự, những HS có
cùng số thứ tự sẽ về chung một nhóm mới.

Lần lượt các thành viên trong nhóm mới
chia sẻ nội dung phiếu học tập đã tìm hiểu
trong nhóm chun gia cho các bạn trong
nhóm. Các thành viên trong nhóm mới thảo
luận, phản biện và giải quyết nhiệm vụ mới
và thống nhất sản phẩm cuối cùng.

+ Người Cơ Ho tin rằng, mọi
mặt của đời sống đều do các thế
lực siêu nhiên quyết định.
+ Người Mạ quan niệm mọi
hành động trong đời sống đều
do các lực lượng siêu nhiên mà
họ gọi là yàng chi phối.
+ Người Chu Ru cũng thờ cũng
nhiều vị thần như thần đập nước
(Bơmung), thần mương nước,
thần lúa,..
- Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.

Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm trong 3 phút, quan sát
15

b. Phong tục
- Phong tục hôn nhân:
+ Dân tộc Cơ Ho: Hôn nhân


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH


SGK và trả lời câu hỏi.

một vợ một chồng và cư trú bên

- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu vợ đã được xác lập từ lâu đối
với người Cơ Ho

cần thiết.

Bước 3 : Báo cáo kết quả hoạt động và + Người Mạ theo chế độ hôn
thảo luận

nhân phụ hệ.

- GV mời đại diện HS trình bày:

+ Dân tộc Chu Ru: chế độ một

- GV mời đại diện các nhóm khác nhận xét, vợ một chồng và cư trú bên nhà
bổ sung. GV giúp HS tóm tắt những thơng vợ.
tin vừa tìm được để đúc kết thành kiến thức - Phong tục tang lễ.
của bài học

3. Các lễ hội và nghi lễ

Bước 4 : Đánh giá kết quả, thực hiện - Lễ hội của các dân tộc thiểu số
nhiệm vụ học tập

ở ..............chủ yếu gắn liền với


- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và chu trình canh tác cây lúa (lúa
nương và lúa nước). Đồng thời,

rút ra kết luận.

các lễ hội thường gắn với những
nghĩ lễ tôn vinh thần linh nhằm
thực hành tin ngưỡng truyền
thống – tín ngưỡng đa thần.
- Các lễ hội và nghi lễ truyền
thống đã góp phần tạo nên tính
cộng đồng của cư dân nơi đây.
+ Đối với dân tộc Cơ Ho, các
nghi lễ liên quan đến nông
nghiệp được tiến hành thường
xuyên nhất. Họ cũng thường tổ
16


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

chức các lễ cúng vào các dịp
như hôn nhân, tang ma, ốm
đau...
+ Dân tộc Mạ có hệ thống các lễ
hội lớn diễn ra trong cả năm như
Nhô Rohe (lễ hội mừng lúa
mới), Nhỏ Năngbrên (lễ xem
rừng xem đất)…

+ Dân tộc Chu Ru, việc tiến
hành các nghi lễ nông nghiệp cổ
truyền gắn với mùa màng như lễ
cũng thần đập nước (Bơmung),
thần mương nước (Rờ bông),
thần lúa khi gieo hạt, ăn mừng
lúa mới, cùng sau mùa gặt,...
4. Âm nhạc, nghệ thuật dân
gian
- Người Cơ Ho:Thơ ca giàu trữ
tình và đầy nhạc tính. Một số vũ
khúc cổ truyền thường được
diễn trong các lễ hội. Các nhạc
cụ truyền thổi kỳ như bộ cồng
chiêng 6 chiếc, kèn ông bầu
(Kombuat), đàn ống tre (Korla),
trống (Sơgor),...
17


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

- Người Chu Ru: trống (sơgor),
kèn (rokel), đồng la (sar), cịn có
r'tơng, kwao, terlia là những
nhạc cụ đặc sắc.
- Người Mạ, nổi tiếng nhất là
hát kể Tàm-pớt.
- Trong âm nhạc và nghệ thuật
dân gian, việc sử dụng cồng,

chiêng đã trở thành nét văn hố
đặc sắc của các dân tộc thiểu số
ở ..............nói riêng, của cộng
đồng các dân tộc thiểu số ở Tây
Nguyên nói chung.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong bài để giải
quyết các vấn đề tình huống, bài tập nhằm khắc sâu kiến thức bài
học.
b. Nội dung: Bài tập trong phần Luyện tập SGK
c. Sản phẩm học tập: Đáp án bài tập phần Luyện tập SGK
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS làm bài tập phần Luyện tập:
1. Lập bảng thống kê đặc dân tộc Cơ Ho, Ma, Chu Ru theo tiêu chi:
tên gọi, dân số, địa bàn phân bố chính, đời sống kinh tế.
18


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

2. Nêu nhận xét của em về những nét chính trong văn hoá truyền
thống của một số dân tộc thiểu số ở ...............
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
1.

Tên dân Tên gọi Dân số

Phân bố

Đời sống kinh tế

tộc
Cơ Ho

Cơ Ho

175531

Dân tộc Cơ - Lúa là cây lương thực

người

Ho gồm các chính và là cây trồng
nhóm

địa chủ yếu của người Cơ

phương Srê, Ho. Họ ni trâu bị,
Nộp,

Cơ hầu hết các gia súc, gia

Dòn, Tố La cầm khác được dùng để
(Ta


La), hiến tế trong các lễ

Chil, Lạch; nghi. Các hoạt động
tập

trung săn bắn, đánh cá, hái

nhiều ở Di lượm lâm thổ sản vẫn
Linh,

Đức rất phổ biến.

Trọng, Lâm
Hà,
Dương,
19

Lạc


MẪU GIÁO ÁN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CÁC TỈNH

Đam Rông.
Mạ

Châu

38523

Dân


tộc Nương rẫy đóng vai trị

Mạ

người

Mạ: cư trú chủ yếu trong đời sống
chủ yếu ở của người Mạ. Đây là
vùng trung loại rẫy đa canh, trồng
và hạ lưu lúa, trồng các loại cây
sơng Đồng khác như bắp, bầu, bí,
Nai.

thuốc lá, bơng vải.
Cơng cụ làm rẫy chủ
yếu của người Mạ là
rìu, xà gạc, dao, liềm,
gậy chọc lỗ, gùi.

Chu Ru

Kru

22473

Dân

tộc Người Chu Ru định cư,


người

Chu Ru cư định canh trên cơ sở
trú ở huyện kinh tế nông nghiệp.
Đơn

Việc làm thuỷ lợi bằng

Dương,

mương, đê, đập được

Đức Trọng, chú trọng. Họ chăn
tập

trung nuôi các loại gia súc và

đơng
tại

nhất gia cầm. Ngồi ra, họ
huyện cịn săn bắn và đánh cá

Đơn

là hoạt động thường

Dương.

xuyên. Nghề thủ công

phổ biến của người
Chu Ru là đan lát, làm

20



×