Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Xây dựng phương án cấp nước cho lò hơi Công nghiệp ở Nhà máy sản suất Ván ép MDF Gia lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.78 KB, 23 trang )

BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH
––o0o—

LỊ HƠI VÀ MẠNG NHIỆT

BÀI TẬP LỚN MƠN LỊ HƠI VÀ MẠNG NHIỆT

GVHD:
SVTH:

THS NGUYỄN VĂN TUẤN
NGUYỄN THÀNH NHÂN

16048741

LÊ ĐÌNH MẪN

16052801

ĐẶNG DUY KHANG

16039591

TRẦN QUỐC TRƯỜNG

16024711

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11 năm 2019


1


MỤC LỤC

ĐỀ TÀI NHÓM 5.................................................................................................................3
BÀI TẬP LỚN SỐ 1.............................................................................................................5
Xử lý nước cho lị hơi.......................................................................................................6
BÀI TẬP LỚN SỐ 2.............................................................................................................8
I. Quy trình vận hành lò hơi...............................................................................................8
1.

Chuẩn bị khởi động:.................................................................................................8

2.

Khởi động:................................................................................................................8

3.

Vận hành ổn định:....................................................................................................9

4.

Ngừng lò:................................................................................................................10

5.

Ngừng lò khẩn cấp:................................................................................................10


II.

Xử lý sự cố lò hơi......................................................................................................12

III.

PHÂN LOẠI LÒ HƠI...............................................................................................20

IV.

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG..........................................................22

1.

Cấu tạo lị hơi.........................................................................................................22

2.

Ngun lí hoạt động...............................................................................................23

3.

Ưu, nhược điểm......................................................................................................23

2


ĐỀ TÀI NHĨM 5
BÀI TẬP LỚN MƠN LỊ HƠI VÀ MẠNG NHIỆT SỐ 1
DHNL13A – NHÓM 12

Xây dựng phương án cấp nước cho lị hơi Cơng nghiệp ở Nhà máy sản suất Ván ép MDF Gia lai,
với sản và thông số hơi như sau: D = 20 T/h, Pbh = 16 Bar.
BÀI TẬP LỚN MƠN LỊ HƠI VÀ MẠNG NHIỆT SỐ 2
DHNL13A – NHĨM 12
1. Lập Qui trình vận hành và sử lý các sự cố nghiêm trọng cho lò hơi Công nghiệp ở Nhà máy sản

suất Ván ép MDF Gia lai, với sản và thông số hơi như sau: D = 20 T/h, Pbh = 16 Bar
2. Cho lò hơi như hình vẽ
-

Vẽ lại lị hơi

-

Phân loại lị hơi

-

Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động

3


Thời gian nộp bài
-

Bài số 1: ngày 28/10/2019 (bản cứng, file mềm và bản vẽ CAD)

-


Bài số 2: ngày 11/11/2019 (bản cứng, file mềm và bản vẽ CAD)

4


BÀI TẬP LỚN SỐ 1

Nguồn nước cấp

Hệ thống sử lý
nước

Nước
ngưng

Bồn chứa

Bơm

Hơi sử dụng
Hơi sử dụng

Lò hơi

Xả cặn

HỆ THỐNG NƯỚC CỦA LÒ HƠI ỐNG NƯỚC

5



Xử lý nước cho lò hơi

Cách xử lý nước bổ sung phụ thuộc vào chất lượng nước thô (thay đổi quanh năm) và yêu
cầu chất lượng của nước cấp và nước lò trước hết là do nhà sản xuất nồi hơi đưa ra (liên
quan đến bảo hành).
Bài báo này giả thiết cho nước thô của các nước Đông Nam á, phần lớn nước ở đây khá
mềm (độ cứng tổng1- 2 mmol/l = 2- 4 mđg/l = 100- 200 ppm CaCO3) và có độ kiềm tổng
thấp (< 2 mđg/l) nhưng chứa một lượng oxit silic đáng kể. Sử dụng nước sông, thì phù sa
(là các chất rất nhỏ khơng hồ tan- thường là huyền phù đất sét) phải được loại bỏ bằng
các bộ xử lý thơ thích hợp (lọc, keo tụ kết hợp với lọc hoặc phân tách màng như lọc siêu
âm) để tránh trục trặc trong dây chuyền xử lý tiếp theo. Một số hạt đất sét rất nhỏ không
dễ nhìn thấy bằng mắt (keo), có thể trơi qua bộ trao đổi ion gây trục trặc trong chính nồi
hơi do chúng bị phân huỷ nhiệt và tạo thành cặn có hệ số trao đổi nhiệt thấp, đặc biệt là ở
những điểm có trao đổi nhiệt lớn.
Đối với bất kỳ nồi hơi nào (trừ nồi hơi ống lửa kiểu đứng có áp suất < 10 bar) ít nhất cần
làm mềm nước bổ sung để tránh tạo cặn.
Đối với nồi hơi có áp suất đến 40 bar nước bổ sung đã được làm mềm trộn với một lượng
tương xứng nước ngưng tụ hồi lưu có thể là đạt yêu cầu. Lượng nước ngưng hồi lưu càng
ít, độ kiền và hàm lượng oxit silic của nước thơ càng cao thì tỷ lệ xả đáy càng lớn, như
vậy vận hành nồi hơi sẽ không kinh tế.
Đối với nồi hơi áp suất trung bình và thấp, lượng nước ngưng tụ hồi lưu ít hơn, thì áp
dụng khử cacbonat hoặc lọc ngược chiều cho nước bổ sung là kinh tế hơn.
Với nồi hơi có áp suất đến 60 bar, có thể sử dụng bộ lọc ngược chiều được nếu nước
ngưng tụ hồi lưu (có chất lượng tốt) chiếm khoảng > 90% của lượng nước cấp.

6


Các yêu cầu về chất lượng nước cấp và nước nồi hơi (xử lý và bổ sung hoá chất) chủ yếu

là tập trung ngăn ngừa sự tạo cặn và ăn mòn trong hệ thống nồi hơi cũng như các thiết bị
phù trợ.
Nồi hơi ống nước thơng dụng địi hỏi những yêu cầu tối thiểu giống như của nồi hơi ống
lửa nhưng do áp suất tăng trên 40 bar và lượng nhiệt trao đổi cao hơn nên cần nước cấp có
lượng chất rắn hoà tan thấp. Tuy nhiên, với nồi hơi có áp suất vận hành trên 60 bar yêu
cầu nước cấp được khử khoáng ở mức độ cao và trên 80 bar và/hoặc truyền nhiệt cục bộ
cao, các yêu cầu được đề xuất rõ ràng ở phần trên. Chừng nào nồi hơi được chế tạo khơng
có các khe nhiệt hoặc các đường biên nhiệt thì có thể sử dụng Sơđa kiềm và Na3PO4.
AVT là có thể sử dụng cho nồi hơi áp suất >30 bar và được đề nghị áp dụng cho nồi hơi
>100 bar hoặc có sự trao đổi nhiệt cao.

7


BÀI TẬP LỚN SỐ 2
I.

Quy trình vận hành lị hơi

1. Chuẩn bị khởi động:
Trước khi cho lò hơi hoạt động, người vận hành cần phải thực thện những thao tác sau:
– Vệ sinh khu vực thao tác xung quanh lò.
– Kiểm tra điện nguồn có đủ pha và điện áp khơng.
– Kiểm tra nước trong bể chứa nước cấp có đủ khơng. Nếu thiếu thì phải bổ sung nước đã xử lý
vào thùng.
– Kiểm tra lượng trấu xem có đủ để vận hành khơng.
– Xem mức nước trong lị. Xả bớt hoặc bơm thêm nước vào để nước đạt đến mức giữa được
đánh dấu trên ống thủy.
– Sấy khô các kiến trúc xây của lò hơi.
– Rửa sạch bụi bẩn bên trong lị hơi.

– Kiểm tra tình trạng các van, các thiết bị phụ và dụng cụ đo. Van hơi chính phải ở trạng thái
đóng.

2. Khởi động:
Người vận hành phải thực hiện các bước theo thứ tự.
– Bật công tắc cấp điện cho tủ cấp điện chính(cho mạch điện động lực và điều khiển) (manual).
– Cấp trấu vào lò bằng ghi xích (manual).
– Cấp nước vào lị đến mức thấp nhất (theo đường cấp nước bằng tay).
– Thải nước đọng (manual).
– Đóng van cấp hơi chính (automatic, manual).

8


– Mở van xả khí (automatic, manual).
– Cho quạt hút khói chạy để thơng gió và đuổi khí xót trong lò đốt ra (automatic).
– Cho bơm cấp nước chạy với chế độ cấp liên tục (automatic).
– Mở van tái tuần hoàn để làm mát bộ hâm nước (automatic).
– Mồi lửa nhóm lị (automatic).
– Cho quạt cấp dưới ghi xích và cấp gió xiết trên ghi chạy(automatic).
– Tính thời gian cháy gần hết nhiên liệu trên ghi thì cho ghi xích hoạt động cấp nhiên liệu trấu
vào lò (automatic).
– Khi áp suất hơi trong lò đạt 1-1,5 at phải tiến hành :
– Đóng van xả khí
– Thơng rửa ống thủy(manual) mỗi ngày một lần: Đóng van đường nước, mở van đường hơi và
van xả ống thủy để thơng đường hơi. Đóng van đường hơi, mở van đường nước và van xả ống
thủy để thơng đường nước. Sau đó mở cả 3 van để thông cả hai đường hơi và nước rồi khóa van
xả lại.
– Xả đáy : mỗi ca bắt buộc phải xả đáy 1 lần, khi khởi động lò hơi.
– Đóng van tái tuần hồn tại bộ hâm nước (automatic).

– Mở chớm van cấp hơi chính để sấy hệ thống mạng nhiệt trước khi mở hoàn toàn để cấp hơi.
Nếu đường ống dẫn hơi lớn hoặc đi xa thì tốc độ sấy ống phải tuân theo qui định đề ra
(automatic).

3. Vận hành ổn định:
– Duy trì thơng số hơi theo yêu cầu.
– Điều chỉnh lưu lượng hơi và quá trình cháy.

9


– Theo dõi mức nước trong ống thủy và hoạt động của bộ cấp nước tự động.
– Thường xuyên theo dõi áp kế xem áp suất hơi có ổn định hoặc vượt quá trị số quy định không.
– Theo dõi nước trong thùng nước cấp.
4. Ngừng lị:
Ngừng lị bình thường
– Giảm từ từ lượng nhiên liệu, khơng khí phụ tải lò.
– Giảm lưu lượng nước cấp (automatic).
– Giảm hết tải.
– Đóng van cấp hơi chính (automatic).
– Mở van xả khí 20 phút sau đó đóng lại (automatic).
– Khi lửa trong lị đã tắt, ngưng quạt gió, 5 phút sau dừng quạt hút khói đóng kín của lị lại
(automatic).
– Khi ngưng lò hơn 24 h nếu nhiệt độ nước dưới 700C thì tiến hành xả nước lị
Chú ý : khi đã ngừng lị, khơng được xả nước xuống dưới mức thấp trên ống thủy nếu nước lị
cịn nóng hơn 700C.

5. Ngừng lò khẩn cấp:
Những trường hợp phải ngừng lò khẩn cấp



Lò cạn nước nghiêm trọng.



Lò đầy nước nghiêm trọng.



Ống sinh hơi, bộ quá nhiệt, ống thủy vỡ.



Tường lò đổ vỡ, bốc lửa cháy ở đi lị.



Ống thủy bị nghẹt nên khơng thấy mực nước trong lò.

10




Các đồng hồ chỉ thị bị hỏng.

Các bước dừng lò khẩn cấp:


Bấm chng báo động ngừng lị khẩn cấp




Ngưng hệ thống cấp nhiên liệu và quạt gió



Đóng van cấp hơi chính

Sự cố cháy đi lị:


Sự cố : nhiệt độ khơng khí sấy tăng quá định mức từ 20-300C hay nhiệt độ khói qua bộ

hâm nước tăng quá định mức từ 20-300C.


Xử lý: tắt tất cả quạt gió, thổi hơi bão hịa vào bộ hâm và bộ sấy khơng khí.

11


II.

Xử lý sự cố lò hơi

STT
Sự cố
1
Cạn nước

nghiêm trọng

Hiện tượng
-Ống thủy sáng khơng
cịn nước mà chỉ cịn một
màu sáng óng ánh khi
quan sát.
-Mở van thấp nhất của
ống thủy tối không có
nước chảy ra mà chỉ có
hơi phụt ra.
-Áp suất tăng nhanh, van
an toàn tác động liên tục.
-Toàn bộ nồi hơi nóng
hơn mức bình thường

Ngun nhân
-Cơng nhân vận hành
khơng theo dõi ống thủy
để cấp nước thêm kịp
thời.
-Van xả đáy khơng kín.
-Bơm cấp nước hỏng,
bơm vẫn chạy nhưng
nước không vào được
nồi hơi.
-Hệ thống ống cấp nước
bị tắc hoặc bồn chứa
nước trung gian khơng
đủ nước, bơm khơng có

tác dụng.

Cách xử lý
Tiến hành thơng rửa ống thủy.
1. Nếu thấy nước lấp ló chân ống thủy, sang thì nồi hơi
chưa cạn nước tới mức nghiêm trọng.
Trường hợp này tiến hành cấp nước bổ sung phân đoạn
kết hợp với việc xả đáy phân đoạn, đồng thời giảm
cường độ đốt bằng cách giảm lượng dầu cung cấp cho
béc đốt hoặc tắt hẳn béc đốt. Khi mực nước trở lại vị trí
trung gian của ống thủy sáng, cho nồi hơi trở lại hoạt
động.
2. Khi tiến hành thông rửa ống thủy mà không thấy
nước trong ống thủy, mở nhanh van thấp nhất của ống
thủy tối cũng chỉ thấy hơi phụt ra thì nồi hơi bị cạn nước
nghiêm trọng. Trong trường hợp này cấm tuyệt đối cấp
nước bổ sung, công nhân vận hành cần nhanh chóng
thao tác ngừng máy sự cố như sau :
Đóng lá hướng khói, tắt quạt gió .
Tắt béc đốt, ngừng cung cấp dầu cho béc đốt.
Đóng van hơi chính .
Đóng tất cả các cửa tránh khơng khí lạnh lọt vào buồng
tối.
Sau khi ngừng lị có sự cố, cần để thời gian cho nồi hơi
nguội từ từ. Khi áp suất giảm dưới mức làm việc bình
thường, cần kiểm tra các bộ phận liên quan, đặc biệt các
bề mặt tiếp nhiệt, sau đó tiến hành xử lý như trường hợp
trên.

12



2

Mức nước
quá đầy

– Nước ngập ống thủy và
nghe thấy tiếng va dập
thủy lực bên trong nồi
hơi.
– Áp suất hơi giảm, hơi
nước cấp bên tiêu thụ lẫn
nhiều nước ngưng.
– Đỉnh ống thủy có bọt
khí

3

Áp suất tăng
q mức cho
phép

– Van an tồn tác động
liên tục, đồng hồ áp lực
chỉ trị số cao hơn áp suất
làm việc bình thường

– Khi tiến hành cấp
nước bổ sung nước cho

nồi hơi, công nhân
không quan sát ống thủy
sáng để ngưng bơm kịp
thời.
– Cường độ đốt cao, bên
sử dụng ít hoặc ngưng
sử dụng hơi. Trong
trường hợp này mức
nước trung bình của ống
thủy có thể vượt q
mức cho phép cao nhất.

1. Thông rửa ống thủy, giảm bớt cường độ đốt, xả đáy
để mức nước trở lại bình thường.
2. Xả nước trên đường cấp hơi, sau đó cho nồi hơi hoạt
động trở lại.

– Van an tồn khơng tác
động hoặc tác động
không kịp thời, tác động
không hết công suất do
kẹt.
– Cường độ đốt tăng
quá mức bình thường.

1. Giảm cường độ đốt, đóng lá hướng khói.
2. Mở van xả khí hoặc mở cưỡng chế van an toàn (kéo
van an toàn bằng tay)
3. Xả đáy gián đoạn kết hợp với cấp nước bổ sung


– Bên tiêu thụ ngừng
việc lấy hơi, trong khi
bên cung cấp vẫn hoạt
động
4

Phồng, nổ
ống của phần

– Nhìn qua cửa kiểm tra
vào buồng đốt thấy bộ

– Trong các đợt định kỳ
sửa chữa, bảo dưỡng,

1. Tiến hành thao tác ngừng lò sự cố bằng cách :
+ Tắt béc đốt

13


trao đổi nhiệt

5

phận của diện tích tiếp
nhiệt bị phồng.
– Hoặc nghe thấy tiếng
nổ ống sinh hơi ( ống lò,
ống lữa ) bên trong lị,

hơi nước thốt ra ống
khói, áp suất tụt nhanh

Áp kế bị hỏng – Mặt kính bị vỡ.
hoặc khơng
– Khi kiểm tra áp kế, lúc
chính xác
ngắt kim khơng trở về vị
trí số 0 mà lệch với vị trí
“0” trị số lớn hơn ½ trị
số cho phép.

khơng làm vệ sinh sạch
cáu cặn, bẩn trên bề mặt
kim loại của phần bị đốt
nóng.
– Khơng phát hiện được
các chỗ yếu cục bộ do
ăn mịn để xử lý trước.

+ Tắt quạt gió
+ Đóng lá hướng khói
2. Khi nồi hơi có chỗ phồng thì nhanh chóng hạ áp suất
bằng cách mở van xả khí và cưỡng chế mở van an toàn.

– Chất lượng nước cấp
không bảo đảm.

3. Để nguội nồi, tiến hành kiểm tra và sửa chữa chỗ
phồng


– Nồi hơi trong tình
trạng cạn nước nghiêm
trọng.
– Không kiểm định
đồng hồ hằng năm.
– Do tác dụng của ngoại
lực

1. Trong trường hợp mặt kính vỡ, nhưng áp kế vẫn hoạt
động tốt cho phép làm việc đến hết ca.
2. Các trườn g hợp khác phải thay áp kế mới và báo cho
nhà cung cấp

– Hơi và nước tràn đầy
mặt kính.

6

Van xả bẩn bị
hỏng

– Sau khi xả bẩn xong,
đóng van xả lại thấy vẫn
tiếp tục rò rỉ nước ở cuối

– Do nắp đậy bị mòn vẹt – Kiểm tra lại van xả một lần nữa bằng cách mở van lên,
khi đóng vào đậy khơng đóng xuống thật chặt (bằng tay khơng) nếu thấy van xả
kín, nước hơi theo khe
vẫn rị rỉ mạnh thì phải đóng ngay van chặn (lắp sát nồi


14


ống xả, tồn bộ ống xả
sau van xả bị nóng liên
tục.
Nếu bị xì nặng thì thấy
nước thốt ra mạnh và
thấy kim áp kế giảm
xuống tương đối nhanh.

7

Van an tồn
hỏng

– Đóng khơng kín khi áp
suất chưa cao q mức
cho phép.
– Vượt q áp suất cho
phép mà vẫn khơng làm
việc.

hở rị rỉ ra ngoài (gây hư
hỏng nhẹ).
– Do nắp đậy bị kênh
bởi những lớp cặn cứng
hay kênh bởi một vật gì
bỏ sót lại trong nồi hơi

khi sửa chữa nồi hơi,
nước thoát ra tương đối
nhiều (gây hư hỏng
nặng).
– Cũng có khi do trục
vít của van bị gấy đứt,
làm cho nắp đóng khơng
khí hay kênh hẳn lên bệ
đỡ nắp van, mà khơng
đóng thêm tí nào nữa.
– Bề mặt tiếp xúc của
van bị mịn khơng đều,
bị vênh.
– Kẹt cứng lò xo hoặc
các bộ phận cơ khí do
bẩn.

8

Cụm van cấp
nước bị hỏng

– Cụm van cấp nước
gồm có 1 van chặn (hay
cịn gọi là van liên
thơng) và 1 van 1 chiều

– Trong quá trình cụm
van này làm việc nước
chảy qua nắp đậy và bệ

đỡ nắp của van, trong

hơi) và đóng cả van xả lại nghe nóng một lát nữa. Nếu
nước vẫn thốt ra liên tục, thì nhanh chóng chạy bơm
nước bổ sung vào nồi hơi và ngừng lị sự cố. Trong q
trình lị giảm nhiệt độ phải chú ý bơm cấp nước bổ sung
vào nồi hơi, giữ cho mức nước trong nồi ln ln trên
mức trung bình.
– Nếu xác minh rõ ràng là chỉ có một van xả ngồi bị
hỏng thì có thể đóng chặt van chặn ở trong lại, sửa chữa
hay thay thế van xả đáy, rồi cho hai
van này làm việc lại thử thấy tốt thì cho nồi hơi làm việc
lại như thường, nhưng phải hết sức chú ý đề phòng bị
hỏng.

– Nếu cụm van này bị xì, rị rỉ hơi nước nhẹ thì có thể
tạm thời để cho nồi hơi đó làm việc đến kỳ sửa chữa gần
nhất, nhưng không quá 1 tháng, đồng thời phải có biện
pháp bảo vệ bơm cấp nước khơng bị hỏng do nước q

1.Trường hợp van an tồn khơng đóng kín và lượng hơi
thốt ra khơng nhiều và sau khi sả cưỡng chế thì van
vận hành bình thường thì cho phép vận hành đến hết ca,
sao đó ngừng lị để kiểm tra sửa chữa.
2. Trường hợp sau khi cưỡng chế sả mà van vẫn lỗ phải
ngừng hoạt động của lò để thay thế hoặc sửa chữa xong
việc phải báo cho Thanh tra ATLĐ kiểm định và kẹp chì
lại.

15



(hay còn gọi là van triệt
hồi), van 1 chiều lắp sát
nồi hơi.
Khi cụm van này bị hỏng
thường gây ra hiện tượng
hơi nước trong nồi rò trở
lại bơm cấp nước qua hệ
thống ống cấp nước, khi
đường ống này
nghỉ, 2 van đã đóng chặt
nhưng vẫn thấy đường
ống nóng bỏng.
– Khi nồi hơi làm việc
chung trong hệ thống cấp
nước thì thấy mực nước
của nồi hơi cứ dâng cao
(mặc dù các van cấp
nước đã đóng kín) khi
các
nồi hơi khác lấy nước, vì
nước rị qua các van này
vào nồi hơi đó.
– Cũng có khi thấy bơm
nước không vào nồi hơi
nước dù van liên thông
đã mở hết mức.

nước có mang theo các

tạp chất, đất cát bào
mịn nắp và bệ nắp van,
vì vậy khi đã đóng hết
mức cụm van vẫn khơng
kín.
– Cũng có khi do nước
lọc khơng kỹ, nắp đậy
của van khi đóng xuống
vướng phải những vật
cứng như sỏi đá, làm
vênh nắp van, đóng
khơng kín.
– Nắp đóng tự động của
van một chiều bị kẹt
cứng không hạ xuống
được (kẹt giữa trục van
với lỗ giữ và hướng
trục) nếu nước có thể rị
qua nắp đậy của van
một chiều được.

nóng, bằng cách thỉnh thoảng xả nước nóng đọng trong
hệ thống ống cấp nước và trong bơm ra ngồi, khí phải
sửa chữa những bộ phận của hệ thống đường ống hay
bơm cấp nước, phải xả được hết nước còn lại trong ống
ra ngoài mới tiến hành sửa chữa.
– Nếu cụm van này bị hỏng nặng, nước hơi rò ra rất
mạnh hay ngược lại bơm nước khơng vào… nhất thiết
phải ngừng lị sự cố.


16


9

Chảy đinh chì – Chân đinh có hiện
ở Balơng
tượng chảy

– Đinh chì có tác dụng
bảo hiểm cho Balơng
(hay của ống lị) trong
trường hợp cạn nước
nghiêm trọng, trong
trường hợp người cơng
nhân vận hành

1. Đối với nồi hơi có đinh chì bảo hiểm, việc chảy đinh
chì là sự cố hết sức nghiêm trọng, làm giảm tuổi bền
đáng kể của thiết bị.
2. Trong trường hợp này phải báo cho thanh Tra ATLĐ
đến lập biên bản, tổ chức điều tra sự cố, kiểm tra lại độ
bền của nồi hơi, tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa mới
được phép vận hành lại.

10

Ghi lò bị kẹt
hay cháy gãy


* Đối với ghi xích tự
động:
– Ghi lị đang chuyển
động đột nhiên ngừng
lại, phần ghi ở giữa lị bị
nóng q mức, nếu bị
ngừng lâu có thể bị cháy
phần ghi này và gây ra
hiện
tượng biến dạng ở các bộ
phận khác của ghi lị.
* Đối với ghi thủ cơng.
– Hỏng ghi tĩnh – lò
đang làm việc thấy sụt
một khoảng than ở mặt
ghi, thấy ghi cháy và
than cháy dở rơi xuống
gầm lò, cũng có khi chỉ
thấy ghi lị
biến dạng vịng xuống
chưa gẫy và rơi hẳn
xuống gầm lò.

Nguyên nhân chủ yếu
gây ra hiện tượng cháy,
gãy, kẹt ghi lị (các loại)
là do sử dụng khơng khí
trong buồng đốt khơng
đúng quy định, cung cấp
ít gió q làm cho mặt

dưới ghi khơng đúng
quy định, cung cấp ít
gió quá làm cho mặt
dưới ghi không được
làm mất kịp thời, bị
nóng q mức gây ra
cháy, gãy ghi, nếu mặt
xích ghi rơi vào các
bánh xe răng truyền
động ghi xích thì gây ra
kẹt ghi khơng chạy
được nữa.

+ Đối với ghi xích
– Nếu một vài lá mặt ghi bị cháy gãy mà không gây kẹt
ghi, thì phủ thêm than lên mặt ghi (tăng khe hở của tấm
điều chỉnh than), duy trì quạt gió đều và ở mức tương
đối lớn, cho ghi chạy từ từ tới khi thấy chỗ hỏng ở cửa
kiểm tra ghi lị, sẽ ngừng ghi lại, nhanh chóng thay các
lá ghi bị hỏng tuyệt đối cấm tắt quạt gió ở gầm ghi khi
ghi lị đang dừng lại, vì làm như vậy ghi lị sẽ bị nóng
q mức và để xảy ra sự cố nghiêm trọng trên tồn bộ
mặt ghi lị
+ Đối với ghi tĩnh đốt thủ công
– Khi hỏng ghi lật, ghi lắc phải ngừng lò sự cố, để sửa
chữa những ghi hỏng.
– Khi hỏng (gẫy, võng) những ghi tĩnh: tấm hay thanh
có thể dùng các thanh sắt đánh lị, buộc các ghi mới
bằng dây thừng đưa vào đúng nơi thay ghi, dây cháy
dớt, ghi sẽ nằm vào đúng vị trí thay thế cho ghi cháy

hỏng. Những ghi đã võng xuống dù chưa hỏng gẫy hẳn
cũng phải thay ghi khác như phương pháp vừa nêu trên..

11

Sụt tường,

– Khi tường, cuốn lò bị

Chủ yếu là do xây lắp

– Nếu tường cuốn lò các phần bảo ơn bị sụt ít, nhẹ,

17


12

13

cuốn lị, hỏng
các phần bảo
ơn trong lị

sụt thì nghe thấy tiếng
động khác thường trong
buồng lửa, đường mương
dẫn khói, đồng thời thấy
lửa khói lùa ra cửa cho
than.

– Khi các phần bảo ôn bị
hỏng, thì phải kiểm tra,
bằng các cửa kiểm tra, có
thể thấy các sợi amiăng
cách nhiệt ở các góc
tường lị, hay giữa tường
lò với các mặt tiếp nhiệt
bị tung ra, rơi võng
xuống

Cường độ đốt
giảm

– Nhiên liệu đủ nhưng
lửa không bốc

Quạt, bơm
của lị hơi bị

khơng đúng quy cách:
để mạch gạch q rộng
(trên 3mm), vữa gạch
chịu lửa chọn không
đúng công thức, gạch
định hình xây các cuốn
lị khơng đúng hình
dáng thiết kế cuốn lò…
– Do các vật chẳng giữ,
dỡ tường, cuốn lò bị
hỏng làm cho tường

cuốn bị sụt.
– Do các bộ phận dãn
nở trong nồi hơi không
được tự do, bị các tường
cuốn chèn đặt lại.
– Do gạch và các chất
bảo ôn (amiăng sợi,
amiăng tấm) đã quá cũ,
bị ẩm nhiều lần khi sửa
chữa, chưa được thay
vật liệu mới.
– Thiếu gió cung cấp
cho sự cháy.
– Nghẹt đường thốt
khó

khơng làm lộ những khung, giá, bệ đỡ… bằng kim loại
ra, đường lùa khói chạy và khơng có nguy cơ làm nứt
tường lị phía ngồi, thì cho phép lò làm việc tiếp tục
đến kỳ sửa chữa gần nhất, nhưng khơng q 1 tháng.
– Nếu tường, cuốn lị, các phần bảo ôn bị sụt nhiều,
nặng, làm cản trở việc thốt khói trong nồi hơi, làm cho
các khung, giá, bệ đỡ của nồi hơi bị nóng đỏ, phải
ngừng lị sự cố để sửa chữa.

1. Cấp thêm khơng khí cho buồng đốt.
2. Tăng lưu lượng hút khói.
3. Điều chỉnh tỷ lệ nhiên liệu đốt cho phù hợp

– Thường gặp nhất là khi – Ấn nút khởi động mà Phải cắt ngay điện, ngừng quạt, ngừng bơm lại, báo cho

ấn nút khởi động bơm,
bơm, quạt không chạy là thợ điện, thợ cơ khí đến sửa chữa, tuyệt đối cấm đóng

18


hỏng

14

Đường thốt
khói nghẹt

15

Hiệu suất nồi
hơi giảm

quạt khơng thấy bơm
quạt chạy.
– Bơm quạt có chạy,
nhưng khơng đủ nước,
gió cung cấp cho nồi hơi.
– Bơm quạt chạy khơng
bình thường: Tốc độ
chậm, kêu to, nóng ở các
gối đỡ trục (nhiệt độ quá
60oC)

do: điện vào môtơ mất 1

pha, hay giữa phần quay
(rôto) với phần tĩnh
(stato) của môtơ điện sát
nhau, hoặc cuộn dây của
môtơ kéo bơm, quạt bị
cháy do ầm quá trước
khi chạy không kiểm tra
độ cách điện.
– Bơm quạt có chạy,
nhưng khơng đủ nước,
gió cung cấp cho nồi hơi
là do: cánh bơm quạt, bị
hỏng: gãy, mịn q…
hoặc do tốc độ khơng
đủ: trượt dây cu-roa.
– Có hiên tượng khói phì phì ra cửa đốt, đặc biệt
ra cửa đốt, đặc biệt khi
khi bật quạt lò và khi
bật quạt lò và khi mở cửa mở cửa lò, ống khói
lị, ống khói thốt yếu
thốt yếu
– Do van
gió trong đường ống bị
bít lại, hoặc có vật lạ rơi
vào gây nghẹt đường
ống
– Lửa đốt ổn định mà áp – Do khơng vệ sinh
sinh hơi của lị kém, đốt thường xun ống lửa bị
lò lâu tăng áp
bẩn, muội bám.


điện, chèn, lần hay lấy vật gì chèn các tiếp điểm chèn
nút bấm khởi động thử các bơm dự phịng xem có làm
việc tốt không để sẵn sàng cấp nước khi cần thiết.

1. Vệ sinh định kỳ ống lửa, buồng lửa, buồng khói,
đường thốt khói.
2. Trong trường hợp bị tắc nghẹt, phải ngừng lị và làm
vệ sinh.

– Do khơng vệ sinh thường xun ống lửa bị bẩn, muội
bám.
– Do nước cấp không đảm bảo (nước có độ cứng cao, có
cặn bẩn) dẫn đến đóng cặn trong lị

19


III. PHÂN LOẠI LỊ HƠI
Lị Hơi Gồm Các Loại Sau
Lị hơi ống lửa, lò hơi ống nước, lò hơi tận dụng nhiệt thải, lị hơi làm mát, lị hơi sơi lại, lò hơi
đi qua một lần.
Lò hơi ống lửa: Là lò hơi 3 tầng, lò hơi này được đốt chủ yếu bằng khí hoặc dầu và có
một hoặc hai ống lửa và có một vài ống khói, nước nồi vịng quanh các ống. Tuỳ thuộc vào
mỗi thiết kế các nồi hơi này được giới hạn áp suất vận hành vào khoảng 30 bar tương đương
với sản lượng hơi đạt tới 30 tấn. Lò hơi ống lửa được lắp đặt liền khối trên cùng một bộ khung
lò hơi này cung cấp hơi cho các nhà máy cỡ nhỏ hoặc trung bình, nhưng có lúc cũng được
dùng làm nồi hơi phụ để khởi động cho nồi hơi trong các nhà máy sản xuất lớn.
Lò hơi ống nước: Là loại lò hơi cỡ lớn với nước nồi hơi đi trong các ống cơ chế tuần
hoàn tự nhiên hoặc cưỡng bức, áp suất vận hành lên tới 180 bar sản lượng hơi tạo ra trong các

nhà máy cơng nghiệp có thể đạt khoảng 300 tấn/h, với các nhà máy nhiệt điện lớn có thể đạt
tới 2000 tấn/h. Nồi hơi này thường sử dụng nhiệt cháy của khí, dầu, than đá, sinh khối... và nó
được trang bị bộ hâm nhiệt cho nước cấp và bộ tiết kiệm, bộ quá nhiệt, bộ khử quá nhiệt cho
nồi hơi.
Lò hơi tận dụng nhiệt thải: Là dạng nồi hơi ống nước với cơ chế tuần hoàn tự nhiên
hoặc cưỡng bức. Các lò hơi tận dụng nhiệt thải kiểu này đều có bộ hâm, bộ tiết kiệm, bộ quá
nhiệt và bộ khử quá nhiệt. Nhiệt độ khí đầu vào tối đa lên tới 6500℃. Nồi hơi này có ống bốc
hơi nằm ngang thường phải tuần hoàn hay cưỡng bức để đạt được dòng chảy phù hợp trong
ống và phải đủ hàm lượng nước tại đầu ra của ống sinh hơi trong mỗi chu trình vận hành làm
việc của lị hơi. Nồi hơi dùng trong các nhà máy lọc dầu và hố dầu có thể là kiểu lị hơi ống
nước hoặc lò hơi ống lửa.
Lò hơi làm mát:
Lò hơi làm mát được gia nhiệt chủ yếu bằng khí sản phẩm có nhiệt độ vào khoảng 9000℃ và
vận hành chủ yếu với các thiết bị làm mát tơi, nghĩa là lị hơi phải làm mát khí phản ứng càng
nhanh càng tốt để có thể tránh gãy do nhiệt và các phản ứng phân huỷ tạo ra. Vì vậy, trong sự
trao đổi nhiệt tại đầu vào dịng khí là rất cao. Thiết bị làm mát kiểu ống phải cần phải được lắp
đặt sao cho khơng có khe hở tại các mối nối giữa ống với mặt sàng, ít nhất là ở phía đầu khí
vào (đầu nóng), nhưng qui định này cũng được khuyến cáo cho cả đầu khí vào và đầu khí ra.
Ống trong TLE kiểu ống cũng phải được hàn không để có khe hở.

20



×