Hợp tác kỹ thuật Việt nam - Đức
DỰ ÁN PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP XÃ HỘI SÔNG ĐÀ
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – GTZ - GFA
XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
1
TRONG QUẢN LÝ LÂM NGHIỆP CỘNG ĐỒNG
KINH NGHIỆM TỪ DỰ ÁN SÔNG ĐÀ
Tài liệu làm việc số 7
Bộ phận Lâm nghiệp Cộng đồng
Người chuẩn bị: Ulrich Apel
Hà nội /1997
1
Tài liệu này được trình bày tại hội thảo quốc tế :"Canh tác rừng: các phương án quản lý rừng và kỹ thuật trong
lâm nghiệp cộng đồng" -23-25 tháng 9 năm 1998, Bangkoc, Thái lan.
Mục lục
Mở đầu 3
1. Giới thiệu 3
2. Phương pháp đề xuất cho các can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm nghiệp cộng
đồng.
4
3. Hai nghiên cứu điển hình tại khu vực đầu nguồn Sông Đà. 6
3.1. Tóm tắt về dự án Sông Đà và hoạt động của dự án 6
3.2. Quản lý tái sinh tự nhiên tại các bản H'mong Thôn I, Thôn II và Thôn III, xã
Xính Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Lai Châu.
7
3.3. Quản lý rừng non tái sinh ở bản người Thái Thèn luông, xã Chiềng đông,
huyện Yên châu, tỉnh Sơn la.
10
4. Tóm tắt và kết luận 12
Tài liệu tham khảo 14
Mở đầu
Có bốn yếu tố chính đưa ra những tiêu chuẩn hữu ích cho việc giới thiệu hoặc tăng cường các hoạt
động quản lý lâm nghiệp dựa trên cộng đồng: hưởng dụng, nhu cầu địa phương, năng lực cộng đồng và
các điều kiện lập địa. Tài liệu này sử dụng hai nghiên cứu điển hình ở dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã
hội Sông Đà, Tây bắc Việt nam, nhằm ch
ỉ ra cách xây dựng các can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm
nghiệp cộng đồng, đề cập cả bốn yếu tố trên.
1. Giới thiệu.
Hơn 500 năm trước đây tại Đức đã phổ biến hệ thống rừng chồi
2
và rừng chồi chuẩn
3
cho quản lý lâm
nghiệp cộng đồng. Những rừng cộng đồng này được hình thành từ việc phân chia ranh giới các bản vào
khoảng thời gian giữa thế kỷ 9 và 12. Rừng nằm trong ranh giới của một bản là tài sản chung, đáp ứng
nhu cầu của người dân. Hệ thống rừng chồi phát minh trước đây chủ yếu cung cấp củi và gỗ làm nhiên
liệu, thức ăn gia súc và thuộc da. Sau này, khi nhu cầu thay đổi, đã xu
ất hiện hệ thống rừng chồi tiêu
chuẩn cho sản xuất cột chống, gỗ và rau quả cho chăn nuôi gia súc. Hệ thống này được hình thành
thông qua giữ lại các cá thể cây hoặc các đám rừng ở tầng cây thấp, sau này phát triển thành rừng
thuần gỗ. Cho dù các kỹ năng đánh giá và điều tra tài nguyên rừng còn kém vẫn có thể đảm bảo tính
bền vững bằng cách phân chia diện tích rừng ra theo chu kỳ thu hoạch hàng năm chỉ
trên một diện tích
nhất định
4
(Hasarath 1982)
Những điều chỉnh trong hai cách quản lý trên dẫn tới những áp dụng đa dạng ở các địa phương. Tuy
nhiên, qua quá trình phát triển các phương thức quản lý đã hình thành một số yếu tố chính. Tiến hành
các hoạt động quản lý đã không chỉ phản ánh các điều kiện lập địa và tiềm năng sản xuất của rừng mà
còn cả các nhu cầu địa phương, phân chia quyền hưởng dụng và h
ưởng lợi cũng như năng lực của cộng
đồng về kiến thức và kỹ năng. Trong quá khứ cũng như ngày nay, các nỗ lực giới thiệu hoặc tăng
cường các hoạt động quản lý lâm nghịêp đều cần phản ánh những yếu tố này.
Tài liệu này cố gắng đưa ra một phương pháp xây dựng các can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm
nghịêp cộng đồng. Tài liệu s
ẽ bắt đầu với một thảo luận tóm tắt về bốn yếu tố cơ bản, đưa ra những
tiêu chí hữu ích cho việc giới thiệu hoặc tăng cường quản lý rừng cộng đồng. Những yếu tố này được
rút ra từ kinh nghiệm của dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà tại vùng Tây bắc Việt nam và
được thường xuyên đề cập tới trong các tài liệu về lâm nghiệ
p cộng đồng. Phần 3 sẽ đưa ra hai ví dụ về
cách dự án đã xây dựng các can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm nghiệp cộng đồng. Các nghiên cứu
2
Tiếng Đức là Niederward and Mittelwald
3
Tiếng Đức là Allmende
4
Trong tiÕng §øc kiÓu ®iÒu tra rõng nµy gäi lµ FlaÌchenfachwerk
điển hình sẽ được trình bày theo bốn yếu tố nhắm minh hoạ cho phương pháp đề xuất. phần 3 cũng mô
tả sơ bộ về dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà và hoạt động của dự án.
2. Phương pháp đề xuất cho các can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm
nghiệp cộng đồng.
Từ kinh nghiệm thực tế về lâm nghiệp cộng đồng ở Tây bắc Việt nam (xem nghiên cứu điển hình trong
phần 3) và từ các tài liệu, bốn yếu tố chính tạo nên các hoạt động quản lý lâm nghiệp cộng đồng cũng
như xác định các giải pháp kỹ thuật trong quản lý lâm nghịêp cộng đồng đã được xác định.
Quyền hưởng dụng.
Quyền hưởng dụng được coi là một y
ếu tố quan trọng trong quản lý lâm nghiệp cộng đồng. Mặc dù
lâm nghiệp cộng đồng rất cần thiết để tiếp cận và quản lý tài nguyên rừng, các quyền hưởng dụng địa
phương và quá trình ra quyết định liên quan tới việc sử dụng tài nguyên không phải lúc nào cũng được
người bên ngoài hiểu rõ. Khả năng tiếp cận tài nguyên rừng thường được qui định thông qua các quyền
sử dụng được địa phươ
ng công nhận. Những quyền này hoàn toàn khác với các quyền do pháp luật qui
định. Nhóm người có cùng quyền sử dụng có thể được coi như một nhóm sử dụng. Fisher và
Makarabhirom 1997). Việc họ đòi quyền được sử dụng tài nguyên rừng là cơ sở cho quyền hưởng
dụng trên thực tế. Trong khi đó tài nguyên có thể thuộc quyền hưởng dụng theo luật pháp của cộng
đồng hoặc nhà nước, các nhóm sử dụng hiểu biết rất rõ v
ề tài nguyên và đòi có quyền và trách nhiệm
quản lý đối với tài nguyên đó (Poffenberger 1996).
Để quản lý hữu hiệu, can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm nghiệp cộng đồng sẽ chủ yếu ảnh hưởng trực
tiếp nhóm sử dụng và khả năng hợp tác của nhóm. Điều này cho thấy nhóm sử dụng là đơn vị phù hợp
cho can thiệp kỹ thuật. Điều này cũng cho thấy phát huy quyền sử d
ụng thực tế sẽ tạo điều kiện cho
việc quản lý có hiệu quả.
Tuy nhiên, cần có các can thiệp về tổ chức ở các cấp quản lý hành chính lớn hơn. Các can thiệp về tổ
chức nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho quản lý lâm nghiệp cộng đồng và loại bớt những khó
khăn cản trở người dân địa phương trong việc hưởng lợi từ
nguồn tài nguyên mà trên thực tế họ đang
quản lý.
Việc phân chia lợi ích thường xuất phát từ các qui định hưởng dụng địa phương. Các can thiệp kỹ thuật
cần đề cập các giải pháp hiện tại hoặc phải tạo ra các giải pháp phù hợp.
Nhu cầu địa phương
Ngay từ đầu lâm nghiệp cộng đồng được hướng theo nhu cầu ở nông thôn, nhất là nhu cầu của những
người nghèo bao gồm cả nam và nữ. (xem Arnold 1992). Người dân địa phương không chỉ sử dụng gỗ
và củi mà còn sử dụng nhiều lâm sản khác như tre nứa, song mây, sợi, thuốc nhuộm, rau và hoa quả
dại, cây dược liệu, thức ăn gia súc v.vv. Ngoài ra, rừng còn là nơi săn bắn, chăn thả và bảo vệ cho s
ản
xuất nông nghiệp.
Đáp ứng các nhu cầu địa phương về lâm sản sẽ được phản ánh qua các phương pháp cụ thể và linh hoạt
sao cho người dân được tự do quyết định các chi tiết trong các chương trình quản lý vì những người
bên ngoài thường không thể xác định chính xác các thứ tự ưu tiên địa phương. Người dân cần tự thể
hiện các nhu cầu và các can thiệp cần quan tâm càng nhiều càng tốt tới những sự khác nhau giữ
a
những người sử dụng.
Từ lâu người ta đã nhận thức được rằng mục tiêu đầu tiên của bất kỳ hoạt động lâm nghiệp xã hội nào
là tạo lợi ích cho người dân địa phương. Người ta ngày càng nhận ra tầm quan trọng cuả nguồn thu
trong các quyết định về sử dụng tài nguyên. Các xem xét về kinh tế có ảnh hưởng tới các quyết định
của ngay cả những người thuộ
c nền kinh tế tự cấp và các can thiệp cần phản ánh yếu tố này.
Năng lực cộng đồng.
Trọng tâm đầu tiên của lâm nghiệp cộng đồng là phải thu hút được sự tham gia của người dân địa
phương trong việc bảo vệ và quản lý rừng. Việc chuyển từ quản lý rừng bởi Nhà nước sang quản lý có
người dân tham gia, tức là cùng nhau quản lý, chia xẻ quyền hạn giữa Nhà nước, người dân
địa phương
và tiến tới người dân có toàn quyền trong việc quản lý rừng cộng đồng đã có những tác động mạnh cho
việc xác định các can thiệp kỹ thuật.
Việc đặt cộng đồng vào trung tâm chú ý có nghĩa là quan tâm tới năng lực và kỹ thuật của họ trong
việc đánh giá tài nguyên rừng, xây dựng kế hoạch và thực hiện việc quản lý rừng. Các sáng kiến về chế
độ quản lý và kỹ
thuật lâm sinh cần phát huy kiến thức địa phương và kỹ năng đã có. Cần chú ý tới khả
năng của cộng đồng trong việc tự tổ chức, phân chia công việc và lợi ích một cách hiệu quả cũng như
khả năng của họ trong việc theo dõi và tăng cường các qui định về sử dụng rừng. Các thiết bị kỹ thuật,
khả năng tiếp cận rừng và nhân lự
c cho lâm nghiệp là những yếu tố hạn chế trong việc thiết kế các
chương trình quản lý rừng. Việc theo dõi và đánh giá cần đơn giản với các công cụ và chỉ số quen
thuộc đối với người dân.
Rõ ràng là các phương pháp tiếp cận " khoa học' truyền thống đối với quản lý rừng cộng đồng không
mấy thành công vì đã không quan tâm đúng mực tới năng lực kỹ thuật của người dân. Các k
ỹ thuật lâm
sinh trong quản lý rừng cộng đồng cần phản ánh năng lực quản lý của người dân địa phương ở cùng
mức độ như các điều kiện lập địa và các chỉ số lâm sinh. Về lâu dài, đào tạo và khuyến nông có thể
tăng năng lực công đồng trong việc quản lý rừng của họ và dần dẫn tới các phương pháp quản lý rừng
tinh vi hơn. Tuy nhiên đào tạo và khuyến nông chỉ có tác dụng ở những nơi người dân tiếp tục cam kết
quản lý rừng thông qua việc tạo ra lợi ích thoả đáng.
Điều kiện lập địa và thông số lâm sinh của rừng.
Các xem xét liên quan tới lựa chọn một hệ th
ống lâm sinh cụ thể trong lâm nghiệp truyền thống chủ
yếu dựa trên tình trạng ban đầu của rừng như loài cây, trữ lượng và việc phân phối trữ lượng và cấu
trúc rừng (Lamprecht 1986). Không thể phủ nhận rằng các can thiệp kỹ thuật trong quản lý rừng cộng
đồng cũng cần dựa trên các điều kiện lập địa địa phương, tuy nhiên trọng tâm cần chuyển từ phương
pháp khoa học sang ph
ương pháp thực hành đơn giản mà người dân có thể thực thi được. Tính bền
vững không cần thiết phải được đảm bảo thông qua những tính toán chi tiết, kiến thức cụ thể về loài
cây, về trữ lượng như ví dụ trên đã chỉ ra.
Có các yếu tố khác ảnh hưởng tới quản lý rừng địa phương như các yếu tố văn hoá xã hội, sở thích của
người dân, quan hệ và ủ
ng hộ của các cấp quản lý hành chính, các chính sách của chính phủ và lịch sử
pháp lý. Tài liệu này không thảo luận các yếu tố này vì đó không phải là các yếu tố chính. Kinh
nghiệm dự án cho thấy các yếu tố quan trọng là: quyền hưởng dụng, nhu cầu địa phương, năng lực
cộng đồng và điều kiện lập địa. Nghiên cứu theo bốn yếu tố trên có thể cho thấy các tiêu chuẩn cho
việc xây dựng các giải pháp k
ỹ thuật. Tuy nhiên có nhiều cách để quản lý rừng cộng đồng. Các
phương pháp quản lý là kết qủa của quá trình thử nghiệm và cả sai sót trên cơ sở hợp tác giữa những
người ở bên ngoài và các cộng đồng địa phương. Dưới đây là hai ví dụ từ kinh nghiệm của dự án Phát
triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà.
3. Hai nghiên cứu điển hình tại khu vực đầu nguồn Sông Đà.
3.1. Tóm tắt về dự án Sông Đà và hoạt động của dự án.
Dự án Phát triển Lâm nghiệp Xã hội Sông Đà là một dự án hợp tác kỹ thuật giữa Việt nam và Đức. Dự
án được thực hiện bởi Cục phát triển Lâm nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn và được
trợ giúp bởi cơ quan hợp tác kỹ thuật Đức GTZ. Dự án Sông Đà bắt đầu vào năm 1993 và hiện đang
kết thúc giai đoạn thực thi thứ nhất. Dự án nằm ở
khu vực đầu nguồn Sông Đà, tây bắc Việt nam với
hai huyện thử nghiệm là Yên châu tỉnh Sơn la và Tủa chùa tỉnh Lai châu.
Các kết quả mong đợi của dự án là phát triển các phương pháp cho quản lý tài nguyên thiên nhiên bền
vững, nhất là phát triển các phương pháp qui hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng và lập kế hoạch
phát triển thôn bản có người dân tham gia. Hơn nữa, dự án cố gắng xác định và áp dụng các giải pháp
kỹ
thuật cho nông nghịêp và lâm nghịêp, phát triển và áp dụng các chương trình khuyến nông lâm định
hướng theo nhu cầu, cũng như tăng cường năng lực của chính quyền địa phương và các tổ chức thông
qua đào tạo.
Vào năm 1996, dự án bắt đầu các hoạt động lâm nghịêp xã hội thông qua hoàn thành qui hoạch sử
dụng đất và giao đất giao rừng tại hai xã thuộc hai huyện Yên châu và Tủa chùa. Việc giao đất lâm
nghiệp ở Việt nam đã mở ra các cơ hội cho lâm nghiệp cộng đồng
5
. Đất lâm nghịêp không có rừng
thường gọi là đất trống có thể được giao cho các hộ gia đình với một giấy chứng nhận gọi là "sổ đỏ"
với thời hạn 50 năm. Giấy chứng nhận qui định các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thế
chấp và thừa kế đối với đất. Các quyền Nhà nước qui định nghiêm ngặt để cụ thể hoá mục đích rộ
ng
cho sử dụng diện tích đất được giao. Thông thường nông dân muốn được trồng rừng trên khu đất được
giao mà tại đó có nhiều chương trình trồng rừng trả công lao động bằng một lượng tiền mặt lớn. Đất
lâm nghiệp có rừng vẫn thuộc sở hữu Nhà nước nhưng có thể hợp đồng bảo vệ với bản, nhóm hộ hoặc
các hộ. Các hợp đồng bảo v
ệ rừng được tiến hành trên cơ sở hàng năm. Các hợp đồng bao gồm một
khoản trả công tới 50 000 đồng/ha/năm
6
. Các hợp đồng bảo vệ chú trọng vào việc kiểm soát trực tiếp
của nhà nước đối với việc sử dụng tài nguyên rừng. Cho tới nay, những người có hợp đồng bảo vệ
rừng chỉ được hưởng một số quyền rất hạn chế, họ chỉ được lấy gỗ củi và một phần nhỏ lâm sản.
Các hoạt động lâm nghịêp xã hội củ
a dự án Sông Đà dần dần mở rộng từ các hoạt động bảo vệ rừng
như thành lập các nhóm bảo vệ, xây dựng các qui định bảo vệ rừng thôn bản tới việc xây dựng các ô
thử nghiệm và trình diễn tại các khu rừng địa phương với các giải pháp kỹ thuật lâm sinh có triển
vọng. Phát triển và cơ cấu các phương án hoạt động quản lý rừng là một yếu tố
quan trọng của chiến
lược phát triển lâm nghiệp cộng đồng của dự án Sông Đà (Xem Apel và Việt 1997). Đây là bước tiếp
theo trong trật tự lô gic bắt đầu bằng việc thu hút người dân tham gia bảo vệ rừng từ đó dẫn tới trách
nhiệm của cộng động đối với việc quản lý rừng. Bài học rút ra từ thực trạng địa phương ở Tây bắc Việt
nam là các hoạt
động bảo vệ rừng là cơ sở cho giới thiệu quản lý lâm nghiệp cộng đồng. Qui hoạch sử
dụng đất và giao đất giao rừng, các hợp đồng bảo vệ rừng và qui định bảo vệ rừng thôn bản đều là cơ
chế tác động giúp người dân địa phương tăng cường quyền của mình đối với tài nguyên rừng.
3.2. Quản lý tái sinh tự nhiên tại các bản H'mong Thôn I, Thôn II và Thôn III, xã Xính
Phình, huyện Tủa Chùa, tỉnh Lai Châu.
Hưởng dụng.
5
Tuy nhiên, chính sách hiện nay ở vùng cao tây bắc Việt nam đã thay đổi lời hứa biến người dân địa phương là
người giữ rừng. Phần lớn đất rừng chưa được giao cho người dân địa phương. Thay vào đó, Nhà nước thuê nông
dân bảo vệ rừng và biến họ thành những người trông coi và chăm sóc cho rừng nhà nước và chú trọng quyền
kiểm soảt trực tiếp của Nhà nước để tăng cường vi
ệc bảo vệ rừng (Xem Sikor và Apel 1998).
6
1 USD = 13,000 ®ång.
Vào năm 1995, dự án đã tiến hành qui hoạch sử dụng đất và giao đất giao rừng tại xã Xính Phình. Theo
các qui định, rừng hiện còn và đất trống ở các trạng thái khác nhau đã được khoán hợp đồng cho nông
dân trên cơ sở khoán hợp đồng hàng năm. Do các bản người Hmong thường có nhiều xóm, vì vậy rừng
thường được phân chia theo xóm. Các hộ của một xóm tạo thành một nhóm bảo vệ rừng và rừng được
giao cho cả nhóm. Các nhóm thường từ
4 đến 30 người. Phương thức này đã khá thành công và có lẽ
các hộ trong một xóm đồng thời cũng tạo thành một nhóm người sử dụng. Như vậy các can thiệp quản
lý rừng cộng đồng của dự án trong vùng người Hmong được xây dựng và thực hiện với các nhóm bảo
vệ rừng.
Lợi ích được chia xẻ đồng đều giữa các cộng đồng người H'mong. Một ví dụ minh hoạ là tiền công
Nhà nướ
c trả cho các hợp đồng bảo vệ rừng đã được chia đều cho các nhóm và các hộ thuộc các nhóm,
không kể số diện tích đất rừng họ bảo vệ nhiều hay ít. Như vậy, các hoạt động của dự án thúc đẩy việc
phân phối lợi ích từ các hoạt động lâm nghịep một cách công bằng cho mọi hộ gia đình tạo nên một
nhóm bảo vệ.
Nhu cầu địa phương.
Các cộng đồng người H'mong trong khu vực thử nghiệm dự án chủ yếu sống tự cung tự cấp. Khó có thị
trường cho lâm sản. Các nhu cầu lâm sản chính là gỗ củi, cột chống, và gỗ làm nhà. Tình trạng phổ
biến ở Thôn I và Thôn III là hiếm tài nguyên nguyên. Việc lấy củi chủ yếu do phụ nữ và trẻ em tiến
hành. Củi được lấy từ các bản cách 3-5 km, góp phần tăng thêm gánh nặng công vi
ệc cho phụ nữ.
Năng lực cộng đồng.
Người Hmong chủ yếu canh tác du canh và bị coi là thủ phạm của việc phá rừng. Các quan chức và các
cơ quan nhà nước Việt nam coi họ là những người có dân trí thấp và sử dụng đất không hiệu quả. Tuy
nhiên trên thực tế, người Hmong tại huyện Tủa Chùa đã xây dựng được các phương thức sử dụng đất
cho thấy kiến thức quản lý tài nguyên thiên nhiên của họ. Người dân địa ph
ương hiểu rõ về các loài
cây, gỗ và chất lượng đất. Người Hmong biết về việc tăng trưởng của cây, ví dụ họ biết phải mất bao
lâu thì cây đạt được đường kính cho thu hoạch. Khó có thể tiến hành việc theo dõi và đánh giá cùng
người Hmong vì đối với họ gỗ hoặc củi chỉ được định lượng hoặc là "ít" hoặc là "nhiều". Dân chủ yếu
mù chữ. Vào những khoảng thời gian nhất đị
nh trong năm còn hiếm lao động.
Tại Tủa Chùa, các xóm người Hmong gắn kết với nhau, chia xẻ công bằng quyền tiếp cận và lợi ích từ
các khu rừng gần xóm làng của họ. Đây là điều rất quan trọng để họ có thể tổ chức và thực thi các hoạt
động lâm nghịêp cộng đồng. Chính vì vậy, các xóm đưa ra một đơn vị phù hợp làm cơ sở cho các can
thiệp về quản lý rừng.
Mô tả các điều kiện lập địa và thông số lâm sinh của hai khu rừng.
Các can thiệp kỹ thuật tập trung vào tái sinh rừng non trên đất du canh bỏ hoá. Rừng từ 3 đến 5 tuổi
thường gồm các loài cây chủ đạo như Eurya acuminata, Cratõylon cochinchinensis, Aporusa
tetrapleura, Wendlandia paniculata, Mallotus metcalfianus, Glochidion. Litsea cubeba, Schima
wallichii, Quercus poilanei, Betula alnoides và Styrax tonkinensis. Mật độ cây (cao hơn 50 cm) từ
3000 - 7000 cây một ha. Số lượng chồi tái sinh lớn cho thấy nhiều cây có khả năng sinh chồi rõ rệt.
Tổng trữ lượng rừng ước ch
ừng 4 - 9 m2/ha. Rừng chủ yếu nằm ở độ dốc 20
0
- 30
0
và ở độ cao 1.100
- 1.200 m.
Chiến lược can thiệp.
Tình hình mô tả trên dẫn tới phương thức quản lý được đề xuất thử nghiệm trên một diện tích 1 ha tại
hai bản Hmong kề nhau như sau: Giới thiệu hệ thống rừng chồi chuẩn luân canh, kết hợp sản xuất gỗ
củi và gỗ làm nhà. Chu kỳ dự định cho lấy gỗ củi là 4 năm. Trước đây người ta đề xuất 400 cây chuẩn
(chủ y
ếu là Schima, Quercus, Betula và Styrax, tuy nhiên người dân địa phương được khuyến khích
nên quyết định trồng cây nào sao cho có thể thu hoạch được nhiều gỗ củi bởi đó chính là động lực cho
họ tham gia công việc này. Các cây chuẩn được phân bố đều trong vùng, cách nhau chừng 5 m. Giải
pháp này được xây dựng và thảo luận với lãnh đạo hạt kiểm lâm và sau này được tiến hành tại các khu
vực phù hợp. Lợi ích được phân chia bình đẳng giữa các hộ tham gia. Các bên đã nhất trí là ngườ
i dân
địa phương sẽ theo dõi xem họ đã lấy được bao nhiêu khối củi, các cây chặt mọc chồi thế nào và có để
lại đủ các cây cho chồi chuẩn hay không, cũng như so sánh với các khu không có can thiệp kỹ thuật.
Hơn nữa, các diện tích được bảo vệ nghiêm ngặt tránh gia súc phá hoại và lửa rừng.
Kỹ thuật này được tiến hành vào tháng 12 năm 1997 dưới sự hướng dẫn của cán bộ dự án. Kết quả khá
kh
ả quan. Trước hết, phần lớn các nhóm bảo vệ đều tham gia, tỷ lệ phụ nữ và trẻ em tham gia khá cao.
Thứ hai, qua thực hiện các giải pháp lâm sinh cho thấy cả nam và nữ đều có kiến thức khá cao về các
loài cây. có một nhu cầu bổ sung của người dân chưa được đề cập trong quá trình lập kế hoạch: Nông
dân để lại cây nứa và một số cây thân thẳng (chủ yếu là Eurya acuminata) để dùng làm mái nhà. Như
vậy có khoảng 900 cây chồ
i chuẩn/ha trong đó 100 cây có khả năng cho gỗ (chủ yếu là Schima) sẽ
được tỉa nếu cần. Kết quả tại 1 ô 1 ha cho từ 4-6 m3 củi và một vài cây gỗ chống. Tại ô kia để lại nhiều
cây hơn, dẫn tới số chồi chuẩn khoảng 1600. Do vậy tại ô này chỉ thu được 2 - 3 m3 củi/ha.
Tóm lại, nông dân dễ dàng tiếp thu và áp dụng giả pháp kỹ thuật của dự án đối với các nhu cầu và
điều
kiện đất đai địa phương. Các hộ tham gia nhận thấy rằng ngay cả rừng non tái sinh cũng cho nhiều lợi
ích. Tuy nhiên chính sách hiện tại tập trung nhiều vào bảo vệ hơn là quản lý sử dụng. Tuy nhiên,
nhng th nghim ny cng ó thuyt phc c cỏc nh lónh o a phng rng cú th kt hp
qun lý rng cho nhu cu a phng v bo v u ngun.
3.3. Qun lý rng non tỏi sinh bn ngi Thỏi Thốn luụng, xó Ching ụng, huyn Yờn
chõu, tnh Sn la.
Hng dng.
Bn Thốn luụng c chn lm th nghim vỡ phn ln t lõm nghip ó c giao cho c bn. Ch
cú mt phn nh c giao cho nhúm h. Ti vựng ngi Thỏi, c bn gn nh tng ng vi mt
nhúm s dng. Rng l ti sn chung v vic s dng rng c qui nh bi cỏc qui ch khụng chớnh
thc do bn xõy dng nờn. Cú th cho rng b
n l n v hnh chớnh phự hp can thip. Kinh
nghim thc t vi cỏc hp ng bo v cho cỏc cỏ nhõn v nhúm h cho thy trong phn ln cỏc
trng hp cỏc nhúm bo v khụng ng nht vi cỏc nhúm s dng chớnh vỡ vy ó dn ti mõu thun
gia cỏc nhúm ny.
So vi ngi Hmong thỡ li ớch c phõn chia ớt cụng bng hn. Cỏc gia ỡnh khỏ gi hn xõy nh to
hn v cỏc h cú nhiu lao ng cú th thu c nhi
u lõm sn hn (mt cỏch bt hp phỏp) bỏn
trờn th trng. Tin cụng bo v cho cỏc nhúm h c chia u theo din tớch h bo v, ụi khi
thm chớ theo thi gian h dnh cho vic bo v. Tin cụng bo v rng ca bn c xung vo qu
bn v c s dng tr cho ngi gỏc rng. Bn thu thu i vi cỏc lõm sn ó thu hoch
xung
vo qu bn
7
. Tuy nhiờn mt chng mc no ú thỡ vic ny cng dn ti vic phõn phi li li ớch
khi qu c s dng cho cỏc mc ớch cụng cng.
Nhu cu
Do tm quan trng ca ngụi nh ngi Thỏi nh biu tng a v xó hi, nhu cu g tt lm nh rt
ln v ngy cng lm khan him ti nguyờn. Nhỡn chung g ci v lõm sn ngoi g vn cũn nhiu.
Nh vy nụng dõn quan tõm ti qun lý rng sn xut g cú cht lng cao. iu ny mt phn
c khng nh qua cỏc vic nụng dõn trng cõy (ch yu cõy Tch) trong vn ca h
. Tuy nhiờn
cho ti nay, nụng dõn cha cú hot ng gỡ i vi t rng t nhiờn.
Tuy nhiờn, ph n quan tõm ti g ci nhiu hn vỡ h thng phi i xa ly ci.
Nam gii chu trỏch nhim chn v thu hoch g lm nh. iu ny dn ti vic ch cú nam gii l cú
kin thc v loi cõy v cht lng g.
7
Đây là hoạt động phổ biến ở các bản Thái ngay cả những nơi còn nhiều tài nguyên.
Năng lực cộng đồng.
Các tổ chức của bản người Thái tỏ ra có khả năng thành lập và tăng cường các qui định không chính
thức về khả năng tiếp cận tài nguyên rừng. Cũng như nhiều bản Thái khác, bản Thèn Luông cử một
người trông rừng để bảo vệ rừng của bản. Bản bảo vệ khá tốt diện tích đất rừng phòng hộ đầu nguồn và
các kho
ảnh rừng tự nhiên là rừng thiêng hoặc nghĩa địa. Việc lấy măng chỉ hạn chế trong từng khoảng
thời gian nhất định để măng có thể tái sinh tự nhiên.
Mặc dù bản có cơ cấu tổ chức và năng lực tốt vẫn có ít hoạt động chung hoặc hợp tác giữa các hộ liên
quan tới sử dụng rừng. Các hoạt động lâm nghiệp chủ yếu do các hộ tự ti
ến hành khi nông nhàn.
Điều kiện địa lý cơ bản và thông số lâm sinh của rừng.
Rừng được lựa chọn làm khu thử nghiệm có diện tích 13 ha trên một quả đồi nằm riêng rẽ ngay gần
bản. Độ cao chừng 600 m và độ dốc dao động từ 5
0
- 35
0
. Chủ yếu là rừng tái sinh tự nhiên với mật
độ dày, được bắt đầu vào năm 1989 sau khi khai thác quá mức. Rừng gồm các loài cây như
Lithocarpus elegans, Aporusa tetrapleura, Elaeocarpus dubius, Wrigthia sp. Cratoxylon
cochinchinensis, Phyllanthus emblica, Magifera foetida, Schima wallichii, Engelhardtia spicata,
Syzygium, Diospyrus mum, Randia, Grewia tomentosa, Lagerstroemia tomentosa, oroxylum indicium,
Litsea. Khu đất Basal khoảng 8-10 m2 với trữ lượng chừng gần 50 m3 /ha.
Chiến lược can thiệp.
Từ tình hình trên, dự án Sông Đà đã trình bày với lãnh đạo bản Thèn Luông về việc nâng cao cải thiện
tỉa thưa để phát triển về lâu dài các cây có giá trị cho làm nhà. Ngoài ra, việc tỉa thưa đã mang lại rất
nhiều củi. Đánh dấu các cây để chặt bỏ để cho phép hộ có thể tiến hành các kỹ thuật lâm sinh đơn giản
khi họ cần củi hoặc cơ thời gian để l
ấy củi. Các hộ cần nộp lệ phí khi lấy củi cho quĩ bản. Phí này dùng
để trả cho người trông rừng, người này sẽ được đào tạo để trở thành một cán bộ khuyến nông. Sau
nhiều năm cải thiện tỉa thưa có thể áp dụng một hệ thống lựa chọn tích cực thông qua xác định một
đường kính tối thiểu đối với các cây được thu hoạch.
Lãnh đạo nhất trí cao vớ
i đề xuất này nhưng còn băn khoăn liệu rừng có được bảo vệ không nếu các hộ
tự tiến hành các giải pháp lâm sinh ngay cả khi các cây không được đánh dấu. Lãnh đạo bản quyết định
rằng sau khi đánh dấu cây, nông dân sẽ được giao tiến hành các giải pháp và có thể được trả 15,000
đ/ngày
8
, áp dụng giá thị trường cho một ngày công lao động. Tiền có thể lấy từ bán củi. Bởi vì các lãnh
đạo cho rằng số thu có thể không đủ để trả cho người coi rừng, dự án nhất trí sẽ chịu phần thiếu nếu
cần.
Trên một diện tích 0.5 ha, cán bộ dự án cùng với người bảo vệ rừng và trưởng bản đánh dấu cây. Hoạt
động này được coi là một khoá tập huấn cho người dân, tạo điều kiện cho họ có thể tự tiến hành trong
tương lai
9
.
Tỉa thưa tại các ô thử nghiệm được tiến hành vào tháng 12 năm 1997. Có sáu nam và bốn nữ tham gia
hoạt động này, đem lại 7 m
3
củi trên một nửa ha. Tuy nhiên, tiền bán củi chỉ bằng một nửa số thu
11.000 đ mỗi người được hưởng, số 4 000 còn lại dự án chịu để có thể đem lại một số tiền công lao
động có thể chấp nhận được. Số thu tương đối thấp có thể là nguyên nhân khiến thôn bản không muốn
tiếp tục với việc tỉa thưa. Tuy nhiên triển vọng rất tốt. N
ếu tỉa thưa được tiến hành ngoài mùa vụ, việc
lấy gỗ củi có thể tạo ra một nguồn thu nhập khá cho phụ nữ.
Phương pháp cùng theo dõi và đánh giá đã được giới thiệu dưới hình thức một quyển sổ về quản lý
rừng, bao gồm cả sơ đồ và các phần phân chia quản lý. Các mẫu đơn giản được phát để ghi lại các hoạt
động lâm sinh và các kết quả. Cho tới nay, nông dân vẫn ch
ưa quen với việc dùng quyển sổ này mặc
dù họ có đủ khả năng để tiến hành việc theo dõi. Một lý do khiến nông dân không thích ghi chép các
hoạt động lâm sinh là họ sợ các cấp cao hơn sẽ kiểm soát và thu nhiều thuế hơn.
4. Tóm tắt và kết luận.
Hai ví dụ trình bày trong phần 3 xuất phát từ tình hình địa phương vùng cao Việt nam. Những ví dụ
này nhằm mô tả cách làm thế nào để tiến hành các can thiệp kỹ thuật trong quản lý lâm nghiệp cộng
đồng có thể được xây dựng bởi các nhà tài trợ, các nhà lập kế hoạch, các nhà lâm nghiệp, các nhà khoa
học xã hội, các tổ chức phi chính phủ và cả người dân. Trình bày theo 4 yếu tố chính , các nghiên cứu
điển hình giới thiệu trên đây cũng rất phù hợp để gi
ới thiệu hoặc tăng cường quản lý lâm nghiệp cộng
đồng tại các vùng khác.
Quản lý lâm nghiệp dựa trên cộng đồng đòi hỏi các phương pháp cụ thể. Điều này không có nghĩa là
phải phát minh lại lâm nghiệp. Các phương pháp quản lý rừng "truyền thống" đưa ra cơ sở cho quản lý
lâm nghiệp cộng đồng. Tuy nhiên, cần phải chuyển đổi từ tập trung vào tài nguyên rừng và tiềm năng
sản xuấ
t của rừng sang tập trung vào cộng đồng, nhu cầu và khả năng của họ. Dựa trên kinh nghiệm dự
án, có thể nhấn mạnh rằng các sáng kiến thành công trong lâm nghịêp cộng đồng cần quan tâm chủ yếu
tới năng lực của cộng đồng địa phương.
Xây dựng các can thiệp kỹ thuật trong lâm nghiệp cộng đồng chỉ là bước đầu tiến tới giới thiệu các
phương thức qu
ản lý phù hợp. Toàn bộ quá trình đòi hỏi phải có thời gian, tính linh hoạt và có thể coi
8
Xem chó thÝch 5
l quỏ trỡnh hc hi hai chiu c xõy dng da trờn s hp tỏc gia nhng ngi t bờn ngoi v cỏc
cng ng a phng. Cỏc sỏng kin trong qun lý lõm nghip cng ng c tin hnh vi s giỳp
ca d ỏn Phỏt trin Lõm nghip Xó hi Sụng hin vn ang trong giai on th nghim. Ngoi
cỏc vớ d trờn, d ỏn cn xut nhiu ụ th nghim v trỡnh din n
a trong qun lý lõm nghip cng
ng. D ỏn hy vng nhng hot ng ny s em li nhiu h thng qun lý phự hp vi cỏc iu
kin c th ca a phng.
9
Đồng thời, đây cũng là một khoá huấn luyện cho cán bộ dự án. Ngời dân hớng dẫn chúng tôi về
các loài cây, loại gỗ, kích cỡ có thể phát triển và thời gian cần thiết cho từng loại gỗ,
Tài liệu tham khảo.
Apel, U và Phạm Văn Việt. 1997. Chiến lược Quản lý Lâm nghiệp Cộng đồng của Dự án Phát triển
Lâm nghiệp xã hội Sông Đà. Tài liệu làm việc số 6 -Nhóm Lâm nghiệp Cộng đồng
Arnold, J.E.M. 1992. Lâm nghiệp cộng đồng: đánh giá 10 năm. Công hàm số 7 về lâm nghiệp cộng
đồng. FAO. Rome
Fisher, R. J và Makarabhirom 1997. Quản lý Lâm nghiệp cộng đồng tại Dự án Phát triển Lâm nghiệp
Xã hội Sông Đà: Chiến lược và các vấn đề : SFDP, Báo cáo tư vấn s
ố 11.
Hasel. K 1985. Forstgeschichte: Ein Grundris Fuer Studium und Praxis. Paul Parey. Hamburg ( Berlin,
Đức)
Hausrath, H, 1982. Geschichte des deutschen Waldbaus von Seinen anfaengen bis 1850.
Hochschulverlag. Universitaet Freiburg, Đức
Lamprecht, H, 1989. Lâm sinh tại khu vực nhiệt đới: các hệ sinh thái rừng nhiệt đới và các loài cây;
các khả năng và phương pháp sử dụng lâm dài. GTZ, Eschborn, Đức
Poffenberger, M (ed) 1996. Các cộng đồng và Quản lý rừng. Báo cáo từ Nhóm công tác IUCN về sự
tham gia của cộng đồng trong quản lý lâm nghiệp với các đề xuất cho Hội đồng liên chính phủ về lâm
nghiệp. IUCN.
Sikor, T & U.Apel. Các khả năng cho lâm nghiệp xã hội ở Việt nam. Tài liệu thảo lu
ận với sự trợ giúp
của Mạng lưới Rừng Châu á.