Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Sản xuất sạch hơn trong quản lí môi trường của các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản việt nam 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.34 KB, 47 trang )

lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
----------

TIỂU LUẬN KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

Đề tài: SẢN XUẤT SẠCH HƠN TRONG QUẢN LÍ MƠI
TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CHÉ BIẾN THỦY HẢI
SẢN VIỆT NAM
NHÓM 6 (lớp KTE404.3)
1.Nguyễn Thu Phương (nhóm trưởng)
2.Dương Ngọc Hưng
3.Nguyễn Thị Thu Hường
4.Nguyễn Thị Kim Ngân
5.Đinh Quang Tiến
6.Vy Thị Hồng Quế
7. Phạm Ngọc Sơn
8.Lê Thị Vân Anh
9.Lê Quang Tỉnh
10.Lê Đình Huy
GV hướng dẫn: ThS.Phạm Hương Giang

Hà Nội, 2012

1

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()



lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................3
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU......................................................................5
NỘI DUNG.................................................................................................................................6
I.TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN:...................................................................6
1.Định nghĩa:.......................................................................................................................6
2.Cách thức áp dụng:...........................................................................................................7
3.Lợi ích từ SXSH:..............................................................................................................8
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI DOANH
NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THỌ QUANG, ĐÀ NẴNG:.......11
1. Giới thiệu về Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang............................11
2. Quy trình sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty.........................................................16
3. Thực tế áp dụng sản xuất sạch hơn vào quy trình sản xuất...........................................21
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY SẢN XUẤT SẠCH
HƠN CHO CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢN GIAI ĐOẠN 2012 2015:......................................................................................................................................36
1.Một số kiến nghị:............................................................................................................36
2.Một số giải pháp cho doanh nghiệp chế biến thủy hải sản:............................................40

KẾT LUẬN…………………………………………………………………...………45
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................47

2

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()



lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, thế giới liên tiếp phải trải qua
những thảm họa môi trường xảy ra trên phạm vi toàn cầu. Nguyên nhân chủ yếu là việc
phát triển dân số và công nghiệp quá nhanh kèm theo là sự phát thải ngày càng nhiều
các chất ơ nhiễm vào mơi trường. Việc tìm cách giảm thiểu thải các chất thải ra vào
môi trường từ các nhà máy, xí nghiệp,… đang là một vấn đề mang tính cấp bách với
các quốc gia trên thế giới.
Chính vì vậy mà nhiều chuyên gia môi trường trên thế giới đã đưa ra nhiều biện
pháp để giải quyết vấn đề này như: Công nghệ xử lý cuối đường ống, công nghệ sạch,
công nghệ sản xuất sạch hơn,…
Tuy nhiên, trong những năm gần đây một trong những hướng giải pháp hữu hiệu
đang được ứng dụng ở một số nước phát triển đó là việc áp dụng sản xuất sạch hơn
(SXSH) vào trong q trình hoạt động sản xuất cơng nghiệp và dịch vụ trên nhiều lĩnh
vực. Một trong những nguyên tắc cơ bản của sản xuất sạch hơn là phòng ngừa và giảm
thiểu chất thải ngay tại nguồn phát sinh ra chúng. Phương pháp tiếp cận này vừa mang
tính tích cực, lại vừa chủ động.
Việt Nam là nước có nền kinh tế đang phát triển với nền công nghiệp lạc hậu,
tiêu hao nhiều nguyên nhiên liệu, dẫn đến lượng chất thải sinh ra nhiều. Kết quả là chi
phí sản xuất lớn và làm giảm khả năng cạnh tranh trong cơ chế thị trường đối với các
doanh nghiệp. Mặt khác, việc xây dựng các hệ thống xử lý chất thải đòi hỏi chi phí đầu
tư lớn mà trong điều kiện kinh tế nước ta thì khó có thể thực hiện được. Chính vì vậy
việc áp dụng các nguyên lý của sản xuất sạch hơn một cách phù hợp vào các ngành sản
xuất công nghiệp nhằm hạn chế lượng chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất đồng
thời nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, ngành thuỷ sản được coi là một trong những
ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên trong q trình sản xuất tại các cơng ty chế biến
thủy sản nói chung, hằng năm đã thải ra một lượng lớn các chất thải điều đó làm ơ
nhiễm mơi trường nước, mơi trường khơng khí xung quanh. Xuất phát từ cơ sở lý luận
3

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
và thực tiễn đó nhóm chúng em tiến hành chọn đề tài “ Sản xuất sạch hơn trong quản
lí mơi trường của các doanh nghiệp chế biến thủy hải sản” nhằm nghiên cứu phương
pháp SXSH trong việc hạn chế phát sinh chất thải tại nguồn, giảm chi phí sản xuất,
nâng cao chất lượng sản phẩm và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho các doanh nghiệp.

4

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VÀ BẢNG BIỂU
Từ viết tắt:
 SXSH: Sản xuất sạch hơn
 DN: Doanh nghiệp

 CN: Cơng nghiệp
 ƠNMT: Ơ nhiễm môi trường
Bảng biểu:
Bảng 1: Sản lượng sản xuất thực tế công ty Thọ Quang.......................................12
Bảng 2: Chất lượng môi trường không khí tại cơng ty..........................................13
Bảng 3: Chất lượng nước tại cơng ty.....................................................................15
Bảng 4: Mức tiêu thụ tính trên 1 tấn sản phẩm tơm bóc vỏ, bỏ đầu.....................17
Bảng 5: Cân bằng vật liệu năm 2010....................................................................18
Bảng 6: Thống kê đèn tại các khu vực cơng ty......................................................27
Bảng 7: Đặc tính dịng thải...................................................................................30

5

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6

NỘI DUNG
I.TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT SẠCH HƠN:
1.Định nghĩa:
Theo Chương trình Mơi trường LHQ (UNEP, 1994):
“Sản xuất sạch hơn là sự áp dụng liên tục một chiến lược phịng ngừa mơi
trường tổng hợp đối với các quá trình sản xuất, các sản phẩm và các dịch vụ nhằm
làm giảm tác động xấu đến con người và mơi trường”.
Sản
phẩm


dịch
vụ

ng
hiệ
u
su
ất

Li
ên
tục

Chiế
n
lược
sản
xuất
sạch
hơn

Ph
ịn
g
ng
ừa

Gi
ảm
rủi

ro

Tổ
ng
hợ
p
Qu
á
trì
nh
sả
n
xu
ất

Co
n
ng
ườ
i

M
ơi
trư
ờn
g


nh
1.

1.

đồ
kh
ái
qu
át
về
đị
nh
ng

a
S
X
S
H


Đối với q trình sản xuất: sản xuất sạch hơn bao gồm bảo toàn nguyên liệu và
năng lượng, loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng và tính độc hại của tất
cả các chất thải ngay tại nguồn thải.



Đối với sản phẩm: sản xuất sạch hơn bao gồm việc giảm các ảnh hưởng tiêu cực
trong suốt chu kỳ sống của sản phẩm, từ khâu thiết kế đến thải bỏ.




Đối với dịch vụ: sản xuất sạch hơn đưa các yếu tố về môi trường vào trong thiết
kế và phát triển các dịch vụ.
6

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Như vậy, SXSH khơng ngăn cản sự phát triển, SXSH chỉ yêu cầu rằng sự phát
triển phải bền vững về mặt môi trường sinh thái. Không nên cho rằng SXSH chỉ là 1
chiến lược về mơi trường bởi nó cũng liên quan đến lợi ích kinh tế.
2.Cách thức áp dụng:
-

Khởi động:
Trong giai đoạn bắt đầu này, ban lãnh đạo doanh nghiệp sẽ phát triển nhận thức

về chương trình, cần phải cam kết với chương trình SXSH, để việc đánh giá chương
trình sẽ có thời gian để tiến hành thu thập thơng tin, nhằm tìm ra hướng đi phù hợp
nhất để áp dụng SXSH cho doanh nghiệp.
-

Đánh giá SXSH:
Một nhóm chun trách về chương trình sẽ được thành lập, có một số quyền hạn

và kỹ năng để đánh giá chương trình. Nhóm này sẽ bao gồm đại diện của hầu hết các
thành phần trong doanh nghiệp (ban lãnh đạo, kế toán, đặc biệt là khu vực sản xuất và
bộ phận kỹ thuật của cơ sở sản xuất) và có một đại diện của bên thứ ba nhằm đánh giá

chương trình khách quan hơn, thường là chuyên gia về SXSH.
-

Liệt kê quá trình sản xuất:
Về tổng thể thì chương trình SXSH cần một cái nhìn khách quan và chi tiết về

tồn bộ q trình sản xuất của doanh nghiệp, từ đầu vào, quá trình sản xuất đến đầu ra,
thường được thể hiện chi tiết trên một sơ đồ về quá trình sản xuất. Sơ đồ này sẽ bao
gồm có các hoạt động và chu kỳ sản xuất, đồng thời có cả những chu kỳ hoạt động của
làm sạch hay tái sử dụng chất thải.
-

Xác định các cơng đoạn lãng phí:
Dựa trên sơ đồ sản xuất đã có, nhóm thực hiện chương trình sẽ xác định được

các cơng đoạn gây lãng phí nguồn ngun liệu và năng lượng tiêu thụ. Ngồi ra, những
giai đoạn này cịn được lựa chọn trên tính kinh tế, nghĩa là những giai đoạn làm lãng
7

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
phí một lượng sản phẩm, nguyên liệu hay năng lượng lớn sẽ được ưu tiên trong đánh
giá.
-

Cân bằng vật liệu và năng lượng:

Bước này được tiến hành nhằm xác định lượng chất thải phát sinh trong quá

trình sản xuất, đồng thời xác định được chi phí và nguyên nhân của lượng chất thải tạo
ra. Đây cũng là căn cứ vô cùng quan trọng để hình thành nên kế hoạch SXSH.
-

Phân tích ngun nhân, đề ra phương hướng và giải pháp:
Trong bước này, các giải pháp có thể để giải quyết và giảm thiểu các vấn đề về

lượng chất thải tạo ra sẽ được đề xuất bởi nhóm chuyên trách dựa trên các hạng mục và
xem xét tính khả thi.
-

Chọn lựa các phương án có thể và tiến hành:
Các cơ hội cho các giải pháp được đề ra cần được kiểm tra kỹ lưỡng. Tính khả

thi của các phương pháp cũng sẽ được nghiên cứu dựa trên tính khả thi về kinh tế, kỹ
thuật và mơi trường, có thể xếp thành hai loại: áp dụng ngay hoặc cần nghiên cứu
thêm. Doanh nghiệp sẽ lựa chọn để triển khai, đồng thời tiến hành tìm hiểu thêm đối
với các giải pháp cịn chưa phù hợp với tình hình hiện tại của doanh nghiệp hoặc cần
nghiên cứu thêm.
3.Lợi ích từ SXSH:
3.1.Ưu điểm:
- Giảm nguyên liệu và năng lượng sử dụng.
Đây là lợi ích trực tiếp nhất của chương trình SXSH đối với các cơ sở sản xuất.
Khi giá thành của các yếu tố sản xuất, đặc biệt là năng lượng và nguyên vật liệu đầu
vào, hầu hết các doanh nghiệp đều có mong muốn được giảm thiểu việc thải bỏ những
nguồn tài nguyên này nhiều nhất có thể, đồng thời sử dụng nguồn năng lượng và
nguyên liệu đầu vào một cách hiệu quả nhất.


8

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Khơng chỉ có nguồn tài nguyên đầu vào, phần bán thành phẩm có giá trị trong
suốt q trình sản xuất cịn được tận dụng bằng cách tái sản xuất, từ đó nâng cao hiệu
suất ngay trong quá trình sản xuất và mang lại lợi ích kinh tế.
-

Cơ hội tiếp cận tài chính.
Khi môi trường càng lúc càng trở thành một yếu tố quan trọng và không thể tách

rời trong nền kinh tế, các cơ quan tài chính càng lúc càng nhận thức được sự nghiêm
trọng của vấn đề ơ nhiễm mơi trường. Do đó, các khoản vay và trợ cấp từ phía các nhà
đầu tư, kể cả từ chính phủ có xu hướng đánh giá cao vai trò của yếu tố này trong hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp. Kế hoạch SXSH trong sản xuất sẽ mang lại một hình
ảnh mơi trường có lợi cho doanh nghiệp, từ đó cho phép doanh nghiệp tiếp nhận được
với các nguồn hỗ trợ tài chính một cách dễ dàng hơn.
Các cơ hội thị trường
Không chỉ trong kinh tế, vai trị của mơi trường đối với xã hội nói chung, và
người tiêu dùng đã được cải thiện một cách đáng kể.
Khi những nhận thức về SXSH và những kế hoạch theo chương trình này được ứng
dụng trong doanh nghiệp, doanh nghiệp đã mở ra những cơ hội lớn hơn cho mình trong
việc sản xuất những sản phẩm thân thiện với môi trường hơn (giảm tối đa lượng
nguyên liệu thải bỏ) và có thể nâng cao giá thành, từ đó tiếp cận tốt hơn với thị trường.
-


Cải thiện hình ảnh cơng ty.
SXSH sẽ mang lại một cái nhìn mới cho người tiêu dùng về doanh nghiệp, xây

dựng hình ảnh một doanh nghiệp sản xuất thân thiện với môi trường, một doanh nghiệp
“xanh”.
-

Cải thiện môi trường làm việc.
9

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Một khi đã nâng cao nhận thức về các vấn đề môi trường, doanh nghiệp đồng
thời cũng sẽ nâng cao nhận thức về việc xây dựng một mơi trường làm việc sạch và an
tồn cho hệ thống nhân viên của họ. Điều này cũng có nghĩa doanh nghiệp sẽ nâng cao
nhận thức của hệ thống cán bộ nhân viên về sản xuất sạch hơn và tạo dựng ý thức giảm
thiểu chất thải trong sản xuất.
-

Tuân thủ các tiêu chuẩn môi trường một cách đơn giản hơn, mang lại lợi
ích kinh tế trực tiếp cho doanh nghiệp
Các tiêu chuẩn cho phép về lượng chất thải trong sản xuất cơng nghiệp ngày

càng chặt chẽ, địi hỏi doanh nghiệp phải có hệ thống kiểm sốt chất thải ô nhiễm vô
cùng phức tạp, vốn là các hệ thống xử lý cuối cùng. Đây là phương pháp làm giảm

lượng chất thải ô nhiễm ra môi trường, nhưng không làm giảm được lượng tài nguyên
bị bỏ phí, mất đi trong q trình sản xuất. Trong khi đó, SXSH sẽ mang lại những lợi
ích kinh tế trực tiếp trong doanh nghiệp khi giảm thiểu lượng tài nguyên bị bỏ phí và
lượng chất thải gây ra ngay trong quá trình sản xuất. Bằng cách áp dụng SXSH trong
sản xuất, doanh nghiệp sẽ có thể giảm thiểu chi phí trong kiểm sốt lượng chất thải, do
đó sẽ có thể đáp ứng việc tuân thủ các tiêu chuẩn cho phép về lượng chất thải một cách
đơn giản hơn.
3.2.Nhược điểm:
Do nhận thức còn hạn chế của các doanh nghiệp sản xuất về SXSH, việc những
hạn chế trong ứng dụng SXSH hiện nay là không thể tránh khỏi. Những mơ hình
SXSH khơng tồn diện, khơng bao gồm các đánh giá chính xác về khả năng của doanh
nghiệp, cũng như nhận thức của nhân viên và đặc biệt là đánh giá hiệu quả của chương
trình cũng làm giảm sự hiệu quả của SXSH đối với các yếu tố môi trường trong sản
xuất doanh nghiệp.

10

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
II. THỰC TRẠNG ÁP DỤNG THÍ ĐIỂM SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI DOANH
NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ XUẤT KHẨU THỦY SẢN THỌ QUANG, ĐÀ NẴNG:
1. Giới thiệu về Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang
1.1.Vị trí cơng ty
Cơng ty Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Thọ Quang, thuộc khu công nghiệp và
dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng, phường Thọ Quang, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng. Đây
là đơn vị thành viên của Công ty Cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Miền Trung.


Với vị trí nằm trong quy hoạch của khu công nghiệp dịch vụ thủy sản, đặc biệt
đây là khu quy hoạch dành riêng cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản, cơ sở hạ
tầng, hệ thống giao thơng, điện, nước đã được đầu tư hồn chỉnh .
1.2. Lịch sử phát triển
Công ty Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Thọ Quang là đơn vị trực thuộc Công
ty CP xuất nhập khẩu thuỷ sản Miền Trung, thành lập năm 2002. Lĩnh vực hoạt động
của công ty: chế biến và xuất khẩu thuỷ sản.
-

Số nhân viên: (bao gồm cả công nhân): 756

-

Số công nhân trực tiếp sản xuất: 658

-

Số nhân viên nữ: 500

-

Số giờ làm việc/ngày: 8h

-

Số ngày làm việc/năm: 297

Hình thực hoạt động: (theo mùa vụ hay theo thời gian sản xuất bình thường)
bình thường.

1.3. Tình hình sản xuất của cơng ty

Khí thải

Q trình sản xuất được thể hiện theo sơ đồ sau
Ngun liệu
Hóa chất
Q TRÌNH
Phụ gia
SẢN XUẤT
Nước
Năng lượng
…..

Sản phẩm

Chất thải rắn

Nước thải
Hình 1.
Sơ đồ tómVMTC
tắt q
trình sản xuất của công
Downloaded
by EBOOKBKMT
()

ty

11



lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Cơng ty Chế biến thủy sản Thọ Quang nằm trong KCN thủy sản Thọ Quang
thành phố Đà Nẵng chuyên chế biến các mặt hàng thủy sản xuất khẩu như: Tôm, cá,
mực và một số loại hải sản khác, trong đó, tơm và cá là mặt hàng chủ lực của công ty.
Công ty đã trang bị các hệ thống thiết bị và dây chuyền sản xuất khá hoàn chỉnh. Năng
lực sản xuất hàng năm của cơng ty có thể đạt hơn 2.465 tấn cá thành phẩm.
Bảng 1. Sản lượng sản xuất thực tế

Sản

Đơn

phẩm

vị

1

Tôm

2
3

TT

Tổng


11

Năm

tháng

đầu

năm

2007

2008

2009

2010

Kg

1.189.121

1.459.311

2.111.450

1.923.085,81




Kg

277.409

193.267

225.042

94.039,60

Mực

Kg

175.234

258.802

69.570

12.194

1.641.764

1.911.380

2.406.062

2.029.319,41


Sản lượng sản xuất mỗi năm của cơng ty có sự tăng giảm rõ rệt. Đây là đặc thù
của ngành chế biến hải sản vốn phụ thuộc vào mùa vụ khai thác hải sản trên biển.

1.4. Hiện trạng môi trường công ty trước khi áp dụng SXSH
1.4.1. Tình trạng tuân thủ pháp luật về môi trường của công ty
Nhằm tuân thủ việc bảo vệ môi trường trong sản xuất, ngay từ khi chuyển về
hoạt động tại khu công nghiệp Thọ Quang công ty đã thực hiện lập báo cáo đánh giá
tác động môi trường (ĐTM) và đã được Sở Tài Nguyên và Môi Trường Đà Nẵng tham
mưu cho thành phố cấp quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM.
Tiếp đó, Cơng ty đã xây dựng hệ thống XLNT với công suất 300m 3/ngày đêm
phục vụ xử lý lượng nước thải của công ty nhằm bảo vệ môi trường khu vực Âu
Thuyền Thọ Quang. Đến năm 2008, Công ty đã thực hiện lập báo cáo ĐTM bổ sung
cho phân xưởng chế biến số 3 và kho bảo quản lạnh 800 tấn, đồng thời hệ thống XLNT

12

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
thứ hai với cơng suất 400m3/ngày đêm cũng được xây dựng năm 2009 để đáp ứng nhu
cầu sản xuất.
Từ năm 2000 đến nay, Công ty luôn thực hiện công tác giám sát môi trường
định kỳ và lập báo cáo giám sát gửi về Sở Tài Ngun và Mơi Trường Đà Nẵng.
1.4.2. Dịng thải
 Mơi trường khơng khí
Nguồn gốc phát sinh:

- Mùi hơi tanh của nguyên liệu tươi, sân tập kết nguyên liệu.
- Mùi hôi do quá trình phân hủy chất thải rắn, nước thải sinh ra các loại khí như:
Chlorine khử trùng, NH3, H2S, mercaptan, axit hữu cơ,...
- Hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm sẽ tạo ra bụi và khí thải có chứa NOx, CO, SO2, THC.
- Tiếng ồn sinh ra từ máy nén của hệ thống lạnh và nhiệt thải từ hệ thống lạnh
(nhiệt lạnh).
- Khí thải từ lị hơi ở cơng đoạn luộc (hấp). Nhiên liệu dùng cho lò hơi là
dầu DO.
Bảng 2. Chất lượng mơi trường khơng khí tại cơng ty

TT

Tên chỉ tiêu

ĐV tính

1

Nhiệt độ

2

Kết quả

TCVN

K1

K2


0

C

18

18,5

-

Độ ẩm

%

91

87

-

3

Tốc độ gió

m/s

1-3

1-2


-

4

Độ ồn

dBA

52-60

48-55

60(2)

5

Bụi tổng

mg/m3

0,5

0,2

0,3(1)

6

NOx


mg/m3

0,04

0,02

0,2(1)

7

SOx

mg/m3

0,005

0,003

0,35(1)

8

CO

mg/m3

8

3


30(1)

9

H2S

mg/m3

0,004

0,002

0,042(3)
13

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6

10

NH3

mg/m3

0,003


0,002

0,2(3)

Ghi chú:
- K1: Mẫu lấy tại khu vực công ty.
- K2: Mẫu lấy cuối hướng gió, cách khu vực cơng ty khoảng 500m.
- Đặc điểm thời tiết: Trời mát, nhiều mây.
- Cơ quan lấy mẫu và phân tích: Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường Đà Nẵng.
- (1): QCVN 05-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng mơi
trường khơng khí xung quanh (tính trung bình 1 giờ).
- (2): TCVN 5949-1998: Âm học-Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư-Mức ồn
tối đa cho phép.
- (3): QCVN 06-2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các chất độc hại
trong khơng khí xung quanh.
Nhận xét:Qua kết quả phân tích ở bảng 2 cho thấy hầu hết các chỉ tiêu đo đạc, phân
tích đều thoả mãn các tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
 Môi trường nước
Nguồn gốc phát sinh ô nhiễm môi trường nước:
- Nước thải sản xuất sinh ra từ quá trình chế biến các loại cá, tôm, mực với hàm
lượng các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, vi sinh vật và các chất màu cao.
- Nước thải sinh hoạt có chứa các chất cặn bã, các chất lơ lửng, các hợp chất
hữu cơ, các chất dinh dưỡng N, P và các vi sinh vật.
- Nước mưa chảy tràn qua khu vực sân phơi của công ty sẽ cuốn theo các chất
bẩn gây ô nhiễm nguồn nước tiếp nhận.
- Nước từ quá trình làm mát giàn ngưng của các thiết bị làm lạnh, cấp đơng
(nước thải này được tuần hồn tái sử dụng).
Nguồn tiếp nhận nước thải của công ty là khu vực Âu Thuyền Thọ Quang
(Sông Hàn).

14

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Bảng 3. Chất lượng mơi trường nước tại cơng ty

TT

Tên

chỉ

tiêu

Đơn vị tính

M

QCVN
08:2008

NT

QCVN
11:2008


1

pH

-

7,6

5,5-9

6,9

5,5-9

2

Độ đục

mg/l

4,65

-

25,1

-

3


TSS

mg/l

27

50

97

100

4

BOD5

mg/l

10

15

157

50

5

COD


mg/l

18

30

202

80

6

Coliforms

MNP/100ml

4.300

7.500

2.900

5.000

7

Nitơ tổng

mg/l


2,3

-

26

60

8

NO3-

mg/l

4,9

10

34

-

9

Dầu mỡ

mg/l

21,04


0,1

23,5

20

Ghi chú:
-

M: Mẫu nước Âu Thuyền Thọ Quang.

-

NT: Mẫu nước lấy tại đầu ra của hệ thống xử lý nước thải của công ty.

-

Đặc điểm thời tiết: Trời mát, nhiều mây.

-

Cơ quan lấy mẫu và phân tích: Trung tâm Kỹ thuật Mơi trường Đà Nẵng.

Nhận xét:
Qua kết quả phân tích trên cho thấy, chất lượng môi trường nước thải sau xử lý
của công ty vẫn chưa đạt yêu cầu của QCVN 11:2008 về nước thải ngành chế biến thủy
sản. Các chỉ tiêu BOD, COD vẫn còn vượt quy chuẩn quy định, điều này cho thấy hệ
thống xử lý nước thải của công ty vẫn chưa đi vào hoạt động ổn định.
 Chất thải rắn
Nguồn phát sinh:

- Chất thải rắn sinh ra trong quá trình chế biến hải sản bao gồm: Đầu xương cá,
vảy, nội tạng cá, nang mực, đầu tôm, vỏ tôm,…
- Chất thải rắn sinh hoạt của CBCNV làm việc tại công ty chứa các hợp chất
hữu cơ dễ phân hủy, bao bì ni lơng, giấy vụn,...
15

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Lượng chất thải rắn có thể tái sử dụng được vào khoảng 8,2 tấn/ngày. Loại chất
thải rắn này được chứa trong các thùng có nắp đậy và cuối ngày được chuyển đến các
cơ sở chế biến thức ăn gia súc.
Lượng chất thải rắn còn lại như vảy cá, nội tạng, nang mực,… khoảng
0,9 tấn/ngày được Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng xử lý hàng ngày.
Lượng chất thải rắn sinh hoạt như: Bao bì nylon, các hợp chất hữu cơ,… ước
tính vào khoảng 140kg/ngày cũng được Công ty MTĐT xử lý.

2. Quy trình sản xuấất sản phẩm chủ yếấu của cơng ty
2.1. Sơ đồ dịng q trình chế biến tơm thịt

Hình 2. Sơ đồ quy trình chế biến tơm thịt
2.2. Mức tiêu thụ nguyên, nhiên liệu

Bảng 4. Mức tiêu thụ riêng tính trên 1 tấn sản phẩm tơm bóc vỏ, bỏ đầu
NL Loại đầu vào

Đơn vị


Năm 2007

Năm 2008 Năm 2009

1

Nguyên liệu (tơm)

Tấn/tấn SP

-

1,507

1,636

2

Điện

KWh/tấn SP 1.309,69

1.866,59

1.850,75

3

Dầu Diezel (nếu có)


Kg/tấn SP

6,23

11,77

12,46

4

Nước máy

m3/tấn SP

62,19

70,79

76,27
16

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
5


Bao bì (thùng carton)

Bộ

-

-

-

6

Đá

Tấn/tấn SP

-

5,022

5,12

7

Chlorine

Kg/tấn SP

0,507


0,562

0,608

Qua bảng trên cho thấy, định mức sản xuất tôm nguyên liệu/sản phẩm là phù
hợp với định mức chung (so với một số công ty sản xuất cùng loại sản phẩm tại Đà
Nẵng) vì phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu. Đáng chú ý nhất là lượng nước sử
dụng rất lớn và điện năng tiêu thụ cao so với các công ty cùng sản xuất một mặt hàng
tôm đơng lạnh. Từ bảng cung cấp số liệu, có thể tính cơng suất trung bình của cơng ty
vào khoảng 6,011 tấn SP/ngày. Thời gian hoạt động trung bình là 297 ngày/năm.

2.3 Cân bằng vật chất đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất
Đặc điểm của quá trình chế biến tơm thịt nói riêng và chế biến thuỷ sản nói
chung là sử dụng nhiều nước, trong đó nước có pha hố chất khử trùng. Do khơng có
đồng hồ theo dõi nước sử dụng ở từng công đoạn nên lượng nước sử dụng ước lượng
và tính tốn theo phương pháp mở vịi nước và tính thời gian và chỉ tính được lượng
nước sử dụng chung cho toàn bộ nhà máy.
Phần chất thải đi vào nước thải bao gồm cả phần rắn, có thể thu hồi dưới dạng
chất thải rắn hoặc không thể thu hồi lại và phần chất thải lỏng từ tơm (dịch tơm) và một
lượng protein tơm hồ tan trong nước.
Cân bằng vật liệu được thực hiện dựa số liệu thu thập trong năm 2009 tính cho
một tấn sản phẩm tôm thịt.
Bảng 5. Cân bằng vật liệu năm 2010 (tính cho 1 tấn sản phẩm)
Cơng

Vật liệu đầu vào

đoạn

Tên


Lượng

Tiếp

Tơmnguy 1,613

Vật liệu

Dịng thải

đầu

ra Rắn

(tấn)
Tơm

Lỏng

Khí

(tấn)

(tấn)

(tấn)

Tơmhỏn


Tạp chất

17

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
nhận

ên

ngun

liệu (tấn)

liệu1,578 chất0,00

Nước

Tính vào lượng

Hóa chất

nước

sử


g,tạp
5

dụng

lẫn trong
nước
thải
0,030

khử trùng chung. Hố chất
khử trùng

được

hồ trộn vào bể
nước

rồi

phân

phối.
Rửa

Tơm

1,578

Tơm


Tạp chất

ngun

ngun

lẫn trong

liệu (tấn)

liệu1,546

nước

Đá



thải

Nước

Tính vào lượng

0,032

Hóa chất

nước


sử

dụng

khử trùng chung
. Hố chất khử
trùng

được

hồ

trộn vào bể nước
rồi phân phối.
Tơm

Tạp chất

ngun

ngun

lẫn trong

liệu (tấn)

liệu1,526

nước


Bảo

Tơm

quản

1,546

Đá



thải

Nước

Tính vào lượng

0,020

Hóa chất

nước

sử

dụng

khử trùng chung

. Hố chất khử
trùng

được

hồ
18

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
trộn vào bể nước
rồi phân phối.
Tơm

Vặt đầu,

1,526

Tơm

Đầu

Tạp chất

ngun


ngun

tơm, vỏ lẫn trong

liệu (tấn)

liệu1,091 tơm

Đá



Nước

Tính vào lượng

thải

nước

0,115

bóc vỏ

0,320
sử

dụng

nước


chung
Hóa chất . Hố chất khử
khửtrùng

trùng

được

hồ

trộn vào bể nước
rồi phân phối.
Rửa

Tơm

Thịt

Tạp chất

ngun

ngun

tơmvụn

lẫn trong

liệu (tấn)


liệu

0,007

nước

Tơm

1,091

Đá



Nước

Tính vào lượng

dịch tơm

nước

0,045

1,039
sử

dụng


thải,

chung
Phân cỡ

Tơm

Tạp chất

ngun

ngun

lẫn trong

liệu (tấn)

liệu1,031

nước

Tôm

Đá

1,039



thải

0,008

Rửa

Tôm

Tôm

Tạp chất

nguyên

nguyên

lẫn trong

liệu (tấn)

liệu

nước

Đá

1,031



thải, bao
19


Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()


lOMoARcPSD|2935381

Kinh tế mơi trường | Nhóm 6
Tính vào lượng sử
dụng chung

Nước

1,007

gồm

cả

vụn thịt
Cânvà

Tơm

xếpkh
n

1,007

Tơm


Vụn thịt tơm nhỏ

ngun

ngun

tơm dính

liệu (tấn)

liệu

sàn thao

1,000

tác,…
0,007

Chờ

Tơm

đơng,

ngun

ngun

cấp


liệu (tấn)

liệu1,000

1,000

Tơm

đơng, rã
đơng, mạ
băng
Bao gói

Tơmsản

Bao bì,

ngun

phẩm1,0

dây đai

liệu (tấn)

26

nẹphỏng


1,000

Tơm

Dây

đai 0,026

nẹp

khơng
đáng kể

3. Thực tếế áp dụng sản xuấết sạch hơn vào quy trình sản xuấết
3.1. Phương pháp cụ thể

Hiện trạng trước Nguyên nhân

Biện pháp giải quyết
20

Downloaded by EBOOKBKMT VMTC ()



×