Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đề cương nội dung môn quản lý Logistics

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.4 KB, 13 trang )

CHƯƠNG 1 :
Các hoạt động Logistics chủ yếu và các hoạt động cụ thể :
-

Vận chuyển :
+ Lựa chọn phương thức và dvu
+ Thống nhất chi phí
+ Xác định tuyến
+ Lập kế hoạch
+ Chọn phương tiện
+ Giải quyết thủ tục
+ Kiểm sốt giá

-

Hoạt động dự trữ :
+ Chính sách dự trữ NVL và thành phẩm
+ Dự báo tiêu thu ngắn hạn
+ Bố trí sản phẩm tại các điểm dự trữ
+ Xác định số lượng, quy mơ, vị trí
+ Xác định chiến lược cung ứng

-

Giao nhận hàng hóa :
+ Sắp xếp
+ Tiếp nhận
+ Giao hàng

-


Xử lý đơn hàng :
+ Trình tự tương tác giữa đơn hàng và hàng tồn kho
+ Phương thức truyền tải thông tin, xử lý đơn hàng
+ Quy định về mặt hàng

-

Duy trì thơng tin :
+ Thu thập, lưu trữ
+ Phân tích dữ liệu
+ Các thủ tục kiểm soát


Các dạng phân loại hoạt động logistics :
- Theo lĩnh vực hoạt động : Logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (business
logistics) là một phần của quá trình chuỗi cung ứng, nhằm hoạch định thực thi và kiểm
soát các dòng vận động và dự trữ sản phẩm, dịch vụ và thơng tin có liên quan
+ Logistics sự kiện (event logistics) : là tập hợp các hoạt động, các phương tiện
vật chất kỹ thuật và con người cần thiết để tổ chức, sắp xếp lịch trình, cho một
sự kiện được diễn ra hiệu quả.
+ Logistics dịch vụ (service logistics) : bao gồm các hoạt động thu nhận, lập
chương trình và quản trị các điều kiện cơ sở vật chất, tài sản, con người, vật liệu
nhằm hỗ trợ và duy trì các dịch vụ hoặc các hoạt động kinh doanh.
- Theo phương thức khai thác hoạt động Logistics :
+
+
+
+
+


Mơ hình logistics 1PL
Mơ hình logistics 2PL
Mơ hình logistics 3PL
Mơ hình logistics 4PL
Mơ hình logistics 5PL

- Theo tính chun mơn hóa của các doanh nghiệp Logistics :
+ Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải : đơn phương thức, đa phương thức, khai
thác cảng, môi giới vận tải, phân phối, kho bãi, phân phối, bán buôn bán lẻ
+ Các công ty cung cấp dịch vụ hàng hóa : mơi giới khai thuế hải quan, giao
nhận, gom hàng lẻ, kinh doanh ngành hàng nguy hiểm, dịch vụ đóng gói vận
chuyển
+ Các cơng ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên ngành : công nghệ thơng tin,
viễn thơng, giải pháp tài chính, bảo hiểm, dịch vụ giáo dục, đào tạo

- Theo khả năng tài chính của các công ty cung cấp dịch vụ logistic :
+ Các cơng ty sở hữu tài sản : có riêng đội vận tải, nhà kho…
+ Các công ty không sở hữu tài sản : hoạt động như người hợp nhất các dịch vụ
Logistics và phần lớn là các dịch vụ đi th ngồi (Logistics Outsourcing).
- Theo q trình thực hiện :
+ Logistics đầu vào (Inbound Logistics) : các hoạt động nhằm đảm bảo cung ứng
một cách tối ưu các đầu vào (nguyên vật liệu, vốn, thông tin,..) cho hoạt động
SXKD của DN


+ Logistics đầu ra (Outbound Logistics) : các hoạt động đảm bảo cung ứng sản
phẩm đến tay KH một cách tối ưu (cả về vị trí, thời gian, chi phí) nhằm đáp ứng
mục tiêu của DN.
+ Logistics thu hồi (Reverse Logistics) : quá trình thu hồi các phế liệu, phế phẩm,
phụ phẩm và tất cả các yếu tố phát sinh khác từ q trình sản xuất, PP và tiêu

dùng có thể ảnh hưởng đến môi trường để xử lý hoặc tái chế.
- Theo đối tượng hàng hóa :
+
+
+
+
+

Hàng tiêu dùng có thời gian sử dụng
Ngắn (thực phẩm, quần áo, giầy dép,..)
Ngành ơ tơ
Ngành hóa chất
Hàng điện tử

- Theo phạm vi khơng gian :
+ Tồn cầu
+ Quốc gia
+ Nội đơ

Đặc điểm của mơ hình 1 PL :
-

-

Tất cả hoạt động logistics được doanh nghiệp tự tổ chức và thực hiện từ việc sở
hữu hàng hóa, lưu trữ, quản lý kho hàng, xử lý đơn hàng, đóng gói đến việc vận
chuyển, giao hàng.
Doanh nghiệp phải đầu tư các trang thiết bị, công cụ như phương tiện vận tải,
nhà xưởng, thiết bị bốc dỡ, sắp xếp,… cũng như đào tạo kỹ năng, chuyên mơn
cho nhân sự vận hành.


Đặc điểm của mơ hình 2 PL :
-

Cung cấp Dịch vụ Logistics bên Thứ hai.
Chỉ đảm nhận một khâu trong chuỗi Logistics nhằm đáp ứng nhu cầu của phía
chủ hàng (như vận tải, kho vận, thủ tục hải quan, thanh tốn,…), nhưng lại chưa
tích hợp với hoạt động Logistics.


Đặc điểm của mơ hình 3 PL :
-

-

-

Là mơ hình logistics bao gồm một chuỗi dịch vụ có tính kết nối với nhau để
thay doanh nghiệp quản lý gần như toàn bộ các hoạt động vận hành. Các dịch
vụ bao gồm …
Là các hoạt động do một công ty cung cấp dịch vụ logistics thực hiện trên danh
nghĩa của khách hàng dựa trên các hợp đồng có hiệu lực tối thiểu là một năm
hoặc các yêu cầu bất thường.
Sử dụng 3PL là việc th các cơng ty bên ngồi để thực hiện các hoạt động
logistics, có thể là tồn bộ quá trình quản lý logistics hoặc chỉ là một số hoạt
động có chọn lọc.

Đặc điểm của mơ hình 4 PL :
+ Là cung cấp Dịch vụ Logistics Thứ tư hay Logistics chuỗi phân phối.
+ Là người hợp nhất, gắn kết các nguồn lực, tiềm năng và cơ sở vật chất kỹ thuật

của mình với các tổ chức khác để thiết kế, xây dựng và vận hành các giải pháp
chuỗi Logistics.
+ Là việc quản lý và thực hiện các hoạt động Logistics phức tạp như quản lý
nguồn lực, Trung tâm điều phối kiểm sốt, các chức năng kiến trúc và tích hợp
các hoạt động Logistics
+ 4PL = 3PL + Dịch vụ Cơng nghệ thơng tin + Quản lý các tiến trình kinh doanh.

Đặc điểm của mơ hình 5 PL :
+ Là Dịch vụ Logistic phổ biến và phát triển nhất dành cho Thương mại điện tử.
+ Chiến lược 5PL quản lý và điều phối hoạt động của các 3PL, 4PL thông qua các
giải pháp thông tin liên quan đến Cung & Cầu trên thị trường Dịch vụ giao hàng
Thương mại điện tử.

Tổng chi phí logistics = chi phí liên quan đến dịch vụ khách hàng + chi phí vận
tải + chi phí dự trữ + chi phí quản lý kho + chi phí sản xuất + chi phí giải quyết đơn
hàng và thơng tin.

Vai trị của hoạt động logistics đối với doanh nghiệp : giảm chi phí, chiến
lược kinh doanh, mở rộng phạm vi cung ứng và phân phối, …


CHƯƠNG 2 :
Phân loại hàng hóa logistics? Đặc điểm mỗi loại? Ví dụ? Đặc điểm phân
phối đối với từng loại?
- Hàng hóa tiêu dùng :
+ Hàng hóa thiết yếu: mua thường xuyên, không phải đắn đo, không phải so sánh
nhiều. Được phân phối ở nhiều nơi và có sẵn kích thích người mua VÍ dụ: các
loại thực phẩm; nước uống...
+ Hàng hóa thơng thường: được tìm kiếm và so sánh về giá, tính năng, chất lượng
và chỉ suy tính kỹ trước khi mua. Phân phối ở vài cửa hàng ở 1 khu thi trường ;

giảm chi phí phân phối Ví dụ: ơtơ, thời trang, đồ nội thất..
+ Hàng hóa đặc thù: khách hàng sẵn sàng dành nhiều thời gian và cơng sức để tìm
kiếm kiểu dáng và sự độc đáo. Phân phối trung lập, ưu tiên về nhãn hiệu. Ví dụ:
nhạc cụ, oto....
- Hàng hóa cơng nghiệp: hàng hóa và dịch vụ mà các cá nhân trực tiếp sử dụng để sản
xuất ra các sản phẩm và dịch vụ khác.

Chu kỳ sống sản phẩm có những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn của chu kỳ
sống ảnh hưởng như thế nào đến phân phối, dự trữ hàng hóa? Giải thích?
-

Giai đoạn giới thiệu: giới thiệu sản phẩm ra thị trường mang tính chất thăm dị,
sản phẩm chỉ có ở một vài nơi
Giai đoạn tăng trưởng: doanh số và lượng dự trữ tăng nhanh; khó khăn trong
lập kế hoạch phân phối hàng hóa
Giai đoạn bão hịa: doanh số tăng trưởng chậm lại, ổn định ở mức cao nhất. Sản
phẩm được phân phối rộng rãi và khối lượng tiêu thụ thay đổi chậm
Giai đoạn suy thối: doanh số bán hàng giảm, có sự thay đổi về công nghệ,
cạnh tranh, sự quan tâm của khách hàng. Số lượng dự trữ giảm.

=> Hậu cần cần xác định sản phẩm ở chu kỳ giai đoạn nào để có thể điều chỉnh mơ
hình phân phối sao cho phù hợp


Đặc điểm về mật độ dày đặc của hàng hóa logistics liên quan đến chi phí
logistics như thế nào? Ví dụ?
Tỷ lệ giữa khối lượng và thể tích (mật độ dày đặc)
-

Những HH có mật độ dày đặc sẽ có lợi cho phương tiện vận tải và chi phí lưu

kho thấp; Ví dụ: thép cuộn, ấn phẩm
Những sản phẩm có mật độ dày đặc thấp đôi khi trọng tải của xe vẫn cịn nhưng
sức chứa đã hết Ví dụ: thuyền; khoai tây...

Đặc điểm tỷ lệ giữa giá trị và khối lượng của hàng hóa logistics liên quan
đến chi phi logistics? Ví dụ?
- Tỷ lệ giữa giá trị và khối lượng :
+ Những hàng hóa có tỷ lệ giữa giá trị và khối lượng thấp thì có tỷ lệ chi phí lưu
kho trong giá bán thấp, nhưng tỷ lệ chi phí vận chuyển cao.
+ Những hàng hóa có tỷ lệ giá trị trên khối lượng cao thì có tỷ lệ chi phí lưu kho
cao và chi phí vận chuyển thấp.
- Khả năng thay thế (thay đổi lựa chọn) sản phẩm sang các nhà cung cấp khác => tổn
thất doanh thu rơi vào đối thủ.
- Đặc điểm rủi ro (tính dễ ơi thiu, dễ cháy, dễ nổ, dễ bị ăn cắp…)

Chi phí dịch vụ vận tải bao gồm những thành phần gì?
Là chi phí của dịch vụ vận tải đối với chủ hàng, thường là Cước phí vận chuyển trên
tuyến đường + Phụ phí cho các DV bổ sung
- Trường hợp đi thuê phương tiện vận tải: Tổng chi phí cho vận tải HH = Chi phí cho
q trình vận chuyển HH + Chi phí phát sinh (bốc dỡ, bảo quản hoặc chi phí chuyển
hàng lên tàu)
- Trường hợp phương tiện vận tải của chủ hàng: Tổng chi phí vận tải HH = CP nhiên
liệu + CP nhân công + CP bảo dưỡng + Khấu hao MMTB + CP quản lý + khác.


Điểm của từng dịch vụ vận tải (đường thủy, đường bộ, đường hàng không,
đường ống, đường sắt)?
- Đường thủy :
+Bao gồm: vận tải thủy trên sông, hồ, kênh đào (nội địa) và vận tải trên biển.
+Cước phí vận tải rẻ do vận chuyển với số lượng lớn.

+Phụ thuộc vào hệ thống đường thủy nội địa
+ Tốc độ vận chuyển trung bình chậm hơn so với đường sắt.
+ Khả năng sai lệch và độ tin cậy của dịch vụ vận tải thủy chịu ảnh hưởng lớn
bởi thời tiết.
- Đường sắt :
+Thường chuyên chở trên những đoạn đường dài với vận tốc chậm, như than,
gỗ, hóa chất, ngũ cốc, sản phẩm đơng lạnh.
+Tốc độ vận chuyển chậm (trung bình 50-60 km/h)
- Đường bộ :
+ Là phương thức vận tải nội địa phổ biến
+Dịch vụ vận tải nhanh chóng, tin cậy về thời gian giao hàng
+Phù hợp với HH có khối lượng khơng quá lớn và quãng đường không quá dài.
+Linh hoạt cao, có thể chuyển HH đến tất cả các nơi, khơng cần bốc dỡ HH
giữa các tuyến.
+Dễ tìm kiếm hãng vận tải, đa dạng, thuận tiện
- Đường hàng không
+Phù hợp với vận tải những HH có khối lượng nhỏ nhưng giá trị cao, thời gian
nhanh
+Hàng quý hiếm, rau quả xanh, thực phẩm tươi sống, hàng thời trang,..
+Cước phí cao, thủ tục phức tạp
+Vận tải không đến cửa (terminal to terminal)
+Thời gian vận chuyển nhanh nhưng thời gian xử lý, bốc xếp HH


trên mặt đất lại chậm (so với thời gian vận chuyển)
+Sai lệch thời gian giao hàng ít do ít bị ảnh hưởng bởi sự cố MM,
thời tiết.
- Đường ống :
+Sử dụng để vận chuyển những hàng: khí đốt, dầu thơ, nước, hóa
chất, than bùn.

+Giao hàng đúng hạn, tin cậy

So sánh các phương tiện vận tải?
- Đường bộ:
+ Ưu điểm:
. Vận tải đường bộ thường dùng các loại xe tải là chủ yếu nên rất linh hoạt
trong quá trình vận chuyển hàng hóa
. Vận chuyển hàng hóa hiệu quả ở cự li ngắn và trung bình
. tiết kiệm được nhiều thời gian
+ Nhược điểm :
. Khối lượng và kích thước hàng hóa vận chuyển khơng q lớn
. Vận chuyển đường dài thường phải nộp thêm các khoản phụ phí đường bộ

- Đường sắt :
+ ưu điểm:
. Giá cước thấp
. Ít bị ảnh hưởng của điều kiện thời tiết, khí hậu
. Có độ an tồn cao, đảm bảo hàng hóa khơng bị mất mát, hư hỏng
+ Nhược điểm


. Chỉ hoạt động trên hệ thống đường ray có sẵn, tuyến đường cố định
- Đường thủy :
+ Ưu điểm
. vận chuyển được hàng hóa có khối lượng và kích thước lớn.
. Chi phí vận chuyển thấp
. Tuyến đường vận chuyển thơng thống
+ Nhược điểm
. Phải kết hợp với hình thức vận chuyển bằng đường bộ để có thể giao hàng
tới tận nơi.

.Thời gian vận chuyển chậm và không linh hoạt bằng đường bộ
- Đường hàng không :
+ Ưu điểm
. vận tải hàng khơng có tốc độ vẫn cao nhất
. An tồn, ít xảy ra tai nạn
+Nhược điểm
. Chi phí cao
. Hàng hóa có kích thước , khối lượng nhỏ
. Thủ tục khá phức tạp
- Đường ống :
+ Ưu điểm
. khối lượng vận chuyển lớn
. phù hợp với vận chuyển chất lỏng, khí,
.khơng gây cản trở các phương tiện
+ Nhược điểm
. vận chuyển hàng hóa ít hơn


. Khó kiểm sốt an ninh và kiểm sốt sự an tồn của hệ thống vận tải đường
ống.
. Chi phí xây dựng tốn kém

Dịch vụ vận tải đa phương thức là như thế nào? Ví dụ về các dạng? Đặc
điểm của từng dạng liên kết?
- Vận tải đa phương thức: vận tải hàng hóa bằng nhiều phương thức vận tải do một
người vận tải (hay người khai thác - operator) tổ chức cho tồn bộ q trình vận tải từ
điểm/cảng xuất phát thông qua 1 hoặc nhiều điểm transit đến điểm/cảng đích
- Ví dụ về các dạng: đường bộ với đường sắt, hàng không với bộ, thủy với bộ,....

Đặc điểm chi phí theo từng hình thức vận tải?

- Chi phí vận chuyển bằng đường sắt :
+Chi phí cố định cao, chi phí biến đổi tương đối thấp
+Chi phí cố định bao gồm chi phí cho duy trì đường xá, khấu hao đường xá,
thiết bị nhà ga, chi phí quản lý
+Chi phí biến đổi: chi phí tiền lương, nguyên liệu, nhiên liệu, chi phí bảo dưỡng
bốc dỡ,..
- Chi phí vận chuyển bằng đường bộ :
+chi phí cố định thấp vì thường các hãng vận tải đường bộ không sở hữu hệ
thống đường xá, chi phí xe nhỏ.
+Chi phí biến đổi cao: chi phí xây dựng, duy trì, bảo dưỡng đường xá (dưới
dạng thuế sử dụng nhiên liệu, lệ phí cầu đường)
- Chi phí vận chuyển bằng đường thủy :
+Chi phí cố định cao, bao gồm chi phí đầu tư tàu, chi phí bến cảng, chi phí xếp
dỡ hàng hóa
+Chi phí tuyến đường thấp


- Chi phí vận chuyển bằng đường hàng khơng :
+Chi phí đầu tư/thuê máy bay
+Chi phí mua dịch vụ sân bay dưới hình thức chi phí kho bãi, chi phí th
khoảng khơng, chi phí hạ cánh
+Chi phí biến đổi sẽ giảm khi khoảng cách vận chuyển tăng.

- Chi phí vận chuyển bằng đường ống :
+Chi phí cố định lớn: chi phí hệ thống ống dẫn, các trạm và các thiết bị bơm
+ Chi phí biến đổi nhỏ.

Các dạng cước phí dịch vụ thơng thường? Giải thích?
- Theo sản phẩm (theo nhóm hàng hóa)
- Khung cước phí (từ một điểm xuất phát đến các điểm đến khác nhau)

- Cước phí theo hợp đồng: tùy vào điều kiện cụ thể của chuyến hàng hoặc mối quan
hệ giữa hàng và chủ hàng.
- Cước phí chung: hãng vận tải đưa ra các mức cước thống nhất cho các chuyến hàng.
- Cước phí ưu đãi: để khuyến khích vận chuyển với khối lượng lớn để tận dụng tối đa
công suất các phương tiện phục vụ vận chuyển.
- Cước phí theo chiều dài quãng đường: trường hợp các chuyến hàng đủ tải trọng, các
công ty vận tải sử dụng cước phí theo từng tuyến đường để tính tốn tổng chi phí vận
chuyển HH.
- Các loại cước phí khác: cước vận chuyển chậm, cước phí theo thể tích, cước đường
biển

Các lợi ích của quản lý dự trữ? Phân tích từng lợi ích?
- Quản lý dự trữ nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng
+Đáp ứng đúng những gì khách hàng cần, ngay lập tức
+Đảm bảo sản phẩm, dịch vụ ở gần khách hàng
+Đáp ứng được sự thay đổi của nhu cầu về số lượng.


- Quản lý dự trữ tạo điều kiện sx linh hoạt và an toàn
+Đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất dự báo
+Đón trước những rủi ro trong cung ứng nguyên vật liệu hoặc chậm hàng nhập:
Thay đổi thời gian vận chuyển, hàng gửi không đúng lúc, hàng kém chất
lượng,..
+Tạo sự ổn định và an toàn trong sản xuất kinh doanh.
- Quản lý dự trữ hiệu quả góp phần giảm chi phí trong kinh doanh
+Duy trì dự trữ có thể khuyến khích tính kinh tế của sản xuất
+Duy trì dự trữ thúc đẩy tính hợp lý trong khâu mua hàng và vận chuyển
+Dự trữ thường xuyên làm giảm tác động của sự biến đổi trên, tạo thuận lợi cho
hoạt động của DN.
+Khi xảy ra rủi ro như đình cơng thì giúp DN duy trì một lượng dự trữ có thể

giúp DN hoạt động được trong 1 khoảng thời gian và giảm/phòng tránh bớt
những tác động bất lợi, rủi ro.

Lý do chống lại dự trữ?
- Dự trữ được coi là lãng phí một lượng vốn lớn mà đáng ra có thể được sử dụng để
tang năng suất và tăng khả năng cạnh tranh
- Dự trữ khơng đóng góp vào giá trị sản phẩm mặc dù nó chứa đựng giá trị lớn
+Thứ 2, dự trữ có thể “đeo mặt nạ” cho những sai sót về chất lượng
+Thứ 3, dự trữ sẽ khuyến khích các DN có thái độ tách mình khỏi hệ thống hậu cần
nói chung, dẫn đến xu hướng hạn chế sự phối hợp và hoạch định giữa các khâu của hệ
thống hậu cần.

Phân loại các dạng dự trữ? Giải thích từng dạng?
- Phân loại theo vị trí của hàng hóa trên dây chuyền cung ứng:
+Nguyên vật liệu: Mua nhưng chưa sản xuất.
+Bán thành phẩm: Đang gia công.


+Phụ tùng: Đảm bảo cho sự hoạt động của máy, của quy
+trình sản xuất. Dùng trong bảo trì/sửa chữa/vận hành.
+Thành phẩm: Chờ phân phối.
- Phân loại theo nguyên nhân hình thành dự trữ :
+
+
+
+
+
+

Dự trữ định kỳ hay thường xuyên

Dự trữ trong q trình vận chuyển
Dự trữ dự phịng cho sự biến động trong nhu cầu của
Dự trữ đầu cơ
Dự trữ theo mùa vụ
Dự trữ do hàng không bán được : Do lỗi mode, lỗi thời, công nghệ mới
xuất hiện

- Phân loại theo công dụng:
+ Dự trữ thường xuyên :Cho hoạt động logistics diễn ra được liên tục
+ Dự trữ bảo hiểm: Phòng ngừa rủi ro, bất trắc trong quá trình cung ứng.
Xác định bằng phương pháp thống kê, kinh nghiệm
+ Dự trữ chuẩn bị : Cho chuẩn bị HH để cung cấp cho khách hàng. Xác
định bằng phương pháp định mức khoa học và thống kê kinh nghiệm
- Phân loại theo giới hạn dự trữ :
+ Tối đa: là mức dự trữ lớn nhất cho phép kinh doanh có hiệu quả
+ Tối thiểu: là mức dự trữ nhỏ nhất cho phép cơng ty hoạt động liên tục
+ Bình qn: là mức dự trữ bình quân trong 1 thời kỳ nhất định, thường là
1 năm



×