Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Ví dụ về quan hệ giữa sản xuất vật chất, chính trị xã hội và thực nghiệm khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.41 KB, 1 trang )

-

-

-

Hoạt động của người nơng dân chính là hoạt động cơ bản nhất của thực tiễn đó là
sản xuất vật chất, tạo ra nông sản để đáp ứng nhu cầu của thị trường. Khi được
mùa, lượng nông sản vượt quá nhu cầu cần thiết nên giá trị của nông sản sẽ giảm,
ngược lại khi mất mùa, lượng nông sản cung cấp sẽ thấp hơn so với nhu cầu của thị
trường, làm cho giá trị nơng sản tăng.
Ngun nhân của tình trạng này là do người nông dân không nắm bắt được nhu cầu
của thị trường mà chỉ biết chạy theo xu hướng, chỉ thấy sản phẩm nào đang thịnh
hành gần nhất thì sản xuất ồ ạt, bỏ qua những sản phẩm ít thịnh hành hơn. Đồng
thời, một phần cũng do chính sách đối ngoại chưa tìm được nhiều thị trường đầu ra.
Thêm vào đó thì nơng nghiệp Việt Nam chưa áp dụng các cơng nghệ tiên tiến khiến
cho chi phí sản xuất thì cao mà chất lượng sản phẩm thì khơng xứng đáng. Dẫn tới
tình trạng giải cứu nơng sản kém chất lượng.
Giải pháp:
+ Thứ nhất là luôn phải chú trọng đến nhu cầu của thị trường, không sản xuất
theo phong trào, nắm bắt, dự đoán và kiểm được đốt tượng tiêu thụ, rồi mới quyết
định sản xuất loại nông sản gì. Thêm vào đó nhà nước cũng cần phải đẩy mạnh hơn
cách chính sách đối ngoại hợp lí để tìm thêm nguồn tiêu thụ cho nơng sản. Và đặc
biệt quan trọng là không ngừng tiếp thu những công nghệ kỹ thuật hiện đại để nâng
cao chất lượng sản phẩm, đồng bộ từ khâu chọn giống, sản xuất đến chế biến, bảo
quản. Chất lượng sản phẩm nâng cao thì tự khắc nhu cầu thị trường cũng nâng lên.
+ Thứ hai là nếu đã lỡ sản xuất một lượng lớn nông sản mà chưa thể tiêu thụ
được thì cần có những hoạt động thực nghiệm khoa học, tìm cách chế biến lượng
nơng sản ấy thành những sản phẩm khác có khả năng phục vụ cho nhu cầu của con
người.




×