Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De cuong chuan doan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.71 KB, 6 trang )

8. Vẽ sơ đồ hệ thống khởi động trên động cơ xăng? Từ đó,
trình bày các ngun nhân, hư hỏng thường gặp?


Hư hỏng của phần mạch điện bao gồm: cháy hỏng các tiếp điểm
khởi động, cổ góp cháy bẩn, chổi than mịn, kẹt, các cuộn dây chập
đứt, hỏng rơle đóng mạch khởi động.
Hư hỏng của phần cơ khí: kẹt khớp một chiều hay trượt quay, mòn
bạc hay ổ bi, mòn bánh răng…
9. Theo quan điểm cá nhân hãy phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến tuổi thọ (độ bền) của ô tơ và lấy ví dụ minh họa
từng yếu tố ảnh hưởng?
Theo em có các yếu tố như người lái, điều kiện vận hành
+Yếu tố người lái:ví dụ như mỗi buổi sáng người lái cần nổ máy
để xe chạy không tải trong khoảng 20-30s trước khi nào số
chuyển để giúp cho dầu bơi trơn được tuần hồn khắp động cơ
giúp cho động cơ đạt được nhiệt độ hoạt động tối ưu trước khi cho
khởi động


di

xe

+Yếu tố điều kiện vận hành: Xe vận hành trong điều kiện chở quá
tải, leo đèo dốc nhiều, hoạt động trong điều kiện vòng tua máy cao
liên tục …
10. Trình bày cấu tạo hệ thống phanh (dẫn động phanh thủy
lưc, cơ cấu phanh dạng tang trống). Từ đó, trình bày các
ngun nhân hư hỏng thường gặp trên hệ thống này?
Về cơ bản, cấu tạo phanh tang trống bao gồm các bộ phận như xi


lanh bánh xe, piston, cuppen, má phanh và lò xo hồi vị và một số bộ
phận có nhiệm vụ truyền lực khác. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức
năng khác nhau, cụ thể như sau:
 - Xi lanh bánh xe (xi lanh phụ): Đóng vai trị làm buồng chứa
piston,  cuppen, dầu.
 - Piston: Là bộ phận được nối với guốc phanh. Khi có áp suất dầu,
bộ phận này sẽ đẩy ra làm cho má phanh ép vào trống phanh giúp
xe giảm tốc độ hoặc dừng.
 - Cuppen: Giữ vai trị làm kín xi lanh, khơng cho khí lọt vào và rị rỉ
dầu.
 - Má phanh: Là bộ phận ma sát trực tiếp với trống phanh.
 - Lò xo hồi vị: Khi áp suất dầu giảm, lò xo hồi vị sẽ ép piston trở về
vị trí ban đầu.


Phanh khơng ăn: Đây là hiện tượng khi người lái đạp/bóp phanh
rất mạnh nhưng thấy xe giảm tốc độ rất chậm hoặc khơng hề giảm.
Ngun nhân chính dẫn đến hiện tượng này là má phanh đã q
mịn nhưng khơng được điều chỉnh tăng hoặc đã tăng hết giới hạn.
Ngoài ra, má phanh bị trơ lì, dầu mỡ bám trên bề mặt phanh cũng
khiến
phanh
gặp
hiện
tượng
này.
Phanh bị kêu: Hầu hết những tiếng kêu xuất phát từ phanh tang
trống đều cần được kiểm tra và khắc phục ngay. Một số nguyên
nhân làm phanh kêu như: má phanh bị trơ lì gây trượt khi phanh, cát
hoặc nước vào má phanh, trục quả đào bị mòn, bề mặt làm việc của

tang
phanh
(nòng
may-ơ)
bị
xước.
Nặng phanh: Hiện tượng này gặp chủ yếu ở phanh tang trống bánh
trước do dây phanh và trục quả đào bị khơ dầu.
Bó phanh: Đây là hiện tượng sau khi nhả phanh nhưng má phanh
không tách khỏi bề mặt tang phanh. Ngun nhân có thể do trục
quả đào mịn khơng đều hoặc khơ dầu, lị xo hồi vị phanh yếu, bề
mặt làm việc của tang trống bị mòn thành rãnh sâu hoặc má phanh
quá mòn, khi đạp phanh quả đào quay 90 độ nên khơng có khả năng
tự hồi về. Ngoài ra, sau khi xe mới rửa xong, đi mưa về để qua đêm
dễ dẫn đến hiện tượng mút phanh khi đạp, gây bó cứng.


11. Trình bày các nguyên nhân hư hỏng thường gặp của hệ
thống phân phối khí (xupap được truyền động trực tiếp từ
trục cam, khơng thơng qua cị mổ).
12. Dựa vào các kiến thức đã học hãy chẩn đoán và cách khắc
phục hư hỏng cho từng nguyên nhân cụ thể đối với tình trạng
ơ tơ:  Khó khởi động động cơ  Động cơ mất công suất ở tốc
độ cao, khả năng gia tốc xe kém.  Động cơ diesel khi nổ có
khói đen hoặc xám
13. Chẩn đốn hư hỏng trong trường hợp động cơ bị sôi
nước?
Nguyên nhân khiến động cơ bị sơi nước gồm:







Nhiệt độ ngồi trời q cao, khơng có gió thổi hoặc xe chạy si chiều gió.
Ơtơ vận hành liên tục trong thời gian dài ở số thấp mà phụ tải đòi hỏi cao
hoặc xe phải leo dốc dài, liên tục.
Két nước bị rò chảy nên thiếu hụt nước làm mát.
Dây đai kéo cánh quạt gió và két nước bị quá chùng
Máy bơm nước bị chảy nước hoặc khơng hoạt động bình thường.








Dầu bôi trơn động cơ bị thiếu hụt hoặc ngược lại nhiều q mức cần thiết,
hoặc độ nhớt khơng cịn đạt u cầu.
Bộ chế hịa khí điều chỉnh sai, nhất là mức xăng trong bình xăng con, khiến
cho hỗn hợp cháy nhạt hoặc quá giàu.
Thời điểm đánh lửa ở bugi được điều chỉnh quá chậm.
Trên bề mặt buồng đốt bị tích quá nhiều muội than, gây cản trở cho quá trình
tản nhiệt.
Thời điểm chuyển mùa, vào khoảng tháng 4-5, ơtơ không được thực hiện đầy
đủ các chế độ bảo dưỡng theo mùa đúng như quy định.

14. Chẩn đốn khi ơ tơ có hiện tượng bị lệch lái (đâm lái)?
15. Chẩn đốn khi động cơ ơ tơ có hiện tượng bị hao dầu bơi

trơn?
-Dầu nhớt bị lọt ra bên ngồi do các ron phớt qua thời gian bị lão hóa
-Dầu nhớt bị lọt vào trong buồng đốt do khe hở của xéc măng lớn
hơn tiêu chuẩn
-Dầu động cơ bị nén dưới áp suất cao do động cơ hoạt động cường
độ cao trong thời gian dài khiến dầu động cơ bị bay hơi
16. Vẽ sơ đồ tổng quan hệ thống làm mát cưỡng bức. Từ đó,
trình bày các ngun nhân hư hỏng thường gặp?
17. Trình bày các vùng sinh ra tiếng ồn trên xe? Lấy ví dụ cho
từng vùng gây ra tiếng ồn cụ thể?
-Tiếng ồn dội vào từ khoang động cơ
-Tiếng ồn từ lốp, các hốc bánh xe, tiếng ồn từ gầm
-Tiếng ồn từ kính chắn gió , cánh cửa
18. Chẩn đốn khi có hiện tượng khó thực hiện q trình
chuyển số?
- Dây số bị nặng, sượng, thiếu dầu bôi trơn
-Thiếu dầu hộp số, thay dầu hộp số khơng đúng loại
-Vịng đồng tốc bị mòn, mẻ, các cần lừa số, gắp số bị mịn, biến dạng
-Ly hợp cắt khơng hết, khơng dứt khoát




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×