Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng Quản lý chất lượng trong công nghệ sinh học: Chương 2 - Kỹ thuật lấy mẫu và kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.19 KB, 9 trang )

CHƯƠNG 2: KỸ THUẬT LẤY MẪU VÀ
KIỂM TRA BẰNG QUY HOẠCH MẪU
1. Quy định về lấy mẫu
2. Kỹ thuật lấy mẫu
2.1 Các phương pháp lấy mẫu
2.2 Các phương án lấy mẫu
3. Kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

1. QUY ĐỊNH VỀ LẤY MẪU
1.1 Mục đích lấy mẫu
1.2 Đối tượng để lấy mẫu
1.3 Một số khái niệm chung

3.1 Đại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.2 Quy hoạch mẫu theo tiêu chuẩn ISO
3.3 Quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật

1.1 MỤC ĐÍCH LẤY MẪU
KIỂM TRA Q TRÌNH SẢN XUẤT
KIỂM TRA NGHIỆM THU

1.2 ĐỐI TƯỢNG ĐỂ LẤY MẪU
Với hệ thống tự kiểm tra: là các nguyên liệu dùng làm
thuốc/chế phẩm sinh học, bao bì đóng gói, sản phẩm
trung gian, sản phẩm chưa đóng gói, thành phẩm

XÁC ĐỊNH ĐẶC TRƯNG CỦA LƠ HÀNG
ĐỂ TIẾN HÀNH CÁC PHÉP THỬ

Với hệ thống quản lý nhà nước: thuốc /chế phẩm sinh


ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG

học và các ngun liệu đang trong q trình lưu thơng
hoặc tồn trữ trong kho

1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
LÔ THUỐC: là một lượng thuốc xác định của cùng một
loại sản phẩm được sản xuất trong một chu kỳ nhất định
đáp ứng yêu cầu GMP, được coi là đồng nhất và được ghi
bằng số lô của cơ sở sản xuất trên nhãn các bao bì.

MẪU: là một đơn vị hoặc nhóm đơn vị sản phẩm lấy từ
một tập hợp (tổng thể) để cung cấp thơng tin và có thể
làm cơ sở đưa ra quyết định đối với tập hợp đó

1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
ĐƠN VỊ ĐĨNG GĨI: là dụng cụ đóng gói trực tiếp sản
phẩm (chai đựng thuốc viên, vỉ thuốc…).
ĐƠN VỊ LẤY MẪU: là đối tượng quy ước hoặc cụ thể
của một lượng sản phẩm nhất định (viên thuốc, ống
thuốc, 1g, 1kg…).
MẪU BAN ĐẦU là một lượng sản phẩm của lô thuốc
được lấy trong một lần ở một hay nhiều đơn vị bao gói.
Mỗi bao gói lấy một lần.

1


1.3 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHUNG
MẪU RIÊNG là một lượng sản phẩm được lấy từ những

mẫu ban đầu đã được gộp lại và trộn đều của một bao gói.
MẪU CHUNG là một lượng sản phẩm được lấy từ
những mẫu riêng của từng đơn vị bao gói gộp lại và trộn
đều.

2. KỸ THUẬT LẤY MẪU
2.1 Các phương pháp lấy mẫu
2.2 Các phương án lấy mẫu

MẪU TRUNG BÌNH THÍ NGHIỆM là một lượng sản
phẩm được lấy ra từ mẫu chung dùng để tiến hành các
phép thử quy định.
MẪU LƯU được lấy từ mẫu trung bình thí nghiệm hoặc
mẫu ban đầu, tương đương với lượng mẫu thử.

2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
NGUYÊN TẮC VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG
NGUYÊN TẮC:
• mẫu phải đủ để phân tích và lưu mẫu
• trong cơng tác thanh, kiểm tra mẫu phải mang
tính điển hình cho đặc tính của lơ

NGUN TẮC VÀ CÁC U CẦU CHUNG
U CẦU CHUNG
• Số lượng mẫu: đủ đại diện, đủ để kiểm nghiệm
và lưu mẫu
- Lượng mẫu chung phải đảm bảo gấp 3 đến 4
lần mẫu kiểm nghiệm
- Mẫu trung bình kiểm nghiệm phải gấp 3 lần
mẫu kiểm nghiệm và có thể bằng mẫu chung


NGUYÊN TẮC VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG
YÊU CẦU CHUNG
• Người lấy mẫu: phải có đủ trình độ nghiệp vụ và
chun môn đảm bảo lấy mẫu đúng thủ tục và không
gây ảnh hưởng đến chất lượng lơ hàng hoặc mẫu
• Dụng cụ lấy mẫu: sạch, khơ, khơng có tác động bất
kỳ ảnh hưởng đến bản chất mẫu
• Đồ đựng mẫu: đáp ứng yêu cầu lấy mẫu (sạch,
không làm hỏng mẫu, khô, có nhãn ghi chép đầy
đủ…)

NGUYÊN TẮC VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG
U CẦU CHUNG
• Vị trí lấy mẫu
- Kiểm tra sơ bộ tính đồng nhất của lơ hàng
- Khơng đồng nhất: phải chia lơ hàng ra nhiều phần,
mỗi phần có tính chất gần như nhau làm một lô hàng
riêng biệt
- Cần làm sạch vị trí lấy mẫu để mẫu lấy ra không bị ô
nhiễm
- Dây bẩn ngẫu nhiên

2


NGUYÊN TẮC VÀ CÁC YÊU CẦU CHUNG

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU


YÊU CẦU CHUNG
 LẪY MẪU PHI XÁC SUẤT

• Tiến hành lấy mẫu
- Phải lấy mẫu nhanh và không để cho tính chất của sản
phẩm bị ảnh hưởng

 LẪY MẪU XÁC SUẤT

- Tránh gây nhiễm bẩn hoặc bất kỳ biến đổi nào khác có
thể gây ảnh hưởng đến kết quả phân tích, kiểm tra của
mẫu

 LẪY MẪU HỖN HỢP

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
 LẪY MẪU PHI XÁC SUẤT (lấy mẫu không ngẫu nhiên)
- Sử dụng khi không thể thu thập hoặc áp dụng được cách
lẫy mẫu đại diện; khó đánh giá được sai số lấy mẫu;

- Gồm các kiểu lấy mẫu sau (tiếp)
+ Lấy mẫu hạn chế: khi không thể tiếp cận được tồn bộ
lơ sản phẩm
+ Lấy mẫu từng phần: phân chia lô sản phẩm thành các
phần đại diện cho các đặc tính khác nhau và lấy mẫu từ

- Gồm các kiểu lấy mẫu sau:
+ Lấy mẫu để phán quyết : chọn mẫu theo kinh nghiệm

các phần đó.


hoặc sự hiểu biết của người lấy mẫu
+ Lấy mẫu tùy ý: chọn những mẫu dễ lấy nhất nhưng ưu
tiên ngẫu nhiên đến mức tối đa có thể

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
 LẪY MẪU XÁC SUẤT

CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU
 LẪY MẪU HỖN HỢP

- Áp dụng cho mẫu đại diện với việc loại trừ yếu tố con
người; kết quả thu được là đáng tin cậy tuy nhiên cần tính
tốn sai số lấy mẫu, xác suất của mọi đơn vị trong mẫu.
- Gồm các kiểu lấy mẫu sau:

- Là phương pháp kết hợp lấy mẫu ngẫu nhiên và lấy mẫu
phi xác suất
- Lô sản phẩm được chia nhỏ tùy ý thành các nhóm rồi chọn
ngẫu nhiên các đơn vị từ các nhóm đó.

+ Lấy mẫu ngẫu nhiên

+ Lấy mẫu nhiều mức

+ Lấy mẫu hệ thống

+ Lấy mẫu theo cụm

3



CÁC DẠNG MẪU THƠNG THƯỜNG

BAO GĨI, VẬN CHUYỂN, BẢO QUẢN MẪU

 LẪY MẪU THUỐC CÓ PHÂN LIỀU

 BAO GÓI MẪU

 LẤY MẪU SẢN PHẨM LÀ CHẤT RẮN (hạt, bột viên)

 VẬN CHUYỂN MẪU

 LẤY MẪU SẢN PHẨM LỎNG

 BẢO QUẢN MẪU

 LẤY MẪU SẢN PHẨM THUỐC MỠ, BỘT NHÃO

 BIÊN BẢN LẤY MẪU

2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN LẤY MẪU

2. KỸ THUẬT LẤY MẪU
2.1 Các phương pháp lấy mẫu

 HAI DẠNG SAI SỐ TRONG LẤY MẪU

2.2 Các phương án lấy mẫu


 MỨC CHẤT LƯỢNG CHẤP NHẬN
 KỸ THUẬT LẤY MẪU

HAI DẠNG SAI SỐ TRONG LẤY MẪU
Ví dụ: Lơ hàng có a% sản phẩm có khuyết tật. Khi phân
tích mẫu tìm được a’% sản phẩm có khuyết tật.

Việc chấp nhận hay loại bỏ lô hàng phụ thuộc vào giá trị a’

MỨC CHẤT LƯỢNG CHẤP NHẬN
 Mức chất lượng chấp nhận: Là tỷ lệ % các đơn vị
(hay số khuyết tật trên 100 đơn vị) mà người sản xuất
phải đảm bảo, tương ứng với giới hạn trung bình của
sản xuất được chấp nhận.
NQA (Niveau de qualité acceptable)

• a’ > a

Loại bỏ lơ hàng tốt

• a’ < a

Chấp nhận lô hàng xấu

Khi chấp nhận lô hàng ln có sai số

Sai số α

AQL (Acceptable quality level)


Sai số β

Mức CL chấp nhận

4


KỸ THUẬT LẤY MẪU XÁC SUẤT

LẤY MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN
Áp dụng để lấy mẫu trong kho

 LẤY MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN
 LẤY MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG
 LẤY MẪU NHIỀU MỨC

Vị trí lấy mẫu được xác định dựa vào bảng số ngẫu nhiên
Mẫu lấy được đại diện khá “chặt” cho lơ hàng
Q trình lấy mẫu rất vất vả
Bảng số ngẫu nhiên
Ví dụ: Lơ hàng có 10.000 sản phẩm. Cần lấy ra 200 sản
phẩm để kiểm tra. Lấy như thế nào?

LẤY MẪU NGẪU NHIÊN HỆ THỐNG
Áp dụng cho các dây chuyền sản xuất liên tục
Là cách lấy mẫu sản phẩm theo chu kỳ thời gian hoặc
thứ tự sản phẩm được sản xuất ra trên dây chuyền đó
Lấy mẫu cách đều nhau một khoảng K (khoảng lấy mẫu)


K=N/n
N: tổng số sản phẩm trong lô
n: số mẫu cần lấy ra

3. KIỂM TRA BẰNG QUY HOẠCH MẪU

3.1 Đại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu
3.2 Quy hoạch mẫu theo tiêu chuẩn ISO

LẤY MẪU NHIỀU MỨC
Áp dụng cho các sản phẩm được bảo quản trong kho
được xếp trên các giá, trong thùng, hộp
Lấy mẫu theo nhiều mức từ lớn đến mức nhỏ hơn
Mức 1: các giá
Mức 2: các thùng
Mức 3: các hộp
Đơn giản nhưng kém chính xác hơn so với lấy mẫu ngẫu
nhiên đơn giản

3.1 Đại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

Các loại dữ liệu
 Dữ liệu dạng tần suất: ISO 2859; MIL-STD 105-D

3.3 Quy hoạch mẫu kiểm tra vi sinh vật
 Dữ liệu dạng liên tục: ISO 3951; MIL-STD 414

5



3.1 Đại cương về kiểm tra bằng quy hoạch mẫu

3.2 Quy hoạch mẫu theo tiêu chuẩn ISO

3.2.1 Nội dung
Sản phẩm khuyết tật và ngun nhân
• Sản phẩm khuyết tật: có ít nhất một đặc tính chất
lượng không đúng các tiêu chuẩn quy định

• Nguyên nhân của sự biến động

 Dựa trên khái niệm mức chất lượng (trung bình) NQA
 Dùng chữ mã số để định kích thước của một mẫu
 Định ra những phương án lấy mẫu theo chế độ nghiêm
ngặt thường, lỏng, chặt.
 Định ra những truờng hợp chuyển từ kiểm tra thường
sang kiểm tra lỏng và ngược lại; kiểm tra thường sang
kiểm tra chặt và ngược lại
ISO 2859/ISO 3951

3.2.2 CÁCH TIẾN HÀNH
 Kiểm tra theo biến tần suất, lấy mẫu một mức
 Kiểm tra theo biến tần suất, lấy mẫu nhiều mức

KIỂM TRA THEO BIẾN TẦN SUẤT
LẤY MẪU MỘT MỨC
Một lơ hàng có 50.000 sản phẩm, xí nghiệp đã thảo luận
với người bán như sau: nếu lơ có số lượng sản phẩm hỏng
nhỏ hơn 1% thì lơ hàng được chấp nhận.


 Kiểm tra theo biến liên tục giới hạn một phía

-Cần tìm cỡ mẫu n là bao nhiêu?

 Kiểm tra theo biến liên tục giới hạn hai phía

-Trong số mẫu đó được phép có bao nhiêu mẫu hỏng để lô
hàng được chấp nhận?

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH (tiếp)

1. Các quy hoạch mẫu
- Kiểu quy hoạch: đơn giản, kép, nhiều mức

3. Các bước tiến hành (10 bước)

- Độ nghiêm ngặt: thông thường, lỏng, chặt

 Bước 1: Xác định loại khuyết tật

- Mức kiểm tra: I, II, III hoặc S1, S2, S3, S4

 Bước 2: Xác định mức chất lượng chấp nhận AQL (NQA)

2. Lựa chọn một quy hoạch mẫu

 Bước 3: Xác định quy hoạch: độ, kiểu, mức kiểm tra


- Chọn quy hoạch mẫu: AQL/NQA, kiểu, độ, mức kiểm tra

 Bước 4: Xác định kiểu lô, N và kỹ thuật lấy mẫu

- Kỹ thuật lấy mẫu: ngẫu nhiên đơn giản, nhiều mức, hệ

 Bước 5: Xác định ký hiệu chữ của cỡ lô

thống

6


CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH (tiếp)

CHUYỂN CHẾ ĐỘ KIỂM TRA
1. Chuyển từ chế độ kiểm tra thông thường sang

 Bước 6: Xác định n, A và R

kiểm tra chặt

 Bước 7: Thực hiện q trình lấy mẫu

Kiểm tra thơng thường 5 lô liên tục, nếu 2 lô không được

 Bước 8: Kiểm tra từng đơn vị sản phẩm
 Bước 9: Kết luận xem lơ hàng có được chấp nhận hay khơng
 Bước 10: Ghi biên bản, kết quả


chấp nhận thì chuyển sang chế độ kiểm tra chặt

2. Chuyển từ chế độ kiểm tra thông thường sang
kiểm tra lỏng
Kiểm tra thông thường 5 lơ liên tục, nếu khơng có lơ nào bị
từ chối thì chuyển sang chế độ kiểm tra lỏng

CHUYỂN CHẾ ĐỘ KIỂM TRA

CHUYỂN CHẾ ĐỘ KIỂM TRA (tiếp)

1. Chuyển từ chế độ kiểm tra thông thường sang kiểm tra chặt

2. Chuyển từ chế độ kiểm tra thông thường sang kiểm tra lỏng

 Bước 1: Tìm ký hiệu chữ của số mẫu (hay cỡ mẫu) cần lấy

 Bước 1: Tìm ký hiệu chữ của số mẫu (hay cỡ mẫu) cần lấy

Tiến hành như kiểm tra thông thường

Tiến hành như kiểm tra thơng thường

 Bước 2: Tìm cỡ mẫu và các chỉ tiêu chấp nhận và khơng

 Bước 2: Tìm cỡ mẫu và các chỉ tiêu chấp nhận và không

chấp nhận lô hàng

chấp nhận lô hàng


Bảng “Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra chặt”

 Bước 3: Lấy mẫu kiểm tra và kết luận

KIỂM TRA THEO BIẾN TẦN SUẤT
LẤY MẪU NHIỀU MỨC
Một lơ hàng xếp trong kho theo trật tự sau: tồn bộ kho có
10.000 két đồ hộp đặt trên 50 giá; trên mỗi giá các két được
xếp thành 5 hàng, mỗi hàng xếp 2 két theo chiều ngang, 4 két

Bảng “Quy hoạch mẫu đơn giản trong kiểm tra lỏng”

 Bước 3: Lấy mẫu kiểm tra và kết luận

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
3. Các bước tiến hành (10 bước)
 Bước 1: Xác định loại khuyết tật
 Bước 2: Xác định mức chất lượng chấp nhận AQL (NQA)

theo chiều dọc và 5 két theo chiều cao. Mỗi két có 24 hộp.

 Bước 3: Xác định quy hoạch: độ, kiểu, mức kiểm tra

-Cần tìm cỡ mẫu n là bao nhiêu?

 Bước 4: Xác định kiểu lơ, N và kỹ thuật lấy mẫu

-Trong số mẫu đó được phép có bao nhiêu hộp hỏng để lơ


 Bước 5: Xác định ký hiệu chữ của cỡ lô

hàng được chấp nhận?

7


KIỂM TRA THEO BIẾN LIÊN TỤC

 Bước 6: Xác định n, A và R
 Bước 7: Thực hiện quá trình lấy mẫu
Mức 1: Chọn số giá cần lấy
Mức 2: Từ số giá đã chọn, chọn số két cần lấy
Mức 3: Từ số két đã chọn, chọn số hộp cần lấy

 Bước 8: Kiểm tra từng đơn vị sản phẩm

GIỚI HẠN MỘT PHÍA
Một xí nghiệp mua 100 thùng dầu về sản xuất. Phòng quản lý
chất lượng quy định chỉ số axit tối đa của dầu cho phép nhập
vào là 0,1. Mức chấp nhận đối với chỉ tiêu trên là 1%. Lô
hàng đó có được chấp nhận hay khơng?

 Bước 9: Kết luận xem lơ hàng có được chấp nhận hay khơng
 Bước 10: Ghi biên bản, kết quả

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


1. Các quy hoạch mẫu
- Kiểu quy hoạch: giới hạn 1 phía hay 2 phía

3. Các bước tiến hành (12 bước)

- Độ nghiêm ngặt: thông thường, lỏng, chặt

 Bước 1: Xác định loại khuyết tật

- Mức kiểm tra: I, II, III, IV hoặc V

 Bước 2: Xác định mức chất lượng chấp nhận AQL (NQA)

2. Lựa chọn một quy hoạch mẫu

 Bước 3: Xác định quy hoạch: độ, kiểu, mức kiểm tra

- Chọn quy hoạch mẫu: AQL, kiểu, độ, mức kiểm tra

 Bước 4: Xác định kiểu lô, N và kỹ thuật lấy mẫu

- Kỹ thuật lấy mẫu: ngẫu nhiên đơn giản, nhiều mức, hệ

 Bước 5: Xác định ký hiệu chữ của cỡ lô

thống

 Bước 6: Xác định n và M (tỷ lệ khuyết tật cực đại chấp nhận)

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH


 Bước 7: Thực hiện quá trình lấy mẫu
 Bước 8: Kiểm tra từng đơn vị sản phẩm, đo và tính Xtb và s
 Bước 9: Tính tốn chỉ tiêu chất lượng Qs / Qi

T X
Qs  s
s

X Ti
Qii 
s

Qs : chỉ tiêu chất lượng trên

Qi : chỉ tiêu chất lượng dưới

Ts : giới hạn trên cho phép

Ti : giới hạn dưới cho phép

 Bước 10: Ước lượng tỷ lệ khuyết tật của lô Ps / Pi
 Bước 11: Kết luận theo điều kiện
- nếu Ps hoặc Pi ≦ M : lô hàng được chấp nhận
- nếu Ps hoặc Pi > M : lô hàng không được chấp nhận
 Bước 12: Ghi kết quả

X , s : giá trị trung bình và độ lệch tồn phương
Nếu Qs hoặc Qi < 0 thì lơ hàng bị loại bỏ


8


KIỂM TRA THEO BIẾN LIÊN TỤC
GIỚI HẠN HAI PHÍA
Một cơng ty nhập 7.000 thùng sản phẩm về để bán. Phòng

Một vài vấn đề thực tiễn khi áp dụng kiểm tra
bằng Quy hoạch mẫu theo tiêu chuẩn ISO
Đo mức chất lượng trung bình bằng tỷ lệ đơn vị khơng phù hợp
hay số khuyết tật trung bình (AQL)

quản lý chất lượng quy định hàm lượng một hoạt chất trong
sản phẩm này không được nhỏ hơn 10% và không được lớn
hơn 13%. Mức chấp nhận đối với chỉ tiêu trên là 1%. Làm thế

Nếu AQL tăng thì mức chất lượng trung bình giảm

nào để biết lơ hàng đó có được chấp nhận hay khơng?
Lưu ý: Mức chất lượng trung bình khơng phải là một mục
đích về chất lượng

Một vài vấn đề thực tiễn khi áp dụng kiểm tra
bằng Quy hoạch mẫu theo tiêu chuẩn ISO

Quyết định lô sản phẩm, chọn phương án lấy mẫu

Một vài vấn đề thực tiễn khi áp dụng kiểm tra
bằng Quy hoạch mẫu theo tiêu chuẩn ISO


Cách làm thông thường:
 chọn những phương án đơn

 Chọn những tiêu chuẩn chấp nhận và từ chối lô sản phẩm
 chọn mức kiểm tra II; sau đó chuyển sang mức I hay III
 Chọn một số đơn vị sản phẩm làm mẫu

 bắt đầu bằng trình độ kiểm tra thường; sau đó chuyển sang
kiểm tra chặt hay lỏng

9



×