Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

giáo án Chủ đề PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.04 KB, 24 trang )

CHỦ ĐỀ 7:PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT AN TỒN GIAO THƠNG
Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 6/3/2023 -> 31/3/2023
(Tích hợp ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày TL Đoàn TNCS HCM 26/3)
STT

Tên chủ đề nhánh

Số tuần

Thời gian thực hiện

1

Phương tiện giao thông đường bộ

1 tuần

Từ ngày 6/3 đến ngày 10/3/2023

2

PTGT đường thủy, PTGTđường không

2 tuần

Từ ngày 13/3 đến ngày 24/3/2023

3

Một sớ luật an tồn giao thơng


1 tuần

Từ ngày 27/3 đến ngày 31/3/2023

Ghi chu

A. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng sức khoẻ.
- Biết giữ gìn nền nếp khi tham gia giao thơng để đảm bảo an tồn tính mạng và trật tự an tồn giao thơng.
- Biết bảo vệ sức khỏe khi tham gia giao thông như : Đội mũ bảo hiểm, đeo khẩu trang.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết, biết xếp đặt đồ dùng đúng nơi quy định, biết tránh không chơi các vật nguy hiểm.
- Biết những nơi nguy hiểm (Lòng đường, lòng đường tàu...).
* Phát triển vận động
- Thực hiện phối hợp các cơ quan cơ thể trong các vận động: Ném trúng đích thẳng đứng bằng 2 tay; Ném trúng đích đứng( xa1,5m x cao
1,2m); Ném trúng đích nằm ngang( xa 1,5- 2m); Bật qua vật cản( cao 10- 15cm)
- Phối hợp khéo léo các cử động của bàn tay, ngón tay trong các hoạt động : Lắp ráp, xếp hình, tết, gập giấy làm đồ chơi về các phương
tiện giao thông.


2. Phát triển nhận thức:
- Biết so sánh một số PTGT qua đặc điểm, ích lợi, nơi hoạt động...
- Biết phân loại PTGT theo 1 - 2 dấu hiệu đặc trưng.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ và một số quy định đơn giản của Luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Nhận biết hình trịn, hình tam giác trong thực tế..
- Nhận biết quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng và sao chép lại
- Đếm theo khả năng.
- Sử dụng các hình học để chắp ghép
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và công dụng của một số phương tiện giao thông.

- Phân biệt được âm thanh của một số loại PTGT quen thuộc.
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai đây ? ; Cái gì đây ? ; ở đâu ? ; Để làm gì ? để mơ tả về các PTGT.
- Sử dụng phù hợp các từ chỉ tên, chỉ các hoạt động, mơi trường hoạt động và có thể diễn đạt những hiểu biết của bản thân về các PTGT bằng
các câu đơn, câu ghép.
- Đọc thuộc một số bài thơ, kể lại chuyện đã nghe về các PTGT rõ ràng, diễn cảm.
4. Phát triển thẩm mỹ:
- Nghe hát, nghe nhạc, hát đúng và thể hiện những cảm xúc phù hợp qua các bài hát về các PTGT quen thuộc.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các mầu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm tạo hình về các PTGT quen thuộc.
- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Làm theo người lớn một số quy định thông thường của Luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Có một số hành vi văn minh khi đi trên xe và đi ngoài đường.
- Yêu mến người lái xe và người điều khiển PTGT.


B. MẠNG NỘI DUNG

PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT
AN TỒN GIAO THƠNG
Phương tiện giao thông
đường bộ
(01 tuần)

Phương tiện giao thông đường
thủy, đường hàng khơng
(02 tuần)

Một sớ luật an tồn giao
thơng
(01 tuần)


- Tên gọi: Ơ tơ; xe máy; xe

+ Đường thủy:

- Nhận biết một số quy định đơn

đạp; xích lơ; xe bị; xe ngựa...

- Tên gọi: Tầu, thuyền, bè, phà...

giản của luật giao thông đường bộ:

- Phân biệt đặc điểm, cấu tạo,

- Phân biệt đặc điểm, cấu tạo, công dụng, môi trường hoạt động:

+ Nhận biết, phân biệt một số biển

công dụng, môi trường hoạt

- Người điều khiển: Thủy thủ...

hiệu đơn giản.

động:

- Cấu tạo, mầu sắc, kích thước, âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ...

+ Nhận biết và chấp hành một số


- Người điều khiển: Bố, mẹ,

- Công dụng: Chở người, chở hàng...

quy định dành cho người đi bộ: Đi

tài xế...

+ Đường hàng không

bộ trên vỉa hè, đi bộ bên phải

- Cấu tạo, mầu sắc, kích - Tên gọi: Máy bay, kinh khí cầu...

đường, đi theo tín hiệu giao thơng.

thước, âm thanh, nơi hoạt - Phân biệt đặc điểm, cấu tạo, công dụng, môi trường hoạt động:

- Nhận biết một số quy định dành

động, tốc độ...

cho người tham gia giao thông

- Người điều khiển: Phi công...

- Công dụng: Chở người, chở - Cấu tạo, mầu sắc, kích thước, âm thanh, nơi hoạt động, tốc độ...

(Khơng nói chuyện to, khơng thị


hàng...

đầu, thị tay ra ngồi xe ơ tơ, đội

- Cơng dụng: Chở người, chở hàng...

mũ bảo hiểm…).


II- MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PT Ngơn ngữ
PT Thể chất
1. HĐ Trị chuyện 1. HĐ Trò chuyện:
- Trò chuyện về 1
* DD sức khoẻ:
số phương tiện giao - Biết một số món ăn thường ngày
thơng.
trong gia đình; Tác dụng của các
- Đàm thoại và mơ món ăn với sức khỏe; Biết mặc
trang phục phù hợp với thời tiết,
tả một số PTGT
tập luyện thói quen tốt về vệ sinh
qua một số đặc
cá nhân cho trẻ.
điểm nổi bật: Tên
gọi, âm thanh, cấu 2. Thể dục sáng:
tạo, nơi hoạt động, - Thực hiện với bài hát:“liên khúc
thể dục sáng”
người điều khiển,

3. Hoạt động học:
công dụng... các
- Trẻ có KN đi, ném...chính xác và
biển báo giao
khéo léo.
thông đơn giản và *BTPTC: Trẻ tập theo bài hát :
một số quy định
Đèn đỏ, đèn xanh
đơn giản về Luật
*VĐCB:
giao thơng đường
+ Vận động cơ bản:
bộ...
- Ném trúng đích thẳng đứng bằng
2. HĐ học:
2 tay; Ném trúng đích
+ Thơ: Con đường đứng(xa1,5m x cao 1,2m); Ném
của bé; Chiếc cầu
trúng đích nằm ngang( xa 1,5mới;
2m); Bật qua vật cản( cao 10Xe cần cẩu.
15cm).
+ Truyện: Kiến
+ Bài tập phát triển chung: Tự
con đi xe ơ tơ;
chọn.
Kiến thi an tồn
+ TCVĐ: Chim sẻ và ô tô;
giao thông.
Thuyền về bến; Đèn đỏ, đèn xanh;
Bánh xe quay; Người tài xế giỏi...


PT Nhận Thức
1. HĐ Trò chuyện:
- Trẻ biết quan sát,
thảo luận, đàm thoại
về đặc điểm, ích lợi
của một số PTGT
quen thuộc.
2. Hoạt động học:
* HĐ LQVT:
- Nhận biết hình
trịn, hình tam giác
trong thực tế..
- Nhận biết quy tắc
sắp xếp của 3 đối
tượng và sao chép
lại
-Sử dụng các hình
học để chắp ghép
- Đếm theo khả
năng.
* HĐKP
- Khám phá đặc
diểm, công dụng của
một số PTGT đường
bộ; Phân loại các
PTGT đường bộ,
đường thủy; Một số
luật giao thông
đường bộ đơn giản.


PT Thẩm mỹ
1. HĐ Trò chuyện:
- Trò chuyện về thiên
nhiên, thời tiết mùa
đơng. Trị chuyện về
cách giữ cho cơ thể
luôn sạch sẽ và ấm
áp.
2. Hoạt động học:
* HĐ Âm nhạc:
: Em đi qua ngã tư
đường phố; Đồn
tầu nhỏ xíu; Đèn đỏ,
đèn xanh; Đi đường
em nhớ.
- Nghe hát: Ngồi tựa
mạn thuyền; Anh phi
công ơi; Những con
đường em yêu; Dân
ca địa phương.
- Trị chơi âm nhạc:
Tai ai tinh; Nghe âm
thanh nói tên PTGT;
Đèn đỏ đèn xanh...
* HĐ Tạo hình:
- Vẽ máy bay; Tơ
mầu đồn tầu; Cắt,
dán thuyền trên
biển; Nặn ơ tơ.


PT TC - KNXH
1. HĐ Trò chuyện:
- Trò chuyện, tổ chức cho trẻ quan sát,
tìm hiểu thực tế và thực hành biểu lộ
cảm xúc qua các trị chơi đóng vai.
2. Hoạt động vui chơi:
*Góc PV:TC: Cơ giáo, Bác sĩ, gia đình
*Góc KPTN: Bé tập làm nghề nông,
họa sĩ.. Chơi với cát với nước, chăm
sóc cây xanh. Làm TN: gieo hạt
*Góc HT :Xem tranh, ảnh về chú bộ
đội, cô giáo, bác đưa thư.. .làm sách về
chủ đề.
* Góc XD : XD nhà ga, XD bến xe
khách..
*Góc NT : Vẽ, tơ màu PTGT, bác đưa
thư.... Hát múa biểu diễn văn nghệ theo
chủ đề.
*Góc chơi vận động: Ném bóng vào
rổ; bị qua cổng (ống); bò trườn qua ghế
thể dục.
*Chơi DG,VĐ: Bánh xe quay; Kéo co;
Xếp hình
3. HĐ Vệ sinh:Xúc miệng nước muối,
rửa tay bằng xà phòng.
4. HĐLĐ: Lau đồ chơi, gấp chăn
5. Rèn KN sống: Dạy trẻ quy tắc ứng
sử khi đi xe khách.
6. HĐ trải nghiệm:



IV.KẾ HOẠCH TUẦN 1: “Phương tiện giao thông đường bộ”(Từ ngày 06/03/2023-10/03/2023)
Hoạt
động
Đón trẻ
Thể dục sáng
Hoạt động
Hoạt động
Hoạt động góc
Ngày
Trị chuyện
học
ngồi trời
tháng
1. Nội dung:
1.Nội dung:
1.Nội dung:
LQ Văn
1.Nội dung:
Thứ Hai - Trò chuyện với trẻ - Trẻ tập các
học:
Quan sát:
* Đóng vai: Gia đình; Quầy bán
06/03/2023 về các phương tiện
động tác thể dục - Truyện:
+ Xe máy.
vé; Cửa hàng bán xe ô tô, xe
giao thông đường
kết hợp liên

Kiến con đi + Xe đạp.
máy...
bộ.
khúc “Vui đến
xe ơ tơ.
- Chơi vận
* Góc xây dựng: Xây dựng bến
- Trò chuyện với phụ trường”.
- LT:
động: Đèn xanh xe.
huynh về tình hình
2. Mục đích,
CCKTM
đèn đỏ; Cướp
* Góc chơi khám phá, trải
của trẻ.
yêu cầu:
cờ…
nghiệm: Chăm sóc cây cảnh,
- Trò chuyện về 2
- Trẻ thuộc lời
- Các trò chơi tự chơi các trò chơi với nước, cát...
ngày nghỉ.
bài hát và tập
do.
* Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ,
2.Mục đích, u
đúng các ĐT
2.Mục đích,
nặn, xé dán, múa, hát, kể

cầu:
- Phát triển hệ
yêu cầu:
chuyện, đọc thơ về các phương
- Tạo tâm thế thoả
các cơ quan
- Trẻ được tiếp
tiện giao thông.
mái cho trẻ khi đến
trong cơ thể.
xúc với thiên
* Góc sách truyện: Xem tranh,
trường.
- Giáo dục trẻ
Thứ Ba
Tạo hình: nhiên trong
ảnh, đọc truyện tranh, làm truyện
tập thể dục sáng. - Tô màu
lành.
07/03/2023 - Trẻ có 1 số hiểu
tranh về PTGT
biết về các phương
3.
Chuẩn bị đồn tàu.
- Củng cố vốn
* Góc vận động: Chơi các trị
tiện giao thơng
- Nhạc bài hát
- LT: Đề tài kiến thức về các chơi vận động trong chủ điểm: Ô
đường bộ.

- Sân bằng
phương tiện
tô và chim sẻ; Người tài xế giỏi,
- Trẻ biết giữ gìn
phẳng.
giáo thơng

các phương tiện đó. 4.
Cách
đường bộ.
TCDG: Ném vòng cổ chai; Chi
3. Chuẩn bị:
tiến hành
- Rèn luyện sức chi, chành chành; Thả đỉa ba
LQVT
- Câu hỏi để trị
- Khởi động: Cơ - Nhận biết khoẻ cho trẻ.
ba...
Thứ Tư chuyện
cho trẻ chơi
3.Chuẩn bị:
hình trịn,
+ Đóng kịch: Tự chọn.
dung dăng dung hình tam
- Địa điểm quan 2. Mục đích u cầu:
08/03/2023 - Khơng gian lớp
học., sạch sẽ thoáng dẻ đi xuống sân giác trong
sát, câu hỏi đàm - KT: Trẻ biết nhập vai chơi và
mát
trường.

thoại.
thực tế..

Hoạt
động
chiều
- HĐG:
Chơi với
góc phân
vai, góc
nghệ
thuật, góc
khám phá
trải
nghiệm.
- HĐNG
- HĐ Vệ
sinh:
Xúc miệng
nước
muối.
- HĐNG

- HĐ ôn
bài.


Thứ Năm
09/03/2023


Thứ Sáu
10/03/2023 4.Cách tiến hành:
- Cơ ân cần đón từng
trẻ vào lớp, cô nhắc
nhở trẻ chào cô,
chào bố mẹ và cất
đồ dùng đúng nơi
quy định.
- Trao đổi với phụ
huynh tình hình trẻ ở
nhà( những điểm nổi
bật của trẻ về sở
thích, thói quen, sức
khỏe trẻ)
- Cơ cho2023
trẻ ngồi
Ngày….tháng….năm

- Trọng động:
ĐT 1: Đưa tay
-> lắc lư cái đầu
này
- 2 tay đưa ra
phía trước nắm
lấy cái tay, lắc lư
đầu
ĐT 2 : Đưa tay> lắc lư cái mình
- 2 tay đưa ra
phía trước nắm
lấy cái eo, lắc lư

phần hông

- LT:
CCKTM
.

- HĐNG

KPXH:
- Khám phá
1 số PTGT
đường bộ.
- LT:
CCKTM

- HĐLĐ:
Lau đồ
chơi.

Âm nhạc
- DVĐ:
Đèn đỏ đèn
xanh.
- NH:
Những con
đường em
yêu.
- TCAN:
Nghe âm
thanh nói

tên PTGT.
- LT:
CCKTM

- HĐNG

thể hiện được một số hành động,
ngôn ngữ của vai chơi với sự
4.Cách tiến
hướng dẫn của cô,trẻ biết giao
hành:
lưu cùng nhau khi tham gia chơi.
HĐ1: Tập
- KN: Rèn KN hoạt động nhóm
trung trẻ trị
cho trẻ.
chuyện
- Gd trẻ chơi đồn kết.
HĐ2: Quan sát - 3.
Chuẩn bị
Cô cho trẻ quan - Đồ dùng phục vụ cho các góc.
sát thời tiết xem 4.
Cách tiến hành
như thế nào?
HĐ1: Thỏa thuận chơi : Cô tập
- Cô chỉ trẻ
trung trẻ giới thiệu các góc chơi
HĐ trải nghiệm: Bé làm thiệp
quan sát tranh,
đặt câu hỏi đàm tặng cô nhân ngày 8/3.

(8/3/2023)
thoại, trò
chuyện về xe

- Văn nghệ
cuối tuần.
- Nêu
gương
cuối tuần
thưởng bé
ngoan.

Hiệu truởng nhận xét, đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 2: “Phương tiện giao thông đường thủy”(Từ ngày 13/03/2023- 17/03/2023)


Hoạt
động
Ngày
tháng

Đón trẻ
Trị chuyện

1.Nội dung:
Thứ Hai - Trị chuyện với trẻ
13/03/2023 về các phương tiện
giao thơng đường

thủy.
- Trị chuyện với phụ
huynh về tình hình
của trẻ.
- Trị chuyện về 2
ngày nghỉ.
2.Mục đích, yêu
cầu:
- Tạo tâm thế thoả
Thứ Ba
14/03/2023 mái cho trẻ khi đến
trường.
- Trẻ có 1 số hiểu
biết về các phương
tiện giao thơng
đường thủy.
- Trẻ biết giữ gìn
các phương tiện đó.
3. Chuẩn bị:
Thứ Tư - Câu hỏi để trị
15/03/2023 chuyện
- Khơng gian lớp
học., sạch sẽ thoáng
mát

Thể dục sáng
1.Nội dung:
- Trẻ tập các động
tác thể dục kết
hợp liên khúc

“Vui đến trường”.
2. Mục đích, yêu
cầu:
- Trẻ thuộc lời bài
hát và tập đúng
các ĐT
- Phát triển hệ các
cơ quan trong cơ
thể.
- Giáo dục trẻ tập
thể dục sáng.
4.
Chuẩn bị
- Nhạc bài hát
- Sân bằng phẳng.
5.
Cách tiến
hành
- Khởi động: Cô
cho trẻ chơi dung
dăng dung dẻ đi
xuống sân trường.
- Trọng động:
ĐT 1: Đưa tay ->
lắc lư cái đầu này

Hoạt động
học
LQVH
- Thơ:

Chiếc cầu
mới.
- LT:
CCKTM

Tạo hình
- Cắt dán
thuyền trên
biển.
- LT: Mẫu.

LQVT
- Nhận biết
quy tắc sắp
xếp của 3
đối tượng
và sao
chép lại.

Hoạt động
ngồi trời

Hoạt động góc

1.Nội dung:
Quan sát:
+ Thời tiết.
+ Mơ hình
thuyền.
- Chơi vận động:

Đèn xanh đèn
đỏ; Cướp cờ…
- Các trò chơi tự
do.
2.Mục đích, yêu
cầu:
- Trẻ được tiếp
xúc với thiên
nhiên trong
lành.
- Củng cố vốn
kiến thức về các
phương tiện
giáo thông
đường thuỷ.
- Rèn luyện sức
khoẻ cho trẻ.
3.Chuẩn bị:
- Địa điểm quan
sát, câu hỏi đàm
thoại.

1. Nội dung:
* Đóng vai: Gia đình; Quầy
bán vé; Cửa hàng bán xe ơ tơ,
xe máy...
* Góc xây dựng: Xây dựng
bến xe.
* Góc chơi khám phá, trải
nghiệm: Chăm sóc cây cảnh,

chơi các trị chơi với nước,
cát...
* Góc nghệ thuật: Tơ màu,
vẽ, nặn, xé dán, múa, hát, kể
chuyện, đọc thơ về các
phương tiện giao thơng.
* Góc sách truyện: Xem
tranh, ảnh, đọc truyện tranh,
làm truyện tranh về PTGT
* Góc vận động: Chơi các trị
chơi vận động trong chủ
điểm: Ơ tơ và chim sẻ; Người
tài xế giỏi,…
TCDG: Ném vòng cổ chai;
Chi chi, chành chành; Thả đỉa
ba ba...
+ Đóng kịch: Tự chọn.
2. Mục đích u cầu:
- KT: Trẻ biết nhập vai chơi

Hoạt
động
chiều
- HĐG:
Chơi với
góc phân
vai, góc
nghệ
thuật, góc
khám phá

trải
nghiệm.
- HĐNG
- HĐ Vệ
sinh:
Rửa tay
bằng xà
phịng.
- HĐNG

- KNS:
Dạy trẻ
kỹ năng
tự phục
vụ bản
thân.


- LT:
CCKTM

Thứ Năm
16/03/2023

Thể dục
- VĐCB:
Ném trúng
đích nằm
ngang( xa
1,5- 2m)

- LT:
CCKTM

- HĐNG

- HĐLĐ:
Lau ghế.
- HĐNG

4.Cách tiến hành:
- 2 tay đưa ra phía
4.Cách tiến
và thể hiện được một số hành
- Cơ ân cần đón từng trước nắm lấy cái
hành:
động, ngơn ngữ của vai chơi
trẻ vào lớp, cô nhắc tay, lắc lư đầu
HĐ1: Tập trung với sự hướng dẫn của cô,trẻ
- Văn
nhở trẻ chào cơ,
ĐT 2 : Đưa tay-> KPKH
trẻ trị chuyện
biết giao lưu cùng nhau khi
Thứ Sáu chào bố mẹ và cất
- Phân loại HĐ2: Quan sát - tham gia chơi.
nghệ cuối
lắc lư cái mình
17/03/2023 đồ dùng đúng nơi
tuần.
- 2 tay đưa ra phía các PTGT Cơ cho trẻ quan - KN: Rèn KN hoạt động

- Nêu
quy định.
trước nắm lấy cái đường
sát thời tiết xem nhóm cho trẻ.
gương
- Trao đổi với phụ
eo, lắc lư phần thuỷ.
như thế nào?
- Gd trẻ chơi đoàn kết.
- LT:
cuối tuần
huynh tình hình trẻ ở hơng
- Cơ chỉ trẻ quan 4.
Chuẩn bị
thưởng bé
nhà( những điểm nổi ĐT 2 : Đưa tay-> CCKTM
sát tranh, đặt câu - Đồ dùng phục vụ cho các
ngoan.
bật của trẻ về sở
lắc lư cái đùi
hỏi đàm thoại,
góc.
thích, thói quen, sức - 2 tay đưa ra phía
trị chuyện về
5.
Cách tiến hành
khỏe trẻ)
trước nắm lấy cái
thuyền…
HĐ1: Thỏa thuận chơi : Cô


cho
trẻ
ngồi
đùi,
nhún
chân

giáo
dục
tập trung trẻ giới thiệu các
Ngày….tháng….năm 2023
Hiệu truởng nhận xét, đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 3: “Phương tiện giao thông đường hàng không”(Từ ngày 20/03/2023- 24/03/2023)


Hoạt
động
Ngày
tháng

Đón trẻ
Trị chuyện

1.Nội dung:
Thứ Hai - Trị chuyện với trẻ
20/03/2023 về các phương tiện
giao thơng đường

hàng khơng.
- Trị chuyện với phụ
huynh về tình hình
của trẻ.
- Trị chuyện về 2
ngày nghỉ.
2.Mục đích, yêu
cầu:
- Tạo tâm thế thoả
Thứ Ba
21/03/2023 mái cho trẻ khi đến
trường.
- Trẻ có 1 số hiểu
biết về các phương
tiện giao thơng
đường hàng khơng.
- Trẻ biết giữ gìn
các phương tiện đó.
3. Chuẩn bị:
Thứ Tư - Câu hỏi để trị
22/03/2023 chuyện
- Khơng gian lớp
học., sạch sẽ thống
mát

Thể dục sáng

Hoạt động
học


1.Nội dung:
- Trẻ tập các động
tác thể dục kết
hợp liên khúc
“Em đi qua ngã tư
đường phố”.
2. Mục đích, yêu
cầu:
- Trẻ thuộc lời bài
hát và tập đúng
các ĐT
- Phát triển hệ các
cơ quan trong cơ
thể.
- Giáo dục trẻ tập
thể dục sáng.
5.
Chuẩn bị
- Nhạc bài hát
- Sân bằng phẳng.
6.
Cách tiến
hành
- Khởi động: Cô
cho trẻ chơi dung
dăng dung dẻ đi
xuống sân trường.
- Trọng động:
ĐT 1: Đưa tay ->


KNXH
- Dạy trẻ
quy tắc
ứng xử khi
đi xe
khách.
- LT:
CCKTM

Hoạt động
ngồi trời

1.Nội dung:
Quan sát:
+ Thời tiết.
+ Mơ hình máy
bay,…
- Chơi vận động:
Tập làm phi
cơng; Chuyền
bóng…
- Các trị chơi tự
do.
2.Mục đích, yêu
Tạo hình
- Vẽ máy cầu:
- Trẻ được tiếp
bay.
- LT: Mẫu. xúc với thiên
nhiên trong

lành.
- Củng cố vốn
kiến thức về các
phương tiện
giáo thông
LQVT
đường hàng
- Đếm
không.
theo khả
- Rèn luyện sức
năng.
khoẻ cho trẻ.
- LT:
3.Chuẩn bị:
CCKTM
- Địa điểm quan

Hoạt động góc
1. Nội dung:
* Đóng vai: Gia đình; Quầy
bán vé máy bay; Bán hàng.
* Góc xây dựng: Xây dựng
sân bay.
* Góc chơi khám phá, trải
nghiệm: Chăm sóc cây cảnh,
chơi các trị chơi với nước,
cát...
* Góc nghệ thuật: Tô màu,
vẽ, nặn, xé dán, múa, hát, kể

chuyện, đọc thơ về máy bay.
* Góc sách truyện: Xem
tranh, ảnh, đọc truyện tranh,
làm truyện tranh về PTGT
* Góc vận động: Chơi các trị
chơi vận động trong chủ
điểm: Ơ tơ và chim sẻ; Người
tài xế giỏi,…
TCDG: Ném vòng cổ chai;
Cướp cờ; Thả đỉa ba ba...
+ Đóng kịch: Tự chọn.
2. Mục đích yêu cầu:
- KT: Trẻ biết nhập vai chơi
và thể hiện được một số hành
động, ngôn ngữ của vai chơi
với sự hướng dẫn của cơ,trẻ

Hoạt
động
chiều
- HĐG:
Chơi với
góc phân
vai, góc
nghệ
thuật, góc
khám phá
trải
nghiệm.
- HĐNG

- HĐ Vệ
sinh:
Xúc
miệng
nước
muối.
- HĐNG

- KNS:
Dạy trẻ
kỹ năng
tự phục
vụ bản
thân.


- HĐNG

Thứ Năm
23/03/2023

Thể dục
- VĐCB:
Ném trúng
đích thẳng
đứng bằng
2 tay
- LT:
CCKTM


- HĐLĐ:
Lau đồ
chơi.
- HĐNG

4.Cách tiến hành:
lắc lư cái đầu này
sát, câu hỏi đàm biết giao lưu cùng nhau khi
- Cô ân cần đón từng - 2 tay đưa ra phía
thoại.
tham gia chơi.
trẻ vào lớp, cô nhắc trước nắm lấy cái
4.Cách tiến
- KN: Rèn KN hoạt động
nhở trẻ chào cô,
tay, lắc lư đầu
hành:
nhóm cho trẻ.
KPKH
- Văn
chào
bố
mẹ

cất
ĐT
2
:
Đưa
tay->

HĐ1:
Tập
trung
Gd
trẻ
chơi
đồn
kết.
Thứ Sáu
- Phân loại
nghệ cuối
lắc lư cái mình
5.
Chuẩn bị
24/03/2023 đồ dùng đúng nơi
1 số PTGT trẻ trị chuyện
tuần.
quy định.
- 2 tay đưa ra phía đường
HĐ2: Quan sát - - Đồ dùng phục vụ cho các
- Nêu
- Trao đổi với phụ
trước nắm lấy cái hàng
Cô cho trẻ quan góc.
gương
huynh tình hình trẻ ở eo, lắc lư phần khơng.
sát thời tiết xem 6.
Cách tiến hành
cuối tuần
nhà( những điểm nổi hông

như thế nào?
HĐ1: Thỏa thuận chơi : Cô
- LT:
thưởng bé
bật của trẻ về sở
ĐT 2 : Đưa tay-> CCKTM
- Cô chỉ trẻ quan tập trung trẻ giới thiệu các
ngoan.
thích, thói quen, sức lắc lư cái đùi
sát tranh, đặt câu góc chơi và các đồ chơi đã
khỏe trẻ)
- 2 tay đưa ra phía
hỏi đàm thoại,
chuẩn bị trong các góc, cho
Ngày….tháng….năm 2023
Hiệu truởng nhận xét, đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
IV.KẾ HOẠCH TUẦN 4: “Một số luật an tồn giao thơng”(Từ ngày 27/03/2023- 31/03/2023)


Hoạt
động
Ngày
tháng

Đón trẻ
Trị chuyện

1.Nội dung:

Thứ Hai - Trị chuyện với trẻ
27/03/2023 về một số luật giao
thơng đường bộ.
- Trị chuyện với phụ
huynh về tình hình
của trẻ.
- Trị chuyện về 2
ngày nghỉ.
2.Mục đích, yêu
cầu:
- Tạo tâm thế thoả
mái cho trẻ khi đến
trường.
- Trẻ có 1 số hiểu
Thứ Ba
28/03/2023 biết về một số luật
phương tiện giao
thông đường bộ.
- Trẻ biết chấp hành
luật giao thong.
3. Chuẩn bị:
- Câu hỏi để trị
chuyện
- Khơng gian lớp
Thứ Tư học., sạch sẽ thoáng
29/03/2023 mát
4.Cách tiến hành:

Thể dục sáng


Hoạt động
học

Hoạt động ngồi
trời

Hoạt động góc

1.Nội dung:
- Trẻ tập các động
tác thể dục kết
hợp liên khúc
“Em đi qua ngã tư
đường phố”.
2. Mục đích, yêu
cầu:
- Trẻ thuộc lời bài
hát và tập đúng
các ĐT
- Phát triển hệ các
cơ quan trong cơ
thể.
- Giáo dục trẻ tập
thể dục sáng.
6.
Chuẩn bị
- Nhạc bài hát
- Sân bằng phẳng.
7.
Cách tiến

hành
- Khởi động: Cô
cho trẻ chơi dung
dăng dung dẻ đi
xuống sân trường.
- Trọng động:
ĐT 1: Đưa tay ->

Tạo hình
- Nặn ô tô.
- LT: Đề
tài.

1.Nội dung:
Quan sát:
+ Thời tiết.
+ 1 số Biển báo
+ 3 loại đèn,
- Chơi vận động:
Đèn xanh đèn đỏ;
Cướp cờ…
- Các trị chơi tự
do.
2.Mục đích, u
cầu:
- Trẻ được tiếp
xúc với thiên
nhiên trong lành.
- Củng cố vốn
kiến thức về luật

các phương tiện
giáo thông đường
bộ.
- Rèn luyện sức
khoẻ cho trẻ.
3.Chuẩn bị:
- Địa điểm quan
sát, câu hỏi đàm
thoại.
4.Cách tiến

1. Nội dung:
* Đóng vai: Gia đình; Dạy học;
Cửa hàng bán mũ bảo hiểm.
* Góc xây dựng: Ngã tư đường
phố...
* Góc chơi khám phá, trải
nghiệm: Chăm sóc cây cảnh,
chơi các trị chơi với nước,
cát...
* Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ,
nặn, xé dán, múa, hát, kể
chuyện, đọc thơ về các biển
báo giao thông.
* Góc sách truyện: Xem tranh,
ảnh, đọc truyện tranh, làm
truyện tranh về biển báo GT.
* Góc vận động: Chơi các trị
chơi vận động trong chủ điểm:
Lái ô tô; Tập làm chú cảnh sát

giao thông.
TCDG: Thả đỉa ba ba; Dung
dăng dung dẻ; …
+ Đóng kịch: Tự chọn.
2. Mục đích u cầu:
- KT: Trẻ biết nhập vai chơi và
thể hiện được một số hành
động, ngôn ngữ của vai chơi

Thể dục
- Bật qua
vật
cản( cao
10- 15cm).
- LT:
CCKTM

LQVT
- Sử dụng
các hình
học để
chắp ghép.

Hoạt
động
chiều
- HĐG:
Chơi với
góc phân
vai, góc

nghệ
thuật, góc
khám phá
trải
nghiệm.
- HĐNG
- HĐ Vệ
sinh:
Rửa tay
bằng xà
phịng.
- HĐNG

- KNS:
Dạy trẻ
kỹ năng
tự phục


- LT:
CCKTM

vụ bản
thân.
- HĐNG
- HĐLĐ:
Lau ghế.

KPKHXH
:

Thứ Năm
- Một số
30/03/2023
luật giao
- HĐNG
thơng
đường bộ.
- LT:
hành:
CCKTM
HĐ1: Tập trung
Âm nhạc
- Văn
trẻ trị chuyện
Thứ Sáu
- DH: Đèn
nghệ cuối
với sự hướng dẫn của cô,trẻ
HĐ2: Quan sát 31/03/2023
đỏ đèn
tuần.
biết giao lưu cùng nhau khi
Cô cho trẻ quan
xanh.
- Nêu
tham gia chơi.
sát thời tiết xem
- NH: Anh
- KN: Rèn KN hoạt động nhóm gương
như thế nào?

phi cơng
cuối tuần
- Cơ chỉ trẻ quan cho trẻ.
- Cơ ân cần đón từng lắc lư cái đầu này ơi.
thưởng bé
sát tranh, đặt câu - Gd trẻ chơi đồn kết.
trẻ vào lớp, cơ nhắc - 2 tay đưa ra phía - TCAN:
ngoan.
Chuẩn bị
hỏi đàm thoại, trị 6.
nhở trẻ chào cơ,
trước nắm lấy cái Đèn đỏ
- Đồ dùng phục vụ cho các góc.
chuyện về xe
chào bố mẹ và cất
tay, lắc lư đầu
HĐPTVĐCCĐN
đèn xanh.
7.
Cách tiến hành
đồ dùng đúng nơi
ĐT 2 : Đưa tay-> - LT:
T
HĐ1: Thỏa thuận chơi : Cơ tập
quy định.
lắc lư cái mình
(30/3/2023)
CCKTM
trung trẻ giới thiệu các góc
- Trao đổi với phụ

- 2 tay đưa ra phía
chơi và các đồ chơi đã chuẩn bị
huynh tình hình trẻ ở trước nắm lấy cái
trong các góc, cho trẻ nhẹ
nhà( những điểm nổi eo, lắc lư phần
nhàng rủ bạn về góc chơi
bật của 2023
trẻ về sở
hơng
Ngày….tháng….năm
Hiệu truởng nhận xét, đánh giá:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
V. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TỪNG NGÀY: TUẦN 1: Chủ đề nhánh:“ Phương tiện giao thông đường thuỷ”


Thời gianhoạt động
Thứ hai
13/03/2023
LQVH
- Thơ: Chiếc
cầu mới.
- Loại tiết:
Cung cấp
kiến thức
mới.

Mục đích- u cầu

Chuẩn bị


Hoạt động của cơ

- Kiến thức:
+ Trẻ nhớ tên bài
thơ, tên tác giả.
+ Trẻ thuộc thơ,
cảm nhận vần điệu
và nội dung bài thơ,
biết thể hiện tình
cảm mến u của
mình với cơng nhân
thơng qua việc đọc
thơ diễn cảm.
+Trẻ Đọc thuộc bài
thơ.
- Kỹ năng:
+ Rèn cho trẻ kỹ
năng đọc thơ rõ
ràng đúng giọng
điệu.
+ Rèn kỹ năng chú
ý, biết trả lời câu
hỏi.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt
động.
+ Giáo dục trẻ biết
giữ gìn bảo vệ cây

cầu, biết giữ ATGT
khi đi qua cầu.

* Đồ dùng
của cô:
- Cô thuộc
bài thơ
- Tranh minh
họa bài thơ.
- Que chỉ.
* Đồ dùng
của cô:
- Trang phục
trẻ phù hợp,
gọn gàng.
- Ghế cho trẻ
ngồi.

1. Gây hứng thu:
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh cây cầu và cùng
trị chuyện.
+ Cây cầu dùng để làm gì
+ Ai đã xây dựng lên cây cầu ?
+ Khi đi trên cầu chúng mình phải như thế nào?
+ Các con có biết lấy tiền ở đâu để xây dựng
được cây cầu khơng?
- GD trẻ: Để có được những cơng trình xây
dựng cầu đường là nhờ có tiền thuế do cha mẹ
chúng mình và nhân dân đóng góp.
-> Khi đi trên cầu các con phải tuân thủ luật lệ

giao thông, đi đúng phần đường của mình,
khơng vứt rác, vẽ bậy lên cầu.
- Cô giới thiệu bài thơ “Chiếc cầu mới” của nhà
thơ Thái Hồng Linh.
2. Bài mới:
- Cơ đọc thơ lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ: và
hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc thơ lần 2:Kết hợp tranh minh họa.
- Cô đàm thoại về nôi dung bài thơ: Tóm tắt:
miêu tả sự mừng vui, phấn khởi của người dân
đi lại trên chiếc cầu mới. Nhân dân đi hai bên,
tàu xe chạy giữa, nhân dân hớn hở khen các chú
CN tài giỏi.
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Trong bài thơ cây cầu mới được xây dựng ở
đâu?
+ Câu thơ nào thể hiện rằng chiếc cầu xây trên
dịng sơng trắng?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ quan sát và trị
chuyện cùng cơ.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và trả lời

cô.
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
- Trẻ đàm thoại cùng cơ.

+ Trẻ trả lời.
+ Trên dịng sơng trắng
+ Trẻ đọc câu thơ.


Thời gianhoạt động

Mục đích- u cầu

Chuẩn bị

Hoạt động của cơ
+ Khi đọc câu thơ này chúng ta đọc như thế
nào?
+ Trong bài thơ những câu thơ nào giúp các con
biết người và tàu xe qua cầu rất đông vui?
+ Nhân dân đi qua cầu đã nói gì về cơng nhân
xây dựng?
+ Chiếc cầu được xây dựng để làm gì?
+ Qua bài thơ chúng mình thấy cây bàng như
thế nào?
=> GD trẻ: Giữ gìn, bảo vệ các cơng trình cầu
đường, khơng viết bậy, vẽ bậy vào các cơng
trình cơng cộng, chấp hành luật an tồn GT.
- Cơ đọc thơ lần 3.
- Cô cho trẻ đọc từng câu theo cô 2-3 lần .

- Cơ cho cả lớp đọc, từng tổ, nhóm cá nhân đọc
thơ 2-3 lần.
Cô chú ý quan sát bao quát trẻ đọc và sửa sai,
động viên trẻ đọc chưa tốt.
- Cô cho trẻ đọc thơ theo hiệu lệnh tang giảm
âm lượng của cô.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ và cả lớp đọc lại.
3. Kết thuc:
- Cô nhận xét giờ học, khen trẻ và giáo dục trẻ.

Hoạt động của trẻ
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.
+ Để mọi người và tàu xe
qua lại
Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc theo cô.
- Trẻ đọc cùng cô.

- Trẻ đọc theo yêu cầu của
cô.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………



Thời gian –
hoạt động
Thứ ba
14/03/2023
HĐ Tạo
hình:
- Cắt dán
thuyền trên
biển.
- LT: Mẫu.

Mục đích – yêu cầu
- Kiến thức:
+ Trẻ biết cắt, biết bơi
hồ vào mặt sau của các
hình khác nhau để dán
tạo thành thuyền trên
biển theo mẫu
- Kỹ năng:
+ Thể hiện được kỹ
năng cầm kéo, cắt, bôi
hồ để dán, kỹ năng
sáng tạo khéo léo của
đôi bàn tay.
+ Rèn kỹ năng quan
sát, tư duy, ghi nhớ có
chủ định.
+ Phát triển vốn từ.cho
trẻ.

- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú tích cực
tham gia.
+ Giáo dục trẻ biết giữ
gìn sản phẩm mình tạo
ra.

Chuẩn bị
* Đồ dùng của
cơ:
- Lớp học sạch
sẽ thống mát.
- Xắc xơ.
- Tranh dán
thuyền
trên
biển của cơ.
- Các hình chữ
nhật,,
hình
vng to nhỏ
bằng giấy màu
- Giá treo
tranh.
- Bảng quay 2
mặt.
- Nhạc không
lời trong chủ
đề.
- Câu hỏi đàm

thoại
* Đồ dùng của
trẻ:
- Trẻ có tâm
thế vui vẻ.
- Vở tạo hình,
giấy màu có
hình vẽ. rổ
đựng.
- Hồ dán, bàn
ghế, khăn lau

Hoạt động của cô
1: Ổn định gây hứng thu.
- Cô Cho trẻ hát “ Em đi chơi thuyền”.
- Hỏi trẻ hát bài gì ?
- Bài hát nói về phương tiện gì?
- Thuyền là phương tiện giao thơng đường
gì?
- Ngồi thuyền ra con cịn biết những
phương tiện giao thơng đường thủy nào
nữa?
- Khi ngồi trên các phương tiện giao thông
đường thủy các con phải như thế nào?
=> Cô chốt và giáo dục trẻ:
2. Bài mới:
 Quan sát- đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu:
+ Ai có nhận xét gì về bức tranh nào?
+ Những chiếc thuyền này được cắt dán

như thế nào?
+ Thân Thuyền laf hình gì? Có màu gì?
+ Cánh buồm là những hình gì? Có màu
gì?
+ Ngồi ra cịn có hình ảnh gì khác nữa ?
- Cơ giới thiệu bài.
 Làm mẫu:
- Cô đã chuẩn bị sẵn cho chúng mình các
tờ giấy màu có hình được vẽ bởi những
nét đứt.Trước tiên cô lấy giấy màu vàng
để cắt làm thân thuyền. Tay phải cô cầm
kéo, tay trái cô cầm giấy cắt theo đường
nét đứt để tạo thành thân thuyền. Sau đó

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Thuyền.
- PTGT đường thuỷ.
- Trẻ kể.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
+ Trẻ nhận xét.
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ trả lời.
+ Hình tam giác, màu đỏ
xanh.
+ Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.




Thời gianhoạt động
Thứ tư
15/03/2023
LQVT
- Nhận biết
quy tắc sắp xếp
của 3 đối
tượng và sao
chép lại.
- Loại tiết:
Cung cấp kiến
thức mới.

Mục đích- yêu cầu

Chuẩn bị

Hoạt động của cô

- Kiến thức:
+ Trẻ hiểu cách sắp
xếp của 3 loại đối
tượng lặp đi, lặp lại
nhiều lần theo một
trình tự nhất định gọi
là sắp xếp theo quy
tắc của 3 loại đối

tượng.
+ Trẻ nhận ra các
mẫu sắp xếp theo
quy tắc của 3 loại
đối tượng, biết sao
chép lại các mẫu quy
tắc sắp xếp và xếp
theo yêu cầu của cơ.
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng
quan sát, ghi nhớ có
chủ định cho trẻ cho
trẻ.
+ Rèn kỹ năng sắp
xếp đối tượng theo
mẫu cho trước.
+ Rèn kỹ năng chú
ý, biết trả lời câu
hỏi.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú
tham gia vào hoạt

* Đồ dùng của
cơ:
- Máy tính ,loa.
- Hình ảnh về
áo,mũ.
- Rổ lơ tô đồ
dùng để sắp

xếp theo quy
tắc của 3 đối
tượng.
- Bảng quay 2
mặt: 3 chiếc.
- Que chỉ
- Mũ đội đầu
cho trẻ.
* Đồ dùng của
cô:
- Trang phục trẻ
phù hợp, gọn
gàng.
- Mỗi trẻ 1 rổ lô
tô đồ dùng để
sắp xếp theo
quy tắc của 3
đối tượng và 1
tấm bảng.
- Thẻ 2 mặt.

1. Gây hứng thu:
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các PTGT
đường thuỷ mà trẻ biết.
2. Bài mới:
* Ôn bài cũ: Ôn quy tắc sắp xếp của 2 đối
tượng:
- Cô cho trẻ quan sát các cách sắp xếp trên
màn hình ti vi và hỏi trẻ xem phát hiện ra
quy tắc sắp xếp nào?

* Bài mới: Nhận biết quy tắc sắp xếp của 3
đối tượng và sao chép lại.
- Cô cho trẻ lấy rổ, bảng về chỗ ngồi.
- Cô hỏi trẻ trong rổ của con có những gì?
* Cách 1:
- Cơ xếp 1 hoa - 1 cây - 1 quả lặp lại 1 hoa 1 cây - 1 quả
- Bạn nào nhận xét về cách sắp xếp trên
bảng?
- Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng
của cô.
=>Với cách sắp xếp 1 hoa - 1 cây - 1 quả
lặp lại 1 hoa - 1 cây - 1 quả là cách sắp xếp
theo một trình tự nhất định của 3 loại thực
vật gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3
loại đối tượng.Và đây là cách sắp xếp 1-1-1:
1-1-1
Các con cùng sắp xếp giống như trên nào.
(Cô bao quát sửa sai)
Cho trẻ nhắc lại quy tắc sắp xếp của 3 loại
đối tượng.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trị chuyện cùng cơ.

- Trẻ quan sát và trả lời.

- Trẻ về chỗ ngồi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét.

- Trẻ đọc.
Trẻ lắng nghe.

- Trẻ xếp.
- Trẻ nhắc lại.


động.
+ Giáo dục trẻ biết
chú ý trong giờ học,
biết giúp cô giáo cất
đồ dùng sau khi học
xong.

* Cách 2:
- Cô xếp 1 hoa - 2 cây - 1 quả lặp lại 1 hoa 2 cây - 1 quả
- Bạn nào nhận xét về cách sắp xếp trên
bảng?
- Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy
tắc?
- Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy
loại đối tượng?
- Cho trẻ đọc.
Các con cùng sắp xếp giống như trên nào.
(Cô bao quát sửa sai)
=> Đây cũng là 1 cách sắp xếp theo quy tắc
của 3 đối tượng và đây là cách sắp xếp 1-21:1-2-1.
* Cách 3:
- Cô xếp 1 hoa – 1 cây - 2 quả
- Vậy muốn sắp xếp theo quy tắc của 3 loại

đối tượng này thì tiếp theo phải xếp đến đối
tượng nào?
- Cô mời trẻ xếp.(Cô bao qt trẻ).
* Cơ nhấn mạnh: Có rất nhiều các sắp xếp
theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Sự sắp xếp
được lặp đi lặp lại theo 1 trình tự của 3 loại
đối tượng gọi là sắp xếp theo qui tắc của 3
loại đối tượng đấy.
- Cách sắp xếp: 1 hoa – 1 cây - 2 quả lặp lại
1 hoa – 1 cây - 2 quả là cách sắp xếp 1-12:1-1-2
Cả lớp cùng nhắc lại quy tắc vừa sắp xếp
- Cô hỏi lại 2 – 3 trẻ thế nào là sắp xếp theo
quy tắc của 3 loại đối tượng.

- Trẻ quan sát.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ trả lời.
- Của 3 đối tượng ạ.
Trẻ đọc.
- Trẻ xếp.
Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp.
Trẻ lắng nghe.

- Trẻ nghe.
Trẻ nhắc lại.
- Trẻ trả lời.



* Sắp xếp theo ý thích
- Các con tự sắp xếp theo quy tắc 3 loại thực
vật theo sự sáng tạo của mình nào?
- Cơ hỏi trẻ về cách xếp và nhận xét.
 Trò chơi luyện tập củng cố
*Trò chơi 1: Tai ai tinh
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 tấm thẻ
2 mặt,mặt xanh là đúng mặt đỏ là sai,cơ nói
cách sắp xếp 3 loại đối tượng ,nếu trẻ chọn
đúng thì giơ mặt xanh,nếu chọn sai thì giơ
mặt đỏ
-Cơ cho trẻ chơi 2-3 lần, nhận xét.
*Trị chơi 1: Ai thông minh hơn.
- Cách chơi:- Cô chia lớp thành 3 đội đứng
thành hàng dọc và nhiệm vụ của các độị
chạy lên sắp xếp theo quy tắc theo cách cô
yêu cầu.
- Luật chơi : Đội nào sắp xếp đúng theo quy
tắc sẽ là đội chiến thắng ,đội thua sẽ phải
nhảy lị cị.
-Cơ bao qt, nhận xét động viên trẻ.
3. Kết thuc:
- Cô nhận xét giờ học, khen trẻ và giáo dục
trẻ.
- Cô cho trẻ cất đồ dùng cùng cô.

- Trẻ tự xếp theo ý thích.
- Trẻ trả lời và nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ cất đồ dùng.

Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………


Thời gianhoạt động
Thứ Năm
16/03/2023
Thể dục
- VĐCB:
Ném trúng
đích nằm
ngang (xa
1,5-2m)
- TCVĐ:
Nhảy bao
bố.
- Loại tiết:
Cung cấp
kiến thức
mới.


Mục đích- yêu cầu

Chuẩn bị

Hoạt động của cô

- Kiến thức:
+ Trẻ biết dùng sức
của cánh tay để ném
được vật vào trúng
đích.
+ Phát triển cơ tay,
cơ chân, phát triển
khả năng tập trung
chú ý thực hiện theo
hiệu lệnh.
- Kỹ năng:
+ Trẻ biết phối hợp
tay, chân nhịp
nhàng.
+ Trẻ biết rèn luyện
tính bền bỉ khi thực
hiện các vận động
và khi chơi trò chơi.
- Thái độ:
+ Giáo dục trẻ
mạnh dạn tự tin, có
ý thức tổ chức kỷ
luật tuân theo hiệu

lệnh của cơ.

* Đồ dùng của
cơ:
- Sân tập sạch
sẽ, bằng phẳng.
- Bóng , nhạc
tập thể dục.
- Trang phục
cô phù hợp.
- Loa đài.
- 2 đích.
- Bao cát.
* Đồ dùng của
cơ:
- Trang phục
trẻ phù hợp,
gọn gàng.
- 30 bao cát.
- 2 bao tải.

1. Gây hứng thu:
- Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề về các phương
tiện giao thông đường thuỷ.
- Cô kiểm tra sĩ số, sức khỏe, trang phục của trẻ.
2. Bài mới:
 Khởi động:
- Cho trẻ đi theo hiệu lệnh thành vòng tròn kết
hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân,
gót chân, đi khom, đi thường, chạy nhanh, chạy

chậm, đi thường.
 Trọng động.
- BTPTC: Tập theo nhạc bài hát “ Vui đến
trường”: Trẻ tập các động tác tay, chân, bụng bật.
- VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang (xa 2m)
+ Cơ cho trẻ xếp 2 hàng ngang, đứng đối diện
nhau.
+ Cô giới thiệu tên vận động, cho trẻ nhắc lại.
+ Cô tập mẫu lần 1: chính xác, hỏi trẻ tên vận
động.
+ Cơ tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích vận động:
Cô đứng chân trước chân sau. Chân trái sát vạch
chuẩn. Tay phải cơ cầm bao cát cùng phía với
chân trái, tay đưa cao ngang vai. Khi có hiệu
lệnh “ ném ” cơ gập khuỷu tay ngang vai, mắt
nhằm giữa vịng tròn, và ném mạnh bao cát vào
trong vòng tròn. Các con đã rõ động tác chưa.
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện
+ Lần 1: Cô mời từng trẻ của 2 đội.
+ Lần 2: Hai đội thực hiện nhanh.
+ Lần 3: Cho 2 đội thi đua
+ Các đội vừa thực hiện vận động gì?
- Trị chơi vận động: “ Nhảy bao bố ”
- Cách chơi: 2 đội sẽ xếp thành 2 hàng dọc đứng
ở điểm xuất phát và chờ lệnh của quản trị.
Mỗi đội có một ơ hàng dọc để nhảy và có hai lần
mức: Một xuất phát và một mức đích. Hai người
đứng đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy

Hoạt động của trẻ

- Trẻ trả lời.
- Trẻ kiểm tra cùng cô.
- Trẻ đi kết hợp các kiểu
chân

- Trẻ tập BTPTC.
+ Trẻ xếp.
+ Trẻ chú ý quan sát.
+ Trẻ quan sát và lắng
nghe.
+ Trẻ quan sát chú ý lắng
nghe

+ 2 trẻ lên làm mẫu.
+ Trẻ thực hiện
+ Trẻ thực hiện theo tổ.
+ Trẻ thi đua
+ Trẻ trả lời.
+ Trẻ lắng nghe


Thời gian –
hoạt động
Thứ sáu
17/03/2023
LQVT
- Phân loại
các PTGT
đường thuỷ.
- Loại tiết:

Cung
cấp
kiến
thức
mới.

Mục đích – u cầu

Chuẩn bị

Hoạt động của cơ

- Kiến thức:
+ Trẻ biết được tên gọi
các phương tiện giao
thông đường thủy như:
tàu, thuyền, ca nô, phà…
+ Biết được công dụng
của các loại phương tiện
giao thông đường thủy,
nhiên liệu, người điều
khiển.
+ Trẻ biết phân loại 1 số
PTGT đường thuỷ.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện được khả
năng quan sát cho trẻ và
khả năng nói mạch lạc.
+ Rèn sư ghi nhớ và tư
duy ở trẻ.

+ Rèn cho trẻ kỹ năng
phân loại các đối tượng.
- Thái độ:
+ Trẻ hứng thú khi tham
gia hoạt động.
+ Giáo dục trẻ ngồi ngay
ngắn khi trên tàu, không
vứt rác bừa bãi xuống
sông.

*Đồ dùng của cô:
- Tranh ảnh về
phương tiện giao
thông đường thủy
(tàu, thuyền, phà, ca
nô…)
- Tranh lô tô về một
số phương tiện.
(dùng khi chơi trị
chơi).
- Các hình ảnh về
PTGT đường thủy
trên máy tính

1. Gây hứng thu:
- Cơ cho trẻ hát: Em đi chơi thuyền
- Trong bài hát nhắc đến loại PTGT nào?
- Thuyền đi ở đâu?
- Thuyền là PTGT đường nào?
- Ngồi thuyền ra chúng mình cịn biết

những phương tiện nào là PTGT đường thủy
2. Bài mới:
 Trị chuyện, tìm hiểu về một số
phương tiện giao thông đường thủy:
+ Quan sát tàu thủy
- Cơ có bức tranh gì đây?
- Tàu thủy đi được ở đâu?
- Tàu thủy chạy được nhờ có gì?
- Tàu thủy dùng để làm gì?

* Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn
gàng.

- Tàu thủy là phương tiện giao thơng đường
gì?
- Tàu thủy chở được nhiều người hay ít
người ?
=> Cô khẳng định: Cô và các con vừa quan
sát tàu thủy được làm bằng sắt, dùng để chở
người và hàng hóa, tàu thủy cịn chở được
rất nhiều hành khách đi du lịch trên biển nữa
đấy các con. Tàu thủy chạy bằng động cơ, đi
lại ở dưới nước nên tàu thủy cịn gọi là
phương tiện giao thơng đường thủy đấy.
+ Quan sát thuyền buồm
- Cơ trị truyện về nội dung tranh.
+ Tranh có phương tiện gì?

Hoạt động của trẻ

- Trẻ hát.
- Thuyền.
- Thuyền đi dưới nước.
- PTGT đường thuỷ ạ.
- Trẻ kể.

- Trẻ quan sát ?
- Ở dưới nước.
- Có động cơ.
- Để chở người và hàng
hố.
- Là PTGT đường thuỷ.
- Trẻ trả lời.
Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát.
+ Có thuyền buồm.


Thời gian –
hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Hoạt động của cơ
+ Đây là PTGT đường gì?
+ Có những đặc điểm gì nổi bật
+ Cánh buồm có lợi ích gì?

=> Cô kết luận : thuyền buồm là PTGT
đường thủy, thuyền có 2 cánh buồm lớn ,
thuyền chạy được là nhờ sức gió thổi vào
cành buồm, thuyền dùng chở người và hàng
hóa.
+ Quan sát tranh thuyền thúng:
- Các con có nhận xét gì về PTGT này?
- Thuyền thúng chở được nhiều người hay ít
người?
- Thuyền thúng chạy được là nhờ cái gì?
- Cơ khẳng định: Thuyền thúng là PTGT
đường thủy, trở được ít nhiều người và hàng
hóa, thuyền chạy được nhờ vào người cầm
mái chèo lái, khi ngồi trên thuyền các con
nhớ phải ngồi yên, không đùa nghịch.
* Phân loại:
- Cô hỏi trẻ xem phân PTGT đường thuỷ
thành những loại nào ? Trẻ kể tên.
- Vậy cô sẽ phân loại Các PTGT đường thuỷ
thành 3 loại:
+ PTGT đường thuỷ chạy bằng động cơ: Tàu
thuỷ, ca nơ, đị, xà lan…
+ PTGT đường thuỷ dùng sức gió: Thuyền
muồm.
+ PTGT đường thuỷ dùng sức người:
Thuyền thúng, thuyền nan, bè ..
 Trò chơi củng cố:

Hoạt động của trẻ
+ PTGT đường thuỷ.

+ Có cánh buồm to.
+ Để giúp tàu di
chuyển.
Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát và nhận
xét.
- Nhờ có người chèo
thuyền.

- Trẻ phân loại.
Trẻ lắng nghe.


Thời gian –
hoạt động

Mục đích – yêu cầu

Chuẩn bị

Hoạt động của cơ

Hoạt động của trẻ

- Trị chơi 1: chơi “Kể đủ 3 PTGT đường
thủy”
+ Cô yêu cầu trẻ kể dủ 3 PTGT đường thủy
- Trò chơi 2: Chơi “ Thi xem đội nào nhanh”
+ Chia trẻ làm 3 đội, Khi có hiệu lệnh trẻ bật

qua vịng lên gạch chéo những trường hợp
ngồi trên PTGT đường thủy khơng an tồn
+Luật chơi: trong thời gian một bản nhạc đội
nào gach được nhiều thì đội đó sẽ thắng.
- Cơ tổ chức trẻ chơi, nhận xét.
3. Kết thuc:
- Cô nhận xét giờ học, giáo dục trẻ.
- Cơ cho trẻ ra ngồi chơi, chuyển hoạt động.

- Trẻ lắng nghe cơ phổ
biến trị chơi và chơi.
+ Trẻ lắng nghe.

+ Trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ ra ngồi.

Đánh giá ći ngày: ……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày …. Tháng …. Năm 2023
Nhận xét của tổ chuyên môn: …………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………



×