Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Tin hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.83 KB, 25 trang )


Các chỉ dẫn kỹ thuật (indicators) là gì?

Một chỉ dẫn kỹ thuật là một chuỗi các dữ liệu được thiết lập từ các mức giá trong
quá khứ.
Sử dụng các chỉ dẫn kỹ thuật để:

1.
2.
3.

Báo động xu hướng
Xác định lại xu hướng giá
Dự đoán xu hướng giá


Các chỉ dẫn kỹ thuật là gì?
Các chỉ dẫn phân tích
kỹ thuật

Các chỉ dẫn nhanh

Các chỉ dẫn chậm

- Cho biết xu hướng của giá trong

- Báo hiệu xu hướng dài hạn của

ngắn hạn.

giá.



- Thường được sử dụng trong thị

- Thường dùng để xác nhận lại xu

trường không xác định rõ xu hướng.

hướng giá một cách chắc chắn
hơn.


Các chỉ dẫn kỹ thuật là gì?
Ví dụ về các loại chỉ dẫn

CHỈ DẪN NHANH

CHỈ DẪN CHẬM

 Đường RSI
 Đường Stochastic
 Đường trung bình
 Đường MACD


Các chỉ dẫn kỹ thuật là gì?
Các lợi ích và hạn chế của các loại chỉ dẫn

Lợi ích

Các chỉ dẫn nhanh


Các chỉ dẫn chậm

- Giúp nhà đầu tư ra/vào thị trường sớm hơn.
- Báo nhiều dấu hiệu của thị trường hơn.
- Cho biết trước những rủi ro/cơ hội tiềm năng

Hạn chế

- Rủi ro về chỉ báo sai.
- Ra/vào thị trường giao dịch nhiều đồng nghĩa với
việc trả chi phí nhiều.

- Giúp nhà đầu tư có khả năng nắm bắt và định - Không phát huy tác dụng trong thị trường dao động
xu hướng tốt.

lên xuống (không hướng nhất định)

- Giao dịch ít - trả ít chi phí hơn.

- Ra/vào thị trường chậm hơn.


Đường trung bình

Đường trung bình đơn giản là mẫu đường trung bình được sử dụng phổ biến nhất
trong các dạng đường trung bình. Đường trung bình đơn giản được tính toán bằng
cách cộng dồn dãy các giá trị trong một khoảng thời gian gồm một số ngày nhất định
và sau đó lấy tổng số chia cho số ngày.



Đường trung bình
Cách sử dụng đường trung bình
1. Để xác định xu hướng giá dựa vào độ dốc của đường trung bình
Nếu đường trung bình có độ dốc xuống, và giá hiện tại đang ở dưới đường trung bình thì xu hướng được
xác định là xu hướng giảm. Ngược lại là xu hướng tăng.
Nếu giá hiện tại đang di chuyển cả phía trên, dưới và đường trung bình khá bằng phẳng thì thị trường đang
được xem là khơng có xu hướng rõ ràng.


Các điểm mua
Các điểm bán


Đường trung bình
2. Đưa ra các tín hiệu mua và bán
Nếu thị trường đóng cửa ở giá nằm trên đường trung bình thường cho thấy một tín hiệu mua, trong khi
đó, nếu thị trường đóng cửa dưới đường trung bình cho thấy một tín hiệu bán.
Nếu đường trung bình ngắn hạn cắt đường trung bình dài hạn từ dưới lên thường dự báo tín hiệu mua
và ngược lại, nếu đường trung bình ngắn hạn cắt đường trung bình dài hạn từ trên xuống dự báo một
tín hiệu bán.


Đường trung bình

Đặt lệnh mua
Thanh khoản lệnh mua

Đường TB 15 ngày
Đường TB 30 ngày

Đường TB 100 ngày


Đường Stochastic
Được George C. Lane sử dụng vào cuối những năm 1950
Stochastic là một loại chỉ dẫn động lực xác định vị trí của giá đóng cửa đang ở mức
cao/thấp của khoảng dao động trong một khoảng thời gian xác định.
Giá đóng cửa ở gần mức cao của khoảng dao động cho thấy thị trường tích lũy nhiều
lệnh mua và nếu mức giá này ở gần đáy sẽ báo hiệu thị trường đang bán ra nhiều.


Đường Stochastic
Cách tính

100 x (Đóng – Thấp nhất(n))

%K =
(Cao nhất (n) – Thấp nhất (n))

%D = Đường TB 3 kỳ của %K
(n): Số kỳ tính tốn


Đường Stochastic
Cách sử dụng
Đường Stochastic thể hiện chu kỳ dao động của giá với những yếu tố sau:

Khi giá tăng, giá đóng cửa có xu hướng gần với phần trên của khoảng dao động giá.
Khi giá giảm, giá đóng cửa có xu hướng gần với phần đáy của khoảng dao động giá
Thông thường, đường Stochastic gồm 2 đường, %K và %D. Sự khác nhau giữa 2 đường Stochastic Nhanh và Chậm được tính

tốn dựa trên các đường %K và %D. Đường Stochastic chậm di chuyển chậm hơn so với đường Stochastic nhanh.


Đường Stochastic
Ứng dụng
1. Xác định các vùng mua nhiều/bán nhiều
– Nếu đường Stochastic vượt trên đường 80 – giá đang ở trong vùng mua nhiều
– Nếu đường Stochastic nằm dưới đường 20 – giá đang ở trong vùng bán nhiều
2. Phát hiện các tín hiệu mua/bán
– Đường %K và % D di chuyển trên đường 80 và dưới đường 20
– 2 đường %K và %D cắt nhau
– Đường %K và %D di chuyển dưới đường 80 và trên đường 20.
3. Xác định xu hướng tăng/giảm dựa vào sự phân kỳ của xu hướng giá và đường Stochastic


Đường Stochastic

Biểu đồ bên cạnh là một ví dụ về xác định
xu hướng dựa vào sự phân kỳ của đường
xu hướng giá và đường xu hướng của
Stochastic.

Phân kỳ giảm
Phân kỳ tăng


Dải băng Bollinger
Dải băng Bolinger được dùng và phát triển bởi John Bollinger
Dải băng Bollinger là chỉ dẫn thường được sử dụng để so sánh mức độ biến động của các mức giá liên quan trong một khoảng thời
gian nhất định. Chỉ dẫn này bao gồm 3 đường giá bao quanh vùng dao động chủ yếu của giá, 3 đường này gồm:


1.
2.
3.

Đường trung bình đơn giản ở giữa
Dải băng ở trên (đường trung bình đơn giản cộng với 2 đơn vị lệch chuẩn)
Dải băng ở dưới (đường trung bình trừ đi 2 đơn vị lệch chuẩn)

Độ lệch chuẩn (một chỉ số thống kê) thường được dùng như một chỉ dẫn tốt trong quan sát dao động. Lý thuyết về độ lệch chuẩn
cho rằng các dải băng sẽ phản ứng một cách nhanh chóng đối với sự thay đổi của giá và phản ánh những chu kỳ dao động cao hay
thấp. Một sự tăng giá đột ngột (hoặc giảm giá) hay nói một cách khác là sự dao động lớn, sẽ dẫn đến sự mở rộng của dải băng.


Dải băng Bollinger
Cách sử dụng dải băng Bollinger

Xác định vùng mua nhiều và bán nhiều của thị trường

Kết hợp với các đường dao động như Stochastic để xác định các tín hiệu mua và bán.

Xác định vùng dao động của giá

Báo hiệu các mức đỉnh tiềm năng và đáy tiềm năng


Dải băng Bollinger
Hình bên là 1 ví dụ về đường trung bình đơn giản, dải băng
Bollinger (hình trên) và đường RSI (phía dưới). Những chỉ dẫn


Vùng mua nhiều

Dải băng thu hẹp

cùng báo hiệu một xu hướng giảm:
Giá đã đi vào vùng mua nhiều (giá đã vượt qua mức trung
bình phía trên của dải Bollinger)
Sự phân kỳ giữa đường xu hướng giá và đường RSI (cho
thấy xu hướng tăng đã yếu đi).
Sự phân kỳ

Sự thu hẹp của dải băng.


Đường MACD
Đường Trung bình hội tụ và phân kỳ (MACD) được sử dụng và phát triển bởi Gerald Appel.
MACD dùng đường trung bình - vốn là một chỉ dẫn chậm, kết hợp với các yếu tố theo đường
xu hướng.
Những chỉ dẫn chậm này được chuyển đổi thành các đường đo động lượng bằng cách lấy hiệu
2 đường trung bình dài và trung bình ngắn. Kết quả này sẽ được vẽ thành một đường mà dao
động lên xuống xung quanh giá trị 0, khơng có bất kì giới hạn trên hay dưới.


Đường MACD
Cách sử dụng đường MACD
Nhận biết các tín hiệu mua/bán
Xác định xu hướng giá
Xác định sự phân kỳ của xu hướng tăng/giảm



Đường MACD
Cách sử dụng đường MACD
Nhận biết các tín hiệu mua/bán



Khi đường MACD cắt đường tín hiệu từ dưới lên báo hiệu một tín hiệu mua, và nếu tiếp tục
cắt lên trên đường 0, xu hướng tăng càng được xác định rõ hơn.



Nếu đường MACD cắt đường tín hiệu từ trên xuống thường báo hiệu một tín hiệu của xu
hướng giảm, và nếu đường MACD cắt từ trên xuống vượt qua đường 0 thì tín hiệu này được
xác nhận rõ hơn.


Đường MACD

Xác định xu hướng giá



Nếu cả 2 đường MACD ở trên (hoặc dưới) đường 0 và đường MACD ở trên (dưới) đường tín hiệu,
thì xu hướng được xác định là xu hướng tăng (giảm).


Đường MACD
Xác định sự phân kỳ của xu hướng tăng/giảm




Khi giá đang tăng cao hơn nhưng các mức cao của MACD đang theo xu hướng giảm, điều này
cho thấy xu hướng tăng đang yếu đi.



Trong khi đó, xu hướng giảm đang yếu đi được báo hiệu khi xu hướng của giá đang thấp đi
nhưng khi những mức thấp của đường MACD đang cao hơn.



Lưu ý: sự phân kỳ xác định xu hướng đang yếu đi chứ khơng có nghĩa là xu hướng đã thực sự
đảo chiều. Sự đảo chiều của xu hướng phải được xác nhận bởi các biến động trực tiếp từ giá,
chẳng hạn một sự bẻ gảy đường xu hướng.


Phân kỳ - xu hướng giảm

Phân kỳ - xu hướng tăng

Mua

Bán



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×