Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

quy trình căng tâm lắp đặt hê trục chân vịt hệ thống lái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.39 KB, 13 trang )

NASICO
Quy trình căng tâm lắp đặt
hệ trục chân vịt, hệ trục lái
tàu hàng 56,200 Tấn
Má số: QT-F56-MT01
Phiên bản: 01
Ngày ban hành:
Theo dõi sửa đổi tài liệu
STT V trớ Ni dung sa i Ghi chỳ
Ngi lp
Kim tra Phờ duyt
Ngy H.T
H v Tờn
Cao Nguyờn ỏn
Hong T.V Khỏnh
Nguyn Vn Ton
Ký tờn
1. Mục đích:
Quy trình này xác định phơng pháp căng tâm bằng phơng pháp lade, lắp đặt hệ
trục chân vịt, hệ trục lái của tàu 56.200 Tấn trên triền ngiêng có độ dốc 1/20.
2. Phạm vi áp dụng:
Quy trình này đợc áp dụng cho tàu 56.200 Tấn và tơng đơng
3. Tài liệu tham khảo:
Bản vẽ thiết kế, Sổ tay hớng dẫn của nhà sản xuất.
4. Định nghĩa:
MT: Máy tàu
5. Nội dung:

Sơ đồ khối
Chuẩn bị
Căng tâm trục lái Căng tâm trục


chân vịt
centering
Đổ resin ống bao
đuôi
KCS, chủ tàu và
NK kiểm tra và
nghiệm thu
Lắp đặt trục chân
vịt và chân vịt
Doa ổ đỡ cho trục lái
KCS, chủ tàu và
NK kiểm tra và
nghiệm thu
KCS, chủ tàu và
NK kiểm tra và
nghiệm thu
Kiểm tra và so
sánh với đường
tâm trục lái
Kiểm tra
Lắp và căng tâm
ống bao đuôi
Xác định đường tâm
sau khi lắp đặt
Lắp đặt trục lái và
bánh lái
KCS, chủ tàu và
NK kiểm tra và
nghiệm thu
KCS, chủ tàu và

NK kiểm tra và
nghiệm thu
KCS, chủ tàu và
NK kiểm tra và
nghiệm thu
I. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị cho công nhân tiến hành công việc gồm: quần áo bảo hộ, mũ, giày
chuyên dụng, kính, gang tay, v v Chuẩn bị dụng cụ nh: Palăng xích, các loại dây
cáp, dụng cụ đo, dụng cụ lấy dấu, thiết bị phục vụ căng tâm.
Điều kiện kỹ thuật phục vụ căng tâm và lắp đặt hệ trục chân vịt, hệ lái.
Các tổng đoạn đáy, tổng đoạn mạn, boong trên và tất cả các sàn boong cần
phải hoàn thiện việc lắp đặt, hàn và kiểm tra hoàn thiện từ sờn 32 về lái.
Tất cả các kích thớc phục vụ lắp ráp sống đuôi và tổng đoạn lái phải nằm
trong giới hạn cho phép nh theo yêu cầu.
Bệ máy lái cần phải đợc lắp đặt hoàn thiện.
Bệ máy chính đợc nhân viên KCS và Đăng kiểm NK kiểm tra và chấp nhận.
Chỉ tiến hành căng bạc của ống bao đuôi vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối khi
nhiệt độ không khí 30
o
C
Các thiết bị nâng, hạ và phục vụ lắp đặt phải tuân thủ theo các yêu cầu sau:
- Tải làm việc an toàn của thiết bị nâng, cẩu, palăng tối thiểu phải lớn gấp
hai lần tải trọng cần nâng.
- Tai nâng hàn vào kết cấu thân tàu cần phải có kích thớc, loại và độ dầy đạt
yêu cầu. Vị trí của tai nâng phải cho phép đợc kéo căng ở những vị trí khác
nhau.
- Hệ thống giàn giáo và bệ đứng phục vụ công việc phải đảm bảo tính vững
chắc và an toàn khi làm trên độ cao. Các sàn tạm thời phải có thang, lới
chắn an toàn để đảm bảo có thể di chuyển tiện lợi. Bố trí đầy đủ hệ thống
chiếu sáng phục vụ làm việc vào buổi tối.

- Dây kéo của palăng xích không nhỏ hơn 10m.
2. Cần tuân thủ theo các ý kiến của chuyên gia đổ Resin và chuyên gia máy chính.
II. Căng tâm trục chân vịt,
1. Căng tâm trục chân vịt: Sử dụng tia Lade để căng tâm đờng tâm của trục chân vịt
Mỏy phỏt Laser Model L-705, Mỏy thu Laser Model R-370 v R-380 do các
kỹ s tại phân xởng máy thực hiện.
Xác định đờng tâm lý thuyết AB (FIG.5): Căn cứ vào bản vẽ bố trí lắp đặt hệ
trục chân vịt tiến hành căng tâm từ sờn 29 tới sờn 0
-310
(Đờng tâm trục nằm ở mặt
phẳng dọc tâm tàu, song song và cách đờng chuẩn 3150
-5
+10
mm).
2. Sau khi kiểm tra việc căng tâm trục đã đợc thực hiện phù hợp với bản vẽ thiết kế,
tiến hành đánh dấu các điểm trên đờng căng tâm của hệ trục ở 2 vị trí: ở phía trớc (s-
ờn 10
+20
) và đằng sau (sờn 6
-190
) ống bao, một hình tròn có đờng kính D=460mm
(kích thớc này đợc sử dụng để điều chỉnh toàn bộ các bộ phận liên quan khác trong
suốt quá trình căng tâm và lắp ráp hệ trục).
3. Tắt tạm thời nguồn phát tia Lade căng tâm, tiến hành vệ sinh vỏ bọc ống bao, bề
mặt ngoài ống bao, di chuyển ống bao vào củ ống bao, điều chỉnh sơ bộ ống bao
theo nh các điểm đã đánh dấu, bật nguồn phát tia Lade kiểm tra và xác nhận lại
lần cuối đờng tâm của nhân viên KCS, Đăng Kiểm và đại diện chủ tàu. Tiến hành
điều chỉnh ống bao theo đờng tâm, cố định các bulông điều chỉnh.

4. Đánh dấu khoan, ta rô đờng ren của 12 lỗ bulông M20 (khoan và tarô các lỗ đợc
thực hiện trớc khi lắp ống bao đuôi), lắp cố định vành phía sau ống bao với củ ống
bao theo bản vẽ và lắp tạm thời các bulông với lực xiết vừa đủ, kiểm tra lại tâm
của ống bao trục. Phần ren của bulông sẽ đợc tra mỡ không mùi và đợc quấn băng
dính để tránh Resin dính lên đó trong suốt quá trình đổ căn (sau khi Resin đông
cứng lại, tiến hành bắt cố định lại các bulông với lực xiết vừa đủ)
III. Đồng thời căng tâm trục lái
Căng tâm trục lái.
- Dùng dây thép lò xo có giới hạn bền 100kg/mm
2
và tăng đơ (do tàu nằm trên
đà trợt có độ dốc 1/20 nên trục lái xiên 1/20 so với phơng thẳng đứng) để căng
tâm trục lái theo bản vẽ. Tiến hành lấy dấu tại mặt dới của ổ đỡ giữa với kích thớc
bằng kích thớc của lỗ doa = 450 mm và vòng tròn kiểm tra 40mm để kiểm tra
trong khi doa. Lấy dấu bề mặt trên của ổ đỡ trên củ gót ky lái phía dới với kích
thớc = 550mm và vòng tròn kiểm tra với kích thớc = 570mm.
- Tiến hành vẽ vòng tròn của thiết bị truyền góc bánh lái với đờng kính 320mm và
xác định vị trí bệ đỡ máy lái trên bề mặt sàn buồng máy lái
- Dung sai độ lệch giữa đờng tâm trục chân vịt và đờng tâm trục lái là 5mm
IV. Đổ Resin ổ đỡ trục chân vịt.
A. Chuẩn bị.
1. Chuẩn bị chất Resin:
Dựa vào kích thớc của các ổ đỡ, tính thể tích tổng số tấm căn ta có đợc tổng khối
lợng chất Resin. Điều cần thiết là phải cộng thêm 30% cho lợng dôi d và các tổn
thất khác.
- Chất Resin thờng đợc chứa trong 13 can với thể tích 4.2L/1can
2. Chuẩn bị các tấm chắn:
Trớc khi đổ Resin vào vị trí tấm căn ta phải làm kín khu vực cần đổ Resin.
- Vật liệu làm tấm chắn: dùng xốp ngăn nớc

- Vật liệu bịt kín: Silicon.
- Băng dính
3. Bình xịt chất tác nhân làm kín
4. Mỡ không hoà tan
5. Khoan điện cầm tay, tốc độ khoảng 200 v/ph (ít nhất 2 bộ)
6. Dụng cụ khuấy Resin.
7. Nhiệt kế đo nhiệt độ bề mặt bệ đỡ
8. Kính bảo vệ hoặc mặt nạ chắn khí
9. Dao con
10. Găng tay
11. Chất dung môi để tẩy rửa dụng cụ khuấy
12. Nếu nhiệt độ của khu vực đổ Resin thấp ta cần phải dùng bộ sấy để nâng nhiệt
độ lên trên 15
o
C
13. Đổ mẫu thử với kích thớc (100x100x25) đổ tại hiện trờng cùng mẻ.
B. Kiểm tra
1. Kiểm tra lại toàn bộ công việc để đảm bảo chắc chắn đã chuẩn bị đầy đủ các vật
t, dụng cụ trên.
2. Can Resin và chất gây đông cứng phải đợc bảo quản trong môi trờng có nhiệt độ
từ 20-25
o
C. Kiểm tra lần cuối việc điều chỉnh ống bao theo dây căng tâm có sự
giám sát của nhân viên KCS, Đăng Kiểm và chủ tàu.
3. Kiểm tra các vị trí cần bịt kín để đảm bảo rằng vị trí đó đã đợc bịt kín hoàn toàn
không còn rò rỉ trớc khi tiến hành đổ căn.
4. Kiểm tra độ sạch, đảm bảo sạch hết vết dầu mỡ, vết rỉ, nớc hoặc vấy sơn trên bề
mặt ổ đỡ, chỗ tiếp xúc với Resin.
5. Kiểm tra các lỗ thoát khí để đảm bảo sau khi đổ căn, căn không còn xuất hiện
các rỗ khí bên trong.

6. Do tàu đang nằm trên triền với độ dốc 1:20, vị trí đổ Resin vào nên đợc đặt ở vị
trí thấp phía sau (ống đổ Resin có thể đợc nối ống để đảm bảo cao hơn hoặc ít
nhất là ngang bằng với lỗ thoát khí cao nhất)
7. Để duy trì độ sạch, nên phủ bề mặt cha đổ căn bằng băng dính cho tới lần đổ tiếp
theo mới bóc.
C. Trộn và đổ Resin.
1. Kiểm tra lần cuối đảm bảo rằng tất cả các tấm chắn hoàn chỉnh, sẵn sàng cho
công việc đổ nhựa
2. Chuyển hộp nhựa và chất gây đông cứng từ nơi bảo quản đến nơi làm việc.
3. Đeo găng tay và kính bảo hộ
4. Đổ chất gây đông cứng vào hộp chứa nhựa, khuấy đều bằng máy khuấy. Đổ hỗn
hợp nhựa Resin vào vị trí càng nhanh càng tốt. Không tận dụng Resin còn dính ở
đáy hộp và trên thành hộp.
D. Sau khi đổ Resin.
1. Khi hỗn hợp Resin còn đang ở thể lỏng có thể xẩy ra hiện tợng rò rỉ vì vậy
không rời khỏi vị trí làm việc cho tới khi Resin đã đông cứng. Khi có sự rò rỉ
phải tìm cách làm kín ngay.
2. Đảm bảo nhiệt độ khu vực đổ Resin ít nhất là 13
o
C, sử dụng dụng cụ sấy nóng
nếu cần thiết. Sự đông cứng của Resin sẽ kéo dài trong một khoảng thời gian tuỳ
theo nhiệt độ, cụ thể là:
- Từ 13 đến 18
o
C trong thời gian sau 48giờ
- Từ 19 đến 21
o
C trong thời gian sau 24giờ
- Trên 21
o

C trong thời gian sau18giờ
3. Khi việc đông cứng đã kết thúc mới đợc tháo bỏ thiết bị sấy nhiệt (nếu có) để
căn Resin dần dần trở về nhiệt độ môi trờng.
4. Tháo bỏ tấm chắn làm kín, làm sạch những chỗ rót không đúng, loại bỏ mép d
tại vị trí tràn.
5. Kiểm tra ống bao sau khi đổ nhựa, nếu công việc đã hoàn thành tốt, chất lợng
sản phẩm sẽ đợc xác định khi dung sai kích thớc phải nằm trong giới hạn cho
phép
6. Khoan, cắt đờng ren của các lỗ bắt bulông, lắp cố định vành phía sau ống bao
với củ ống bao theo nh bản vẽ và lắp các bulông tới lực xiết là 1500Nm, phanh
chống xoay bulông.
7. Lắp ráp, hàn chân nhiệt kế đo nhiệt độ bạc phía sau theo nh bản vẽ.
KCS, chủ tàu và NK kiểm tra và nghiệm thu.
8. Quá trình làm kín Resin cần phải tuân theo các yêu cầu đổ Resin và yêu cầu
Đăng Kiểm.
V. Lắp đặt hệ trục chân vịt
A. Lắp đặt trục chân vịt
- Lắp đặt trục chân vịt vào trong ống bao theo nh bản vẽ chú ý nh sau:
- Cn lm sch trc chõn vt, ng bao uụi v thit b liờn quan.
- Khe hở ổ đỡ cần đợc kiểm tra trớc khi lắp đặt thiết bị làm kín.
- Cần tuân theo hớng dẫn lắp đặt của nhà sản xuất.
- Thiết bị làm kín phía trớc kèm theo đệm kín sẽ đợc lắp trên trục chân vịt trớc
khi đa trục vào ống bao.
- Trục chân vịt đợc lắp từ phía trong buồng máy ra ngoài, điều chỉnh trục chân vịt
về vị trí làm việc chính xác.
- Độ lệch tâm và độ gẫy khúc phải trong giới hạn cho phép (xem bản vẽ
K4300205)
- Thiết bị làm kín phía sau kèm theo đệm kín đợc lắp trên trục chân vịt sau khi
đã lắp trục vào ống bao.
B. Lắp đặt củ chân vịt vào trục chân vịt.

1. Các công việc chuẩn bị:
+ Thiết bị cần thiết và dụng cụ chuyên dùng.
- Thiết bị bơm và kích thuỷ lực
- Nhiệt kế, đồng hồ Indicator thang đo 0,01mm (2bộ)
- Thiết bị nâng hạ,v.v
- Vật liệu làm sạch
- Dầu thủy lực: độ nhớt 100mm
2
/s tại 40
o
C (chú ý dầu không đợc lẫn tạp chất)
- Giẻ sạch
+ Làm sạch bề mặt
Trớc khi ép chân vịt lên trục, cần làm sạch bên trong của củ chân vịt và bên
ngoài bề mặt côn bằng dung môi làm sạch. Việc làm sạch là rất quan trọng bởi vì
công việc này ảnh hởng đến chất lợng lắp ráp (có thể sử dụng các loại dung môi
làm sạch nh: xăng A92.
+ Gá chân vịt lên trục.
Sau khi làm sạch mặt côn và củ chân vịt và chân vịt đợc định vị trên trục, tiến
hành gá chân vịt lên trục.
- Lắp kích, 02 bơm thủy lực, bơm số 1 lắp vào nhánh khô và đợc lắp đặt vào
đai ốc chân vịt (kích ép), bơm số 2 lắp vào đờng ớt và đợc lắp vào củ chân vịt.
- Lắp đồng hồ đo độ dịch chuyển của củ chân vịt vào trục chân vịt (hai đồng
hồ đợc lắp đối xứng ở hai bên)
+ Đo nhiệt độ
Trớc khi ép củ chân vịt vào trục chân vịt, cần phải đo nhiệt độ của củ chân vịt
(Cb) và đo nhiệt độ bề mặt côn của trục chân vịt (Cs). Tiến hành đo nhiệt độ ở
một số vị trí trên củ chân vịt và phần côn trục sau đó lấy giá trị trung bình. Tuy
nhiên, có thể lấy giá trị nhiệt độ thấp nhất của củ chân vịt và nhiệt độ cao nhất của
trục chân vịt để đảm bảo quá trình lắp đặt đợc an toàn.

+ Thứ tự công việc và độ dịch chuyển của củ chân vịt vào trục chân vịt (xem bản vẽ
propeller fitting calculation K4300105)
VI. Lắp đặt hệ trục lái
A. Doa, lắp bạc ổ đỡ trục lái
1. Tháo đờng dây căng tâm, sử dụng tia lade định tâm gá lắp máy doa và ổ đỡ lắp
trục dao doa theo hớng dẫn cụ thể của Phân xởng Máy Tàu.
2. Doa lỗ trên và lỗ dới theo kích thớc với các tiêu chuẩn đợc thể hiện trong bản vẽ
W1611103, W1611103, W1651101 và khoảng bề mặt lắp ráp.
3. Tháo dỡ máy doa và các ổ đỡ, kiểm tra lại đờng tâm trục theo nh bản vẽ
W1651101 đo đờng kính lỗ doa có văn bản, vẽ lu lại các kích thớc thực tế sau khi
doa.
4. Lắp ráp bạc trên, bạc dới bằng phơng pháp làm lạnh.
Đo kích thớc bạc trên, bạc dới theo thực tế tại hiện trờng. Tiêu chuẩn lắp ráp giữa
bạc với trục lắp theo tiêu chuẩn H7/h6. Giữa bạc với trụ lái H7/p6. Lắp ráp vành
chặn bạc hàn cố định vào ổ đỡ
B. Lắp ráp ngõng lái, trục lái vào bánh lái. Lắp trục lái vào máy lái
1. Chuẩn bị
- Chuyển bánh lái vào vị trí bằng các palăng xích chuẩn bị lắp ngõng lái và trục
lái
- Chuẩn bị dụng cụ: dụng cụ thủy lực, bơm dầu thủy lực đạt 1000bar, loại dầu
100mm/s tại 40
o
C lắp ráp bơm số 1 để xiết êcu, bơm số 2 xiết côn trục lái,
dụng cụ đo chiều dài, dụng cụ đo nhiệt độ nếu cần thiết
- Vệ sinh sạch sẽ bề mặt côn ngõng lái , côn trục lái và bề mặt của bánh lái
bằng hoá chất làm sạch, sau đó dùng dầu thủy lực cùng loại với dầu thủy lực
ép côn bôi vào bề mặt lắp ráp.
2. Tiến hành lắp ép
Bớc 1: Đa ngõng lái vào bánh lái lắp ráp êcu kích thủy lực gá, xiết bằng tay, gá lắp
đồng hồ đo hành trình vào đầu trục, gá lắp thiết bị thủy lực

Bớc 2: Xác định điểm bắt đầu (điểm 0) bơm số 1 bơm với áp suất 10 bar sau đó xả
dầu và xiết ê cu đủ chặt đảm bảo để bề mặt của côn bánh lái tiếp xúc với nhau (Điều
này tránh cho phớt của piston của kích không bị vỡ khi hành trình ép quá dài)
Với chiều dài ép theo bản vẽ F1611105.
Bớc 3: Lắp ráp dụng cụ đo hành trình ép và chỉnh đồng hồ về 0
Bớc 4: Bơm dầu số 2 vào bề mặt côn ngõng lái cho tới khi loại bỏ hết khí.
Bớc 5: Tăng dần áp suất từ cả hai bơm 1&2 cho tới khi đủ chiều dài cần ép thì dừng
lại.
Chú ý: Trong khi ép côn duy trì áp suất bơm số 2 bơm dầu vào bề mặt côn ngõng lái
cho tới khi dầu rỉ qua phần dới của côn.
Bớc 6: Xả áp suất dầu bơm dầu số 2, khoá bơm số 1 duy trì áp suất bơm dầu số 1
khoảng 30 phút
Bớc 7: Kiểm tra lại chiều dài ép
Bớc 8: Sau khi lắp đặt hoàn thiện chốt lái, tháo đai ốc thủy lực và lắp đai ốc chốt lái,
sau đó lắp đặt thanh hãm.
Bớc 9: Kiểm tra khe hở ổ đỡ của trục lái.
Chú ý: Lần lợt lắp Trục lái vào bánh lái và lắp trục lái vào máy lái giống nh lắp
Ngõng lái vào bánh lái.
Kiểm tra, nghiệm thu: Trong khi lắp toàn bộ hệ trục lái mời KCS, Chủ tàu, NK
kiểm tra lập biên bản nghiệm thu.
Các yêu cầu kỹ thuật
- Tiến hành lắp đặt hệ lái lên tàu phải phù hợp với tiêu chuẩn lắp ráp và dung
sai cho phép.
Khuyết tật điển hình và phơng pháp khắc phục.
- Nếu các kích thớc của bất kể bộ phận nào khác so với các kích thớc theo yêu
cầu trên bản vẽ thì đều phải loại và phải đợc đa về phân xởng liên quan sửa
chữa.
Yêu cầu đối với công nhân thực hiện công việc.
- Thợ lắp đặt phải đợc đào tạo tốt, đợc cấp chứng chỉ và thẻ an toàn
- Tất cả thợ lắp đặt đều do quản đốc phân xởng giao nhiệm vụ

- Trong suốt quá trình thực hiện, nếu phát hiện thấy bất kể sai khác nào so với
bản vẽ, cho dừng thi công và trình bản báo cáo về quản đốc phân xởng xem
xét và đa ra phơng án xử lý
- Ghi lại tất cả các kích thớc đã đo vào biểu mẫu, sổ ghi chép phân xởng
- Trong suốt quá trình thi công, không đợc phép rời khỏi vị trí làm việc
- Khi làm việc ở những nơi tối, cần phải trang bị đầy đủ hệ thống ánh sáng và
phải bố trí ít nhất 2 ngời
Sau khi hoàn thành công việc, dọn sạch khu vực thi công
6. Hồ sơ: không
Tài liệu: bản vẽ bố trí lắp đặt trục chân vịt, hệ lái K4300105, K4300205,
F1611103, W1651101, S2ZAR0001, D433803000, D433801000, D433802000,
F1611105 và Sổ tay hớng dẫn của nhà sản xuất.
7. Phụ lục: không.

×