CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------o0o-------------
PHƯƠNG ÁN THI CƠNG
Cơng trình: Cải tạo mạch vòng 35kV khu vực Văn Quan, Bắc Sơn.
Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Thành Đạt.
Người lập phương án: Ký tên: ……………………………
ĐƠN VỊ LÀM CÔNG VIỆC
Lạng Sơn, tháng 8 năm 2021
PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC THI CƠNG
Gói thầu: Xây lắp
Cơng trình: Cải tạo đường dây 35kV mạch vòng Văn Quan, Bắc Sơn.
Biện pháp tổ chức thi cơng của cơng trình được lập theo các cơ sở:
Tuân thủ các nội dung trong
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý
dự án đầu tư xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 42/2017/NĐ-CP ngày 05/04/2017 của Chính phủ quy định
về sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Căn cứ Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/1/2021 của Chính phủ về quản lý
chất lượng thi cơng cơng trình xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng.
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
- Quy phạm trang bị điện 11TCN-18-2006, 11TCN-19-2006, 11TCN-20-2006
và 11TCN-21-2006.
- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện QCVN-5: 2009/BCT
* Các tiêu chuẩn về quản lý chất lượng và tổ chức thi công:
CHƯƠNG I
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
PHẦN A: TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
PHẦN B: GIẢI PHÁP PHÁ DỠ, THÁO DỠ, VẬN CHUYỂN, THU HỒI
CÁC VTTB CỦA CƠNG TRÌNH CŨ
PHẦN C: THI CÔNG XÂY MỚI
PHẦN A: TỔ CHỨC MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG
- Căn cứ vào phương thức điều hành và quản lý, lực lượng lao động, thiết bị, tài chính
của cơng ty Cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Thành Đạt
- Căn cứ vào đặc điểm địa hình, địa chất, thuỷ văn, giao thông và khối lượng xây lắp.
- Để đảm bảo tiến độ thi công trong thời gian 50 ngày, mô hình tổ chức, quản lý, điều
hành cơng trình được thực hiện như sau:
I. Công tác chuẩn bị công trường
- Tổ chức công trường và cơ cấu tổ chức biên chế lực lượng thi công được
chuẩn bị đầy đủ tại trụ sở nhà thầu. Sau đó được di chuyển lên cơng trường, cơng tác
chuẩn bị cơng trường phải hồn thành trước khi khởi cơng xây dựng cơng trình.
1. Bộ phận tiền cơng trường: Xem xét thực địa để bố trí các địa điểm đóng quân
và tổ chức xây dựng lán trại, kho bãi cho các bộ phận (vị trí trọn đã nêu trong phương
án) thông báo khởi công xây lắp công trình và làm các thủ tục liên quan đến việc thi
cơng cơng trình với chính quyền địa phương .
2. Di chuyển bộ máy thi công (công nhân, dụng cụ, xe máy, phương tiện thi
công) đến công trường, ổn định cuộc sống công trường nhanh nhất.
3. Kết hợp với bên A tổ chức họp bàn thống nhất phương án đền bù phục vụ thi
công phương án tổ chức xây dựng và giải quyết các vấn đề liên quan đến thi công.
4. Nhận bàn giao tim mốc các vị trí góc, các vị trí đặc biệt trên tuyến cơng trình
do bên A và tổ chức tư vấn thiết kế giao cho.
5. Nhà thầu tổ chức bộ phận trắc địa để đo đạc, kiểm tra trục, tim tuyến, cắm
các cột mốc cho các vị trí trung gian, phục hồi những vị trí mốc đã mất và giao vị trí
cơng việc thi cơng cho các tổ, đội sản xuất. Đồng thời lực lượng đền bù phục vụ thi
công kết hợp với bên A và chính quyền địa phương thu thập khối lượng đền bù phục
vụ cho thi công.Thống nhất với bên A và địa phương về phương án đền bù.
6. Sau khi giao vị trí trung gian nhà thầu có trách nhiệm lập bản: Phương án tổ
chức đền bù phục vụ thi công, dự tốn thi cơng để trình bên A kiểm tra phê duyệt. Căn
cứ phương án đền bù thi cơng, dự tốn đền bù (Được bên A phê duyệt) và đơn giá địa
phương có giá trị hiện hành, nhà thầu chủ động công tác đền bù phục vụ thi công.
7. Chuẩn bị dụng cụ thi công, vật liệu, thiết bị, gia công các cấu kiện và cấp theo
yêu cầu tiến độ công trình, đảm bảo chất lượng kỹ thuật nêu trong hồ sơ mời thầu.
8. Giao đầy đủ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công (các bản vẽ kỹ thuật thi công)
phương án tổ chức thi công (do nhà thầu lập và đã được bên A-B tư vấn thống nhất )
sổ nhật ký thi công, sổ giao nhận vật tư, giao ca kíp, giao chuyển cơng đoạn thi cơng
cho các tổ , đội sản xuất.
9. Kiểm tra tồn bộ nội dung cơng tác chuẩn bị, nếu có các vấn đề phát sinh hoặc
thay đổi so với hồ sơ thiết kế hoặc hồ sơ mời thầu thì báo.
10. Phát lệnh khởi cơng thi cơng xây lắp đồng bộ tại các tổ sản xuất./
II. Công tác bố trí trang bị dụng cụ, thiết bị phương tiện thi cơng
Nhà thầu sẽ bố trí số lượng xe, máy và các thiết bị, dụng cụ thi công chuyên
dùng với số lượng tối đa và chất lượng tốt nhất để thi cơng cơng trình hồn thành
đúng tiến độ. Số phương tiện thiết bị, dụng cụ thi công huy động đưa lên tuyến
Tồn bộ khối lượng thi cơng trên tuyến, chúng tơi sẽ áp dụng phương pháp thủ
cơng là chính, song có các phần việc có thể áp dụng phương pháp thủ công kết hợp cơ
giới để tăng năng suất lao động, rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm và giảm sức lao
động cho người công nhân như việc bốc xếp cột, vận chuyển, trộn bê tông, đầm bê
tông, dựng cột.
Để đảm bảo thời gian theo dõi xây dựng của chủ đầu tư, để sớm có điện phục
vụ sản xuất và sinh hoạt. Chúng tơi dự kiến thi cơng hồn thành cơng trình trong vịng
150 ngày kể từ khi khởi cơng đến ngày đóng điện bàn giao và bàn giao hồn thành
cơng trình đưa vào sử dụng. Chúng tơi lấy tiến độ, chất lượng, an toàn cho con người,
thiết bị, lấy uy tín trong xây dựng làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động và chỉ đạo thi
công của công ty.
NHỮNG THIẾT BỊ THI CÔNG TẠI CÔNG TRƯỜNG
(Sẵn sàng đưa vào cơng trình)
TT
I
1
2
3
4
5
6
II
1
2
3
4
TÊN THIẾT BỊ
TRỌNG TẢI
SỐ
CƠNG SUẤT
LƯỢNG
PHỤC VỤ VẬN CHUYỂN
Xe cần cẩu tự hành
≥5 tấn
1Xe
Xe ôtô vận chuyển thiết bị, vật liệu
≥2,5 tấn
1Xe
Xe con chỉ huy thi công
2 chiếc
Xe sửa chữa, chở nước
5 tấn
3 chiếc
Xe thô sơ bánh lốp
4 chiếc
Máy xúc đào dung tích gầu 0.6 m3
1 chiếc
PHỤC VỤ THI CƠNG MĨNG & LÀM ĐƯỜNG
Máy bơm nước
100m3/h
3 máy
Máy trộn bê tông các loại
≥250l
3máy
Máy đầm bê tông các loại
3 máy
Máy xúc
V gầu ≥ 0,6m3
1 máy
GHI
CHÚ
TT
5
6
7
8
III
1
2
3
4
5
6
7
IV
1
2
3
4
5
6
7
8
9
V
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TÊN THIẾT BỊ
TRỌNG TẢI
SỐ
CÔNG SUẤT
5 tấn
3,5kW
Bộ
LƯỢNG
Máy đầm đất Nhật
3 cái
Máy cắt uốn sắt
3 cái
Hộc đong cốt liệu
4 cái
Máy khoan cắt bêtơng
2 máy
PHỤC VỤ THI CƠNG DỰNG CỘT
Tó 3 chân 8-16m
3-5 tấn
4 bộ
Xe thô sơ bánh lốp
3 chiếc
Palăng các loại
3-10 tấn
2 cái
Máy kéo cột
4 tấn
3 bộ
Bàn trượt kéo cột
4 bộ
Tời kéo trọn bộ
4 bộ
Thiết bị, dụng cụ lắp dựng cột
2 bộ
PHỤC VỤ THI CÔNG KÉO DÂY
Máy ép thuỷ lực
3 bộ
Typo
5 tấn
4 bộ
Máy kéo dây
4,5 tấn
3 bộ
Lắc xích
4 bộ
Puly chuyên dùng để đỡ dây cáp
1 tấn
3 cái
khi tăng dây
Giá ra dây
3 cái
Kìm ép thủy lực
2 cái
Tời lấy độ võng
2 bộ
Bộ dụng cụ làm đầu cáp, ép cốt
2 bộ
PHỤC VỤ THÍ NGHIỆM VÀ THI CƠNG KHÁC
Máy hàn điện
6-10kVA
2 máy
Máy phát điện
6-10kVA
2 máy
Te rơ mét + Mê gơm
2 bộ
Am pe kìm
2000A
2 bộ
Đồng hồ kiểm tra cách điện
2 bộ
Máy đo điện trở suất
3 bộ
Máy thử cách điện cao áp
2 bộ
Am pe mét
3 bộ
Máy phát điện
5-10kVA
1 bộ
Máy kinh vĩ
3 bộ
Máy thuỷ bình
2 bộ
Ni vơ
3 bộ
GHI
CHÚ
TT
TÊN THIẾT BỊ
TRỌNG TẢI
SỐ
CÔNG SUẤT
Bộ
LƯỢNG
10 bộ
4 bộ
50 bộ
2 bộ
GHI
CHÚ
13 Các dụng cụ cờlê chuyên dùng
14 Máy bộ đàm
15 Dây an tồn
16 Dụng cụ đo lường, kiểm tra các loại
2.Bố trí kho bãi lán trại phục vụ thi công bao gồm:
- Lán trại cho Ban chỉ huy công trường:
+ Nhà ở: Mỗi CBCNV diện tích lán trại 4m2 nhàở
+ Nhà bếp + nhà ăn:
5m x 4m = 20m2
+ Nhà kho chứa dụng cụ thi công: 8m x 5m = 40m2
+ Các cơng trình phụ:
15m2
+ Nhà kho chứa vật liệu: 24m2
- Lán trại cho một đội:
+ Nhà ở: Mỗi CNV diện tích lán trại 4m2 nhàở: 15 người x 4m2 = 60 m2
+ Nhà bếp + nhà ăn:
8m x 5m = 40m2
+ Nhà kho chứa dụng cụ thi cơng:
40m2
+ Các cơng trình phụ:
20m2
+ Nhà kho chứa vật liệu: 30m2
+ Bãi chứa vật tư :
200m2
Lán trại được làm bằng nhà khung thép di động 38, có mái chảy được lợp
bằng tơn, bằng giấy dầu có lót bạt PVC hoặc bằng cót ép, vách được làm bằng lưới
B40 phủ bạt hoặc bằng cót ép kết hợp liên hệ thuê nhà dân trong khu vực dự án.
Nhà ở dùng khung thép làm khung sạp cao 70-80cm và rải phản cho công nhân
nghỉ ngơi.
- Nhà kho kín: Sẽ làm bằng ống thép 38 có mái chảy, lợp bằng bằng tơn, bằng
giấy dầu có lót bạt PVC hoặc bằng cót ép. Xung quanh kho kín chơn cọc thép và được
qy bằng lưới B40, phía trong được căng bạt, có cửa ra vào và có khố, sàn kho
được kê bằng gỗ cốp pha cách mặt đất 25 cm.
- Nhà kho hở: Dùng để chứa dây và các loại vật tư thiết bị.
Mỗi kho có 2 bình cứu hoả và một biển báo: “Không nhiệm vụ miễn vào”.
3. Bố trí cổng ra vào, rào chắn, biển báo
Bố trí bảo vệ 24/24 giờ, phía cổng ra vào cố lắp đặt bảng thơng tin về dự án, kích
thước và nội dung của biển báo được sự thống nhất của chủ đầu tư.
Bố trí bảo vệ 24/24 giờ, phía cổng ra vào cố lắp đặt bảng thông tin về dự án,
kích thước và nội dung của biển báo được sự thống nhất của chủ đầu tư.
4. Bố trí điện nước phục vụ sinh hoạt và thi công
- Điện thi công: Các tổ đều được bố trí mỗi tổ 01 máy phát điện 10kVA để phục
vụ chiếu sáng bảo vệ tại tuyến, bơm nước phục vụ thi công.
- Điện sinh hoạt hợp đồng với địa phương để lấy điện nơi gần nhất.
- Nước phục vụ cho sinh hoạt: được lấy tại các nguồn sinh hoạt của dân địa
phương.
- Nước phục vụ thi công: Nước được lấy ở các nguồn sinh hoạt của nhân dân
quanh vùng thi công và được sự chấp thuận của bên mời thầu. Công việc vận chuyển
nước cho thi công bằng thủ công khênh hoặc gánh.
Các vị trí có nguồn nước xa thì dùng xe ô tô chở nước từ các nguồn tập trung đến.
- Nguồn nước cho phòng cháy, chữa cháy: Tại mỗi khu lán trại phải xây dựng
một bể chứa nước thường xuyên từ 1-2m3 nước hoặc trang bị 3 -5 thùng phuy chứa
nước, một hố chứa cát để phòng cháy, chữa cháy.
5. Thốt nước:
- Trong giai đoạn thi cơng móng cột nước được thốt theo rãnh vét ở đáy hố
móng vào hố thu rồi được bơm bằng máy lên hố lắng, sau đó được bơm từ hố lắng
vào hệ thống thốt nước chung của khu đơ thị đã có sẵn.
- Nước mặt và nước thải thi công giai đoạn đã tôn nền, được thu theo các rãnh
thu đổ vào hố lắng rồi đổ vào hệ thống thoát nước chung của khu mặt bằng quy hoạch
đã có.
- Nước thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân trên công trường được đào rãnh
đến bể chứa sau đó được dẫn sang bể lặng và được dẫn theo các rãnh ra hệ thống thoát
nước chung cửa khu đơ thị đã có.
- Đơn vị thi cơng phải thường xuyên tổ chức nạo vét, thu gom bùn rác chuyển
đến nơi quy định; không để vật liệu, phế thải xây dựng, dung dịch khoan, hóa chất...
trơi vào hồ ao, kênh mương, hệ thống thoát nước chung của Thành phố.
6. Đường giao thơng:
- Vị trí thi cơng đều nằm gần với đường giao thông ,nên thuận tiện cho việc vận
chuyển vật tư, thiết bị thi cơng đến chân cơng trình. Vì vậy khơng cần phải làm đường
tạm phục vụ thi cơng.
- Đường vào cơng trình có nhiều người và xe cơ giới đi lại nên phải bố trí người
cảnh giới, biển báo cảnh giới trong khi thi công để đảm bảo an tồn cho người đi lại
các loại phương tiện.
7.Thơngtin liên lạc:
- Trong suốt q trình thi cơng, thơng tin liên lạc chủ yếu bằng điện thoại di
động hoặc chỉ đạo trực tiếp, và lập danh sách số điện thoại của các đơn vị: Cơng an
khu vực, cứu hỏa, chính quyền địa phương….được dán ngay trên bảng tin chung của
BCH để đảm bảo liên lạc ngay khi cần thiết.
PHẦN B:GIẢI PHÁP PHÁ DỠ, THÁO DỠ, VẬN CHUYỂN, THU HỒI CÁC
VTTB CỦA CƠNG TRÌNH CŨ
1. Giải pháp thi cơng tháo dỡ vật tư thu hồi
a. Công tác trước khi thu hồi
- Cán bộ kỹ thuật của nhà thầu cùng với cán bộ giám sát Chủ đầu tư và các bên
liên quan xác định cụ thể khối lượng vật tư đường dây trên không , chủng loại vật tư
cũ cần thu hồi trên tồn tuyến để có biện pháp thi công cũng như bảo quản và giao
nhận vật tư cũ.
- Lập phương án thi công phần thu hồi, đăng ký lịch cắt điện và lập biện pháp
an toàn chi tiết trước khi thu hồi.
b. Công tác thu hồi dây dẫn
- Tiến hành cắt điện theo lịch được duyệt và cử cán bộ giám sát kỹ thuật và an
toàn trong suốt q trình thu hồi.
- Trong khối lượng mời thầu có phần khối lượng cải tạo tháo dỡ thu hồi dây
dẫn, dây dẫn sau khi thu hồi có thể để tái sử dụng vì vậy dây dẫn thu hồi phải được
cuộn gọn gàng liền mạch, tuyệt đối không được cắt vụn, lát.
+ Làm biên bản xác nhận khối lượng, chủng loại vật tư sẽ thu hồi của tuyến giữa Nhà
thầu - đơn vị quản lý vận hành - Chủ đầu tư trước khi thi công.
+ Lập biện pháp chi tiết thi cơng trình giữa Nhà thầu - đơn vị quản lý vận hành
- Chủ đầu tư trước khi thi công.
+ Cắt điện thi công tiến hành tháo dỡ thu hồi dây dẫn.
+ Tháo dỡ thu hồi: dây dẫn bằng thủ công kết hợp xe cơ giới
+ Dây dẫn thu hồi được nhà thầu tháo dỡ vận chuyển thủ công kết hợp xe cơ
giới tập trung tại các điểm dọc theo tuyến sau đó vận chuyển bằng ơtơ 5 tấn về kho
kín, trên công trường, bảo quản tránh hư hại mất mát.
* Tiến hành tháo hạ dây cũ sau khi:
- Các điểm giao cheo đã được thông qua các đơn vị chủ quản và đã được phép thi
công.
- Các giao chéo với đương giao thông phải làm giàn giáo theo quy phạm và phải cử
người canh gác.
- Các vị trí néo thi cơng đã được tiến hành hạ, lấp móng và căng dây hồn chỉnh.
+ Cơng tác chuẩn bị:
- Xác định vị trí thu hồi dây sao cho thuận lợi cho việc vận chuyển, bốc dỡ, hạn chế
cắt dây tuỳ tiện.
- Làm giàn giáo đỡ dây các khoảng vượt đương giao thông và cơng trình xây dựng...
+ Cơng tác thu dây
Các bước thực hiện:
- Chuẩn bị bố trí dung cụ theo phương án.
- Kiểm tra lại neo thi công.
- Tháo dây buộc cổ sứ đối với cột đỡ.
- Dùng kích tay kết hợp với dây tam cố hạ dây xuống từ từ.
+ Sơ đồ bố trí thu hồi dây:
Lơ thu hồi dây
Puly 5T
Dây dẫn
c. Công tác thu hồi cột, xà, sứ
- Tiến hành cắt điện theo lịch được duyệt và cử cán bộ giám sát kỹ thuật và an
toàn trong suốt quá trình thu hồi.
- Trong khối lượng mời thầu có phần khối lượng cải tạo tháo dỡ thu hồi: Cột bê tông,
xà, sứ các loại.
- Khi tiến hành thi công cải tạo đoạn tuyến này nhà thầu sẽ tiến hành:
+ Làm biên bản xác nhận khối lượng, chủng loại vật tư sẽ thu hồi của tuyến
giữa Nhà thầu - đơn vị quản lý vận hành - Chủ đầu tư trước khi thi công.
+ Lập biện pháp chi tiết thi cơng trình giữa Nhà thầu - đơn vị quản lý vận hành
- Chủ đầu tư trước khi thi công.
+ Cắt điện thi công tiến hành tháo dỡ thu hồi: Cột bê tông
+ Tháo dỡ thu hồi: Cột bê tông, xà, sứ các loại bằng thủ công, kết hợp xe cẩu.
+ Cột bê tông các loại thu hồi được nhà thầu tháo dỡ vận chuyển thủ công kết
hợp xe cơ giới tập trung tại các điểm dọc theo tuyến sau đó vận chuyển bằng ôtô 5 tấn
về kho hở trên công trường, bảo quản tránh hư hại mất mát.
- Vì thời gian cắt điện trong ngày để thi công là 6 tiếng lên khi thi công phải làm
gọn gàng, làm sau nghiệm thu để đóng điện trả lại đường dây để vận hành tiếp, không
để trả điện muộn gây ảnh hưởng đến sinh hoạt, sản xuất của các doanh nghiệp và
nhân dân.
- Khi cắt điện đơn vị thi công phải làm thủ tục giao nhận lưới với đơn vị quản lý
vận hành, dùng bút thử điện để thử hết điện sau đó làm tiếp địa tại các vị trí theo
phiếu cơng tác, và chỉ được làm việc trong phạn vi cho phép.Chọn phương án thủ
công kết hợp cơ giới bằng xe cẩu 5 tấn.
* Sơ đồ chống cột trước khi tháo
Buộc bằng thép
06
Hố chống
trượt
30*30*30
Tre cây
Từ 8,5 - 10m
4m
- Dùng tre cây đường kính >100 chống theo hình vẽ, đảm bảo chắc chắn.
- Sau khi đã chống song tiến hành đào đất xung quanh móng cột cho tới khi tới bê
tơng thi dừng lại. Đào xong vị trí nào thì phải thực hiện ngay tháo hạ vị trí đó nghiêm
cấm đào hàng loạt để nhổ dần hoặc để lại cột đã đào trong thời gian nghỉ giữa ca hay
qua đêm.
- Khi buộc móc cẩu hoặc palăng phải buộc cách ngon cột khoảng 1/3 chiều cao
cột, dây nilơng kéo cột phải có đương kính 16-18 ly
Chú ý:
+ Vị trí đóng cọc cánh và vị trí néo cột tam để kéo cột phải đứng cách tâm cột một
khoảng bằng hoạc lớn hơn 1,5 chiều cao cột.
+ Dùng cẩu ( tó-palăng giữ cột), tiến hành dập bê tơng gốc cột sát măt móng.
Dùng máy hàn hoặc máy căt cầm tay cắt các thanh sắt chịu lực chỉ đẻ 2 thanh bên
phía hạ cột xuống. Dùng sức người vá thừng nilông kéo cột ngả xuống, kết hợp với
nhả cấp cẩu, xích palăng. Khi cột đã hạ xng an toàn mới căt nốt 2 thanh sắt chịu lực
con lai.
Lưu ý:
+ Phải cử người giám sát an toàn để ngăn người và phương tiện giao thông, kể từ
khi thi công đến khi kết thúc công việc.
+ Người giám sát khơng được dời bỏ vị trí cơng tác, nếu khơng được người có
trách nhiệm đồng ý.
+ Cần kiểm tra khoảng cách an toàn khi hạ cột tới các đường dây có điện.
+ Khi hạ cột cần kiêm tra kỹ khơng để chân tó, cẩu có bị lún, nghiêng .
+ Các vị trí móng có nền địa hình yếu các chân tó, cẩu phải được chống lún, Nghiêng
d. Bàn giao vật tư thu hồi
+ Báo Chủ đầu tư để thành lập Hội đồng nghiệm thu xác định, nhận khối
lượng, chủng loại vật tư nhà thầu thu hồi tại kho và làm thủ tục nhập kho để làm cơ sở
thanh quyết tốn cơng trình sau này.
PHẦN C: GIẢI PHÁP THI CÔNG XÂY DỰNG MỚI
I. Giải pháp kỹ thuật cho các hạng mục công việc
1. Hạng mục đường dây
1.1.Hạng mục đào đúc móng cột
Cơng việc đào, đúc móng khơng liên quan đến lưới điện đang vận hành nên đơn vị
thi cơng có thể triển khai thi cơng bình thường sau khi có mặt bằng.
a. Cơng tác đào đất móng
Trước khi đào hố móng phải xây dựng hệ thống tiêu nước. Nhà thầu lập biện pháp
tổ chức thi công các công việc cần thiết để đào rãnh, đắp bờ con trạch ngăn không cho
nước chảy vào hố móng cơng trình.
Khi đào hố móng cơng trình cắt ngang qua hệ thống kỹ thuật ngầm đang hoạt
động, trước khi tiến hành đào đất nhà thầu phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư.
Khi đào hố móng cơng trình phải để lại một lớp bảo vệ để chống xâm thực và phá
hoại của thiên nhiên (gió, mưa, nhiệt độ,...). Bề dày lớp bảo vệ tùy theo điều kiện địa
chất và tính chất của cơng trình nhưng khơng nhỏ hơn 200mm. Lớp bảo vệ chỉ được
bóc đi trước khi bắt đầu xây dựng (đổ bê-tơng, xây).
Khi đào hố móng Nhà thầu lập biện pháp chống sạt lở, lún và làm biến dạng
những cơng trình lân cận (nếu có).
Trường hợp móng cơng trình nằm trên nền đá cứng thì tồn bộ đáy móng phải đào
tới độ sâu thiết kế. Khơng được để lại cục bộ những mô đá cao hơn cao trình thiết kế.
Đất thừa khơng đảm bảo chất lượng phải đổ ra bãi thải qui định, không được đổ
bừa bãi làm ứ đọng nước làm ngập úng các cơng trình lân cận, làm trở ngại thi công.
Kể từ khi đào móng đến khi thi cơng dựng cột, lắp xà, sứ,.... phảiche chắn, cảnh
báo, cảnh giới xung quanh hố móng, treo biển tên cơng trình để cho người dân biết,...
nhằm đảm bảo an tồn cho tồn bộ cơng trình và người qua lại.
b. Công tác đúc bê tông
+ Vật liệu đưa vào cơng trình:
Xi măng: Xi măng phải được cung cấp từ nhà sản xuất có uy tín và có giấy chứng
nhận hợp chuẩn quốc gia. Xi măng đưa vào công trình phải có giấy xuất xưởng hoặc
phiếu kiểm tra cường độ xi măng và phải được thử nghiệm theo TCVN hoặc tương
tương. Thời hạn lưu kho xi măng không được quá 3 tháng.
Cát, sỏi (đá): Cỡ hạt của cát, sỏi (đá) phải theo đúng TCVN hoặc tương đương.
Nguồn cung cấp cát, sỏi (đá) phải được Nhà thầu nêu rõ trong Hồ sơ dự thầu.
Nước: Tất cả nước dùng để trộn bê tơng phải là nước sạch, khơng có dầu, chất
kiềm và các chất hữu cơ có hại, phù hợp với TCVN.
Cốt thép: Cốt thép (BTCT) phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế đồng thời phù
hợp với TCVN. Tất cả các loại thép phải được thí nghiệm kiểm tra theo TCVN.
+ Kho chứa vật tư, vật liệu:
Kho chứa xi măng: Nếu xi măng được giao trong bao, phải chứa trong kho thống
khí, khơng dột và được xếp cách ly với mặt đất.
Kho chứa cốt thép và các kết cấu thép: Cốt thép sẽ được chứa theo kích cỡ, loại và
chiều dài, cách ly khỏi mặt đất bằng các gối kê.
Cát, đá được kết tập kết tại 1 điểm để trung chuyển lên chân cơng trình, đảm bảo
gọn gàng khơng ảnh hưởng tới giao thông và sinh hoạt của người dân.
c. Cơng tác đắp đất
Đắp đất móng phải đắp thành từng lớp rồi đầm chặt. Độ chặt và chiều dày từng
lớp đất đắp theo như bản vẽ thiết kế qui định.
Nền cơng trình và các kết cấu khuất lấp dưới đất trước khi đắp phải được kiểm tra
và nghiệm thu.
Khi đắp hố móng trên nền đất ướt hoặc ngập nước phải tiến hành tiêu thốt nước
và vét bùn. Khơng được dùng đất khô nhào lẫn đất ướt để đắp.
1.2. Hạng mục lắp dựng cột
Công việc lắp dựng cột được thực hiện sau khi bê tơng móng đủ ngày tuổi và đã
được bên chủ đầu tư nghiệm thu chuyển bước thi công.
Công tác dựng cột được tiến hành theo qui trình thi cơng phù hợp với từng chủng
loại cột, kết cấu móng.
Trước khi dựng cột nhất thiết phải kiểm tra thân cột có nứt, sứt mẻ q qui định
cho phép khơng. Nếu có sứt mẻ trong qui định cho phép thì phải được xử lý ngay
bằng cách trát vữa xi măng – cát cấp phối 1:2.
Công tác dựng cột mới và thu hồi cột cũ được thực hiện phương pháp thủ công
dựng cột bằng tó và kết hợp cơ giới ( xe cẩu) để dựng cột và thu hồi cột.
Sau khi cột được dựng phải được kiểm tra độ nghiêng, độ lệch so với qui định cho
phép.
1.3. Hạng mục lắp đặt tiếp địa
Cơng việc đào, đóng tiếp địa khơng liên quan đến lưới điện nên đơn vị thi cơng có
thể triển khai thi cơng bình thường sau khi có mặt bằng.
Độ chơn sâu của dây tiếp địa và cọc tiếp địa, khoảng cách giữa cọc tiếp địa, giải
pháp nối tiếp địa,... thi công theo đúng bản vẽ thiết kế đã duyệt.
Sau khi đã thực hiện xong công tác lắp đặt hệ thống tiếp địa, phải đo lấy số liệu
điện trở tiếp địa cho từng vị trí cột thơng báo ngay cho bên A và đơn vị thiết kế biết để
xem xét và có biện pháp xử lý trong trường hợp điện trở tiếp đất chưa đạt yêu cầu của
quy phạm hiện hành. Nếu có vị trí chưa đạt trị số điện trở tiếp đất theo quy định, nhà
thầu có trách nhiệm kiểm tra lại việc lắp đặt hệ thống tiếp địa đã được thi công, đồng
thời thực hiện công tác lắp đặt bổ xung tiếp địa theo yêu cầu của cơ quan tư vấn thiết
kế.
1.4. Hạng mục lắp đặt xà sứ và các phụ kiện
Cách điện và phụ kiện trước khi lắp phải được lau chùi sạch sẽ. Nhà thầu phải
kiểm tra để phát hiện trường hợp cách điện bị vỡ, hư hỏng mà mắt thường có thể phát
hiện. Khi lắp đặt các phụ kiện sứ, phải sử dụng đúng các dụng cụ thi cơng theo u
cầu của nhà chế tạo.
Xà phải có nguồn gốc xuất xứ và tiêu chuẩn đúng theo yêu cầu chủ đầu tư. Khi
lắp xà có thể dùng phương pháp thủ công hoặc cơ giới.
1.5. Hạng mục kéo rải căng dây
Công việc kéo rải căng dây: Việc kéo rải căng dây được thực hiện khi móng cột đã
được chèn chắc chắn và đã được bên chủ đầu tư nghiệm thu chuyển bước thi công.
Khi kéo dây phải dùng dụng cụ nâng rulô dây để ra dây. Cần thiết phải dọn bãi
dây ở các điểm néo dây, chủ yếu ở các cột néo để đặt các dụng cụ néo dây. Công tác
rải dây và căng dây dẫn có thể được thực hiện bằng thủ công hoặc thủ công kết hợp
cơ giới.
Khi kéo dây phải hết sức tránh tình trạng dây bị kéo lê trên mặt đất, trên các kết
cấu cứng có thể làm mài mòn hoặc trầy xước dây. Phải dùng puli để gác dây và kéo
dây qua các vị trí cột. Dây sau khi kéo và đưa lên xà, tiến hành căng dây, lấy độ võng
và lắp khóa cố định. Độ võng căng dây phù hợp theo yêu cầu của thiết kế. Sau khi
căng dây lấy độ võng, nhà thầu phải kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ mặt đất đến
điểm võng nhất của dây và phải ghi vào nhật ký cơng trình.
CHƯƠNG II
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
PHẦN A: BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CÔNG VIỆC CHÍNH
PHẦN B: BIỆN PHÁP THI CƠNG VÀ ĐỀN BÙ HÈ MẶT ĐƯỜNG
PHẦN A: BIỆN PHÁP THI CÔNG CÁC HẠNG MỤC CƠNG VIỆC CHÍNH
A.1/. CƠ SỞ ĐỂ LẬP BIỆN PHÁP
Phương án tổ chức thi cơng Cơng trình: Cải tạo đường dây 35kV mạch vòng
Văn Quan, Bắc Sơn.
được lập trên cơ sở các tài liệu sau:
1. Căn cứ hồ sơ mời thầu
2. Căn cứ Hồ sơ thiết kế kỹ thuật do tư vấn thiết kế lập.
3. Các quy trình, quy phạm, các định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng các cơng
trình xây dựng cơ bản nói chung và xây lắp các cơng trình lưới điện nói riêng do Nhà
nước và ngành điện ban hành có giá trị hiện hành và các tiêu chuẩn thiết kế, thi công
và nghiệm thu trong Hồ sơ mời thầu đề ra:
- Tổ chức thi cơng
- Nghiệm thu các cơng trình xây dựng
- Kết cấu cát, đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu
- Kết cấu BTCT, quy phạm thi công và nghiệm thu
- Bê tông kiểm tra đánh giá độ bền. Quy định chung
- Xi măng Poocland
- Xi măng, các tiêu chuẩn để thử xi măng
- Cát xây dựng, yêu cầu kỹ thuật
- Đá dăm, sỏi dăm dùng trong xây dựng, yêu cầu kỹ thuật TCVN-1771-87.
- Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động, quy định cơ bản
5. Năng lực thực tế và kinh nghiệm thi cơng các cơng trình xây dựng, đặc biệt
là các cơng trình lưới điện mà nhà thầu đã tham gia thi cơng, có u cầu về: quy mơ
tính chất, đặc điểm kỹ thuật tương tự như cơng trình.
II. MỤC TIÊU ĐỀ RA:
Lập biện pháp tổ chức kỹ thuật thi cơng cơng trình nhằm tn thủ chặt chẽ,
đúng quy trình kỹ thuật thi cơng được đề ra trong phương án là biện pháp thi công
hợp lý, khoa học nhằm đạt được các yêu cầu sau:
- Thi cơng đảm bảo chất lượng và tiến độ cơng trình, đúng yêu cầu kỹ thuật,
tuân thủ chặt chẽ các yêu cầu trong quy trình, quy phạm và những chỉ tiêu kỹ thuật
trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công cơng trình cũng như tiêu chuẩn của Hồ sơ mời
thầu xây lắp đề ra. Khi đưa cơng trình vào sử dụng nhằm đảm bảo cho vận hành an
toàn liên tục và lâu dài.
- Tiết kiệm tối đa về các chi phí vật tư, thiết bị, nhân cơng, phương tiện thi cơng
ít nhất khi thi cơng cùng với các chi phí khác…Do đó tiết kiệm được chi phí và vốn
cho cơng trình.
- Đảm bảo an tồn tuyệt đối trong lao động đối với người và thiết bị, phương
tiện thi công. Giữ gìn tốt cơng tác phịng chống cháy nổ, bảo đảm vệ sinh môi trường
phạm vi công trường.
- Công tác giữ gìn an ninh đảm bảo trật tự và an tồn xã hội. Đồn kết tốt đối
với chính quyền và nhân dân địa phương là những vấn đề được đề cao và coi trọng
trong q trình thi cơng xây lắp tại cơng trình. Tuyệt đối bảo quản vật tư và thiết bị tại
cơng trình khơng được mất mát.
A.2/ Giới thiệu về gói thầu:
1. Điều kiện tự nhiên:
1.1. Vị trí địa lý:
Văn Quan có diện tích 550km², cách thành phố Lạng Sơn 35km về hướng Tây ,
quốc lộ 279 theo hướng nam đi huyện Chi Lăng , huyện Văn Quan nằm ở trung tâm
tỉnh Lạng Sơn.
Phía Bắc giáp huyện văn Lãng và huyện Bình Gia
Phía Tây giáp huyện Bắc Sơn
Phía Đơng giáp thành phố Lạng Sơn và huyện Cao Lộc
Phía Nam gíap huyện Chi Lăng
Bắc Sơn là huyện miền núi có diện tích 695,52km², huyện nằm ở phía Tây của
tỉnh Lạng Sơn.
Phía Bắc giáp huyện Bình Gia
Phía Đơng giáp huyện Văn Quan
Phía Nam giáp huyện Hữu Lũng
Phía Tây giáp huyện Võ Nhai , tỉnh Thái Nguyên
1.2. Địa hình, địa mạo:
Văn Quan thuộc vùng núi trung bình của tỉnh Lạng Sơn, địa hình tương đối phức
tạp bị chia cắt bởi các núi đá , núi đất xen lẫn các thung lũng nhỏ. Địa thế hiểm trở
được tạo ra bởi các dãy núi đá voi dốc đứng , hang động và khe suối gây khó khăn
trong việc đi lại
Bắc Sơn có địa hình khá phức tạp vì có núi đá núi đất tạo thành vòng cung dốc
nghiêng , xem các dãy dãy núi là các thung lũng tương đối bằng phẳng
1.3. Khí hậu:
Khí hậu của khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đơng
lạnh và khơ , mùa hè nóng ẩm mưa nhiềuNhiệt độ trung bình trong năm khoảng
21,20C.
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn
thiết kế do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo quyết định số: 345/BXD/KHCN ngày
19/12/1995, phân vùng khu vực tuyến đường dây đi qua thuộc khu vực gió IIB và áp
lực gió ở độ cao cơ sở 10m là 95daN/m2.
2. Những thuận lợi và khó khăn:
a. Những thuận lợi cơ bản:
Gói thầu được thi cơng trên địa bàn huyện Văn Quan , Bắc Sơn Hệ thống mốc
trắc địa khu vực rõ ràng thuận lợi cho việc định vị cơng trình.
Tình hình an ninh chính trị trong khu vực ổn định thuận lợi cho qúa trình thi
cơng xây dựng cơng trình.
Mạng lưới giao thơng của thành phố phát triển mạnh đủ sức đáp ứng nhu cầu
mọi mặt phục vụ thi cơng cơng trình.
b. Những khó khăn chính:
- Là khu vực miền núi khó khăn trong việc đi lại , vận chuyển vật tư thiết bị.
- Công tác giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn
c. Phương hướng khắc phục:
- Căn cứ đặc điểm vị trí cơng trình, Để đảm bảo thi cơng cơng trình đạt kết
quả tốt khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất thường nhật của địa
phương và các phương tiện tham gia giao thông công tác tổ chức thi công cần
đảm bảo tốt các u cầu sau:
+ Bố trí mặt bằng thi cơng hợp lý và khoa học.
+ Có biện pháp bảo vệ an tồn các mặt cho các khu vực xung quanh
+ Có biện pháp giữ gìn vệ sinh mơi trường, chống ồn, chống bụi.
+ Thực hiện tốt mọi nội quy, quy định của địa phương về việc giữ gìn trật tự an
ninh và nếp văn minh cơng nghiệp trong thi cơng.
+ Có biện pháp an tồn chi tiết cho từng cơng tác và thực hiện tốt trong suốt q
trình thi cơng.
d. Phương án phối hợp, giải quyết giữa địa phương, chủ đầu tư và nhà thầu
để phục vụ q trình thi cơng và phương án đền bù đất thi công.
Phương án phối hợp giải phóng mặt bằng phục vụ thi cơng: Do dự án được thi
công trên địa bàn huyện Văn Quan, huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn. Nhà thầu xác định
đây là công việc hết sức quan trọng liên quan trực tiếp tới quyền lợi của nhân dân và
ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thực hiện dự án. Do vậy, Nhà thầu chúng tôi hết sức
chú trọng trong công tác đền bù giải phóng mặt bằng, đảm bảo mặt bằng sạch để thi
cơng được an tồn và đúng tiến độ, giảm tối thiểu thiệt hại của nhân dân, tránh lãng
phí tài sản của nhà nước cũng như của nhân dân. Nhà thầu chúng tơi đưa ra quy trình
về cơng tác giải phóng mặt bằng được cụ thể như sau:
- Sau khi ký hợp đồng nhà thầu đề nghị Chủ đầu tư mở hội nghị họp triển khai
cơng tác giải phóng mặt bằng bao gồm các đơn vị liên quan và chính quyền địa
phương có dự án đi qua là:
+ Đơn vị liên quan: Ban giám đốc Công ty Điện lực Lạng Sơn, Phòng QLĐT,
phòng TCKT, phòng kỹ thuật, phòng an toàn, tư vấn thiết kế, tư vấn giám sát và nhà
thầu thi cơng.
+ Chính Quyền địa phương: UBND các xã thuộc huyện Văn Quan, Bắc Sơn.
- Sau khi có cuộc họp thống nhất chủ trương thì các đơn vị gồm (Chủ đầu tư, đơn
vị TVTK, tư vấn giám sát, nhà thầu thi cơng, chính quyền địa phương) tổ chức cắm
tim mốc, bàn giao tim mốc cho Đơn vị thi công và các đơn vị có liên quan được chủ
đầu tư chỉ định (Có thể là Ban giải phóng mặt bằng các xã thuộc huyện Nam Trực,
Trung tâm phát triển quỹ đất hoặc sở tài nguyên môi trường) để tiến hành kiểm kê
đất, tài sản trên đất, để lập phương án hỗ trợ đền bù trình các cấp có thẩm quyền phê
duyệt và ra quyết định thu hồi đất theo quy định.
- Việc giải phóng mặt bằng thi cơng cho các dự án ở nước ta nói chung cũng như
huyện Nam Trực nói riêng là cơng việc rất khó khăn, liên quan trực tiếp đến quyền lợi
của người dân, các sở ban ngànhđịi hỏi người làm cơng tác giải phóng mặt bằng
không chỉ giỏi về chuyên môn mà phải biết kiên trì vận động, tuyên truyền. Do vậy
nhà thầu cử cán bộ chun mơn cùng với đơn vị giải phóng mặt bằng phải đến từng
địa phương để tổ chức những cuộc họp nhỏ, vận động, tuyên truyền, nhằm phân tích
cho nhân dân, các sở ban ngành thấy được tầm quan trọng, sự cần thiết của dự án để
nâng cao chất lượng điện năng phục vụ nhu cầu đời sống và sinh hoạt của nhân dân,
từ đó nhân dân nhận thức và ủng hộ tạo điều kiện trong quá trình bàn giao mặt bằng
cho nhà thầu thi cơng.
- Chi phí đền bù do Chủ đầu tư chịu trách nhiệm:
+ Đối với phần đất chiếm chỗ vĩnh viễn và hành lang tuyến dây: Chủ đầu tư phải
bỏ kinh phí chi trả sau khi có phương án đền bù. Hành lang an tồn lưới điện được thu
hồi tuân thủ nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ.
Trên cở sở số liệu do nhà thầu khảo sát, nhà thầu sẽ tập hợp số liệu gửi cho chủ
đầu tư để mời chính quyền địa phương, các hộ dân, các sở ban ngành bị ảnh hưởng đi
kiểm đếm ra biên bản cụ thể trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt và ra quyết định
thu hồi đất.
- Chi phí đền bù do đơn vị thi cơng chịu trách nhiệm đền bù:
Đối với phần đường tạm để phục vụ vận chuyển vật tư, thu hồi.
Trên tuyến đường dây xây dựng mới, cải tạo chủ yếu là trên vỉa hè, đường quốc
lộ sau thi cơng xong có trách nhiệm hồn trả lại khơng phải đền bù.
Phương án đền bù tài sản, kiến trúc bị ảnh hưởng trong quá trình thi cơng
- Trong q trình thi cơng các hạng mục cơng việc của gói thầu nếu phải phá dỡ
tài sản, vật kiến trúc của cá nhân hay tập thể thì phải được đánh giá, kiểm kê, thống
nhất hỗ trợ đền bù bằng văn bản trước khi phá dỡ.
- Việc đánh giá, kê khai phải do các đơn vị có chức năng thực hiện và tuân thủ
theo quy định của pháp luật hiện hành. Đơn vị thi công sẽ liên hệ với chủ nhà sau đó
mời Chủ đầu tư, UBND xã, phường, huyện, thành phố hoặc các đơn vị có chức năng
do chủ đầu tư chỉ định), đơn vị giám sát, kiểm đếm lập biên bản thống nhất phương án
đền bù.
2. Hiểu biết về gói thầu
- Tên gói thầu: Cải tạo mạch vòng đường dây 35kV khu vực Văn Quan, Bắc
Sơn.
- Phạm vi cơng việc của gói thầu.
Báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình: Cải tạo mạch vịng đường dây 35kV khu
vực Văn Quan, Bắc Sơn có quy mơ như sau:
Cải tạo lộ đường dây Cải tạo lộ đường dây 35kV từ TG Văn Quan đến cột
105 Văn Quan tạo mạch vòng liên lạc 35kV lộ 372E13.6 Đồng Đăng và 375E13.1
Đồng Mỏ:
- Cột bê tông: Thay mới 22 cột LT14, 03 cột LT16, 08 cột LT 18 đã nứt vỡ tại
khơng đảm bảo an tồn. Cột thay mới sử dụng cột LT14, LT16, LT18 sản xuất trong
nước theo tiêu chuẩn Việt Nam.
- Móng cột thay mới là loại móng khối sử dụng bê tơng M150, bê tơng lót M100
đổ tại chỗ.
- Cấu kiện kim loại: Tận dụng lại xà đang còn tốt trên lưới.
- Tiếp địa: Thay mới tiếp địa RC-1a cho các vị trí tiếp địa đã gỉ mọt, đứt dây.
Điện trở tiếp đất đảm bảo theo quy phạm.
- Cách điện: Thay mới cách điện cho các vị trí ty sứ gỉ mọt. Cách điện thay mới
sử dụng chuỗi néo, sứ VHD, sứ đứng Polymer 35kV; ty sứ và phụ kiện mạ kẽm NN
theo TCVN.
- Dây dẫn: Thay mới dây dẫn sơ tước, nhiều mối nối bằng dây 3ACSR-150/24
với tổng chiều dài tuyến dây là 8453m.
Cải tạo ĐZ 35kV lộ đường dây từ cột 01 đến cột 72 lộ 371E13.7 nguồn điện
được cung cấp từ lộ 375E13.1 và mạch vịng liên lạc lộ 375E13.2.
- Cột bê tơng: Thay mới cột 07 cột LT12, 73 cột LT14, 05 cột LT16 đã nứt vỡ
khơng đảm bảo an tồn. Cột thay mới sử dụng cột LT14, LT16, LT18 sản xuất trong
nước theo tiêu chuẩn Việt Nam.
- Móng cột thay mới là loại móng khối sử dụng bê tơng M150, bê tơng lót M100
đổ tại chỗ.
- Cấu kiện kim loại: Tận dụng lại xà đang còn tốt trên lưới.
- Tiếp địa: Thay mới tiếp địa RC-1a cho các vị trí tiếp địa đã gỉ mọt, đứt dây.
Điện trở tiếp đất đảm bảo theo quy phạm.
- Cách điện: Thay mới cách điện cho các vị trí ty sứ gỉ mọt. Cách điện thay mới
sử dụng chuỗi néo, sứ VHD, sứ đứng Polymer 35kV; ty sứ và phụ kiện mạ kẽm NN
theo TCVN.
- Dây dẫn: Thay mới dây dẫn sơ tước, nhiều mối nối bằng dây 3ACSR-120/19
với tổng chiều dài tuyến dây là 8803m.
A.3/ TỔ CHỨC XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH, BỐ TRÍ NHÂN LC
I. sơ đồ tổ chức tổng thể hiện trờng
Cụng ty Cổ phần xây dựng và dịch vụ thương mại Thành Đạt chúng tôi lập sơ
đồ tổ chức công trường như sau:
BAN ĐIỀU HÀNH CỦA
NHÀ THẦU
CHỦ ĐẦU TƯ
CƠ QUANLIÊN QUANBAN CHỈ HUY CƠNG TRÌNH
TVGS, TVTK, GPMB Bên A
ATLĐ, PCCN, VSMT & QLMT
KH, VT& HC
GIÁM SÁT
KỸ THUẬT B
ĐỘI TRƯỞNG
ĐỘI TRƯỞNG
ĐỘI 1
ĐỘI 2
Thuyết minh sơ đồ tổ chức tại công trường:
Để thực hiện thi cơng cơng trình Nhà thầu chúng tơi thành lập Ban chỉ huy
cơng trình, thơng qua chỉ huy trưởng để điều hành thi cơng cơng trình.
Ban chỉ huy cơng trình đặt tại nơi trung tâm của gói thầu để thuận tiện cho
việc điều hành trung cho tồn bộ gói thầu. Ban chỉ huy cơng trình được trang bị đầy
đủ phương tiện và tiện nghi cho việc điều hành sản xuất, họp điều độ sản xuất,
nghiệm thu giữa Nhà thầu với đại diện của Chủ đầu tư (CĐT), tư vấn giám sát
(TVGS) của CĐT, tư vấn thiết kế (TVTK) và các đơn vị có liên quan khác.
Mối quan hệ giữa chủ đầu tư và nhà thầu:
Sau khi nhận được quyết định hoặc thơng báo được thi cơng cơng trình, khẩn
trương gặp chủ đầu tư để tiến hành ký hợp đồng kinh tế, giải quyết các thủ tục cần
thiết để tiến hành khởi công.
Thống nhất với chủ đầu tư kế hoạch, tiến độ, phương án thi cơng, biện pháp an
tồn lao động, danh sách cán bộ CNV tham gia cơng trình.
Hàng ngày, tuần báo cáo chủ đầu tư tình hình chất lượng, khối lượng thực hiện trên
công trường so với tiến độ chung. Lập kế hoạch tiến độ tuần tới và những khả năng
diễn biến cùng phương án xử lý trên công trường.
Chỉ huy trưởng và cán bộ KCS Công ty kết hợp chặt chẽ với giám sát A trên cơng
trình để kiểm tra, giám sát q trình thi cơng của cơng nhân cũng như giải quyết
vướng mắc khác như mặt bằng thi cơng, hành lang an tồn, những phát sinh về vật tư,
khối lượng.
Chủ động cùng giám sát A nghiệm thu phần ngầm, nghiệm thu giai đoạn, lập và ký
kết văn bản nghiệm thu, văn bản phát sinh, nhật ký thi cơng cơng trình đầy đủ làm cơ
sở cho nghiệm thu kỹ thuật và thanh quyết tốn cơng trình.
Giám đốc, phó Giám đốc Công ty là người điều hành tổng chỉ huy việc thi
cơng cơng trình Thi cơng Dự án. Giám đốc chỉ huy trực tiếp đối với các phòng chức
năng trong Công ty và với Ban chỉ huy thi công cơng trình.
Giám đốc Cơng ty trực tiếp ký Hợp đồng với Bên A. Giám đốc Cơng ty chịu
trách nhiệm tồn bộ mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh của Nhà thầu. Chịu trách
nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt của Nhà thầu. Chịu trách nhiệm trước Bên A về
toàn bộ khối lượng, chất lượng kỹ thuật xây lắp của toàn bộ cơng trình.
Phó Giám đốc Cơng ty phụ trách chung, chỉ đạo bộ phận điều hành thi cơng
tại cơng trình và các phịng ban chức năng, làm tốt cơng tác quản lý nghiệp vụ và chỉ
đạo đội xây lắp công trình thi cơng đảm bảo chất lượng kỹ thuật, mỹ thuật cao, đúng
tiến độ, đảm bảo an toàn lao động, thực hiện tốt cơng tác phịng cháy chữa cháy, cơng
tác vệ sinh môi trường, thực hiện tốt kế hoạch quản lý môi trường.
Giúp việc cho Giám đốc Công ty là Phó Giám đốc cơng ty điều hành tồn bộ
ban chỉ huy công trường để trực tiếp làm việc với chủ đầu tư, Công ty Điện lực quản
lý sở tại, các xã liên quan đến dự án trong suốt quá trình thi công.
- Giám đốc Công ty kiểm tra theo lịch hoặc đột xuất tại cơng trình để theo dõi
tồn bộ quá trình xây dựng. Giải quyết kịp thời các vấn đề có liên quan đến xây dựng
cơng trình.
Cơ cấu tổ chức của ban chỉ huy cơng trình:
Chỉ huy trưởng cơng trình phụ trách thi cơng là kỹ sư có trên 05 năm kinh
nghiệm thi cơng cơng trình xây lắp lưới điện, thay mặt giám đốc, phó giám đốc cơng
ty chỉ huy điều hành tại hiện trường thi cơng và có tồn quyền điều hành mọi cơng
việc tại hiện trường thi công cũng như quan hệ với địa phương và giám sát của Bên A
cùng các bên liên quan.
Ban chỉ huy cơng trình gồm các bộ phận chun trách (phụ trách cơng tác an
tồn lao động, phịng cháy chữa cháy, an ninh trật tự và vệ sinh môi trường; phụ trách
kế hoạch thực hiện kế hoạch chi tiết quản lý môi trường; phụ trách cơng tác đền bù
giải phóng mặt bằng phục vụ thi công; phụ trách kế hoạch sản xuất, vật tư thiết bị;
giám sát kỹ thuật hiện trường; hành chính và y tế). Các bộ phận chuyên trách chịu sự
chỉ đạo của Chỉ huy trưởng cơng trình và của Giám đốc Công ty.
Ban chỉ huy cơng trình chịu trách nhiệm chính chỉ đạo tồn bộ cơng trường và
cũng là nơi liên lạc trực tiếp với đại diện CĐT, TVGS của CĐT, TVTK và các đơn vị
có liên quan khác để giải quyết các vấn đề nảy sinh tại hiện trường.
Trách nhiệm và quyền hạn của Ban chỉ huy cơng trình:
- Chỉ huy trưởng cơng trình chịu trách nhiệm chính trước Nhà thầu về chất
lượng, tiến độ thi cơng cơng trình, an tồn lao động bằng việc điều hành các bộ phận
chuyên môn và tổ đội sản xuất hoàn thành nhiệm vụ được giao, bằng quyền điều động
vật tư máy móc và các phương tiện thi công, quyền liên hệ trực tiếp với đơn vị
TVTKL, TVGS và đại diện CĐT.
- Chỉ huy trưởng cơng trình có tồn quyền đưa ra những giải pháp do thực tế
thi công phát sinh, phối hợp và phân công công việc hợp lý để các lực lượng thi cơng
khơng bị chồng chéo hay rơi vào tình trạng chờ việc.
- Chỉ huy trưởng cơng trình phải xem xét tất cả các phương án thi công do các
đội, tổ chuyên mơn đệ trình và lựa chọn phương án an tồn, hiệu quả nhất.
- Sử dụng hợp lý các cán bộ giúp việc phát huy tối đa khả năng chuyên môn
của cán bộ, cơng nhân.
- Quan hệ trực tiếp với chính quyền địa phương nơi đóng quân đảm bảo an
ninh trật tự, phịng chống cháy nổ, vệ sinh mơi trường và quản lý môi trường trong
công trường.
Dưới Ban chỉ huy công trình và các bộ phận chuyên trách là các tổ đội xây
lắp. Nhà thầu chúng tơi bố trí 02 đội xây lắp cùng tham gia thi công. Hàng tuần các
đội trưởng thi công phải báo cáo tiến độ thực hiện cơng việc tại cơng trình với giám
đốc cơng ty, chỉ huy trưởng cơng trình vào buổi giao ban cơng ty, nêu ra các thuận lợi
và khó khăn trong thi cơng, các công việc liên quan khác, nhu cầu về tiến độ cung ứng
vật liệu, vật tư, thiết bị, tiến độ thi công của tuần tiếp theo.
Mối quan hệ giữa trụ sở chính và việc quản lý ngồi hiện trường
- Giám đốc Công ty đại diện cho Nhà thầu giao nhiệm vụ và kế hoạch thi công
cho Ban chỉ huy công trình kèm theo các yêu cầu về tiến độ thi cơng và chất lượng
cơng trình, các chủng loại thiết bị, máy móc, vật tư vật liệu chính Cơng ty sẽ cấp.
Cơng ty cũng có thể điều phối trực tiếp kế hoạch, tiến độ trên công trường thông qua
bộ máy giám sát thi cơng của Ban chỉ huy cơng trình tại công trường để kịp thời giải
quyết các vướng mắc.
- Ban chỉ huy cơng trình căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch được giao phải chủ
động triển khai tiến độ thi công cụ thể như:
+ Kế hoạch, tiến độ và các biện pháp đảm bảo chất lượng cơng trình.
+ u cầu Công ty cung cấp vật tư thiết bị đúng tiến độ thi công.
+ Kế hoạch yêu cầu vật tư và vật liệu của đội cho tổ sản xuất.
+ Lập tổ chuyên trách điều hành và báo cáo tiến độ thi công với Công ty, đồng
thời trực tiếp giải quyết những vướng mắc trong quyền hạn cho phép.
+ Thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động, an ninh trật tự, phòng
chống cháy nổ, vê sinh môi trường trên công trường.
+ Tuân thủ việc thực hiện kế hoạch chi tiết về quản lý môi trường.
+ Thành lập các đội, tổ thi công trực tiếp tham gia thi cơng cơng trình.
+ Chỉ huy trưởng cơng trình cần căn cứ vào các nội dung trên, lập kế hoạch
chi tiết nhu cầu vật tư, xe máy, nhân vật lực để hồn thành cơng việc, phân cơng cơng
việc cụ thể cho các tổ đội thi công thực hiện.
+ Hàng tuần Ban chỉ huy cơng trình phải tổ chức bàn giao các hạng mục thi
cơng hồn thành, tổng hợp các u cầu và kiến nghị (nếu có) gửi Cơng ty.
Biên chế các bộ phận chuyên trách và đội thi công:
- Bộ phận kỹ thuật: kỹ sư điện ,kỹ sư xây dựng các kỹ sư đều có đủ năm kinh
nghiệm trong thi cơng các cơng trình xây lắp điện.
- Bộ phận kế hoạch, vật tư: 01 người.
- Bộ phận ATLĐ - VSCN - PCCN
- Cán bộ chuyên trách thực hiện Quản lý chất lượng: 01 người
- Đội, tổ thi công: bao gồm 02 đội có trình độ chun mơn, có bậc thợ từ 3/7,
bậc an tồn từ 3/5.
Ngồi ra nhà thầu cịn thuê lao động phổ thông tại địa phương làm các cơng
việc lao động đơn giản như đào móng, vận chuyển thủ công giản đơn, thu dọn vệ sinh
môi trường,...
Đội trưởng thi công cũng như các công nhân kỹ thuật trong đội đều là những
người có bậc nghề cao, có đủ năm kinh nghiệm thi cơng xây lắp các cơng trình đường
dây trung thế và trạm biến áp, thi công đường dây hạ thế và lắp đặt cơng tơ.
Tùy theo tính chất công việc, thực tế thi công tại hiện trường, Chỉ huy trưởng
cơng trình có thể linh hoạt điều động các đội hoặc một số nhân lực trong một đội ứng
phó hỗ trợ cơng việc lẫn nhau.
Giám sát kỹ thuật và cán bộ kỹ thuật cơng trình có trách nhiệm:
- Thường xun có mặt tại hiện trường khi cơng nhân làm việc, hướng dẫn các tổ đội
thực hiện công việc theo đúng thiết kế bản vẽ thi công và biện pháp thi công đã lập.
- Phải lập và quản lý sổ nhật ký thi công thật khoa học, ghi chép kịp thời và
đầy đủ những diễn biến hàng ngày xẩy ra tại hiện trường, khi kết thúc bàn giao cơng
trình phải nộp sổ nhật ký thi công, cùng với các tổ trưởng lập hồ sơ hồn cơng cơng
trình.
- Chịu trách nhiệm lập phương án thi công, đề ra các quy định an tồn cho
từng hạng mục cơng việc. Lựa chọn phương án vận chuyển vật tư hợp lý nhất.