TS. Nguyễn Đỗ Anh Tuấn
Trung tâm tư vấn chính sách nông nghiệp
Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn
1
Nội dung
Thực trạng
Thời cơ và thách thức
Quan điểm
Mục tiêu phát triển
2
Thực trạng
3
Giai đoạn 2000-2007, sản xuất nông lâm thủy sản vẫn tăng
trưởng GDP bình quân 3,7%/năm, giá trị tổng sản lựong một
năm trung bình tăng 5,2%.
Bình quân lương thực đầu người tiếp tục tăng từ 420kg năm
2001 lên 470kg năm 2007, chẳng những Việt Nam đảm bảo được
an ninh lương thực mà mỗi năm còn xuất khẩu trung bình hơn 4
triệu tấn gạo.
Nhiều loại cây trồng như: cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều... tiếp
tục tăng trưởng trở thành các mặt hàng xuất khẩu có vị thế quan
trọng trên thị trường quốc tế.
Giá trị kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản giai đoạn 2001-
2007 là 49.6 tỉ đô la, đạt tốc độ tăng trưởng 16,8%/năm, tính
riêng năm 2007 đạt 12.5 tỷ USD đóng vai trò quan trọng trong
xuất khẩu của đất nước.
Nông nghiệp tiếp tục đà tăng trưởng …
4
Ngành chăn nuôi đạt mức tăng trưởng 7-8%/năm. Ngành thủy
sản năm 2007 đã tăng gấp 2 lần so với năm 2000. Lâm nghiệp
tiếp tục tăng nhanh diện tích rừng từ 11,3 triệu ha năm 2000
lên 12,8 triệu năm 2007, nâng tỉ lệ che phủ lên 38.5%, khối
lượng khai thác 3,6 triệu mét khối năm 2007.
Tỉ lệ GDP của ngành trồng trọt đã giảm từ 65% năm 2000
xuống còn 57% năm 2007 trong khi tỉ lệ GDP của ngành chăn
nuôi và thủy sản tăng từ 52% năm 2000 lên 55% năm 2007.
Các thành tựu của ngành nông nghiệp đạt được trong thời gian
qua chủ yếu là nhờ ứng dụng rộng rãi KHKT trong sản xuất
nông nghiệp. Đầu tư chế biến nông lâm sản tăng trưởng cao ở
mức 14,8%/năm giai đoạn 2001-2006 tăng trưởng 14,8%/năm.
Nông nghiệp tiếp tục đà tăng trưởng …
5
Cơ cấu nông nghiệp chuyển biến còn chậm, trong nông nghiệp ngành
trồng trọt vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên 57% cơ cấu chung, chăn nuôi,
thủy sản, lâm nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm năng của
ngành và khả năng của thị trường.
Chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất nhiều loại sản phẩm còn
thấp, chi phí giao dịch và tiếp thị còn cao.
Diện tích lớn đất đai đang nằm trong các lâm trường chưa được khai
thác hiệu quả.
Cơ cấu sản xuất chưa hợp lý, thiếu thông tin thị trường, hệ thống cơ
sở hạ tầng, dịch vụ sản xuất kinh doanh chưa hoàn chỉnh tình
trạng biến động giá, việc quản lý và giám sát chất lượng vật tư đầu
vào và nông sản đầu ra vẫn là thách thức thực sự.
Đe dọa của ô nhiễm môi trường, khai thác qua mức tài nguyên thiên
nhiên, diễn biến ngày càng phức tạp của thời tiết, thiên tai và dịch
bệnh.
… nhưng hiệu quả thấp và thiếu tính bền vững
6
Agricultural GDP growth (1994 price)
Tăng trưởng NN chậm lại: 4.1%/năm gđ 1990-1995 xuống
3.5%/năm gđ 2006-2007
Khó khăn tăng lên: đất đai thu hẹp, suy giảm lực lượng lao động,
tăng giá đầu vào, biến đổi khí hậu vv….
Tăng trưởng GDP nông nghiệp 1986-2007 (%)
(Nguồn: TCTK)
7
Thay đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp 1990-2007
(Nguồn: TCTK)
8
CẤU TRÚC ĐẦU TƯ, TĂNG TRƯỞNG TOÀN
NỀN KINH TẾ
Nguồn : Ước lượng từ số liệu của TCTK
9
Trong giai đoạn 2001-2006, gần 10% số hộ gia đình tham
gia sản xuất nông nghiệp ở nông thôn đã chuyển sang làm
công nghiệp, ngành nghề và dịch vụ.
Ở nông thôn đã hình thành nhiều khu công nghiệp, thương
mại và đô thị.
Trong giai đoạn 2001-2005, năng lực tưới đã tăng thêm 575
ngàn ha, năng lực tiêu tăng 235 ngàn ha
Số xã có đường ô tô đến trụ sở xã 95%. 72% số xã có điểm
bưu điện văn hóa; gần 100% số xã có trạm y tế; gần 100%
xã đã có trường tiểu học; 89% số xã nối với hệ thống điện
lưới quốc gia; 60% dân cư nông thôn có nước sinh họat hợp
vệ sinh.
Nông thôn tiếp tục phát triển…
10