Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Ảnh hưởng tương hổ của các phần tử trong hệ anten phức tạp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 18 trang )

Trường ĐH Giao Thông Vận
Tải TPHCM
Bài thuyết trình môn anten
truyền sóng

ĐỀ BÀI:

Ảnh hưởng tương hổ
của các phần tử
trong hệ anten phức
tạp.

THÀNH VIÊN NHÓM:

Lê Thành Vinh

Ngô Quốc Vinh

Trần Khánh Vương

Dương Quốc Uy
Nội dung:
I. Tính trở kháng tương hỗ của hệ anten theo phương pháp
suất điện động cảm ứng.
II. Trở kháng vào và trở kháng bức xạ của hệ hai chấn tử.
III. Chấn tử thụ động và chấn tử chủ động.
IV. Trở kháng tương hỗ của chấn tử thẳng và anten dây có hình
dạng tùy ý
Dẫn nhập:

Khi 2 chấn tử đặt gần nhau chúng sẽ ảnh hưởng lẫn nhau


(tương tác điện và các tham số khác). Trường bức xạ của phần
tử này sẽ tác động lên phần tử kia, tạo ra suất điện động cảm
ứng trên chúng. Sức điện động này sẽ làm biến đổi phân bố
dòng, công suất bức xạ, do đó biến đổi trở kháng bức xạ và trở
kháng vào của phần tử ấy.

Để nghiên cứu các tham số của hệ như trở kháng bức xạ, trở
kháng vào cần khảo sát ảnh hưởng tương hỗ của các phần tử
mà đặc trưng là trở kháng tương hỗ giữa chúng
I. Trở kháng tương hỗ của hệ anten theo
phương pháp sức điện động cảm ứng

Tại bề mặt chấn tử 1, 2, thành phần tiếp tuyến của cường độ điện trường là:
= +
= +
: thành phần tiếp tuyến của điện trường
tạo bởi dòng điện trên chấn tử 1, 2.

Sức điện động đầu vào của mỗi chấn tử khi có
xét đến ảnh hưởng của trường tạo bở chấn tử thứ
2 được xác định theo công thức.
Đối với chấn tử 1:
=
= (1.1)


Đối với chấn tử 2:
=
= (1.2)
nếu kí hiệu:

= (1.3)
= (1.4)
= (1.5)
= (1.6)
ta có thể viết lại (1.1) và (1.2) dưới dạng
= + (1.7)
= + (1.8)
, : trở kháng riêng của chấn tử 1 và 2 khi đứng đơn độc không có chấn
tử kia.
, : trở kháng tương hỗ (luôn bằng nhau)


Khi tính trở kháng tương hỗ giữa hai chấn tử ta có thể sử dụng tùy
ý một trong hai công thức (1.4) và (1.6). Các công thức này
có thể được viết dưới dạng ttổng quát cho 2 chấn tử j và n bất kỳ.
= (1.9)
hoặc
=
:thành phần tiếp tuyến của điện trường trên bề mặt chấn tử j, do dòng
điện của chấn tử n gây ra, và ngược lại .
Trường hợp hệ anten gồm N chấn tử:
= +
= +
……….……………………………………… (1.10)
= +
……………………………………………………….
= +
………………………………………………………
Với j =


Từ các phương trình của hệ (1.10) ta có thể xác định trở kháng vào của
mỗi chấn tử trong hệ anten theo công thức:
Trong trường hợp tổng quát, trở kháng vào cảu chấn tử là đại lượng
phức:
công suất bức xạ của chấn tử:

II. Trở kháng vào và trở kháng bức xạ của hệ hai
chấn tử.
Nếu quan hệ đầu vào của hệ 2 chấn tử được biểu thị bởi công thức
= a (2.0)
chia lần lượt (1.7) và (1.8) cho ta được trở kháng vào của mỗi chấn tử
khi kể đến ảnh hưởng tương hổ của chấn tử kia.
= = + a
(2.1)
= = +
Biểu diễn dưới dạng phức:
= +i = +i = +i
= +a( 𝛹- + a( 𝛹+
= +a( 𝛹+ - ( 𝛹-



Nhận xét:
+ Từ công thức ta thấy trở kháng vào của mỗi chấn tử sẽ bằng
trở kháng vào riêng của mỗi chấn tử cộng với trở kháng phản ánh
của chấn tử kia vào nó. Trường hợp dòng điện của 2 chấn tử có
biên độ và pha khác nhau thì trở kháng phản ánh cũng khác nhau.
+ Trị số của trở kháng phản ánh phụ thuộc vào tỉ số dòng điện và
các kích thước hình học của hệ thống.
+ Nếu dòng điện của 2 chấn tử có biên độ và pha giống nhau (a

=1) thì trở kháng phản ánh bằng trở kháng tương hổ.

Theo công thức (2.1) ta có thể thiết lập sơ đồ tương đương của 2 chấn
tử như hình sau.
Nếu coi bức xạ của các chấn tử là 100% thì công suất của máy phát
cung cấp cho chấn tử 1 và bức xạ bởi chấn tử bằng:
= +a( 𝛹- (2.2)
công suất máy phát cung cấp cho chấn tử 2 và bức xạ bởi chấn tử
bằng:
= +( 𝛹- (2.3)

Công suất bức xạ của hệ thống sẽ bằng tổng công suất công suất bức
xạ riêng lẽ, nghĩa là:
= + = + 𝛹]
Do đó điện trở bức xạ của hệ thống (tính theo dòng điện ở điểm cấp điện
của chấn tử 1) là:
+ 𝛹 (2.4)
Không phụ thuộc vào điện kháng riêng và điện kháng tương hỗ của
hai chấn tử.

III. Chấn tử thụ động và chấn tử chủ động

Định nghĩa: chấn tử được nối với nguồn được gọi là chấn tử chủ
động, chấn tử không được nối với nguồn được gọi là chấn tử thụ
động.

Sơ đồ chấn tử và mạch tương đương:
Để tính dòng điện trong chấn tử thụ động ta áp dụng hệ phươg trình
kirchhoff



= + (3.1)
0 = + (3.2)
: điện kháng điều chỉnh mắc ở đầu vào chấn tử thụ động
từ phương trình (3.2) ta rút ra được:
(3.3)
so sánh (3.3) với (2.0) ta được:
a= (3.4)
𝛹=𝛹+ (3.5)
Kết hợp (3.3), (2.0)và (2.1) ta được biểu thức tính tổng trở kháng
vào của chấn tử chủ động (chấn tử nguồn).
Tổng trở kháng vào chủa chấn tử nguồn có giá trị bằng 0 ()

Điện trở bức xạ của cả hệ thống sẽ được xác định theo công
thức (2.4). Trong đó a và 𝛹 được xác định theo (3.4) và (3.5).
Trường hợp và khi d 0 ta có , do đó a≈1 và
𝛹 ≈ 𝛹
nghĩa là dòng trong hai chấn tử bằng nhau về biên độ nhưng
ngược pha, bức xạ của hệ thống sẽ triệt tiêu.

IV. Trở kháng tương hỗ của anten thẳng và
anten dây có dạng tùy ý

Ta khảo sát tương hỗ của 2 anten, trong đó anten 1 là chấn tử thẳng độ dài l, có dòng
điện phân bố theo quy luật hình sin. Anten 2 là anten dây, có dạng 1 đường cong tùy
ý, hàm phân bố dòng điện là hàm thực đã biết
=
.
+ Y(t) + Z(t)
theo công thức (1.9)


là thành phần tiếp tuyến của
điện trường do anten 1 tạo ra
trên đoạn anten 2.
: dòng điện trên anten 2.
dòng điện tại điểm cấp điện.


Nếu ký hiệu là cường độ điện trường do anten 1 tạo ra tại phần
tử ds của anten 2 thì:
Trong đó là thành phần tiếp tuyến đơn vị tại phần tử ds.
Các thành phần trong hệ tọa độ được xác định theo hình 6.5 là:
là thành phần dọc và thành phần hướng tâm của điện trường
tạo bởi chấn tử ở khu gần.

Tài liệu tham khảo:

Lý thuyết và kỹ thuật anten _ GS.TSKH.Phan Anh
HẾT
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý
theo dõi

×