Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

Thuyết minh phần XDDD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (546.52 KB, 139 trang )

THUYẾT MINH
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CƠNG
-----  -----

CƠNG TRÌNH :………………………………………
GÓI THẦU :………………………………….
ĐỊA ĐIỂM: …………………….


MỤC LỤC:
THUYẾT MINH1
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG1
PHẦN A: GIỚI THIỆU CHUNG
I. CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG:...............................................................................8
II. GIỚI THIỆU CHUNG:......................................................................................................8
PHẦN B:
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT
LIỆU XÂY DỰNG
I. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG.................9
1. Xi măng Pooc lăng:............................................................................................................. 9
2. Xi măng trắng:.................................................................................................................. 12
3. Cốt liệu (Cát) dùng cho bê tông và vữa:...........................................................................13
4. Cốt liệu lớn (đá dăm, sỏi, sỏi dăm) cho bê tông................................................................15
5. Cát nghiền cho bê tông và vữa:.........................................................................................18
7. Gạch xây:.......................................................................................................................... 19
8. Nước thi công:..................................................................................................................21
9. Cốt thép:........................................................................................................................... 21
10. Ván khuôn:...................................................................................................................... 22
11. Đá hộc:........................................................................................................................... 23
12. Gạch ốp lát...................................................................................................................... 23
13. Vật liệu sơn, chống thấm:...............................................................................................24




14. Thiết bị cấp thoát nước + phụ kiện vệ sinh:....................................................................26
15. Thiết bị điện.................................................................................................................... 33
16. Thiết bị chống sét:........................................................................................................... 35
PHẦN C:
CƠNG TÁC CHUẨN BỊ, BỐ TRÍ MẶT BẰNG, THIẾT BỊ, NHÂN SỰ
I. CƠNG TÁC CHUẨN BỊ...................................................................................................35
II. BỐ TRÍ CƠNG TRƯỜNG:..............................................................................................36
1. Nhà ở cho cán bộ công nhân viên.....................................................................................36
2. Khu kho xưởng.................................................................................................................36
3. Khu vực sân bãi:...............................................................................................................37
4 Biển báo thi công...............................................................................................................37
5. Giải pháp cung cấp điện, nước trên công trường:.............................................................37
6. Hệ thống thốt nước:.........................................................................................................37
7. Tổ chức giao thơng liên lạc trong q trình thi cơng:.......................................................38
III. MÁY MĨC THIẾT BỊ CHO GĨI THẦU.......................................................................38
IV. HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHÂN SỰ..............................................................................39
1.Sơ đồ hệ thống tổ chức của nhà thầu tại công trường:.......................................................39
2. Thuyết minh sơ đồ tổ chức công trường...........................................................................39
3. Danh sách cán bộ kỹ thuật tại hiện trường:......................................................................41
PHẦN D:
BIỆN PHÁP THI CÔNG CHI TIẾT
I. CÔNG TÁC TRẮC ĐẠC..................................................................................................42


II. BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN MĨNG.........................................................................43
1. Cơng tác đào hố móng, đắp đất nền móng........................................................................43
2. Cơng tác bê tơng lót móng:...............................................................................................46
3. Thi cơng coppha móng......................................................................................................47

4. Cơng tác cốt thép móng....................................................................................................48
5. Thi cơng đổ bê tơng móng, giằng móng:...........................................................................49
6. Cơng tác thi cơng xây móng đá hộc..................................................................................50
III. BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN THÂN.........................................................................51
1. Biện pháp thi cơng ván khn:.........................................................................................51
2. Cơng tác cốt thép:.............................................................................................................53
3. Công tác bê tông cột, dầm sàn..........................................................................................56
4. Biện pháp thi công xây tường:..........................................................................................59
5. Gia công, lắp dựng xà gồ thép..........................................................................................61
6. Thi cơng dán mái ngói......................................................................................................63
IV. BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN ĐIỆN, NƯỚC, HỆ THỐNG CHỐNG SÉT.................63
1. Thi công lắp đặt các hạng mục phần điện.........................................................................63
2. Thi công hệ thống cấp thoát nước, lắp đặt thiết bị vệ sinh:...............................................68
3. Công tác lắp đặt các thiết bị chống sét..............................................................................71
4. Thi cơng hệ thống PCCC..................................................................................................71
V. BIỆN PHÁP THI CƠNG PHẦN HỒN THIỆN.............................................................76
1. Cơng tác trát:....................................................................................................................76
2. Thi cơng láng, lát, ốp........................................................................................................77


3. Công tác sơn, bả................................................................................................................ 83
4. Công tác gia công, lắp dựng cửa, vách ngăn.....................................................................84
5. Biện pháp thi công chống thấm.........................................................................................87
6. Biện pháp thi công trần thạch cao:....................................................................................88
PHẦN E:
TIẾN ĐỘ THI CƠNG
I. CƠ SỞ TÍNH TỐN ĐỂ LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG......................................................90
II. THỜI GIAN THI CƠNG HỒN THÀNH:.....................................................................90
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ THI CÔNG............................................................90
IV. BIỂU ĐỒ HUY ĐỘNG NHÂN LỰC, THIẾT BỊ...........................................................91

PHẦN F:
CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THI CÔNG
I. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG TRONG THI CƠNG MĨNG, THÂN VÀ
HỒN THIỆN...................................................................................................................... 91
1. Quản lý chất lượng công tác đào lấp đất:..........................................................................91
2. Quản lý chất lượng kết cấu thép:......................................................................................92
3. Quản lý chất lượng công tác ván khuôn:...........................................................................93
4. Quản lý chất lượng công tác thi công kết cấu bê tông:......................................................94
5. Kiểm tra chất lượng bê tông đổ tại chỗ :...........................................................................95
6. Biện pháp bảo quản vật liệu, công trình khi tạm dừng thi cơng, khi mưa bão..................95
II. BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM CHẤT LƯỢNG NGUYÊN LIỆU ĐẦU VÀO ĐỂ PHỤC VỤ
CÔNG TÁC THI CÔNG......................................................................................................96


PHẦN G:
AN TỒN LAO ĐỘNG, PHỊNG CHÁY CHỮA CHÁY, VỆ SINH MƠI TRƯỜNG:
I. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN LAO ĐỘNG.........................................................100
1. Quản lý an tồn trên cơng trường:...................................................................................100
2. Cơng tác tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động..................................101
3. Biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho từng công đoạn thi công................................101
4. Bảo vệ an ninh công trường, quản lý nhân lực, thiết bị...................................................112
5. Quản lý an tồn cho cơng trình và cư dân xung quanh cơng trường:.............................112
6. Biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng ra vào cơng trường:...........................................114
II. BIỆN PHÁP PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY................................................................114
III. BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG....................................................116
PHẦN H:
BẢO HÀNH VÀ UY TÍN CỦA NHÀ THẦU
I. THUYẾT MINH CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH...............................................117
II. UY TÍN CỦA NHÀ THẦU............................................................................................118


PHẦN A:
GIỚI THIỆU CHUNG


I. CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP THI CÔNG:
- Căn cứ vào hồ sơ mời thầu và các chỉ dẫn kỹ thuật gói thầu:
- Căn cứ vào hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công do chủ đầu tư cung cấp
- Căn cứ vào kết quả khảo sát hiện trường của nhà thầu.
- Các văn bản và chủ trương kỹ thuật có liên quan.
- Căn cứ vào định mức và quy trình kỹ thuật thi cơng và nghiệm thu hiện hành.
- Căn cứ vào điều kiện cung cấp vật tư, vật liệu trong khu vực.
- Căn cứ vào điều kiện tự nhiên, xã hội của khu vực.
- Căn cứ vào năng lực thiết bị, kinh nghiệm và khả năng huy động của nhà thầu.
II. GIỚI THIỆU CHUNG:
1. Tên gói thầu:
2. Thuộc dự án:
3. Địa điểm:
4. Chủ đầu tư:
5. Phạm vi công việc của gói thầu:
6. Thời hạn hồn thành:
7. Khối lượng thi cơng chính của gói thầu:


PHẦN B:
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT
LIỆU XÂY DỰNG

I. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VẬT LIỆU XÂY DỰNG
- Nguồn cung cấp vật liệu: Về nguyên tắc không được thay đổi nguồn cung cấp vật liệu
theo yêu cầu trong Hồ sơ mời thầu và hồ sơ thiết kế.

- Nếu thay đổi nguồn cung cấp vật liệu so với Hồ sơ mời thầu này thì nhà thầu phải
báo cáo với chủ đầu tư, Nhà thầu chỉ được sử dụng vào cơng trình khi được chủ đầu tư đồng
ý cho phép.
- Tất cả các vật liệu trước khi đưa vào cơng trình phải cung cấp tất cả các mẫu thí
nghiệm vật liệu, các chứng chỉ xuất xưởng của nhà máy sản xuất..vv, cho Cán bộ giám sát
của Chủ đầu tư để kiểm tra.
- Các loại vật liệu sử dụng cho gói thầu đều có xuất xứ rõ ràng, đảm bảo các yêu cầu
ký thuật và được Nhà thầu ký thỏa thuận với các đơn vị cung cấp vật liệu trên địa bàn và các
khu vực lân cận
- Các thỏa thuận cung cấp vật liệu được thể hiện ở phần “ Cam kết vật liệu” trong hồ
sơ dự thầu

 Các yêu cầu kỹ thuật của vật liệu:
1. Xi măng Pooc lăng:
1.1 Nguồn gốc vật liệu:
Xi măng sử dụng cho cơng trình là xi măng Pc lăng PC30 Xuân Thành hoặc tương
đương.
1.2 Các yêu cầu kỹ thuật:
- Xi măng Pooc lăng sử dụng cho cơng trình phải đáp ứng các tiêu chuẫn kỹ thuật:
+ TCVN 2682:2009 Xi măng Pooc Lăng-Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 6016:2011 Xi măng. Phương pháp thử. Xác định độ bền
+ TCVN 141:2008 Xi măng pooc lăng. Phương pháp phân tích hố học
+ TCVN 6017:1995 Xi măng. Phương pháp thử. Xác định thời gian đông kết và độ
ổn định.


- Xi măng phải thỏa mãn các yêu cầu như trong bảng dưới đây:
Tên
loại sản
phẩm


Chỉ tiêu kỹ
thuật
1. Cường độ

Phương
Quy
pháp thử
cách mẫu

Theo Bảng 1 của
TCVN 2682:2009

TCVN
6016:2011

2. Hàm lượng
magiê oxit (MgO),
% khối lượng,
khơng lớn hơn

5,0

TCVN
141:2008

3. Độ ổn định
thể tích Le
chatelier, mm,
khơng lớn hơn


10,0

TCVN
6017:1995

4. Hàm lượng
mất khi nung
( MKN), %, không
lớn hơn

3,0

TCVN
141:2008

5. Hàm lượng
cặn khơng tan
(CKT), %, khơng
lớn hơn

1,5

nén

Xi măng
pc lăng

Mức u cầu


ẫu
cục
bộ
được
lấy
tối
thiểu
ở 10
vị trí
khác
nhau
trong
lơ.
Mẫu
gộp
tối
thiểu
10kg
được
trộn
đều
từ
các
mẫu
cục
bộ

- Cường độ nén theo Bảng 1 của TCVN 2682:2009
Tên chỉ tiêu


Mức
PC30

1. Cường độ nén, MPa, không nhỏ
hơn:

PC40

PC50


Tên chỉ tiêu

Mức
PC30

PC40

PC50

- 3 ngày ± 45 min

16

21

25

- 28 ngày ± 8 h


30

40

50

2. Thời gian đông kết, min
- Bắt đầu, không nhỏ hơn

45

- Kết thúc, không lớn hơn

375

3. Độ nghiền mịn, xác định theo:
- Phần cịn lại trên sàng kích thước
lỗ 0,09 mm, %, không lớn hơn
- Bề mặt riêng, phương pháp
Blaine, cm2/g, không nhỏ hơn

10
2 800

4. Độ ổn định thể tích, xác định
theo phương pháp Le Chatelier,
mm, khơng lớn hơn

10


5. Hàm lượng anhydric sunphuric
(SO3), %, không lớn hơn

3,5

6. Hàm lượng magie oxit (MgO),
%, không lớn hơn

5,0

7. Hàm lượng mất khi nung
(MKN), %, không lớn hơn

3,0

8. Hàm lượng cặn không tan
(CKT), %, không lớn hơn

1,5

9. Hàm lượng kiềm quy đổi1)
(Na2Oqđ)2), %, khơng lớn hơn

0,6

CHÚ THÍCH:
1)

Quy định đối với xi măng poóc lăng khi sử dụng với cốt liệu có khả năng xảy ra
phản ứng kiềm-silic.


2)

Hàm lượng kiềm quy đổi (Na2Oqđ) tính theo cơng thức: %Na2Oqđ = %Na2O + 0,658
%K2O.

Các u cầu khác:
+ Vật liệu trước khi đem dùng phải báo cáo kết quả thí nghiệm các tính chất cơ lý, hố
học và các chỉ tiêu khác của các lơ xi măng để cán bộ giám sát hoặc Chủ đầu tư kiểm tra khi


cần thiết. Nếu kết quả thí nghiệm khơng đảm bảo các tính chất kỹ thuật trên thì cán bộ giám
sát hoặc Chủ đầu tư có quyền từ chối sử dụng các lơ xi măng đó.
+ Xi măng để chế tạo bê tông với cấp phối đã được xác định phải thoả mãn những quy
định chung về mác xi măng, độ bền, cường độ thiết kế, tính ổn định trong nước, trong đất,
tính chống thấm, chống nứt nẻ do hiện tượng co ngót gây ra.
+ Các lơ xi măng lưu trong kho không quá 60 ngày, không bị biến chất. Khi đem sử
dụng không quá 15 ngày và bảo quản trong điều kiện khơ ráo, tránh ẩm ướt, có mái che
tránh mưa dột làm xi măng biến chất. Trong bất kỳ trường hợp nào, Nhà thầu chúng tôi cũng
không được sử dụng các loại xi măng mất nhãn hiệu, bao bị rách hoặc bị vỡ.
+ Chỉ dùng các loại xi măng có địa chỉ rõ ràng và có giấy chứng nhận về chất lượng
của nhà máy sản xuất, được đơn vị có tư cách pháp nhân kiểm nghiệm chất lượng. Khơng
được dùng xi măng trơi nổi ngồi thị trường, khơng có nguồn gốc cụ thể, không dùng xi
măng quá thời hạn sử dụng hoặc bị vón cục do bảo quản khơng tốt.
+ Nhà thầu chúng tơi phải có biện pháp bảo quản xi măng, biện pháp chống ẩm và
chống thơng gió dưới sàn.
2. Xi măng trắng:
2.1 Nguồn gốc vật liệu:
- Xi măng trắng sử dụng cho cơng trình là xi măng Pc lăng trắng thương hiệu
Proma-Hải Phịng

2.2 Các u cầu kỹ thuật:
- Xi măng trắng sử dụng cho cơng trình phải đáp ứng tiêu chuẫn kỹ thuật:
+ TCVN 5691:2000 Xi măng poóc lăng trắng
- Xi măng trắng được nhà thầu dùng để hàn mạch ốp lát gạch men cùng màu;
- Xi măng trắng trước khi đem dùng phải báo cáo kết quả thí nghiệm các tính chất cơ
lý, hố học và các chỉ tiêu khác của các lô xi măng để cán bộ giám sát hoặc Chủ đầu tư kiểm
tra khi cần thiết. Nhà thầu chỉ sử dụng vật liệu khi đảm bảo các tính chất kỹ thuật.
- Cường độ nén, độ trắng phải thỏa mãn


Mức
Tên chỉ tiêu

PCW 30 PCW 40 PCW 50

1. Cường độ nén N/mm2 (MPa), không nhỏ hơn:
3 ngày ± 45 phút

16

21

31

28 ngày ± 8 giờ

30

40


50

2. Độ trắng tuyệt đối %, không nhỏ hơn
loại ĐB

80

loại I

70

loại II

60

3. Thời gian đông kết, phút:
bắt đầu, không sớm hơn

45

kết thúc, không muộn hơn

375

4. Độ mịn, xác định theo:
phần cịn lại trên sàng 0,08mm, %, khơng lớn hơn hoặc:
2

bề mặt riêng, phương pháp Blaine, cm /g, khơng nhỏ hơn


12
2800

5. Độ ổ định thể tích, mm, khơng lớn hơn

10

6. Hàm lượng anhydric sunfuric (SO3), %, không lớn
hơn
- Các yêu cầu khác:

3,5

- Kho chứa xi măng bao phải đảm bảo khơ, sạch, nền cao, có tường bao và mái che, có
lối cho xe ra vào xuất nhập dễ dàng. Các bao xi măng xếp cách tường ít nhất 20 cm và xếp
riêng theo từng lô.
- Kho xi măng rời đảm bảo chứa riêng theo từng loại.
Xi măng poóc lăng trắng được bảo hành trong thời gian 60 ngày kể từ ngày sản xuất
3. Cốt liệu (Cát) dùng cho bê tông và vữa:
3.1 Nguồn gốc vật liệu:
- Nguồn cát được nhà thầu sử dụng là cát Vĩnh Điện
3.2 Các Yêu cầu kỹ thuật:
- Cát sử dụng phải đáp ứng các tiêu chuấn kỹ thuật


+ TCVN 7570-2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 7572-7:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử
- Các chỉ tiêu:
Tên loại
sản phẩm


Cốt liệu
nhỏ (cát)
cho bê
tông và
vữa

Chỉ tiêu kỹ thuật

Mức yêu cầu

1. Thành phần hạt

Theo Bảng 1
của TCVN
7570:2006

2. Hàm lượng các tạp chất:

Theo Bảng 2
của TCVN
7570:2006

- Sét cục và các tạp chất
dạng cục
- Hàm lượng bụi, bùn, sét
3. Tạp chất hữu cơ

Không thẫm hơn
màu chuẩn


4. Hàm lượng ion clo (Cl -)(d)

Theo Bảng 3
của TCVN
7570:2006

5. Khả năng phản ứng kiềm
– silic

Trong vùng cốt
liệu vô hại

Phương pháp
thử

Quy
cách
mẫu

TCVN
Lấy ở
7572-2:2006 10 vị trí
khác
nhau,
TCVN
7572-8:2006 mỗi vị
trí lấy
tối thiểu
5kg,

TCVN
trộn đều
7572-9:2006
các
TCVN
mẫu, rồi
7572-15:2006 chia tư
lấy tối
thiểu 20
TCVN
7572-14:2006 kg làm
mẫu thử

- Về thành phần hạt:
Kích thước lỗ sàng
2,5 mm
1,25 mm
630 µm
315 µm
140 µm
Lượng qua sàng 140 µm
khơng lớn hơn

Lượng sót tích lũy trên sàng, % khối lượng
Cát thô
Cát mịn
Từ 0 đến 20
0
Từ 15 đến 45
Từ 0 đến 15

Từ 35 đến 70
Từ 0 đến 35
Từ 65 đến 90
Từ 5 đến 65
Từ 90 đến 100
Từ 65 đến 90
10
35

- Yêu cầu về hàm lượng tạp chất:
Tạp chất

Hàm lượng tạp chất, % khối lượng, không lớn hơn
Bê tông cấp cao
Bê tông cấp thấp
Vữa
hơn B30
hơn và bằng B30


Sét cục và các tạp chất
dạng cục
Hàm lượng bùn, bụi,sét

Không có được

0,25

0,5


1,5

3

10

- Hàm lượng ion clo (Cl -)(d)
Loại bê tơng và vữa

Hàm lượng ion CL-, % khối lượng,
không lớn hơn

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông cốt
thép ứng suất trước
Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông và bê
tông cốt thép và vữa thông thường

0,01
0,05

- Cát phải được gửi đến phịng thí nghiệm để xác định các chỉ tiêu cơ lý mới được đưa
vào sử dụng
4. Cốt liệu lớn (đá dăm, sỏi, sỏi dăm) cho bê tông.
4.1 Nguồn gốc vật liệu:
- Đá dăm các loại được nhà thầu lấy tại mỏ đá Phước Tường.
4.2 Các Yêu cầu kỹ thuật:
- Cốt liệu sử dụng phải đáp ứng các tiêu chuấn kỹ thuật
+ TCVN 7570-2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
+ TCVN 7572-7:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử
- Các chỉ tiêu kỹ thuật:

Tên
loại sản
phẩm

Chỉ tiêu kỹ
thuật

C
ốt
liệu
lớn
(đá
dăm
,
sỏi,
sỏi

1. Thành phần
hạt
2. Mác của đá
dăm

Mức yêu cầu

Phương pháp
thử

Theo Bảng 4 của
TCVN 7570:2006


TCVN
7572-2:2006

Theo mục
4.2.3 của TCVN
7570:2006

TCVN
7572-10:2006

3. Độ nén dập
trong xi lanh của sỏi
và sỏi dăm

Theo Bảng 7 của
TCVN 7570:2006

4. Hàm lượng

Theo Bảng 5 của

TCVN
7572-11:2006

TCVN

Quy
cách mẫu
L
ấy tối

thiểu ở
10 vị
trí.
Mẫu
gộp tối
thiểu
60kg


Tên
loại sản
phẩm

Chỉ tiêu kỹ
thuật

Mức yêu cầu

Phương pháp
thử

TCVN 7570:2006

7572-8:2006

5. Tạp chất hữu Không thẫm hơn
cơ trong sỏi
màu chuẩn

TCVN

7572-9:2006

bụi, bùn, sét

dăm
)
cho


6. Hàm lượng ion clo
(Cl-), không vượt quá (d)
7. Khả năng
phản ứng kiềm – silic

0,01%

TCVN
7572-15:2006

Trong vùng cốt
liệu vô hại

TCVN
7572-14:2006

Quy
cách mẫu

Đá dăm các loại được nhà thầu ký kết với hợp đồng cung cấp với chủ khai thác mỏ đá,
đá dùng trong thi công phải thỏa mãn các yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 7570:2006.

Đá dăm phải thỏa mãn các yêu cầu về:
- Thành phần hạt:
Kích
thước
lỗ sàng
mm
100
70
40
20
10
5

Lượng sót tích lũy trên sàn, % khối lượng, ứng với kích thước hạt
liệu nhỏ nhất và lớn nhất, mm
5-10
5-20
5-40
5-70
10-40
10-70
20-70
0
0-10
90-100

0
0-10
40-70
90-100


0
0-10
40-70

90-100

0
0-10
40-70


90-100

0
0-10
40-70
90-100
-

0
0-10
40-70

90-100
-

0
0-10
40-70

90-100
-

- Mác của đá dăm:
Mác của đá
dăm
140
120
100
80
60
40

Độ nén dập trong xi lanh ở trạng thái bão hòa nước, % khối
lượng
Đá trầm tích
Đá phún xuất xâm
Đá phún xuất
nhập và đá biến chất
phun trào
Đến 12
Đến 9
Đến 11
Lớn hơn 12 đến 16
Lớn hơn 9 đến 11
Lớn hơn 11 đến 13
Lớn hơn 16 đến 20
Lớn hơn 11 đến 13
Lớn hơn 13 đến 15
Lớn hơn 20 đến 25

Lớn hơn 13 đến 15
Lớn hơn 15 đến 20
Lớn hơn 25 đến 34
Lớn hơn 20 đến 28
-


Mác của đá
dăm

Độ nén dập trong xi lanh ở trạng thái bão hịa nước, % khối
lượng
Đá trầm tích
Đá phún xuất xâm
Đá phún xuất
nhập và đá biến chất
phun trào
30
Lớn hơn 28 đến 38
20
Lớn hơn 38 đến 54
* Chỉ số mác đá dăm xác định theo cường độ chịu nén tính bằng Mpa tương ứng với
các giá trị 1 400; 1 200; …. ; 200 khi cường độ chịu nén tính bằng kg/cm2
- Độ nén dập trong xi lanh của sỏi và sỏi dăm
Cấp bê tông

Cao hơn B25
Từ B15 đến B25
Thấp hơn B15


Đọ nén dập ở trạng thái bão hòa nước, % khối lượng,
không lớn hơn
Sỏi
Sỏi dăm
8
10
12
14
16
18

- Hàm lượng bụi, bùn, sét
Cấp bê tông
Cao hơn B30
Từ B15 đến B30
Thấp hơn B15

Hàm lượng bụi, bùn, sét, % khối lượng,
không lớn hơn
1
2
3

- Đá dăm dùng để trộn bê tông phải sạch sẽ không lẫn tạp chất, rễ cây, đất cát.
- Trước khi đem dùng phải có kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý và các tiêu
chuẩn cần thiết khác theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật, quy phạm hiện hành và phải được
Chủ đầu tư đồng ý.
5. Cát nghiền cho bê tông và vữa:
5.1 Nguồn gốc vật liệu:
- Nguồn cát được nhà thầu sử dụng là cát Vĩnh Điện

5.2 Các Yêu cầu kỹ thuật:
- Cát nghiền phải đảm đáp ứng các tiêu chuẫn kỹ thuật
+ TCVN 7572-7:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Phương pháp thử
+ TCVN 9205:2012 Cát nghiền cho bê tông và vữa
- Các chỉ tiêu kỹ thuật


T
ên
loại
sản
ph
ẩm

Chỉ tiêu kỹ thuật

1. Thành phần hạt (e)

Cát
nghiền
cho bê
tông và
vữa

2. Hàm lượng hạt có
kích thước nhỏ hơn
75 µm(e)

Mức u cầu


Phươn
g pháp
thử

Theo Bảng 1 của
TCVN
9205:2012

TCVN
75722:2006

Theo
mục 3.5 của
TCVN
9205:2012

3. Hàm lượng hạt sét,
%, không lớn hơn

2

4. Hàm lượng ion
clo (Cl-), không vượt
quá(d)

Theo Bảng 2 của
TCVN
9205:2012

5. Khả năng phản

ứng kiềm – silic

Trong vùng cốt
liệu vơ hại

Quy
cách
mẫu

TCVN
9205:20 Lấy ở 10 vị
trí khác nhau,
12
mỗi vị trí lấy
tối thiểu 5kg,
TCVN
trộn đều các
344:198
mẫu, rồi chia
6
tư lấy tối
TCVN
thiểu 20 kg
7572làm mẫu thử
15:2006
TCVN
757214:2006

- Thành phần hạt của cát nghiền dùng cho bê tơng và vữa phải thỏa mãn:
Kích thước lỗ

sàng

CHÚ
THÍCH:

Lượng sót tích lũy trên sàng, % theo khối lượng
Cát thơ

Cát mịn

2,5 mm

Từ 0 đến 25

0

1,25 mm

Từ 15 đến 50

Từ 0 đến 15

630 m

Từ 35 đến 70

Từ 5 đến 35

315 m


Từ 65 đến 90

Từ 10 đến 65

140 m

Từ 80 đến 95

Từ 65 đến 85

- Lượng sót riêng trên mỗi sàng khơng được lớn hơn 45 %.
- Đối với các kết cấu bê tơng chịu mài mịn và chịu va đập, hàm
lượng hạt lọt qua sàng có kích thước lỗ sàng 140 m không được lớn hơn


15 %.

- Hàm lượng hạt lọt qua sàng có kích thước lỗ sàng 75 um, phần trăm theo khối lượng,
không lớn hơn:
+ Đối với cát thô: 16 %
+ Đối với cát mịn: 25 %
- Hàm lượng ion clo
Hàm lượng ion CL- tan trong axit, % theo
khối lượng, không lớn hơn
0,01

Loại bê tông và vữa

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông ứng
lực trước

Bê tông dùng trong các kết cấu bê tông, bê 0,05
tông cốt thép và vữa thông thường
Chú thích: Cát nghiền có hàm lượng ion CL- lớn hơn giá trị quy định có thể được sử dụng
nếu hàm lượng ion Cl- trong 1m3 bê tông từ tất cả các nguồn vật liệu chế tạo bê tông
không vượt quá 0,6kg
Cát trước khi đem vào sử dụng phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Hàm lượng bùn, bụi, sét và các chất hữu cơ không quá 2% trọng lượng để sản xuất
các cấu kiện cho phần bê tông dưới nước và không quá 1% cho phần bê tông trong vùng
mực nước thay đổi.
- Cát phải được sàng lọc, vệ sinh sạch sẽ trước khi đưa vào sản xuất bê tông, không
được để lẫn rễ cây, mùn đất, hạt dăm sỏi có kích thước >5mm.
- Cát phải có kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý và phân tích thành phần hạt
7. Gạch xây:
7.1 Nguồn gốc vật liệu: Lò gạch Đại Quang, huyện Đại Lộc
7.2 Yêu cầu kỹ thuật:
+ TCVN 6355:5:2009 Về Gạch xây - Phương pháp thử
Loại khuyết tật

Mức cho phép Phương
pháp thử

1. Độ cong vênh trên bề mặt viên gạch, mm, không lớn hơn

5

2. Số vết nứt theo chiều dày và chiều rộng, có độ dài khơng
q 60 mm, vết, không lớn hơn

1


TCVN
6355-1 :
2009


3. Số vết sứt cạnh, sứt góc sâu từ 5 mm đến 10 mm, kéo dài
theo cạnh từ 10 mm đến 15 mm, vết, không lớn hơn

2

Đạt yêu cầu về mác gạch:
Mác
gạch

Cường độ nén,
MPa, không nhỏ
hơn

M3,5

3,5

M5,0

5,0

M7,5

7,5


M10,0

10,0

M15,0

15,0

M20,0

20,0

Độ hút nước,
%, không lớn
hơn

Phương pháp thử

Phương pháp
thử

TCVN 6477: 2011

Lấy mỗi mẫu
10 viên thí
nghiệm

14

12


Gạch xây nhà thầu sử dụng phải đảm bảo:
- Độ cong vênh trên bề mặt viên gạch không lớn hơn 5mm
- Số vết nứt theo chiều dày và chiều rộng, có độ dài không quá 60 mm không lớn hơn 1
vết
- Số vết sứt cạnh, sứt góc sâu từ 5 mm đến 10 mm, kéo dài theo cạnh từ 10 mm đến 15
mm, không lớn hơn 2 vết.
- Gạch xây trước khi đem vào sử dụng phải trình mẫu thử cho Chủ đầu tư và Tư vấn
xem xét và đồng ý
- Gạch xây được nhà thầu sắp xếp gọn gàng, nhằm tránh đổ ngã, ảnh hưởng đến chất
lượng cũng như, an toàn thi công
8. Nước thi công:
Nguồn nước phải tuân theo tiêu chuẩn TCVN 4506 - 1987; đồng thời phải theo các qui
định sau:
+ Nước khơng chứa khống dầu hoặc váng mỡ; dầu thảo mộc; đường và ơ xít tự do.
+ Nước có lượng hợp chất hữu cơ khơng vượt q 15mg/l.
+ Nước có độ PH khơng nhỏ hơn 4 và khơng lớn hơn 12,5.
+ Hàm lượng sun fát (SO4) nhiều nhất là 2700mg/l.
+ Tổng lượng muối hồ tan khơng vượt q 5000mg/l.


- Nhà thầu sử dụng nguồn nước tại địa phương, cũng như tiến hành khoan giếng để chủ
động trong quá trình thi cơng để chế tạo bê tơng và vữa cũng như để bảo dưỡng và rửa vật
liệu.
9. Cốt thép:
9.1 Nguồn gốc vật liệu:
- Thép tròn thương hiệu Dana-Ý
9.2 Các tiêu chuẫn kỹ thuật
+ TCVN 1651-2008 Thép cốt bê tông
- Nhà thầu phải cung cấp chứng chỉ của nhà sản xuất hoặc người cung cấp, các

chứng chỉ thí nghiệm cần thiết cho giám sát thi công trước khi cốt thép được đặt vào kết
cấu cơng trình.
- Thép đưa vào sử dụng phải thỏa mãn các yêu cầu kỹ thuật như trong bảng sau:
Đường
kính danh
nghĩa

Diện tích mặt
cắt ngang danh
nghĩa

Khối lượng 1 m dài
Yêu cầu
kg/m

Sai lệch
cho phép

D (mm)

An (mm2)

6

28,3

0,222

8


8

50,3

0,395

8

10

78,5

0,617

6

12

113

0,888

6

14

154

1,21


5

16

201

1,58

5

18

255

2,00

5

20

314

2,47

5

22

380


2,98

5

25

491

3,85

4

28

616

4,83

4

32

804

6,31

4

36


1018

7,99

4

40

1257

9,86

4

Phương
pháp thử

Quy cách
mẫu

TCVN
1651-1:2008

Lấy 1 m
dài thí
nghiệm

%

TCVN

1651-2:2008
TCVN
1651-3:2008


Đường
kính 50
danh

Diện tích mặt
cắt ngang
1964danh

Khối lượng 1 m dài
15,42

4

Phương
pháp thử

Quy cách
mẫu

- Toàn bộ cốt thép trước và sau khi uốn phải được đặt cao ít nhất 45 cm so với mặt đất
và phải có mái che.
- Cốt thép phải được làm sạch trước khi đặt vào ván khuôn, không được dính dầu hoặc
các chất có hại khác khi đổ bê tông.
- Cốt thép được uốn nguội và dung sai uốn phải phù hợp với TCVN 7570:2006.
- Cốt thép được đặt vào trong ván khuôn phải được cố định chống dịch chuyển trong

các vị trí chính xác trong bảng vẽ. Tại các vị trí giao nhau phải được buộc bằng sợi thép. Đai
cốt và thanh nối liên kết chặt vào thép bằng buộc hoặc hàn chắc.
- Công tác hàn cốt thép phải được tiến hành phù hợp với TCVN 1601 – 3:2008.
10. Ván khuôn:
Nhà thầu sử dụng ván khuôn gỗ kết hợp ván khuôn thép để thi công các hạng mục
công trình.
Các tiêu chuẫn kỹ thuật:
+ TCVN 1075-1971 Gỗ làm ván khuôn đà giáo được sử dụng phù hợp với tiêu chuẩn
gỗ xây dựng hiện hành
+ TCVN 4453:1995: Kết cấu bê tơng và bê tơng cốt thép tồn khối. Quy phạm thi
cơng và nghiệm thu
+ Loại ván khn kích thước hình dạng phải phù hợp với kết cấu xây dựng và xử lý
tốt. Trước khi dùng phải rút đinh, làm sạch và sửa chữa.
+ Ván khuôn được sản xuất phù hợp, mặt trong của ván khn phải được qt lớp
chống dính. Công tác thiết kế ván khuôn phải đảm bảo vững chắc, ổn định trong suốt q
trình đổ bê tơng
11. Đá hộc:
- Nhà thầu sử dụng đá hộc khai thác từ mỏ đá Phước Tường
Đá hộc sử dụng cho cơng trình là loại đá rắn, chắc, không bị nứt rạn.
Cường độ chịu nén và khối lượng riêng của đá hộc phải thỏa mãn các yêu cầu quy định
trong bản vẽ thi cơng. Trong trường hợp bản vẽ thi cơng khơng có quy định cụ thể thì đá hộc
sử dụng phải đạt cường độ chịu nén tối thiểu là 850 kg/cm2 và khối lượng riêng tối thiểu
2400 kg/m3.
- Đá hộc sử dụng cho kết cấu đá xây dày ít nhất 10 cm, dài 25 cm và chiều rộng tối
thiểu phải bằng 2 lần chiều dày. Đá hộc sử dụng cho khối đá lát phải có một kích thước
(chiều dài hoặc chiều rộng) bằng chiều dày của lớp lát quy định trong bản vẽ thi công.


12. Gạch ốp lát
a. Đá ốp lát nhân tạo:

- Nhà thầu sử dụng gạch thương hiệu Prime
- Tiêu chuẫn kỹ thuật áp dụng:
+ TCVN 6415:2005 Gạch ốp lát-Phương pháp thử
- Các yêu cầu kỹ thuật:
T
ên
loại
sản
phẩm

Đá ốp lát
nhân tạo
trên cơ sở
chất kết
dính hữu


Chỉ tiêu kỹ thuật

Mức
yêu cầu

Phư
ơng pháp
thử

Quy cách
mẫu

1. Độ bền uốn, MPa, khơng

nhỏ hơn

40

TC
VN 64154:2005

2. Độ chịu mài mịn sâu,
mm3, khơng lớn hơn

175

TC
VN 64155 mẫu kích
6:2005
thước
TC
(100x100)mm
VN 641518:2005

3. Độ cứng vạch bề mặt,
tính theo thang Mohs,
khơng nhỏ hơn

6

5
mẫu kích
thước
(100x200

) mm

+ Gạch ốp lát nhà thầu sử dụng phải đảm bảo độ bền uốn không nhỏ hơn 40 Mpa
+ Độ chịu mài mịn sâu khơng lớn hơn 175 mm3
+ Độ cứng vạch bề mặt, tính theo thang Mohs, khơng nhỏ hơn 6
+ Gạch trước khi đưa vào thi công sẽ được nhà thầu trình các mẫu gạch để Chủ đầu tư
lựa chọn.
- Trong quá trình bảo quản, nhà thầu sẽ sắp xếp gọn gàng tránh đổ vỡ.
b. Đá ốp lát tự nhiên:
- Nhà thầu sử dụng đá Granit Bình Định
- Tiêu chuẫn kỹ thuật áp dụng:
+ TCVN 4732-2007 - Tiêu chuẩn kỹ thuật đá ốp lát tự nhiên
+ Mẫu thử: 5 mẫu kích thước (100x200)mm


- Đá tự nhiên nhà thầu sử dụng phải đảm bảo các chỉ tiêu cơ lý như trong bảng sau:
Tên
loại
sản
phẩm
Đá
ốp lát
tự
nhiên

Chỉ tiêu kỹ
thuật

Mức yêu
cầu


Phương
pháp thử

1. Độ bền uốn

Theo Bảng
3 của
TCVN
4732:2007

TCVN
4732:2007

2. Độ chịu mài
mịn

TCVN
4732:2007

Quy
cách
mẫu
5 mẫu
kích
thước
(100x
200)m
m


- Mỗi lơ đá khi xuất xưởng phải có giấy chứng nhận kèm theo, trong đó ghi tên và địa
chỉ sản xuất, số hiệu và thời gian ghi giấy chứng nhận, số hiệu lô, số lượng tấm đá trong lơ,
loại đá và kích thước tấm đá, hướng dẫn sử dụng và bảo quản
- Các tấm đá được nhà thầu bảo quản trong kho theo từng loại, được đặt trên đệm gổ ở
vị trí thẳng đứng hoặc hơi nghiêng từng đôi một áp mặt nhẵn vào nhau.
- Trong quá trình vận chuyển, nhà thầu sẽ xếp ở vị trí thẳng đứng, từng đơi một áp mặt
vào nhau và giữa hai mặt phải lót giấy mềm, nêm, chèn chắc chắn
- Đá grannit được nhà thầu trình mẫu trước cho Chủ đầu tư xem xét trước khi đem vào
thi công.
13. Vật liệu sơn, chống thấm:
a. Sơn tường dạng nhũ tương
- Nhà thầu sử dụng sơn Expo
- Tiêu chuẫn kỹ thuật áp dụng:
+ TCVN 2097:1993 Về Sơn - Phương pháp cắt xác định độ bám dính của màng
- Các yêu cầu kỹ thuật:
ên
loại
sản
phẩm
Sơn tường
dạng nhũ

Chỉ tiêu kỹ
thuật

1. Độ bám
dính (áp dụng cho
sơn phủ nội thất

Mức

yêu
cầu
2

Phương
pháp thử

TCVN
2097:1993

Quy
cách
mẫu
Lấy mẫu
theo TCVN
2090:2007


ên
loại
sản
phẩm

Mức
yêu
cầu

Phương
pháp thử


2. Độ rửa
trôi sơn phủ ngoại
thất, chu kỳ, không
nhỏ hơn

120
0

TCVN 86534:2012

3. Chu kỳ
nóng lạnh sơn phủ
ngoại thất, chu kỳ,
khơng nhỏ hơn

50

TCVN 86535:2012

Chỉ tiêu kỹ
thuật

Quy
cách
mẫu

và sơn phủ ngoại
thất), điểm, không
lớn hơn


tương

với mẫu gộp
khơng nhỏ
hơn 2 lít

+ Vật liệu lấy mẫu theo TCVN 2090:2007 với mẫu hộp không nhỏ hơn 2 lít
+ Chu kỳ nóng lạnh sơn phủ ngoại thất khơng nhỏ hơn 50 chu kỳ
+ Sơn phải tạo được bề mặt phẳng mịn
+ Có khả năng chống nấm mốc, rong rêu
+ Sơn có tuổi thọ cao
+ Mầu sắc bền lâu, bóng mờ.
+ Sơn ngồi nhà phải sử dụng sơn lót chống thấm, chống kiềm (sử dụng cùng loại với
nhà cung cấp sơn nước)
+ Màu sắc theo chỉ định thiết kế và phải được chủ đầu tư chọn mẫu.
b. Vật liệu chống thấm:
- Vật liệu chống thấm được nhà thầu sử dụng là Kova
- Tiêu chuẫn kỹ thuật áp dụng: BS EN 14891:2007
- Lấy mẫu đại diện với khối lượng không ít hơn 2 bao nguyên (đối với loại một thành
phần) hoặc 2 bộ nguyên (đối với loại hai thành phần) trong một lô.
- Các yêu cầu kỹ thuật:


ên
loại
sản
phẩm

Vật liệu
chống

thấm gốc
ximăngpolyme

Chỉ tiêu kỹ
thuật

Mức yêu
cầu

1. Cường độ bám dính
sau khi ngâm nước,
N/mm2, khơng nhỏ
hơn

0,50

2. Cường độ bám dính
sau lão hóa nhiệt,
N/mm2, khơng nhỏ
hơn

0,50

3. Khả năng tạo cầu
vết nứt ở điều kiện
thường, mm, không
nhỏ hơn

0,75


4. Độ thấm nước dưới
áp lực thuỷ tĩnh 1,5 bar
trong 7 ngày

Ph
ương
pháp thử
BS EN
14891:2007

Không thấm

Quy
cách mẫu

Lấy
mẫu đại diện
với khối
lượng khơng
ít hơn 2 bao
ngun (đối
với loại một
thành phần)
hoặc 2 bộ
nguyên (đối
với loại hai
thành phần)
trong một lô.

- Vật liệu phải có chứng chỉ chất lượng, và cịn niên hạn sử dụng, đảm bảo các yêu cầu

kỹ thuật.
14. Thiết bị cấp thoát nước + phụ kiện vệ sinh:
14.1 nguồn gốc:
- Ống nhựa Tiền Phong, xí bệt, lavabo, chậu tiểu, xí bệt hiệu HC, máy bơm Pentax…
hoặc tương đương
14.2 Các yêu cầu kỹ thuật
- Tiêu chuẫn kỹ thuật áp dụng:
+ TCVN 5436:2006 Sản phẩm sứ vệ sinh-Phương pháp thử
+ TCVN 6073:2005 về Sản phẩm sứ vệ sinh
- Các yêu cầu chung:
a. Yêu cầu ngoại quan và sai lệch kích thước của sản phẩm
- Sản phẩm sứ vệ sinh phải đảm bảo yêu cầu về ngoại quan và sai lệch kích thước như
sau:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×