Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ THỞ RA KỸ THUẬT DẪN LƯU TỰ SINH SINH LÝ HƠ HẤP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.12 MB, 20 trang )

BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC
KHOA VẬT LÝ TRỊ LiỆU-PHỤC HỒI CHỨC NĂNG

KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ
THỞ RA
KỸ THUẬT DẪN LƯU TỰ SINH


SINH LÝ HƠ HẤP
Hơ hấp

Thơng khí

Trao đổi
khí


SINH LÝ HƠ HẤP
• ĐƯỜNG DẪN KHÍ
 Đường hơ hấp trên
 Đường hô hấp dưới
 Phần gần
 Phần xa


ĐIỂM CÂN BẰNG ÁP SUẤT
• Điểm cân bằng áp suất
(equal pressure point:
EPP)
• EPP: Ppl=Pbr
 Ppl: áp suất màng phổi


 Pbr: áp suất đường dẫn khí


SINH LÝ HƠ HẤP
THỂ TÍCH VÀ DUNG TÍCH PHỔI
Thể tích
hít vào
dự trữ
(IRV)

Dung tích
hít vào (IC)
Dung
tích
sống
(VC)

Thể tích khí
lưu thơng
(Vt)
Thể tích
thở ra dự
trữ (ERV)
Thể tích khí
cặn (RV)

Dung tích
cặn chức
năng (FRC)


Dung tích
tồn bộ
phổi (TLC)


CÁC KỸ THUẬT HƠ HẤP
Thơng
đàm

Thơng khí

Ho hướng dẫn

Thơng khí
từng thuỳ
phổi

Kỹ thuật thở ra
mạnh

Thở mím
mơi, thở cơ
hồnh

Kỹ thuật Gia
tăng thơng
lượng khí thở ra

Kỹ thuật dẫn
lưu tự sinh


Thơng khí
lớp


KỸ THUẬT GIA TĂNG LUỒNG KHÍ
THỞ RA

Là một sự tăng tốc chủ động, chủ động trợ
giúp hoặc thụ động của luồng khí thở ra
nhằm mục đích bóc tách, huy động và tống
xuất đàm nhớt ở khí phế quản.


PHƯƠNG PHÁP
• Kỹ thuật EFIT có thể thực hiện :
- Chậm: thực hiện tăng luồng khí thở ra dài cho
đến thể tích khí cặn, nhằm huy động đàm ở phần
xa
- Nhanh: thực hiện tăng luồng khí thở ra nhanh và
mạnh, nhằm huy động hoặc tống xuất đàm ở phần
gần
• Kỹ thuật EFIT có thể áp dụng: chủ động , chủ
động trợ giúp hay thụ động


PHƯƠNG PHÁP
1. Chủ động
Kỹ thuật gia tăng luồng khí thở ra bao gồm sự yêu
cầu NB thở ra tùy ý, mãnh liệt, mạnh với thanh

mơn mở với mục đích là làm giảm sự dính,bóc
tách và di chuyển chất tiết ở phế quản thấp lên
phế quản cao hơn
Kỹ thuật: NB hít vào chậm bằng mũi và yêu cầu
NB thở ra với miệng mở để như “có hơi nước
trong gương” hoặc như “ sưởi ấm những ngón
tay”


PHƯƠNG PHÁP
2. Thụ động
• Định nghĩa: AFE thụ động gồm sự áp dụng bằng
tay trên NB, ngoại lực tác động với mục đích gia
tăng thời gian hoặc cường độ thở ra ngẫu nhiên
• Kỹ thuật AFE nhanh để bài xuất chất tiết phế
quản và phế quản gần
• Kỹ thuật AFE chậm với lưu lượng thấp và thể
tích phổi thấp để bài xuất chất tiết ở tiểu phế
quản


PHƯƠNG PHÁP
Hai bàn tay trong tư thế thoải mái, thao tác
được thực hiện trong tư thế người điều trị
đứng và chỉ sử dụng phần cánh tay với
khuỷu gập nhẹ.
- Có thể áp dụng : Bàn tay trên ngực chủ
động, bàn tay trên bụng thụ động như một
điểm tựa giữ lại. Hoặc tạo một sự tăng tốc
mạnh, hai bàn tay trên ngực và bụng cùng

tác động một cách đồng bộ và chủ động.


PHƯƠNG PHÁP
3. Chụụ̉ động trợ giúp:
• Kỹ thuật có thể được thực hiện với sự hợp
tác của người bệnh trong tư thế ngồi hoặc
nằm..
• Trong thì thở ra người điều trị có thể gia
tăng lưu lượng của luồng khí thở ra trong
khi người bệnh vẫn duy trì động tác thở
ra.


KỸ THUẬT DẪN LƯU TỰ
SINH

Là kỹ thuật làm sạch phế quản, sử dụng sự hít
vào và thở ra chậm có kiểm sốt.
Bắt đầu ở thể tích khí dự trữ thở ra


CÁCH THỰC HIỆN KỸ THUẬT

Kỹ thuật làm sạch đường thở sử dụng
sự hít vào và thở ra chậm có sự kiểm
sốt

3 giai đoạn ứng với các thể tích phổi
khác nhau

• Bóc tách chất tiết, đàm
• Thu thập chất tiết, đàm
• Tống xuất chất tiết, đàm


CÁCH THỰC HIỆN KỸ THUẬT


CÁCH THỰC HIỆN KỸ THUẬT

Dẫn lưu tự sinh chủ động

Dẫn lưu tự sinh trợ giúp


DẪN LƯU TỰ SINH CHỦ ĐỘNG

Người bệnh tự
thực hiện
• “ Bóc tách đàm”: thở
ở thể tích phổi thấp
• “ Thu thập đàm”: thở
ở thể tích phổi thấp
đến bình thường
• “ Tống xuất đàm”:
thở ở thể tích phổi
bình thường đến cao


DẪN LƯU TỰ SINH TRỢ GIÚP


Tương tự như cách thở chủ
động
Có sự trợ giúp bằng tay của
người điều trị
Đối tượng áp dụng
• Trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ
• Người bệnh khơng có khả năng tự
thực hiện kỹ thuật


THẬN TRỌNG

Thực hiện nhẹ nhàng theo nhịp thở
của người bệnh tránh
• Làm đóng sớm đường dẫn khí phế quản
làm tăng kháng lực đường thở
• Gãy xương sườn
• Tăng áp lực vùng bụng




×