Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Phân tích tư tưởng CNXHKT của saint simon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.02 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ SEMINA LẦN 1

Nhóm 1: Phân tích tư tưởng CNXHKT của Saint Simon (Cô lô đơ
Hăng ri Xanh xi mông)
Gợi ý: Triển khai các phần:
-

Tiểu sử cuộc đời, tên các tác phẩm chính

-

Nội dung tư tưởng

-

Đánh giá chung ưu điểm, hạn chế

-Tiểu sử: +) thuộc dòng dõi quý tộc lâu đời ở Pháp. Nhưng gia đình ơng phải
nhận sự trợ giúp của chế độ qn chủ vì khó khăn do doanh nghiệp của ba mẹ Simon
ngày càng sa sút. Ông phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh; và chủ
trương xây dựng một xã hội công nghiệp, trong đó đề cao lợi ích của đa số nhân dân
lao động... Tuy chỉ là học thuyết không tưởng, nhưng đã có ảnh hưởng nhất định tới
phong trào cơng nhân nửa đầu thế kỷ XIX.

Là nhà văn Pháp nổi tiếng, có kiến thức sâu rộng. Ơng cho rằng: “Tất cả
đời tơi tóm tắt trong một ý nghĩa duy nhất; đảm bảo cho mọi người phát
triển năng khiếu tự do nhất”
+) Lao động trong quân đội: Để tiếp tục truyền thống của gia
đình, anh gia nhập qn đội Pháp. Nó được gửi trong số những
người lính viện trợ quân sự cho Hoa Kỳ trong cuộc chiến giành độc
lập của Anh.



Ảnh hưởng của Cách mạng Pháp quyết định sự nghiệp của ông, vì
vậy ông đã đánh bật các danh sách của Đảng Cộng hịa. Sau đó,
vào năm 1792, ơng được bổ nhiệm làm chủ tịch xã Paris; từ lúc đó,
anh từ bỏ danh hiệu cao quý của mình và quyết định gọi anh là
Claude Henri Bonhomme.
Vị trí đặc quyền của ơng trong Cách mạng Pháp đã cạn kiệt bởi
những lời buộc tội nhất định mà ơng đã suy đốn với hàng hóa của


quốc gia; Ngồi ra, tình bạn của anh với Danton cũng gây cho anh
một số vấn đề. Vì điều này, ông đã ở tù năm 1793 cho đến năm
1794, ông được thả ra.
Mặc dù trong sự khởi đầu của nó, nó đã ủng hộ Cách mạng Pháp,
với sự xuất hiện của chế độ khủng bố, nó đã tránh xa hồn toàn
khỏi phong trào này.
+) Phá sản: Saint-Simon sống thời thơ ấu giữa một vị trí kinh
tế thoải mái. Tuy nhiên, gia đình anh khơng phải lúc nào cũng được
hưởng những lợi ích này..
Anh ta rất thích sự chậm chạp về kinh tế trong thời gian được gọi
là Thư mục, trong thời gian đó anh ta thường xuyên lui tới bởi tính
cách của tầm vóc của các nhà tốn học Monge và Lagrange
Tuy nhiên, sau đó, vận may đã rời khỏi phe mình và Saint-Simon
bước vào một tình huống kinh tế bấp bênh. Trong thời gian này,
ông tập trung viết nhiều ấn phẩm khoa học và triết học cho đến
khi ông ổn định tài chính của mình
Sau này anh trở lại lao vào nghèo khó. Do tình hình kinh tế tuyệt
vọng của mình, anh ta đã cố tự tử nhưng bị bắn; trong vụ việc bị
mất một mắt.
+) Cái chết: Henri de Saint-Simon qua đời vào ngày 19 tháng

5 năm 1825 tại quê nhà, Paris. Những năm cuối đời của ông bị
đóng khung trong sự nghèo khổ tuyệt đối nhất.
-Cuộc đời: +)Thời thơ ấu, ông đã trải qua những tháng ngày vất vả.

Ngay từ thời thiếu,

Saint Simon đã ước mơ thực hiện những sự nghiệp lớn lao. Năm 15 tuổi, Saint Simon nói với cha là
khơng muốn theo các nghi lễ của giáo hội vì khơng tin vào tơn giáo. Cha tức giận, bắt ơng bỏ ngục. Ơng
đã vượt ngục, trốn sang Mỹ


+)Năm 17 tuổi đang học trung học, Saint Simon nhập ngũ và trở

thành Đại úy, tham gia cuộc chiến tranh Pháp - Anh và đã từng bị Anh
bắt làm tù binh
+) từ tháng 11 năm 1793 tới tháng 6 năm 1794: Ơng từng bị chính
quyền mới bắt giam, trong thời kỳ cách mạng tư sản Pháp
+)năm 1798: Saint Simon mới tiếp tục học tập, ban đầu là ở trường
thuốc sau đó là trường bách nghệ. Ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc của

Dalamber, một nhà bách khoa lỗi lạc và chịu ảnh hưởng tư tưởng
của các nhà khai sáng Pháp
-Tên các tác phẩm chính: Sau q trình học tập, nghiên cứu ơng cho xuất bản các tác
phẩm

của

mình. Những

tác


phẩm

chính

là: Những

bức

thư

từ

Genève (1803), Thư gửi một người Mỹ (1817), Về tổ chức xã hội ở Châu
Âu (1814), Quan điểm về sở hữu và pháp chế (1818), Hệ thống công
nghiệp (1821), Đạo Cơ đốc mới, cuộc đàm thoại của người bảo thủ và người
đổi mới (1825). “Với tác phẩm cuối “Đạo Cơ Đốc mới”, Xanh Xi-mông đã thể
hiện một cách trực tiếp là người phát ngơn của giai cấp cần lao và coi việc giải
phóng giai cấp cần lao, xây dựng một xã hội mới, lý tưởng là mục đích tối
thượng cuối cung của mình.
-Nội dung tư tưởng:
+) Quan niệm: Ông quan niệm đúng đắn rằng, lịch sử lồi người là một
q trình tiến hóa không ngừng, chế độ sau tiến bộ hơn chế độ trước. Ông
cho rằng, sự xuất hiện các giai cấp trong xã hội là kết quả của sự chiếm đoạt.
Tổ chức xã hội tư bản. Theo Saint Simon, ngay trong thời phong kiến đã xuất hiện giai
cấp những nhà công nghiệp. Giai cấp này có mâu thuẫn nội tại do một phía ít ỏi những
người sở hữu và phía khác đơng đảo những người khơng có tài sản. Sai lầm và sự mơ hồ
trong quan điểm của ông là gộp hai giai cấp tư sản và vô sản làm một. Nhưng ông có lý khi
cho rằng, cách mạng Pháp 1789 - 1794 là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp gay gắt. Lý
luận về giai cấp và xung đột giai cấp là một trong những yếu tố mới mẻ trong lịch sử tư

tưởng xã hội chủ nghĩa Thế kỷ XVIII.


+)Phê phán: Phê phán cuộc cách mạng dân chủ tư sản năm 1879 ở
Pháp, ơng cho rằng, nó chưa thiết lập được một chế độ phù hợp với
quyền lợi của “giai cấp nghèo khổ và đông đảo nhất”, cho nên cần có
một cuộc cách mạng mới vì hạnh phúc của toàn xã hội, một cuộc cách
mạng triệt để, một cuộc “Tổng cách mạng”. Trong học thuyết của mình, ơng
phê phán chủ nghĩa tư bản và tự do cạnh tranh mà ý chí ngẫu nhiên làm cho người
này giàu có và được tơn sùng, cịn người khác thì phá sản trở thành kẻ làm thuê. Tổ
chức xã hội tư bản, theo Saint Simon, rất khơng hồn thiện và ở đó con người buộc
phải bóc lột và lừa bịp, cịn chính phủ thì khơng đối hồi tới dân nghèo.

+) Chủ trương: Ơng chủ trương xây dựng một xã hội mà ông gọi là xã
hội cơng nghiệp. Q trình chuyển biến từ xã hội tư bản sang xã hội mới
đó là q trình tiến triển một cách hịa bình và bằng cách thuyết phục
các nhà tư bản bỏ vốn và có lịng bác ái. Trong xã hội đó, hoạt động
cơng nghiệp, nơng nghiệp và thương nghiệp đều được khuyến khích. Xã
hội đó phù hợp với lợi ích của đa số nhân dân lao động, đảm bảo những
điều kiện vật chất của con người. Trong học thuyết về xã hội mới, Saint
Simon luôn luôn quan tâm tới giai cấp nghèo nhất và đông nhất. Ông
công khai tuyên bố mục tiêu của xã hội mới là cần phải cải thiện số phận
của giai cấp công nhân. Nguyên tắc mà ông nêu lên là: Mọi người đều
phải lao động. Xã hội mới mà Xanh Xi-Mông mơ ước xây dựng đó là xã
hội đáp ứng được những cầu vật chất và tinh thần của mọi người. Theo
ông “Chế độ sở hữu phải được tổ chức như thế nào để có lợi nhất cho
xã hội về mặt tự do và về mặt của cải”.
-Đánh giá chung:
+ Ưu điểm:
+) Tiến bộ: Học thuyết của Saint Simon có ý nghĩa tiến bộ, có giá

trị là một trong những tiền đề lý luận để sau này để Karl Marx và Friedrich
Engels tiếp thu có phê phán, cùng với các tiền đề lý luận khác để xây dựng
học thuyết khoa học của mình. Nhưng tư tưởng về một nền kinh tế thống nhất có kế


hoạch trên quy mô một quốc gia và quy mô thế giới, lần đầu tiên do Saint Simon nêu ra có
giá trị lớn

+) Đóng góp: Xanh xi-mơng là người có cơng lớn với những tư
tưởng bình đẳng xã hội và có nhiều dự kiến độc đáo, đặc biệt là tấm lịng chân
thành của ơng vì sự nghiệp và mưu cầu hạnh phúc cho nhân loại cần lao

+ Nhược điểm/Hạn chế: Học thuyết xã hội chủ nghĩa của Saint
Simon dù tiến bộ nhưng mới chỉ phản ánh sự đối lập giữa tư sản và
vơ sản đang trong q trình phát sinh. Xã hội mới mà ơng dự kiến
cịn rất mơ hồ và chưa chỉ ra lực lượng xã hội thật sự sẽ làm thay đổi
xã hội cũ.. Học thuyết của ông cũng đầy ảo tưởng vào lòng từ thiện
của giai cấp tư sản. -> Mang tính khơng tưởng và mang sắc thái tơn
giáo (ko có biện pháp/ lực lượng thực hiện và mong chờ lòng từ thiện
từ giai cấp tư sản)



×