Bài 1: CĂN BẢN
CHUYỂN ĐỔI SỐ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.
Nắm được sơ lược bối cảnh của Chuyển đổi số
2.
Hiểu được những định nghĩa căn bản của Chuyển đổi số
3.
Giới thiệu 2 phương pháp chuyển đổi số
4.
Hiểu được 3 trụ cột trong chuyển đổi số
5.
Hiểu được 8 lĩnh vực ưu tiên của chuyển đổi số
NỘI DUNG BÀI HỌC
1.
Bối cảnh dẫn tới chuyển đổi số
2.
3.
Chuyển đổi số là gì
Chuyển đổi số nên làm gì
1. Bối cảnh chuyển đổi số
1.1 Bối cảnh các cuộc
cách mạng công nghiệp
Cách mạng công nghiệp lần thứ I diễn ra
từ đầu thế kỷ 18 đến cuối thế kỷ 19
Cách mạng
công nghiệp
lần thứ I: Cơ
giới hoá
Nhu cầu tạo ra sự thay đổi: Gia tăng nhu cầu
của con người về đi lại, điều kiện sống.
Các yếu tố chính tạo ra sự thay đổi: Động cơ
hơi nước, thiết bị sản xuất cơ giới hóa.
Nhân tố tạo sự thay đổi: Nhà phát minh máy
hơi nước, nhà tư bản đầu tư, nhà chính sách thúc
đầy tự do.
Bị ảnh hưởng: Ngựa và nô lệ.
Hưởng lợi: người tiêu dùng, nhà tư bản, KHCN
Quốc gia hưởng lợi: Châu Âu
Cách mạng công nghiệp lần thứ II diễn ra từ cuối thế
kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20
Nhu cầu tạo ra sự thay đổi: Dân số bùng nổ dẫn tới nhu
cầu tiêu dùng sản phẩm tăng nhanh.
Cách mạng
công nghiệp
lần thứ II:
Điện khí hố
Các yếu tố chính tạo ra sự thay đổi: điện và động cơ
điện, dây chuyền sản xuất hàng loạt, sự phân hóa lao
động.
Nhân tố tạo sự thay đổi: Nhà phát minh điện, nhà quản
lý công nghiệp, nhà đầu tư tư bản, nhà chính sách thúc
đấy cơng nghiệp hóa.
Bị ảnh hưởng: nông dân, thợ thủ công kỹ năng cao bị
công việc tại nhà máy đe dọa. Chuyển dịch cơ cấu lao
động từ nông thôn đổ về các nhà máy thành thị.
Hưởng lợi: Người tiêu dùng, nhà tư bản, KHCN, Nhà xây
dựng và cung cấp hạ tầng giao thông.
Quốc gia hưởng lợi: Châu Âu, Mỹ
Cách mạng công nghiệp lần thứ III diễn ra
từ thập kỷ 70 thế kỷ 20
Nhu cầu tạo ra sự thay đối: Tồn cầu hóa dẫn tới nhu cầu giao
lưu và phong mạnh nhu cầu thụ hưởng về các lĩnh vực giải trí, du
lịch, ẩm thực, giáo dục .
Cách mạng
cơng nghiệp
lần thứ III: Tự
động hố
Các yếu tố chính tạo ra sự thay đối: Điện tử, CNTT, truyền
thơng, sản xuất động hóa.
Các nhân tố tạo ra sự thay đối: Nhà phát minh kỹ nghệ tự động
hóa và CNTT, nhà quản lý doanh nghiệp xun biên giới, nhà đầu
tư tồn cầu, nhà chính sách thúc đẩy tồn cầu hóa.
Bị ảnh hưởng: nơng dân, cơng nhân kỹ năng thấp, lao động văn
phịng thiếu tiếng Anh, kỹ sư khơng đạt tiêu chuẩn tồn cầu.
Hưởng lợi: Người tiêu dùng, Nhà tư bản đầu tư toàn cầu, Các
công ty CNTT, Các nhà cung cấp dịch vụ du lịch, văn phịng tồn
cầu, dịch vụ chính tồn cầu, các nhà máy sản xuất số lượng lớn
Cách mạng công nghiệp lần thứ IV bắt
đầu từ bây giờ
Nhu cầu tạo ra sự thay đổi: Người tiêu dùng thông minh gia tăng do
Internet dẫn tới nhu cầu cá thế hóa các sản phẩm tiêu dùng và yễu cầu về
dịch vụ phải vụ nhanh và tối ưu.
Cách mạng
công nghiệp
lần thứ IV:
Thơng minh
hố
Các yếu tố chính tạo ra sự thay đổi: Trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn và khoa học
dữ liệu (data science), mạng kết nối van vật (internet of things), người máy,
công nghệ sinh học, công nghệ nano, công nghệ in 3D và vật liệu mới .
Các nhân tố tạo ra sự thay đổi: Kỹ nghệ thông minh trong dữ liệu, sinh học,
năng lượng vật liệu; nhà tư bản đầu tư vào phát minh (IP), nhà chính sách
khuyến khích đổi mới sáng tạo và nghiên cứu KHCN nhắm tới thị trường tồn
cầu.
Bị ảnh hưởng: cơng nhân bị thay thế bởi robot, nhân viên văn phòng với kỹ
năng thiếu sáng tạo, các nhà đầu tư sản xuất thế hệ cũ.
Hưởng lợi: người tiêu dùng, doanh nghiệp sảng tạo, các nhà đầu tư vào phát
minh, các nhà nghiên cứu KHCN trong lĩnh vực mới, các dịch vụ chất lượng
cao phục vụ con người du lịch, giải trị, giáo dục).
Quốc gia hưởng lợi: quốc gia trên tồn cầu có phát minh sáng tạo, có đội
ngũ nhân tài
Việt Nam với 4 cuộc Cách mạng công nghiệp
Thời kỳ tiền công nghiệp
Trước thế kỷ 18
Cách mạng công nghiệp lần
thứ nhất với máy móc cơ
khí và động cơ hơi nước
Cách mạng cơng nghiệp
lần thứ 2 với máy móc sản
xuất hàng loạt dựa vào năng
lượng điện.
Cách mạng công nghiệp
lần thứ 3 về dùng thiết bị
điện tử, máy tính trong tự
động hố sản xuất.
Cách mạng công nghiệp
lần thứ 4 về sản xuất thông
minh với các thành tựu đột
phá của KH-CN
Cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ
20
Từ thập kỷ 70 của thế kỷ 20
Bắt đầu từ bây giờ
1945
1858
Dựng
nước
Khởi thuỷ
với nông
nghiệp và
nhà nước
liên bang
Bắc
thuộc
Bắc
thuộc
nông
nghiệp và
phong
kiến áp
buộc
Thời phong kiến độc lập
Triều đình phong kiến với sự xuất hiện
của Tam giáo
Sự xuất hiện của cải cách văn thể cuối
thế kỷ 17 – thế kỷ 18
1986
Hôm nay
Pháp thuộc
Chiến tranh
Độc lập, Cải cách,
Đổi mới
Vận hội mới
Cải cách giáo dục trong thập
niên.
Kinh tế phụ thuộc vào thực
dân, nô lệ kiểu mới.
Ứng dụng sản phẩm cuối
chuỗi của CMCN 1 và CMCN 2
Chiến tranh
Không tích tụ
được tri thức và
năng lực từ
CMCN 2 vì thế
khơng sẵn sàng
cho CMCN 3
Độc lập, cải cách, đổi
mới. Tham gia vào
CMCN 3 ở giai đoạn
cuối – suy tàn và cơ
bản là tiêu thụ sản
phẩm của CMCN 3
Tham dự sớm hơn để chuyển
đổi.
Khơng chỉ tiêu thụ mà cịn sẵn
sàng tham gia và CMCN 4.
Sản phẩm
Sản xuất thông
minh
"Ba cuộc cách mạng đã đi qua là cơ
khí hố, điện khí hố và tự động hố
là máy thay lao động chân tay…."
Sản xuất tự động
Sản xuất hàng
loạt
Sản xuất cơ khí
CMCN I
Động cơ hơi nước
CMCN IV
Cơng nghệ số, AI
CMCN III
Máy tính, Internet
CMCN II
Năng lượng điện
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ 4" là
nói về một giai đoạn phát triển mới của
loài người, giai đoạn Chuyển đổi số."
Thời gian
1.2 Bối cảnh thế giới và
Việt Nam
UAE 5.4
USA 4.1
TQ 2.0
VN 1.2
• Những quốc gia càng giàu càng sáng
tạo.
• Sự phân hố giàu nghèo càng ngày càng
rõ rệt.
• Khơng có cơ hội cho các nước nghèo
hoặc các nước đang phát triển mà khơng
đổi mới sẽ có thể bắt kịp và trở thành
nền kinh tế có thu nhập cao.
• Hàng chục triệu người ở các nước nghèo,
đang phát triển sẽ bị thất nghiệp do sự
phát triển của cơng nghệ.
• Các nước nghèo rất cần sự sáng tạo để
cung cấp nước sạch và năng lượng, các
dịch vụ y tế và giáo dục, nhà ở, vệ sinh và
giao thông tốt hơn và tăng sản lượng
lương thực trong khi chống chọi với các
tác động bất lợi của biến đổi khí hậu
• Càng nghèo càng cần phải thông minh,
sáng tạo
Vấn đề Việt Nam trong cuộc CMCN lần thứ IV
3. Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư đang
thúc đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu lao động ở
nhiều nước. Đang xuất
hiện ngày càng đông
đảo tầng lớp/giai cấp
sáng tạo trong lĩnh vực
khoa học, công nghệ,
thiết kế, nghệ thuật, văn
hóa, giải trí, truyền
thơng, giáo dục-đào tạo,
y tế, pháp luật.
4. Điều quan trọng là tập
trung vào đào tạo và
giáo dục chuyển đổi
nghề nghiệp với các kỹ
năng phù hợp.”
Việt Nam dẫn đầu về nguy cơ mất việc do tự
động hố sản xuất
1. Tự động hóa sớm
thay thế người lao
động, buộc người lao
động bị thất nghiệp
hoặc phải chuẩn bị kỹ
năng mới để tìm việc
khác.
2. Lao động trong một
số nghề sẽ giảm, thậm
chí có nghề mất đi,
nhưng nhiều nghề mới
sẽ xuất hiện, đặc biệt
những nghề mới tạo ra
do sáng tạo từ công
nghệ số.
2. Chuyển đổi số là gì?
Chuyển đổi số là gì?
Chuyển đổi số là quá trình thay đổi tổng thể và
toàn diện của cá nhân, tổ chức về cách sống, cách
làm việc và phương thức sản xuất dựa trên cơng
nghệ số (Trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, Dữ liệu
lớn, Điện toán đám mây, ...).
Sản phẩm
Sản xuất thông
minh
"Ba cuộc cách mạng đã đi qua là cơ
khí hố, điện khí hố và tự động hố
là máy thay lao động chân tay…."
CMCN IV
Công nghệ số, AI
Sản xuất tự động
Sản xuất hàng
loạt
Sản xuất cơ khí
CMCN I
Động cơ hơi nước
CMCN III
Máy tính, Internet
CMCN II
Năng lượng điện
"… và cuộc cách mạng lần thứ tư là
thơng minh hố, là máy thay lao
động trí óc."
Thời gian
Ba cấp độ chuyển đổi số
Số hố
thơng tin
Số hố quy
trình
Chuyển đổi
số
1. Số Hóa Thơng Tin: là việc chuyển đổi dữ liệu
từ dạng vật lý (analog) sang dạng kỹ thuật số
(digital).
2. Số Hóa Quy Trình: là việc áp dụng cơng
nghệ để tự động hóa quy trình hiện tại, giúp
giảm chi phí vận hành và tăng hiệu quả.
3. Chuyển Đổi Số: tiến trình một tổ chức tiến
hóa bằng việc chuyển đổi nhận thức; hình
thành văn hóa chấp nhận và thử nghiệm cái
mới; áp dụng cơng nghệ số; thay đổi căn bản,
tồn diện phương thức quản lý, vận hành và
tạo ra giá trị mới.
Các công nghệ số đại diện cho chuyển đổi số
AI – TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
(được ví như hệ thần kinh của con người)
Trí tuệ của máy móc do con người tạo nên, có thể tư duy và học
hỏi như con người.
BIG DATA – DỮ LIỆU LỚN
(được ví như bộ não của con người)
Tập hợp dữ liệu lớn và phức tạp mà những công cụ, ứng dụng
xử lý dữ liệu truyền thống không thể thu thập, quản lý và xử lý
trong một khoảng thời gian hợp lý.