Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết chạc ba (Full bản vẽ + thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.29 KB, 45 trang )

Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các nghành khoa học kỹ thuật, ngành cơ khí chế tạo máy ra đời
với những vai trò và nhiệm vụ rất quan trọng trong việc tạo ra các thiết bị máy móc để nhằm
giảm nhẹ sức lao động của con người.
Để đáp ứng được những yêu cầu cần thiết đó, trường ĐHSPKT đã đào tạo cho xã hội rất
nhiều đội ngũ kỹ sư, cơng nhân kỹ thuật. Mục đích là trang bị cho sinh viên những kiến thức
chun mơn và trình độ tay nghề đáp ứng được với nhu cầu xã hội.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nhằm giúp chúng em tổng hợp lại các kiến thức đã
học có liên quan tới môn học công nghệ chế tạo máy, làm quen cách sử dụng tài liệu, sổ tay, tiêu
chuẩn và có khả năng kết hợp, so sánh kiến thức lý thuyết với sản xuất thực tế. Để đánh giá được
khả năng tiếp thu của sinh viên, nhà trường đã tạo điều kiện cho mỗi sinh viên nhận một đề tài
đồ án môn học.
Sau đây là nội dung thiết kế :”QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHI TIẾT CHẠC
BA”. Bằng kiến thức đã học và sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Hoài Nam đã giúp em hoàn
thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Hồi Nam và các thầy trong
bộ mơn Cơng nghệ chế tạo máy.

Sinh viên thực hiện

Trầm Vũ Hồn

SVTH: Trầm Vũ Hoaøn
Trang 1



Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CƠNG
I. Chức năng làm việc của chi tiết:
Chi tiết Chạc Ba là chi tiết thuộc dạng càng, chi tiết có những bề mặt làm việc là các lỗ
Ø14, Ø12, mặt đầu các lỗ và hai rãnh Ø9 và Ø15.Hai lỗ Ø12, Ø14 và hai rãnh Ø9, Ø15 là những
bề măt lắp ghép do đó cần có những yêu cầu kỹ thuật như sau:
- Độ không song song giữa hai đường tâm lỗ Ø12 và Ø14 là khơng q 0.016;
- Độ khơng vng góc giữa đường tâm của các lỗ với hai mặt đầu là khơng q 0.016;
- Độ khơng trịn của các lỗ là không quá 0.08;
- Chuyển động trong lỗ Ø12 và Ø14 có thể là chuyển động xoay hoặc trượt nên bề mặt lỗ
cần có độ bóng cao với Ra = 1.6 để chi tiết ít bị mài mịn.
II. Vật liệu:
Vật liệu chi tiết là gang xám, kí hiệu: GX18 – 36
- Giới hạn bền kéo
- Giới hạn độ bền
- Độ dãn dài  = 0.5%
- Độ cứng HB : 170 – 229 HB
Tính chất lý hóa của vật liệu đảm bảo yêu cầu về chức năng làm việc của chi tiết .
III. Tính cơng nghệ trong kết cấu của chi tiết:
Với kết cấu chi tiết đã cho như tronh bản vẽ là khá hợp lý vì vậy ta khơng cần thay đổi về
kết cấu chi tiết
Các bề mặt gia công chủ yếu là bề mặt phẳng và bề mặt lỗ. Nên sử dụng các phương pháp
gia công phổ biến như: tiện, phay, khoan, ...Vì các phương pháp này cho năng suất cao.

CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT

I. Sản lựơng cần chế tạo:
SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 1


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

Sản lượng cần chế tạo được tính theo cơng thức:
Trong đó:
; số phế phẩm chủ yếu trong các phân xưởng đúc và rèn
: số chi tiết chế tạo thêm đề dự trữ(5-7%)
Chọn
: Sản lượng theo kế hoạch trong 1năm
chiếc/năm
II. Khối lượng chi tiết:
Trong đó:
khối lượng chi tiết
Thể tích chi tiết
khối lượng riêng của vật liệu
Thể tích chi tiết:
Khối lượng riêng của gang xám :
Với sản lượng chi tiết 50050 chiếc/năm và khối lượng chi tiết = 1.2 kg dạng sản xuất là
hàng khối ( Bảng 3.2 Quyển [1])

SVTH: Trầm Vũ Hoaøn
Trang 2



Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

CHƯƠNG III: XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
I. Xác định phương pháp tạo phôi:
Phương pháp chế tạo phôi phụ thuộc vào dạng sản xuất, vật liệu, chức năng, yêu cầu kỹ
thuật,….. của các chi tiết.
I.1. Phôi thép thanh:
Để chế tạo các loại chi tiết như: con lăn, các loại trục, xi lanh, pittơng, bánh răng có đường
kính nhỏ….
I.2. Phơi dập
Dùng cho các chi tiết: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại bánh răng khác, chi tiết dạng
càng…. Các chi tiết này được dập trên máy búa nắm ngang hoặc máy dập đứng
I.3. Phôi tự do:
Dùng trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ, ưu điểm là giá thành phôi này rẻ
I.4. Phôi đúc:
Dùng trong các loại chi tiết như: gối đỡ, các chi tiết dạng hộp, các chi tiết dạng càng phức
tạp… vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép, đồng, nhôm và các loại hộp kim khác
Đúc được thực hiện trong khuôn cát, khuôn kim loại, khuôn vỏ mỏng và các phương pháp
đúc ly tâm, đúc theo mẫu chảy, đúc áp lực
I.4.1. Đúc trong khuôn cát :
a) Mẫu gỗ:
Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, gía thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho
dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.
- Loại phơi này có cấp chính xác IT16 - IT17.
- Độ nhám bề mặt: Rz=160µm.
=> Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt khơng cao,gây khó

khăn trong các bước gia công tiếp theo.
b) Mẫu kim loại:
Nếu công việc làm khn được thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, giá thành
cao hơn so với đúc trong khn cát – mẫu gỗ,vì giá tạo khn cao.
Cấp chính xác của phơi: IT15 -IT16.
Độ nhám bề mặt: Rz=80 µm.=> Chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn phương pháp đúc
với mẫu gỗ,đúc được các chi tiết có hình dạng phức tạp, năng suất phù hợp với dạng sản
xuất loạt vừa và lớn.
I.4.2. Đúc trong khuôn kim loại:
-Độ chính xác cao, giá thành đầu tư thiết bị lớn, phơi có hình dáng gần giống với chi tiết
nên lượng dư nhỏ, tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành sản phẩm cao.
-Cấp chính xác của phơi: IT14 IT15.
SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 3


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

-Độ nhám bề mặt: Rz=40 µm
=>Phương pháp nay cho năng suất cao,đặc tính kỹ thuật của chi tiết tốt nhưng giá thành
cao nên khơng phù hợp với tính kinh tế trong sản suất loạt vừa.
I.4.3. Đúc ly tâm:
-Loại này chỉ phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, rỗng, đối xứng, đặc biệt là các chi tiết
hình ống hay hình xuyến.
-Khó nhận được đường kính lỗ bên trongvật đúc chính xác vì khó định được lượng kim
loại rót vào khn chính xác
-Chất lượng bề mặt trong vật đúc kém (đối với vật đúc trịn xoay) vì chứa nhiều tạp chất

và xỉ.
I.4.4. Đúc áp lực:
-Dùng áp lực để điền đầy kim loại trong lịng khn
-Hợp kim để đúc dưới áp lực thường là hợp kim Thiếc, Chì, Kẽm, Mg, Al,Cu.
-Đúc dưới áp lực dùng để chế tạo các chi tiết phức tạp như vỏ bơm xăng, dầu, nắp buồng
ép, van dẫn khí…
-Trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao.Đặc tính kỹ thuật tốt nhưng đối với dạng
sản suất loạt vừa thì hiệu quả kinh tế khơng cao.
I.4.5. Đúc trong khuôn vỏ mỏng:
-Là dạng đúc trong khuôn cát nhưng thành khn mỏng chừng 6-8mm
-Có thể đúc được gang , thép, kim loại màu như khuôn cát,khối lượng vật đúc đến 100 kg
-Dùng trong sản xuất loạt lớn và hàng khối.
I.4.6. Đúc liên tục:
-Là q trình rót kim loại lỏng đều và liên tục vào mặt khuôn bằng kim loại,xung quanh
hoặc bên trong khn có nước lưu thơng làm nguội (cịn gọi là bình kết tinh) .Nhờ truyền
nhiệt nhanh nên kim loại lỏng sau khi rót vào khn được kết tinh ngay, vật đúc được kéo
liên tục ra khỏi khuôn bằng cơ cấu đặc biệt như con lăn…
-Thường dùng để đúc ống, đúc thỏi, đúc tấm
 Kết luận:
- Sau khi so sánh đặc điểm các phương pháp tạo phơi thì ta chọn phơi đúc vì:
+ Giá thành chế tạo vật đúc rẽ
+ Phù hợp với sản xuất loạt lớn đến hàng khối.
+ Độ nhám bề mặt độ chính xác sau khi đúc có thể chấp nhận được để có thể tiếp tục gia
công tiếp theo
- Chọn phương pháp đúc:
+ Với yêu cầu của chi tiết đã cho, tính kinh tế cũng như dạng sản xuất ta sẽ chọn phương
pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn cát – mẫu kim loại, làm khn bằng máy.
+ Phơi đúc đạt độ chính xác là cấp II.
+ Cấp chính xác kích thước IT14 – IT17.
+ Độ nhám bề mặt là (Bảng 3-13 trang 185sổ tay CNCTM1 [1])


SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 4


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

II. Bản vẽ khn đúc:

A

T

T A

D

D

A-A

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 5


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam


GVHD:

CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ NGUN CƠNG
I.Phương án 1:
I.1. Ngun cơng 1:phay mặt đầu
- Sơ đồ gá đặt:
s

n

w

w

s

w
w

-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, khối V định vị vào trụ
ngoài khống chế 2 bậc tự do, một chốt chống xoay định vị vào mặt hông khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp hướng từ trên xuống vào mặt phẳng như trên
sơ đồ.

- Chọn máy:
-

Máy phay ngang , công suất Nm = 4,5Kw
Chọn dao:

-

Dao phay trụ răng nhỏ bằng thép gió P18 có D=63mm và Z=14 răng.
Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 3mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 10.5 CĐCGCCK)
=
+ Vận tốc cắt: V = 42 m/phút (Bảng 56.5 CĐCGCCK)

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 6


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam
-

GVHD:

Thời gian nguyên công:
Thời gian gia công cơ bản T0:
L= 59 mm :chiều dài ăn dao;
L1=
t=3: chiều sâu cắt;

D= 63: đường kính dao.
L2= 3 (310): chiều dài thốt dao;
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.24=0,268phút

I.2. Nguyên công 2:
- Sơ đồ nguyên công:
s

w

n

w

s

w
w

-

Định vị: Dùng phiến tỳ và chốt tự lựa định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, khối V
định vị vào trụ ngoài khống chế 2 bậc tự do, một chốt chống xoay định vị vào mặt hông
khống chế 1 bậc tự do;

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 7



Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp hướng từ trên xuống vào mặt phẳng như trên
sơ đồ.
- Chọn máy:
-

Máy phay ngang , công suất Nm = 4,5Kw
Chọn dao:

-

Dao phay trụ răng nhỏ bằng thép gió P18 có D=80mm và Z=16 răng.
Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 4mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 10.5 CĐCGCCK)
=
+ Vận tốc cắt: V = 35 m/phút (Bảng 56.5 CĐCGCCK)

-

Thời gian nguyên công:
Thời gian gia công cơ bản T0:

L= 59 mm :chiều dài ăn dao;
L1=
t=3: chiều sâu cắt;
D= 80: đường kính dao.
L2= 3 (310): chiều dài thoát dao;
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.317=0,38phút

I.3. Ngun cơng 3:
- Sơ đồ ngun cơng:

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 8


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:
n

s

w
A
A
-


Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, khối V định vị vào trụ
ngoài khống chế 2 bậc tự do, một chốt chống xoay định vị vào mặt hông khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp hướng vào vng góc với chiều tiến của dao

-

+

Chọn máy:
Máy 2H125 , công suất máy 2,2Kw
Bước 1:Khoan lỗ Ø13:
Chọn dao: chọn lưỡi khoan ruột gà chi cơn, có D = 13mm
(Bảng 4-42 StCNCTM Tập 1)
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 6.5mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 8.3CĐCGCCK)

SVTH: Traàm Vũ Hoàn
Trang 9


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:


 Vận tốc cắt: V = 27 m/phút
+

Thời gian cho bước khoan:
L=32mm
L2= 3mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttckhoan =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.1=0,12phút

Bước 2:Khoét rộng Ø13,85:
+ Chọn dao: chọn lưỡi khoét hợp kim BK8, có D = 13,85
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 0.425mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 9.3CĐCGCCK)
 Vận tốc cắt: V = 109 m/phút (Bảng 36.3CĐCGCCK)
+

Thời gian cho bước khoét:
L=32mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttckhoét =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.015=0,018phút

Bước 3:Doa thô Ø13,95:
+ Chọn dao: chọn lưỡi doa hợp kim BK8, có D = 13,95
+ Chế độ cắt:

 Chiều sâu cắt: t= 0.05mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 10.3CĐCGCCK)
SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 10


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

 Vận tốc cắt: V = 70 m/phút (Bảng 56.3CĐCGCCK)
+

Thời gian cho bước dao thô:
L=32mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttcdoa =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.015=0,018phút

Bước 4:Doa tinh Ø14:
+ Chọn dao: chọn lưỡi doa hợp kim BK8, có D = 14
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 0.025mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 10.3CĐCGCCK)
 Vận tốc cắt: V = 75 m/phút (Bảng 56.3CĐCGCCK)
+


Thời gian cho bước doa tinh:
L=32mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttcdoatinh =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.015=0,026phút

I.4. Nguyên công 4:
- Sơ đồ ngun cơng:
SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 11


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

n
s

w

A

A
-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào

lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, một chốt chống xoay định vị vào mặt hông khống chế 1
bậc tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp hướng từ trên xuống cùng chiều với chiều
tiến của dao
Chọn máy:
Máy 2H125 , công suất máy 2,2Kw

-

Bước 1:Khoan lỗ Ø13:
+ Chọn dao: chọn lưỡi khoan ruột gà chi cơn, có D = 11,
(Bảng 4-42 StCNCTM Tập 1)
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t=5.5mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 8.3CĐCGCCK)

 Vận tốc cắt: V = 30 m/phút
+

Thời gian cho bước khoan:

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 12


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam


GVHD:

L=51mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttckhoan =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.125=0,15phút
Bước 2:Khoét rộng Ø11,85:
+ Chọn dao: chọn lưỡi khoét hợp kim BK8, có D = 11,85
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 0.425mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 9.3CĐCGCCK)
 Vận tốc cắt: V = 109 m/phút (Bảng 36.3CĐCGCCK)
+

Thời gian cho bước khoét:
L=51mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttckhoét =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.027=0,0324phút

Bước 3:Doa Ø14:
+ Chọn dao: chọn lưỡi doa hợp kim BK8, có D = 14
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 0.075mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 10.3CĐCGCCK)

 Vận tốc cắt: V = 70 m/phút (Bảng 56.3CĐCGCCK)
+

Thời gian cho bước doa:

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 13


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

L=51mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttcdoa =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.02=0,24phút

I.5. Nguyên công 5:
- Sơ đồ ngun cơng:

n
s

w
A


w
w

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 14

A


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào lỗ Ø12 khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp hướng từ trên xuống cùng chiều với chiều
tiến của dao;
Chọn máy:
Máy 2H125 , công suất máy 2,2Kw

-

Bước 1:Khoan lỗ Ø13:

+ Chọn dao: chọn lưỡi khoan ruột gà chi cơn, có D = 11,
(Bảng 4-42 StCNCTM Tập 1)
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t=5.5mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 8.3CĐCGCCK)

 Vận tốc cắt: V = 30 m/phút
+

Thời gian cho bước khoan:
L=51mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0

Vậy Ttckhoan =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.125=0,15phút
Bước 2:Khoét rộng Ø11,85:
+ Chọn dao: chọn lưỡi khoét hợp kim BK8, có D = 11,85
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 0.425mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 9.3CĐCGCCK)
 Vận tốc cắt: V = 109 m/phút (Bảng 36.3CĐCGCCK)
+

Thời gian cho bước kht:

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 15



Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

L=51mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttckhoét =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.027=0,0324phút
Bước 3:Doa Ø14:
+ Chọn dao: chọn lưỡi doa hợp kim BK8, có D = 14
+ Chế độ cắt:
 Chiều sâu cắt: t= 0.075mm;
 Lượng chạy dao : (Bảng 10.3CĐCGCCK)
 Vận tốc cắt: V = 70 m/phút (Bảng 56.3CĐCGCCK)
+

Thời gian cho bước doa:
L=51mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0

Vậy Ttcdoa =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.02=0,24phút
I.6. Ngun cơng 6:
- Sơ đồ ngun cơng:


SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 16


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

A

GVHD:

s

w

w

w

A
-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào lỗ Ø12 khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp hướng từ bên hông ngược chiều với chiều

tiến của dao;
Chọn máy:
Máy T616 , công suất máy 7Kw
- Chọn dao: dao tiện hợp kim cứng BK8, kích thước cán dao bề rộng B=25mm, chiều cao
H=20mm
- Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 2.25mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 5.60 StCNCTM Tập 2)
+ Vận tốc cắt: V =156 m/phút ( Bảng 5.65 StCNCTM Tập 2)
-

Thời gian nguyên công:
Thời gian gia công cơ bản T0:
L=18 mm :chiều dài ăn dao;
L1=2,25mm

SVTH: Trầm Vũ Hoaøn
Trang 17


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.03=0,036phút
I.7. Nguyên công 7:

- Sơ đồ nguyên công:

A

s

w

w

w

A
-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào lỗ Ø12 khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp bên hông ngược chiều trên với chiều tiến của
dao;
Chọn máy:
Máy T616 , công suất máy 7Kw
- Chọn dao: dao tiện hợp kim cứng BK8, kích thước cán dao bề rộng B=25mm, chiều cao
H=20mm
- Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 0,5mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 5.14 StCNCTM Tập 2)

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 18


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

+ Vận tốc cắt: V =197 m/phút ( Bảng 5.65 StCNCTM Tập 2)
-

Thời gian nguyên công:
Thời gian gia công cơ bản T0:
L=18 mm :chiều dài ăn dao;
L1=2,25mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0

Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.03=0,179phút
I.8. Nguyên công 8:
- Sơ đồ nguyên công:

w

s

w


n

A

A
-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào lỗ Ø12 khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp từ trên xuống cùng chiều trên với chiều tiến
của dao;
Chọn máy:

-

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 19


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam
-

-

GVHD:


Máy 2H125 , công suất máy 2,2Kw
Chọn dao: chọn lưỡi khoan ruột gà có D = 8mm,
(Bảng 4-42 StCNCTM Tập 1)
Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t=4mm;
+ Lượng chạy dao : (Bảng 8.3CĐCGCCK)
+ Vận tốc cắt: V = 34 m/phút
Thời gian cho bước khoan:
L=26mm
L2= 1mm
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttckhoan =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.06=0,072phút

I.9. Nguyên công 9:
- Sơ đồ ngun cơng:
s

w

w

n

w
w
A


SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 20

A


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào lỗ Ø12 khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp từ trên xuống ;
Chọn máy: Máy 6H11 , công suất máy 4,5Kw;
Chọn dao:dao phay ngón bằng thép gió D=8mm, z=4 răng;

-

Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 8mm , b=26mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 12.5 CĐCGCCK)
=
+ Vận tốc cắt: V = 25,5 m/phút (Bảng 61.5 CĐCGCCK)


-

Thời gian nguyên công:
Thời gian gia công cơ bản T0:
L= 26 mm :chiều dài ăn dao;
L1=
t=4: chiều sâu cắt;
D= 8: đường kính dao.
L2= 3 (310): chiều dài thoát dao;
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.417=0,5phút

I.10. Nguyên cơng 10:
- Sơ đồ ngun cơng:

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 21


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

s

w


w

n

w
w

A

A
-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào lỗ Ø12 khống chế 1 bậc
tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp từ trên xuống ;
Chọn máy: Máy 6H11 , công suất máy 4,5Kw;
Chọn dao:dao phay ngón bằng thép gió D=9mm, z=4 răng;
Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 0.5mm , b=26 mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 12.5 CĐCGCCK)
+ Vận tốc cắt: V = 25,5 m/phút (Bảng 61.5 CĐCGCCK)

-

Thời gian nguyên công:

Thời gian gia công cơ bản T0:
L= 26 mm :chiều dài ăn dao;
L1=
b=4: chiều sâu cắt;
D= 9: đường kính dao.
L2= 3 (310): chiều dài thốt dao;

SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 22


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.39=0,468phút
I.11. Nguyên công 11:
- Sơ đồ nguyên công:

s
n

w

w


A
A
-

Định vị: Dùng phiến tỳ định vị mặt đáy khống chế 3 bậc tự do, chốt trụ ngắn định vị vào
lỗ Ø14vkhống chế 2 bậc tự do, chốt trám chống xoay định vị vào rãnh Ø9 khống chế 1
bậc tự do;

-

Kẹp chặt :dùng cơ cấu kẹp bằng ren lưc kẹp từ trên xuống ;
Chọn máy: Máy 6H11 , công suất máy 4,5Kw;
Chọn dao:dao phay ngón bằng thép gió D=15mm, z=5 răng;
Chế độ cắt:
+ Chiều sâu cắt: t= 3mm , b=2 mm;
+ Lượng chạy dao răng: ( Bảng 12.5 CĐCGCCK)

SVTH: Traàm Vũ Hoàn
Trang 23


Đồ án môn học Công nghệ chế tạo máy
Nguyễn Hoài Nam

GVHD:

+ Vận tốc cắt: V = 22,5 m/phút (Bảng 61.5 CĐCGCCK)
-

Thời gian nguyên công:

Thời gian gia công cơ bản T0:
L= 2 mm :chiều dài ăn dao;
L1=
t=3: chiều sâu cắt;
D= 15: đường kính dao.
L2= 3 (310): chiều dài thốt dao;
Tp =7%T0
Tpv =10%T0
Ttn =3% T0
Vậy Ttc =T0 +Tpv +Tp + Ttn = T0+20%T0=1.2 T0=1.2x0.085=0,102phút

I.12. Ngun cơng 12:
- Sơ đồ ngun cơng:
s
n

w

w

A
A
SVTH: Trầm Vũ Hoàn
Trang 24


×